Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tính toán lưu lượng nước thải của dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.42 KB, 22 trang )

Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 6 -
2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.2GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG VỀ HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.3 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
2.4TÍNH TOÁN LƯU LƯNG NƯỚC THẢI SINH
HOẠT CỦA DỰ ÁN
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
2.1TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước xả bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt
của cộng đồng: giặt giũ, tắm, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… nước thải sinh hoạt
thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, các
công trình công cộng khác và ngay chính trong các cơ sở sản xuất.
- Khối lượng nước thải sinh hoạt của một cộng đồng dân cư phụ thuộc
vào:
 Quy mô dân số
 Tiêu chuẩn cấp nước
 Khả năng và đặc điểm của hệ thống thoát nước
Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt thường bò ô nhiễm bởi các chất cặn bã
hữu cơ, các chất hữu cơ hoà tan (thông qua các chỉ tiêu BOD
5
/ COD), các chất
dinh dưỡng ( Nitơ, photpho ), các vi trùng gây bệnh ( E.coli, coliform…).
- Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
 Lưu lượng nước thải
 Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người
- Trong đó tải trọng chất bẩn tính theo đầu người phụ thuộc vào:


 Mức sống, điều kiện sống và tập quán sống
 Điều kiện khí hậu
Và được xác đònh ở bảng sau:
Bảng2.1: Tải trọng chất bẩn theo đầu người
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải trọng chất bẩn ( g/người.ngày đêm)
Các quốc gia gần
gũi với Việt Nam
Theo tiêu chuẩn xây
dựng (TCXD - 51 - 84 )
Chất rắn lơ lửng
(SS)
70 - 145 50 - 55
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 7 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
NOS
5
đã lắng 45 - 54 25 - 30
NOS
20
đã lắng - 30 - 35
NOH (COD) 72 - 102 -
N – NH
4
+
2.4 - 4.8 7
Photpho tổng số 0.8 - 4.0 1.7
Dầu mỡ 10 - 30 -
(Nguồn: Chương trình môn học kỹ thuật xử lý nước thải, Lâm Minh Triết)
2.1.2. Thành phần và tính chất của nước thải
2.1.2.1 Thành phần vật lý

Biểu thò dạng các chất bẩn có trong nước thải ở các kích thước khác nhau, được
chia thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các chất không tan chứa trong nước thải dạng thô ( vải,
giấy, cành lá cây, sạn, sỏi, cát, da, lông… ) ở dạng lơ lửng và ở dạng
huyền phù, nhũ tương, bọt
- Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo
- Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan, chúng có thể ở dạng ion hoặc
phân tử
2.1.2.2 Thành phần hoá học
Biểu thò dạng các chất bẩn trong nước thải có các tính chất hóa học khác nhau,
được chia thành 3 nhóm:
- Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của muối phân ly…
( khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt ).
- Thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã
bài tiết… ( chiếm khoảng 58% )
+ các chất chứa Nitơ: urea, protêin, amin, acid amin…
+ các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phòng, cellulo…
+ các hợp chất có chứa phosphor, lưu huỳnh
- Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 8 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
2.2GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SINH HOẠT
1.1. Hệ thống xử lý nước thải của khu dân cư FIMEXCO
Hệ thống này có công suất xử lý là 1200 m
3
/ngày.đêm.
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý HTXLNT sinh hoạt của khu dân cư FiMexCo
Chú thích: 1. Song chắn rác; 2. Bể thu gom; 3. Bể điều hòa; 4. Bể sục khí;
5. Bể lắng 2; 6. Bể khử trùng; 7. Bể nén bùn.

1.2. Hệ thống xử lý nước thải của khách sạn Park Kyatt
Hệ thống này có công suất xử lý là 250 m
3
/ngày.đêm.
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý HTXLNT sinh hoạt của khách sạn Park Kyatt
Chú thích: 1. Hố gom và song chắn rác; 2. Bể điều hòa phân hủy kỵ khí; 3. Bể
sục khí; 4. Bể lắng đứng; 5. Bể khử trùng.
Hệ thống được thiết kế gọn dưới tầng hầm, nước sau xử lý được thải ra cống.
1.3. Hệ thống xử lý nước thải của tòa nhà Villa Riviera
Hệ thống này có công suất xử lý là 160 m
3
/ngày.đêm.
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 9 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý HTXLNT sinh hoạt của tòa nhà Villa Riviera
Chú thích: 1. Bể tự hoại; 2. hầm tiếp nhận; 3. Song chắn rác; 4. Bể điều hoà;
5. Bể Aerotank; 6. Bể lắng 2; 7. Bể khử trùng.
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 mức III, loại bỏ 90 ÷ 95%
BOD.
1.4. Hệ thống xử lý nước thải của khu nhà ở Cán Bộ Công Nhân Viên
Đường Sắt
Hệ thống này có công suất xử lý là 400 m
3
/ngày.đêm.
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý hệ HTXLNT sinh hoạt của khu nhà ở CBCNV
Đường Sắt
Chú thích: 1. Song chắn rác; 2. Hố thu; 3. Bể điều hoà phân hủy kỵ khí; 4. Bể
Aerotank; 5. Bể lắng đứng; 6. Bể khử trùng.
1.5. Hệ thống xử lý nước thải của Fideco Office Tower
Hệ thống này có công suất xử lý là 95 m

3
/ngày.đêm.
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý HTXLNT sinh hoạt của Fideco Office Tower
Chú thích: 1. Bể phân hủy; 2. Bể điều hoà; 3. Bể Aerotank; 4. Bể lắng đứng;
5. Bể khử trùng
Nước thải từ WC, nhà tắm, nhà bếp,… được thu gom chung về bể phân hủy kỵ
khí sẽ làm ảnh hưởng đến vi sinh vật sống trong bể. Do đó, hiệu quả xử lý
không cao.
2.3TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 10 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
1.1. Đặc điểm và điều kiện tự nhiên
2.3..11 Vò trí
Khu đất dự án thuộc phường Tân Phú, Q.7, TpHCM, với tứ cận như sau:
- Phía Bắc giáp đường lộ giới 12m
- Phía Nam giáp đường lộ giới 15m
- Phía Đông giáp đường Nguyễn Lương Bằng lộ giới 32m
- Phía Tây giáp đường lộ giới 12m
Vò trí khu đất có lợi thế rất lớn để xây dựng một khu nhà ở thuận tiện cho sinh
hoạt và đi lại. Khu đất có vò trí cửa ngỏ trước khi vào khu đô thò Phú Mỹ Hưng
theo đại lộ Nguyễn Lương Bằng (là 1 trong 2 trục giao thông chính của Phú Mỹ
Hưng). Từ khu đất có thể dễ dàng và nhanh chóng:
- Đến Trung tâm thành phố và Q.4 qua cầu Tân Thuận 1, Tân Thuận 2,
cầu Kinh Tẻ.
- Đến Q.5 và trung tâm Chợ lớn qua cầu Nguyễn Tri Phương và cầu
Nguyễn Văn Cừ trong tương lai.
- Đến trung tâm huyện Bình Chánh – Khu CN Tân Tạo và chợ đầu mối
Bình Điền qua đại lộ Nguyễn Văn Linh.
- Đến trung tâm hành chính Nhà Bè – Khu CN Hiệp Phước, Cảng Hiệp
Phước qua đại lộ Nguyễn Lương Bằng, đường cao tốc Bắc Nam.

- Đến Khu CN Tân Thuận, khu vực Cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé,
Cảng Nhà Bè, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ và khu nghỉ dưỡng biển Cần
Giờ qua ngã Huỳnh Tấn Phát (Tỉnh lộ 15A, 15B)
- Đến quốc lộ 1A, quốc lộ 50 đi về Miền Tây Nam bộ qua đại lộ
Nguyễn Văn Linh đến Trung tâm Q.2, Khu CN Cát Lái, Cảng Cát Lái, sân
bay Long Thành, đi Vũng Tàu qua cầu Phú Mỹ (đang xây dựng).
2.3..21 Khí hậu và thời tiết
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 11 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
Thuộc phạm vi thời tiết khu vực Tp. Hồ Chí Minh, khí hậu nhiệt đới cận xích
đạo trong năm có hai mùa rõ rệt.
- Mùa khô từ tháng 11 – tháng 4
- Mùa mưa từ tháng 5 – tháng 10
- Nhiệt độ trung bình trong năm là 27
o
C, chênh lệch 14
o
C
- Lượng mưa bình quân 1971 mm/năm
- Số ngày mưa trung bình 154 ngày/năm
- Độ ẩm tương đối trung bình 52%
- Số giờ nắng trung bình 2006 giờ/năm
- Hướng gió chủ đạo là gió Đông Nam – Tây Nam
- Tốc độ gió trung bình 3,0 ~ 3,75 m/giây
2.3..31 Đòa hình, đòa chất, thủy văn
Đòa hình:
Khu đất đã được san lấp bằng phẳng, cao về phía Đông với độ cao ( + 1,9 ~ +
2,0) và thấp dần về Phía Tây (rạch Bần Đôn) với độ cao (+1,2 ~ +1,5) theo hệ
cao độ Nhà nước 1972 – Hòn Dấu.
Đòa chất:

Theo kết quả khảo sát đòa chất công trình thực hiện tháng 6 năm 2006 do công ty
Công Nghệ Mới (Cotec) thuộc Viện Khoa Học & Công Nghệ Việt Nam thực
hiện, đòa tầng tại khu vực có thể chia làm 3 phần như sau:
Phần trên: Bao gồm các lớp cát san lấp và bụi sét chảy và phụ lớp bụi sét, dẻo
chảy có tính năng đòa kỹ thuật không thuận lợi, chúng là những lớp đất yếu,
không thể sử dụng trong mục đích làm nền móng công trình.
Phần giữa: bao gồm các lớp và phụ lớp sét nửa cứng, cát sét dẻo, sét dẻo cứng
và cát sét dẻo…là những lớp đất có tính năng đòa kỹ thuật thuận lợi vừa, thích
hợp cho những công trình có tải trọng vừa và nhỏ, khi sử dụng giải pháp móng
cọc bêtông cốt thép hoặc cọc khoan nhồi loại nhỏ.
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 12 -
Chương 2: Tổng Quan Về Dự Án
Phần dưới: Bao gồm các lớp và phụ lớp cát chặt vừa, sét nửa cứng, sét cát nửa
cứng… là những lớp có tính năng đòa kỹ thuật thuận lợi. Đối với công trình này
có thể sử dụng giải pháp cọc khoan nhồi, mũi cọc tựa vào lớp sét cứng hoặc lớp
cát chặt vừa.
Khu vực là miền phát triển phù sa trẻ, đất đá chưa trải qua quá trình biến đổi
và nén chặt tự nhiên nên có cường độ chòu lực kém, đất có tính ăn mòn đối với
bê tông và kim lọai, nước có tính ăn mòn yếu đối với bê tông và kim lọai. Khi
thiết kế nền móng phải có phương án hợp lý.
Thủy văn:
Sông rạch ở đây chòu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy triều sông Sài Gòn, có
chế độ bán nhật triều không đều.
Mực nước cao nhất năm tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn là 1,46m (tháng
10/2002).
Mực nước ngầm khảo sát vào tháng 4/2006 là 0,45m
Theo quan sát nhiều năm gần đây không có hiện tượng ngập úng vào mùa mưa.
2.4. Công trình kỹ thuật
2.4.1. Hiện trạng giao thông
- Xuyên qua khu đất là đại lộ Nguyễn Lương Bằng lộ giới 30m, vỉa hè mỗi

bên 5m, lòng đường mỗi bên 7,5m, dãi phân cách cây xanh rộng 5m, mặt
đường bê tông nhựa nóng.
- Phía Bắc khu đất giáp với khu dân cư hiện hữu là đường giao thông lộ
giới 13m, vỉa hè mỗi bên 3m, lòng đường rộng 7m, có cấu tạo bêtông nhựa
nóng.
- Phía Nam khu đất giáp với khu cây xanh là đường giao thông, chỉ có 1
bên vỉa hè rộng 3m, lòng đường rộng 7m, có cấu tạo bêtông nhựa nóng.
- Phía Tây khu đất có đường giao thông lộ giới 11m, vỉa hè mỗi bên 2m,
lòng đường rộng 7m, có cấu tạo bêtông nhựa nóng.
SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 13 -

×