' ; ■' •
'^
,
' ■" ■-
.
•.■
■v
:
t
1
' ''''
®
-
.
;.;v -
..,- . : , '.y
■
;
' '■
'í5C' '• *■
■
•'-■ ■
' •■-'• -■
- ••'''
s
..
•■’ ' -^-í' *•'\TT3r^^; *' ••■
■
- :::^
K
!m
X
’r‘
'
-• •■
'•
ẫ ẵ ẵ ễ Ê
ẵ Ê
<
y ầ ế
•■: •• ■ " S l S Ì Ì l Ì Ì Ì ^ B P Ì Ị K
■" ễ W
m ẩ ^^W
ể ỵ ỉẵ ữ Ê M
^t
^■;S;;M.-:-'
i ■
’ íH H v í. V t P v ậ ố 'Í T íịív r « ; , ■ • ■ í'- 4/
í
-
•-. •• •• • '. ,
'
'% E t 4 »
■
,'•-■
•.1' ' ’ ’
m- ' •-; Ề
••'■
•■
' ^
■
^
;_.' ,. V
-
:
".ĩ'-';,
-ÍX.
: r ’ ' .Y^V^iv ^
w
ÌẲ ;M Ộ % ;lậj
^
"
■'.:
\:-'
' •- '■
.•-'•-J'*'-,••.-■
'••■
■
•;• .■
'■
*.'•;•
l ề ■•Ệ•• - M -.' r"
ặ m
•'■
' ế M•'' ;*’-Vvỉ'.Ê■
’Ị,.' -Ê ' ễ-,.;;đ m
é-’
■
-
'.":'>'-:''V
v đ •-s'• m. /. - &r
í
ĐẠI HỌC ỌUÓC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN
KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN
------------- oOo-------------
ĐẶNG
THỊ♦LÊ
•
TÌM HIỂU CÔNG ƯỚC BERNE
VÀ VẤN ĐỀ BẢO H ộ BẢN QUYÈN TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Hệ đào tạo : Chính quy
Khóa học : ỌH - 2008 - X
NGƯỜI HƯỞNG ĐẲN : Th.s TRỊNH KHẢNH VÂN
HÀ NỘI, 2012
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài khoá luận “Tìm hiểu về Công ước Berne và
Vấn đề bảo hộ bản quyền tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của
riêng em dưới sự hướng dẫn của ThS. Trịnh Khánh Vân.
Đề tài nảy được độc lập nghiên cứu trên cơ sở tham khảo tài liệu cùng
với sự phân tích, đánh giá tổng hợp của bản thân. Em xin cam kết khóa luận
náy hoàn toàn không có sự sao chép nguyên bản của bất kỳ công trình
nghiên cứu nào.
Qua đây, em xin chân thành cảm
OTỈ
cô giáo hướng dẫn ThS, Trịnh
Khánh Vân đã tận tình chỉ bảo em hoàn thiện lchóa luận tốt nghiệp của
mình.
Em cũng xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Thông tin
Thư viện đã tạo điều kiện cũng như giúp đỡ em trong quá trình học tập 4
năm học qua và quá trình thực hiện khóa ỉuận tốt nghiệp.
Cũng do kiến thức và thời gian thực hiện đề tài có hạn. Vì vậy,
khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận
được ý kiến chỉ bảo, đóng góp của thầy cô để đề tài khóa luận của em được
hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 thảng 02 năm 2012
Tác giả
Đặng Thị Lê
DANH M Ự C T Ừ V IẾ T T Ắ T
BLDS
Bộ luật dân sự
CHXHCN
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
NXB
Nhà xuất bản
QHPLDS
Quan hệ pháp luật dân sự
TTBVQTGANVN
Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam
SHTI
Sở hữu trí tuệ
V H -T T & D L
Văn hóa - Thể thao và Du lịch
WTO
World Trade Organization - Tổ chức thương mại
thế giới
WIPO
TỔ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 2
5 . Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài...................................................2
6. Bố cục của khóa luận................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 : MỘT s ố KHÁI NIỆM c ơ BẢN VÈ BẢN QƯYÈN...... 3
VÀ CÔNG ƯỚC BERNE.................................................................................. 3
1.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ và bản quyền...............................................3
1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ................................................................... 3
1.1.2 Khái niệm về bản quyển.................................................................... 3
1.2 Khái quát về Công ước B em e................................................................. 4
1.2.1 Sự hình thành Công ước Beme......................................................... 4
1.2.2 Nội dung Công ước Beme................................................................6
1.2.2.1 Nguyên tắc bảo h ộ .................................................................... 6
1.2.2.2 Đối tượng và tiêu chuẩn bảo hộ................................................7
1.2.2.3 Các quyền được bảo hộ.............................................................9
1.2.2.4 Những ngoại lệ của Công ước...................................................11
1.2.2.5 Thời hạn bảo h ộ ......................................................................... 13
K53 Thông tin thư viện
Q ỉĩ-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
CHƯƠNG 2...................................................................................................... 15
THỰC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYÈN TẠI VIỆT NAM ....................15
2.1 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực xuất bản....................................... 19
2.2 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực nhạc số......................................... 25
2.3 Vi phạm bản quyền trone: lĩnh vực phần mềm....................................34
2.4 Vi phạm bản quyền phim ảnh......... ......................................................38
2.5. Vi phạm bản quyền mỹ thuật................................................................42
2.6 Vi phạm bản quyền băng đĩa.................................................................46
CHƯƠNG 3......................................................................................................50
MỘT SÓ NHẶN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO H ộ BẢN QUYÈN
ở VIỆT NAM HIỆN N A Y ........................................................................... 50
3.1 Nhận xét...................................................................................................50
3.1.1. Những mặt đã đạt được..................................................................50
3.1.2. Hạn chế.............................................................................................52
3.2 Một số kiến nghị, giải pháp bào hộ bản quyền ở Việt Nam................. 53
3.2.1 Giáo dục nâng cao ý thức bảo hộ bảiì quyền..................................53
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý - cơ chế thực thí............................... 54
3.2.3 Nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng...............................55
KÉT LUẬN...................................................................................................... 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 58
K53 Thông íìn th ư viện
QH-X 2008
Khỏa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
LỜI M ỞĐẦli
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công ước Beme về bảo hộ bản quyền là một công ước mang giá trị quốc
tế có nội dung qui định chặt chẽ về vấn đề bản quyền trong các lĩnh vực văn
học, nghệ thuật bảo vệ đối tượng, các quyền, chủ thể tác phẩm, cùng với
việc qui định các tiêu chuẩn bảo hộ, thời hạn bảo hộ được áp dụng với các
nước Jà thành viên của Công ước.
Bàn quyển là một hình thức bảo hộ của iuật pháp đối với “các tác phẩm
gốc của tác giả”, bao gồm tác phẩm văn học, sân khẩu, âm nhạc, nghệ thuật
và các tác phẩm trí tuệ khác.
Tình hình vi phạm bản quyền ở Việt Nam hiện nay là rất phổ biến và
phức tạp. Một số lĩnh vực thường xuyên bị vi phạm bản quyền ở Việt Nam
hiện nay là : Xuất bản; Nhạc số; Phần mềm; Băng đĩa; Phim ảnh; Mỳ
thuật,..
Căn cứ vào nội dung cùa Công ước Beme và thực trạng vi phạm bản
quyển ở Việt Nam tôi đã “ Tìm hiểu Công ước Berne và v ấ n đề vi phạm
bản quyền tại Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Từ đó, có được sự nhìn nhận đúng đắn, khoa học và có những giải pháp
nhằm bảo hộ bản quyền ở Việt Nam được hiệu quả và tốt hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ hơn về nội dung Công ước Beme và tình
hình vi phạm bản quyền tại Việt Nam, Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
ngăn chặn vi phạm bản quyền số tại nước ta hiện nay.
K53 Thông tin thư viện
1
Q ỉĩ-^ 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
- N h iệm v ụ n g h iê n cứ u :
+ Khảo sát thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam
+ Đề xuất giải pháp bảo vệ bản quyền
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cửu: Nội dung Công ước Beme và vấn đề vi phạm bản
quyền
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình vi phạm bản quyền tại Việt Nam hiện nay.
4. Phưong pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - thông tin
5 . Tình hình nghỉên cứu theo hướng đề tài
Vấn đề vi phạm bản quyền ở nước ta hiện nay đang là vẩn quan trọng,
cũng như gây nhiều tranh cãi, phức tạp trong xã hội, Nhận thấy, đây là một
hướng đề tài nghiên cứu mới, và trong Khoa cũng chưa có nhiều nghiên cứu
cụ thể về tình hình bảo hộ bản quyền tại Việt Nam. Do vậy, tôi lấy đề tài
nghiên cứu này làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài phẩn lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm các chương sau :
Chương 1 : Một sổ khái niệm cơ bản về bản quyền và Công ước Beme
Chương 2 : Thực trạng vi phạm bản quyền tại Việt Nam
Chưorng 3 : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm bảo hộ bản quyền ở Việt
Nam hiện nay.
K53 Thông iin thư viện
2 QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
PHẦN N ộ• ĩ DƯNG
CHƯƠNG 1 ; MỘT SÓ KHÁI NIỆM c ơ BẢN VỀ BẢN QU YÈN
VÀ CÔNG U ỚC BERNE
1,1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ và bản quyền
1.L1 Khái niệm sở hữu trí tuệ
Sở hũru trí tuệ là quyền sở hữu tài sản trí tuệ của cá nhận hoặc pháp nhân.
Quyền sở hữu tài sản này bao gồm quyền chiếm giữ, sử dụng và định đoạt
tài sản trí tuệ đó. Cá nhân hoặc pháp nhân sở hữii tài sản trí tuệ đó được gọi
là chủ sở hữu tài sản trí tuệ. Đặc điểm cơ bản và quan trong nhất cùa quyền
sở hữu này là chủ sở hữu tài sản trí tuệ cỏ quyền sử dụng tài sản trí tuệ của
mình theo ý nuốn và không ai được sử dụng tài sản ưí tuệ đó nếu không
được phép của chủ sở hữu. Sở hữu trí tuệ được chia thành 2 lĩnh vực: Quyền
tác giả hay gọi là Bản quyền (Copyrights) và Sở hữu công nghiệp (Industrial
Property).
1.Ỉ.2 Khái niệm về bản quyền
Quyền tác giả hay còn gọi là Bản quyền (Copyrights) ỉà độc quyền của
một tác giả cho tác phẩm của người này,
Quyền tác giả được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinhứiần có tính chất
văn hóa (gọi là tác phẩm), ví dụ như các bài viết về khoa học, văn học, sáng
tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và các chương trình truyền
thanh. Quyền này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả
trong mối liên quan tới tác phẩm này.
Quyền tác giả tài Việt Nam được quy định chi tiết trong Bộ Luật Dân Sự
2006, Luật Sở hữu Trí tuệ và Nghị định lOO/NĐ-CP/2006 của Chính phủ qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân Sự, Luật sở
hữu tri tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.
KSJ Thông tin thư viện
3
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
Theo đó, Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với các tác
phẩm do mình sáng tạo hoặc sở hữu, bao gồm các điều sau :
1. Quyền nhân thân. Đặt tên cho tác phẩm. Đứng tên thật hay bút danh trên
tác phẩm ; Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bổ sử
dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép ngưới khác công bổ tác phẩm; Bảo
vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc
xuyên tạc tác phẩm dưới bất kí hình thức nào gây phương hại đến danh dự
và uy tín của tác giả.
2. Quyền tài sàn. Làm tác phẩm tái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công
chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phổi, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô
tuyến, mạng thông tin điện tử hay bất kì phưonng tiện kỹ thuất nào khác; Cho
thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chưcmg trình máy tính. Tác
phẩm đuợc bảo hộ theo cơ chế quyền tác giả là các tác phẩm trong lĩnh vực
văn học, khoa học và nghệ thuật.
Theo Bộ Luật Dân Sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
định nghĩa bản quyền như sau : “Quyền tác giả được hiểu là các quyền dân
sự mà tác già hoặc chủ sở hữu tác phẩm được hưởng đối với tác phẩm mà
mình sáng tạo ra hoặc tác phẩm mà mình là chủ sở hữu.
1.2Khái quát về Công ước Berne
1.2.1 Sự hình thành Công ước Berne
Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật được ra
đời vào ngày 9 tháng 9 năm 1886 tại Beme - Thụy Sĩ lần đầu tiên thiết lập
và bảo vệ bản quyền giữa các quốc gia có chủ quyền. Công ước Beme được
hình ứiành sau nỗ lực vận động của Victor Hugo.
K53 Thông tin th ư viện
4
Q H -X2008
Khỏa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
Các quổc gia tuân thủ công ước Beme công nhận quyền bảo hộ bản
quyền (quyền tác giả) của các tác phẩm tại các quốc gia khác cùng tuân thủ
công ước này, Công ước Beme cho phép tác giả được hưởng các quyền suốt
đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau đó. Tuy nhiên, các quổc gia tuân thủ
công ước được phép nâng cao thời hạn hưởng tác quyền dài hơn như cộng
đồng Châu Âu đã làm 1993 thông qua chỉ thị về thời gian hòa hợp bào vệ
quyền tác giả và một số quyền có liên quan ửiời gian bảo hộ của các tác
phẩm văn học và nghệ thuật được ấn định thống nhất là cho đến 70 năm sau
tác giả qua đời. Các quyền lợi cùa các nhà biểu diễn chấm dứt 50 năm sau
khi biểu diễn.
Một số nước tuân thủ phiên bản cũ của công ước Beme cho phép tác giả
được hưởng suốt đời cộng 70 năm. Thời hạn này có thể giảm đối với một sổ
loại tác phẩm nghệ thuật như điện ảnh hoặc đối với tác phẩm là một cơ quan
thì thời hạn tác quyền là 95 năm sau lần xuất bản đầu tiên
Công ước Beme đã được sửa đổi nhiều lần để hoàn thiện với hệ thống
bảo hộ quốc tế mà công ước quy định. Đã có nhiều thay đổi để đối phó với
những thách ửiức nảy sinh do sự phát triển nhanh chóng của công ước trong
lĩnh vực sử dụng tác phẩm của tác giả, để công nhận những quyền mới đồng
thời cho phép các phiên bản sửa đổi phù hợp với các quyển đã được quy
định. Công ước đã được sửa đổi bổ sung 7 lần vào các năm: tại Berlin 1908, Beme - 1914, Roma - 1928, Brussels- 1948, Stockholm - 1967, Paris
- 1971, Paris - 1986 . Văn bản hiện hành chính là đạo luật Paris của công
ước được thông qua trong lần sửa đổi bổ sung vào ngày 24 tháng 7 năm
1971 tại Paris Cộng hòa Pháp. Từ năm 1967 công ước Beme được quản lý
bởi Tổ chức Sở hữu ừí tuệ Thế giới (WIPO). Hầu như tất cả các thành viên
của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đều tuân thủ các điều khoản của
K53 Thông tin thư viện
5
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
công ước này theo thỏa thuận TRlPs, đến ngày 20 tháng 11 năm 2004 có
157 quốc gia đã kí công ước Beme.
Ngày 7 tháng 6 năm 2004 Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam đã có quyét định số 332/2004/QĐ-CTN về việc Việt Nam tham
gia công ước Beme trở thành quốc gia thứ 156 tham gĩa công ước Beme.
Công ước có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26 tháng 10 năm 2004.
1.2.2 Nội dung Công irớc Berne
ỉ.2.2.1 Nguyên tắc bẳo hộ
Công ước Beme không có điều khoản riêng quy định về những nguyên
tắc cơ bản trong việc thực hiện bảo hộ các quyền tác giả đối vói các tác
phẩm văn học nghệ thuật của họ. Công ước Beme gồm có phần mờ đầu, 47
điều khoản chính và Phần phụ lục gồm 6 khoản. Nội dung chủ yếu cơ bản
nhất của công ước Beme là các quy định được ghi tại các điều khoản từ Điều
1 đến Diều 21 và Phần phụ lục giành cho các nước đang phát triển. Qua toàn
bộ nội dung của Công ước nhất là các quy định được ghi nhận tại Điều 5 có
thể rút ra các nguyên tắc cơ bản sau đây :
> Nguyên tắc thứ nhất là đối xử quốc gia. Đây ỉà một trong những nguyên
tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế nói chung tíiường được sử dụng trong
các thông lệ quốc tế, các quy định về quyền sở hữu ưí tuệ, về khuyến
khích đầu tư và quan hệ dịch VTỊ, thương mại quốc tế. Theo quy định của
Công ước Beme thì những tác phẩm vãn học, nghệ thuật được bảo hộ
theo công ước Beme thì tác giả của chúng được hưỏng theo quy định của
luật pháp quốc gia sở tại.
> Nguyên tắc tìiứ hai là bảo hộ tự động. Các quốc gia đã tham gia công ước
thì việc hưởng và thực hiện các quyền tác giả đối với tác phẩm vãn học
K53 Thông tìn thư viện
6
QH-X 2008
Khỏa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
nghệ thuật không phải làm bất kì thủ tục nào, vấn đề bảo hộ được thực
hiện kể cả trong trưòng hợp tác phẩm không được bảo hộ ở quốc gia gốc.
Công ước Beme đã khái niệm về quốc gia gốc như sau : “ Đó là quốc gia
tham gia công ước và tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên ở đó. Nếu tác
phẩm được xuất bản đồng thời ở một sổ nước đều đã tham gia công ước thì
lấy quốc gia có thời hạn bào hộ ngắn nhất là quốc gia gốc. Vóã tác phẩm
chưa công bố hoặc đã công bố lần đầu tiên tại một quốc gia chưa tham gian
công ước thì chỉ được bào hộ ứieo công ước Beme nếu tác giả là công dân
của nước đã tham gia công ước và quốc gia mà tác giả mang quốc tịch sẽ
được lấy làm quốc gia gốc của tác phẩm.
> Nguyên tẳc thứ ba bảo hộ độc lập được thể hiện như sau. Luật pháp quốc
gia đã tham gia công ước sẽ quy định về mức độ và các tủ tục, phưoTig
thúc bổ cứu nhằm thực hiện sự bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm
được yêu cầu bảo hộ. Sự đãi ngộ đặc biệt hoặc sự hạn chế bảo hộ của một
quốc gia là một thành viên của công ước đối với những tác phẩm cùa
những tác giả là công dân của quốc gia không phải ià thành viên sẽ không
bắt buộc áp dụng tại các quốc gia thành viên khác.
1.2.2.2 Đối tượng và tiêu chuẩn bảo hộ
• Đối tượng bảo hộ
Đối tượng bào hộ trong công ước Beme là các tác phẩm văn học và các
tác phẩm nghệ thuật. Thuật ngữ “Các tác phẩm văn học và nghệ tíiuật” trong
công ước Berae được hiểu lả tất cả các sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn
học, khoa học và nghệ thuật được biểu hiện dưới bất kỳ hình thức nào, theo
bất kỳ phương thức nào (Điều 2 Công ước Beme). Cụ thể, các đối tượng
như sa u ;
K53 Thông tin th ư viện
1
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
Sách, tập in nhỏ, các ấn phẩm khác, các bài giảng, các bài phát biểu, bài
thuyết trình và các tác phẩm cùng loại, kịch bản, nhạc kịch, các tác phẩm
hoạt kịch, kịch câm, các bản nhạc có lời hoặc không có lời, các tác phẩm
điện ảnh, tác phẩm hội họa, kiến trúc, chạm trổ, điêu khắc, tranh khắc bản,
ảnh và các tác phẩm được thể hiện bằng phương pháp tương tự như nhiếp
ảnh, tác phẩm nghệ thuật ứng đụng, các tác phẩm minh họa, địa đồ, bản vẽ
thiết kể, bân phác họa và các tác phẩm 3 chiều liên quan đến địa lý, địa hình,
kiến trúc và khoa học.
Các tác phẩm dịch thuật, cài biên, phỏng tác, cải biên âm nhạc và các
hình thức chuyển tìiể khác từ một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ
thuật cũng được bảo hộ như vác tác phẩm gốc và không được làm phuơng
hại đến quyền tác già đổi với tác phẩm gốc.
Luật pháp quốc gia là thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền quyết định
việc bảo hộ đối với công văn Nhà nước về lập pháp, hành pháp hay tư pháp
cũng như các bản dịch chính thức của văn kiện đó.
Các tuyển tập các tác phẩm vãn học nghệ thuật, các bộ bách khoa từ điển
và các hợp tuyển do việc chọn lọc hay két cấu các tư liệu, tạo thành một
sáng tạo trí tuệ cũng được bảo hộ như một tác phẩm, miễn không phương hại
quyền tác giả của các tác phẩm tạo nên các hợp tuyển này.
Các tác phẩm nói trên đều được hưởng sự bảo hộ ở tất cả các nước thành
viên cùa Liên Hiệp. Việc bảo hộ này đành cho tác giả và nhung người sở
hữu quyền tác giả.
• Tiêu chuẩn bảo hộ
- Tác giả là công dân của quốc gia đã tham gia công ước dù tác phẩm của họ
đã hoặc chưa công bố.
- Tác giả là công dân của quốc gia chưa tham gia công ước nhưng tác phẩm
của họ đã được công bố làn đầu tiên tại một nước đã tham gia công ước.
KS3 Thông tin thư viện
8
QH-X 2008
Khỏa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
- Tác giả không mang quốc tịch của quốc gia đã tham gia công ước nhumg
thường xuyên cư trú tại nước đó thì cùng xem như công dân của nước đó và
tác phẩm của họ cũng được bảo hộ theo Công ước Beme.
- Tác giả không phải là công dân của nước đã tham gia công ước là tác giả
của các tác phẩm điện ảnh, tác phẩm kiến trúc sẽ được bảo hộ theo công
ước Beme nếu trụ sở của nhà sản xuất phim đóng ở nước thành viên công
ước, tác phẩm kiến trúc được xây dựng tại nước đã tham gia công ước
1.2.2.3 Các quyền được bảo hộ
Quy định về các quyền cơ bản trong công ước Beme cũng có thể coi là
một nguyên tắc của Công ước Berne, đó là nguyên tắc bảo hộ quyền tối
thiểu, tức là các quốc gia thành viên có thể quy định về sự bảo hộ cao hơn
các quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Các quyền được
bảo hộ theo công ước Beme bao gồm những quyền sau :
•
T hứ nhất, quyền về tinh thần : Yêu cầu thùa nhận tác giả, phản đối
những hành vi sửa đổi và xâm hại khác đối với tác phẩm. Bảo hộ quyền tinh
thần sau khi tác giả được duy trì ít nhất cho đến khi chấm dứt các quyền về
kinh tể. Các biện pháp bồi thường nhàm đảm bảo các quyền mà Công ước
Beme thừa nhận sẽ do luật pháp quốc gia quy định. Cụ thể quyền này thể
hiện như sa u :
- Độc lập với quyền kinh tế của tác giả và cả sau khi quyền này được chuyển
nhượng, tác giả vẫn giữ nguyên quyền được đòi thừa nhận mình là tác giả
của tác phẩm và phản đối bất kỳ sự xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi hoặc
những vi phạm khác đối với tác phẩm có thể làm phưong hại đến danh dự và
tiếng tăm của tác giả.
- Sau kJii tác giả chết, những quyền tác giả được hưởng theo quy định vẫn
được duy trì ít nhẩr cho đến ỉchi chấm dứt các quyền kinh tế và được sử dụng
KS3 Thông tin thư viện
9
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
bời nhũng cá nhân hoặc đoàn thể hừu quyền thể theo pháp luật quốc gia nơi
sự bảo hộ được áp dụng.
Tuy nhiên, những quốc gia mà luật pháp hiện hành khi phê chuẩn, hoặc gia
nhập đạo luật này không có các quy định bảo hộ tất cả nhũng quyền nói trên
sau khi tác giả qua đời, các quốc gia đó có thể quy định chấm dứt một phần
các quyền nói trên sau khi tác giả chết.
• T hứ hai: Quyền dịch thuật. Ngoài quyền được bảo hộ đối với tác phẩm
gốc trong suốt thời hạn bảo hộ, tác gỉả còn được bảo hộ về sự độc quyền
dịch và cho phép dịch.
• T hứ ba; Quyền về sao chép, tác giả được hường những quyền lợi phát
sinh từ việc sao chép tác phẩm của họ dưới bất kỳ hình thức nào, bằng bất
kỳ phương thức nào, việc ghi âm hay ghi hình đối với tác phẩm cũng được
coi là sao chép theo quy định của Công ước Beme. Cụ thể :
- Tác giả có các tác phẩm văn học nghệ thuật được Công ước này bảo hộ,
được hưởng độc quyền cho phép sao in các tác phẩm đó dưới bất kỳ phương
thức nào.
- Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp có quyền cho phép sao in những
tác phẩm nói trên trong một vài trường hợp đặc biệt, miễn là sự sao in đó
không phưoTig hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm hoặc không gây
thiệt thòi bất chính cho những quyền lợi hợp pháp của tác giả.
- Mọi ghi âm hay ghi hình đều được xem là sao in theo nghĩa cùa Công ước
này.
• T hứ tư: Quyền phóng tác, cải biên chuyển thể khác. Tác giả các tác
phẩm văn học và nghệ thuật được hưỏng độc quyền cho phép phóng tác,
chuyển thể hay cải biên các tác phẩm của mình. Như việc phóng tác điện
KS3 Thông tin (hư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp___________________________Đặng Thị Lẽ
ảnh, ghi âm tác phẩm âm nhạc và lời kèm theo...Cụ thể sự độc quyền cho
phép như sau :
- Phóng tác và quay phim các tác phẩm của mình và cho phát hành những
tác phẩm đã phóng tác hay quay phim.
- Trình diễn công cộng và truyền thông quần chúng bằng đường dây những
tác phẩm đã phóng tác hay quay phim.
Ngoài ra việc phóng tác dưới bất kỳ hình thức nghệ thuật nào những bộ
phim có cốt truvện lấy từ nhừng tác phẩm văn học nghệ thuật, ngoài sự cho
phép của các tác giả đã thực hiện bộ phim còn phải lệ thuộc vào sự cho phép
của các tác giả cùa các tác phẩm nguyên tác.
1.2.2.4 Những ngoại lệ của Công ước
Những ngoại lệ của công ước thể hiện qua các đổi tượng nằm ngoài sự
bảo hộ của Công ước và một số sử dụng tự đo tác phẩm và sử dụng tự do
hợp pháp khác các tác phẩm theo Công ước.
• Các đối tượng nằm ngoài sự bảo hộ của Công ước Berne
- Các tin tức thời sự hàng ngày hoặc tin tức xã hội chỉ mang tính đưa tin
trên báo chí không được bảo hộ bởi công ước Beme
- Các văn bản pháp quy và bản dịch các văn bản đó, bài diễn văn chính trị,
những lời phát biểu trong quá trình tố tụng của Tòa án.
- Những tác phẩm chưa được ghi nhận dưới một dạng vật chất nhất định
như ; được viết ra giấy, được ghi âm, ghi hình, biểu diễn...
Tuy nhiên, pháp luật các quốc gia thành viên của Công ước có thể bảo
hộ đối với tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, các thiết kế và kiểu dáng công
nghiệp nhưng sự bảo hộ đặc biệt với các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng và
các thiết kế, kiểu dáng công nghiệp sẽ không được bảo hộ đặc biệt tại các
quốc gia khác và ở đó chúng chỉ được bảo hộ như các tác phẩm nghệ thuật
K53 Thông tin thư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
khác. Nếu các tác phẩm đó muốn được bảo hộ tại các quốc gia khác như
trong nước mình thì trường hợp nước đó phải là thành viên của Công ước
Paris về bảo hộ Sở hữu công nghiệp.
• Một số sử dụng tự do tác phẩm và sử dụng tự do hợp pháp khác các
tác phẩm theo Công ước
Nhừng trích dẫn rút ra từ một tác phẩm đã được phổ cập tới công chúng
một cách hợp pháp, miễn là sự trích dẫn đó phù hợp với những thông lệ
chính đáng và trong mức độ phù hợp với mục đích, kể cả những trích dẫn
các bài báo và tập san định kỳ dưới hình thức điểm bảo.
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp và những thỏa hiệp đặc biệt đã
có hay sẽ ký kết giữa các quốc gia này có thẩm quyền quy định cho phép sử
dụng ừong mức độ phù hợp có mục đích, những tác phẩm vãn học hay nghệ
thuật bằng cách trích dẫn để minh họa giảng dạy trong các xuất bản phẩm,
các buổi phát thanh, ghi âm hay ghi hình miễn sao việc sử dụng phù hợp với
thông ]ệ chính đáng.
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền cho phép in lại
trên báo chí, phát lại trên đài truyền thanh hay phưong tiện thông tin đại
chúng bằng đường dây những bài báo có tính chất thời sự kinh tế, chính trị
hay tôn giáo đã đãng tải trên báo chí hay tập san hoặc các tác phẩm tnjyền
thanh cùng một tính chất tương tự, miễn là sự in lại, phát lại, phát thanh hay
truyền thông đó không bị tác giả đích danh dành quyền sử dụng.
Tuy nhiên, việc trích dẫn hay sử dụng tác phẩm nêu trên đều phải ghì rõ
nguồn gốc tác phẩm và tên tác giả nếu nguồn gốc tác phẩm có mang tên tác
giả
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp cũng có thẩm quyền quy định
trong những điều kiện nào những tác phẩm văn học nghệ thuật được nhìn
thấy hoặc nghe thấY trong một buổi thông tin thời sự qua hình ảnh hay phim
KS3 Thông tìn thư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
hoặc phát thanh hay truyền thông quần chúng bằng đường đây, có thể được
sao và phổ cập tới quần chúng trong mức độ phù hợp với mục đích thông
tin.
1.2.2.5 Thời han bảo hô
Quy định chung với thời hạn bảo hộ trong cồng ước Bemr này là suốt
cuộc đời của tác giả và sau 50 năm khi tác giả chết.
Đối với những tác phẩm điện ảnh, các quốc gia thành viên liên hiệp có
quy định thời gian bảo hộ chấm dứt 50 năm sau khi tác phẩm được phổ cập
đến quần chúng, với sự đồng ý của tác giả hoặc nếu không có sự phổ cập
như ihế trong vòng 50 năm tính từ ngày thực hiện tác phẩm, thì thời hạn
chấm đút 50 năm sau khi tác phẩm được thực hiện.
Đối với những tác phẩm khuyết danh hay bút danh, thời hạn bảo hộ đo
công ước này quy định chấm dứt 50 năm sau khi tác phẩĩĩì được phổ cập đến
quần chúng một cách hợp pháp. Tuy nhiên, khi bút hiệu tác giả biểu lộ
không chút hoài nghi về danh tính của tác giả thì thời hạn bảo hộ là thời hạn
quy định suốt cuộc đời tác giả và sau 50 năm khi tác giả chết. Nếu tác giả
một tác phẩm khuyết danh hay bút danh tiết lộ đanh tính của mình trong thời
gian đã nói ở trên, thì thời hạn bảo hộ cũng được quy định như trên. Các
quốc gia thành viên Liên Hiệp không bắt buộc phải bảo hộ những tác phẩm
khuyết danh hay bút danh khi có đù lý do cho rằng tác giả của tác phẩm đó
đã chết được 50 năm.
Luật pháp của quốc gia là thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền quy định
thời hạn bảo hộ các tác phẩm nhiếp ảnh và các tác phẩm nghệ thuật ứng
dụng theo tính chất của tác phẩm nghệ tíiuật. Tuy nhiên, thời hạn này không
được dưới 25 năm kể từ ỉchi tác phẩm được thực hiện.
KS3 Thông íin (hư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
Thời gian bảo hộ sau khi tác giả chết và các thời hạn nói ở trên được bẳt
đầu từ lúc tác giả chết hay từ những biến cố. Tuy nhiên, hạn bảo hộ tính từ
ngày 1 tháng 1 năm tiếp theo sau cái chết hay biến cố đã nói trên.
Các nước thành viên Liên Hiệp có quyền quy định một thời hạn bảo hộ
dài hơn các thời hạn quy định đã nêu trên. Đặc biệt là những nước thành
viên Liên Hiệp bị ràng buộc bởi đạo luật Roma của Công ước, nếu vào thời
điểm của đạo luật hiện tại được ký kết, có luật quốc gia hiện hành quy định
nhừng thời hạn bảo hộ ngẳn hoTi thời hạn quy định nêu trên, thì nước đó có
thể giữ thời hạn ngắn hcm đó trong khi gia nhập hay phê chuẩn đạo luật này.
Trong bất kỳ tniờng hợp nào thời hạn bảo hộ sẽ do quy định của luật
pháp của nước nơi sự bảo hộ được áp đụng trừ trường hợp luật pháp của
nước đỏ quy định khác đi, còn không thì thời hạn bảo hộ sẽ không quá thời
gian đưọíc quy định ở quốc gia gốc của tác phẩm.
Đổi với tác phẩm đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ, những quy định trên
cũng được áp dụng khi quyền tác giả là quyền chung của những người cộng
tác của một tác phẩm chỉ có khác là thời hạn tính sau khi người cộng tác
cuối cùng chết.
K53 Thông tin thư viện
QH~X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
CHƯOTSG 2
THỤC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYÈN TẠI VIỆT NAM
Sau khi Việt Nam gia nhập Công ước Berne về bảo hộ bản quyền các tác
phẩm văn học nghệ thuật, cùng với việc ban hành hành bộ Luật dân sự năm
2005, đặc biệt là việc ban hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Việt Nam là
thành viên chính thức của WTO thỉ hoạt động bảo hộ bản quyền trở nên sôi
động hơn. Những nội dung qui định quyền tác giả trong Bộ Luật Dân sự
Việt nam được xây dựng dựa trên nội dung bảo hộ quyền tác giả của Công
ước Beme, căn cứ trên cơ sở một số điều khoản của Công ước Beme cho
phép Luật các nước thành viên tự điều chỉnh. Vì vậy, việc bảo hộ bản quyền
ở Việt Nam hiện nay đều nhằm vào các đối tượng được quy định như trong
Công ước Beme, song có sụr cụ thể hơn chia thành đối tượng ià các tác phẩm
trong nước hay do người Việt Nam sáng tạo và đối tượng là các tác phẩm do
người nước ngoài sáng tạo nên. Mặt khác, việc bảo hộ bản quyền ở Việt
Nam còn bổ sung một số đối tượng mà trong Công ước Beme không hướng
tới như Công ước Beme không bảo hộ đổi tượng là các tin tức thời sự ứiuần
túy đưa tin; Các văn bản pháp luật và văn bản dịch của các văn bản đó. Cụ
thể được quy định như sau:
Tác phẩm trong nước hay do ngiròi Việt Nam sáng tạo
Điều 14 Luật SHTT liệt kê 15 loại hình tác phẩm là đối tượng bảo hộ
quyền tác giả sau ;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và
tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác.
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác được thể hiện dưới dạng ngôn
ngữ nói và được định hình dưới dạng vật chất nhất định (Điều 10 Nghị định
100/2006/NĐ-CP).
K53 Thông tin thư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
- Tác phẩm sân khấu bao gồm thuộc loại hình biểu diễn như kịch nói,
nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm, xiếc, múa, múa rối và các loại hình tác
phẩm sân khấu khác (Điều 13 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra ứieo phương pháp tương tự
là tác phẩm được hợp thành bằng hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu
ứng chuyển động kèm theo hoặc không kèm theo âm thanh, được thể hiện
trên chất liệu nhất định có thể phân phối, truyền đạt tới công chúng bàng các
thiết bị kỹ thuật, công nghệ. Tác phẩm điện ành gồm các loại phim truyện,
phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình và các loại hình tương tự khác
(Điều 16 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm báo chí gồm: phỏng sự, ghi nhanh, tường thuật, phỏng vấn,
phản ảnh, điều tra, bình luận, chuyên luận, ký báo chí và các thể loại khác
nhằm đăng, phát trên báo in, báo nói, báo hình báo, điện tử hoặc các phương
tiện khác (Điều 11 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm âm nhạc là tác phẩm được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong
bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác có hoặc không có lời, không phụ
thuộc vào việc trình diễn hay không (Điều 12 Nghị định 100/2006 NĐ-CP).
- Tác phẩm kiến trúc là bản vẽ thiết kế thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi
nhà, công trình xây đựng, quy hoạch không gian đã hoặc chưa xây dựng.
Tác phẩm kiến trúc bao gồm các bản vẽ, thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt, phối cảnh, thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ hợp
công trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan một vùng, đô
thị, hệ thống đô thị, khu chức năng, đô thị, khư dân cư (Điều 17 Nghị định
100/2006/NĐ-CP).
-
Tác phẩm tạo hình là tác phẩm được thể hiện bằng đường nét, hình khối,
màu sắc, bố cục như hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt và các
K53 Thông tin thư viện
QH-X 2908
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lê
hình thức thể hiện khác tồn tại dưới dạng độc bản. Đổi với loại hình đồ hoạ
có thể thể hiện đển phiên bản thử 50, có số thứ tụ và có chữ ký của tác giả
(Điều 15.1 Nghị định 100/2006/Nđ-CP).
- Mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm được thể hiện bàng đưòmg nét, hình
khối, màu sắc, bổ cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với đồ vật hữu
ích, được sản xuất hàng loạt, bằng tay hoặc bằng máy như biểu trưng, hàng
thủ công mỹ nghệ, hình thức thể hiện trên sản phẩm, bao bì sản phẩm (Điều
15.2 Nghị định 100/2006/'NĐ-CP).
- Tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh của thế giới khách
quan trên vật liệu bắt sáng hoặc trên phương tiện mà hình ảnh được tạo ra
hay có thể tạo ra bằng bất cứ phưofng tiện kỹ tíiuật nào. Có thể là phưoTìg
pháp hoá học, điện tử, hoặc phương pháp khác (Điều 16 Nghị định
100/2006/NĐ-CP).
- Bản hoạ đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ cỏ liên quan đến địa hình, các loại
công trình khoa học (Điều 18 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (Điều 14 luật SHTT).
- Các tin tức thời sự thuần túy đưa tin (Theo qui chế riêng của BLDS)
- Văn bản pháp luật và các vãn bản dịch của các văn bản đó (Theo qui
chế riêng của BLDS)
Danh sách các tác phẩm được nêu trong Điều 14 Luật SHTT không cố
định, và sổ loại hình tác phẩm sẽ ngày một tăng với sự ra đời của các
phương tiện lưu trữ và truyền tải thông tin hiện đại, thí dụ như cơ sờ dữ
liệu (database), truyền ứiông đa phương điện (multimedia), hay xa lộ thông
tin (internet).
K53 Thông tin th ư viện
QH-X 2008
Khỏa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
Tác phẩm do ngiròi ntrớc ngoài sáng tạo
Cùng với việc gia nhập Công ước Beme, nên các tác phẩm nước ngoài
sẽ được bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định của Nghị định sổ 60/CP
ngày 6/6/1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của BLDS về
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, theo Điều 12 của Nghị định
60, Nhà nước CHXHCN Việt Nam còn bảo hộ các tác phẩm của người nước
ngoài lần đầu tiên được hình thành, công bố, phổ biến tại Việt Nam, với điều
kiện là chúng phải tìioả mãn các điều kiện về nội dung không phải là tác
phẩm phản động, văn hoá đồi trụy...
- Đối với các tác phẩm được hình thành tại một nước có Hiệp định tương
trợ về bảo hộ bản quyền hay do công dân các nước đó sáng tạo, thì các tác
phẩm này cũng được bảo hộ tại Việt Nam như các tác phẩm Việt Nam.
- Rấí nhiều các tác phẩm lập thể : tác phẩm hình khối hay tác phẩm trên
không gian ba chiều hiện nay đã được qui định bảo hộ, thí dụ như tác phẩm
điêu khắc, hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng. Tuy nhiên, các qui định pháp
luật vẫn chưa nêu ra được tiêu chí rõ ràng xem các tác phẩm nào thì nên bảo
hộ, tác phẩm nào thì không được bảo hộ.
-
Đối với tác phẩm kiến trúc, Bộ Văn hoá Thông tin Việt Nam đă có qui
định rõ: tác phẩm kiến frúc là các bản vẽ kiến trúc, chứ không phảỉ là một
toà nhà có hình khối kiến trúc. Tức là, việc sao chép một bản vẽ kiến trúc để
xây dựng một toà nhà không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả, cũng
tương tự như việc đọc một quyển sách nấu ăn và chế bién được món phờ tái.
Đây ỉà hành vi sao chép nội dung chứ không phải sao chép hinh thức thể
hiện tác phẩm, và vì vậy không thể là hành vi xâm phạm quyền tác giả. Tuy
nhiên, việc sao chép bản vẽ thành nhiều bản để nộp lên cơ quan xin phép
xây đựng, đưa cho nhà thầu xây dựng, đưa cho nhà cung cấp ... lại bị coi là
xâm phạm quyền tác giả. Chủ sở hữu quyền tác giả có quyền cấm sao chụp
K53 Thông tin thư viện
QH-X 2008
Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thị Lẽ
bản vẽ và cấm sử dụng các bản vẽ sao chép từ bản vẽ của mình (dù là chép
tay hay photocopy).
Như vậy, dựa trên nội dung Công ước Beme Việt Nam đã đưa ra cho
mình các đối tượng bảo hộ nêu trên. Trong mỗi lĩnh vực bảo hộ đều tồn tại
những vẩn đề phức tạp, việc bảo hộ là khó khăn và gây nhiều tranh cãi trong
xã hội do các hành vi xâm phạm mang lại, thực trạng đã đem lại những khó
khăn trên con đường bảo hộ quyền tại Việt Nam hiện nay. Căn cử vào các
đối tượng được bảo hộ, tôi xin đưa ra một thực trạng cụ thể về tình hình bảo
hộ trong những lĩnh vực có diễn biễn phức tạp, và bị xâm phạm bản quyền
nhiều nhất. Đó là các lĩnh vực sau :
- Bản quyền xuất bản
- Bản quyền Mỹ thuật
- Bản quyền về băng, đĩa
- Bản quyền nhạc số
‘ Bản quyền phần mềm
- Bản quyền phim ảnh
2.1
Vi pham bản quyền trong lĩnh vực xuất bản
Trong tình hình xă hội hiện nay đối mặt trước cơn lốc của thị trường,
cùng với rất nhiều ngành nghề đang rơi vào tình trạng bất ổn thì tình hình
ngành xuất bản cũng đang gặp phải nhiều khó khàn. Trong những năm 90,
khi cơ chế thị trường ập vào đã mang đến cho ngành xuất bàn những mô
hình khác nhau: mô hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, cổ phần hóa, tự hạch toán...Từ đó, mô hình xuất bản đã đẻ
ra tình trạng thiếu thống nhất và gặp nhiều khó khăn.
KS3 Thông tin thư viện
QH-X 2008