Tuần: 14 Tiếtù: 27 Ngày soạn: 18 /11 /2012
BÀI 24 : c¸c BẰNG CHỨNG tiÕn ho¸
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các
sinh vật.
- Phân biệt được cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự.
- Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thơng tin.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái qt.
II/ Phương pháp:
Hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm
III/ Phương tiện
Tranh vẽ hình 24– SGK.
IV/ Tiến trình
1/ Ổn định
2/ Bài cũ : khơng kiểm tra bài cũ mà giới thiệu phần, chương, bài mới
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
- Treo tranh vẽ H24.1 – sách
giáo khoa lên bảng.
- Y/cầu học sinh quan sát và
thực hiện lệnh ở sách giáo
khoa.
- u cầu học sinh nêu khái
niệm cơ quan tương đồng?
- Giáo viên chốt ý.
- Đặc điểm tương đồng giữa
các lồi khác nhau có ý nghĩa
như thế nào?
- ? Cơ quan tương tự là gì?
Có dùng cơ quan tương tự xét
quan hệ họ hàng của các lồi
hay khơng?
- u cầu học sinh lấy một số
ví dụ.
Hoạt động 2: Giáo viên giới
thiệu sơ qua về bằng chứng
- HS quan sát tranh và
thực hiện lệnh ở sách
giáo khoa. u cầu nêu
được:
+ Đều có nguồn gốc là
chi trước ở bò sát ( tổ
tiên)
+ Giúp chúng thích tốt
hơn với điều kiện sống.
- Cơ quan tương đồng
(cơ quan cùng nguồn)
là những cơ quan được
bắt nguồn từ cùng một
cơ quan ở một lồi tổ
tiên, mặc dù hiện tại có
thể thực hiện những
chức năng khác nhau.
- Chứng tỏ chúng có
quan hệ họ hàng
- Là những cơ quan
thực hiện chức năng
như nhau nhưng khơng
được bắt nguồn từ một
nguồn gốc chung.
- Khơng dùng cơ quan
tương tự để xét mối
quan hệ họ hàng
- Lắng nghe học sinh
giới thiệu
I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng :
- Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng
nguồn) là những cơ quan được bắt
nguồn từ cùng một cơ quan ở một
lồi tổ tiên, mặc dù hiện tại có thể
thực hiện những chức năng khác
nhau.
Ví dụ: Chi trước của mèo, cá voi, dơi
và xương tay của người.
- Chú ý: Cơ quan thối hóa cũng là
cơ quan tương đồng.
- Ví dụ: Ruột thừa, xương cùng ở
người.
=> Đặc điểm giải phẫu giống nhau
của các cơ quan tương đồng giữa các
lồi phản ảnh nguồn gốc chung của
chúng.
- Cơ quan tương đồng phản ánh sự
tiến hóa phân li.
2. Cơ quan tương tự:
- Là những cơ quan thực hiện chức
năng như nhau nhưng khơng được
bắt nguồn từ một nguồn gốc chung.
Ví dụ: Vây cá mập và vây cá voi.
- Cơ quan tương tự phản ảnh sự tiến
hóa đồng quy.
II/ Bằng chứng phơi sinh học:
III/ Bằng chứng địa lí sinh vật học:
phôi sinh học và bằng chứng
địa lí sinh vật học
Hoạt động 3:
- Cho học sinh nghiên cứu
bảng 24-sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
về mức độ giống nhau về các
axitamin trong chuỗi
hêmôglôbin giữa các loài?
- Cho học sinh thảo luận tìm
các bằng chứng tế bào chứng
minh nguồn gốc chung của
sinh vật?
à Giáo viên nhận xét bổ
sung à chốt ý
- HS nghiên cứu bảng
24-sách giáo khoa nhận
xét mức độ giống nhau
về các axitamin trong
chuỗi hêmôglôbin giữa
các loài
- Học sinh vận dụng
kiến thức đã học ở các
lớp dưới để nêu thêm
bằng chứng về sinh học
phân tử chứng minh
nguồn gốc chung của
sinh vật.
- Mọi cơ thể sinh vật
đều được cấu tạo từ tế
bào. Các tế bào đều có
thành phần hóa học và
nhiều đặc điểm cấu trúc
giống nhau.các tế bào
của tất cả sinh vật hiện
nay đều dùng chung
một loại mã di truyền,
đều dùng 20 loại axit
amin để cấu tạo prôtêin.
- Học sinh khác nhận
xét
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh
học phân tử:
1. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Những loài có quan hệ họ hàng
càng gần thì trình tự các axit amin
của cùng một loại prôtêin càng giống
nhau.
- Các loài có quan hệ họ hàng càng
gần thì sự sai khác về trình tự các
nuclêôtit càng ít.
* Nguyên nhân: Các loài vừa mới
tách nhau ra từ một tổ tiên chung nên
chưa đủ thời gian để chọn lọc tự
nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai
khác lớn về cấu trúc phân tử.
2. Bằng chứng tế bào:
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu
tạo từ tế bào. Các tế bào đều có thành
phần hóa học và nhiều đặc điểm cấu
trúc giống nhau.các tế bào của tất cả
sinh vật hiện nay đều dùng chung
một loại mã di truyền, đều dùng 20
loại axit amin để cấu tạo prôtêin.
=> Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một
nguồn gốc chung.
4. Củng cố: 8’
- Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Tuần: 14 Tiếtù: 28 Ngày soạn: 20 / 11 /2012
Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Nêu được nội dung chính của học thuyết ĐacUyn, Thấy được ưu nhược điểm của học thuyết
ĐacUyn.
- Nêu được khái niệm CLTN và giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi cũng như
cách hình thành lồi mới theo quan niệm của Đacuyn
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, và đánh giá vấn đề
II/ Phương pháp:
Hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm
III/ Phương tiện: Tranh phóng to hình 25.1,2 sách giáo khoa.
IV/ Tiến trình
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: 5’
Làm thế nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật? Tại sao khi người ta xác
định quan hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật thì người ta thường sử dụng các cơ quan thối hố?
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV. Hoạt động của GV Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu sơ lược về học
thuyết tiến hóa của Lamac
và u cầu học sinh về
nhà tìm hiểu thêm.
Hoạt động 2
- ĐacUyn đã quan sát
được những gì trong
chuyến đi vòng quanh thế
giới của mình và từ đó rút
ra kết luận gì để xây dựng
học thuyết tiến hố sau
này?
- Đác Uyn đáng giá vai
trò của chọn lọc tự nhiên
như thế nào? Ơng có phân
biệt được biến dị di truyền
và khơng di truyền
khơng?
- Theo Đac Uyn, chọn lọc
tự nhiên là gì?
- Học sinh quan sát hình
25.1 cho biết thế nào là sự
phân li tính trạng?
- Lồi mới được hình
thành như thế nào?
- Điều đó có ý nghĩa gì?
- Như vậy học thuyết của
Đac Uyn ra đời đã giải
thích được điều gì?
- Thế nào là chọn lọc tự
nhiên?
Học sinh đọc sách
giáo khoa trả lời các
câu hỏi
- HS khác bổ sung
- loại bỏ những cá thể
có kiểu gen khơng
thích nghi và giữ lại
những cá thể có kiểu
gen thích nghi.
- Là q trình đào thải
những biến dị có hại
và tích lũy các biến dị
có lợi.
- Lồi mới được hình
thành theo con đường
phân li tính trạng dưới
tác động của CLTN
- Chọn lọc tự nhiên là
q trình gồm hai mặt
song song: tích luỹ dần
những biến dị có lợi
I/ Học thuyết tiến hóa Lamac:
II/ Học thuyết tiến hóa của ĐacUyn:
1. Nội dung:
- Ngoại cảnh thay đổi à Phát sinh
những biến dị cá thể, phần nhiều
các biến dị này được di truyền cho
thế hệ sau.
- Phần lớn các lồi đều có xu hướng
khơng chỉ phân hố khả năng sống
sót mà còn phân hố khả năng sinh
sản.
- Trước nguồn biến dị phong phú
đó, dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên, các cá thể mang các biến dị
có lợi có khả năng tồn tại và phát
triển chiếm ưu thế, các cá thể mang
các biến dị khơng có lợi sẽ bị chọn
lọc tự nhiên đào thải.
⇒
Hình thành đặc điểm thích nghi.
- Theo ĐacUyn, lồi mới được hình
thành từ một dạng tổ tiên ban đầu
qua con đường phân li tính trạng.
Điều này khẳng định nguồn gốc
chung của sinh giới.
à Như vậy ĐacUyn đã giải thích
được sự thống nhất trong đa dạng
của lồi sinh vật trên trái đât.
* Chọn lọc tự nhiên là q trình
- Thế nào là chọn lọc
nhân tạo
- Chọn lọc tự nhiên và
chọn lọc nhân tạo giống
và khác nhau ở điểm nào?
cho sinh vật và đào thải
biến dị có hại dưới tác
động của điều kiện tự
nhiên.
- Chọn lọc nhân tạo là
do con người làm, giữ
lại những biến dị có
lợi cho mình.
gồm hai mặt song song: tích luỹ dần
những biến dị có lợi cho sinh vật và
đào thải biến dị có hại dưới tác
động của điều kiện tự nhiên.
* Chọn lọc nhân tạo là do con
người làm, giữ lại những biến dị có
lợi cho mình.
4. Củng cố: 8’
- Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá của Đac Uyn?
- Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của học thuyết của Đacuyn
- So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?
Tuan: 15 Tieỏtự: 29 Ngaứy soaùn: 23 /11 /2012
Baứi 26: HC THUYT TIN HểA TNG HP HIN I
I. Mc tiờu:
Sau khi hc xong bi ny,hc sinh cn:
-Gii thớch c ti sao qun th li l n v tin húa m khụng phi l loi hay cỏ th.
-Gii thớch c quan nim v tin húa v cỏc nhõn t tin húa ca hc thuyt tin húa tng hp hin
i.
-Gii thớch c cỏc nhõn t tin húa nh : t bin,di-nhp gen,cỏc yu t ngu nhiờn,giao phi
khụng ngu nhiờn lm nh hng n tn s alen v thnh phn kiu gen ca qun th nh th no.
Trong tõm:
-Cn gii thớch cho hc sinh rừ qun th l n v tin húa v quan nim v tin húa nh ca hc
thuyt tin húa tng hp hin i
-Cn lm rừ cho hc sinh khỏi nim nhõn t tin húa l nhõn t lm thay i tn s alen v thnh phn
kiu gen ca qun th.
III. Phng phỏp:Vn ỏp,thuyt trỡnh, tho lun nhúm.
IV. Chun b:
1)Giỏo viờn: Tranh nh liờn quan (nu cú)
2)Hc sinh: Nghiờn cu bi v chun b cỏc lnh trong SGK
V. Tin trỡnh :
1)n nh
2)Bi c : 5
Nờu nhng im khỏc nhau c bn gia thuyt tin húa ca Lamac v acuyn ?
3)Bi mi: 1 GV dn dt vo bi mi bng vic gii thiu cho hc sinh v vic xõy dng hc thuyt
tin húa tng hp hin i ca mt s nh khoa hc vo nhng nm 40 ca th k XX.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung
Hot ng 1
-GV: Theo quan nim ca hc
thuyt tin húa tng hp hin i,
tin húa cú th chia thnh 2 quỏ
trỡnh l: Tin húa nh, tin húa
ln.
I. Quan nim tin húa v
ngun nguyờn liu ca
tin húa
1)Tin húa nh v tin
húa ln:
-GV: Cho bit quan nim v quỏ
trỡnh tin húa nh?
-GV: Kt qu ca tin húa nh?
- GV khỏi quỏt li : Loi bao gm
nhiu qun th khỏc nhau v tin
húa nh din ra trong lũng ca
qun th. Qun th c xem l
n v nh nht ca tin húa v
khi vn gen ca qun th b thay
i qua cỏc th h thỡ ta núi qun
th ú ang tin húa. Tin húa
nh cú th chng minh bng thc
nghim.
- GV: Cho bit quan nim v quỏ
trỡnh tin húa ln?
-GV: Hỡnh thnh loi c xem
l ranh gii gia tin húa nh v
tin húa ln.
-GV: Hóy cho bit ngun nguyờn
-HS: Bin i cu trỳc di
truyn ca qun th
(Bin i tn s alen v
thnh phn kiu gen ca
qun th ) di tỏc ng
ca cỏc nhõn t tin húa.
-HS:Xut hin loi mi (
Do cỏch ly sinh sn gia
qun th gc v qun th
ó bin i )
-HS: Din ra trờn quy
mụ rng ln, trói qua
hng triu nm l xut
hin cỏc nhúm phõn loi
trờn loi ( Chi, H, B,
Lp, Ngnh).
-HS: Bin d di truyn
*Tin húa nh (Tin húa
vi mụ) L quỏ trỡnh bin
i tn s alen v thnh
phn kiu gen ca qun th
di tỏc ng ca cỏc nhõn
t tin húa. Kt qu l hỡnh
thnh loi mi.
* Tin húa ln ( Tin húa
v mụ): L quỏ trỡnh hỡnh
thnh cỏc nhúm phõn loi
trờn loi. Quỏ trỡnh ny
din ra trờn quy mụ rng
ln, qua thi gian a cht
lõu di.
2) Ngu n bi n d di
truy n c a qu n th : Mi
bin d trong qun th
liệu của tiến hóa?
-GV: Tiến hóa sẽ không thể xảy
ra nếu quần thể không có các biến
dị di truyền.
-GV: Hãy cho biết nguồn phát
sinh các biến dị của nguồn biến
dị?
- GV: Củng cố và ghi bảng
Hoạt động 2
GV cho HS nghiên cứu SGK và
chia nhóm để hoàn thành phiếu
học tập. Sau đó GV củng cố lại
Các nhân tố tiến
hóa
Đặc
điểm
ĐB
Di nhập gen
CLTN
Các yếu tố ngẫu
nhiên
Giao phối không
ngẫu nhiên
- Giáo viên lưu ý khái niệm nhân
tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi
tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể.
-HS: Phát sinh do đột
biến (Biến dị sơ cấp), các
alen tổ hợp qua giao phối
(Biến dị thứ cấp).
- Thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập.
- Cử đại diện trả lời. Các
nhóm khác theo dõi
nhận xét.
được phát sinh do đột biến
sau đó nhờ quá trình giao
phối tổ hợp các alen tạo
nên biến dị tổ hợp.
-Sự di chuyển của các cá
thể hoặc giao tử từ các
quần thể khác vào
II. Các nhân t ố ti ế n hóa
Đáp án PHT
4)Củng cố: cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Các nhân tố tiến
hóa
Đặc điểm
Đột biến -Đột biến tự nhiên có thể được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến
hóa thông qua giao phối tạo biến dị thứ cấpvô cùng phong phú cho tiến hóa
-Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu.
Di nhập gen -Do các quần thể thường không cách ly hoàn toàn với nhau do vậy giữa các
quần thể thường có sự trao đổi các cá thể hoặc giao tử
-Di nhập gen làm phong phú vốn gen hoặc thay đổ thành phần kiểu gen và
tần số các alen của quần thể.
CLTN -CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen
của quần thể.
-Định hướng cho quá trình tiến hóa.
Các yếu tố ngẫu
nhiên
-các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen
-Đặc điểm:
+ Thay đổi tần số các alen không theo một chiều nhất định
+ Một alen nào dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và
một alen lặn có hại cũng có tthể trở nên phổ biến trong quần thể.
Giao phối không
ngẫu nhiên
Không làm thay đổi tần số các alen nhưng làm thay đổi cấu trúc di truyền
của quần thể
Tuần: 15 Tiếtù: 30 Ngày soạn: 25 /11 /2012
Bài 28: LỒI
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học xong làm bài này học sinh cần nắm được:
- Nêu được khái niệm lồi sinh học
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử
- Nêu được vai trò của các cơ chế cách li trong q trình tiến hố
2/ Kĩ năng – thái độ:
- Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái qt
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập
II. Phương pháp
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
III. Phương tiện:
Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk
IV. Tiến trình :
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
- Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD
- Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? cho VD
3. Bài mới
Có nhiều định nghĩa khác nhau về lồi, vì vậy có nhiều khái niệm về lồi. Sách giáo khoa chỉ giới
thiệu lồi sinh học
Hoạt động 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Năm 1942, nhà tiến hố học
ơnxtMayơ đã đưa ra khái niệm lồi
sinh học
-u cầu học sinh nghiên cứu
SGK.Trả lời câu hỏi khái niệm lồi
sinh học ?
-u cầu học sinh trả lời câu hỏi
sau :
Lồi sinh học chỉ áp dụng cho
những trường hợp nào?
Khái niệm lồi sinh học nhấn mạnh
điều gì ?
Để phân biệt 2 lồi người ta dựa
vào các tiêu chuẩn để phân biệt: 3
tiêu chuẩn, chủ yếu là cách li sinh
sản
Theo tiêu chuẩn cách li sinh sản 2
sinh vật thuộc 2 lồi có những đặc
điểm gì ?
Học trò nghiên cứu SGK
trả lời khái niệm lồi
sinh học
-Học sinh trả lời câu hỏi
u cầu nêu được : chỉ
áp dụng cho lồi sinh sản
hữu tính, khơng áp dụng
cho lồi sinh sản vơ tính
hoặc trong phân biệt các
lồi hố thạch
- Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi u
cầu nêu được: khái niệm
lồi sinh học nhấn mạnh
cách li sinh sản
- Học sinh nghiên cứu
SGK xác định được các
tiêu chuẩn
- Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời nêu được 3 ý
I. Khái niệm lồi sinh học:
1.Khái niệm:
Lồi giao phối là một quần thể
hoặc nhóm quần thể :
+ Có những tính trạng chung về
hình thái, sinh lí.
+ Có khu phân bố xác định.
+ Các cá thể có khả năng sinh
sản để sinh ra các thế hệ mới và
được cách li sinh sản với những
nhóm quần thể thuộc lồi khác.
2.Các tiêu chuẩn phân biệt 2
lồi
- Tiêu chuẩn hình thái
-Tiêu chuẩn hố sinh
-Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Hai quần thể thuộc hai lồi
có :
-Đặc điểm hình thái giống
nhau sống trong cùng khu vực
địa lí
-Khơng giao phối với nhau
hoặc có giao phối nhưng lại
sinh ra đời con bất thụ
Hoạt động 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
u cầu học sinh nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi sau :
Thế nào là cách li ? thế nào là
cách li sinh sản?
Bổ sung : Cơ chế cách li khơng
được xem là nhân tố tiến hố vì
nhân tố tiến hóa làm biến đổi tần
số của alen và thành phần kiểu
gen của quần thể, nhưng hai quần
thể của cùng 1 lồi được tiến hố
thành hai lồi mới nếu giữa chúng
xuất hiện sự cách li sinh sản.
-Có mấy hình thức cách li sinh
sản ?
-u cầu học sinh nghiên cứu
SGK và thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập theo mẫu
-Gọi 2 học sinh trình bày 2 hình
thức trên
-GV bổ sung hồn thành nội dung
Học sinh nghiên cứu SGK
trả lời được hai khái niệm.
Học sinh nghiên cứu sgk
nêu được 2 hình thức.
Học sinh nghiên cứu SGK
trả lời thảo luận nhóm
thành phiếu học tập.
II.Các cơ chế cách li sinh sản
giữa các lồi:
1.Khái niệm:
-Cơ chế cách li là chướng
ngại vật làm cho các sinh vật
cách li nhau
-Cách li sinh sản là các trở
ngại (trên cơ thể sinh vật )
sinh học ngăn cản các cá thể
giao phối với nhau hoặc ngăn
cản việc tạo ra con lai hữu thụ
ngay cả khi các sinh vật này
cùng sống một chỗ
2.Các hình thức cách li sinh
sản:
(PHT)
4. Củng cố:- u cầu học sinh đọc phần kết luận SGK
- u cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK:
- Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các lồi có chính xác khơng? vì sao?
PHIẾU HỌC TẬP
Các cơ chế cách li
sinh sản
Khái niệm Ví dụ
Cách li trước hợp tử Các loại cách li
Cách li nơi ở (sinh cảnh)
Cách li tập tính
Cách li thời gian (mùa vụ)
Cách li cơ học
Cách li sau hợp tử
Tuần: 16 Tiếtù: 31 Ngày soạn: 30 /11 /2012
Baøi 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự cách ly địa lý dẫn đến sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể.
- Giả thích tại sao các quần đảo lại là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới. Tại sao ở các
đảo giữa đại dương lại hay có những loài đặc hữu.
- Trình bày thí nghiệm của Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến sự cách ly sinh sản.
Trọng tâm: Vai trò cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh, khái quát tổng hợp.
- Kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ:
Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên.
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
III. Phương tiện:
- Phiếu học tập
- Một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo.
IV. Tiến trình:
1. ổn định
2. Bài cũ: 5’
- Loaì sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tại sao?
- Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế
cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá?
3. Bài mới:
ĐVĐ: 1’ Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể
theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương
thức hình thành loài mới khác nhau đó là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Từ kiến thức địa lý:
Cách ly địa lý là gì?
VD: Cho hai dãy núi ven biển
có một loài cây mọc đều sau
đó nước biển dâng cao.
Yêu cầu thảo luận nhóm:
- Hình thành loài bằng con
đường địa lý thường xảy ra
với những loài có đặc điểm
như thế nào? Thời gian diễn
ra?
- Điều kiện địa lí có phải là
nguyên nhân trực tiếp gây ra
những biến đổi trên cơ thể sinh
vật và tiến hoá không
- Sự cách ly địa lý có nhất
thiết hình thành loài mới
không?
- Tạo sao nói Quần đảo là nơi
lí tưởng để hình thành loài
mới bằng cách li địa lí?
- Là những trở ngại về mặt địa
lí ngăn cản sự gặp gỡ và giao
phối của các cá thể của các
quần thể cùng loài
- Bị tách làm 2 quần thể và được
chọn lọc theo 2 điều kiện khác
nhau.
- Thường gặp ở những loài
động vật có khả năng di
chuyển và phát tán mạnh.
- Không mà là các nhân tố tiến
hoá, đặc biệt là CLTN
- Không.
VD: Các quần thể người sống
cách ly nhau tạo thành các
chủng tộc.
-Vì:
+Giữa các đảo có sự cách ly
địa lý.
I. Hình thành loài khác khu
vực địa lý:
- Cách li địa lí là những trở
ngại về mặt địa lí (núi, sống,
biển…) ngăn cản các cá thể
của các cá thể cùng loài gặp
gỡ và giao phối với nhau.
- Vai trò của cách ly địa lý
trong quá trình hình thành
loài mới: Làm cho các cá
thể của các quần thể bị cách
li không giao phối được với
nhau góp phần duy trì sự
khác biệt về tần số alen và
thành phần kiểu gen do các
nhân tố tiến hóa tạo ra.
-Con đường này xảy ra với
những loài động vật có khả
năng di chuyển phát tán
mạnh, phân bố rộng.
-Xảy ra chậm chạp qua
nhiều dạng trung gian là các
nòi địa lí.
- Tại sao ở các đảo lại hay có
các lồi đặc hữu?
+Sự cách ly khơng q lớn là
điều kiện để quần thể nhập cư
thành lồi mới.
- Vi:
+ Mỗi quần thể nhập cư có 1
vốn gen khác quần thể gốc và
được CLTN ở đảo phân hố
tiếp.
+Do sự cách ly địa lý nên sự
giao lưu về gen bị hạn chế.
Hoạt động 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Phát phiếu học tập.
u cầu Học sinh nghiên cứu
SGK thảo luận.
u cầu đại diện nhóm trình
bày.
Thống nhất nội dung.
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm.
Theo dõi, nhận xét và bổ
sung.
2. Thí nghiệm chứng minh q
trình hình thành lồi mới bằng
cách ly địa lý.
4. Củng cố:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Vai trò của sự cách ly địa lý trong q trình hình thành lồi
mới:
A, Khơng có cách ly địa lý thì khơng thể hình thành lồi mới.
B, Cách ly địa lý có thể dẫ đến hình thành lồi mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
C, Cách ly địa lý ln ln dẫn đến cách ly sinh sản.
D, Mơi trường địa lý khác nhau là ngun nhân chính dẫn đến phân hố thành phần kiểu gen của
quần thể cách ly.
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập SGK, đọc trước bài .
Phiếu học tập:
Nghiên cứu nội dung SGK mục 2 trang 1 1 hồn thành nội dung bảng sau:
Đối tượng.
Ngun liệu.
Cách tiến hành.
Kết quả.
Nhận xét và giải
thích
Tuần: 16 Tiếtù: 32 Ngày soạn: 02/12 /2012
Bài 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào ?
- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây
trồng nguyên thuỷ ?
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức .
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK
3 . Thái độ :
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây
trồng nguyên thuỷ .
II. Phương tiện :
Hình 30.1 SGK
III. Phương pháp:
Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, nghhiên cứu SGK
IV. Tiến trình:
1. Ổn định
2. Bài cũ: 5’
- Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ?
- Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới ?
3. Bài mới:
Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực
địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không ? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứu tiếp bài hôm
nay
Hoạt động 1
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và cho biết :
- VD trên minh hoạ điều gì ?
Giải thích .
- Từ vd trên có thể rút ra kết
luận gì về quá trình hình thành
loài ?
- Vậy trong cùng khu vực địa lí
ngoài con đường hình thành
loài vừa xét còn có con đường
nào khác không ?
Có thể cho Vd về cỏ băng , cỏ
sâu róm trên bãi bồi sông
Vônga và VD SGK
Từ 2 VD trên có thể rút ra kết
luận gì về con đường hình
thành loài bằng con đường
sinh thái ?
Hình thành loài bằng con
đường cách li sinh thái thường
xảy ra đối với đối tượng nào ?
Suy nghĩ trả lời:
- Mô tả quá trình hình
thành loài một cách
chậm chạp bằng con
đường cách li tập tính
sinh sản.
- Loài được hình thành
một cách chậm chạp
qua các dạng trung
gian.
- Cách li sinh thái
Xảy ra chậm và qua các
dạng trung gian là nòi
sinh thái
Động vật ít di chuyển
II. Hình thành loài cùng khu vực
địa lí :
1. Hình thành loài bằng cách li
tập tính và cách li sinh thái :
a. Hình thành loài bằng cách li
tập tính:
Các cá thể của 1 quần thể do đột
biến có được KG nhất định làm thay
đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập
tính giao phối thì những cá thể đó sẽ
có xu hướng giao phối với nhau tạo
nên quần thể cách li với quần thể
gốc .Lâu dần , sự khác biệt về vốn
gen do giao phối không ngẫu nhiên
cũng như các nhân tố tiến hoá khác
cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẩn
đến sự cách li sinh sản và hình thành
nên loài mới .
b. Hình thành loài bằng cách li
sinh thái:
Hai quần thể của cùng một loài
sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở
hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần
có thể dẫn đến cách li sinh sản và
hình thành loài mới .
Hot ng 2
Hot ng GV Hot ng HS Ni dung
- Th no l lai xa ?
- Lai xa gp nhng tr ngi gỡ ?
- Vỡ sao c th lai xa thng
khụng cú kh nng sinh sn ?
- Nhn xột , ỏnh giỏ
thng
nht ni dung
- Cú phi c th lai xa no cng
bt th v khụng th to thnh
loi mi khụng ?
- khc phc tr ngi khi lai
xa ngi ta cú th lm gỡ ?
- Ti sao a bi hoỏ li khc
phc c tr ngi ú ? Ngi ta
tin hnh nh th no ?
- Ngoi VD SGK cú th nờu
thờm VD v ngun gc c
Saprtina t 2 loi c gc Chõu
u v Chõu M .
- Vỡ sao lai xa v a bi hoỏ l
con ng hỡnh thnh loi ph
bin thc vt bc cao nhng
rt ớt gp ng vt ?
- S xut hin 1 cỏ th lai xa
c coi l loi mi cha ?
Tho lun nhúm da
trờn kin thc ó hc v
c i din tr li
- Lai xa l phộp lai
gia 2 cỏ th thuc 2
loi khỏc nhau, hu ht
con lai bt th
- Gp rt nhiu tr ngi
do cỏch li trc hp t
v cỏch li sau hp t.
Da vo kin thc ó
hc tr li c ,
khc phc tr ngi khi
lai xa ngi ta a bi
hoỏ c th lai xa
Trỡnh by thớ nghim
ca Kapetrenco , lai ci
bp v ci c
Da vo kin thc ó
hc tr li
- vỡ cỏc c ch cỏch li
ng vt bc cao
nghiờm ngt hn v khi
b tỏc ng ca cỏc tỏc
nhõn gõy a bi hu ht
chỳng phn ng li nờn
khụng a bi húa thnh
cụng hoc chỳng b cht
2. Hỡnh thnh loi nh lai xa v
a bi hoỏ :
- Lai xa l phộp lai gia 2 cỏ th
thuc 2 loi khỏc nhau, hu ht con
lai bt th
- Tuy nhiờn trong trng hp cõy
SSVT hoc V trinh sn li cú th
hỡnh thnh loi mi bng lai xa
- a bi húa hay cũn gi l song
nh bi l trng hp con lai khỏc
loi c t bin lm nhõn ụi
ton b b NST > con lai hu th
4. Cng c :
- GV h thng bi dy
- Tr li cỏc cõu hi SGK
5. Dn dũ :
- Hc bi
- Tr li cỏc cõu hi SGK v xem trc bi 31
Ngaứy soaùn:
Chng II: S PHT SINH V PHT TRIN CA S SNG TRấN TRI T
NGUN GC S SNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Phân biệt rõ tiến hố hố học- tiền sinh học- tiến hố sinh học.
- Ngày nay sự sống chỉ có thể tổng hợp theo phương thức sinh học trong cơ thể sống.
2/ Kĩ năng – thái độ: Rèn luyện các kĩ năng:
- Tư duy logic, khoa học.
- Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
II. Phương tiện:
- Giáo viên
+ Sơ đồ sự hình thành và phát triển của giọt coaxecva
+ Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
+ Sơ đồ các giai đoạn chính trong q trình phát sinh sự sống .
- Học sinh : xem trước nội dung bài
III. Phương pháp:
Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, nghhiên cứu SGK
IV. Tiến trình:
1. Ổn định
2. Bài cũ: 5’
- Tiến hóa lớn là gì? Q trình tiến hóa diễn ra như thế nào?
- Tại sao bên cạnh những lồi có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những lồi có cấu trúc khá
đơn giản ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
? Sự sống được hình thành
như thế nào?
Viết sơ đồ:
Các chất vơ cơ (H
2
O, CO
2
,
NH
3
)
HCHC có 2 ngun tố (C và
H)
HCHC có 3 ngun tố (C, H,
O)
HCHC có 4 ngtố (C,H,O, N)
Protein - axit nucleic
- Bầu khí quyển cổ xưa gồm
những chất khí nào?
- Dưới tác dụng của yếu tố nào
chất hữu cơ được tổng hợp từ
chất khí này?
? Thế nào là tiến hố hố học?
?Mơ tả giai đoạn tiến hố hố
học
Hoạt động 2:
-Cho ví dụ về sự phát sinh sự
sống
- Bầu khí quyển cổ xưa gồm
những chất khí : CH
4
, NH
3
, H
2
và hơi nước…
- Dưới tác dụng của yếu tố :
sấm sét, tia tử ngọai, núi lửa…
chất hữu cơ được tổng hợp
- Là giai đoạn tiến hố hình
thành nên các hợp chất hữu cơ
từ các chất vơ cơ.
- Q trình hình thành các
chất hữu cơ đơn giản từ các
chất vơ cơ nhờ nguồn năng
lượng tự nhiên
- Q trình hình thành các
chất hữu cơ phức tạp từ các
I. Tiến hố hố học:
Là giai đoạn tiến hố hình
thành nên các hợp chất hữu cơ
từ các chất vơ cơ. Gồm 2 bước
chủ yếu :
1. Q trình hình thành các
chất hữu cơ đơn giản từ các
chất vơ cơ :
- Các chất vơ cơ có trong khí
quyển ngun thủy nhờ nguồn
năng lượng là sấm sét, tia tử
ngọai, núi lửa… tạo nên các hợp
chất hữu cơ đơn giản đầu tiên
- Thí nghiệm của Milơ và Urây:
hỗn hợp khí CH
4
, NH
3
, H
2
và
hơi nước được đặt trong điều
kiện phóng điện liên tục suốt
một tuần. Kết quả thu được 1 số
chất hữu cơ đơn giản trong đó
có cácaxit amin
2. Q trình trùng phân tạo
nên các phân tử hữu cơ :
Trong điều kiện bầu khí quyển
ngun thủy khơng có oxi
? Chất hữu cơ khi rơi xuống
biển chúng biến đổi như thế
nào? Được gọi là gì.
Thế nào là tiến hố tiền sinh
học
?Vẽ sơ đồ sự hình thành và
phát triển của giọt coaxecva
?Quan sát hình vẽ, giọt
coaxecva có biểu hiện gì?
? Tiến hố sinh học bắt đầu từ
đâu?
? Sự sống ngày nay có thể
hình thành bằng phương thức
hố học khơng ? Vì sao.
Treo sơ đồ các giai đoạn chính
trong q trình phát sinh sự
sống . Hãy cho biết các phức
hệ đó, phức hệ nào sẽ tiếp tục
tồn tại qua q trình chọn lọc
tự nhiên?
? Cho ví dụ từ cơ thể chưa có
cấu tạo tế bào -> cơ thể đơn
bào-> cơ thể đa bào?
chất hữu cơ đơn giản
- Chúng kết dính lại với nhau
thành các phức hợp:
Pro-lipit, pro-gluxit, pro-axit
nu, …
- Là giai đoạn hình thành các
tế bào sơ khai và sau đó hình
thành nên những tế bào sống
đầu tiên
- TĐC, ST và sinh sản.
-Sinh sản ra những dạng giống
chúng.
- Từ những giọt coaxecva
- Thiếu những điều kiện lịch
sử trước kia.
- Chất hữu cơ tồn tại ngồi cơ
thể sẽ bị VK phân huỷ.
- Phức hệ pro và a. nucleic
- Virut-> vi khuẩn-> chim thú
( hoặc có rất ít) với nguốn năng
lượng là các tia coup, núi lửa,
tia tử ngọai …1 số chất vơ cơ
kết hợp với nhau tạo nên các
chất hữu cơ đơn giản như axit
amin, nucleotit, đường đơn, các
axit béo. Trong điều kiện nhất
định, các đơn phân kết hợp với
nhau tạo thành các đại phân tử:
ARN, AND, protein
II.Tiến hóa tiền sinh học:
- Là giai đoạn hình thành các tế
bào sơ khai và sau đó hình thành
nên những tế bào sống đầu tiên
- Gồm các sự kiện nổi bậc:
+ Sự hình thành các tế bào sơ
khai: Các đại phân tử tập hợp và
tương tác với nhau trong một hệ
thống mở tạo nên các tế bào sơ
khai có màng bao bọc có khả
năng trao đổi chất và năng
lượng với mơi trường bên ngồi,
có khả năng phân chia…
+ Hình thành giọt Coaxecva từ
các hạt keo. Giọt Coaxecva có
khả năng tăng kích thước và duy
trì cấu trúc tương đối ổn định
trong dung dịch
- Sau khi các tế bào sơ khai
được hình thành thì q trình
tiến hóa sinh học được tiếp diễn
nhờ các các nhân tố tiến hóa tạo
ra các lồi sinh vật như hiện nay
4. Củng cố:
Câu hỏi TN
- Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài
Tuần: 17 Tiếtù: 34 Ngày soạn: 10 / 12 /2012
Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I- Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần :
+ Hiểu thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự phát triển
của sinh giới.
+ Giải thích được những biến đổi địa chất ln gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh
giới trên trái đ6át như thế nào?
+ Trình bày được đặc điểm địa lí khí hậu của trái đất qua các kỉ và đại địa chất.
+ Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến
hóa của sinh giới.
2/ Kỹ năng: Khai thác kiến thức trong hình vẽ,làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm.
3/Thái độ: Học sinh có ý thức gìn giữ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, và ý thức gìn giữ bảo
vệ mơi trường, tránh sự tuyệt chủng của các lồi sinh vật.
II- Phương pháp: Vấn đáp , diễn giảng ,trực quan, thảo luận nhóm làm việc với SGK.
III- Phương tiện:
-Giáo viên : Sưu tầm các tranh ảnh về hóa thạch q các thời đại( SGK 12 cũ) .
- Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ phần dặn dò tiết trước:
+ Vai trò của hóa thạch? Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch?
+ Sự biến đổi khí hậu, địa chất qua các đại ?
+ Sự phát triển của giới thực vật, động vật diễn ra như thế nào ?
+ Nêu những lồi đã bị duyệt vong mà em biết ?
+ Sưu tầm tranh, mẫu chuyện về hóa thạch?
IV- Tiến trình:
1. Ổn định
2. Bài cũ:
-Viết sơ đồ tóm tắt giai đoạn tiến hóa hóa học .Ngày nay, sự sống có còn được hình thành từ chất vơ
cơ theo phương thức hóa học nũa khơng? Vì sao?
-Trình bày các sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
3. Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu về sự phát sinh sự sống trên quả đất. Tuy nhiên, các giả thiết về
sự hình thành và phát triển sự sống đến nay vẫn còn nhiều tranh cải .Để dựng lại bức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hóa thạch và phân chia
thời gian địa chất
- GV giới thiệu 1 số tranh về
hóa thạch , u cầu HS trả lời
+ Hóa thạch ?
+ Có những loại hóa thạch
nào?
GV nhận xét ,giải thích ,kết
luận.
- GV giới thiệu sơ lược sự
HS quan sát tranh, SGK .
u cầu nêu được:
+Là di tích của các sinh vật
để lại trong lớp đất đá của
vỏ trái đất.
+Các loại: Hóa đá, trong
băng, hổ phách
I- Hóa thạch và vai trò của
hóa thạch trong nghiên cứu
lịch sử phát triển của sinh
giới
1. Hóa thạch và sự hình
thành hóa thạch.
Là di tích của các sinh vật để
lại trong lớp đất đá của vỏ trái
đất.
hình thành hóa thạch .
- Hóa thạch chỉ là di tích của
các sinh vật để lại trong lớp
đất đá của vỏ trái đất. Vậy
người ta nghiên cứu hóa
thạch làm gì ?
→
sang 2.
- Cho biết Khủng Long bị diệt
vong trước hay sau lồi người
xuất hiện? Dựa vào đâu để
biết ?
- Sự có mặt của hóa thạch
quyết trần hay bò sát ở 1 nơi
nào đó nói lên điều gì ?
- ý nghĩa của hóa thạch ?
*GV giới thiệu phương
pháp xác định tuổi của hóa
thạch
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
lịch sử phát triển của
sinh giới qua các đại địa
chất
- GV sử dụng hình 33.1,33.2
SGV giải thích về mục 1,2.
- Cho HS thảo luận các câu
hỏi sau dựa vào bảng 44 SGK
trong 5’:
+ Nêu tên các sinh vật điển
hình troang các kỉ ?
+ Phân tích mối liên hệ giữa
điều kiện địa chất và khí hậu
với sinh vật qua các đại địa
chất ? Cho 3 VD minh họa ?
GV nhận xét và kết luận .
- Trước , dựa vào hóa
thạch.
-Địa chất và khí hậu nơi đó
vào thời trước kia.
- HS tự nêu vai trò của hóa
thạch.
HS ghi bài
- HS làm việc theo 4 nhóm :
+ Nhóm 1,2 : Nêu tên các sinh
vật điển hình troang các kỉ lên
bảng phụ.
+ Nhóm 3,4: Phân tích mối
liên hệ giữa điều kiện địa chất
và khí hậu với sinh vật qua các
đại địa chất . Cho 3 VD minh
họa lên bảng phu.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS ghi bài.
2. Vai trò của các hóa thạch
trong nghiên cứu lịch sử phát
triển của sinh giới.
- Cung cấp cho chúng ta
những bằng chứng trực tiếp
về lịch sử phát triển của sinh
giới.
- Tuổi của hóa thạch có thể
xác định nhờ phân tích các
đồng vị phóng xạ trong hóa
thạch hoặc lớp đất đá chứa
hóa thạch
II- Lịch sử phát triển của
sinh giới qua các đại địa chất
1. Trái đất và những biến đổi
địa chất.
2.Hiện tượng trơi dạt lục địa.
3.Sinh vật trong các đại địa
chất:
( bảng 33 SGK)
4/ Củng cố:
- Gv cho hs đọc kết luận sgk
- Cho hs trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan
Tuần: 18 Tiếtù: 35 Ngày soạn: 15 /12 /2012
Bài 34: SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Qúa trình phát sinh lòai người hiện đại.
- Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
2. Kỹ năng:
- Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
Biết được nguồn gốc của lòai người.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng 34; H34.1; H34.2;PHT.
2. Chuẩn bị của học sinh: bảng phụ, viết màu, giấy A
4
.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
IV. Tiến trình
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
1. Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới?
2. Khí hậu của trái đất sẽ ntn trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn đại
diệt chủng có thể xảy ra do con người?
3. Bài mới
a. Mở bài: 1’
- GV: Lòai người có nguồn gốc từ đâu?
- HS: Từ lòai vượn người.
- GV: Q trình phát sinh lòai người diễn ra ntn? à bài mới.
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Q trình tiến hóa của lòai
người chia làm mấy giai đọan?
Treo bảng 34 và H34.1:
Tìm các đđ giống nhau giữa
người và các lòai Linh
trưởng ?
Lòai người có mối liên quan
ntn với bộ Linh trưởng?
QS H34.2 và nội dung SGK,
các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi:
Q trình hình thành lòai
người?
Nêu 2 giả thuyết về địa điểm
phát sinh lòai người?
Trong cho Homo đã phát
hiện ít nhất 8 lồi khác nhau,
nhưng trong đó chỉ còn tồn tại
lồi Homo sapiens.
2 gđ: gđ tiến hóa hình thành
lòai người hiện đại & gđ tiến
hóa của lòai người từ khi hình
thành cho tới ngày nay.
Giống nhiều về ADN &
protein; hình dáng bên
ngòai( bàn tay, chân có 5 ngón,
…)
Là 1 nhánh trong cây chủng
lọai phát sinh của bộ Linh
trưởng.
H.habilis à H.erectus
àH.sapiens.
I. Q trình phát sinh lòai
người hiện đại:
1. Bằng chứng về nguồn gốc
động vật của lòai người:
- Có nhiều đặc điểm chung về
ADN & protein với các lòai
vượn hiện nay.
- Lòai người là 1 nhánh trong
cây chủng lọai phát sinh của
bộ Linh trưởng.
2.Các dạng vượn người hóa
thạch và q trình hình thành
lòai người:
- Q trình hình thành lòai
người: H.habilis
(S
não
:575cm
2
; biết sử dụng
cơng cụ đá)àH.erectus
(đứng thẳng) àH.sapiens.
Khi phát hiện hóa thạch
Người lùn nhỏ bé
(H.floresiensis) tồn tại cách
đây 18000 năm ở Inđônêxia đã
chứng minh được điều gì?
Khi tìm thấy hóa thạch người
H.sapiens ở châu Phi cách đây
160000 năm và ngoài châu Phi
khoảng 5000 năm cùng các n/c
về AND và NST → ủng hộ giả
thuyết 2.
Rút ra được kết luận gì về
quá trình phát sinh loài người?
Những đặc điểm thích nghi
nào đã giúp con người có được
khả năng tiến hóa văn hóa?
Phân biệt tiến hóa sinh học
với tiến hóa văn hóa?
Vai trò của lòai người trong
tự nhiên?
+ H.erectus ở châu Phi à
H.sapiens, rồi phát tán sang các
châu lục khác.
+ H.erectus từ châu Phi phát
tán sang các châu lục khácà
H.sapiens.
Loài người này đã phát sinh
loài H. erectus.
Qua các bằng chứng hóa thạch
và sự giống nháu về thành phần
AND và proten, rút ra kết luận.
- Não bộ phát triển, bàn tay
có các ngón tay linh họatà
Chế tạo, sử dụng công cụ.
- Tiếng nói, chữ viếtàPhát
triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo,
lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
-THSH: Là những biến đổi
thích nghi về mặt thể chất.
-THVH: Là những biến đổi
thông qua học hỏi, sáng tạo
trong cuôc sống.
Con người trở thành lòai
thống trị trong tự nhiên, có ảnh
hưởng nhiều đến chiều hướng
tiến hóa của các lòai khác và
điều chỉnh chiều hướng tiến
hóa của chính mình.
- 2 giả thuyết về địa điểm
phát sinh lòai người:
+ H.erectus ở châu Phi à
H.sapiens, rồi phát tán sang
các châu lục khác.
+ H.erectus từ châu Phi phát
tán sang các châu lục khácà
H.sapiens.
⇒
Người và các loài linh
trưởng châu Phi có chung
nguồn gốc. Cây phát sinh
dẫn đến hình thành loài
người là 1 cây có nhiều cành
bị chết, chỉ còn lại một cành
duy nhất là loài Homo
sapiens.
II. Người hiện đại và sự tiến
hóa văn hóa:
- Não bộ phát triển, bàn tay
có các ngón tay linh
họatàChế tạo, sử dụng công
cụ.
- Tiếng nói, chữ viếtàPhát
triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo,
lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
Con người trở thành lòai
thống trị trong tự nhiên, có
ảnh hưởng nhiều đến chiều
hướng tiến hóa của các lòai
khác và điều chỉnh chiều
hướng tiến hóa của chính
mình.
4. Củng cố: 5’
Câu 1: Quá trình hình thành lòai người theo thứ tự sau:
A. H.erectus àH.habilisàH.sapiens . C. H.sapiens àH.erectusàH.habilis.
B. H.sapiens àH.habilisà H.erectus. D. H.habilis à H.erectus àH.sapiens.
Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa?
A. Tiếng nói, chữ viết.
B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất.
D. Chế tạo, sử dụng công cụ.
Câu 3: Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài
A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens.
Câu 4: Chọn câu trả lời không đúng về sự phát sinh loài người?
A. Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc.
B. Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết.
C. Trong cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người chỉ còn lại một cành duy nhất là loài Homo
sapiens.
D. Người và các loài linh trưởng châu Phi có nguồn gốc khác nhau.
Tuần: 18+19 Tiếtù: 36+37 Ngày soạn: 17 /12 /2012
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
1/ K iến thức:
- Ơn tập lại kiến thức cho học sinh.
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức để chuẩn bị thi học kì.
2/ Kó năng
- Tập cho học sinh làm quen với hình thức làm bài trắc nghiệm.
- Rèn luyện khả năng hoạt động nhóm.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
Soạn đề cương ơn tập cho học sinh
Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm làm thành tập đề cương cho học sinh.
2/ Học sinh: Ơn tập lại kiến thức đã học
III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm sau đó u cầu học sinh hoạt động theo nhóm trả lời các phiếu học
tập.
IV/ Nội dung đề cương ơn tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Tiết 36: Lý thuyết chương I, II, III, IV
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm hồn
thành nội dung của 1 chương theo sự phân cơng của
giáo viên:
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị:
- Gen, mã di truyền, nhân đơi ADN ( Khái niệm
gen, cấu trúc chung, đặc điểm mã di truyền, q
trình nhân đơi ADN)
- Phiên mã, dịch mã ( cơ chế phiên mã, dịch mã, cơ
chế di truyền ở cấp độ phân tử)
-Điều hồ hoạt động gen (Khái niệm, cơ chế)
-Đột biến gen ( Khái niệm, các dạng ĐBG, cơ chế
phát sinh, hậu quả, ý nghĩa)
-Nhiễm sắc thể và đột biến NST ( đặc trưng của
NST, khái niệm, cơ chế, hậu quả các dang ĐB cấu
trúc, ĐB số lượng NST)
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Các quy luật của Menđen : Quy luật phân li, quy
luật phân li độc lập (khái niệm, thí nghiệm, giải
thích, cơ sở tế bào học, ý nghĩa các quy luật, điều
kiện nghiệm đúng)
- Tương tác và tác động đa hiệu của gen: Các dạng
tương tác, thí nghiệm, khái niệm, phân biệt gen
alen, gen khơng alen
- Liên kết gen và hốn vị gen ( Thí nghiệm, cơ sở tế
bào học, ý nghĩa)
- Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi
nhân (phân biệt NST thường với NST giới tính, cơ
chế di truyền: thí nghiệm, đặc điểm di truyền các
gen trên NST X, NST Y, di truyền ngồi nhân)
- Ảnh hưởng của mơi trường lên sự biểu hiện của
gen
- Học sinh chia nhóm
theo sự phân chia của
giáo viên.
- các nhóm thảo luận
trong vòng 10’ thống
nhất đáp án và cử đại
diện trình bày. Các nhóm
khác theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm lên theo thứ
tự từ 1 đến 4 đứng tại
chỗ trình bày ngắn gọn
u cầu của giáo viên.
- Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét
Học sinh ơn tập
lại kiến thức đã
học
Chương III: Di truyền học quần thể
-Khái niệm quần thể, đặc trưng di truyền của quần
thể
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, quần
thể giao phối gần, quần thể ngẫu phối
Chương IV: Ứng dụng di truyền học
- Chon giống vật ni và cây trồng dựa trên nguồn
biến dị tổ hợp (tạo giơng thuần, tạo giống có ưu thế
lai cao)
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và
cơng nghệ tế bào
Tiết 37: Lý thuyết chương V, VI và bài tập trắc nghiệm
Hoạt động 1: Lý thuyết:
Chương V: Di truyền học người
- Di truyền y học
- Bảo vệ vốn gen của lồi người và một số vấn đề
xã hội của di truyền học
Chương VI: - Học thuyết tiến hóa Đacwin và học
thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
- khái niệm loài và các hình thức hình thành loài.
- Sự phát triển của sinh giới qua các đại đòa chất ( Chú
ý: sự phát sinh, thònh vượng và diệt vong của các loài)
- Sự phát sinh loài người.
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm
Gv cho lớp photo các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn
sẵn.
- Nhóm V và VI cử đại
diện đứng tại chỗ trình
bày đáp án thống nhất
của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét
- Học sinh làm bài tập
trắc nghiệm trong tập đề
cương đã photo sẵn.
Học sinh ơn tập
lại kiến thức đã
học
IV/ Dặn dò: u cầu học sinh về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kì I để thi học kì.
Tuần: 19 Tiếtù: 38 Ngày soạn: 20 / 12 /2012
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong học kì I
- Đánh giá, cho điểm, phân loại HS từ đó có hướng giảng dạy trong HKII
- Rèn kĩ năng nhớ, tái hiện.
II/ Phương pháp:
Kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
III/ Phương tiện
Đề trắc nghiệm khách quan 100%
IV/ Tiến trình: (thi tập trung)
V/ Đề và đáp án
1/ Ma trận đề:
Mức độ
Chương
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
I 1 2 3 6
II 2 2 2 6
III 2 1 2 5
IV 2 2 1 5
V 1 1 0 2
VI 2 2 1 5
VII 2 2 0 4
Tổng 12 12 9 33
2/ Đề và đáp án: