Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng kế toán quản trị chương 6 ths nguyễn thành hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 12 trang )

LOGO

LOGO

Thông tin KTQT cho việc ra QĐKD
Chương 6: Thông tin kế toán quản
trị cho việc ra quyết định

1

2

Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

4

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.1. Đặc điểm và PP lựa chọn quyết định ngắn hạn

6.1.1. Đặc điểm và PP lựa chọn quyết định ngắn hạn

* Khái niệm



* Đặc điểm

- Nhu cầu về vốn đầu tư không đòi hỏi quá lớn
- Không tính đến giá trị thời gian của tiền

Quyết định ngắn hạn (QĐNH) là quyết định
trong kinh doanh mà thời gian hiệu lực, ảnh hưởng và
thực thi chỉ liên quan đến một kì kế toán năm hoặc
ngắn hơn

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.1. Đặc điểm và PP lựa chọn quyết định ngắn hạn

6.1.2. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

* PP lựa chọn quyết định ngắn hạn

Thông tin được coi là thích hợp cho việc ra quyết
định phải đạt 2 tiêu chuẩn:
- Thông tin đó phải liên quan đến tương lai.
- Thông tin đó phải có sự khác biệt với các phương án
đang xem xét và lựa chọn.


Trên phương diện kinh tế, QĐNH sẽ lựa chọn nếu:
- Được dự tính là mang lại thu nhập cao nhất
- Được dự tính là có chi phí thấp nhất

1


LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.2. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

Quá trình thu thập, phân tích, tổng hợp để tạo ra
thông tin thích hợp được tiến hành như sau

6.1.3.1. QĐ loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận

Bước 1: Tập hợp tất cả các thông tin về các khoản thu
nhập, chi phí liên quan đến phương án đang xem xét

Cơ sở lựa chọn
Xác định ảnh hưởng của việc loại bỏ hay tiếp tục kinh

doanh một bộ phận đến lợi nhuận chung của toàn doanh nghiệp.
- Nếu LN của DN tăng (do loại bỏ)

Bước 2: Loại bỏ các thông tin không thích hợp

- Nếu LN của DN giảm (do loại bỏ)

Bước 3: Phân tích các thông tin thích hợp, lựa chọn
phương án kinh doanh.

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.1. QĐ loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận

Ví dụ 2 Có số liệu về KQKD của 3 cửa hàng của Công ty
cổ phần thương mại và dịch vụ HPT như sau:

Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Biến phí
3. Số dư đảm phí
4. Tổng định phí

- ĐP bộ phận
- ĐP chung phân bổ
5. Lãi (lỗ)

Tổng
cộng
200
(100)
100
(80)
(20)
(60)
20

CH 1
90
(50)
40
(28)
(8)
(20)
12

CH 2
80
(30)
50
(27)
(7)
(20)

23

CH 3
30
(20)
10
(25)
(5)
(20)
(15)

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài
Tự SX

Chất lượng


Ví dụ 3: Công ty dầu thực vật hiện đang có 1 dây chuyền SX can
nhựa 10l để đựng dầu công nghiệp, công suất 15.000 can/1 tháng.
CP phí để sản xuất 1 can nhựa gồm:

Chi phí
Mua ngoài

2


LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

- NVL trực tiếp: 6.000
- Nhân công trực tiếp: 3.000
- CPSXC: 6.000
+ BP SX chung: 2.000

+ Lương NV QL PX: 1.000
+ Khấu hao máy móc thiết bị: 2.000
+ ĐP quản lý chung phân bổ: 1.000
Tổng cộng: 15.000 đồng/can

Một công ty SX nhựa công nghiệp sẵn sàng cung cấp
mặt hàng can nhựa cùng loại với giá 12.500 đồng/can, với
chất lượng và số lượng theo đúng yêu cầu
Công ty có nên chấp nhận đơn chào hàng này không?
Biết rằng, nếu ngừng SX, NVQL bộ phận SX này sẽ
được điều động đi làm công việc khác trong DN

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

Công ty CP nhựa bao bì Tân Tiến
Chỉ tiêu

Tự SX
Mua
(1)
ngoài (2)


Thông tin thích hợp
(2) - (1)

1. Chi phí NVL trực tiếp
2. Chi phí NC trực tiếp
3. Biến phí SXC
4. Lương NVQL PX
5. KH máy móc thiết bị
6. ĐP QL chung phân bổ
7. Chi phí mua ngoài
8. Kết quả

LOGO

LOGO

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

6.1.3.2. QĐ tự sản xuất hay mua ngoài

3


LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn


6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

Các yếu tố
đầu vào

Bán
thành phẩm

Thành phẩm

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

* Cơ sở lựa chọn

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

DT tăng thêm

CP tăng thêm

Ví dụ 4: Công ty chế biến thực phẩm sản xuất hai loại SP A và B.
Quá trình sản xuất SP qua hai giai đoạn chế biến. Có tài liệu sau:
SL hàng tháng: 10.000 SP A và 6.000 SP B.
Nếu DN bán ngay các nửa thành phẩm (NTP) sau giai đoạn chế
biến đầu tiên:
+ Giá bán nửa thành phẩm A 60.000đ / NTP
+ Giá bán nửa thành phẩm B 85.000đ / NTP

LOGO

LOGO

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán
Nếu tiếp tục chế biến thành thành phẩm:

+ Sản phẩm A: CP chế biến 50.000.000đ
Giá bán thành phẩm A 75.000đ/ TP
+ Sản phẩm B: CP chế biến 65.000.000đ
Giá bán thành phẩm B 95.000đ/ TP

Chỉ tiêu

Sản phẩm A

Sản phẩm B

1. DT với giá bán nửa thành phẩm
2. DT với giá bán thành phẩm
3. Doanh thu tăng thêm
4. Chi phí tăng thêm

Nhà quản trị bán nửa
thành phẩm A, B hay
SX ra thành phẩm A, B
rồi mới bán ?

5. Kết quả so sánh

4


LOGO

LOGO


6.1. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ ngắn hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.1.3.3. QĐ bán nửa thành phẩm hay SX ra SP rồi bán

6.2.1. Khái niệm và đặc điểm của QĐ dài hạn

* Khái niệm
Chỉ tiêu

Sản phẩm A

Sản phẩm B

Quyết định dài hạn là quyết định trong kinh doanh mà

1. DT với giá bán nửa TP

600

510

thời gian hiệu lực, ảnh hưởng và thực thi của quyết định liên

2. DT với giá bán TP

750

570


quan đến nhiều hơn một kì kế toán năm

3. Doanh thu tăng thêm

150

60

4. Chi phí tăng thêm

(50)

(65)

5. Kết quả so sánh

100

(5)

LOGO

LOGO

Quyết định dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn
6.2.1. Khái niệm và đặc điểm của QĐ dài hạn


Quyết định
dài hạn

* Các loại QĐ dài hạn
Quyết định mua máy mới để giảm CP, tăng DT
Quyết định đầu tư mới vào các loại TSCĐ khác nhau.
Quyết định mở rộng quy mô kinh doanh để tăng thu nhập.
Quyết định nên mua hay nên thuê TSCĐ, MMTB

Quyết định
sàng lọc

......

Quyết định
ưu tiên

LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.1. Khái niệm và đặc điểm của QĐ dài hạn

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

* Đặc điểm của quyết định dài hạn

- Lượng vốn đầu tư khá lớn
- Vốn đầu tư dài hạn thường gắn liền với những TS dài
hạn có tính hao mòn như máy móc thiết bị, nhà xưởng…
- Có tính đến GT thời gian của tiền

- Dòng tiền đơn là những dòng tiền phát sinh ở một kỳ.
VD: Nhà đầu tư mua trái phiếu Ngân hàng 100 triệu đồng
kỳ hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm, khi đáo hạn nhà đầu tư nhận lại
cả vốn và lãi một lần ở thời điểm đáo hạn
- Dòng tiền kép là dòng tiền phát sinh đều đặn ở nhiều kỳ khác.
VD: Lấy 100 triệu đồng mua thiết bị và sử dụng trong 5
năm, dự kiến hàng năm có thu nhập thuần là 30 triệu đồng.

5


LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

* Giá trị thời gian của dòng tiền đơn
Giá trị tương lai: là GT gia tăng của tiền sau một khoảng thời gian


* Giá trị thời gian của dòng tiền đơn
Giá trị tương lai của dòng tiền đơn

Giả sử một nhà đầu tư có một số tiền là P, nhà đầu tư đó
gửi ngân hàng với kỳ hạn n năm, lãi suất i%/năm.

Fn = P (1 + i)n

Hãy XĐ số tiền mà nhà đầu tư thu vào lúc kết thúc đầu tư.
Năm 1:
Năm 2:
.........
Năm n:

F1 = P + P.i = P (1 + i)
F2 = P (1 + i) + P (1 + i).i = P (1 + i)2

(1 + i)n là GTTL của 1 đơn vị tiền tệ đầu tư n năm với lãi suất i%/năm
Giá trị tương lai của một đồng tiền đơn được tính sẵn trong phụ lục

Fn = P (1 + i)n

LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn


6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

* Giá trị thời gian của dòng tiền đơn

* Giá trị thời gian của dòng tiền đơn

Giá trị hiện tại: là số tiền mà nhà đầu tư phải trả để nhận được một
khoản lợi tức trong tương lai.

Fn = P (1 + i ) n

Giả sử nhà đầu tư mua trái phiếu với giá trị P, nhận lãi
trong n năm, lãi suất i%/năm. Nhà đầu tư này sẽ nhận được một
khoản thu nhập Fn sau n năm nữa. (Fn = P (1 + i)n)
Tuy nhiên nhà đầu tư muốn nhận ngay số tiền bằng cách
bán khoản thu nhập Fn với lãi suất chiết khấu i% năm.
Hãy xác định số tiền mà nhà đầu tư nhận được.

P = Fn .

1
(1 + i) n

P = F (1 + i ) − n
n

(1 + i)-n là GTHT của 1 đơn vị tiền tệ đầu tư n năm với lãi suất i%/năm.

Giá trị hiện tại của một đồng tiền đơn được tính sẵn trong phụ lục

LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

* Giá trị thời gian của dòng tiền kép
Giá trị tương lai

* Giá trị thời gian của dòng tiền kép
Năm n:

P = P (1 + i)0

Giả sử nhà đầu tư mỗi năm nhận được số tiền là P và đem
gửi vào ngân hàng để nhận lãi suất i%/năm trong n năm. Hãy xác
định số tiền mà nhà đầu tư thu được vào lúc kết thúc đầu tư.

Năm n - 1:

P (1 + i)1


Năm n - 2:

P (1 + i)2

....
Năm 1:

P (1 + i)n-1

Tổng số tiền đầu tư thu được:
Fn = P + P(1 + i) + P (1 + i)2 + ... + P (1 + i)n-1

6


LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

Fn = P + P(1 + i) + P (1 + i)2 + ... + P (1 + i)n-1

(1)


Nhân cả 2 về với (1+i):
Fn (1+i) = P(1 + i) + P (1 + i)2 + ... + P (1 + i)n

(2)

Lấy (2) - (1):
Fn (1+i) - Fn = P (1 + i)n - P

Fn = P

(1 + i ) n − 1
i

* Giá trị thời gian của dòng tiền kép
Giá trị hiện tại
Giả sử một nhà đầu tư mỗi năm nhận được số tiền là P, nhà
đầu tư đó muốn sử dụng ngay số tiền ngày hôm nay bằng cách bán
khoản thu nhập trong n năm với lãi suất chiết khấu i%/năm. Hãy
xác định số tiền mà nhà đầu tư đó thu được.
Năm 1:

P (1 + i) -1

Năm 2:

P (1 + i) -2

....
(1 + i ) n − 1

i

Năm n:

GTTL của 1 đồng tiền kép

P (1 + i) -n

LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.2. Giá trị thời gian của tiền tệ

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

* Giá trị thời gian của dòng tiền kép
Tổng số tiền thu được tại hiện tại:
Pn = P(1 + i) -1 + P (1 + i) -2 + ... + P (1 + i) -n

(1)

Nhân cả 2 về với (1+i):
Pn (1+i) = P + P(1 + i) -1 + P (1 + i) -2 + ... + P (1 + i) -(n+1)

(2)


Lấy (2) - (1):
Pn (1+i) - Pn = P - P (1 + i) -n

Pn = P
1 − (1 + i ) − n
i

LOGO

1 − (1 + i ) − n
i

Giá trị hiện tại của dòng tiền kép

Phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

LOGO
6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV)

1
Phương pháp giá trị hiện tại thuần

2
Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ

3


* Khái niệm

GTHT thuần của một dự án đầu tư là kết quả so
sánh giữa giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền thu với
giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền chi có liên quan
đến một dự án đầu tư.

Phương pháp kỳ hoàn vốn

4
Phương pháp chỉ số sinh lời

7


LOGO

LOGO

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2. Thông tin của KTQT cho việc ra QĐ dài hạn

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV)

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV)

* Các bước thực hiện


Bước 1: Xác định các dòng tiền của một dự án đầu tư

5 bước
Dòng thu

Dòng chi

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

* Các dòng chi tiền mặt

* Các dòng thu tiền mặt

Vốn đầu tư ban đầu
Vốn lưu động (bổ sung) khi vận hành dự án.

Dòng thu tiền thuần từ dự án (khấu hao tài sản và lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp)

Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị của dự án.


Thuế GTGT được hoàn lại

….

Chi phí tiết kiệm được từ việc sử dụng TS mới
Giá trị thanh lý của thiết bị cũ (bị thay thế)
Giá trị thanh lý của thiết bị khi dự án kết thúc.
Thu hồi vốn lưu động khi dự án kết thúc.
…..

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp.

Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp

Lãi suất chiết khấu là tỷ lệ lãi suất mong đợi của nhà
đầu tư đối với dự án.

Lãi suất tiền gửi ngân hàng
Tỷ lệ lãi vay ngân hàng
Tỷ suất LN trên vốn đầu tư

Tỷ suất CP sử dụng vốn
….

8


LOGO

LOGO

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của các dòng tiền

Bước 4: Tính NPV
NPV = Tổng GTHT các dòng thu – Tổng GTHT các dòng chi.

GTHT dòng tiền = GT dòng tiền x HSCK

LOGO

LOGO

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư


6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Bước 5: Lựa chọn dự án.
- Nếu NPV < 0
- Nếu NPV = 0
- Nếu NPV > 0
+ Dự án độc lập: Dự án được lựa chọn.
+ Dự án xung khắc: lựa chọn dự án có NPV lớn nhất.

6.2.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

Ví dụ :

LOGO

LOGO

Chỉ tiêu

Thời gian

Số tiền

(1)

(2)

(3)


1. Dòng thu

TỔNG
2. Dòng chi

TỔNG
3. NPV

Hệ số chiết Giá trị
khấu
hiện tại
(4)

(5) = (3) x (4)

Chỉ tiêu

Thời
gian

Số tiền

Hệ số chiết
khấu

Giá trị
hiện tại

(1)


(2)

(3)

(4)

(5) = (3) x (4)

HSCK GTHT
i2 =
i2 =
(6)

(7) = (3) x (6)

1. Dòng thu

TỔNG
2. Dòng chi

TỔNG
3. NPV

9


LOGO

LOGO


6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (Internal Rate of Return- IRR )

* Tỷ suất sinh lợi nội bộ (tỷ lệ sinh lợi của dự án) là tỷ lệ
lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của các dòng thu tiền mặt
với giá trị hiện tại của các dòng chi tiền mặt của 1 dự án đầu tư.

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR )

Bước 1: Lựa chọn và phân loại dòng tiền (thực hiện như
phương pháp NPV)
Bước 2: Tính IRR của dự án.

* Nội dung của phương pháp

LOGO

LOGO

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR )

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR )
- B2.3: Tính IRR (i)

- B2.1: Chọn ngẫu nhiên i1 và tính NPV1
- B2.2: Chọn i2 sao cho có 1 NPV > 0 và 1 NPV < 0

Nếu NPV1 > 0, thì NPV2 < 0 → i2 > i1
Nếu NPV1 < 0, thì NPV2 > 0 → i2 < i1

NPV

OI = IRR = i
A
NPV1

i

0

NPV2

LOGO

I

i2

B

LOGO

6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR )
Xét 2∆ đồng dạng i1AI và i2BI ta có:
i1 I / i2 I = i1 A / i2 B

NPV


i1 I . i2 B = i2 I . i1 A

A

NPV1

i1I . │NPV2│= i2I . NPV1
i

0

i1

i1

NPV2

IRR = i = i1 + i1I

I

i2

B

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.2. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR )
- B3: Lựa chọn dự án.
So sánh IRR với tỉ lệ sinh lời mong muốn, xảy ra 2 trường hợp:

+ IRR < tỷ lệ sinh lợi mong muốn
+ IRR ≥ tỷ lệ sinh lợi mong muốn

i1I . │NPV2│= [(i2 - i1) - i1I] . NPV1
i1I . [│NPV2 │ + NPV1] = (i2 - i1) . NPV1
i1I = (i2 - i1) x

IRR = i1 +

(i2 - i1)

x

NPV1
│NPV2 │ + NPV1
NPV1
NPV1 + │NPV2 │

10


LOGO

LOGO

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

Kỳ hoàn vốn là thời gian cần thiết để 1 dự án đầu tư có
thể hoàn vốn đầu tư ban đầu từ các nguồn thu mà nó sinh ra


6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

Bước 1: Xác định thời gian hoàn vốn

TH1: Dự án đầu tư tạo ta dòng thu tiền thuần đều qua các năm

PP kỳ hoàn vốn lựa chọn dự án đầu tư dài hạn dựa
trên tiêu chuẩn là thời gian thu hồi vốn đầu tư

K=

(Thời gian hoàn vốn đầu tư càng ngắn thì rủi ro của đầu tư càng thấp)

V
T

K: Kỳ hoàn vốn
V: Vốn đầu tư ban đầu
T: Dòng thu tiền thuần hàng năm từ dự án

LOGO

LOGO

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư

6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

Ví dụ : DN mua 1 máy mới, GT 80 triệu, thời gian sử dụng
5 năm. Dự kiến mỗi năm LNST là 20 triệu

TH2: Dự án tạo ra dòng thu tiền thuần không đều qua các năm

DN sẽ mua máy mới nếu thời gian hoàn vốn ≤ 3 năm

THV

=

80

=

2,22 năm

=

2 năm 2 tháng 20 ngày

36

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

Số vốn đầu tư

còn phải thu hồi
ở cuối năm

Số vốn đầu tư chưa
thu hồi trong năm

Thu nhập của
năm nay

Khi số vốn đầu tư còn phải thu hồi cuối năm nhỏ hơn số thu nhập
của năm kế tiếp thì lấy số vốn đầu tư còn phải thu hồi chia cho thu
nhập của năm kế tiếp để tìm ra số tháng còn phải tiếp tục thu hồi vốn

LOGO
6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.3. Phương pháp kỳ hoàn vốn

Bước 2: Lựa chọn dự án
- Kỳ hoàn vốn của dự án > Kỳ hoàn vốn mong muốn
- Kỳ hoàn vốn của dự án ≥ Kỳ hoàn vốn mong muốn

=

Năm

Vốn ĐT chưa
được bù đắp
đầu kỳ

Vốn ĐT

tăng
thêm

Tổng vốn
ĐT chưa
được bù đắp

Dòng
thu tiền
thuần

Vốn ĐT chưa
được bù đắp
cuối kỳ

1

2

3

4

5 = 3 -4

1
2
3
4
5

6
7
8

11


LOGO

LOGO

Profitable Index - PI

6.2.3. Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3.4. Phương pháp chỉ số sinh lợi (Profitable Index - PI )

Chỉ số sinh lời của một dự án đầu tư được xác định

1

PI < 1 (NPV dự án < 0)

2

PI = 1 (NPV = 0)

3

PI > 1 (NPV > 0)


bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của dòng thu với giá trị hiện tại
của dòng chi của dự án đầu tư

12



×