Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi học kì i môn lý 9,8,7,6 cần giờ thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.6 KB, 12 trang )

UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Vật lý
Khối : 6
Năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2,5 điểm):
a/ Lực là gì? Nêu đơn vị của lực?
b/ Nêu các kết quả tác dụng của lực? Nêu ví dụ minh họa các kết quả tác dụng của lực?
Câu 2 ( 2,0 điểm):
a/ Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Trọng lực có phương và chiều thế nào?
b/ Em hãy nêu công dụng của sợi dây dọi của người thợ xây dựng? Vì sao sợi dây dọi có
được công dụng đó?
Câu 3 (2,0 điểm):
a/ Thế nào là lực đàn hồi? Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
b/Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, khi treo quả nặng 200 gam thì chiều dài lò xo
đo được là 12 cm. Thay quả nặng bằng vật nặng 500 gam thì chiều dài của lò xo đo được
là bao nhiêu?
Câu 4 ( 2,5 điểm):
Một viên bi bằng sắt có thể tích 0,001 m3, có khối lượng 7,8 kg.
a/ Tính khối lượng riêng của viên bi.
b/ Vẫn giữ nguyên khối lượng của viên bi trên nhưng thay chất liệu làm viên bi là nhôm.
So sánh thể tích của viên bi nhôm này với thể tích ban đầu của viên bi sắt, biết khối lượng
riêng của nhôm là 2700 kg/m3.
Câu 5 (1,0 điểm):
Có một vật không bỏ lọt vào bình chia độ và chưa biết làm bằng chất gì, bằng


những dụng cụ sẵn có trong phòng thí nghiệm và bảng khối lượng riêng của các chất, em
hãy nêu cụ thể cách làm để xác định được chất làm nên vật đó.
-Hết-


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HKI
Năm học : 2014 -2015
Môn Vật lý.
Khối : 6
Câu
Câu 1
a/
b/

Câu 2
a/

b/

Câu 3
a/

b/

Nội dung
Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực có phương
và chiều xác định. Đơn vị của lực là Niutơn(N)
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật
hoặc làm nó biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

Ví dụ :
- Vật bị biến dạng: lò xo bị kéo dãn ra.
- Chuyển động của vật bị thay đổi: Chiếc xe bị đẩy mạnh
chạy nhanh lên.
- Vật vừa bị biến dạng, vừa thay đổi chuyển động: Quả
bóng bị đá vừa bị biến dạng , vừa thay đổi chuyển động.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên
vật đó.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái
Đất.
Sợi dây dọi dùng để xác định phương thẳng đứng (người thợ
dung sợi dây dọi để xây được cột hoặc tường được thẳng đứng).
Vì trọng lực tác dụng lên quả nặng treo ở đầu sợi dây dọi nên
phương của sợi dây dọi là phương thẳng đứng.
Lực đàn hồi là lưc khi vật bị biến dạng vật tác dụng lực vào vật
khác.
Đặc điểm của lực đàn hồi : Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi
càng lớn và ngược lại.
Gọi x là chiều dài thêm của lò xo khi treo vật nặng 500g. Vậy x
bằng:
x

500.(12  10)
 5cm
200

Chiều dài của lò xo là: 10+5=15 cm

Điểm

2,5
0,5x2+0,5
0,5
0,5

2,0
0,5 x 3

0,25 x 2

2,0
0,5 x 2

0,5x2


Câu 4
a/

Khối lượng riêng của viên bi:
D=

b/
Câu 5

2,5
0,5+1,0+0,5

m
7,8

=
= 7800 (kg/m3)
0
,
001
V

V= m/D, Dnhôm < Dsắt Vnhôm> Vsắt
-

Cân để biết m của vật
Dùng bình tràn, chứa, chia độ để biết v của vật:
+ Đổ nước đầy bình tràn. Ở vòi tràn có đặt bình chứa.
+ Thả chìm vật vào bình tràn. Nước tràn sang bình chứa
+ Đổ nước ở bình chứa sang bình chia độ để biết được v
của vật

-

Dùng công thức : D =

-

Tra bảng D để biết vật làm bằng chất gì.

0,5
1,0

m
để tính D của vật.

V

(Giám khảo linh động trong khi chấm bài học sinh nhưng phải đảm bảo tính đúng của
kiến thức)


UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Vật lý
Khối : 7
Năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

(Đề gồm có 01 trang)

Câu 1 ( 2,0điểm):
a/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b/ Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ cho hình 1.
P

300

Q

I

Câu 2 ( 2,0 điểm):

a/ Cho biết tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? ứng dụng gương phẳng.
b/ Hãy vẽ chính xác tia phản xạ cho hình 2 mà không dung thước đo độ.

Hình 1

S

P

I
Hình 2

Q

Câu 3 (2,5 điểm):
a/ Khi nào âm phát ra cao (bổng)? Khi nào âm phát ra to?
b/ Bạn nam thường phát ra âm to hơn bạn nữ. Vậy dây âm thanh của bạn nam dao động
như thế nào so với dây âm thanh của bạn nữ?
c/ Vật A dao động được 30 lần trong 0,05s. Vật B dao động 200 lần trong 1s. Vật nào
phát ra âm cao hơn. Vì sao?
Câu 4 ( 2,5 điểm):
Một người đứng khom vào miệng giếng không chứa nước và hét thật to, sau 0,2 s thì nghe
được tiếng vang. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.
a) Hỏi giếng sâu bao nhiêu m?
b) Cũng giếng đó nhưng do không có nước nên người ta lắp đi chỉ còn độ sâu là 11m.
Vậy khi này, nếu hét thật to vào giếng thì có nghe được tiếng vang không? Vì sao?
Câu 5 (1,0 điểm):
Vì sao ở cùng một thời gian với cùng một chương trình phát sóng trên tivi, nhưng
khi đứng sát tivi ở nhà thì em lại nghe âm thanh phát ra của tivi nhà hàng xóm chậm hơn?
Em hãy nêu phương pháp để biết được thời gian chậm hơn của âm phát ra ở tivi

nhà hàng xóm mà em nghe được so với âm phát ra ở tivi nhà em.
Hết


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HKI
Năm học : 2014 -2015
Môn Vật lý.
Khối 7
Câu
Câu 1
a/

Nội dung
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp
tuyến của gương tại điểm tới.

Điểm
2,0
0,5 x2

Góc phản xạ bằng góc tới. i= r
b/

N

S

P


Câu 2
a/

b/

R

NIR= SIN = 900 – 300 = 600

Q

I

Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn
chắn. Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách
từ ảnh của điểm đó vật gương
Ứng dụng: Dùng làm gương soi, trang trí nhà …
-

0,5 x 2

Vẽ ảnh của S qua gương.
Vẽ tia phản xạ có dường kéo dài đi qua điểm tới.

2,0
0,5 x 3

0,5


S

P

Câu 3
a/
b/

I

Q

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Biên độ dao động của một nguồn âm càng lớn, âm phát ra càng to
Dây âm thanh của bạn nam dao động mạnh hơn so với dây âm

2,5
0,75 x 2
0,5


thanh của bạn nữ
c/

Câu 4
a/
b/
Câu 5

-


Tần số vật A : fA =

30
 6000 Hz
0,05

Tần số vật B : fB = 200 Hz
Vậy vật A phát ra âm cao hơn do f A > fB
Độ sâu của giếng : h = s.t = 340.(0,2 :2) = 34 m
Không vì khoảng cách it nhất đề nghe được tiếng vang là 11,3 m
-

Vì khoảng cách tivi nhà hàng xóm với em xa hơn khoảng
cách của em với tivi ở nhà nên thời gian truyền âm đến tai
em lớn hơn thời gian âm truyển từ tivi của nhà emâm ở
tivi nhà hàng xóm đến chậm hơn nghe chậm hơn.

-

Đo khoảng cách tivi nhà hàng xóm với tivi nhà em. Tính
thời gian âm truyền từ nhà hàng xóm đến tai. t=s/340.
Tương tự tính thời gian truyền âm từ tivi nhà em đến tai :
t’. So sánh.

0,25x2

2,5
0,5 x3
1,0

1,0
0,5 x2


UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN: Vật lý
Khối : 8
Năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2,0điểm):
a/ Tốc độ cho biết tính chất gì của chuyển động và được xác định như thế nào?
b/ Hãy nêu cơng thức và đơn vị của tốc độ?
c/ Nói tốc độ của xe máy là 40 km/h, điều đó cho biết gì?
Câu 2 ( 2,0 điểm):
a/ Khi nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn?
b/ Lực ma sát trượt và ma sát lăn, lực ma sát nào lớn hơn? Cho ví dụ minh họa?
c/ Người ta thường nói “Nước chảy đá mòn”, theo em nghĩa đen của câu này đề cập tới
một hiện tượng vật lý gì?
Câu 3 (2,5 điểm):
a/ Nêu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Công thức tính áp suất chất lỏng.
b/ Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển.
c/ Thường ở mỗi gia đình uống nươc bình loại 20 lít, phía trên nắp của bình nước có một
lổ nhỏ được đóng kính. Nếu em khơng làm thơng lổ đó thì nước sẽ khơng hoặc ít chảy
xuống vòi. Em hãy giải thích tại sao?

Câu 4 ( 2,5 điểm):
Bạn A đi xe đạp trên quảng đường MN dài 20 km mất thời gian 1,25 h.
a/ Tính tốc độ chuyển động của bạn A.
b/ Cùng chuyển động với bạn A là bạn B, nhưng bạn B xuất phát từ M sau bạn A
15 phút và với tốc độ18 km/h. Vậy sau bao lâu hai bạn gặp nhau.
Câu 5 (1,0 điểm):
Các nghiên cứu cho biết đi giày cao gót trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến
sức khỏe. Bằng cách tính tốn cụ thể, em hãy chứng minh kết luận trên là đúng.
-Hết-


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HKI
Năm học : 2014 -2015
Mơn Vật lý.
Khối 8
Câu
Câu 1
a/

Nội dung
Tốc độ cho biết mức độ độ hay chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài qng đường đi được trong một đơn vị
thời gian.

b/

Trong đó: v: tốc độ
v=s/t


Điểm
2,0
0,75

0,75

s: qng đường đi được.

t: thời gian đi hết qng đường.
Đơn vị chính thức của tốc độ là: m/s và km/h
c/
Câu 2
a/
b/
c/
Câu 3
a/

Trong 1 giờ xe đạp đi được 40 km.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật
khác.Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
- Lực ma sát trượt lớn hơn. Ví dụ, cái tủ khi gắn những bánh xe ở
4 góc thì dễ đẩy hơn.
Hiện tượng, khi nước chảy qua đá, lực ma sát giữa đá và nước
làm bào mòn đá.
-

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vât ở trong lòng nó.
Công thức:

= d.h.

0,5
2,0
0,5 x 2
0,5
0,5
2,5
0,5 x 3

Trong đó: - áp suất chất lỏng (Pa)
- d: trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3)
- h: độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến
điểm tính áp suất(m)
b/
c/

Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chòu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
Khi lổ nhỏ trên nắp chưa thơng thì áp suất của khí quyển
giữ nước trong bình nên nước khơng chảy được xuống vòi, nhưng
khi lổ nhỏ được thơng thì áp suất khí quyển tác dụng lên chất

0,5
0,25x2


Câu 4
a/


lỏng ở trong và ngoài bằng nhau, lúc này trọng lực sẽ làm cho
nước chảy xuống vòi.
Tóm đầy đủ

2,5
0,5 x

Tốc độ bạn A
v

b/

S
20

 16km / h
t 1,25

1,25

Gọi t là thời gian chuyển động của bạn A. Vậy thời gian chuyển
động của bạn B là t-

1
4

0,75

Khi hai bạn gặp nhau, ta có :
1

4

16t = 18 ( t- )
Giải phương trình trên ta được t=2,25 h.
Câu 5

1,0
-

Đo diện tích bàn chân.

-

Tính P của người tác dụng lên bàn chân khi đi giày thấp.
p1 

-

Đo diện tích các ngón chân. Khi đi giày cao gót thì hầu
như chỉ có các ngòn chân là tiếp xúc với mặt đất. Tính
p2 

-

f
S1

F
S2


So sánh áp suất tác dụng lên cả bàn chân và dụng lên các
ngón chân để thấy rằng khi đi giày cao gót áp suất tác
dụng lên các ngón chân rất lớn nên sẽ gây ra các bệnh
như biến dạng các ngón chân, thoái hóa cổ chân…(hay lúc
này toàn bộ trọng lượng của cơ thể dồn xuống mấy ngón
chân nên gây ra các bệnh như biến dạng các ngón chân,
thoái hóa cổ chân )


UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Vật lý
Khối : 9
Năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2,0điểm):
a/ Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện, vật liệu. Viết công
thức tính điện trở theo các yếu tố này.
b/ Tại sao đường dây dẫn điện ở mạch chính lại có tiết diện lớn hơn dây điện ở các mạch
rẽ?
Câu 2 ( 2,0 điểm):
a/ Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenz.
c/ Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện thường được làm bằng
chất có điện trở suất lớn ?
Câu 3 (2,5 điểm):

a/ Nêu cấu tạo Nam châm điện. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nam châm điện và
nam châm vĩnh cữu. Nêu những ứng dụng của nam châm.
b/ Khi sử dụng bếp từ, không phải nồi nào cũng dùng được với bếp từ. Em hãy nêu một
mẹo nhỏ để mua đúng nồi sử dụng được với bếp từ.
Câu 4 ( 2,5 điểm):
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó
điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω, Ampe kế chỉ 0,6 A
.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1, giữa hai
đầu mạch điện.
c/ Nếu mắc thêm R3 nối tiếp R2 thì cường độ
dòng điện qua mạch tăng hay giảm? Vì sao?

R1
A
R2

Câu 5 (1,0 điểm):
Gia đình của bạn A trong hai tháng liên tiếp trả tiền điện sử dụng tăng hơn đáng kể
so với bình thường. Bạn A thực hiện phương pháp tính toán và đã phát hiện thực tế gia
đình của bạn ấy sử dụng điện năng không tới mức như đồng hồ điện báo. Lập tức, bạn A
đã báo mẹ. Sau đó, mẹ bạn A báo về công ty điện lực Duyên Hải và được nhân viên đến
kiểm tra. Kết quả là đồng hồ đo điện bị lỗi kỹ thuật nên báo kết quả sai thực tế. Em hãy
nêu phương pháp tính toán của bạn A.
-Hết-


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HKI

Năm học : 2014 -2015
Môn Vật lý.
Khối: 9
Câu
Câu 1
a/

Nội dung
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ
nghịch với tiết diện và phụ thuộc chất liệu làm dây dẫn
Công thức tính điện trở :

R= ρ

l
s

Điểm
2,0
0,75
0,75

Trong đó : l là chiều dài (m),
S là tiết diện (m2),
 là điện trở suất (.m)
R là điện trở ()
b/
Câu 2
a/


Đường dây chính có S lớnR nhỏ  I lớn phù hợp với yêu cầu
sử dụng điện năng.
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây
dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

0,5
2,0
0,5 x 3

- Biểu thức : Q = I2Rt (J) hay Q = 0,24I2Rt ( Calo)
(s)
b/

Câu 3
a/

Trong đó: I là cđdđ (A); R là điện trở (); t là thời gian

Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện thường
được làm bằng chất có điện trở suất lớn vì: chất có điện trở suất
lớn thì có điện trở lớn, mà nhiệt lượng tỏa ra ở các dụng cụ này tỉ
lệ thuận với điện trở, nên nhiệt lượng tỏa ra lớn đáp ứng được
mục đích sử dụng
Cấu tạo nam châm điện gồm lõi sắt non đặt trong ống dây có
dòng điện chạy qua.

0,5

2,5

0,5 x 4


Giống nhau đều có từ tính, nhưng nam châm vĩnh cửu có từ tính
lâu dài, còn nam châm điện khi có điện mới có từ tính.
Nam châm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như dùng để chế
tạo loa điện, chuông báo động và các thiết bị tự động khác.
b/
Câu 4
a/

b/
c/
Câu 5

Nếu N.C dính dược vào đáy nồi thì nồi đó sẽ dùng được với bếp
từ.

0,5
2,5

Tóm đầy đủ
Điện trở tđ.
R .R
5.10 10
Rtđ  1 2 
 ()
R1  R2 5 10 3
Hiệu điện thế U1
U1=I.R1=0,6.5=3 V

Hiệu điện thề mạch : U=U1=3 V
I giảm. Vì Rtđ tăng
-

Xem P trên các dụng cụ dùng điện.

-

Tính thời gian trung bình sử dụng các dụng cụ mỗi ngày,
tháng.

-

Tính diện năng tiêu thụ của tất cả các dụng cụ mỗi ngày,
tháng. A =P.t

-

Tính tiền điện một cách chính xác (50 KW.h x 1388 ; 50
KW.h sau x 1433 ; số KW.h còn lại x 1660).

1,5
0,25 x 2
0,5
1,0



×