Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì i môn lý 8 quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.63 KB, 3 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP
TỔ PHỔ THÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề chỉ có một trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: VẬT LÝ - LỚP 8
Ngày kiểm tra: 16/12/2014
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ BÀI:

Câu 1: (2,0 điểm) Người tài xế đang lái xe chạy trên
đường như hình 1.
a) Nếu chọn tài xế làm mốc, trong các vật sau:
Xe ôtô, cột điện, vật nào chuyển động? vật nào đứng
yên?
b) Nếu chọn người đứng bên đường làm mốc,
trong các vật sau: Xe ôtô, cột điện, vật nào chuyển
động? vật nào đứng yên?

Hình 1

Câu 2: (1,5 điểm) Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học. Mỗi loại nêu 1 ví dụ.
Câu 3: (1,5 điểm) Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực ở hình 2a và 2b.

b)

a)
Hình 2



Câu 4: (1,0 điểm) Nêu thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.

Câu 5: (2,0 điểm) Vật A có trọng lượng 600N đặt trên nền nhà. Diện tích tiếp xúc của vật
với nền nhà là 0,02m2.
a) Tính áp suất của vật A lên nền nhà.
b) Vật B có cùng trọng lượng với vật A, khi đặt trên nền nhà vật B tác dụng áp suất
lên nền nhà có độ lớn gấp đôi áp suất của vật A tác dụng lên nền nhà. Tính diện tích tiếp xúc
của vật B với nền nhà.
Câu 6: (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B dài 4km hết 15 phút. Khi đến B người
đó tiếp tục đi từ B đến C dài 24km với vận tốc 30km/h.
a) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB và thời gian đi từ B đến
C.
b) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
-Hết-


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2014 – 2015

Ngày kiểm tra: 16/12/2014

Câu 1 (2,0đ)
+ Người tài xế làm mốc:
- Vật chuyển động là cột điện
- Vật đứng yên là xe ôtô
+ Người đứng bên đường làm mốc:
- Vật chuyển động là xe ôtô
- Vật đứng yên là cột điện


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 2 (1,5đ)
- Kể được tên 3 loại lực ma sát (mỗi ý 0,25đ )
- Nêu được 3 ví dụ (mỗi ý 0,25đ )

0,75đ
0,75đ

Câu 3 (1,5đ)
Hình 2a:
- Điểm đặt tại A.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Cường độ F1 = 20N
Hình 2b:
- Điểm đặt tại M.
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Cường độ F2 = 40N

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Câu 4 (1,0đ)
- Nêu được thí nghiệm chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình
- Nêu được thí nghiệm chất lỏng gây ra áp suất lên thành bình.

0,5đ
0,5đ

Câu 5 (2,0đ)
a. Tính được: PA = F/S = 600/0,02 = 30000(Pa)
b. Tính được: SB = F/PB = F/2PA = 600/2.30000 = 0,01(m2)

1,0đ
1,0đ

Câu 6 (2,0đ)
a. Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên đoạn đường AB:
VAB = s/t = 4/0,25 = 16(km/h)
- Thời gian đi hết đoạn đường BC:
t = s/v = 24/30 = 0,8(h) = 48(phút)
b. Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên đoạn đường AC:
VAC = s/t = (24+4)/(0,25+0,8) ≈ 26,7(km/h)
-Hết-

0,5đ
0,5đ
1,0đ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8

Chủ đề

Nhận biết

1. Chuyển
động cơ

Số câu
Số điểm
2. Lực cơ

Số câu
Số điểm
3. Áp suất

Số câu
Số điểm
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
%

Thông hiểu

Vận dụng 1

- Nêu được ví dụ
về tính tương đối
của chuyển động

cơ.

- Vận dụng được
công thức v = S/t
- Tính được tốc độ
trung bình của
chuyển động không
đều.
Câu 6
2,0

Câu 1
1,5
- Nêu được ví dụ - Biểu diễn được
về
lực ma sát lực bằng vectơ.
nghỉ, trượt, lăn.
Câu 2
1,5
.

Câu 3
1,5
- Mô tả được hiện - Vận dụng được
tượng chứng tỏ sự công thức p =F/S.
tồn tại của áp suất
chất lỏng.

Vận dụng 2


- Vận dụng
được công
thức p =F/S.

Câu 4
1,5

Câu 5 ý 1
1,0

Câu 5 ý 2
1,0

1,5

4,5

3,0

1,0

15%

45%

30%

10%

1,0


3,0

1,5

0,5

Tổng
cộng



×