PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP
TỔ PHỔ THÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề chỉ có một trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: VẬT LÝ - LỚP 9
Ngày kiểm tra: 16/12/2014
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (1,5 điểm) Nêu cách xác định điện trở một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. Vẽ sơ
đồ mạch điện.
Câu 2: (2,0 điểm) Xem bảng điện trở suất ở 20oC của một số kim loại.
Kim loại
Điện trở suất
ρ (Ω.m)
1,6. 10-8
1,7. 10-8
2,8. 10-8
5,5. 10-8
12,0. 10-8
Bạc
Đồng
Nhôm
Vonfam
Sắt
a) Trong các kim loại ở bảng trên, hãy cho biết kim loại nào dẫn điện tốt nhất? Kim
loại nào dẫn điện kém nhất?
b) Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, có tiết diện 0,1mm2. Tính điện trở của
dây dẫn.
Câu 3: (1,5 điểm) Để an toàn khi sử dụng điện, theo em cần làm những việc gì?
Để sử dụng tiết kiệm điện năng, theo em cần làm những việc gì?
Câu 4: (2,0 điểm) Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
Kim nam châm khi đặt trước đầu
ống dây dẫn có dòng điện chạy qua đứng
yên như hình 1. Hãy xác định tên các từ
cực của ống dây và của kim nam châm.
Hình 1
Câu 5: (3,0 điểm) Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 10Ω nối tiếp điện trở R2 = 40Ω.
Đặt hiệu điện thế không đổi U = 24V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
điện trở.
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở
R1 như hình 2. Tính điện trở R3 để cường độ dòng điện
qua R3 bằng 1/5 cường độ dòng điện qua R2.
Hình 2
-Hết-
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
Ngày kiểm tra: 16/12/2014
Câu 1 (1,5đ)
- Mắc ampe kế nối tiếp với dây dẫn, mắc vôn kế song song với dây dẫn
(Mỗi ý 0,25đ)
- Đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế
- Áp dụng công thức R = U/I để tính điện trở dây dẫn
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
Câu 2 (2,0đ)
a. Bạc dẫn điện tốt nhất, sắt dẫn điện kém nhất (mỗi ý 0,25đ)
- Giải thích đúng
b. Tính được điện trở của dây dẫn: R = 1,7(Ω)
(Công thức: 0,5đ; kết quả: 0,5đ)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Câu 3 (1,5đ)
- An toàn khi sử dụng điện (nêu được 3 ý, mỗi ý 0,25đ)
- Sử dụng tiết kiệm điện năng (nêu được 3 ý, mỗi ý 0,25đ)
0,75đ
0,75đ
Câu 4 (2,0đ)
- Phát biều qui tắc nắm tay phải
- Nêu được ở cuộn dây: A cực Nam, B cực Bắc (mỗi ý 0,25đ)
- Ở nam châm: C cực Nam, D cực Bắc (mỗi ý 0,25đ)
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (3,0đ)
a. Tính được:
RAB = 50Ω
I = I1 = I2 = 0,48A
U1 = 4,8V; U2 = 19,2V
0,5đ
0,25đ
0,5đ
b. Tính được: PAB = 11,52W
0,5đ
c. Ta có: I3 + I1 = I2
4I2
5
I
R
I 5
R 3 4R1
- Ta có: 1 3 2 .
R 3 I1
5 4I2
- Tính được I1 =
0,25đ
- Tính được R3 = 40Ω
(Học sinh có thể làm theo cách khác)
1,0đ
-Hết-
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Chủ đề
Nhận biết
1. Điện trở
của dây dẫn.
Định luật Ôm
Số câu
Số điểm
2. Công và
công suất của
dòng điện
Số câu
Số điểm
3. Từ trường
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
- Giải thích và
thực hiện được
các biện pháp
thông thường để
sử dụng an toàn
điện và sử dụng
tiết kiệm điện
năng.
Câu 3
1,5
- Phát biểu được
quy tắc nắm tay
phải về chiều của
đường sức từ
trong lòng ống
dây có dòng điện
chạy qua.
Câu 4 ý 1
1,0
1,5
2,5
25%
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
- Xác định được điện
trở của một đoạn
mạch bằng vôn kế và
ampe kế.
- Nêu được mối quan
hệ giữa điện trở của
dây dẫn với độ dài,
tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn. Nêu
được các vật liệu
khác nhau thì có điện
trở suất khác nhau.
Câu 1 – Câu 2 ý 1
1,5 – 1,0
- Vận dụng được công
thức R = ρl/S
- Vận dụng được định
luật Ôm
để giải bài toán về
mạch điện sử dụng với
hiệu điện thế không
đổi.
- Vận dụng
được định luật
Ôm
để giải bài toán
về mạch điện
sử dụng với
hiệu điện thế
không đổi.
Câu 2 ý 2 – Câu 5 ý 1
Câu 5 ý 3
1,0 – 1,25
1,25
. Vận dụng được các
công thức P = UI,
đối với đoạn mạch tiêu
thụ điện năng.
Tổng
cộng
2,5
6,0
Câu 5 ý 2
0,5
1,5
2,0
1,0
2,75
27,5%
1,0
2,0
5,0
10,0
100%
- Vận dụng được quy
tắc nắm tay phải để
xác định chiều của
đường sức từ trong
lòng ống dây khi biết
chiều dòng điện và
ngược lại.
Câu 4 ý 2
1,0
2,0
3,5
35%
0,5
1,25
12,5%