Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vai trò của lao động đối với tăng cường và phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.55 KB, 10 trang )

Lời mở đầu
Tăng trởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả
các nớc trên thế giới,là thớc đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai
đoạn của các quốc gia.Điều này càng có ý nghĩa đối với các nớc đang
phát triển trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với
các nớc phát triển.
Con ngời là nguồn lao động hết sức quan trọng đối với quá trình
phát triển của một quốc gia.Việc làm,thiếu việc làm và thất nghiệp lại
là vấn đề mà tất cả ngời lao động,tất cả các tổ chức xã hội và tất cả
các quốc gia đều rất quan tâm.Đặc biệt đối với Việt Nam,nơi tốc độ
tăng dân số,nguồn lao động khá cao trong khi tốc độ tăng trởng kinh
tế,tạo mở việc làm còn bị hạn chế do khả năng cung cấp về vốn,t liệu
sản xuất vẫn còn dới mức thoả mãn của nhu cầu kết hợp với sức lao
động.
Nh vậy,trong chiến lợc phát triển một quốc gia không chỉ đoì hỏi
chú trọng đến tăng trởng mà còn phải quan tâm đến vấn đề việc
làm,giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Đó chính là lí do em chọn đề tài Vai trò của lao động đối với
tăng trởng và phát triển kinh tế.Do đây là đề tài rộng và tài liệu
tham khảo cha đầy đủ cùng kĩ năng viết bài cha cao nên còn nhiều
hạn chế và sai sót.Rất mong đợc sự góp ý của thày cô và các bạn.
Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng
dẫn em hoàn thành đề án này!
1
Chơng I.Cơ sở lí luận về lao động và vai trò
của lao động đối với tăng trởng và phát triển
kinh tế.
1.Khái niệm:
1.1.Nguồn lao động và lực lợng lao động:
Nguồn lao động và lực lợng lao động là những khái niêm có ý nghĩa
quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối lao động-việc làm trong xã hội.


Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định
của pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọng tham gia vào lao động và
những ngời ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động)đang làm việc trong
tất cả các ngành kinh tế quốc dân.
Theo khái niệm này thì nguồn lao động vế mặt số lợng bao gồm:
-Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
-Dân số trong độ tuổi lao đông có khả năng lao động nhng đang thất
nghiệp,đang đi học,đang làm công việc nội trợ trong gia đình,không có nhu cầu
việc làm và những ngời thuộc tình trạng khác(bao gồm cả những ngời nghỉ hu
trớc tuổi quy định).
Lực lợng lao động theo quan niệm của tổ chức Lao động Quốc tế(ILO)
là bộ phận dân số trong tuổi lao động,theo quy định thực tế đang có việc làm và
những ngời thất nghiệp.
ở Việt Nam hiện nay thờng sr dụng khái niệm sau:Lực lợng lao động là
bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời thất nghiệp.
1.2.Khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế:
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định thờng là một năm. Sự gia tăng đợc thể hiện ở quy
mô và tốc độ.Quy mô tăng trởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít,còn tốc độ
tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối và phản ánh sự gia tăng
nhanh hay chậm giữa các thời kì.Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dới
dạng hiện vật hoặc giá trị.Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu
2
GDP,GNI và đợc tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính cho bình quân trên đầu
ngời.
Hiện nay mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua
thời gian,khái niệm về phát triển cũng đã đI đến thống nhất.Phát triển kinh tế đ-
ợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.Phát triển kinh tế đợc
xem nh là quá trình biến đổi cả về lợng và về chất,nó là sự kết hợp một cách
chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội của mỗi

quốcgia.Theo cách hiểu nh vậy quá trình phát triển đợc khái quát thành 3 tiêu
thức:Một là,sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu
nhập bình quan trên một đầu ngời.Hai là,sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ
cấu kinh tế.Ba là,sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.Mục
tiêu cuối cùng của sự phát triển của các quốc gia không phải là tăng trởng hay
chuyển dịch cơ cấu kinh tế,mà là việc xoá bỏ đói nghèo,suy dinh dỡng,sự tăng
lên của tuổi thọ bình quân,khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế,nớc sạch,trình
độ dân trí giáo dục
2.Các yêú tố ảnh hởng đến lao động:
2.1.Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng lao động;Trong nền kinh tế,lực l-
ợng lao đông phụ thuộc vào các yếu tố sau:
2.1.1.Dân số:
Dân số là cơ sở hình thành lực lợng lao động.Sự biến động dân số là kết
quả của dân số là kết quả của quá trình nhân khẩu học và có tác động trực tiếp
đến quy mô,cơ cấu cũng nh sự phân bố theo không gian của dân số trong độ
tuổi lao động.Sự biến động cuar dân số thờng đợc nghiên cứu qua sự biến động
tự nhiên và sự biến động cơ học
*Biến động dân số tự nhiên:Biến động do tác động của sinh đẻ và tử
vong.Tỷ lệ sinh đẻ và tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và mức
độ thành công của chính sách kiểm soát dân số.
Dân số tăng nhanh trong khi kinh tế tăng chậm đã làm cho mức sống dân
c ở các nớc đang phát triển chậm đợc cải thiện và tạo ra áp lực lớn trong giải
quyết việc làm.
3
*Biến động cơ học:Là do tác động của di dân.ở các nớc đang phát triển,di
dân là một trong những nhân tố rất quan trọng tác động đến quy mô và cơ cấu
lao động,đặc biệt là cơ cấu lao động thành thì và nông thôn.Vì dân số và lao
động từ nông thôn chuyển ra thành thị là biểu hiện chính của xu hớng di dân
trong cả nớc.Nghiên cứu tình trạng di dân ở các nớc đang phát triển,có thể rút ra
nhận xét nh sau:

-Ngời di dân phần lớn là các thanh niên (ở độ tuổi 15-24) và có trình độ
học vấn nhất định.
-Ngời nghèo thờng chiếm tỷ lệ cao trong số ngời di c.
2.1.2.Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động:
Dân số trong độ tuổi lao động phản ánh khả năng lao động của nền kinh
tế.Tuy nhiên không phải tất cả những ngời trong độ tuổi lao động đều là những
ngời tham gia lực lợng lao động.
Tỷ lệ tham gia lao động phụ thuộc vào các nhân tố:
-Cơ cấu dân số:
+Cơ cấu dân số theo giới tính:Tỷ lệ nam và tỷ lệ nữ tham gia lực lợng lao
động.
+Cơ cấu dân số theo độ tuổi:Dân số trẻ từ 12-24 tuổi và nhóm phụ nữ.
-Trình độ phát triển kinh tế,các yếu tố văn hoá,xã hội.Những yếu tố này có
thể tác động làm tăng tỷ lệ tham gia lực lợng lao động nhng cũng có thể là ngợc
lại.
2.2.Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động:
Chất lợng lao động đợc đánh giá qua trình độ học vấn,chuyên môn và kĩ
năng của ngời lao động cũng nh sức khoẻ của họ.
*Giáo dục và việc cảI thiện chất lợng lao động:Giáo dục là tất cả các
dạng học tập của con ngời nhằm nâng cao kiến thức và kĩ năng trong suốt cả
cuộc đời.Giáo dục vừa là cách thức để tăng tích luỹ vốn con ngời đặc biệt là tri
thức và sẽ giúp cho việc sáng tạo ra công nghệ mới,tiếp thu công nghệ mới do
đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế dài hạn,vừa tạo ra một lực lợng lao động có trình
độ,có kĩ năng làm việc với năng suất cao là cơ sở thúc đẩy tăng trởng nhanh và
4
bền vững.Bên cạnh đó,giáo dục còn giúp cho việc cung cấp kiến thức và các
thông tin để ngời dân đặc biệt là phụ nữ có thể sử dụng những công nghệ nhằm
tăng cờng sức khoẻ,dinh dỡng.
*Dịch vụ y tế,chăm sóc sức khoẻ và cải thiện chất lợng lao động:Sức
khoẻ có tác động tới chất lợng lao động cả hiện tại và tơng lai.Ngời lao động có

sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc gián tíêp bằng việc
nâng cao sức bền bỉ,dẻo dai và khả năng tập trung cao trong khi làm việc.
Sức khoẻ của ngời lao động thông thờng.đợc đánh giá ở thể lực(chiều
cao,cân nặng).
*Tác phong công nghiệp,tính kỷ luật của ngời lao động và chất lợng lao
động:Một nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với khu vực thành thị phát triển.Xu
hớng hiện đại hoá đòi hỏi làm việc theo dây truyền nhiều hơn.Điều này thể hiện
ở ngời lao động phải có tinh thần hoạt động nhóm cao,tính tuân thủ trong công
việc và sáng tạo,năng động.
3.Việc làm và các nhân tố ảnh hởng:
Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm đợc hiểu là sự kết hợp
giữa sức lao động với t liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục
đích của con ngời.
Từ quan niệm trên cho thấy,khái niệm việc làm bao gồm các nội dung
sau:
-Là hoạt động lao động của con ngời.
-Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo ra thu nhập
-Hoạt động lao đông đó không bị pháp luật ngăn cấm.
Việc làm phụ thuộc vào các yếu tố:Thứ nhất,quy mô sản xuất hàng
hoá,dịch vụ.Thứ hai,hệ số co giãn việc làm,thể hiện tỷ lệ phần trăm thay đổi
việc làm khi đầu ra thay đổi 1%.Thứ ba,thông qua chỉ tiêu mức đầu t để tạo ra
một chỗ làm việc mới.
II.Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế.
1.Các mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lao động với tăng trởng và
phát triển kinh tế:
5

×