Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tiểu luận sinh thái môi trường ô nhiễm môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 52 trang )

Company

LOGO

Chào mừng cô và các bạn
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 13


ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT


NỘI DUNG THẢO LUẬN:
www.themegallery.com

1.
2.
a.

ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG:
Đặc điểm tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay

b.

Những bất cập trong quản lý, sử dụng đất hiện nay.
Nguyên nhân

c.

Ô nhiễm môi trường đất:
Hậu quả



d.

Biện pháp
Các quá trình thoái hóa đất ở Việt Nam

3.

KẾT LUẬN
Company Logo


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết
các loài sinh vật cạn. Đất còn là nguồn tài nguyên quí
giá được con người sử dụng vào hoạt động sản xuất để
đảm bảo nhu cầu lương thực và các nhu cầu khác của
mình.
 Gia tăng dân số, phát triển công nghiệp cùng với hoạt
động đô thị hóa như hiện nay làm cho diện tích đất canh
tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị
suy giảm
 Các nhà môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với
ô nhiễm không khí, nguồn nước thì ô nhiễm đất cũng là
vấn đề đáng báo động hiện nay.


II. NỘI DUNG.

Đặc điểm tài nguyên đất ở nước ta

Những bất cập trong qui hoạch,
sử dụng đất hiện nay
Ô nhiễm môi trường đất
Quá trình thoái hóa đất ở Việt Nam


1. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam hiện nay
o Diện tích đất tự nhiên của hành tinh chúng ta khoảng
14,477 triệu ha.
o Diện tích đất tự nhiên ở nước ta là 33.168.855 ha, được
xếp thứ 59/200 nước trên thế giới.(Tổng cục Địa chính )
• Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu ha ( chiếm 67% diện
tích cả nước ), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu ha chiếm
7,2%, đất phù sa 3,0 triệu ha chiếm 8,7%.
• Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, trong đó 5,9 triệu
ha trồng cây ngắn như lúa, hoa màu, lương thực thực
phẩm. Đất rừng khoảng 9,91 triệu ha. Ngoài ra còn có
13.58 triệu ha chưa được sử dụng nhưng phần lớn là đồi
núi trọc và ao hồ…


ĐẶC ĐiỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TA
• Diện tích đất nông nghiệp tăng ít, nhưng do quá trình
phát triển cơ sơ hạ tầng nên diện tích ngày càng bị thu
hẹp
• Ngoại trừ đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long, Tây Nguyên, các vùng đất còn lại đều có tiềm
năng năng suất thấp do bị rửa trôi, nhiễm phèn, nhiễm
mặn…

• Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam có những nét giống với
thế giới,đó là: tăng đất nông nghiệp,đất chuyên dùng và
giảm đất rừng.


ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TA

Đất trống, đồi núi trọc

Đất nhiễm phèn


ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TA
Tài nguyên đất ở Việt Nam rất đa dạng, bao gồm các
loại chính sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Loại đất
Đất cát

Đất mặn thời vụ
Đất mặn thường xuyên
Đất phèn
Đất phù sa
Đất xám
Đất đen than bùn
Đất đỏ bazan
Đất đỏ vàng
Đất mùn đỏ vàng trên núi
Đất thung lũng
Đất xói mòn trơ sỏi đá

Diện tích (ha)
533.434
825.255
446.991
587.771
3.400.059
2.347.829
250.773
2.683.931
14.808.931
3.503.024
378.914
405.727


ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TA

ĐẤT CÁT


ĐẤT ĐỎ BAZAN


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
Hiện nay, việc quy hoạch sử
dụng đát ở Việt Nam còn
nhiều bất cập: thiếu một số
quy định, hướng dẫn triển
khai như quy trình chuẩn lập
quy hoạch sử dụng đất, định
mức sử dụng đất, thiếu tính
đồng bộ giữa quy hoạch phát
triển kinh tế-xã hội, quy
hoạch sử dụng đất và quy
hoạch xây dựng

ĐẤT QUY HOẠCH SAI


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
o Việc quản lí, thực hiện quy
hoạch sử dụng đất, sau khi
được xét duyệt chưa có chế
tài đủ mạnh. Trong đó,
tình trạng lấn chiếm đất,
tự chuyển mục đích sử
dụng đất không hteo quy
hoạch chưa được phát
hiện và xử lí kịp thời, dẫn

đến khi thực hiện quy
hoạch, chi phí bồi thường
vượt quá dự kiến ban đầu.
LẤN CHIẾM ĐẤT DỰ ÁN


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
o Hiện nay, việc sử dụng đất ở Việt Nam phải theo
nguyên tắc: khai thác, sử dụng quỹ đất đúng mục
đích, tiết kiệm, hiệu quả cao trên cơ sở phát triển
theo chiều sâu, chiều cao, tận dụng không gian, bảo
đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, phát huy tiềm năng,
nguồn lực về đất, nâng cao chất lượng và bảo vệ đất
canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia và môi trường sinh thái theo quy hoạch, kế
hoạch của Nhà Nước.


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
o Theo Viện Chiến lược,
Chính sách tài nguyên và
môi trường, 10 năm qua, đã
có gần 350.00 ha đất lúa,
trong đó 270.000 ha đất
trồng lúa nước bị chuyển
cho các mục đích sử dụng
khác. Trong khi quỹ đất để
khai khoáng, mở rộng diện
tích đất trồng lúa để bù đắp
vào diện tích đất lúa đã mất

đi là rất hạn chế và tốn kém.

Chuyển đổi đất lúa để
phát triển đô thị


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
o Hiện nay,việc sử dụng đất đai cho phát triển đô thị
còn nhiều hạn chế. Việc cải tạo phát triển đô thị thời
gian qua đã được các cơ quan quản lí nhà nước,
chính quyền các tỉnh thành thực hiện lập các loại đồ
án quy hoạch, quản lí phát triển theo văn bản của
nhà nước. Tuy nhiên, theo PGS.TS Huỳnh Đăng Hy,
Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, thực tiễn
quản lí phát triển đô thị trong thời gian qua còn
không ít sai sót, làm ảnh hưởng xấu đến tiến trình
phát triển đô thị.


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ,SỬ DỤNG ĐẤT
o Về việc quy hoạch tại các khu công nghiệp (KCN),
khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT), báo cáo của
Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi
trường cho thấy, tính đến 6/2013 cả nước có 289
KCN với tổng diện tích tự nhiên 81.018 ha. Tuy
nhiên, việc quy hoạch và bố trí các KCN, KTT này lại
quá lớn chưa tương thích với lãnh thổ của từng địa
phương. Quá trình phát triển các KCN, KKT cũng
còn nhiều bất cập, chậm được khắc phục: Đó là chất
lượng quy hoạch chưa tốt: phát triển quá nhanh về số

lượng: đầu tư phát triển dàn trải.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
1. Định nghĩa ô nhiễm môi
trường đất
oMôi trường đất là nơi trú ngụ
của con người và hầu hết các
sinh vật cạn,là nền móng cho
các công trình xây dựng dân
dụng, công nghiệp và văn hóa
của con người. Đất là một
nguồn tài nguyên quý giá, con
người sử dụng để tạo ra các
sản phẩm để phục vụ cho cuộc
sống


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
o Ô nhiễm môi trường đất
được xem là tất cả các
hiện tượng làm nhiễm
bẩn môi trường đất bởi
các tác nhân gây ô
nhiễm. Đất bị ô nhiễm có
chứa một số độc tố, chất
có hại cho cây trồng vượt
quá nồng độ đã được quy
định.



Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở nước ta:

oHệ sinh thái đất vốn dĩ tồn tại ở trạng thái cân
bằng,tuy nhiên khi có một số chất và hàm lượng của
chúng vượt quá khả năng chịu tải cảu đất thì hệ sinh
thái đất sẽ mất cân bằng và làm môi trường đất bị ô
nhiễm
oĐất thường là chỗ tiếp nhận chủ yếu tất cả các nguồn
thải.Sự thải các chất thải rắn ở đô thị đã sinh ra hàng
loạt vấn đề bảo vệ sức khỏe,ô nhiễm đất và nước,phá
hủy cảnh quan,chiếm dụng đất làm bãi thải…


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
o Việt Nam ta với tổng diện
tích đất hơn 33 triệu ha,
gồm: đất feralit, đất phù
sa, đất xám bạc màu…Tài
nguyên đất ở nước ta
đang bị suy thoái ngiệm
trong do xói mòn, rửa
trôi, bạc màu, nhiễm mặn,
nhiễm phèn và ô nhiễm
đất, biến đổi khí hậu.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
3. Nguyên nhân


Theo nguồn gốc
phát sinh:
• Nguồn gốc tự
nhiên
• Nguồn gốc nhân
tạo

Ô nhiễm đất do tác
nhân hóa học:
• kim loại
nặng
• Chất phóng
xạ
• Chiến tranh


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
a. Theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc tự nhiên:
Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường
chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều
kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng
và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật
trong đất, tuy nhiên trong một số điều kiện đặc biệt
chúng vượt một thời gian nhất định và trở thành đất ô
nhiễm.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

 Nguồn gốc nhân tạo: Đây
là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường đất trên
phạm vi toàn cầu, trước
hết do:
o Ô nhiễm do hoạt động
nông nghiệp:
• Phân bón hóa học
• Phân hữu cơ
• Thuốc trừ sâu


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
o Do việc đẩy mạnh đô
thị hóa, công nghiệp
hóa và mạng lưới giao
thông
• Việc sử dụng một phần
đất để xây dựng đường
xá và các khu đô thị các
khu vực công nghiệp…
làm thay đổi kết cấu của
đất.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
o Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt:
• Chất thải rắn đô thị cũng là một nguyên nân gây ô
nhiễm môi trường đất nếu không được quản lí thu gom
và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật.

• Ô nhiễm môi trường đất tại các bãi cát chôn lấp có thể
do mùi thổi sinh ra do phân hủy rác làm ảnh hưởng
tới sinh vật trong đất, giảm lượng oxi trong đất.
• Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp có tải lượng ô
nhiễm chất hữu cơ rất cao
• Ô nhiễm môi trường đất còn có thể do bùn cống rãnh
của hệ thống thoát nước của thành phố


×