Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương ôn tập có lời giải môn kinh tế thương mại ĐHKT huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.2 KB, 19 trang )

Đại học kinh tế Huế

Kinh tế thương mại
Đề cương kinh tế thương mại
1. bản chất kinh tế thương mại trong kinh tế thị trường và biện pháp phát triển kinh tế thi trường ở
việt nam hiện nay nhu thế nào
2.hệ thống kinh doanh thương mại ở việt nam như thế nào và giải phps thúc đẩy xuất khẩu hàng
hóa của việt nam
3. quản trị dự trữ ( dự trữ sản xuất đực điểm của từng loại dự trữ phương pà giháp kiểm tra, vẽ sơ
đồ các loại dự trữ
4. thị trường hàng hóa dịch vụ ở việt nam hiện nay mục tiêu và giải pháp phát triển giai đoạn mới
chú ý nghị định 27
5. bản chất và nội dung của thương mại doanh nghiệp cơ sở thương mại đầu vào đầu ra, vẽ sơ đồ
mối quan giữa thương mại đầu vao và thương mại đầu ra.
6. hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hậu cần vật tư cho sản xuất và phương pháp xác định các chỉ tiêu
này, giải thích câu nói vì sao mua bán theo giá cả thị trường là động lực thúc đẩy sản xuất kinh
doanh và vươn lên làm giàu
7. dịch vụ logistis, các loại dịch vụ và các dịch vụ gia tăng trong hoạt động logistic ở việt nam,
cho biết mục tiêu phát triển dịch vụ logistis trong những năm tới quyết định 175
8. quy tắc thị trường, giải pháp doanh nghiệp theo quy tắc cạnh tranh làm cho giá thị trường giảm,
độc quyền làm cho giá tăng
9. phương pháp luận lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong các doanh nghiêp thương mại,
phương pháp xác định chỉ tiêu chi phí lưu thông
10. nghị định 175 về phát triển khu vự dịch vụ Việt nam đến 2020


Đại học kinh tế Huế

Câu 1: TM trong nền kinh tế tt: khái niệm, bản chất kinh tế, nội dung & vai trò của TM?
A, Khái niệm:
- Nghĩa hẹp: Quá trình MB HH-DV trên tt, là lĩnh vực place & lưu thông HH. Gắn liền với giai


đoạn đầu khi TM mới hình thành, mới chỉ có hành vi MB HH.
-Nghĩa rộng: Toàn thể hoạt động động KD trên tt = KD: Các hoạt động kinh tế nhằm mục đích
sinh lời của các chủ thể KD trên tt. Gắn với giai đoạn TM đã phát triển cả về mức độ & phạm vi:
ko chỉ MB HH-DV mà còn xúc tiến trung gian TM.
B, Bản chất kinh tế:
- TM là hoạt động trao đổi HH, thực hiện qua MB HH = tiền trên tt, theo nguyên tắc ngang giá &
tự do.
+ Là hoạt động trao đổi HH (hữu hình & vô hình)
+ Là hoạt động MB HH: Chỉ những trao đổi qua MB bằng tiền trên tt mới là TM
+Hoạt động MB HH theo nguyên tắc ngang giá & tự do
Ngang giá: MB theo giá cả tt, giá tt do cung cầu tt cạnh tranh quyết định.
Tự do: Chủ thể tự do tìm đến nhau & thỏa thuận các điều kiện liên quan MB trong khuôn
khổ pháp luật.
-Chỉ trong nền KTTT, TM mới bộc lộ đầy đủ bản chất (đó là hoạt động trao đổi HH được thực
hiện thông qua MB bằng tiền trên tt theo nguyên tắc tự do & ngang giá).
-KTTT là kinh tế HH phát triển ở trình độ cao, khi mọi trao đổi MB đều thực hiện trên tt.
-Sự hình thành & phát triển của TM gắn liền mới sự hình thành & phát triển của KTTT.
C, Đặc trưng:
- TM phát triển dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước tập thể, cá thể &
tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vận động theo cơ chế
tt.)
- TM phát triển theo định hướng XHCN, dưới sự quản lí của nhà nước bằng luật pháp, chính sách
& các công cụ khác theo quy tắc của tt.
- TM tự do theo quy luật của KTTT & pháp luật tạo cho HH lưu thông thông suốt, nhanh chóng.
- TM theo giá cả tt: Tạo điều kiện thúc đẩy SX-KD phát triển, tạo cơ hội cho thương nhân & DN
làm giàu.
-Các thể nhân & pháp nhân cạnh tranh bình đẳng vs nhau trong hoạt động TM
-Các mối quan hệ kinh tế trong TM-DV đều được tiền tệ hóa & thiết lập hợp lý theo định hướng
kế hoạch nhà nước & theo quy luật của kinh tế tt.
D, Nội dung:

Nghiên cứu & xác định nhu cầu tt về HH-DV: là công việc cơ bản, quan trọng để trả lời:
+ What: Cần KD HH-DV gì?
+ How: Chất lượng & số lượng ra sao?
+ When, Where: MB lúc nào & ở đâu?
+ Loại HH-DV phù hợp với điều kiện KD của DN?
+Đối thủ cạnh tranh trên tt?
+ Quy định hiện hành của luật pháp về HH KD?
-Huy động & sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu xã hội:
-Nguồn tài nguyên:


Đại học kinh tế Huế

+ Hữu hình: vốn, lao động…
+ Vô hình: vị trí KD, brand, bằng sáng chế…
- Tổ chức các mối quan hệ KTTM:
+Người bán chuyển giao HH & quyền sở hữu HH cho người mua.
+Người bán thu tiền bán hàng: tiền mặt, séc, chứng từ tín dụng…
- Tổ chức hợp lí kênh phân phối & chuyển giao HH-DV:
+ Kênh bán trực tiếp: (3 hình thức: tổ chức hệ thống giới thiệu & bán sp, qua mạng internet, qua
mạng điện thoại).
+ Kênh trung gian: system phân phối bán buôn & bán lẻ.
+ Cung cấp infor cho nhà SX.
- Quản lí HH & xúc tiến MB HH: Để thúc đẩy MB HH phát triển & có hiệu quả cao hơn thì DN
cần tổ chức các khâu, các hoạt động,…thực hiện các biện pháp nhằm xúc tiến TM.
E, Vai trò:
- Điều kiện thúc đẩy SX HH phát triển do tiêu thụ được sp SX ra.
- Mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ, góp phần thúc đẩy SX, mở rộng phân
công lao động xã hội, thực hiện cách mạng KH-CN.
- Gắn kết kinh tế trong nước với thế giới, thực hiện chính sách mở cửa.

- Tạo ra động lực thúc đẩy nâng cao NSLĐ & sử dụng tối ưu các nguồn lực của XH.
- Thúc đẩy lực lượng SX, lao động phát triển nhanh chóng, giúp DN tồn tại & phát triển trong
môi trường cạnh tranh gay gắt.
-Đối với DN, TM đầu vào (khâu đầu tiên–yếu tố đầu vào cần thiết cho SXKD) & TM đầu ra
(khâu cuối cùng – sp, HH của DN được tiêu thụ) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. (TM đầu vào
là điều kiện tiền đề để DN thực hiện TM đầu ra. Khi TM đầu ra được thực hiện, nó quay lại hỗ trợ
thúc đẩy TM đầu vào phát triển.)
F, Nhiệm vụ
-Nâng cao hiệu quả hoạt động KD TM-DV, thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước.
-Phát triển TM-DV đảm bảo lưu thông HH thông suốt, đáp ứng tốt mọi nhu cầu của đời sống.
-Giải quyết những vấn đề KT-XH: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
-Chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, kém phẩm chất; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
NN, XH, người lao động.
-Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế & chính trị trong hoạt động TM-DV, đặt biệt là TM quốc tế.
G, Chức năng
-Tổ chức quá trình lưu chuyển HH-DV trong nước với nước ngoài: Là chức năng XH của TM,
thực hiện các nội dung của thương mại (5 nội dung)
-Tiếp tục quá trình SX trong khâu lưu thông: vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản phân loại, ghép
đồng bộ hàng hóa
-Gắn SX với tt, kinh tế nước ta vs kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế
-Đáp ứng nhu cầu SX, nâng cao mức hưởng thụ của NTD, tổ chức lại nền SX XH


Đại học kinh tế Huế

Câu 2: Nội dung & bản chất của hoạt động TM ở DN SX.
Mô hình: trong vở
Khái niệm: Là việc thực hiện 1 hay nhiều hành vi TM của cá nhân, tổ chức kinh doanh nhằm tìm
kiếm lợi nhuận gồm mua bán HH, cung ứng DV, đầu tư, xúc tiến TM hoặc thực hiện các mục tiêu
KT-XH.

Bản chất: Gồm các hoạt động liên quan đến việc mua sắm vật tư kỹ thuật cho SX (TM đầu
vào) & quá trình tiêu thụ sp (TM đầu ra).
Nội dung: Là các hoạt động liên quan & phục vụ quá trình mua sắm vật tư cho SX & tiêu thụ sp
như tài chính, luật pháp, DV, vận tải, kho tàng…
+ Hoạt động mua sắm vật tư cho SX
+ Tiêu thụ SP trên tt
+ Hoạt động về tài chính, dòng tiền tệ
+ Hoạt động pháp lý-đàm phán, kí kết hợp đồng
+Hoạt động về logistic ngược của DN (thu hồi phế liệu, phế phẩm, use bao bì nhiều lần trong KD
TM)
- Bao gồm 2 nội dung chính:
+ TM đầu vào (SX):
Mua sắm vật tư cho quá trình SX của DN. Đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, liên tục,
đảm bảo đủ số lượng, đúng mặt hàng với thời gian quy định thì SX KD mới bình thường & hiệu
quả. Cần phải thực hiện tốt công tác kế hoạch nghiệp vụ về hậu cần vật tư SX.
Hoạt động về tài chính, dòng tiền tệ: Vay vốn, huy động vốn để đầu tư…
Hoạt động pháp lý, đàm phán, kí kết hợp đồng mua sắm vật tư
Vai trò:
- Giúp DN giải quyết tốt đầu vào, đầu ra
- Cho phép DN nâng cao năng lực SX
- Giúp DN use save nguồn vật tư kĩ thuật
- Giúp DN nâng cao chất lượng, hạ giá thành trong SX
- Giúp DN nâng cao hiệu quả vốn KD (special: Vốn lưu động)
- Giúp DN nâng cao khả năng cạnh tranh trên tt
+ TM đầu ra (tiêu thụ sp):
Chuyển đổi giá trị của HH từ hàng sang tiền, là yếu tố quyết định sự tồn tại & phát triển
của DN. DN phải sử dụng các biện pháp tổ chức kinh tế & kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến tiêu thụ sp.
Hoạt động logistic ngược của DN (thu hồi phế phẩm, phế liệu, use bao bì nhiều lần trong
KD TM, phế thải trong qt lưu thông HH).

+ TM đầu vào:
Là hoạt động đầu tiên của quá trình KD SX của DN, quyết định đến kết quả SX, thể hiện qua 3
khía cạnh:
+ Đảm bảo yếu tố đầu vào mà SX cần, đảm bảo điều kiện tiền đề cho SX của DN.
+ Số lượng, chất lượng của các yếu tố đầu vào quyết định trực tiếp đến quy mô & chất lượng của
sp đầu ra.


Đại học kinh tế Huế

+ Chi phí mua sắm yếu tố đầu vào chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của DN, ảnh hưởng tới
giá thành SP, giá bán SP & lợi nhuận của DN -> Đòi hỏi DN phải tối thiểu hóa chi phí để đạt
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
- TM đầu ra:
Là hoạt động cuối cùng nhưng quyết định đến sự tồn tại & phát triển của DN, thể hiện qua 3 khía
cạnh:
+ Khi TM đầu ra được thực hiện, SP được bán thì DN mới thu hồi được vốn. TM đầu ra đòi hỏi
DN phải tối đa hóa TR để tối đa hóa lợi nhuận.
+ DN tiêu thụ được một lượng sp thì mới thu được lợi nhuận và dùng nó để tái đầu tư mở rộng
quy mô kinh doanh, thực hiện tái SX mở rộng
+ Thỏa mãn nhu cầu của NTD, giúp các nguồn lực và lao động mà DN huy động được trở nên có
ích. Đóng thuế vào NSNN nếu lợi nhuận dương.
Quan hệ giữa TM đầu vào & TM đầu ra:
Hai quá trình này có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau
TM đầu vào là điều kiện, tiền đề để thực hiện TM đầu ra
Khi TM đầu ra được thực hiện, nó quay trở lại hỗ trợ, thúc đẩy cho TM đầu vào phát triển


Đại học kinh tế Huế


Câu 3: Các bộ phận của dự trữ sản xuất và sơ đồ biểu diễn
- Là all vật tư đang nằm chờ để bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp, phụ thuộc vào SX, cung
ứng, vận chuyển và tiêu dùng vật tư, bảo đảm cho SX liên tục, nhịp nhàng.
Bao gồm 4 thành phần: DTthường xuyên, DT bảo hiểm, DTchuẩn bị, DTthời vụ
1. DTtx:
Bảo đảm sản xuất của DN đc tiến hành liên tục giữa 2 kì cung ứng kế tiếp nhau ở DNTM
Nó biến động từ tối đa (nhập lô hàng vào kho DN) đến tối thiểu (bắt đầu nhập lô hàng mới)
DTsx = m . ttx
m = N/360 = N/90 = N/30: lượng use vật tư một ngày đêm
Ttx = ∑ Tn*Vn / ∑Vn
Ttx: Thời gian dự trữ thường xuyên (khoảng cách chênh lệch bình quân giữa các kỳ giao hàng)
Tn: Khoảng cách chênh lệch giữa các kỳ giao hàng kế tiếp nhau
Vn: Lượng hàng nhận đc trong 1 kỳ cung ứng
2. DTbh:
Bảo đảm cho sx liên tục trong trường hợp:
+ Vi phạm hợp đồng mua bán (suppliers ko thực hiện đúng hợp đồng giao hàng)
+ Thực tế use vật tư của doanh nghiệp
+ Chu kì cung ứng thực tế dài hơn
+ mtt > mkh: mức tiêu hao NVL tăng lên, thay đổi kế hoạch SX
DTbh = m . Tbh với Tbh = ∑(T’n – Ttx) . V’n / ∑V’n
Trong đó:

T’n: là khoảng cách chênh lệch các kỳ giao hàng mà > Ttx
V’n: lượng hàng nhận đc tương ứng với T’n

3. DT chuẩn bị:
+ Do phải mất thời gian tiếp nhận HH về DN: kiểm tra số lượng, chất lượng, lập chứng từ xuất,
nhập...
+ Mất thời gian chuẩn bị hàng hóa trước khi đưa vào use: Phân loại, ghép đồng bộ VT, sàng lọc,
pha cắt...

+ Đại lượng DTcb tương đối cố định, thương quy định từ 1-2 ngày.
DTcb = m . Tcb


Đại học kinh tế Huế

4, Dự trữ thời vụ:
Đối với DN có chu kì SX mang tính thời vụ thì hình thành thêm DTtv để đáp ứng nhu cầu sx
DTtv = m . Ttv
B, Sơ đồ biểu diễn (slide bài 5)
Câu 4: Trình bày hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh của KDTM?
A, Khái niệm:
Hiệu quả KTTM: Trình độ sử dụng các nguồn lực của XH trong lĩnh vực TM.
Xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra or nguồn vật lực đã được huy
động vào KDTM.
Hiệu quả KDTM không tồn tại 1 cách biệt lập với SX. Kết quả TM mang lại, tác động nhiều mặt
đến nền kinh tế, chúng được đánh giá & đo lường trên cơ sở các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế liên
quan đến toàn bộ quá trình SX như: NSLĐ XH, save labor XH trên quy mô toàn nền KTQD &
tăng income quốc dân=> tạo thêm nguồn tích lũy cho SX & nâng cao mức sống, mức hưởng thụ
của NTD ở trong nước.
B, Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTTM & phương pháp xác định:
• Các chỉ tiêu hiệu quả KD trong phạm vi DN
1, Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ
P= DT – CP
P: lợi nhuận DN thực hiện được trong kỳ
DT: doanh thu của DN
CP: chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động KD.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động KD của DN trong kỳ, là nguồn gốc của
tái SX mở rộng KD & là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động
nâng cao hiệu quả KD trên cơ sở của chính sách phân phối hợp lý & đúng đắn.

2, Mức doanh lợi trên doanh thu bán hàng
P’1= P/DS x 100(%)
P’1 – Mức doanh lợi của DN trong kỳ
P – Lợi nhuận DN thực hiện trong kỳ.
DS – Doanh số bán thực hiện của DN trong kỳ.
Ý nghĩa: cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DN
trong kỳ. Do đó chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra cho DN thấy KD những mặt hàng
nào, tt nào mang lại lợi nhuận cao.
3, Mức doanh lợi trên vốn KD
P’2 = P/VKD x 100(%)
P’2 – Mức doanh lợi vốn KD trong kỳ.
VKD - Tổng vốn KD trong kỳ (vốn lưu động & vốn cố định).
Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn KD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DN, qua
đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn KD của DN trong kỳ.
4, Mức doanh lợi trên chi phí KD
P’3 = P/CPKD x 100(%)


Đại học kinh tế Huế

P’3 – Mức sinh lời của chi phí KD trong kỳ.
CPKD – Tổng chi phí KD của DN trong kỳ.
Ý nghĩa: cho biết một đồng chi phí KD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DN, từ đó cho
thấy hiệu quả sử dụng chi phí KD của DN trong kỳ.
5, Năng suất lao động bình quân của một lao động
W = DT/LĐbq
hoặc
W = TN/LĐbq
W – Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ
DT – Doanh thu hoặc doanh số bán thực hiện trong kỳ

TN: Tổng thu nhập
LĐbq – Số lao động bình quân của DN trong kỳ
Ý nghĩa: cho thấy trung bình một lao động của DN thực hiện được bao nhiêu đồng doanh thu
trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ.
• Một số chỉ tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu
6, Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu:
Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả KD còn được biểu hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất
khẩu, còn chi phí thu mua hàng xuất khẩu lại thể hiện bằng bản tệ VNĐ.Vì vậy, cần phải tính tỷ
suất ngoại tệ xuất khẩu, để trên cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có
được 1 đồng ngoại tê.
Hxk = DTxk (bằng ngoại tệ) /CPxk (bằng bản tệ)
Hxk là tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
DTxk là doanh thu ngoại tệ từ xuất khẩu
CPxk là chi phí bản tệ chi ra cho xuất khẩu
7, Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu:
Trong hoạt động nhập khẩu, kết quả KD còn được biểu hiện bằng số bản tệ thu được do nhập
khẩu còn chi phí nhập khẩu lại thể hiện bằng ngoại tệ. Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ nhập
khẩu, để trên cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu ngoại tệ để có được một đồng bản tệ.
Hnk = DTnk (bằng bản tệ) /CPnk (bằng ngoại tệ)
Hnk là tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
DTnk là doanh thu do nhập khẩu mang lại
CPnk là chi phí bằng ngoại tệ cho nhập khẩu (gồm cả chi phí vận chuyển từ cửa khẩu đến
nơi tiêu thụ)
8, Tỷ suất ngoại tệ XNK liên kết:
Hoạt động XNK liên kết còn gọi là buôn bán đối lưu bao gồm những họa động như: hàng đổi
hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu, trao đổi bồi hoàn & mua lại sp. Hiệu quả kinh tế của hoạt động
XNK liên kết (Hlk) là kết quả tổng hợp của hiệu quả tài chính xuất khẩu & hiệu quả tài chính
nhập khẩu. Tỷ suất ngoại tệ XNK được tính như sau:
Hlk = Hxk x Hnk


Hlk=
Do tính chất liên kết của hoạt động, toàn bộ khoản thu về xuất khẩu ngang bằng với khoản
chi ra cho nhập khẩu, nghĩa là: DTxk = CPnk.Do đó,


Đại học kinh tế Huế

Hlk=
Ngoài ra: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động
A, Chỉ tiêu use vốn trong hoạt động KD của DN
9, Chỉ tiêu về số vòng quay của vốn (K)
K =DS/ Cbq
Cbq: Số dư vốn lưu động bình quân
Cbqi = (Ci + Ci+1)/2
Cbq = (Cbq1 + Cbq2 + Cbq3 + Cbq4)/4
10, Số ngày của 1 vòng quay vốn lưu động (V)
V= T/K = T*Cbq/DS
T: Thời gian theo lịch trong kì
11, Tỉ suất sinh lời của vốn lưu động
P = ∑P/ Cbq
∑P: Tổng lợi nhuận thu được trong kì
12, Số vốn lưu động tiết kiệm được (B)
B = (Kkh – Kbc) x Cbqkh /Kbc
= (Vbc – Vkh) x DTkh/T
Kbc, Kkh: Lần lượt số vòng quay VLĐ kì BC, KH
Vbc, Vkh: Lần lượt số ngày của 1 vòng quay VLĐ kì BC, KH
B, Chỉ tiêu doanh số bán ra
1, PP thống kê-kinh nghiệm
DSkh = DSbc x (1+h)
DSkh: Doanh số bán kì kế hoạch

DSbc: Doanh số bán kì báo cáo
h: Nhịp độ tăng giảm mức bán
2, PP đơn hàng
DSkh = ∑Nđhi x Gi
Nđhi: Nhu cầu đặt hàng về loại HH i kì kế hoạch
Gi: Giá bán đơn vị HH i kì kế hoạch
i: Loại HH tiêu thụ (bán)
n: Chủng loại HH
3, PP cộng dồn
DS = ∑Qi x Gi
Qi: Số lượng HH loại i kì báo cáo
Gi: Giá bán đơn vị HH loại i kì báo cáo
4, PP cân đối: Dựa vào cân đối chung tổng cung = tổng cầu
DS = Ođk + N - Ock
Ođk: Giá trị HTK đầu kì
N: Giá trị hàng nhập trong kì
Ock: Giá trị HTK cuối kì
C, Chỉ tiêu nhập (N)


Đại học kinh tế Huế

1, Thống kê N = Nb/c x (1 + k)
2, Cân đối ∑N = ∑P  N = DS + Ock – Ođk
Để xem N bao nhiêu cần xem hệ số vòng quay K
3, Dựa vào nguồn hàng phân bổ để thực hiện nhiệm vụ được giao
D, Tồn kho:
Xđ theo PP ước tính
Ođk = Ott + N – X,
Ock = m*t

với m = DS/360 = DS/90 = DS/30, t: thời gian dự trữ trong KD
Ott: tồn kho thực tế tại tại thời điểm lập kế hoạch
N: Lượng hàng nhập vào từ thời điểm lập KH đến hết năm KH
X: Lượng hàng xuất cùng thời gian đó
Câu 5: Trình bày chỉ tiêu kế hoạch hậu cần vật tư cho sản xuất và PP xác định.
Khái niệm: Vật tư kĩ thuật (vật tư) là SP của labor, bao gồm: N-N-V liệu; máy móc, thiết bị là
HH có công dụng SX
Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hậu cần vật tư cho SX bao gồm 9 tiêu chí là các bộ phận của cân đối
dưới đây:
∑ijN =∑ijP  NSX +NDT + NDD + NNCKH +NSX = Ođk + M + E + Nđh
A, Nhóm NVL: ∑ijN: tổng nhu cầu về loại vật tư “i” nhằm mục đích j bao gồm:
∑N = NSX +NDT + NDD + NNCKH +NSX
NSX: nhu cầu vật tư sử dụng cho SX sp; chỉ tiêu cơ bản nhất, quan trọng nhất,
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ∑N)
NDD: Nhu cầu vật tư sử dụng SX sp dở dang
NDT: ………………………………..dự trữ
NNC: ………………………..R&D sp mới
NSC: ………………………..sửa chữa máy móc thiết bị
B, Nhóm máy móc thiết bị: Nhu cầu thiết bị hình thành từ 4 loại:
- Nhu cầu lắp máy sp của DN (lắp mô tơ cho máy)
- Nhu cầu thiết bị cho các công trình xây dựng mới
- Nhu cầu thay thế thiết bị cho DN (máy hết thời hạn use or ko phù hợp với nhu cầu use của DN)
- Nhu cầu thiết bị để mở rộng năng lực SX
C, Các bộ phận phản ánh tổng nguồn vật tư của DN trong kỳ
Cho biết toàn bộ khả năng đảm bảo VT của DN trong kỳ
Kí hiệu: ∑ijP: tổng nguồn về loại VT i được đáp ứng bằng các nguồn j
Do tính chất cân đối của kế hoạch đòi hỏi tổng nhu cầu phải cân đối vs tổng nguồn
∑ N= ∑ P == Ođk + M + E + Nđh
ij
ij

∑N> ∑ P: tổng cầu > tổng nguồn → thiếu VT → gián đoạn SX.
∑N< ∑ P: tổng cầu < tổng nguồn → thừa VT → tăng chi phí bảo quản → liên quan tới hoạt động
của DN.
Ođk: Tồn kho đầu kì của vật tư kĩ thuật


Đại học kinh tế Huế

M: Nguồn động viên tiềm lực nội bộ, bao gồm nguồn vật tư của địa phương…Chính phủ khuyến
khích khai thác nguồn này để giảm nhập khẩu
E: Nguồn tiết kiệm trong tiêu dùng, SX
Nđh: Nhu cầu vật tư cần đặt hàng thêm
 Trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu nhu cầu này, DN tổ chức quy trình mua vật tư để đảm bảo
vật tư đầu vào trong quá trình SX.
1. Phương pháp xác định nhu cầu vật tư (NSX )
 phương pháp tính theo mức SP: Sử dụng khi DN xác định được mức tiêu dùng vật tư
(mức hao phí) cho 1 đơn vị sp và số lương sp cần SX trong kỳ kế hoạch.

Nsx: nhu cầu vật tư dùng để sx sp trong kì
Qspi:số lượng sp SX trong kì kế hoạch
mspi:mức tiêu dùng vật tư cho 1 đvị sp
n: Chủng loại sp
 PP tính theo mức chi tiết SP:
Nct = ∑i=1nQcti*mcti
Nct: Nhu cầu vật tư để SX chi tiết SP trong kì
Qcti: Số lượng chi tiết SP sẽ SX trong kì
mcti: Mức use vật tư cho một đơn vị chi tiết SP, n: Chủng loại chi tiết
 pp tính theo mức sp tương tự: Áp dụng khi kì kế hoạch DN dự định SX SP mới nhưng
SP này chưa có mức use vật tư.
NSX = QSP x mtt x K

QSP: số lượng sp mới SX trong kỳ kế hạch
K: hệ số điều chỉnh giữa 2 loại sp.
K=

. (TLT) là trọng lượng không bao gồm bao bì sp

Mtt: mức tiêu dùng vật tư của sp tương tự.
 pp tính theo mức sp đại diện: Khi DN SX nhiều loại sp khác nhau nhưng chưa xác định
được số lượng cụ thể từng loại cần SX trong kỳ kế hoạch mà mới chỉ xác định được tổng số
chung => tiến hành lựa chọn 1 sp đại diện & sử dụng mức của sp này để tính nhu cầu vật tư
cho all các sp.
Nsx = Qsp x mđd
Trong đó QSP: tổng số sp SX trong kỳ kế hoạch
mđd : mức tiêu dùng vật tư cho 1 đơn vị sp đại diện, đc xác định dựa vào mức tiêu dùng vật tư
bình quân:
+ Kspi: tỷ trọng của loại sp thứ i so với tổng số sp SX


Đại học kinh tế Huế

+ mspi: mức tiêu dùng vật tư cho 1 loại sp i
+ n: số loại sp trong kỳ kế hoạch

 phương pháp tính theo thời hạn sử dụng vật tư: sử dụng để tính nhu cầu cho những vật
tư mà giá trị sử dụng của chúng hao mòn dần theo thời gian sử dụng.

P: nhu cầu vật tư sử dụng trong kỳ kế hoạch
T: thời hạn sử dụng (tuổi thọ) của vật tư
2. Phương pháp xác định nguồn hàng
Câu 6: Phương pháp luận lập KH HH trong TM & phân tích vai trò chỉ tiêu doanh số bán

ra? (còn thiếu role)
Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp, nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại.
-Phương pháp lập luận KH lưu chuyển của DNTM
+Mức lưu chuyển hàng hóa là một chỉ tiêu đánh giá về mặt quy mô hoạt động của DNTM. Chỉ
tiêu này thể hiện giá trị hàng hóa dịch vụ mà các DNTM bán cho các hộ tiêu dùng
+ Đối với DNTM phần chủ yếu của KHKD là lưu chuyển hàng hóa.
+ LCHH có thể chia thành LCHH bán buôn & LCHH bán lẻ.
- LCHH: khâu quan trọng của lưu thông HH, biểu hiện quá trình vận động HH từ nơi SX đến nơi
tiêu dùng.
* Phân loại: Có 4 loại LCHH
+ Là tư liệu sản xuất- yếu tố đầu vào của các DN, do các DNTM vật tư thực hiện.
+ Là các nông sp, do hệ thống các DN kinh doanh lương thực đảm nhiệm.
+ Là các tư liệu tiêu dùng phục vụ cho TD cá nhân, do các DNTM hàng TD đảm nhận.
+ Là các sp XNK tham gia vào TM qtế, do các DNTM XNK đảm nhận là chủ yếu.
* Nhiệm vụ:
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH về số lượng, chất lượng, chủng loại & thời hạn giao hàng, tạo
điều kiện place hợp lý HH vào các kênh tiêu thụ
- Khai thác tốt các nguồn hàng để thỏa mãn đầy đủ nhu cầu về thị trường
-Thiết lập hợp lý giữa các hình thức lưu chuyển thẳng và lưu chuyển qua kho
- Hình thành đầy đủ & đồng bộ lực lượng dự trữ HH ở các DNTM
- Tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
*Các chỉ tiêu đánh giá chủ yếu của kế hoạch LCHH
- Doanh số bán hàng (theo các hình thức thanh toán)
- Doanh số mua vào (theo các nguồn thu gom)
- Tồn kho HH ở các DN đầu kỳ và cuối kỳ kế hoạch
- Tỷ trọng các hình thức lưu chuyển hàng hóa


Đại học kinh tế Huế


- Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động kỳ kế hoạch
*PP xây dựng kế hoạch LCHH:
-PP thống kê-kinh nghiệm: Trên cơ sở số liệu báo cáo hoạt động 6 hay 9 tháng & ước thực hiện
của kỳ còn lại để xác định ước thực hiện KHCLHH trong năm.
+ Ước thực hiện & nhịp độ tăng giảm mức LCHH của 1 số năm là cơ sở của dự án KHLC cho
năm sau.
+ Nhược điểm: ko phản ánh chính xác klg LCHH kỳ kế hoạch, ko tính hết những thay đổi trong
cơ cấu & tổ chức bán hàng cho kế hoạch & những thay đổi trong danh mục sp do các DN làm ra.
-PP kinh tế - kỹ thuật: Là pp đúng đắn hơn cả, vì cơ sở để làm KHLCHH của DNTM là
customer’s need & khả năng khai thác nguồn hàng để thỏa mãn need.
B, Phân tích chỉ tiêu doanh số bán ra
1, PP thống kê-kinh nghiệm
DSkh = DSbc x (1+h)
DSkh: Doanh số bán kì kế hoạch
DSbc: Doanh số bán kì báo cáo
h: Nhịp độ tăng giảm mức bán
2, PP đơn hàng
DSkh = ∑Nđhi x Gi
Nđhi: Nhu cầu đặt hàng về loại HH i kì kế hoạch
Gi: Giá bán đơn vị HH i kì kế hoạch
i: Loại HH tiêu thụ (bán)
n: Chủng loại HH
3, PP cộng dồn
DS = ∑Qi x Gi
Qi: Số lượng HH loại i kì báo cáo
Gi: Giá bán đơn vị HH loại i kì báo cáo
4, PP cân đối: Dựa vào cân đối chung tổng cung = tổng cầu
DS = Ođk + N - Ock
Ođk: Giá trị HTK đầu kì

N: Giá trị hàng nhập trong kì
Ock: Giá trị HTK cuối kì
Câu 7: Dịch vụ TM: khái niệm, đặc điểm & các loại hình DV trong TM, biện pháp nâng cao
hiệu quả DV? (thiếu biện pháp)
Khái niệm:
- Nghĩa rộng: Là lĩnh vực kinh tế thứ 3 trong nền kinh tế quốc dân. Các hoạt động kinh tế nằm
ngoài hai ngành công nghiệp & nông nghiệp đều thuộc ngành DV.
- Nghĩa hẹp: Là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình KD, bao gồm các hoạt động trước, trong &
sau khi bán, là phần mềm của sp được cung ứng cho khách hàng.
*Đặc điểm:
- Là sp vô hình, chất lượng phục vụ rất khó đánh giá, vì nó chịu nhiều yếu tố tác động như người
bán, người mua & cả thời điểm mua bán DV.
- DV có sự khác biệt về chi phí so với các sp vật chất.


Đại học kinh tế Huế

- SX & tiêu dùng DV diễn ra đồng thời, nên cung cầu DV không thể tách rời nhau mà phải tiến
hành cùng lúc.
- DV không thể cất giữ trong kho làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu tt như các sp vật
chất.
=>Vì các đặc điểm trên, các nhà KD DV cần 5Ps: Product, Price, Place, Promotion, People.
* Vai trò:
+ Phục vụ các nhu cầu của đời sống dân cư
+ Trợ giúp, hoàn thiện, tiếp tục quá trình sx kinh doanh
+ Giúp cho DN thúc đẩy bán hàng, thu nhiều lợi nhuận
+ Rút ngắn thời gian ra quyết định mua
+ Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, tiền tệ
+ Dvụ lập nên hàng rào chắn, ngăn chặn xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.
+ Dvụ giúp phát triển thị trường và giữ thị trường ổn đinh

+ Làm thay đổi căn bản cơ cấu nền KTQD
*Các loại hình DV trong TM:
1, DV trong lĩnh vực lưu thông bổ sung (mang tính SX):
+ Bán hàng & vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách: ở những nước phát triển, đây là hình
thức DV rất phát triển trong TM, tạo nguồn thu DV chủ yếu (80%). DV này giúp DN SX tập
trung vào việc chính của mình, giảm chi phí lưu thông, chi phí sức lao động, đồng thời giúp DN
TM làm tốt công tác nghiên cứu nhu cầu tt, phục vụ tốt yêu cầu của khách hành & nâng cao khả
năng cạnh tranh
+ Chuẩn bị HH trước khi bán & đưa vào sử dụng: Nhiều HH trước khi đưa vào sử dụng phải
qua giai đoạn chuẩn bị cho thích dụng với nhu cầu tiêu dùng. DV này giúp tiết kiệm cho tiêu
dùng, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sp, vận chuyển thuận tiện & thanh quyết toán
đơn giản.
+ DV kỹ thuật khách hàng: là hình thức DV giới thiệu hàng, hướng dẫn mua & sử dụng HH, tổ
chức bảo dưỡng máy móc thiết bị.
+ DV cho thuê máy móc thiết bị: thích dụng đối với cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thiết
kế, xây dựng, phi công…áp dụng cho những máy móc thiết bị giá trị cao nhưng thời gian sử dụng
ít hoặc HH có nhu cầu sử dụng không thường xuyên.
+ DV giao nhận HH: DN DV nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ & các DV khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của
khách hàng.
2, DV trong lĩnh vực lưu thông thuẩn túy (TM thuần túy)
+ Chào hàng: Là hình thức DV trong đó các DN TM tổ chức các điểm giới thiệu & bán trực tiếp
HH cho khách hàng.
Một nhân viên chào hàng tốt phải đáp ứng:
Hiểu rõ tt nơi tổ chức chào hàng.
Hiểu rõ vật tư HH đem đi giới thiệu.
Biết nghệ thuật trình bày, giới thiệu sp để thuyết phục NTD.
+ DV quảng cáo: là tuyên truyền, giới thiệu về HH bằng cách sử dụng các phương tiện khác
nhau trong khoảng không gian & thời gian nhất định. Quảng cáo là phương tiện để đẩy mạnh hoạt



Đại học kinh tế Huế

động bán hàng, hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh. Trong TM có rất nhiều phương tiện quảng cáo như
phương tiện quảng cáo bên trong mạng lưới TM & bên ngoài mạng lưới TM.
Quảng cáo bên ngoài mạng lưới TM có các phương tiện như: báo chí, đài phát thanh, vô tuyến
truyền hình, băng hình, áp phích, bao bì & nhãn HH, bưu điện…
Quảng cáo bên trong mạng lưới TM có các phương tiện như: biển đề tên cơ sở KD, tủ kính
quảng cáo, bày hàng ở nơi bán hàng, quảng cáo qua người bán hàng…
+ Hội chợ: Là một hình thức tổ chức để cho các tổ chức TM, các nhà KD quảng cáo HH, bán
hàng & nắm nhu cầu, ký kết hoạt động kinh tế, nhận biết các ưu nhược điểm của HH mà mình
KD. Hình thức này được coi là thích dụng với những HH mới & những HH ứ đọng trong vận
chuyển.
+ DV tư vấn, ghép mối: Những DN KD lớn, có uy tín thường mở văn phòng tư vấn về hoạt động
KD TM hiệu quả do các chuyên gia giỏi cố vấn. DN KD TM do nắm được khả năng của người
SX & yêu cầu của NTD nên có thể ghép mối hợp lý SX với tiêu dùng.
+ DV giám định HH: là DV TM do một tổ chức giám định độc lập thực hiện để xác định tình
trạng thực tế của HH theo yêu cầu của khách hàng. Giám định HH bao gồm giám định về số
lượng, chất lượng, quy cách bao bì, giá trị HH, tổn thất, an toàn, vệ sinh & các yêu cầu khác.
Câu 8: Phương pháp xác định hàng tồn kho ứ đọng? (Ott > DTsxmax)
Hàng tồn kho: Gắn với thời gian-thương là lâu dài được kiểm kê vào cuối mỗi kì. Phụ thuộc hoạt
động SX-KD (khách quan, ngoài ý muốn)
Hàng hóa dự trữ: Mang tính tạm thời, chủ động (chủ quan, theo ý muốn).
DTsxmax = DTtx + DTbh + DTcb
DTsxmin =
DTbh + DTcb
max
Nếu Ott > DTsx : Hàng ứ đọng=> Điều chỉnh đơn hàng, giảm lượng hàng nhập
Nếu Ott < DTsxmin: Thiếu hàng => Đẩy nhanh việc nhập hàng
Nếu DTsxmin <= Ott <= DTsxmax: Tồn kho nằm trong tầm kiểm soát

Câu 9: Phương pháp xác định nguồn HTK trong thương mại đầu vào (trang 477)
Xác định nguồn hàng theo phương pháp ước tính
1, Tồn kho đầu kì
Ođk = Ott + N - X
1, M: Nguồn động viên tiềm lực nội bộ bao gồm vật tư của địa phương
Chính phủ khuyến khích khai thác nguồn này để giảm nhập khẩu
2, E: Nguồn tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng
Xác định
Cách 1: E = ∑(m1 – m0) x Qsp
m1: Thực tế use vật tư HH để SX 1 đơn vị SP
m0: Mức use (tiêu dùng) VT cho 1 sp theo kế hoạch
m1 > m0: Lãng phí, bội chi
m1 < m0: Tiết kiệm
Cách 2: E = C - ∑(Qsp x m)
C = Ott + N - Ocòn lại Tổng khối lượng VT HH để SX sp (hay thực hiện 1 công việc theo đơn hàng)
Qsp: Số lượng sp hay khối lượng công việc


Đại học kinh tế Huế

m: Mức tiêu dùng sp đó
4, Nđk
Nđk = ∑ijN – (Ođk + M + E)
Các doanh nghiệp nhà nước dấu (Ođk + M + E) để tăng ∑ijN: lấy càng nhiều vốn càng tốt
Câu 10: Biện pháp phát triển TM hiện nay ở nước ta?
Để hoạt động ngoại thương Việt Nam phát triển tốt, vượt qua được những thách thức & khó khăn,
vẫn nằm trong danh sách các nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu cao của khu vực &
thế giới. Trong thời gian tới, Việt Nam cần thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:
- 1, Tuyên truyền, phổ biến kiến thức & luật lệ của WTO, để nâng cao nhận thức & sự
hiểu biết, tạo sự đồng thuận đối với các DN & cộng đồng dân cư.

Đây là điều quan trọng giúp họ hiểu được tổ chức này, những lợi ích mà tổ chức này mang lại,
nhận thức được những thách thức khi gia nhập WTO nhằm tìm phương cách để khai thác cơ hội,
vượt qua thách thức, ứng xử hợp lý & hiệu quả nhất để xây dựng nền xuất khẩu Việt Nam mang
tính cạnh tranh & đạt hiệu quả cao.
- 2, Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.
Để phát triển SX, nâng cao đời sống nhân dân trong nền kinh tế “mở”, hội nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi phải tăng nhập khẩu những hàng hoá mà không phải là
thế mạnh của chúng ta như máy móc, thiết bị, công nghệ…Do vậy, yêu cầu đối với chúng ta là
phải tăng kim ngạch xuất khẩu. Muốn vậy phải xây dựng quy hoạch, chính sách & chiến lược để
xây dựng các vùng SX & các vùng nguyên liệu tập trung, các vùng SX lớn cho các ngành, DN
SX mặt hàng xuất khẩu, có như vậy mới giảm nhập siêu, giảm chi phí SX & KD xuất khẩu. Đẩy
mạnh xuất khẩu các mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng & năng suất lao động cao. Hoàn thiện
cơ chế quản lý XNK như triển khai các công cụ quản lý XNK mới phù hợp với yêu cầu hội nhập
& các cam kết quốc tế.
- 3, Xây dựng & phát triển hệ thống infrastructure
Kết cấu hạ tầng tốt sẽ thúc đẩy & tạo điều kiện cho các hoạt động ngoại thương thực hiện có hiệu
quả. Ngược lại nó sẽ làm giảm hiệu quả của các hoạt động ngoại thương. Đặc biệt xây dựng các
khu kinh tế mở, các đặc khu kinh tế & hệ thống sân bay, bến cảng có tính khu vực & quốc tế.
Hình thành mạng lưới hạ tầng liên kết & hiện đại, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động
XNK hàng hoá. Đẩy mạnh ứng dụng các phương thức TM hiện đại, TM điện tử, CNTT trong
hoạt động TM. Xây dựng & củng cố các tiêu chuẩn quản trị chất lượng như ISO, HACCP, ISO14000, GMP…
- 4, Đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động XNK, bỏ các thủ tục phức tạp, tạo
môi trường thuận lợi & thông thoáng cho các hoạt động XNK theo hướng tt, phù hợp
với các cam kết của WTO.
Bản thân các chính sách thông thoáng lại tạo nền tảng cho cải cách hành chính trong XNK. Kịp
thời phát hiện khó khăn của DN để bổ sung, sửa đổi nhanh các thủ tục hành chính đảm bảo đơn
giản, gọn nhẹ, công khai, minh bạch. Thủ tục hành chính cũng phải được thể chế hoá để nghiêm
minh, tránh tuỳ tiện trong thực hiện.
- 5, Nâng cao sức cạnh tranh của các DN & sp xuất khẩu.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Các DN xuất khẩu hàng

hoá Việt Nam phải giữ được chữ tín với khách hàng, cần chú trọng tập trung các nguồn lực, đổi


Đại học kinh tế Huế

mới SX KD, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao
chất lượng sp, tiết kiệm chi phí SX, hạ giá thành sp, xây dựng chiến lược sp có khả năng cạnh
tranh trong nước & thế giới, đẩy mạnh SX, đặc biệt là SX các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh &
xuất khẩu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ
SX hàng xuất khẩu. Cần phải đa dạng hoá tt xuất khẩu, phương thức thanh toán, cách thức XNK
hàng hoá theo hướng mang lại ích lợi nhất cho các DN.
- 6, Đẩy mạnh công tác xúc tiến TM, chú trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam trên tt
khu vực & thế giới.
Xây dựng & củng cố brand sp: đăng ký cho từng loại sp, đăng ký bảo hộ brand & bảo hộ nhãn
hiệu hàng hoá tại nước ngoài.
Xây dựng chiến lược sp, tạo lập tên tuổi & khẳng định uy tín của mình trên tt.
Xây dựng & phát triển các tổ chức xúc tiến TM, trợ cấp thích hợp. Giúp các DN thâm nhập tt
nước ngoài, cung cấp thông tin TM, nghiên cứu tt…
Các ngành, DN phải chủ động tích cực tìm kiếm tt mới như Châu Phi, Nam Mỹ & Trung Đông.
Khi xuất khẩu khó khăn, DN cần tập trung vào tt trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ.
- 7, Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao số lượng & chất lượng lao động cho xuất khẩu
Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng & đảm bảo phát triển bền vững trong quá trình hội nhập quốc tế.
Đào tạo đội ngũ cán bộ hoạt động kinh tế đối ngoại có bản lĩnh chính trị trong môi trường vừa
hợp tác vừa đấu tranh.
Trang bị tốt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, nắm vững luật lệ, pháp luật
& có năng lực đàm phán quốc tế.
Câu 11: Phương pháp so sánh chênh lệch khoảng cách, cách ghép ntn?
Khi tính toán việc ghép các hộ mua hàng với 1 in 2 hộ có khả năng cung ứng, ta phải tính khoảng
cách chênh lệch & nó = khoảng cách giữa điểm giao & nhận hàng hóa. Dựa vào giới hạn ghép, ta
ghép các hộ với nhau để tổng quãng đường vận chuyển là min

Áp dụng: Khi có nhiều hộ mua hàng nhưng có ko quá 2 hộ cung ứng HH ( đây cũng là hạn chế
của pp)
Mục đích:
+ Use hợp lý các loại phương tiện vận tải
+ Đảm bảo tổng quãng đường vận chuyển là nhỏ nhất
+ Mở rộng và phát triển các mối quan hệ hợp lý
+ Giảm cost in process KD HH
Cách tiến hành:
B1: Lập bảng tính toán khoảng cách chênh lệch giữa điểm giao & nhận hàng hóa
Đơn vị nhận hàng

Khoảng cách đến các đơn vị giao hàng (km)
I

Chênh lệch

II

A

500

600

-100

B

150


500

-350


Đại học kinh tế Huế


B2: Trên cơ sở bảng tính k/c chênh lệch, chúng ta xác định giới hạn ghép
B3: Lập bảng tính tổng QĐ VC và QĐ VC bình quân tối thiểu
Câu 12: Cách tính tồn Ott, Ock trong TM?
Xđ theo PP ước tính
Ođk = Ott + N – X,
Ock = m*t
với m = DS/360 = DS/90 = DS/30, t: thời gian dự trữ trong KD
Ott: tồn kho thực tế tại tại thời điểm lập kế hoạch
N: Lượng hàng nhập vào từ thời điểm lập KH đến hết năm KH
X: Lượng hàng xuất cùng thời gian đó
Câu 13: Tại sao nói bán HH theo giá cả thị trường là động lực thúc đẩy kinh doanh và vươn
lên làm giàu?
-Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường của HH. Nó là giá trị trung bình
& là giá trị cá biệt của những HH chiếm phần lớn trên thị trường.
-Giá cả thị trường được xác định dựa trên quan hệ cung cầu về HH-DV mà không có sự can thiệp
của bất kì yếu tố nào.
-Mô hình quan hệ cung cầu xác lập giá cả thị trường: (vẽ mô hình ra)

+ S không đổi, D tăng: Giá cả hàng hóa dịch vụ tăng lên làm tăng doanh thu, dẫn đến tăng
lợi nhuận (do chi phí tăng theo thấp hơn) => Các doanh nghiệp hiện tại tăng quy mô, sản lượng sp
SX ra để đáp ứng nhu cầu. Đồng thời các doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trường => Cung
HH-DV tăng lên=> thị trường được thiết lập trở về mức giá ban đầu

+ Quan hệ cung cầu và giá cả đều do thị trường quyết định mà không có sự can
+ Nhu cầu của người tiêu dùng về HH-DV ngày càng trở nên khắc khe
+ Giá cả thị trường là sự biểu hiện của cơ chế thị trường. Ở đó không có sự độc quyền bán HHDV mà các chủ thể phải cạnh tranh rất gay gắt, quyết liệt. Khách hàng luôn mong muốn sản phẩm
chất lượng cao nhưng giá rẻ hơn. Đòi hỏi doanh nghiệp phải:
- Nghiên cứu và xác định đúng nhu cầu tt để tạo ra sp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách
hàng


Đại học kinh tế Huế

- Không ngừng cải tiến SX, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuậtcải tiến sản xuất, giảm chi
phí sản xuất, nâng cao chất lượng HH-DV
+ cạnh tranh
+ tự do lựa chọn hình thức kinh doanh
+ Lợi nhuận là động lực thúc đẩy các cá nhân và tổ chức tiến hành trao đổi, mua bán hàng hóa
dịch vụ



×