Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng kế toán quản trị chương 4 ths nguyễn thành hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.53 KB, 12 trang )

10/21/2012

LOGO

CHƯƠNG 4
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH VÀ
BÁO CÁO BỘ PHẬN

4.1. Các phương pháp xác định chi phí

Nội dung chương 4

LOGO

4.1. Các phương pháp xác định chi phí
4.2. Các phương pháp xác định giá thành trong KTQT
4.3. Báo cáo bộ phận
4.4. Phân tích biến động chi phí

LOGO

LOGO

4.1.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc

4.1.1. Phương pháp xác định CP theo công việc

a. Khái niệm và điều kiện vận dụng

4.1.2. Phương pháp xác định CP theo quá trình sản xuất


- Khái niệm: là PP ghi chép lại 1 cách chi tiết
thông tin của từng SP riêng biệt hoặc từng
nhóm SP tương tự nhau
- Phạm vi AD: AD trong các DNSX các SP đơn
chiếc hoặc theo từng đơn đặt hàng riêng biệt,
khác nhau về qui cách, NVL hoặc kĩ thuật
dùng để SX.

LOGO

LOGO

* Khái niệm và điều kiện vận dụng

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo công việc

SP phải có ít nhất một trong những đặc
điểm sau

(i) Các CPSX (CPNVL tt, CPNC tt, CPSXC)
được tính dồn và tích luỹ theo công việc, giúp
nhà quản trị biết được giá thành từng công

+ Đơn chiếc, sản xuất theo ĐĐH của
khách hàng
+ Có giá trị cao, có kích thước lớn (đóng
tàu, cơ khí chế tạo, cơ khí sửa chữa)
+ Được đặt mua trước khi sản xuất

việc, từng đơn đặt hàng


1


10/21/2012

LOGO

LOGO
DN ABC

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo công việc
(ii) Đối tượng kế toán CPSX là theo từng
công việc (từng ĐĐH, từng SP,…)
Kế toán cần phải lập cho mỗi công việc một
phiếu gọi là Phiếu chi phí theo công việc (theo
ĐĐH) hoặc Phiếu tính giá thành theo công
việc (theo ĐĐH)

PHIẾU CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC
Ngày đặt hàng:
Ngày bắt đầu sản xuất:
Ngày hẹn giao hàng:
Số lượng sản xuất
Ngày hoàn thành

Tên khách hàng
Địa chỉ
Loại sản phẩm
Mã số công việc

Ngày tháng

NVL trực tiếp
C.Từ

NC trực tiếp

S.tiền

C.Từ

S.tiền

SXC
Đơn giá phân bổ

S.tiền

Cộng

Tháng..
PX1
PX2
….
Cộng
Tháng..
PX1
PX2
……
Cộng

Tổng cộng

LOGO

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo công việc
(iii) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
* TK sử dụng:
- TK phản ánh CPSX: TK 621, TK 622, TK 627

LOGO

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo công việc
N

TK 621, 622, 627

- Tập hợp CP NVL tt,
CPNC tt, CPSXC thực
tế phát sinh trong kỳ

C

- Cuối kỳ, k/c CP NVLtt,
NCtt, SXC sang TK 154
để tính giá thành SP

X

LOGO


b. Đặc điểm của PP xác định CP theo công việc
(iii) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
* TK sử dụng:
- TK phản ánh CPSX: TK 621, TK 622, TK 627
- TK tính giá thành: TK 154

LOGO

N

TK 154

C

SDĐK: CPSP dở
dang ở đầu kỳ
SPS tăng: K/c
CPSX trong kỳ

SPS giảm: giá thành
của SP nhập kho hoặc
xuất bán

SDCK: CPSP dở
dang cuối kỳ

2


10/21/2012


LOGO

(iii) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
* TK sử dụng:
- TK phản ánh CPSX: TK 621, TK 622, TK 627
- TK tính giá thành: TK 154
- TK khác: 155, 632,.....

LOGO

(iii) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
* TK sử dụng
* Cách thức tập hợp chi phí
- Đối với CPNVLTT và CPNCTT: những khoản
CP này thường liên quan đến từng trực tiếp đến đối tượng
tập hợp CP nên sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng công
việc, từng ĐĐH.

LOGO

(iii) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
* TK sử dụng
* Cách thức tập hợp chi phí
- Đối với CPSXC
CPSXC sẽ được tập hợp riêng, sau đó tiến hành
phân bổ cho từng ĐĐH theo những tiêu thức phù hợp
Có 2 cách phân bổ CPSXC

LOGO


Cách thứ nhất: Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh
trong kỳ, cuối kỳ tiến hành phân bổ CPSXC cho từng đối
tượng theo mức thực tế

CP SXC phân
bổ cho từng =
ĐĐH

Tổng CP SXC
thực tế phát sinh
x
Tổng tiêu thức
phân bổ

Tiêu thức
phân bổ cho
từng ĐĐH

LOGO

VD: DN SX 2 ĐĐH T17 và T18
- T17 bắt đầu SX từ 1/6/N đến 26/8/N
- T18 bắt đầu SX từ 6/7/N đến 31/10/N
Tổng CPSXC thực tế liên quan đến 2 ĐĐH này
được tập hợp vào ngày 31/10/N

LOGO

Tổng CPSXC thực tế phát sinh là 120 triệu đồng

Tiêu thức phân bổ là lương CN trực tiếp SX
T17 là 150 triệu đồng, T18 là 250 triệu đồng

CP SXC phân
=
bổ cho T17

Tổng CPSXC thực tế phát sinh là 120 triệu đồng
Tiêu thức phân bổ là lương CN trực tiếp SX:
T17 là 150 triệu đồng, T18 là 250 triệu đồng

CP SXC phân
=
bổ cho T18

120

x

150 = 45 trđ

x

250 = 75 trđ

150 + 250
120
150 + 250

3



10/21/2012

LOGO

Cách thứ hai: Ước tính tổng CPSXC của từng phân
xưởng (BPSX) ngay từ đầu kỳ để xác định đơn giá
CPSXC ước tính cho một đơn vị cần phân bổ
Tổng CP SXC ước tính
CP SXC ước tính cho
một đơn vị cần phân bổ

LOGO

VD: DN ước tính tổng CPSXC để SX 2 đơn đặt hàng DC24
và DC25 là 400 triệu đồng
Tiêu thức sử dụng để phân bổ 2 ĐĐH này là số giờ máy chạy.
+ Số giờ máy chạy để SX DC24 là 160 giờ
+ Số giờ máy chạy để SX DC25 là 40 giờ

=
Tổng tiêu thức phân bổ của
các ĐĐH

LOGO

LOGO

Đến cuối kỳ sau khi tập hợp đầy đủ các CPSXC thực tế

CP SXC ước tính cho
một đơn vị CPSXC cần
phân bổ

phát sinh, kế toán sẽ phải tiến hành xử lý chênh lệch

400

Chênh lệch nhỏ: phân bổ vào CP thời kỳ (TK632, theo
ĐĐH đã hoàn thành)

= 2 trđ

=
160 + 40

Chênh lệch lớn: phân bổ 1 phần vào TK 632, 1 phần vào

CPSXC phân bổ ước tính cho DC24 = 2 x 160 = 320 trđ

TK 154

CPSXC phân bổ ước tính cho DC25 = 2 x 40 = 80 trđ

Phương pháp xác định chi phí theo công việc

LOGO

LOGO


4.1.2. Phương pháp xác định CP theo quá trình SX
a. Khái niệm và điều kiện vận dụng

Ví dụ minh họa

- Khái niệm: là PP tập hợp CP theo từng công đoạn hoặc
theo từng bộ phận SX khác nhau của đơn vị
- Áp dụng trong các DNSX sản phẩm
+ Mang tính hàng loạt
(đồng nhất 1 loại sản phẩm: gạch, xi măng, giày dép,....)
+ Giá trị đơn vị sản phẩm không cao (kích thước nhỏ)
+ Quá trình SX phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau,
SPHT ở công đoạn trước sẽ là đối tượng được tiếp tục chế
biến ở công đoạn sau.

4


10/21/2012

LOGO

LOGO

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo quá trình SX

b. Đặc điểm của PP xác định CP theo quá trình SX

(i) Các CPSX (NVLtt, NCtt, SXC) gắn với các phân
xưởng (công đoạn) sản xuất nên hầu hết CP được tập hợp

trực tiếp theo từng phân xưởng (công đoạn) sản xuất.

(ii) Đối tượng tập hợp CPSX: từng PX (từng công
đoạn) SX khác nhau của quá trình SX
Đối tượng tính giá thành là bán TPHT ở từng PX
(công đoạn) và TPHT ở PX (công đoạn) cuối cùng của qui
trình SX

LOGO

(iii) Các CPSX (621, 622, 627) thường là CP trực tiếp nên
được tập hợp theo PP trực tiếp cho từng PX (công đoạn)
có liên quan.
(iv) CPSX ở PX (công đoạn) sau bao gồm giá trị bán TP
của PX (công đoạn) trước chuyển sang và các CPSX phát
sinh tại PX (công đoạn) đó

LOGO

c. Kế toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất
- Tài khoản sử dụng
+ TK 621, TK 622, TK 627
+ TK 154
+ TK 155, TK 632

- PX1: Z bán TP PX1= CP p/sinh ở PX1
- PX2: Z bán TP PX2= Z bán TP PX1 + CP p/sinh ở PX2
- PX3: Z thành phẩm = Z bán TPPX2 + CP p/sinh ở PX3

LOGO


d. Báo cáo CPSX và giá thành (báo cáo sản xuất)
* Nội dung báo cáo sản xuất (BCSX)

c. Kế toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất
TK có liên quan

621

154-PX1
154-PX2

(1)
(3)

622
(1)

627
(1)

(2)
154-PXn
(2)

155

(3)
(2)


LOGO

Mục đích của BCSX là tóm tắt toàn bộ hoạt động
SX diễn ra tại PX trong một kỳ nhằm cung cấp thông tin
giúp các nhà QT DN trong việc kiểm soát CP và đánh giá
hoạt động SX của từng PX

(4)

(1) Tập hợp CPSX p/s ở từng PX
(2) Tổng hợp CPSX ở từng PX
(3) K/c CPSX ở PX trước sang PX sau
(4) Giá thành SP ở PX cuối nhập kho

5


10/21/2012

LOGO

Nội dung báo cáo sản xuất
Nội dung BCSX của từng PX gồm 3 phần:

LOGO

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất
Phần 1: Kê khai khối lượng

Phần 1: Kê khai khối lượng

Phần 2: Tổng hợp CP, tính giá thành, giá thành đơn vị
Phần 3: Cân đối chi phí

- Khối lượng sản phẩm đã hoàn thành
- Khối lượng sản phẩm dở dang
(qui đổi số SPDD thành SPHT tương đương)

LOGO

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

KLSP dở dang ĐK

KLSPDDĐK +

KL mới đưa vào
SX trong kỳ

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất
Có 2 PP để xác định kê khai khối lượng
+ Phương pháp trung bình
+ Phương pháp FIFO

KLSP mới đưa vào
SX trong kỳ
KLSP dở dang
cuối kỳ

KLSP HT trong kỳ


=

KLSPHT
trong kỳ

LOGO

+ KLSPDDCK

LOGO

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất

LOGO

Tính KLSPHT tương đương của SPDDCK

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phương pháp trung bình
- Khối lượng SP HT trong kỳ
- Khối lượng SPHT tương đương của SPDD cuối kỳ

KL SP hoàn thành
tương đương của
SPDD cuối kỳ

=

Khối lượng

SPDD cuối kỳ

x

Tỷ lệ
hoàn thành

(tính riêng cho từng khoản mục CP 621, 622, 627 vì
tỷ lệ hoàn thành của chúng có thể khác nhau)

6


10/21/2012

LOGO

LOGO

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phương pháp FIFO

Phương pháp FIFO

(1) KL SPHT tương đương của SPDDĐK

- KL SPHT tương đương của SPDDĐK
- KL SP mới đưa vào SX và HT trong kỳ
- KL SPHT tương đương của SPDDCK

LOGO

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phương pháp FIFO

( 1)

=

LOGO

Phương pháp FIFO
(2) Khối lượng SP mới đưa vào SX và HT trong kỳ

Khối lượng sản phẩm
x
dở dang đầu kỳ

Tỷ lệ chưa
hoàn thành


(2) =

Khối lượng SP hoàn
thành trong kỳ

(2)

Khối lượng SP bắt đầu
đưa vào sản xuất trong kỳ

Tỷ lệ chưa hoàn thành = 1 - Tỷ lệ đã hoàn thành
=

-

Khối lượng SPDD
đầu kỳ

-

Khối lượng
SPDD cuối kỳ

LOGO

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương

Ví dụ


Phương pháp FIFO
(3) KL SP hoàn thành tương đương của SPDD cuối kỳ
KL SP hoàn thành
tương đương của
SPDD cuối kỳ

LOGO

=

Khối lượng
SPDD cuối kỳ

x

Tỷ lệ
hoàn thành

- KLSPDDĐK là 200sp, mức độ HT 100% NVL,
60% NCtt, 70% SXC
- KL mới đưa vào SX trong kỳ 800sp
- KLSPDDCK là 250sp, mức độ HT 100% NVL,
50% NCtt, 60% SXC
Yêu cầu: Tính KL tương đương theo từng khoản
mục chi phí (theo 2 phương pháp)

7



10/21/2012

LOGO

LOGO

* Phương pháp lập báo cáo sản xuất

Phần 2: Tổng hợp CP và xác định CP đơn vị (giá thành đơn vị)

Phần 2: Tổng hợp CP và xác định CP đơn vị (giá thành đơn vị)

* Phương pháp trung bình: 2 chỉ tiêu

- Tổng hợp chi phí của phân xưởng
- Chi phí đơn vị (giá thành đơn vị)

Có 2 PP để xác định tổng CP và CP đơn vị
+ Phương pháp trung bình
+ Phương pháp FIFO

LOGO

Phần 2: Tổng hợp CP và xác định CP đơn vị (giá thành đơn vị)
* Phương pháp trung bình

LOGO

Phần 2: Tổng hợp CP và xác định CP đơn vị (giá thành đơn vị)
* Phương pháp trung bình


- Chi phí đơn vị (giá thành đơn vị) được xác định
theo công thức sau cho từng khoản mục chi phí

- Tổng hợp chi phí của phân xưởng gồm 2 bộ phận:
+ CPSPDDĐK
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Chi phí đơn vị
(theo khoản mục)

=

Tổng chi phí đã tổng hợp trong kỳ (1)
Khối lượng sản phẩm tương đương (2)

LOGO

Phần 2: Tổng hợp CP và xác định CP đơn vị (giá thành đơn vị)
* Phương pháp FIFO

- Tổng hợp CPPX chỉ bao gồm một bộ phận là chi
phí phát sinh trong kỳ (không có CPSPDDĐK)
- Chi phí đơn vị được xác định như phương pháp
trung bình.

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí


+ Chỉ rõ những khoản CP được tính trong kỳ (nguồn CP)
+ Chỉ rõ những khoản CP được tính trong kỳ đã được
phân bổ như thế nào cho SPHT chuyển đi và cho SPDD cuối
kỳ
CP SXDD
CP SXPS
+
=
đầu kỳ
trong kỳ

CP SX SPHT
chuyển đi

+

CP SXDD
cuối kỳ

8


10/21/2012

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí

LOGO


Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp trung bình

Có 2 phương pháp
+ Phương pháp trung bình
+ Phương pháp FIFO

- Nguồn chi phí: gồm 2 bộ phận
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp trung bình

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp trung bình

- Phân bổ CP cho KLSPHT chuyển đi như sau

- Phân bổ chi phí: cho 2 bộ phận:
+ Cho khối lượng SPHT chuyển đi
+ Cho khối lượng SPDDCK

Chi phí của KLSPHT
=
(giá thành)


Khối lượng
SPHT

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp FIFO

- Phân bổ CP cho KLSPDDCK, được xác định cho từng
yếu tố chi phí (NVLtt, NCtt, SXC)

- Nguồn chi phí: gồm 2 bộ phận
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ

=

Khối lượng tương
x
đương của SPDDCK

Chi phí
đơn vị

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp trung bình


Chi phí của
KLSPDDCK

x

Chi phí
đơn vị

9


10/21/2012

LOGO

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp FIFO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp FIFO

- Phân bổ chi phí: cho 3 bộ phận
+ KL SPDD đầu kỳ
+ KL SP bắt đầu đưa vào SX và hoàn thành trong kỳ
+ KL SPDD cuối kỳ

- Phân bổ cho KL SPDDĐK, theo 2 bộ phận:
+ CP của kỳ trước kết tinh trong SPDDĐK được chuyển

sang kỳ này
+ CP của kỳ này để hoàn thành SPDDĐK (theo từng
yếu tố CP)
CP hoàn thành
KLSPDDĐK

=

KL tương đương
của SPDDĐK

x

Chi phí
đơn vị

LOGO

LOGO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp FIFO

Phần 3: Cân đối chi phí
* Phương pháp FIFO

- Phân bổ cho KLSP bắt đầu đưa vào SX và hoàn thành
trong kỳ

- Phân bổ cho khối lượng SPDD cuối kỳ (như

phương pháp trung bình)

Chi phí của KLSP
bắt đầu đưa vào SX
và HT trong kỳ

=

KLSP bắt đầu
đưa vào SX và
HT trong kỳ

x

Chi phí
đơn vị

LOGO

4.2. Các phương pháp xác định giá thành trong KTQT
4.2.1. Phương pháp xác định giá thành theo chi phí toàn bộ.
4.2.2. Phương pháp xác định giá thành theo chi phí trực tiếp

Chi phí của
KLSPDDCK

=

Khối lượng tương
x

đương của SPDDCK

Chi phí
đơn vị

LOGO

4.2.1. Phương pháp xác định giá thành theo chi phí toàn bộ
Giá thành toàn bộ là loại giá thành mà trong đó toàn bộ
định phí được tính vào giá thành
Giá thành toán bộ được chia thành:
- Giá thành sản xuất toàn bộ
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ

10


10/21/2012

LOGO

a) Giỏ thnh sn xut ton b l giỏ thnh ton b tớnh
khõu sn xut, trong ú bao gm ton b bin phớ v
nh phớ ca chi phớ nguyờn vt liu trc tip, chi phớ
nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung tớnh cho sn
phm hon thnh.
b) Giỏ thnh ton b ca sn phm tiờu th bao gm
ton b bin phớ v nh phớ thuc chi phớ nguyờn vt
liu trc tip, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut
chung, chi phớ bỏn hng, chi phớ qun lý doanh nghip

tớnh cho sn phm ó hon thnh quỏ trỡnh tiờu th

LOGO

4.2.2. Phng phỏp xỏc nh giỏ thnh theo chi phớ trc tip
Khỏi nim: l phng phỏp ch tp hp cỏc bin phớ sn
xut xỏc nh chi phớ n v, cũn nh phớ sn xut c
coi l chi phớ thi k.
C s ca phng phỏp: nh phớ sn xut chung khụng b
nh hng bi mc hot ng nờn l chi phớ thi k.
Theo phng phỏp ny thỡ giỏ thnh sn phm ch cú bin
phớ sn xut, nh phớ sn xut l chi phớ thi k nờn c
thu hi ngay.
Do ú trong chi phớ ca hng tn kho khụng cú nh phớ

Vớ d
Chỉ tiêu
- CP NVL trực tiếp
- CP NCtrực tiếp
- Biến phí SXC
- ịnh phí SXC
CP ơn vị

Phơng pháp
toàn bộ
50
10
4
6
70


LOGO

Phng phỏp
trc tip
50
10
4
64

LOGO

Khỏi nim: l phng phỏp tp hp ton b cỏc chi phớ
cú liờn quan trc tip n quỏ trỡnh sn xut xỏc nh chi
phớ n v (giỏ thnh n v).
Vi phng phỏp ny cỏc yu t BP v P ca chi phớ nguyờn
vt liu trc tip, nhõn cụng trc tip v chi phớ sn xut
chung u tớnh vo giỏ thnh sn phm.
C s ca phng phỏp: do nh phớ sn xut chung l khon
chi phớ cn thit cho quỏ trỡnh sn xut nờn xỏc nh y
chi phớ trong giỏ thnh cn tớnh n chỳng.

Vớ d

LOGO

- Bin phớ 1 sn phm (1 000):
+ Nguyờn vt liu trc tip
50
+ Nhõn cụng trc tip

10
+ Sn xut chung
4
+ Bỏn hng v qun lý
6
- nh phớ hot ng (1 000):
+ Sn xut chung
60 000
+ Bỏn hng v qun lý
80 000
- SL SP SX l 10.000 SP

LOGO

4.3. Bỏo cỏo b phn
Bỏo cỏo b phn l bỏo cỏo v tỡnh hỡnh v kt qu
hot ng ca mt b phn trong mt thi k nht nh
Cỏc loi bỏo cỏo b phn
Bỏo cỏo theo khu vc a lý
Bỏo cỏo theo sn phm.
Bỏo cỏo theo phõn xng sn xut

11


10/21/2012

LOGO

4.4. Phân tích biến động chi phí

4.5.1. Ý nghĩa phân tích biến động chi phí
4.5.2. Mô hình phân tích biến động chi phí
4.5.3. Dự toán linh hoạt và phân tích biến động chi phí
theo dự toán linh hoạt

12



×