Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CÔNG TRÌNH THỦY điện sơn LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.76 KB, 13 trang )

CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA
Sau khi duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ điện Hoà Bình
(1973), Bộ Điện và Than đã tiến hành xem xét lại quy hoạch bậc thang thuỷ điện
trên sông Đà và được Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 114/DT-SD ngày
30/12/1978 với kết luận trên sông Đà sẽ có 2 công trình thuỷ điện, đó là Hoà
Bình với mực nước dâng bình thường (MNDBT) 115 m và thuỷ điện Tạ Bú
(thủy điện Sơn La) với MNDBT 260m.
I. Đối với công trình thủy điện Sơn La:
Công trình thuỷ điện Sơn La là dự án thuỷ điện lớn bao gồm 06 tổ máy,
công suất lắp máy 2.400 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm 9,4 tỷ kWh,
Dự án đầu tư được phê duyệt thực hiện vào năm 2004 với tổng vốn đầu tư là
42.476,9 tỷ đồng.
Công trình được đánh giá có tỷ lệ khối lượng công việc do Việt Nam tự
đảm nhận lớn nhất từ trước đến nay, trong đó có nhiều công nghệ, biện pháp kỹ
thuật mới, tiên tiến do các đơn vị tư vấn, thiết kế, sản xuất thiết bị và thi công đã
góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, cụ thể là:
1. Quá trình khảo sát
- Công ty khảo sát thiết kế điện (nay là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng
điện 1) được Nhà nước giao lập dự án đầu tư và là cơ quan tiến hành khảo sát
địa hình và địa chất tuyến Tạ Bú.
- Chuyên gia nước ngoài (Viện thiết kế thuỷ công Matscơva) đảm nhận
việc đánh giá tài liệu địa hình và địa chất.
2. Quá trình lập Dự án (Báo cáo đầu tư)
- Viện Năng lượng thực hiện Dự án đầu tư và hoàn thành năm 1987, trình
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (văn bản số 22NL-KH3 ngày 20/9/1988) xin phép
lập Luận chứng kinh tế kỹ thuật (LCKTKT) công trình thuỷ điện Tạ Bú, tỉnh Sơn
La.
- Năm 1989, Nhà nước đưa công trình thuỷ điện Sơn La vào danh mục
chuẩn bị đầu tư. Công ty khảo sát thiết kế điện (nay là Công ty cổ phần Tư vấn
xây dựng điện 1) được giao lập LCKTKT. Hồ sơ báo cáo tiền khả thi hoàn thành
năm 1992 và báo cáo dự án đầu tư nghiên cứu khả thi giai đoạn 1 hoàn thành


năm 1995 và báo cáo bổ sung hoàn thành tháng 7/1996.
+ Tuyến đập : Xây dựng đập bằng vật liệu địa phương tại tuyến Bản Pậu,
Bản Tả.
Xây dựng đập bằng bê tông tại tuyến Tạ Bú, Pa Vinh
- Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng xây dựng Thuyết
minh tổng hợp dự án kinh tế-xã hội và định hướng phân bố lại dân cư vùng hồ
thuỷ điện, hoàn thành năm 1990.
1


- Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng nghiên cứu tái định
cư vùng hồ thuỷ điện Sơn La, báo cáo hoàn thành năm 1992.
- Viện Khoa học kinh tế giao thông vận tải và bưu điện nghiên cứu ảnh
hưởng của các mực nước công trình thuỷ điện Sơn La và Nậm Hằng đến giao
thông vận tải, báo cáo hoàn thành năm 1990.
- Liên đoàn quy hoạch rừng, Bộ Lâm Nghiện cứu điều tra rừng lưu vực hồ
chứa thuỷ điện Sơn La, hoàn thành báo cáo điều tra năm 1990.
- Trung tâm địa lý-tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam đánh giá tác động
đến môi trường của dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, hoàn thành báo
cáo năm 1992.
- Lựa chọn sơ đồ bậc thang và quy mô của thuỷ điện Sơn La do công ty
khảo sát và thiết kế điện 1 (nay là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1) lập
năm 1996 đã kiến nghị xây dựng các công trình thuỷ điện gồm thuỷ điện Hoà
Bình MNDBT 115m, Sơn La MNDBT 265m và Huội Quảng MNDBT 480m và
các công trình thuỷ điện trên các suối nhánh.
- Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty khảo sát và thiết kế điện 1 (nay
là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1) thực hiện và hoàn thành năm 1998
với sự tham gia của các chuyên gia Viện thiết kế thuỷ công Matscơva.
Thẩm định báo cáo đầu tư:
- Trong nước: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ

thuật Việt Nam.
- Nước ngoài: Công ty SWECO Thuỵ Điển, EPDC Nhật Bản.
Thẩm định Báo cáo Nghiên cứu khả thi:
- Trong nước: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Liên hiệp các Hội Khoa gọc và kỹ
thuật Việt Nam.
- Nước ngoài: Công ty HARZA-SWECO phối hợp thực hiện thẩm định và
nâng cấp Báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Kết quả duyệt các bậc thang thuỷ điện trên sông Đà do Quốc hội thông
qua: thuỷ điện Hoà Bình MNDBT 115m, Sơn La MNDBT 215m và Lai Châu
MNDBT 295m và các công trình thuỷ điện trên các suối nhánh.
3. Quá trình thiết kế thi công
- Đơn vị đảm nhận chính.: Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1.
- Phần chuyên gia nước ngoài: chuyên gia Công ty COLENCO, Viện thiết kế
thuỷ công Matscơva.
- Đơn vị thẩm định, giám sát: Giám sát tác giả do Công ty cổ phần Tư vấn xây
dựng điện 1 thực hiện.
Giám sát thi công đập bê tông đầm lăn do chuyên gia Công ty COLENCO
thực hiện.

2


1. Thm nh v mt cụng ngh ca bỏo cỏo kh thi:
Trong các năm 1996-2001, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng (nay l
Bộ KH&CN) đã đợc Thủ tớng Chính phủ giao cho việc thẩm định về mặt công
nghệ báo cáo khả thi công trình thuỷ điện Sơn La.
B ó huy ng gn 100 nhà khoa học và công nghệ đầu ngành trong các
lĩnh vực liên quan thuc nhiu Trng i hc, Vin nghiờn cu chuyờn ngnh
tham gia vào việc nghiên cứu và thẩm định báo cáo khả thi công trình thuỷ điện
Sơn La do Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam)

lập.
Cỏc nh khoa hc ó tp trung vo cỏc vấn đề v địa chất, kiến tạo và đứt
gãy trên tuyến công trình thuỷ điện Sơn La tại Pa Vinh.
Ngày 9/8/2000, Bộ KHCN&MT đã có công văn số 2282/BC- BKHCNMT
báo cáo Thủ tớng Chính phủ về kết quả nghiên cứu đánh giá về địa chất kiến tạo,
đứt gãy tại tuyến đập Tạ Pú- Pa Vinh của công trình thuỷ điện Sơn La.
í kin t vn v KHCN ó lm rừ cỏc vn cũn gõy tranh cói v địa chất
kiến tạo, đứt gãy v giỳp cho ch tch Hi ng thm nh Nhà nớc có căn cứ
khoa học phê duyệt phơng án xõy dng thuỷ điện Sơn La (mc nc dõng
215m). õy cng l úng gúp ht sc cú ý ngha ca cỏc nh khoa hc i vi
cụng trỡnh.
2. ng dng cỏc cụng ngh mi trong thi cụng, xõy dng cụng trỡnh
a) Cụng ngh bờ tụng m ln:
Cụng ngh bờ tụng m ln l cụng ngh mi trờn th gii, bt u c
nghiờn cu s dng ln u cho cụng trỡnh thy in Pleikrụng nm 2003.
Ti cụng trỡnh thu in Sn La, cụng ngh bờ tụng m ln c ng
dng vi cng thi cụng t 86.000 m3/thỏng, tng khi lng bờ tụng l 3
triu m3.
im khỏc bit so vi cụng ngh c l:
- 1m3 bờ tụng m ln s dng 60-70 kg xi mng v 160kg ph gia tro bay
ca cỏc nh mỏy nhit in (cụng ngh c s dng 250-300 kg xi mng/1m 3 bờ
tụng).
- u im c bit ca cụng ngh bờ tụng m ln l ta nhit nhanh, cho
phộp thi cụng liờn tc, y nhanh tin thi cụng, m bo an ton tin cy
cho cụng trỡnh (cụng ngh c phi i ớt nht l 07 ngy lm ngui bờ tụng, sau
ú mi c bờ tụng tip).
Hiu qu:
- Gim giỏ thnh xõy dng: bờ tụng m ln gim c 25-30 % chi phớ
so vi cụng ngh bờ tụng c, vi khi lng 3 triu m 3 tit kim c tớnh khong
1.500 t ng cho cụng trỡnh.

3


- Rút ngắn thời gian thi công: được từ 2-3 năm so với công nghệ cũ (đập
đất đá thi công khoảng 11-12 năm, đập bê tông trọng lực chỉ khoảng 8-9 năm
nên đưa công trình vào vận hành sớm 2-3 năm làm lợi khoảng 7.500 tỷ
đồng/năm do phát điện sớm1)
- Tăng độ an toàn cho công trình: Sử dụng công nghệ xây dựng đập bê
tông trọng lực bằng bê tông đầm lăn có các ưu điểm vượt trội so với công nghệ
đập đất đá ngoài là khả năng chịu áp lực lớn, có thể đứng vững đến động đất
cấp 9 đảm bảo an toàn tốt nhất cho công trình.
(Bộ KHCN đã hỗ trợ các nhà khoa học hoàn thiện thiết bị dây chuyền
tuyển tro bay tại nhà máy nhiệt điện Phá Lại, cung cấp sản phẩm cho công trình
Sơn La)
b) Thiết kế, chế tạo các thiết bị cơ khí thuỷ công:
Thiết bị cơ khí thủy công của thủy điện Sơn La gồm các hạng mục chính:
Thiết bị tại Đập tràn; Thiết bị tại Cửa nhận nước; Đường ống áp lực; Cầu trục
chân dê, Cầu trục gian máy; Thiết bị Hạ lưu nhà máy… với tổng khối lượng
khoảng 43.000 tấn, trong đó các đơn vị trong nước đảm nhận hơn 27.000 tấn
chiếm hơn 62% tổng giá trị thiết bị (phần còn lại do không thắng thầu quốc tế).
Điều đáng lưu ý là công trình cấp đặc biệt, với các thiết bị siêu trường siêu
trọng, tải trọng lớn, chịu áp lực lớn, hệ thống thuỷ lực điều khiển với tải trọng
nâng đến 700 tấn/1 cửa van và hành trình hơn 14 mét, các ống áp lực với đường
kính đến 7,5 m… là một thách thức rất lớn đối với việc thiết kế, chế tạo.
Các công nghệ đã nắm vững và làm chủ gồm:
- Tính toán thiết kế thiết bị: đã nắm bắt được bí quyết thiết kế, sử dụng thành
thạo các phần mềm chuyên dụng COSMOS, SAP… phục vụ thiết kế, đến nay có
thể khẳng định hoàn toàn làm chủ việc tính toán thiết kế, chế tạo và lắp đặt hệ
thống thiết bị cơ khí thuỷ công của các nhà máy thuỷ điện công suất lớn.
- Công nghệ chế tạo thiết bị siêu trường siêu trọng, áp lực lớn (công nghệ tạo

phôi, gia công, vận chuyển và lắp đặt).
- Công nghệ tích hợp hệ thống thủy lực điều khiển thủy lực đồng bộ (với
thiết bị điều khiển thủy lực với tải trọng nâng hơn 700 tấn/1 cửa và hành trình
hơn 14 mét).
Hiệu quả:
- Giảm giá thành thiết bị từ 2,91 USD/1 kg xuống còn khoảng 1,8 USD/1
2
kg , như vậy, các đơn vị trong nước chế tạo được 27.000 tấn thiết bị cho thủy

1
2

Đánh giá nêu tại Trang 36 Tạp chí Điện lưc, Tháng 11/2005.
Số liệu bình quân gia quyền phần kết cấu thép theo một số công trình NARIME thực hiện như: A Lưới, Sê San 4, Plêikrông.

4


in Sn La s lm li: 1,11 x 27.000.000 kg = 29.970.000 USD (khong 500 t
ng).
- Ch ng ch to cung cp thit b trong nc, m bo tin ca d
ỏn. Nõng cao trỡnh i ng cỏn b khoa hc cụng ngh, ch ng tip cn
cỏc cụng vic mi tip theo.
- M ra trin vng phỏt trin lnh vc t vn thit k v cung cp trn gúi
cỏc thit b c khớ thu cụng cho cỏc cụng trỡnh thu in trong nc, m rng
xut khu vi cỏc bn hng ti nc ngoi.
- To cụng vic cho hng ngn lao ng ngnh c khớ, khng nh c
nng lc ni sinh ca ngnh, riờng i vi cụng trỡnh thu in Sn La doanh
thu t thit b c khớ thu cụng ó lờn n hng ngn t ng.
Cỏc n v tham gia thit k ch to l Vin nghiờn cu c khớ, cỏc Tp

on c khớ, xõy dng thuc B Cụng Thng, B Xõy dng, B NN&PTNT
c) H thng xi lanh thu lc cú sc nõng 400 tn phc v cho cụng
trỡnh thu in Sn La:
Tng cụng ty C in, xõy dng Nụng nghip v thu li ó thit k, ch
to, lp t v vn hnh h thng xi lanh thy lc 400 tn s dng cho cống dẫn
dòng thi công ca thy in Sn La.
Cỏc cụng ngh ó nghiờn cu lm ch gm:
- Cụng nghệ tính toán thiết kế: s dng cỏc phn mm tớnh toỏn tiờn tin,
nm vng phơng pháp tính toán thiết kế xi lanh thuỷ lực có lực nâng lớn, hành
trình dài (tính độ võng, độ mỏng), đề xuất nhiều kết cấu mới, vấn đề tự động điều
khiển, hệ thống cảm biến hành trình của xi lanh.
- Công nghệ chế tạo xi lanh thuỷ lực: s dng công nghệ mới trên máy
CNC ch to các cụm chi tiết đấu xi lanh, khớp cầu tự lựa... cho phép sản
phẩm đạt chất lợng cao, đồng nhất, thời gian gia công ngắn, giá thành hạ.
- Công nghệ tích hợp: Giải pháp tích hợp góp phần tự động hoá quá trình
điều khiển và giám sát hệ thống. Tớch hp cảm biến và xi lanh là công nghệ tiên
tiến nhất đợc áp dụng làm cho các xi lanh chấp hành trở nên thông minh hơn.
- Qui phạm, tiêu chuẩn dùng trong thiết kế, chế tạo, thử nghiệm các sản
phẩm áp dụng các qui phạm, tiêu chuẩn chất lợng của Châu Âu và tiêu chuẩn
quốc tế hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia các hãng lớn của Đức, Nhật Bản, Italia
trong quá trình hợp tác với Tổng Công ty tại nhiều công trình thỡ trỡnh cụng
ngh ca thit b t mc tiờn tin khu vc v trỡnh khỏ ca cỏc nc tiờn
tin.
Hiu qu:
- Rỳt ngn tin khi cụng, ngn sụng t 1-2 nm so vi vic nhp khu
thit b v thi cụng mt s hng mc theo quy trỡnh ca Liờn xụ (c) ó tng thc
5



hin tt c cỏc cụng trỡnh thy in trc õy nc ta 3, ch tớnh riờng tin
ó tit kim hng ngn t ng cho t nc
(c tớnh mi nm phỏt in cú giỏ tr l 7.500 t ng, cha tớnh tit kim
phn lói vay ngõn hng cụng trỡnh phi tr - d kin n 5.708 t ng cho ton
b quỏ trỡnh xõy dng).
- Ch ng sn xut v cung cp trong nc, giỏ nhp khu thit b xi
lanh thy lc ca CHLB Nga phc v cho thu in Sn La d kin 102 t ng,
giỏ sn xut trong nc l 12 t ng, nh vy, ó tit kim cho nh nc l 90
t ng, cha k vic thit b cú th s dng c nhiu ln cho cỏc cụng trỡnh
khỏc nhau.4
(Trong điều kiện bình thờng, cống dẫn dòng thuỷ điện Sơn La cao đến
60m với 4 cửa cống dẫn dòng với chiều cao 12m; rộng 5,5m; dày 1,7m và nặng
đến 200T. Để đóng mở cửa van này cần một máy nâng có khả năng nâng 400 T
đặt trên đỉnh cống dẫn dòng, với kết cấu cơ khí siêu trọng này cần một khoản
tiền 102 tỷ đồng để nhập khẩu trong thời gian 18 tháng.
Giải pháp cũ do Liên Xô hớng dẫn và thực hiện cho xây dựng các nhà máy
thuỷ điện từ trớc đến nay ở Việt Nam là: mỗi cửa sử dụng 01 xi lanh và mỗi xi
lanh chỉ dùng 1 lần duy nhất để nâng hạ cửa, khi tích nớc hồ thì các xi lanh phải
bỏ đi không tái sử dụng lại đợc do bị ngập nớc. Đây là giải pháp cũ do Liên Xô hớng dẫn và thực hiện xây dựng các công trình thuỷ điện ở Việt Nam từ trớc đến
nay).
- Thit b nâng sử dụng xi lanh thuỷ lực có khả năng tự hành là một giải
pháp toàn diện làm thay đổi căn bản phơng thức thi công, rút ngắn tiến độ thi
công, giảm giá thành đầu t xây dựng công trình thy in. Thit b cú th nõng
h sõu bt k, cho mi cụng trỡnh.
d) H thng cng trc chõn quố 350 tn, cu trc gian mỏy 1120 tn
do Xớ nghip c khớ Quang Trung Ninh bỡnh thit k ch to.
- Cng trc chõn quố 350 tn (mt chõn gi lờn mt p v mt chõn t
ct 0) do xớ nghip c khớ Quang Trung Ninh Bỡnh nghiờn cu thit k, ch to
c s dng cho vic lp cỏc cỏnh van p trn, ca nhn nc, ca chn rỏc
ca cụng trỡnh.

Thit b ó c lp t v s dng ti cụng trỡnh vo thỏng 5/2009, õy
cng l mt sỏng kin ht sc c ỏo nhm gii quyt bi toỏn tớch nc sm
cho cụng trỡnh (Thụng thng quỏ trỡnh lp t, th kớn cỏnh van phi thc hin
sau khi p c p lờn cao trỡnh 225 m, do s dng cng trc chõn quố vic
tin hnh lp cỏc van th nghim ó thc hin cao p162 m).
3

Trớch dn t bi tr li phng vn ca ễng V c Thỡn, Phú tng giỏm c EVN, Trng ban qun lý D ỏn Thy in
Sn La Tp chớ in lc thỏng 11/2005.
4
Bỏo cỏo ca Tng Cụng ty C in nụng nghip v Thy li

6


- Cẩu trục gian máy 1120 tấn, được chế tạo sử dụng lắp đặt các roto của
tuốcbin phát điện, đây là thiết bị nâng hạ lớn nhất từ trước đến nay được Xí
nghiệp cơ khí Quang Trung thiết kế, chế tạo. Thiết bị đã được vận chuyển và
chuẩn bị lắp đặt tại công trình phục vụ thi công.
Các công nghệ đã nghiên cứu làm chủ gồm:
- Công nghệ tính toán, thiết kế cổng trục, cầu trục thông qua việc sử dụng
các phần mềm thiết kế hiện đại.
- Công nghệ chế tạo, gia công, lắp ráp, vận chuyển và lắp dựng: gồm các
công nghệ tạo phôi (Công nghệ đúc hợp kim các chi tiết chịu lực, chịu mài mòn,
công nghệ hàn, công nghệ gia công các chi tiết chính xác trên các máy CNC..)
công nghệ nhiệt luyện, công nghệ lắp ráp, thử nghiệm, vận chuyển và lắp dựng
(vấn đề thử tải, vận chuyển đi xa và lắp dựng với thiết bị khẩu độ lớn, tự trọng
hàng ngàn tấn cùng là những bài toán hết sức phức tạp, đã được giải quyết sáng
tạo đảm bảo an toàn).
- Công nghệ tích hợp hệ thống điều khiển: đối với cẩu trục gian máy có độ

chính xác rất cao đến từng mm, do đó công nghệ điều khiển là rất phức tạp.
Hiệu quả:
- Góp phần rút ngắn tiến độ thi công công trình từ 1-2 năm (theo tính
toán nếu thi công theo tiến độ thông thường:
+ Xây dựng đập từ cao trình 162 m lên cao trình 228 m cần thời gian:8
tháng;
+ Lắp cẩu chân dê: 3 tháng;
+ Lắp đặt thử kín các cánh van: 6-7 tháng;
+ Tích nước cho công trình: 7- 8 tháng).
Hiệu quả kinh tế mang lại do rút ngắn thời gian thi công là rất lớn (ước
tính mỗi năm phát điện có giá trị là 7.500 tỷ đồng, chưa tính tiết kiệm phần lãi
vay ngân hàng công trình phải trả - dự kiến đến 5.708 tỷ đồng cho toàn bộ quá
trình xây dựng).5
- Chủ động hoàn toàn trong việc cung cấp thiết bị trong nước, với tỷ lệ nội
địa hoá cao trên 90 %, tiết kiệm ngoại tệ (nhập khẩu cẩu trục gian máy 1120 tấn
giá của Châu Âu khoảng 20 triệu USD, giá của Trung Quốc khoảng 15 triệu
USD còn giá theo của Xí nghiệp Quang Trung là 10 triệu USD).
- Mở ra triển vọng chế tạo thiết bị nâng hạ cho các công trình khác như
thuỷ điện Lại Châu, tiến tới tham gia xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, khẳng
định năng lực thương hiệu của sản phẩm nâng hạ Việt Nam6.
e) Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống bê tông dự lạnh.

5

Thông tin từ Ông Nguyễn Tăng Cường Giám đốc Xí nghiệp

Ông Thái Phụng Nê, đặc phái viên của Thủ tướng, Phó Ban chỉ đạo nhà nước dự án đã có mặt và đánh giá rất
cao về thiết bị tại buổi nghiệm thu sản phẩm.
6


7


Hệ thống thiết bị sản xuất bê tông dự lạnh xuất hiện lần đầu tại Việt Nam
vào năm 2004, nhãn hiệu Libher – Hansa của CHLB Đức do Tổng Công ty xây
dựng Sông Đà nhập nhập khẩu nhằm đảm bảo hối bê tông không bị biến dạng
quá mức cho phép do nhiệt độ cao.
Viện IMI đã tiếp cận công nghệ mới và đã được Bộ Khoa học và Công
nghệ giao thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thông bê tông dự
lạnh công suất 120 m3/h dùng cho xây dựng đập bê tông khối lớn”.
Viện đã thiết kế, chế tạo 04 trạm sản xuất bê tông dự lạnh cung cấp cho
các Tổng Công ty tham gia xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La (phục vụ trực
tiếp cho công nghệ bê tông đầm lăn).
Các công nghệ đã nghiên cứu làm chủ gồm:
- Công nghệ làm lạnh bê tông và vật liệu xây dựng (cốt liệu: đá, cát ...),
dùng cho đập khối lớn: Quá trình trao đổi nhiệt làm lạnh vật liệu xây dựng dạng
hạt (phễu, tháp, băng tải) nhờ các chất tải lạnh dạng lỏng (nước lạnh, nước đá),
khí (không khí lạnh), rắn (đá vảy, đá mảnh).
- Quy trình tính toán, lựa chọn công nghệ làm lạnh, thiết kế hệ thống cho
thiết bị sản xuất bê tông lạnh công suất lớn trong điều kiện Việt Nam, xây dựng
được cơ sở công nghệ cho thiết kế hệ thống bê tông lạnh đảm bảo độ lạnh yêu
cầu, chất lượng bê tông, đồng thời tối ưu hoá các quá trình trao đổi nhiệt, tiết
kiệm năng lượng lạnh cũng như các hao phí tài nguyên liên quan như nước sạch,
hoá chất xử lý nước, đảm bảo môi trường.
- Công nghệ chế tạo hệ thống làm lạnh vật liệu xây dựng cung cấp cho
thiết bị sản xuất bê tông lạnh.
- Công nghệ tích hợp hệ thống điều khiển tự động cho toàn bộ hệ thống.
Hiệu quả:
- Đáp ứng yêu cầu thi công theo công nghệ mới của công trình, đảm bảo
chất lượng, góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình.

- Chủ động việc cung cấp thiết bị trong nước, với tỷ lệ nội địa hoá đạt tới
80-90 % , giá thành trong nước chỉ bằng 50 % -60% so với thiết bị nhập khẩu
của Châu Âu đã tiết kiệm chi phí cho công trình (hệ thống bê tông lạnh nhập
khẩu có giá 3 triệu USD, sản xuất trong nước khoảng 1,5 - 1,6 triệu USD, như
vậy đối với 04 hệ thống đã tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho công trình).
Như vậy một số công nghệ mới, tiên tiến được các nhà khoa học trong
nước nghiên cứu ứng dụng phục vụ quá trình thi công tại công trình thủy điện
Sơn La đã đem lại những hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt, tiết kiệm hàng ngàn tỷ
đồng, sớm đẩy nhanh tiến độ công trình. Thông qua đó đã cho thấy khả năng
nắm vững làm chủ các công nghệ thiết kế, xây dựng thi công công trình nhà máy
thuỷ điện trong nước đã có những bước tiến vượt bậc, hoàn toàn có đủ năng lực
để thực hiện các nhà máy thủy điện lớn hơn. Tuy vậy đối với các thiết bị chính
của nhà máy hiện nay vẫn phải nhập khẩu hoàn toàn của nước ngoài do hiện nay
8


chúng ta vẫn thiếu những cơ sở chế tạo máy đủ năng lực, đây cũng là vấn đề cần
quan tâm nghiên cứu đầu tư để tiến tới có thể tự lực hoàn toàn trong việc thiết kế
xây dựng và cung cấp thiết bị cho các nhà máy thuỷ điện trong tương lai.

9


HOẠT ĐỘNG KHCN TRONG NGÀNH DẦU KHÍ
Sau hơn 30 năm hình thành và phát triển, Ngành Dầu khí Việt Nam đã có
bước phát triển vượt bậc về chất và lượng, đưa nước ta vào danh sách các nước
sản xuất dầu khí trên thế giới và đứng hàng thứ ba ở Đông Nam Á về sản lượng
khai thác dầu thô.
Cho đến nay, trên cơ sở tiếp nhận công nghệ của nước ngoài ngành đã
phát triển tương đối hoàn chỉnh từ tìm kiếm thăm dò, khai thác tới chế biến, phân

phối các sản phẩm dầu khí và kinh doanh dịch vụ. Thế mạnh của ngành Dầu khí
là hầu hết lực lượng cán bộ khoa học công nghệ được đào tạo cơ bản từ nước
ngoài, nắm bắt được các kiến thức cơ bản về địa chất, địa vật lý, khoan và khai
thác, nhìn chung có năng lực tiệm cận và tiếp thu những vấn đề mới, có thể
nhanh chóng vận dụng công nghệ mới vào công tác nghiên cứu, thí nghiệm, phân
tích phục vụ nhu cầu phát triển ngành.
1. Lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí.
Các công nghệ đã tiếp nhận và làm chủ gồm:
- Công nghệ xử lý và phân tích số liệu, tài liệu địa vật lý, mô hình hoá và
mô phỏng mỏ, thiết kế khai thác, công nghệ khai thác dầu trong móng: đã ứng
dụng các công cụ phầm mềm hiện đại để giải quyết các bài toán xử lý số liệu
phục vụ tìm kiếm thăm dò và khai thác.
- Công nghệ điều khiển tự động được áp dụng rộng rãi trong quá trình thăm
dò và khai thác; sử dụng công nghệ khoan ngang, khoan thân giếng nhỏ, vận
hành giếng khai thác tự động trên các giàn nhẹ, vận hành các đầu giếng ngầm
trong khai thác… Công nghệ và kỹ thuật khoan thăm dò cũng đươc cải tiến, nâng
cấp cho phép tăng tốc độ khoan và giảm tỷ lệ giếng khô.
- Công nghệ sinh học và hoá học đã được áp dụng để nâng cao hệ số thu
hồi dầu ở các mỏ trong khai thác thứ cấp, tam cấp như Bạch Hổ, Rạng Đông, Sư
Tử Đen, Sư Tử Vàng...
Hiệu quả:
- Tăng tỷ lệ phát hiện trong thăm dò và giảm chi phí trong phát triển mỏ:
Địa chấn 3 chiều (3D), 4 chiều (4D), 3 thành phần (3C) ngày càng được sử dụng
nhiều hơn cho phép nghiên cứu tốt hơn cấu trúc địa chất. Việc xử lý, phân tích
các số liệu địa chất, địa vật lý...có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin và
các thành tựu mới nhất của các ngành khoa học có liên quan đã giúp nâng cao
chất lượng nghiên cứu.
- Trong phát triển mỏ, công nghệ khoan ngang cho phép tăng đáng kể
phần diện tích giếng mở, đặc biệt là các vỉa có độ dày hạn chế, thay vì phải
khoan nhiều giếng.


10


- Các tiến bộ công nghệ đặc biệt trong hệ thống neo và các cải tiến thiết
kế vỏ giàn đang làm cho việc khai thác dầu khí từ các mỏ vùng biển nước sâu
hơn trở nên đáng tin cậy cả về kỹ thuật và kinh tế.
- Tăng cường hệ số thu hồi dầu của các mỏ đang khai thác: các phương
pháp khai thác thứ cấp cổ điển như gaslift, bơm ép nước, bơm ép khí nhất là CO 2
được hoàn thiện và sử dụng khá thông dụng nhờ thiết bị ngày càng hiện đại tăng
hiệu quả khai thác. Công nghệ sinh học và hoá học đã được áp dụng để nâng
cao hệ số thu hồi dầu ở các mỏ trong khai thác thứ cấp, tam cấp như Bạch Hổ,
Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng...
2. Công nghệ chế tạo giàn khoan cố định
Đây là loại giàn có chân đế cố định, được xây dựng từ đáy biển lên, không
di chuyển được, có thể coi đó như một hòn đảo nhân tạo ngoài biển. Giàn cố định
dùng cho việc khoan và khai thác dầu khí và thường có tuổi thọ công trình trên
20 năm (bằng tuổi đời khai thác một mỏ).
Cho đến nay, một số Công ty của Việt Nam đã có khả năng thiết kế, chế
tạo, lắp đặt giàn cố định, tuy nhiên thiết kế cơ sở và toàn bộ các thiết bị trên giàn
thì vẫn phải mua của nước ngoài.
Các công nghệ đã tiếp nhận và làm chủ gồm:
- Tính toán thiết kế chi tiết các giàn khoan cố định: đã ứng dụng các phần
mềm tính toán thiết kế hiện đại, đảm bảo độ tin cậy cao làm chủ hoàn toàn được
tính toán thiết kế chi tiết.
- Công nghệ chế tạo: gồm công nghệ hàn, gia công áp lực, công nghệ gia
công trên máy CNC đối với các chi tiết chính xác… đây là những công nghệ chủ
chốt đối với giàn khoan hiện nay đã làm chủ hoàn toàn.
- Công nghệ hạ thủy, vận chuyển và lắp ráp hệ thống giàn khoan: là thiết
bị siêu trường siêu trọng có khối lượng lên đến hàng ngàn tấn do đó việc hạ thủy

vận chuyển và lắp dựng là rất phức tạp, đặc biệt trong điều kiện ngoài biển xa,
hiện nay các công ty của Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ được các công nghê
này.
Hiệu quả:
- Tiết kiệm chi phí, chế tạo trong nước sẽ tiết kiệm được khoảng 25 % chi
phí sản xuất như vậy, đối với số lượng lớn các giàn khoan số kinh phí tiết kiệm
được sẽ lên đến hàng trăm tỷ đồng.
(Từ năm 1981 đến nay các công ty của Việt Nam 7 đã thực hiện thiết kế,
chế tạo được 13 giàn khoan cố định, trong đó Tổng công ty cổ phần dịch vụ kỹ
thuật dầu khí đã thắng thầu quốc tế chế tạo 03 giàn khai thác BUNGA ORKID
nặng gần 4.000 tấn cho Công ty TALISNAN Malaysia Limited có tổng đầu tư
100 triệu USD).
7

Các đơn vị tham gia chế tạo gồm: Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt Xô, Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, Tổng
Công ty CP Xây lắp Dầu khí, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam.

11


- Rút ngắn được tiến độ thi công kết cấu thép một cách đáng kể (từ 36
tháng xuống hiện nay chỉ còn 4-7 tháng), đem lại hiệu quả đầu tư của ngành.
Với giá trị đầu tư hàng ngàn tỷ đồng đối với một giàn cố định việc tiết kiệm lãi
suất cho thời gian thi công là hàng chục tỷ đồng.
- Tiết kiệm kinh phí bảo dưỡng hàng năm: Chủ động hoàn toàn việc sửa
chữa định kỳ hệ thống các giàn cố định, định kỳ cứ 5 năm hệ thống giàn khai
thác phải hiện đại tu, sửa chữa lớn, chi phí của một lần lên đến hàng chục triệu
USD, trước đây toàn bộ các công việc bảo dưỡng đều phải thuê nước ngoài, nay
sửa chữa trong nước sẽ làm lợi khoảng 25% kinh phí.
- Tạo ra sản phẩm mới, góp phần tạo công việc cho hàng trăm lao động

của ngành Dầu khí và ngành cơ khí, tạo ra tiền đề cho việc thiết kế, chế tạo các
chủng loại giàn khoan phức tạp hơn, đáp ứng nhu cầu ngành dầu khí.
3. Nghiên cứu đóng mới kho nổi chứa dầu thô 150.000 tấn phục vụ
ngành dầu khí.
Kho nổi chứa xuất dầu 150.000 tấn (FSO-5) phục vụ cho hoạt động khai
thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam đang được triển khai đóng tại Tổng Công
ty Tàu thủy Nam Triệu với kích thước cụ thể như sau: Chiều dài lớn nhất: 249,39
m; Chiều rộng: 46,40 m; Chiều cao mạn: 24,00 m; Trọng tải nhỏ nhất ở chiều
cao mạn thiết kế: 150.000 tấn
Kho nổi chứa dầu (FSO-5) được xem như là một tàu chở dầu không tự
hành (không có động cơ), lần đầu tiên triển khai đóng mới ở trong nước với
những yêu cầu công nghệ phức tạp, thực hiện dưới sự giám sát hỗ trợ của 06 tổ
chức quốc tế thuộc các nước Nhật Bản, Anh, Ba Lan, Mỹ và đã hạ thủy thành
công vào ngày 14/1/2009, đã chứng tỏ thành công bước đầu của ngành cơ khí tàu
thủy Việt Nam.
Các công nghệ đã được ứng dụng, nắm vững:
- Công nghệ thiết kế thi công, kiểm định: ứng dụng công nghệ thiết kế thi
công tự động có sự trợ giúp của máy tính CAD, Công nghệ đóng tàu kiểu block
(phân - tổng đoạn), Công nghệ thiết kế, kiểm định (bằng bể thử mô hình tàu
thủy) các loại tàu thủy.
- Các công nghệ gia công đóng mới gồm: Công nghệ xử lý làm sạch, gia
công tôn, cắt tự động CNC, uốn thép hình CNC; Công nghệ hàn tự động, bán tự
động, đã ứng dụng thành thạo chương trình MARS để quản lý vật tư, thiết bị tàu
thuỷ.
- Công nghệ sản xuất vật liệu, công nghệ chế tạo một số hệ thống thiết bị
điện tử trên tàu: Công nghệ sản xuất vật liệu hàn chất lượng cao, vật liệu phủ sàn
boong, Công nghệ chế tạo một số module điều khiển, đo lường bằng phương
pháp module, Công nghệ ứng dụng chip thông minh để chế tạo các hệ thống điều
khiển trên tàu, Công nghệ chế tạo hệ thống đo, báo, bảo vệ và điều khiển máy
chính cho tàu cỡ lớn...

12


- Công nghệ phục vụ lắp ráp, hạ thủy gồm: Công nghệ lắp ráp, hàn phân
tổng đoạn và đấu đà theo phương pháp module, Công nghệ hạ thủy tàu thủy cỡ
lớn, Công nghệ chế tạo thiết bị nâng hạ phục vụ đóng mới: phối hợp với các
công ty trong nước đã nghiên cứu, chế tạo thành công các chủng loại cổng trục,
cẩu trục, cần trục container cầu cảng, xe triền... phục vụ đóng mới tàu trọng tải
lớn.
Hiệu quả:
- Chủ động cung cấp, đáp ứng nhu cầu của ngành dầu khí Việt Nam.
Theo tính toán nhu cầu các kho nổi chứa dầu của ngành dầu khí là rất lớn, có
thể đến 10 sản phẩm tương tự, chi phí đóng mới 01 kho nổi là 169 triệu USD, do
đó chê staoj trong nước góp phần giảm một lượng lớn ngoại tệ để nhập khẩu,
duy trì cán cân thanh toán.
- Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu đóng mới các loại tàu chứa dầu cực lớn
có thể chứa 320.000 tấn dầu, mở rộng ra đóng mới các tàu dịch vụ dầu khí, các
tàu khoan thăm dò đáp ứng cho nhu cầu trong và ngoài nước.
Có thể khẳng định việc tiếp nhận và ứng dụng các công nghệ tiên tiến đã
góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công Chiến lược phát triển của
ngành Dầu khí Việt Nam. Cho đến nay, hầu hết các công nghệ tiên tiến đã được
ứng dụng trong hoạt động thăm dò, tìm kiếm, khai thác và chế biến nâng cao
hiệu quả sản xuât kinh doanh của ngành. Tuy vậy điểm đáng lưu ý là hầu hết
công nghệ và thiết bị đều sử dụng của nước ngoài (các giàn khoan tự nâng, thiết
bị phục vụ cho các giàn khoan vẫn phải nhập khẩu 100%, hàng trăm triệu
USD/năm), mặc dù ngành đã sớm ban hành Chiến lược phát triển khoa học và
công nghệ ngành dầu khí đến năm 2020, tuy vậy việc huy động tiềm lực khoa
học trong nước tham gia nghiên cứu phục vụ nhu cầu của ngành còn rất yếu, đây
cũng là một trong những vấn đề cần có sự chỉ đạo tập trung trong giai đoạn tới để
giảm dần sự lệ thuộc nước ngoài, xứng đáng với tầm vóc của ngành kinh tế chủ

lực của đất nước.
Trên đây là một số thông tin bước đầu về việc ứng dụng khoa học công
nghệ đối với công trình Thuỷ điện Sơn La và ngành Dầu khí Việt Nam. Vụ
KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật xin kính trình Bộ trưởng./.

13



×