Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Thanh toán quốc tế hối phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 42 trang )


Trong thanh toán quốc tế các nhà xuất
nhập khẩu thường không sử dụng tiền mặt
làm phương tiện thanh toán.
Tùy theo hoàn cảnh và tập quán buôn
bán người ta có thể sử dụng các phương tiện
thanh toán khác nhau như hối phiếu, lệnh
phiếu, cheque và các loại thẻ thanh toán,
trong đó hối phiếu thường được sử dụng
nhiều nhất trong thanh toán các loại hợp
đồng xuất nhập khẩu.


TẠI SAO TIỀN MẶT ÍT
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ?
Bởi vì giữa các nước cách biệt nhau về
điều kiện địa lý, sử dụng tiền mặt sẽ gặp
nhiều bất lợi, tốn kém nhiều chi phí, mà
không đảm bảo an toàn.
Do đó, trong thanh toán mậu dịch các
nhà xuất nhập khẩu thường sử dụng các
công cụ chi trả khác nhau, những công cụ
này có khả năng lưu thông, được gọi là
phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt.


1

Khái niệm về Hối phiếu


2

Cơ sở pháp lý

3

Thành phần tham gia

4

Đặc điểm của Hối phiếu

5

Hình thức của Hối phiếu

6

Nội dung Hối phiếu

7

Các nghiệp vụ liên quan

8

Thực tiễn Hối phiếu ở Việt Nam; giải pháp...


KHÁI NIỆM

 Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi
tiền vô điều kiện, do người xuất
khẩu, người bán, người cung ứng
dịch vụ, ... ký phát đòi tiền người
nhập khẩu, người mua, người
nhận cung ứng,
 Yêu cầu những người này khi nhìn
thấy hối phiếu phải trả một số tiền
nhất định, tại một địa điểm nhất
định, trong một thời gian nhất định
cho người hưởng lợi quy định
trong hối phiếu, hoặc theo lệnh
của người này trả cho người khác.


CƠ SỞ PHÁP LÝ
Để thống nhất việc lưu thông hối phiếu,
các nước tư bản đã ban hành các luật hối
phiếu như:
1. Luật hối phiếu của Anh 1882: “Bill of
Exchange Act of 1882” (BEA).
2. Luật thương mại thống nhất của Mỹ
năm 1962 “Uniform Commercial Codes of
1962” (UCC).
3. Đặc biệt là công ước Giơ-ne-vơ
(Geneva) được các nước ký kết năm 1930. Đó
là luật thống nhất về hối phiếu “Uniform Law
for Bills of exchange” (ULB).



CƠ SỞ PHÁP LÝ
Việt Nam là thuộc địa của
Pháp lúc bấy giờ, nên cũng áp
dụng luật ULB từ năm 1937
cho đến nay.


THÀNH PHẦN THAM GIA
Người bảo lãnh

Người
chấp nhận
trả tiền

Người được
chuyển nhượng

Người ký phát

Hối
phiếu

Người chịu trách
nhiệm thanh toán

Người chuyển
nhượng


ĐẶC ĐIỂM


Tính trừu tượng
Tính bắt buộc
Tính lưu thông


1

Hối phiếu được lập thành văn
bản, với ngôn ngữ thống nhất.

2

Hối phiếu được viết tay hay
in sẵn đều có giá trị.

3

Ngôn ngữ lập hối phiếu phải phù hợp
và thống nhất với ngôn ngữ in sẵn trên
hối phiếu, thông thường là tiếng Anh.


• Không được viết trên hối phiếu bằng viết
chì, mực dễ phai, mực đỏ.
• Hối phiếu không có bản chính,bản phụ.
• Hối phiếu có thể được lập thành hai hay
nhiều bản. Thông thường là 2 bản, mỗi
bản đều đánh số thứ tự và có giá trị như
nhau.




1

Tiêu đề


2

Số hiệu


3

Địa điểm,
Ngày ký phát.


4

Mệnh lệnh đòi
tiền vô điều kiện


Số tiền
5
bằng số



6 Số tiền bằng chữ


7
Kỳ hạn trả tiền


8
Tên người thụ hưởng


9
Tên, chữ ký
người ký phát


1

Chấp nhận hối phiếu

2

Ký hậu hối phiếu

3

Bảo lãnh hối phiếu

4


Chiết khấu hối phiếu

5

Kháng nghị


CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU
Trong quan hệ hối phiếu, vào thời
điểm ký phát hành, hối phiếu chỉ là
chứng chỉ ghi nhận lệnh thanh toán, chỉ
định người có thể thực hiện nghĩa vụ
thanh toán.
Để hối phiếu được thanh toán,
người thụ hưởng phải xuất trình cho
người bị ký phát để người này ký chấp
nhận.


* Ký hậu hối phiếu là thủ tục chuyển
nhượng quyền sở hữu hối phiếu từ
người hưởng lợi này sang người hưởng
lợi khác.
* Việc ký hậu hối phiếu được thực
hiện bằng cách người ký hậu (Endorser)
ký chuyển chuyển vào mặt sau của tờ
hối phiếu và trao cho người được
chuyển nhượng (Endorsee).



Hình thức ký hậu :
1. Ký hậu để trắng
2. Ký hậu theo lệnh
3. Ký hậu hạn chế
4. Ký hậu miễm truy đòi


×