Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.16 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGÔ QUỐC HÙNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,
CHI NHÁNH TP.HCM

CHUYÊN NGÀNH
QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 50205

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN QUANG THU

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2000


Mục lục
Lời nói đầu..............................................................................................................4
Chơng I: Một số khái niệm về Quản trị Nguồn vốn..........................................1
1.1 Lý thuyết về quản trị nguồn vốn

1

1.1.1 ý nghĩa của lý thuyết về quản trị nguồn vốn .........................................................................1
1.1.2 Bảng tổng kết ti sản ngân hng thơng mại.........................................................................2


1.2

Phơng pháp quản trị nguồn vốn dùng dự trữ bắt buộc v các chỉ tiêu ti

chính khống chế v thẩm định hiệu quả của hoạt động điều hnh

nguồn

vốn. 3
1.2.1

Dự trữ bắt buộc ...............................................................................................................3

1.2.2

Các chỉ tiêu ti chính dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động điều hnh nguồn vốn ..........
5

1.3

Lãi suất v Lý thuyết quản trị tính nhạy cảm với lãi suất, mức chênh lệch an

ton về lãi suất.

7

1.3.1

Khái niệm về lãi suất. ....................................................................................................7


1.3.1.1

Lãi suất v kỳ hạn ....................................................................................................................... 7

1.3.1.2

Lãi suất đầu vo, lãi suất đầu ra v thu nhập ngân hng ............................................................. 7

1.3.2

Tính nhạy cảm với lãi suất..............................................................................................8

1.3.4

Mức chênh lệch an ton về lãi suất .................................................................................9

1.3.4.1

Đo lờng mức chênh lệch. .......................................................................................................... 9

1.3.4.2

Cách tính một mức chênh lệch đúng......................................................................................... 11

1.3.5

ảnh hởng của loại ti sản nhạy cảm với lãi suất..........................................................12

1.4 Quản trị chênh lệch quỹ (Fund Gap Management)


12

1.4.1

Mô hình để xem xét khoảng chênh lệch quỹ ................................................................13

1.4.2

Những điểm đáng lu ý về quản trị chênh lệch quỹ .....................................................14

1.4.3

Mô hình mức chênh lệch với các khối tới hạn ..............................................................15

1.4.4

Phân tích chênh lệch quỹ một cách năng động.............................................................15

1.4.5

Phơng pháp ứng dụng quản trị chênh lệch quỹ ...........................................................16

Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn vốn của NHĐT v
PT CN TP.HCM. ..................................................................................................17
2.1 Thực trạng hoạt động của Ngân hng Đầu t phát triển CN TP.HCM...17


2.1.1 Vi nét về Ngân hng Đầu t v Phát triển Việt nam v Chi Nhánh TP.HCM ....................17
2.1.2


Chiến lợc về nguồn vốn v sử dụng vốn của Ngân hng Đầu t v Phát triển CN

TP.HCM 19
2.1.2.1

Mục tiêu kinh doanh, các chỉ tiêu phát triển kế hoạch năm 2000 của Ngân hng Đầu t v Phát

triển chi nhánh TP.HCM............................................................................................................................... 21
2.1.2.2

Kế hoạch tăng trởng của NHĐT v PT chi nhánh TP.HCM.................................................... 22

2.1.3

Các số liệu về cơ cấu bảng tổng kết ti sản hiện hnh của Ngân hng Đầu t v Phát

triển CN TP.HCM. .........................................................................................................................23

2.2 Thực trạng của quản trị nguồn vốn

25

2.2.1

Tình hình nguồn vốn v sử dụng vốn NHĐT&PTVN CN TP.HCM.............................25

2.2.2

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999 của NHĐT v PT CN TP.HCM.......................29


2.2.3

Nhận xét chung về cơ cấu nguồn vốn v công tác quản trị nguồn vốn .........................32

Chơng III: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
quản trị nguồn vốn của NHĐT v PTVN tại CN TP.HCM..............................36
3.1

Giải pháp về nguồn vốn

36

3.2

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nguồn vốn

38

3.2.1 ứng dụng quản trị rủi ro lãi suất ..........................................................................................39
3.2.2 Xây dựng chính sách về lãi suất dựa trên mục tiêu kinh doanh ..........................................41
3.2.3 ứng dụng quản trị chênh lệch quỹ có điều chỉnh.................................................................48

3.3 Các kiến nghị, giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả trong quản trị nguồn
vốn. 49


Lời nói đầu
1. Tính thiết thực của đề ti:
Đặc tính của ngân hng l một tổ chức kinh doanh tiền tệ, l huy động vốn, lm công cụ
thanh toán v cho vay. Do vậy, quản trị nguồn v vốn luôn l một vấn đề quan trọng

hng đầu đối với ngân hng vì không điều hòa vốn tốt thì không thể nói đến việc cho vay
v thanh toán. Nguồn vốn thì có nhiều loại: ngắn, trung v di hạn với lãi suất huy động
khác nhau, khác nhau về lợng vốn, thời điểm có vốn v thời điểm đáo hạn. Một ví dụ
thực tế cho thấy: có những khi chúng ta cần mua một món hng no đó nhng lại không
có tiền vo thời điểm giá rẻ, vo thời điểm chúng ta có tiền thì món hng chúng ta muốn
có thể đã bán hết hoặc đã tăng giá. Quyết định vay v trả lãi vay hay chờ có tiền để mua?
Phơng thức no chúng ta sẽ phải trả chi phí nhiều hơn: lãi vay nợ hay chi phí do hng
tăng giá, hoặc thiệt hại do không có món hng đó vo thời điểm dự kiến? Các nh quản trị
ngân hng cũng phải trả lời các câu hỏi tơng tự nh vậy khi quyết định có nên tiếp tục
cho vay hay từ chối hoặc có nên đi huy động từ nguồn no khác để cho vay v thời điểm
no thì huy động với lãi suất bao nhiêu thì phù hợp.
Vấn đề quản trị nguồn vốn ở ngân hng cng trở nên phức tạp hơn khi các nguồn vốn ny
cũng nh tiền vay đến hạn bị tác động rất lớn bởi nhiều yếu tố không ổn định nh: các
nguồn tiền bằng các loại tiền tệ khác nhau gây ảnh huởng lm cho tỷ giá biến động lên
xuống hoặc các chính sách lãi suất, các tin đồn tác động đến tâm lý của ngời dân lm
cho họ rút tiền trớc hạn... Bên cạnh đó, với thời đại ngy nay lãi suất có thể thay đổi
từng ngy, v thời hạn các món gửi cũng có thể thay đổi lm cho việc quản trị lại cng trở
nên khó khăn hơn.
Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả quản trị nguồn vốn ở ngân hng.
Đặc biệt, ứng dụng lý thuyết về quản trị rủi ro lãi suất ngân hng giúp ngân hng giảm
thiểu đợc rủi ro khi lãi suất thay đổi, hoặc thu lợi từ sự thay đổi của lãi suất.
2. Cơ sở khoa học v thực tiễn của đề ti:
Đối với các doanh nghiệp thì vốn l một yếu tố quan trọng, đối với ngân hng thì vốn
cng quan trọng hơn, song vấn đề đặc biệt quan trọng hơn cả l vấn đề duy trì một cơ cấu
nguồn vốn v sử dụng vốn nh thế no để đem lại hiệu quả v độ an ton cao cho ngân
hng.


Cơ sở khoa học của đề ti: các bi toán về quản lý ti chính; chi phí vốn v thực tiễn tại
các ngân hng thơng mại áp dụng vo thực tế hoạt động của NHĐT&PTVN trên địa bn

TP.HCM.
3. Mục đích nghiên cứu, đối tợng v phạm vi nghiên cứu:


Các nghiên cứu nhằm tìm cách áp dụng v đa ra các phơng pháp tối u hóa lợi
nhuận thông qua việc quản trị v sử dụng hiệu quả nguồn vốn.



Đối tợng nghiên cứu l các phơng thức quản trị nguồn vốn đã v đang đợc áp
dụng hoặc đã đợc nghiên cứu về mặt lý thuyết v tìm phơng pháp áp dụng nó vo
điều kiện thực tế tại ngân hng Đầu t v Phát triển trên địa bn TP.HCM.



Phạm vi nghiên cứu: Đề ti chú tâm đến việc giải quyết bi toán về quản lý rủi ro lãi
suất v bên cạnh đó l các đề xuất khác liên quan đến việc quản trị nguồn vốn. Số liệu
chủ yếu đợc lấy để xử lý l số liệu hoạt động năm 1999 của Ngân hng Đầu t v
PTVN tại CN TP.HCM v các số liệu năm 1999 của ngnh Ngân hng trên địa bn
TP.HCM.

4. Phơng pháp nghiên cứu
-

Dùng phơng pháp nghiên cứu mô tả v dùng lý thuyết để xây dựng các mô hình
quản trị vốn sao cho hiệu quả.

-

Sử dụng phơng pháp phân tích duy vật biện chứng v duy vật lịch sử.


-

Sử dụng các học thuyết về quản trị kinh doanh, kết hợp với phơng pháp suy đoán
trên cơ sở các ti liệu về ngân hng v các ti liệu khác có liên quan.

5. Kết cấu của luận văn.
Luận văn chia lm ba phần:
-

Phần đầu:Mục lục, giới thiệu chung về ý nghĩa v mục đích nghiên cứu

-

Phần 1: Một số lý luận chung về quản trị hiệu quả nguồn vốn

-

Phần 2: Thực trạng hoạt động của Ngân hng Đầu t v Phát triển Việt nam chi nhánh
TP.HCM. ứng dụng lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu.

-

Phần 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn vốn tại
Ngân hng Đầu t v PT VN tại địa bn TP.HCM.


Chơng I: Một số khái niệm về Quản trị Nguồn vốn
1.1


Lý thuyết về quản trị nguồn vốn

1.1.1 ý nghĩa của lý thuyết về quản trị nguồn vốn
Nhiệm vụ chính của ngân hng thơng mại l huy động vốn, cho vay v thanh
toán. Nh vậy có thể hiểu đơn giản: ngân hng huy động vốn với một mức lãi suất, bên
cạnh đó có thể mợn vốn tiền gửi của các đơn vị gửi tiền tại ngân hng v cho vay với
mức lãi suất cao hơn sao cho thu đợc lợi nhuận cao nhất. Mấu chốt vốn đề l ở chỗ:
điều hòa việc thanh toán sao cho đảm bảo đợc khả năng thanh toán v thu đợc lợi
nhuận tối đa.
Cũng cần lu ý rằng, các nguồn vốn m ngân hng huy động đợc có số lợng,
thời hạn v lãi suất khác nhau v thờng thì hiếm khi chúng ta có thể lập đợc một cân
đối giữa nguồn vốn v cho vay phù hợp hon ton về cả thời hạn v số lợng vì việc điều
hnh nguồn vốn của ngân hng cực kỳ phức tạp. Ngân hng cần phải cân nhắc xem có
nên huy động (hay sử dụng ) nguồn vốn no đó hay không, với lãi suất bao nhiêu v thời
hạn bao lâu l phù hợp. Bên cạnh đó, các nguồn vốn chịu ảnh hởng bởi cơ chế thị trờng
có thể thay đổi thất thờng: ngời dân hoặc các công ty có thể rút tiết kiệm, tiền gửi
trớc hạn khi họ có đợc cơ hội lm ăn hoặc do giá vng, giá đô la lên xuống cho thấy họ
trữ đô la có lợi hơn gửi tiền ở ngân hng hoặc các nguồn vốn cũng có thể bị ảnh hởng
bởi chính sách điều hnh vĩ mô về tiền tệ của nh nớc nh quy định về mức lãi suất
trần, giá đô la hay các chính sách khác về xuất nhập khẩu.... Ngợc lại đối với hoạt động
cho vay, các công ty có thể do ảnh hởng bởi môi trờng lm ăn bị lỗ m không trả nợ
đợc hoặc trả trễ hạn, họ cũng có thể trả trớc hạn vốn ngân hng khi thấy việc sử dụng
nguồn vốn khác l có lợi hơn.
Ngoi ra, ngân hng còn phải chịu rủi ro lãi suất thị trờng có thể lên xuống thất
thờng tùy theo mức tăng trởng của nền kinh tế hoặc do chính sách điều hnh vĩ mô lu
thông tiền tệ của ngân hng Nh nớc. Rủi ro lãi suất do nguyên nhân: lãi suất đáo hạn
vốn tăng so với lãi suất cho vay ban đầu, lãi suất cho vay của ngân hng cao hơn so với lãi
suất cho vay chung trên thị thờng đồng thời các đơn vị vay vốn sẽ đề nghị thanh toán
trớc hạn v ngợc lại.
Tất cả điều đó cho thấy rằng điều hnh nguồn vốn l việc không đơn giản v các

nh quản trị đã phải đau đầu để tìm ra phơng thức quản lý hiệu quả nhằm tối u hóa lợi

1


nhuận. Bên cạnh đó nếu điều hnh nguồn vốn khéo léo, không những ngân hng không bị
tổn thất do lãi suất thay đổi v sự biến động của giá ngoại tệ m còn có thể thu đợc
thêm lợi nhuận nhờ vo đó.

1.1.2 Bảng tổng kết ti sản ngân hng thơng mại
Bảng tổng kết ti sản ngân hng thơng mại l bản liệt kê các kết số (số kết d), bao gồm
ti sản có, ti sản nợ v vốn cổ phần theo nguyên tắc:
Tổng ti sản có = Tổng ti sản nợ + vốn cổ phần
Cấu trúc của ti sản có v ti sản nợ trong bảng tổng kết ti sản của ngân hng đợc trình
by trong bảng 1 sau:
Bảng1:

Bảng tổng kết ti sản ngân hng thơng mại (NHTM)
Ti sản nợ + vốn cổ phần

Ti sản có
Vốn dự trữ

Ti khoản séc (tiền gửi không kỳ hạn)

Đầu t chứng khoán

Tiền tiết kiệm v tiền gửi có kỳ hạn

Cho vay


Tiền nợ khác

Ti sản có khác

Vốn cổ phần (hoặc vốn tự có)

Cân số

Cân số

Trong bảng tổng kết ti sản NHTM, ti sản có bao gồm các khoản mục sau:
Vốn dự trữ: (các khoản về ngân quỹ): tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hng nh nớc v
tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác.
Đầu t chứng khoán: đầu t chứng khoán l một loại hình khá phổ biến của các NHTM
tại các nớc kinh tế phát triển. Chứng khoán l một phiếu nợ đợc in trên giấy dới hình
thức của một chứng từ. Chứng khoán thờng có hai loại: trái phiếu v cổ phiếu.


Trái phiếu: l một giấy vay tiền có trả lãi suất, do kho bạc, các công ty kinh doanh
hay ngân hng phát hnh.



Cổ phiếu: l một chứng từ có giá trị xác nhận cổ đông góp vốn dới hình thức cổ
phần.

Ngân hng đầu t chứng khoán nhằm mục đích: tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng
thanh toán, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro.
Cho vay(hoạt động tín dụng): l kinh doanh chủ yếu của NHTM. Theo luật các Tổ chức

tín dụng (thông qua ngy 12/12/97 có hiệu lực từ 01/10/1998): "Cấp tín dụng l việc tổ

2


chức tín dụng thỏa thuận để khách hng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hon
trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê ti chính, bảo lãnh ngân hng v các
nghiệp vụ khác"
Ti sản có khác: bao gồm


Ti sản cố định, công cụ lao động v vật liệu thể hiện bằng hiện vật nh (nh cửa,
kho tng, máy móc thiết bị).



Các khoản phải thu, ti sản thiếu hụt, mất mát trong kinh doanh.



Các khoản phát sinh trong nghiệp vụ thanh toán

Khác với các doanh nghiệp sản xuất, các ti sản có loại ny thờng chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng ti sản có. Nó phù hợp với đặc thù của loại hình kinh doanh tiền tệ.

1.2

Phơng pháp quản trị nguồn vốn dùng dự trữ bắt buộc v các chỉ

tiêu ti chính khống chế v thẩm định hiệu quả của hoạt động điều

hnh nguồn vốn.
1.2.1 Dự trữ bắt buộc
Ưu tiên hng đầu trong việc quản trị ti sản có l việc chấp hnh dự trữ bắt buộc do Ngân
hng trung ơng quy định v đảm bảo các khoản chi trả thờng xuyên về tiền gửi cho
khách hng. Để đáp ứng các yêu cầu ny ngân hng phải thực hiện dự trữ sơ cấp (tiền
mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hng trung ơng, tiền gửi tại ngân hng các ngân hng đại lý
v các ngân hng thơng mại khác , ngân quỹ đang trong quá trình thu nhận).
Dự trữ thứ cấp bao gồm: dự trữ dới hình thức các chứng khoán có ít rủi ro về tín dụng v
lãi suất thời gian đáo hạn ngắn, mang tính thanh khoản cao (tín phiếu kho bạc, hối phiếu
chấp nhận thanh toán của ngân hng).
Dự trữ bắt buộc dới hình thức phong tỏa: quy định theo quyết định 108/QĐ-NH5 ngy
09/06/92 v thông t ngy 06/07/92 của Thống đốc ngân hng nh nớc Việt nam.
Số tiền dự trữ bắt buộc
tháng ny

= Số d tiền gửi bình quân
tháng trớc (1)

Tỷ lệ dự trữ

*

bắt buộc (2)

(1) bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi, tiết kiệm không kỳ hạn v có kỳ hạn của các
cá nhân, tổ chức, các khoản tiền quản lý v giữ hộ, trái phiếu kỳ phiếu dới một
năm.

3



(2) : Tỷ lệ ny do Thống đốc quy định cho từng loại tiền gửi, tỷ lệ ny hiện nay nh sau:
Tỷ lệ dự trữ cho tiền gửi không kỳ hạn l 14%
Tỷ lệ dự trữ cho tiền gửi có kỳ hạn v tiết kiệm l 8%
Số tiền dự trữ sau khi đợc xác định sẽ đợc đa vo một ti khoản riêng để phong tỏa.
Dự trữ bắt buộc dới hình thức không phong tỏa: hiện nay phần lớn các ngân hng trên
thế giới đều áp dụng hình thức quản trị dự trữ dới hình thức không phong tỏa. Theo cách
ny, ngân hng trung ơng quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các ngân hng thơng mại phải
chủ động việc thực hiện dự trữ theo tỷ lệ quy định, Ngân hng trung ơng tiến hnh kiểm
tra việc chấp hnh dự trữ của các ngân hng thơng mại. Các điểm đặc biệt của hình thức
ny nh sau:
Các ngân hng phải thực hiện dự trữ theo tỷ lệ quy định. Số tiền đợc xác định
bằng công thức
Số tiền dự trữ
bắt buộc



Số d tiền gửi
= không kỳ hạn

tỷ lệ

*

Số d tiền gửi

+

dự trữ


có kỳ hạn, tiết kiệm

Tỷ lệ

*

dự trữ

Số tiền dự trữ có thể để dới hình thức tiền mặt tại quỹ hoặc gửi vo ngân hng
trung ơng nhng không phong tỏa ở một ti khoản riêng.



Đánh giá việc chấp hnh dự trữ theo phơng pháp bình quân, điều đó có nghĩa l
ngân hng đợc phép bù ngy thiếu dự trữ bằng ngy thừa dự trữ. Ngân hng
trung ơng sẽ kiểm tra định kỳ.



Mức dự trữ bắt buộc bình quân:

Số tiền dự trữ

Số d tiền gửi

bắt buộc bquân = KKH bquân

Tỷ lệ


*

Số d tiền gửi

+

dự trữ

Tỷ lệ

có KH v Tkiệm b quân * dự trữ

Số tiền dự trữ bắt buộc bình quân:
Số tiền dự trữ
thực tế
bình quân


( Tiền mặt tại quỹ + Tiền gửi tại ngân hng trung ơng)
= ----------------------------------------------------------------------Số ngy trong kỳ

Nếu mức dự trữ thực tế bình quân nhỏ hơn số dự trữ bắt buộc bình quân thì phần
chênh lệch ny l mức dự trữ thiếu v sẽ bị phạt

Số tiền phạt = Mức dự trữ thiếu x Tỷ lệ phạt

4


1.2.2 Các chỉ tiêu ti chính dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động điều hnh

nguồn vốn
Hệ số thanh khoản: Ngân hng thờng xuyên phải thỏa mãn các nhu cầu chi trả bao gồm
nợ trên thị trờng liên ngân hng, các khoản nợ khác cũng nh các khoản thanh toán ra
ngoi ngân hng đợc lập bởi khách hng, các khoản chi trả khi đến hạn của trái phiếu,
kỳ phiếu, tiết kiệm, tiền gửi kể cả các khoản tiền rút trớc hạn ...
Ti sản có thanh khoản cao
Hệ số thanh khoản = -----------------------------------------

>=100%

Các khoản nợ


Ti sản có thanh khoản cao: Các khoản cho vay sẽ thu trong kỳ, tín phiếu kho bạc,
trái phiếu, tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hng nh nớc v các ngân hng đại
lý, các khoản cho vay trên thị trờng liên ngân hng sẽ thu trong kỳ, các khoản tín
dụng sẽ nhận từ ngân hng trung ơng v các ngân hng khác.



Các khoản nợ: Nợ tiền gửi không kỳ hạn sẽ thanh toán trong kỳ, nợ tiền gửi có kỳ
hạn, nợ tiết kiệm sẽ chi trả trong kỳ, các khoản nợ trên thị trờng liên ngân hng
sẽ thanh toán trong kỳ, các khoản tín dụng sẽ cấp cho các ngân hng khác theo
thỏa thuận trong hợp đồng.

Quan hệ giữa các nghiệp vụ sinh lời thuộc ti sản có v tiền gửi: mức độ biến động của
tiền gửi l yếu tố quyết định kết cấu ti sản dự trữ, cho vay ngắn hạn, cho vay trung, di
hạn v đầu t. Nếu tiền gửi thanh toán v tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng cao thì
ngân hng phải phân bố quỹ phần lớn cho dự trữ v cho vay ngắn hạn.
Trong quản trị phải tuân thủ nguyên tắc: cân bằng theo thời hạn giữa nguồn vốn v sử

dụng vốn, tức l nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay ngắn hạn v nguồn vốn di hạn
dùng để cho vay v đầu t di hạn. Tuy nhiên vì nguồn vốn ngắn hạn luôn luôn có một
mức ổn định vì thế lợi dụng tính ổn định ny để cho vay trung v di hạn.

5


Hệ số sử dụng vốn
di hạn so với

Vốn ròng + nguồn vốn di hạn
= -------------------------------------------------------------------

nguồn vốn di hạn

Giá trị bất động sản + cho vay di hạn + đầu t di hạn.

Đối với các nớc Phát triển, hệ số ny tối thiểu l 60%. Riêng đối với nớc ta do môi
trờng kinh doanh có nhiều bất trắc nên hệ số ny phải cao hơn.
Quan hệ giữa ti sản có v vốn ngân hng.


Hệ số vốn ngắn hạn so với ti sản có:

Hệ số vốn ngắn hạn
so với

Vốn ngân hng (1)
= ------------------------------------


ti sản có

Tổng giá trị ti sản có (2)

(1): vốn ngân hng bao gồm vốn cơ bản v vốn bổ sung, vốn bổ sung chỉ đợc phép sử
dụng tối đa bằng 50% so với vốn cơ bản.
(2): tổng giá trị ti sản có bao gồm cả ti sản có nội bảng v ngoại bảng
Theo quy định của ngân hng nh nớc Việt nam, hệ số ny tối thiểu phải bằng 50%.
Hệ số vốn ngắn hạn so với giá trị ti sản rủi ro quy đổi
Hệ số vốn ngắn hạn
so với giá trị ti sản
rủi ro quy đổi

Vốn ngân hng
=

-----------------------------------------Tổng giá trị ti sản rủi ro quy đổi

Tổng giá trị rủi ro quy đổi = ( Ti sản rủi ro x tỷ lệ rủi ro).
Mỗi loại ti sản có một mức rủi ro khác nhau v tỷ lệ rủi ro ny do các cơ quan quản lý v
kiểm soát ngân hng quy định.

6


1.3

Lãi suất v Lý thuyết quản trị tính nhạy cảm với lãi suất, mức

chênh lệch an ton về lãi suất.

1.3.1 Khái niệm về lãi suất.
Tiền lãi: l giá cả m ngời đi vay phải trả để đợc quyền sử dụng vốn vay hoặc l tiền
"thuê vốn" để sử dụng. Tiền lãi l biểu hiện giá trị theo thời gian của tiền tệ. Cụ thể đó l
lợng tăng lên từ số vốn gốc ban đầu đem đầu t để có đợc số vốn tích lũy sau cùng.
Tiền lãi = Tổng vốn tích lũy - vốn đầu t ban đầu.
Lãi suất:

Tỷ lệ phần trăm của tiền lãi so với số vốn gốc ban đầu. trong một đơn vị

thời gian.
Tiền lãi trong một đơn vị thời gian
Lãi suất = ------------------------------------------------------- x 100%
Vốn đầu t ban đầu.
Lãi suất thờng đợc biểu thị theo khoảng thời gian tính lãi l một năm. Tuy nhiên,
ngời ta cũng tính lãi theo thời đoạn nh: quý, tháng, ngy ...

1.3.1.1 Lãi suất v kỳ hạn
Tơng ứng với các kỳ hạn khác nhau sẽ có các mức lãi suất khác nhau do bởi tính chất ổn
định của nguồn vốn đợc sử dụng.
Lãi suất huy động vốn cao hơn cho kỳ hạn di v thấp hơn cho kỳ hạn ngắn. Ngợc lại,
lãi suất cho vay sẽ có khuynh hớng thấp hơn cho kỳ hạn di v cao hơn cho kỳ hạn ngắn.

1.3.1.2 Lãi suất đầu vo, lãi suất đầu ra v thu nhập ngân hng
Chúng ta đã biết, ngân hng l một tổ chức kinh doanh tiền tệ, đầu vo cũng nh đầu ra
trong kinh doanh của ngân hng chính l tiền tệ. Bên cạnh đó vốn hoạt động của ngân
hng chủ yếu có nguồn gốc không phải từ vốn chủ sở hữu nên chi phí đầu vo chính l
chi phí lãi suất để có vốn huy động v lợi nhuận đầu ra chính l lãi suất cho vay. Nh vậy:
Lãi suất đầu vo: l chi phí cho nguồn vốn huy động m ngân hng phải trả để có đợc
nguồn vốn huy động. Chi phí ny đợc quy đổi ra tỷ lệ phần trăm của số vốn huy động
xét trong một đơn vị thời gian no đó đợc gọi l lãi suất đầu vo.


7


Lãi suất đầu ra: l tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của ngân hng cho nguồn vốn đợc đầu t
(cho vay). Số tiền ny cũng đợc quy đổi ra tỷ lệ phần trăm của số vốn (số tiền) đợc sử
dụng cho hoạt động đó xét trong một đơn vị thời gian đợc gọi l lãi suất đầu ra.
Thu nhập ngân hng: chính l chênh lệch giữa lãi suất đầu ra v lãi suất đầu vo tính trên
tổng nguồn khi đa vo đó tất cả chi phí phát sinh cũng nh tất cả các thu nhập từ các
hoạt động của ngân hng.
Nh vậy, nói một cách khái quát: mức chênh lệch giữa lãi suất đầu vo v đầu ra của một
ngân hng cng lớn thì ngân hng đó có mức thu nhập cng cao v số đo hiệu quả hoạt
động của ngân hng cng lớn.

1.3.2 Tính nhạy cảm với lãi suất.
Nh đã phân tích ở trên, thu nhập ngân hng cng lớn nếu mức chênh lệch lãi suất đầu
vo v đầu ra cng lớn. Các nh quản trị ngân hng luôn tìm cách để nâng cao lãi suất đầu
ra, bên cạnh đó phấn đấu giảm lãi suất đầu vo. Tuy vậy, thờng thì hoạt động kinh
doanh đem lại lợi nhuận lớn thờng cũng phải gánh chịu một rủi ro lớn (lãi suất đầu vo
thấp thì khó giữ đợc vốn v lãi suất đầu ra lớn sẽ có nguy cơ mất vốn cao hơn) do đó
trong kinh doanh, các nh quản trị ngân hng luôn tìm cách tăng mức lợi nhuận thông
qua việc tăng mức chênh lệch về lãi suất nhng đồng thời cũng phải bảo đảm đợc mức
rủi ro phải gánh chịu ở một tỷ lệ chấp nhập đợc phù hợp với chính sách do ban quản trị
ngân hng đề ra.
Lãi suất trên thị trờng vốn, bị ảnh hởng bởi cung cầu vốn của nền kinh tế v chính sách
điều hnh vĩ mô của nh nớc có thể thay đổi lên xuống lm ảnh hởng đến mức chênh
lệch lãi suất (bên cạnh đó l thu nhập) của ngân hng. Các ngân hng cố gắng tìm ra
phơng pháp quản trị sự biến động, giữ vững hoặc lm tăng mức chênh lệch lãi suất.
Lãi suất các loại thay đổi nhng ảnh hởng của nó (ảnh hởng lm tăng hoặc giảm số tiền
của các khoản mục tơng ứng) lên các loại ti sản nợ (nguồn vốn ngân hng) hoặc ti sản

có (sử dụng vốn của ngân hng) l khác nhau. Ngời ta gọi tính chất bị ảnh hởng ny l
tính "nhạy cảm " với lãi suất. Ngời ta tìm cách quản trị tính "nhạy cảm" với lãi suất ny,
duy trì một cơ cấu vốn,nguồn vốn thích hợp để đảm bảo mức chênh lệch lãi suất mục tiêu.
Tính nhạy cảm lãi suất nói lên sự nhạy cảm hay sự thay đổi lên xuống của mức chênh
lệch lãi suất do ảnh hởng bởi các nhân tố bên trong v bên ngoi. Những nhân tố bên
trong bao gồm kết cấu ti sản nợ v có, chất lợng v sự tới hạn của các món vay v sự tới

8


hạn của nguồn vốn huy động đợc. Nhân tố bên ngoi bao gồm: các điều kiện kinh tế v
lãi suất thị trờng. Ngân hng có thể cố gắng để quản lý đợc các nhân tố bên trong
nhng chỉ có thể cố gắng dự đoán về các nhân tố bên ngoi.

1.3.4 Mức chênh lệch an ton về lãi suất
Đó l mức chênh lệch tối thiểu đem lại cho ngân hng mức lợi nhuận trên đồng vốn đạt
yêu cầu hoặc ít nhất cũng đủ để bảo ton vốn.
1.3.4.1 Đo lờng mức chênh lệch.
Mức chênh lệch về lãi suất của một ngân hng: l con số so sánh giữa tất cả các thu nhập
mang lại do lãi suất trong ti sản của ngân hng v chi phí về lãi suất m ngân hng phải
trả.
Mức chênh lệch lãi suất thuần: đợc tính bằng hiệu số giữa tổng các thu nhập lãi , phí
dịch vụ (tính trên cơ sở số thu nhập phải chịu thuế) v tổng các chi phí cho tiền lãi phải
trả. Chỉ số ny giúp đỡ chúng ta xem xét mức độ m ngân hng có thể chịu đợc bao gồm
cả các chi phí khác.
Tỷ lệ chênh lệch lãi suất thuần: Thu nhập lãi chia cho số ti sản tạo ra thu nhập của ngân
hng. Đây l một chỉ số tơng đối do đó nó lợi ích trong việc đo lờng sự thay đổi v xu
hớng của mức chênh lệch về lãi suất. Ngời ta cũng sử dụng con số ny nh l một chỉ
tiêu để đối chiếu so sánh giữa các ngân hng.
Các công thức trên khi trừ đi phần cho vay không đòi đợc (vì khó đòi v không thể đòi

đợc - loan loss) thì gọi l hệ số đợc tính sau khi trừ đi phần cho vay không đòi đợc.
Mức chênh lệch lãi suất đầu vo v đầu ra (spread): một chỉ số đo lờng tơng đối, l
hiệu số giữa lãi thu đợc (tính bằng cách chia tổng thu nhập lãi cho số ti sản sinh lãi) v
chi phí lãi (đợc tính bằng cách chia chi phí lãi đã trả không bao gồm phần vốn cho vay
không đòi đợc cho phần nguồn vốn huy động phải trả lãi).
Minh họa cho công thức tính, đo lờng mức chênh lệch lãi suất:

9


Bảng tổng kết ti sản ngân hng

Đơn vị tính: triệu USD.

Tiền mặt v ngân phiếu:

13.205

Chứng khoán ngắn hạn

1.504

Tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn: 21.632
Tiền gửi ttoán, Tkiệm

109.042

Chứng khoán di hạn

42.101


không kỳ hạn

Cho vay (thuần)

82.676

Vay Mợn v nợ khác

4.650

Vốn chủ sở hữu

10.834

Ti sản khác

6.672
146.158

146.158

Báo cáo thu nhập trong năm
Lãi thu đợc

12.768

Thu nhập khác

1.547


Trừ chi phí trả lãi:

7.363

Chi phí do cho vay không đòi đợc

14.315

517

Chi phí khác

4.658

12.538

Thu nhập (số tính thuế)

1.777

Thuế phải trả

575

Thu nhập thuần

1.202

Đo lờng chênh lệch lãi suất

Lãi thu đợc - Lãi phải trả

Chênh lệch lãi suất thuần:
(không trừ phần mất khi cho vay)

12.768

Mức chênh lệch lãi suất thuần:

- 7.363

= 5.405

Lãi thu đợc - (Lãi phải trả+ vốn mất).

(trừ đi phần mất khi cho vay)

12.768

Tỷ lệ chênh lệch lãi suất thuần :

- (7.363+ 517)

= 4.888

Lãi thu đợc - (Lãi phải trả+ vốn mất)

(trừ đi phần mất khi cho vay)

Ti sản sinh lãi

12.768 -( 7.363+517)

= 3,87%

126.281
Mức chênh lệch lãi suất đầu :

Lãi thu đợc

Lãi phải trả

vo v đầu ra(Int spread)

Ti sản sinh lãi

Vốn huy động phải trả lãi

12.768

7.363

126.281

103.692

10,11%

10

-


7,11%

=

3,00%.


Khoảng rộng lãi suất l con số cho phép chúng ta đánh giá mức độ an ton trong kinh
doanh ngân hng. Tơng tự nh mức chênh lệch giữa giá bán v giá vốn của các sản
phẩm công nghiệp, đó l sự chênh lệch giữa giá đầu ra v giá đầu vo trong kinh doanh
ngân hng. Con số ny cng thấp thì mức độ an ton trong kinh doanh ngân hng cng
thấp vì chỉ một sự chuyển dịch nhỏ (giảm giá đầu ra v tăng giá đầu vo) thì ngân hng sẽ
phải gánh chịu thua lỗ.
1.3.4.2 Cách tính một mức chênh lệch đúng.
Việc tính một mức chênh lệch đúng đòi hỏi phải tính đủ tất cả các chi phí (phải tính cả
phần hiệu số giữa phần chi phí khác v thu nhập khác). So với việc đạt đợc một mức
chênh lệch lãi suất an ton, hợp lý thì một điều khác cũng quan trọng không kém nếu
không muốn nói rằng quan trọng hơn, đó l phần thu nhập chấp nhận đợc tính trên đồng
vốn đầu t của chủ sở hữu. Chênh lệch lãi suất bình ổn ở mức thấp, có lẽ không phải l
mục tiêu m ngân hng muốn đạt tới (muốn tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu). Việc
quản trị nhằm đạt tới một mức chênh lệch lãi suất cao nhất với một tỷ lệ chấp nhận đợc
về rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán v rủi ro do sự nhạy cảm với lãi suất. Chúng ta sẽ bn
tới các yếu tố ny ở phần sau.
Một thị trờng cạnh tranh tính trên cả hai phơng diện nguồn vốn v sử dụng vốn (bao
gồm cả phần cho vay) sẽ giới hạn ngân hng trong việc muốn đạt đợc một mức chênh
lệch lãi suất cao. Ví dụ: ngân hng đặt mục tiêu l khoảng rộng lãi suất đạt đuợc l 4%.
Nhng hiện tại, thu nhâp trung bình đối với ti sản có l 10% v chi phí vốn trung bình l
7% v nh thế để đạt đợc mục tiêu đó ngân hng phải: hoặc l tăng mức thu nhập trung
bình trên ti sản có lên 1%, hoặc giảm chi phí vốn trung bình đi 1% hoặc l một sự kết

hợp từ cả hai phía để đạt đợc một mức chênh lệch tăng 1%. Điều đó sẽ cng trở nên khó
khăn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Ngân hng sẽ phải tăng mức rủi ro tính trên ti
sản có hoặc ti sản nợ hoặc sẽ phải chấp nhận theo mức chênh lệch lãi suất m thị trờng
áp đạt.
Ví dụ để minh họa cho việc tính đúng mức chênh lệch về lãi suất. (xem thêm phụ lục
phần 1).

11


1.3.5 ảnh hởng của loại ti sản nhạy cảm với lãi suất
Các chỉ tiêu để để đánh giá độ nhạy cảm nói chung của ti sản, vốn. Nếu nh chúng ta có
tổng giá trị ti sản nhạy cảm lãi suất l 31,698 triệu USD v tổng giá trị vốn nhạy cảm lãi
suất l 37,013 thì các chỉ tiêu đợc tính l:
ti sản nhạy cảm LS 31,698
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất = ------------------------ = ------------ = 0,86
Vốn nhạy cảm LS

37,013

Mức ch lệch bằng tiền= TS nhạy cảm LS- Vốn nhạy cảm LS = 31,698-37,013 = -5,315
Chênh lệch quỹ l âm (-5,315 hay với tỷ lệ 86%) khi lãi suất ngắn hạn tăng/giảm sẽ lm
giảm /tăng chênh lệch lãi suất một lợng bằng -5,315 x mức thay đổi lãi suất. (Phần tiếp
theo sau đây sẽ bn tới các khái niệm về chênh lệch quỹ v quản trị chênh lệch quỹ)
(Xem thêm phụ lục phần 2)

1.4 Quản trị chênh lệch quỹ (Fund Gap Management)
Nh đã đợc đề cập, nguyên nhân của biến động lãi suất có hai loại: nguyên nhân
bên trong (ở một mức no đó ngân hng có thể kiểm soát đợc) v nhân tố bên ngoi
(ngân hng chỉ có thể dự đoán ảnh hởng v mức độ của nó.

Các loại ảnh hởng ny có thể tóm tắt nh sau: ảnh hởng bỏi khối lợng (khi lợng vốn
vay tăng lên trong thời kỳ kinh tế phát triển tạo áp lực lm lãi suất tín dụng tăng cũng nh
mức tổng ti sản của ngân hng tăng), ảnh hởng về cơ cấu l ảnh hởng lm cho các
ngân hng có khuynh hớng chuyển cơ cấu ti sản của mình sang loại ti sản có mức thu
nhập cao hơn v ảnh hởng về lãi suất l ảnh hởng khi lãi suất thị trờng tăng cao, ngân
hng sẽ có đợc mức chênh lệch lãi suất cao (loại ảnh hởng ny có thể tác động ngợc
chiều nếu chi phí vốn tới hạn tăng).
Để quản trị các nhân tố bên trong, ngời ta áp dụng hệ thống quản trị đã đợc sử
dụng từ những năm 1980 đến đầu thập kỷ 1990 gọi l quản trị khoảng chênh lệch quỹ
(Fund gap management).
Đối với một hệ thống quản trị chênh lệch quỹ truyền thống, Nh quản trị đợc yêu cầu
phải nhóm tất cả các hạng mục trên hai vế của bảng tổng kết ti sản vo thnh các nhóm
m ở đó doanh số của hạng mục tơng ứng nhạy cảm hay không nhạy cảm với sự thay
đổi của lãi suất ngắn hạn. Theo đó, một loại ti sản hay nợ (vốn) đợc xác định l nhạy
cảm với lãi suất, nếu doanh số của loại ny thay đổi cùng chiều v cùng một mức độ

12


chung so với sự thay đổi của lãi suất ngắn hạn. Doanh số của loại không nhạy cảm với lãi
suất thì không thay đổi trong thời kỳ đó. Chú ý rằng, một vi loại ti sản v nợ không phải
trả chi phí vốn hay trả lãi.

1.4.1 Mô hình để xem xét khoảng chênh lệch quỹ
Chúng ta cần lu ý rằng: việc xem xét tính nhạy cảm về lãi suất đang bn chỉ ở mức để
phân loại, v mang tính tơng đối nên cha đủ. Một trái phiếu 10 năm khi m lãi suất
thay đổi lớn cũng có thể trở nên nhạy cảm với lãi suất. Hình sau sẽ minh họa ba đờng
căn bản:
SB đại diện cho số ti sản nhạy cảm với lãi suất đợc ti trợ bằng nguồn vốn nhạy cảm với
lãi suất.

GB đại diện cho số ti sản nhạy cảm với lãi suất đợc ti trợ bằng nguồn vốn không nhạy
cảm với lãi suất.
NB đại diện cho số ti sản không nhạy cảm với lãi suất đợc ti trợ bằng nguồn vốn không
nhạy cảm với lãi suất v cổ phần thờng (có thể xếp loại vốn tự có của ngân hng vo
loại nguồn vốn ny).
Ti sản, nợ (nguồn vốn) v cổ phần thờng đợc tính theo th giá của ti sản (giá trị sổ
sách) v tính nhạy cảm với lãi suất đợc phân loại theo tiêu thức ở trên. Cổ phần thờng
đợc tính nh l nợ (nguồn vốn) không nhạy cảm với lãi suất.
Kết quả đo lờng có đợc từ hình vẽ có lẽ sẽ có ích cho quản trị ngân hng. Thớc đo
chung thờng dùng nhất cho chênh lệch quỹ (fund gap) l hiệu số giữa số ti sản nhạy
cảm với lãi suất v số nợ (nguồn vốn) nhạy cảm với lãi suất. Tỷ lệ lệch quỹ giữa số ti sản
nhạy cảm với lãi suất v số nợ nhạy cảm với lãi suất cũng đợc sử dụng rộng rãi. Tình
trạng cân bằng nhạy cảm về lãi suất có đợc khi chênh lệch bằng 0 hoặc tỷ lệ lệch quỹ
bằng 1. Hình vẽ minh họa cho một ngân hng có số chênh lệch quỹ dơng (số ti sản
nhạy cảm lãi suất lớn hơn số vốn nhạy cảm lãi suất). Khi lãi suất ngắn hạn tăng, số chênh
lệch quỹ dơng sẽ lm tăng mức chênh lệch về lãi suất (chênh lệch giữa thu nhập v chi
phí) v ngợc lại khi số chênh lệch quỹ l âm sẽ l một áp lực lm giảm mức chênh lệch
lãi suất. Nói cách khác khi số chênh lệch quỹ âm thì chênh lệch lãi suất sẽ tăng khi lãi
suất ngắn hạn tăng v giảm khi lãi suất ngắn hạn giảm. Chênh lệch quỹ l âm, chênh lệch
lãi suất sẽ thay đổi ngợc chiều với sự thay đổi của lãi suất ngắn hạn v nếu chênh lệch
quỹ l dơng: chênh lệch lãi suất sẽ thay đổi cùng chiều với sự thay đổi của lãi suất ngắn
hạn.

13


SB

:Nhạy cảm với lãi suất ngắn hạn


SLB

Giá trị th giá vốn cổ

SAB

phần thờng (vốn tự có)

GB

NLB

Ti sản nhạy cảm lãi suất bao gồm chứng
khoán ngắn hạn, loại vay lãi suất thay đổi
Ti sản không nhạy cảm lãi suất bao gồm:

NAB

NB

loại vay di hạn, chứng khoán di hạn v

EB

địa ốc.
Nợ không nhạy cảm lãi suất bao gồm:
chứng chỉ tiền gửi di hạn, các món vay...

ứng dụng mô hình ở trên: khi dự đoán rằng lãi suất sẽ tăng các nh quản trị sẽ có thể
định hớng lm mở rộng mức chênh lệch quỹ v ngợc lại. Nếu đợc ứng dụng hiệu quả,

việc quản trị ny sẽ lm tăng thu nhập cho ngân hng tơng ứng với một mức độ rủi ro về
lãi suất hoặc sẽ lm giảm rủi ro lãi suất tơng ứng một mức thu nhập cho trớc.

1.4.2 Những điểm đáng lu ý về quản trị chênh lệch quỹ
Có 5 vấn đề cần đợc lu ý khi áp dụng phơng pháp quản trị chênh lệch quỹ.


Thời điểm no l phù hợp dùng để xác định ti sản hoặc vốn l nhạy cảm hoặc không
đối với lãi suất?



Ngân hng có thể dự tính (dự đoán đợc) hớng thay đổi, độ lớn v thời gian của sự
chuyển dịch lãi suất?



Các nh quản trị ngân hng có thể điều chỉnh ti sản, nợ (nguồn vốn) một cách đủ
mềm dẻo để đạt đợc mức chênh lệch quỹ m mình mong muốn?



Lãi suất của các loại chứng khoán có thay đổi cùng một mức nh nhau không?



Phải chăng quản trị chênh lệch quỹ chỉ tập trung vo đặc tính nhạy cảm với lãi suất
căn cứ trên dòng ngân lu hiện tại m bỏ qua rủi ro tái đầu t. Thực tế thì sự thay đổi
đáng kể trong giá trị ti sản v nguồn vốn ngân hng thể hiện một cách rõ rng xu
hớng hớng tới loại không nhạy cảm với lãi suất nếu xét phân loại nó trên quan điểm

căn cứ theo dòng ngân lu (Doanh số liên quan đến mục đó khi lãi suất thay đổi ).

14


1.4.3 Mô hình mức chênh lệch với các khối tới hạn
Vấn đề thời hạn no thích hợp để một loại ti sản no đó đợc xác định l nhạy cảm hay
không nhạy cảm với lãi suất rất quan trọng. Một ngân hng có nhiều chứng chỉ tiền gửi 6
tháng có thể có chênh lệch quỹ dơng lớn trong 1 tháng, nhng lại có thể có chênh lệch
quỹ âm lớn trong vòng 6 tháng. Một ngân hng có thể định giá lại các khoản cho vay
hng năm v có đợc số đáng kể nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, có thể có vị trí cân
bằng về chênh lệch quỹ trong một năm. Nhng khi lãi suất thị trờng thay đổi đáng kể
cũng có thể tạo áp lực ảnh hởng, lm thay đổi lớn đến với mức chênh lệch lãi suất đang
có. Bảng sau sẽ trình by bảng tính minh họa về sự nhạy cảm của lãi suất m nhiều ngân
hng đã sử dụng để vợt qua sự kém hiệu quả do việc chọn lựa chỉ có một thời hạn no
đó. Bảng tính ny trình by sơ lợc về tính nhạy cảm với lãi suất của ti sản v nguồn vốn
của ngân hng tại một thời điểm cho trớc, cho nhiều mục đợc gọi l các khối tới hạn.
Một vi ngân hng có chính sách duy trì cân bằng tính nhạy cảm lãi suất di hạn (cho 6
tháng hay năm), nhng bỏ qua sự không phù hợp về thời kỳ tới hạn trong thời gian ngắn.
ý tởng ở đây l kiểm soát rủi ro lãi suất bằng cách sử dụng lợi thế của việc dự đoán sự
dịch chuyển rủi ro lãi suất trong ngắn hạn. Dù vậy, cân bằng tính nhạy cảm của lãi suất
di hạn sẽ không lm cho thu nhập bị ảnh hởng nếu ngân hng dự đoán sai lầm sự
chuyển dịch của lãi suất. Một vấn đề gây khó khăn khi sử dụng phơng thức ny l bản
tính mô tả ny liên tục có sự thay đổi nếu chứng khoán tới hạn đợc đầu t trong ti sản
với các mức độ nhạy cảm khác nhau hay nếu thời kỳ tới hạn đợc ti trợ từ các nguồn vốn
với các mức độ nhạy cảm khác nhau. Do đó các bảng tính ny nên đợc lập ít nhất l
hng tháng v thờng xuyên hơn nếu có một số lợng lớn ti sản hay nguồn vốn lớn tới
hạn trong tháng. (Xem thêm phụ lục phần 3)

1.4.4 Phân tích chênh lệch quỹ một cách năng động.

Gần đây, ngời ta đã chú tâm nhiều vo cái gọi l khoảng chênh lệch lãi suất động.
Những mức chênh lệch ny đòi hỏi phải dự đoán đợc lãi suất v sự thay đổi liên quan
đến bảng cân đối trong một chuỗi thời gian. Cho trớc các con số dự đoán, báo cáo về
mức chênh lệch động sẽ thể hiện một cách sinh động cách thức m các mức chênh lệch
ny sẽ đợc cấu trúc trong một tơng lai no đó.
Báo cáo mức chênh lệch động đợc tạo bởi mô hình máy tính. Những báo cáo ny bị chỉ
trích l tạo ra tình trạng quá tải về thông tin. Những ngời sử dụng các báo cáo ny có
khuynh hớng bị vớng vo việc dự đoán lãi suất v những xem xét trên bảng cân đối ti

15


sản. ý tởng của chênh lệch quỹ sẽ rất lợi ích chỉ nếu nh nó cho chúng ta biết một vi
chỉ dẫn về cách ảnh hởng của chênh lệch lãi suất v mở rộng ra đó l thu nhập.
Kết hợp với sự thực hnh các công cụ về ti chính chú trọng tới thu nhập, thông qua quản
trị quỹ nh l một sản phụ xen lẫn với các hình ảnh của lãi suất, sẽ cung cấp các thông
tin có ích cho việc quản trị.

1.4.5 Phơng pháp ứng dụng quản trị chênh lệch quỹ
Dù có những chỉ trích: việc dự đoán lãi suất sẽ khó chính xác v mô hình hiện tại đã bỏ
qua ảnh hởng của lãi suất thay đổi khiến các loại vốn, ti sản v vốn sở hữu có thể thay
đổi. Tuy vậy có 4 kế hoạch m nh quản trị ngân hng có thể lm rõ trong các suy tính
của mình.
1. Chấp nhận sự lên xuống của chênh lệch lãi suất.
2. Quản trị chênh lệch quỹ thông qua sự thay đổi của lãi suất. Thông qua sự thay đổi về
lãi suất để tăng thêm lợi nhuận cho ngân hng.


Chuyển chênh lệch quỹ sang chiều hớng dơng nếu dự đoán lãi suất tăng v ngợc
lại nếu dự đoán lãi suất giảm.




Cố gắng duy trì một mức chênh lệch quỹ trong một thời kỳ ngắn khi có lợi v xóa sổ
mức chênh lệch ngay khi thấy rằng sự thay đổi lãi suất không nh dự tính.



Giảm chênh lệch quỹ theo chu kỳ vo các thời kỳ tới hạn ngắn v cân bằng mức
chênh lệch quỹ cho di hạn.

3. Đạt tới một mức chênh lệch quỹ mục tiêu để giảm rủi ro lãi suất.
4. Đạt tới một mức chênh lệch quỹ thông qua các hng ro nhân tạo.


Sử dụng các nghiệp vụ Future (mua bán tơng lai).



Phân chia nguồn vốn thnh các quỹ tới hạn khác nhau để cân bằng khả năng thanh
toán.



...

16


Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn vốn

của NHĐT v PT CN TP.HCM.
2.1 Thực trạng hoạt động của Ngân hng Đầu t phát triển CN TP.HCM
2.1.1 Vi nét về Ngân hng Đầu t v Phát triển Việt nam v Chi Nhánh
TP.HCM
Ngân hng Đầu t v Phát triển Việt nam thnh lập ngy 26.04.1957 theo nghị định 177TTg của Thủ tớng chính phủ. Tên giao dịch quốc tế l VIETINDEBANK viết tắt l
BIDV.
BIDV trải qua ba thời kỳ với ba nhiệm vụ chủ yếu:


1957- 1975: thời kỳ khôi phục, phục hồi kinh tế v thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất xây dựng v bảo vệ tổ quốc.



1976-1985: Thời kỳ khôi phục v phát triển kinh tế sau khi đất nớc đợc thống
nhất.



1986 đến nay: Thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng v nh nớc,
hòa nhập vo nền kinh tế thị trờng.
BIDV l một trong năm ngân hng thơng mại quốc doanh lớn nhất ở Việt nam v l

Ngân hng chủ đạo phục vụ lãnh vực đầu t phát triển. Tính đến 31.12.1999, tổng ti sản
có của BIDV đạt 36.772 tỷ VND.
BIDV có mạng lới rộng khắp cả nớc, gồm 102 chi nhánh với đội ngũ chuyên gia
giầu kinh nghiệm về thẩm định dự án v dịch vụ ngân hng.
BIDV mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hng nớc ngoi theo phơng châm: rộng,
sâu, thiết thực v hiệu quả. Tính đến nay đã có quan hệ đại lý với 480 ngân hng lớn trên
thế giới, có quan hệ tiền gửi v tiền vay với 55 ngân hng; có quan hệ tín dụng, thanh

toán, bảo lãnh hợp tác khoa học đo tạo với 65 ngân hng trên thế giới, khối lợng thanh
toán quốc tế hng năm đạt hng trăm triệu USD.
Phát huy những thnh tựu đã đạt đợc trong công cuộc đổi mới, nhất l từ năm 1980 đến
nay, Ngân hng Đầu t tiếp tục đổi mới ton diện sâu sắc, tiến tới hội nhập với các ngân
hng trong khu vực v trên thế giới, đáp ứng cao nhất yêu cầu của công cuộc công nghiệp
hóa v hiện đại hóa đất nớc , góp phần phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ v kiềm chế lạm
phát.

17


Một thnh quả quan trọng m BIDV đạt đợc trong hoạt động ngân hng đó l: Hiệu
quả, an ton trong mọi lãnh vực hoạt động kinh doanh, uy tín, sự tín nhiệm của BIDV với
khách hng, bạn hng trong v ngoi nớc. Sở dĩ đạt đợc những thnh tựu đáng khích
lệ đó l do sự lãnh đạo hết sức chặt chẽ, thờng xuyên của Thờng vụ chính phủ, của
Thống đốc Ngân hng nh nớc, v các cơ quan ban ngnh cấp trên. Đó l sự hợp tác hỗ
trợ của bè bạn, khách hng trong v ngoi nớc, đó l sự nỗ lực cố gắng vợt bậc của cả
hệ thống BIDV với truyền thống hơn 40 năm xây dựng, trởng thnh v đổi mới luôn phát
huy truyền thống vẻ vang của mình, có bản lĩnh chính trị rõ rng, có phong cách tốt trong
kinh doanh, sáng tạo trong đầu t v phát triển.
Trong quá trình đổi mới v phát triển BIDV luôn luôn lấy phơng châm: Hiệu quả sản
xuất kinh doanh của khách hng l mục tiêu của ngân hng trên cơ sở phục vụ đầu t phát
triển, tăng trởng kinh tế m không ngừng tăng doanh lợi của ngân hng góp phần ổn
định tiền tệ v kiềm chế lạm phát.
BIDV coi việc chăm lo nguồn lực con ngời l động lực của sự phát triển, coi quản trị
điều hnh l khâu quyết định sự thnh đạt trong kinh doanh, coi hiện đại hóa công nghệ
ngân hng, mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cờng kiểm tra kiểm soát l những công cụ
quan trọng quyết định chất lợng hiệu quả v an ton trong kinh doanh, quyết định năng
lực v điều kiện hội nhập.
BIDV thực hiện chiến lợc đa phơng hóa khách hng thuộc các lãnh vực, các thnh

phần kinh tế, khách hng trong v ngoi nớc, thực thi phơng châm: khởi đầu từ khách
hng, không phải từ sản phẩm.
BIDV coi trọng việc tạo vốn l khâu mở đờng, tạo mặt bằng vốn ngy cng tăng
trởng v vững chắc, thực hiện đa dạng hóa các hình thức v biện pháp huy động vốn, gắn
chiến lợc huy động vốn với chiến lợc sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất. Đa dạng hóa
các sản phẩm, dụng cụ v các loại hình đầu t trong kinh doanh, sử dụng tổng hợp các
các nguồn vốn để hình thnh lãi suất có tính cạnh tranh cao. BIDV thực thi chiến lợc:
Tuyệt đối không chạy theo doanh số m thỏa hiệp với những rủi ro tiềm ẩn, coi chữ tín
lm hng đầu, l trên hết trong tất cả hoạt động kinh doanh.
Ngân hng Đầu t v Phát triển chi nhánh TP.HCM (NHĐT&PTVN CN TPHCM) l
một trong những chi nhánh hng đầu của NHĐT&PTVN v cũng đợc đánh giá l một
trong những ngân hng hng đầu chuyên về lĩnh vực cho vay đầu t xây dựng cơ bản trên
địa bn TP.HCM. Trong những năm vừa qua, NHĐT&PTVN CN TP.HCM đã cung cấp
hng ngn tỉ đồng vốn tín dụng cho các doanh nghiệp trên điạ bn TPHCM, đặc biệt l

18


những công trình trọng điểm, mang tính xã hội cao của TP.HCM nh công trình kênh
Nhiêu Lộc- Thị Nghè, cấp thoát nớc, cải tạo lới điện, đờng giao thông, vận tải,.... Đa
số các doanh nghiệp lớn chuyên về lĩnh vực xây lắp ở thnh phố Hồ Chí Minh hiện nay
đều có quan hệ tín dụng với NHĐT&PTVN CN TP.HCM.
2.1.2.Chiến lợc về nguồn vốn v sử dụng vốn của Ngân hng Đầu t v Phát triển
CN TP.HCM
Công tác tạo nguồn vốn phải xuất phát từ cầu để lo cung l chủ yếu, sau đó kết hợp từ
khả năng, điều kiện về vốn m lo đầu ra (cầu), đồng thời phải xuất phát từ tình hình thực
tiễn của Việt nam (môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý, môi trờng xã hội v tâm lý,
môi trờng đối ngoại...) .
Công tác nguồn vốn phải quán triệt quan điểm: phát huy nội lực cao nhất, vốn trong
nớc l quyết định, (chiếm tỷ trọng trên 50%), vốn ngoi nớc l quan trọng (chiếm dới

50%). Luôn có biện pháp nâng tỷ trọng vốn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đon thể v đơn vị sự nghiệp.. coi đó l t tởng chiến lợc
trong cơ cấu nguồn vốn, đồng thời với việc tăng lợng vốn huy động tiền gửi (tiết kiệm,
kỳ phiếu, trái phiếu) từ các tầng lớp dân c .. để tạo mặt bằng vốn luân chuyển vững chắc.
Khai thác triệt để việc lm tốt chức năng Ngân hng đại lý, Ngân hng phục vụ để
tiếp nhận ngy cng nhiều nguồn vốn trung v di hạn từ các nguồn ti trợ ủy thác, ủy
nhiệm từ các quỹ, các tổ chức quốc tế... cho đầu t phát triển
Coi việc khai thác triệt để các nguồn vốn dới mọi hình thức, dới nhiều kênh khác
nhau vừa l nhiệm vụ lâu di, vừa l yêu cầu mang tính giải pháp tình thế hiện nay, đồng
thời lo tầm xa với việc chuẩn bị lực lợng, đội ngũ, điều kiện để tham gia thị trờng vốn
di hạn.
Mục tiêu v yêu cầu của công tác nguồn vốn l:


Đảm bảo thờng xuyên khả năng thanh toán chi trả



Đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn phục vụ công nghiệp công nghiệp hóa v hiện đại hóa
đất nớc, bao gồm vốn đầu t phát triển trung v di hạn, vốn ngắn hạn phục vụ sản
xuất kinh doanh.



Mở rộng v phát triển các loại dịch vụ, sản phẩm ngân hng v phi ngân hng



Đáp ứng yêu cầu tăng trởng nguồn vốn hng năm cao hơn tốc độ tăng trởng GDP.


19




Từng bớc nâng cao tỷ trọng vốn di hạn, trung hạn trong cơ cấu tổng nguồn vốn của
ton ngnh định hớng giữ vai trò chủ đạo trong đầu t v phát triển.



Đa dạng hóa nguồn vốn, đa dạng hóa hình thức, phơng thức, biện pháp huy động vốn
qua các kênh.



Khai thác sử dụng vốn, kinh doanh vốn một cách có hiệu quả nhất, tăng lu lợng v
tốc độ luân chuyển vốn, hệ số sinh lời trên một đồng vốn.



Xây dựng chiến lợc kinh doanh, m trớc hết l chiến lợc vốn, thực hiện trung tâm
điều hnh về vốn nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả đồng thời bảo đảm tính an ton
(điều hnh, điều phối, điều hòa).
Chiến lợc sử dụng vốn:
Đa dạng hóa các sản phẩm, loại hình đầu t kinh doanh chủ yếu l trong lĩnh vực đầu

t phát triển nhng đồng thời mở rộng thị trờng vo các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
dịch vụ khác. Coi tín dụng đầu t phát triển, tín dụng thơng mại trong thi công xây lắp,
khảo sát thiết kế, cung ứng vật t thiết bị, trong sản xuất vật t thiết bị xây dựng l mặt
trận hng đầu; đồng thời coi trọng các bớc đi v có chọn lọc đối với các sản phẩm dịch

vụ ngân hng v phi ngân hng khác, cũng nh lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngoi
đầu t phát triển v xây lắp. Nhất l cho vay khép kín đồng bộ về vốn lu động đối với
những doanh nghiệp đã đợc BIDV cho vay đầu t trung v di hạn. Đặc biệt coi trọng
phát triển nhanh các dịch vụ ngân hng v phi ngân hng có tỷ suất lợi nhuận cao.
Chủ động, tích cực tìm kiếm tập trung đầu t vo các dự án v các doanh nghiệp có
hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh. Coi trọng chất lợng hơn số lợng; lấy hiệu
quả, an ton l tiêu chuẩn hng đầu để xem xét sử dụng vốn.
Gắn chiến lợc sử dụng vốn với chiến lợc huy động vốn: thực hiện phơng châm
Đi vay để cho vay ; Thu nợ để cho vay ; Lấy ngắn nuôi di, lấy di để hỗ trợ ngắn;
sử dụng tổng hòa các loại nguồn vốn, để hình thnh lãi suất hòa đồng, có tính cạnh tranh
cao.
Trong tất cả các hoạt động dịch vụ: Ngân hng tuyệt đối không chạy theo doanh số
m thỏa hiệp với những rủi ro tiềm ẩn . Trong tín dụng đầu t phát triển: Tôn trọng
nguyên tắc vị trí độc lập, khách quan của ngân hng, tuyệt đối không thỏa hiệp với bất kỳ
sức ép no, từ phía no lm ảnh hởng tới chất lợng, đe dọa an ton về tín dụng v khả
năng vay trả của khoản vay. Đối với những khoản vay, dự án vay theo sự chỉ định v
những quyết định riêng của chính phủ, phải bảo đảm nguyên tắc: Tổng d nợ vay về

20


×