Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Quan điểm của hồ chí minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.95 KB, 140 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VIỆN HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC
QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. ĐẶNG VĂN THÁI
THƯ KÝ KHOA HỌC: THS. NGUYỄN THỊ GIANG

7394
08/6/2009
HÀ NỘI – 2008


NHóm biên soạn
1.TS Đặng Văn Thái, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh (Chủ nhiệm)
2.Ths Nguyễn Thị Giang,Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh (th ký)
3.TS Trần Văn Hải, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành chính
gia Hồ Chí Minh
4.TS Trần Minh Trởng, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh
cộng tác viên
1.PGS.TS Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị
chính quốc gia Hồ Chí Minh
2.Ths Ngô Vơng Anh, Ban lý luận, Báo Nhân Dân
3.TS Nguyễn Thị Kim Dung,Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị
chính quốc gia Hồ Chí Minh


4.PGS.TS Bùi Đình Phong, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị
chính quốc gia Hồ Chí Minh
5.Ths Lý Việt Quang, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh
6.PGS.TS Nguyễn Viết Thảo, Tạp chí LLCT, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh
7.PGS.TS Lê Văn Tích, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh
8.PGS.TS Hoàng Trang, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành
quốc gia Hồ Chí Minh
9. Ths Lê Thu Hồng, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành chính
gia Hồ Chí Minh

1


Mở ĐầU
1 - Tính cấp thiết của đề tài
Hợp tác quốc tế là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự
phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thông qua hợp tác quốc tế, các quốc gia
phát huy đợc những tiềm năng do điều kiện địa - kinh tế, địa - chính trị mang
lại. Đồng thời, tận dụng đợc thế mạnh của các khu vực, quốc gia khác phục vụ
cho sự phát triển của mình. Do vậy, có thể nói, trình độ phát triển kinh tế - xã
hội của mỗi quốc gia, khu vực phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tham gia hợp tác
cả về bề rộng lẫn chiều sâu với những quốc gia, khu vực còn lại của thế giới.
Là một ngời cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ thấy tầm quan
trọng của yếu tố đoàn kết quốc tế mà Ngời còn sớm nhận rõ vai trò của hợp
tác quốc tế đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong xây
dựng và kiến thiết đất nớc. Điều đó đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ
trong các tuyên bố, lời phát biểu và các hoạt động quốc tế của Ngời trong

suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, rõ nhất là từ năm 1945 đến khi
Ngời qua đời. Quan điểm về hợp tác quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt mọi chủ chơng, đờng lối và chính sách hợp tác quốc tế của
Đảng và Nhà nớc ta, tạo nên sức mạnh tổng hợp, và trở thành nhân tố quan
trọng quyết định sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong những năm
đã qua.
Hiện nay, trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đợc đẩy nhanh, đồng thời
cạnh tranh kinh tế thơng mại diễn ra ngày càng gay gắt. Chiến tranh cục bộ,
xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt
động can thiệp lật đổ ly khai, hoạt động khủng bố, những tranh chấp về lãnh
thổ và các tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh giữa chủ nghĩa đơn phơng, đơn
cực và bá quyền với các lực lợng chống lại vẫn diễn biến phức tạp. Đồng thời,
2


nhiều vấn đề toần cầu bức xúc ngày càng đòi hỏi các quốc gia phải phối hợp
giải quyết nh khoảng cách ngày càng lớn giữa các nhóm nớc giàu và nghèo;
vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái; sự gia tăng dân số, các luồng dân di c; tình
trạng khan hiếm năng lợng, cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu trái đất;
phòng chống các dịch bệnh lớn, các tội phạm xuyên quốc gia.v.v.
ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam á nói
riêng, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng. Quan hệ nhiều
mặt giữa các nớc trong khu vực tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, tại đây vẫn còn
tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định nh tranh chấp biên giới lãnh thổ, tài
nguyên, những hoạt động khủng bố, những bất ổn về kinh tế, chính trị ở một
số nớc.
Tình hình thế giới và khu vực nói trên tác động trực tiếp đến nớc ta, vừa
tạo ra những thuận lợi vừa làm nảy sinh những khó khăn, thách thức mới. Sau
20 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn, nhng

những khó khăn, thách thức do diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, đặc
biệt mặt trái của toàn cầu hoá đã và đang là lực cản không nhỏ đối với sự phát
triển bền vững của Việt Nam. Nhu cầu bức thiết của nớc ta hiện nay là làm thế
nào tận dụng đợc những nhân tố thuận lợi để thực hiện thành công công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiến
tới mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Muốn vậy, chúng ta cần phải tăng cờng và mở rộng hơn nữa hội nhập và hợp
tác quốc tế, tạo ra môi trờng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của nhân loại:
Độc lập dân tộc, hoà bình, hữu nghị, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện

3


nay là việc làm không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn
thiết thực.
Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế không chỉ làm
sáng tỏ thêm một vấn đề lý luận quan trọng trong hệ thống t tởng Hồ Chí
minh mà còn làm rõ những cống hiến của Ngời đối với sự nghiệp cách mạng
nói chung và công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta nói riêng. Đồng thời,
việc nghiên cứu, thấm nhuần quan điểm Hồ chí Minh về hợp tác quốc tế sẽ giúp
chúng ta vận dụng sáng tạo t tởng của Ngời vào việc giải quyết những vấn
đề phức tạp của công tác đối ngoại, đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập và
hợp tác quốc tế, góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nớc ta hiện nay.
2 - Tình hình nghiên cứu
T tởng về đối ngoại nói chung, quan điểm về hợp tác quốc tế nói riêng
là những nội dung quan trọng trong hệ thống t tởng Hồ Chí Minh. Vì vậy,

trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trên
những góc độ và khía cạnh khác nhau. Trong đó có thể kể ra một số công trình
chủ yếu sau:
- Nguyễn Đình Bin, Ngoai giao Việt Nam 1945-2000, NxbCTQG, H, 2002
- Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb CTQG, H,
1995.
- Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb
CTQG, H, 2000.
- Nguyễn Thế Hinh, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh trong chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1 / 2004.
- Nguyễn Thế Hinh, H Chí Minh vi vn ch ng hi nhp kinh t
quc t, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/2004.

4


- Hi áp v hp tác kinh t ASEAN. Nxb Th gii, H, 2000
- GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), T tởng Hồ Chí Minh với thế giới.
Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 02 09 (1991-1995).
- GS TS Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh những hoạt động quốc tế, Nxb
Quân đội nhân dân, H, 1994.
- GS TS Phan Ngọc Liên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề
quốc tế, Nxb CTQG, H, 1995.
- Phan Ngọc Liên - Đỗ Thanh Bình, T tởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại với việc phát huy nội lực trong xây dựng
đất nớc hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 8/ 1998.
- Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 2,
Nxb Công an nhân dân, H, 1996.
- Nguyễn Phúc Luân, Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại giao
Việt Nam hiện đại, Nxb CTQG, H, 1999.

- TS Nguyễn Thế Lực, Tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại nhằm thực
hiện thành công nhiệm vụ chiến lợc "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực" của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Đề tài khoa học
cấp bộ, 2003 -2004.
- Võ Đại Lợc, Kinh tế đối ngoại ở nớc ta hiện nay - tình hình và các
giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1/2003
-Võ Đại Lợc, Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam trong
qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số
1/2003
- Đinh Xuân Lý, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong thời
kỳ đổi mới. T/c Cộng sản, số 12, 6/2004.
- Nguyễn Dy Niên, T tởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H,
2002
5


- Vũ Oanh- Phạm Quốc Sử, Quan điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác kinh
tế với nớc Mỹ. Tạp chí Thông tinh lý luận, số 9 1993.
- GS Văn Tạo, Về công tác đối ngoại hiện nay trên cơ sở nghiên cứu t
tởng Hồ Chí Minh. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993.
- Đặng Văn Thái, T tng hòa bình hu ngh gia các dân tộc trong hot
ng ngoi giao ca Ch tch Hồ Chí Minh t 1945 -1954, Tp chí Giáo dc lý
lun, số 1/2001.
- TS Đặng Văn Thái, Hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, H, 2004
- Hà Văn Thâm, Việt Nam gia nhập ASEAN và t tởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết quốc tế". Tạp chí Cộng sản, số 8, 7-1995.
- Phạm Đức Thành - Trơng Duy Hòa, Kinh tế các nớc Đông Nam á,
thực trạng và triển vọng. Nxb khoa học xã hội, H, 2002.
- Song Thành, Hồ Chí Minh với các mục tiêu của dân tộc và nhân loại

trong thế kỷ XX. Tạp chí Thông tin KHXH, số 212, 8-2000.
- Trần Thành, Về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế
trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. T/c Nghiên cứu lý luận, số 5/2001.
- Nguyễn Thế Thắng, "T tởng Hồ Chí Minh về làm bạn với tất cả các
nớc". Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/1995.
- Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới trong 50 năm qua (1945-1995) và thế giới
trong 25 năm tới (1996-2020), Nxb CTQG, H, 1998
- Võ Thanh Thu (chủ biên), Quan hệ thơng mại- đầu t giữa Việt Nam và
các nớc thành viên ASEAN, Nxb Tài Chính, H, 1998.
- TS Trần Minh Trởng, Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
giai đoạn 1954 - 1969, Nxb CAND, H, 2005.
6


- Trần Minh Trởng, Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế- Một số vấn đề
nhìn từ t tởng ngoai giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận, số
10/1999.
- Nguyễn Minh Tú, Kinh tế Việt Nam trớc thế kỉ 21: Cơ hội và thử thách.
NxbCTQG, H, 1998.
- ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam và các tổ chức
kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, H, 2000.
- Vit Nam hi nhp ASEAN: Hp tác v phát trin. NxbCTQG, H, 1997
- Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công
tác ngoại giao, Nxb Sự thật, H, 1990.
- Vụ chính sách thơng mại đa biên (Bộ Thơng mại), Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, Nxb CTQG, H, 1998
- TS Lê Văn Yên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế,
Nxb Lao động, H, 1999.
Ngoài ra, vấn đề cũng đựơc đề cập tới trong nhiều bài đăng trên các báo,
tạp chí nh: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Lịch

sử quân sự.v.v.; Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
và chính sách đối ngoại của Đảng; Các luận án tiến sỹ khoa học lịch sử
Nhìn chung, những công trình nói trên đã đề cập khá toàn diện những
cống hiến và quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên lĩnh vực đối
ngoại, đặc biệt là t tởng của Ngời về ngoại giao và đoàn kết quốc tế. Các
công trình khoa học nói trên không chỉ làm rõ những giá trị lý luận và thực tiễn
của t tởng Hồ chí Minh mà còn đi sâu nghiên cứu vận dụng và phát triển t
tởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong thời kỳ đổi mới trên nhiều phơng diện
của công tác đối ngoại.

7


Tuy nhiên, vấn đề hợp tác quốc tế trong t tởng Hồ Chí Minh mới chỉ
đợc đề cập tới ở mức độ nhất định và cha có một công trình nào mang tính hệ
thống về vấn đề này.
3 - Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Làm rõ hệ thống các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác
quốc tế.
+Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế vào
sự nghiệp đổi mới hiện nay, nêu lên một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện
có hiệu quả chủ trơng, đờng lối quốc tế của Đảng
- Để đạt đợc các mục tiêu trên đề tài có các nhiệm vụ sau
+ Su tầm, hệ thống hoá theo vấn đề các t liệu, bài nói và bài viết, hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế.
+ Tổ chức nghiên cứu, hệ thống hoá các luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về hợp tác quốc tế.
+ Trên cơ sở t tởng Hồ Chí Minh và từ thực tiễn hơn hai mơi năm đổi
mới đất nớc, bối cảnh quốc tế và trong nớc, đề tài nêu ra những yêu cầu, làm

rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ hình thức, đối tợng, nội dung, những thuận
lợi, khó khăn trong quá trình tham gia hợp tác quốc tế của nớc ta hiện nay.
+ Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả chính
sách hợp tác quốc tế phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nớc ta hiện nay.
4 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Vấn đề hợp tác quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực nh: chính trị, quân sự,
kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật Xuất phát từ yêu cầu về thời
8


gian thực hiện của một đề tài cấp bộ, chúng tôi xin phép giới hạn phạm vi
nghiên cứu của đề tài ở những lĩnh vực chủ yếu sau: hợp tác quốc tế về kinh tế;
về văn hóa, khoa học - kỹ thuật.
5 - Phơng pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan điểm của Đảng, t
tởng Hồ Chí Minh là cơ sở phơng pháp luận; phơng pháp lịch sử- lôgíc,
phân tích - tổng hợp là những phơng pháp chủ yếu để chúng tôi thực hiện
đề tài.
6 - Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
có 2 chơng, 7 tiết.

9


Chơng 1

quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh
về hợp tác quốc tế

1.1- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế là mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia thuộc nhiều
lĩnh vực hoặc những công việc, vấn đề cụ thể, đợc tiến hành theo những
nguyên tắc đã thống nhất trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận về mục đích
và lợi ích.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, hợp tác quốc tế là một xu
hớng tất yếu trong tiến trình phát triển lịch sử loài ngời. Xu hớng đó sẽ ngày
càng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu trong thời kỳ hiện đại.
Xuất phát từ sự phát triển không đều giữa các quốc gia, có nớc phát triển
nhanh và đạt tới trình độ tiên tiến, có nớc chậm phát triển bởi nhiều nguyên
nhân và đang ở trình độ lạc hậu. Yếu tố khách quan đòi hỏi phải có sự hợp tác
quốc tế còn bởi điều kiện tự nhiên. Đó là sự khác biệt giữa các vùng khí hậu chi
phối và tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp; sự phân bố về tài nguyên chi
phối việc cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp
Nh vậy, yêu cầu khách quan của việc hợp tác quốc tế trớc hết xuất
phát từ nhu cầu của sự phân công lao động, sự cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu
và trao đổi hàng hoá nói chung, bên cạnh đó là yêu cầu của việc phải trao đổi,
kế thừa những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học về tổ chức
và quản lý kinh tế - xã hội.
Lịch sử phát triển loài ngời cho thấy rõ, không phải đến thời kỳ hiện
đại, sự hợp tác mới hình thành và phát triển mà trớc đó rất lâu, khi loài ngời ở
thời kỳ sơ sử, việc hợp tác, trao đổi đã manh nha. Đó là sự phân công lao động

10


tự nhiên khi nền kinh tế mới chỉ là hái lợm và săn bắt, sau đó là giữa trồng trọt
và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Xã hội loài ngời phát triển cao hơn đòi hỏi sự phân công lao động và
hợp tác mang tính xã hội bởi sự hình thành các bộ tộc, các quốc gia, đồng thời

vẫn bị chi phối, tác động và yêu cầu của các yếu tố tự nhiên. Có bộ tộc, quốc
gia với điều kiện thiên nhiên, thổ nhỡng thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp thì nông nghiệp trở thành chủ đạo cho nền kinh tế. Điều này thể hiện rất
rõ nét trong thời kỳ phát triển t bản chủ nghĩa. Nớc có điều kiện và tri thức
khoa học kỹ thuật phát triển công nghiệp thì sản xuất công nghiệp trở thành chủ
đạo. V. I Lênin đã nhận xét: Nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã vợt giới hạn của
nền kinh tế làng xã, của các chợ địa phơng, của từng vùng, rồi nó vợt giới
hạn của từng quốc gia. Yêu cầu của việc giao lu và trao đổi hàng hoá đã xoá
bỏ tình trạng cô lập và đóng cửa giữa các quốc gia, thúc đẩy việc đi tìm thị
trờng ngoài biên giới, tìm nơi cung cấp nguyên liệu, tìm thị trờng tiêu thụ
hàng hoá. Thực chất của tình hình này là vừa phát huy lợi thế tiềm năng của
chủ nghĩa t bản, vừa khai thác tiềm năng, thế mạnh của các quốc gia khác. Sự
hợp tác này có thể thực hiện bằng các hình thức huy động vốn, phơng tiện
máy móc kỹ thuật, khoa học và kinh nghiệm về tổ chức, quản lý, đào tạo
chuyên gia, cung ứng nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng.
Khi xã hội còn tồn tại các ý thức hệ t tởng khác nhau, đối lập nhau thì
vấn đề hợp tác quốc tế không thể không bị chi phối bởi ý thức hệ t tởng.
Thực tiễn ấy đòi hỏi giới lãnh đạo các nớc phải có nhãn quan chính trị sáng
suốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, nguyên tắc kiên định, phơng pháp phù hợp
trong quá trình đề ra đờng lối chiến lợc, sách lợc hợp tác quốc tế.
Theo tiến trình lịch sử, nhiều tổ chức hợp tác quốc tế bao hàm cả hợp tác
chính trị, quân sự, kinh tế - xã hội đã hình thành các tổ chức song phơng hoặc
đa phơng nh Liên hợp quốc (UN) và các tổ chức trực thuộc; tổ chức Hiệp ớc

11


Bắc Đại Tây Dơng (NATO); Hội đồng tơng trợ kinh tế (COMECON - SEV)
của các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây; Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) và các tổ chức trực thuộc; Liên hiệp Châu Âu (EU), Thị trờng chung

Nam Mỹ (MECOSUR), Hiệp định buôn bán tự do Bắc Mỹ (NAFTA); Tổ chức
các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC); Liên đoàn các nớc ả Rập (AL); Tổ chức
các nớc Châu Mỹ (OAS); Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU); Tổ chức
thơng mại thế giới (WTO); Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng (APEC); Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), Nhóm 7 nớc công nghiệp
phát triển và Nga (G. 8); nhóm các nớc đang phát triển (G. 77); Phong trào
không liên kết (NAM); Hiệp hội hợp tác khu vực Nam á (SAARC) Có tổ
chức tồn tại trong một thời kỳ lịch sử nhất định, nhiều tổ chức còn tồn tại, mở
rộng phạm vi hoạt động có ảnh hởng lớn trong thời kỳ đơng đại và khẳng
định sự hợp tác quốc tế, hội nhập khu vực và toàn cầu hoá là xu hớng tât yếu
không quốc gia nào không bị cuốn theo vòng xoáy thời đại.
Từ sau khi Cách mạng tháng Mời Nga thành công với sự ra đời của nhà
nớc Xô Viết, một thuật ngữ mới đợc giới nghiên cứu lý luận quen dùng là Chủ
nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa. Thuật ngữ này có tính khái niệm dùng để nói về
các nguyên tắc hợp tác giữa các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới
trớc đây. Các nguyên tắc này đợc hình thành và phát triển trên cơ sở lý luận
khoa học về chuyên chính vô sản của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa
học. Thực hiện các nguyên tắc này trong quan hệ hợp tác giữa các nớc xã hội
chủ nghĩa và các nớc có xu hớng đi lên chủ nghĩa xã hội với nhiều hình thức
phong phú, đa dạng trên cơ sở cùng chung một ý thức hệ t tởng, một chế độ
chính trị, kinh tế, xã hội vì lợi ích của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
cùng chung kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc và các giai cấp bóc lột. Trong quan hệ
hợp tác giữa các nớc này, cùng với sự liên minh về quân sự, chính trị là sự hợp
tác giúp đỡ về kinh tế, khoa học - kỹ thuật, với các nguyên tắc cơ bản đợc xác
12


định cụ thể và giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần anh em; tôn trọng độc lập và chủ
quyền quốc gia; bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội ở mỗi nớc. Lịch sử phát
triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới từ sau khi chiến tranh thế giới thứ

hai kết thúc (1945) đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã cung cấp những bằng
chứng không thể bác bỏ về mô hình hợp tác quốc tế giữa các nớc xã hội chủ
nghĩa do Liên Xô làm trụ cột; những tổ chức quốc tế điều hành mối quan hệ hợp
tác này nh Khối Hiệp ớc Vacsava, Hội đồng tơng trợ kinh tế cho thấy rõ sự
giúp đỡ, ủng hộ lẫn nhau với tinh thần vô t, trong sáng, đoàn kết anh em và sự
nhất trí cao với những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa. Đó là
tiền đề bảo đảm giải quyết thắng lợi những nhiệm vụ của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa, chống chiến tranh xâm lợc, chống sự can thiệp của chủ nghĩa đế
quốc trong phạm vi mỗi nớc và trong cả hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề hợp tác quốc tế hình thành từ những
năm hai mơi của thế kỷ XX và trở thành quan điểm xuyên suốt qúa trình
Ngời cùng Đảng ta lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, hợp tác quốc tế có vai trò hết sức quan
trong đối với sụ tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc.
- Hợp tác quốc tế, và rộng hơn là đoàn kết quốc tế là nhân tố quyết định
thành công của cách mạng giải phóng dân tộc.
Quan điểm về sự cần thiết của đoàn kết và hợp tác quốc tế hình thành rất
sớm trong t tởng của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh. Trên con dờng tìm
đờng cứu nớc, khảo sát thực tiễn ở nhiều nớc t bản và thuộc địa, Ngời đã
sớm nhận rõ, chủ nghĩa đế quốc là một hệ thống thế giới, chúng vừa tranh
giành, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu
trong hệ thống thuộc địa của chúng. Mỗi thuộc địa là một mắt khâu của chủ
nghĩa đế quốc, do vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nớc chỉ tiến
hành riêng rẽ thì không thể giành thắng lợi đợc. Ngời viết: Các đế quốc chủ

13


nghĩa liên lạc nhau, để đè nén các dân hèn yếu (Pháp liên lạc Tây Ban Nha để
đánh lấy An Nam, liên lạc Nhật để giữ An Nam, v.v.), các t bản liên lạc nhau

để tớc bác 1) thợ thuyền (t bản Anh, Mỹ, Pháp liên lạc t bản Đức để tớc
lục thợ thuyền Đức). Thợ thuyền các nớc liên lạc nhau để chống lại t bản
(nh Hội công nhân quốc tế). Chúng ta cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả
những đảng cách mệnh trong thế giới để chống lại t bản và đế quốc chủ
nghĩa1.
Hồ Chí Minh hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết, hợp
tác quốc tế, tuy nhiên theo Ngời, sức mạnh hợp tác đó chỉ có thể có hiệu quả
và đợc nhân lên gấp bội nếu đợc tổ chức và hành động thống nhất. Chính từ
nhận thức đó Ngời đã tuyên truyền, vận động và hoạt động tích cực cho sự ra
đời của các tổ chức nh Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; Hội liên hiệp các
dân tộc bị áp bức ở á Đông. Ngời tích cực tham gia các tổ chức quốc tế khác
nh Quốc tế Cộng sản, nh Quốc tế Nông dân Trên các diễn đàn của các tổ
chức nói trên, Ngời luôn tuyên truyền, cổ động nhằm hiện thực hóa khẩu hiệu
của Lênin vĩ đại : Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại.
Ngời đã chỉ trích khá gay gắt thái độ chỉ nói mà không hành động của nhiều
ngời trong các tổ chức của Quốc tế cộng sản, nh Quốc tế Nông dân. Trong
bài phát biểu trên diễn đàn Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản, tháng 7-1924,
Ngời nhắc lại luận điểm của Lênin: Cách mạng ở phơng Tây muốn giành
thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng chống chủ
nghĩa đế quốc ở các nớc thuộc địa và các nớc bị nô dịch và vấn đề dân tộc,
nh Lênin đã dạy chúng ta, chỉ là một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng
vô sản và chuyên chính vô sản2.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của Lênin về vấn đề thuộc địa, Chủ tịch
Hồ Chí Minh nêu ra luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
1
2

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H, 1995, tr.281.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr.277


14


cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ
chính phụ. Năm 1925, Hồ Chí Minh viết: Chủ nghĩa t bản là môt con đỉa
có cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào
giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, nguời ta phải đồng
thời cắt cả hai vòi. Nếu nguời ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn
tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt
đứt lại sẽ mọc ra1.
Theo Hồ Chí Minh, Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách
mạng to lớn; khối liên minh các dân tộc thuộc địa là một trong những cái cánh
của cách mạng vô sản. Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (6-1924),
Nguời khẳng định vai trò, vị trí chiến luợc của cách mạng thuộc địa: Vận
mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở
các nuớc đi xâm luợc thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở
các thuộc địa Nọc độc và sức sống của con rắn độc t bản chủ nghĩa đang tập
trung ở các thuộc địa hơn các nuớc chính quốc2, nếu xem thuờng cách mạng ở
thuộc địa tức là muốn đánh chết rắn đằng đuôi. Vận dụng công thức của
C.Mác: sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân
giai cấp công nhân, Nguời đa ra luận điểm: Công cuộc giải phóng anh em
(tức nhân dân thuộc địa ) chỉ có thể thực hiện đuợc bằng sự nỗ lực của bản thân
anh em3.
Do nhận thức đuợc vai trò, vị trí chiến luợc của cách mạng thuộc địa,
đánh giá đúng sức mạnh dân tộc, năm 1921, Nguyễn ái Quốc cho rằng cách
mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi truớc cách mạng vô

1


Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr.298.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr.273-274
3
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr.128.
2

15


sản ở chính quốc. Nguời viết: Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu á bị
tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân
lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực luợng khổng lồ, và trong khi
thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa t bản là chủ nghĩa đế
quốc, họ có thể giúp đỡ những nguời an hem mình ở phơng Tây trong nhiệm
vụ giải phóng hoàn toàn1.
Trong tác phẩm Đuờng kách mệnh, Hồ Chí Minh có sự phân biệt về
nhiệm vụ của cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc và cho rằng:
hai thứ cách mạng đó tuy có khác nhau, nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nguời nêu ví dụ: An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì t bản Pháp yếu,
t bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ. Và nếu
công nông Pháp làm cách mệnh thành công, thì dân tộc An Nam sẽ đuợc tự
do.
Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một
cống hiến rất quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, đã đuợc thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
Xuất phát từ luận điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi đoàn kết, hợp
tác quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Ngay trong quá trình vận động thành lập Đảng, Ngời đã chỉ rõ cách

mạng Việt Nam muốn thành công thì phải có sự giúp đỡ quốc tế. Ngời khẳng
định: Cách mệnh An Nam là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm
cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả2. Đó là quan
điểm nhất quán chỉ đạo mọi hoạt động quốc tế của Đảng ta từ khi ra đời cho
đến nay.

1
2

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr..36
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB. CTQG, H, 1995, tr.301

16


- Hợp tác quốc tế góp phần làm tăng nguồn lực của dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng đất nớc.
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí minh đã thấy rõ muốn xây dựng lại đất
nớc, cải thiện đời sống nhân dân, Việt Nam cần đến sự giao lu, hỗ trợ quốc
tế về vốn, máy móc và chuyên gia kỹ thuật. Cuối năm 1946, Trong Lời kêu gọi
Liên hợp quốc, Ngời khẳng định Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
chủ trơng mở cửa, và hợp tác quốc tế trong mọi lĩnh vực. Ngày 16-7- 1947, trả
lời một nhà báo nớc ngoài, Ngời nêu rõ rõ mục đích chính sách mở cửa, hợp
tác quốc tế của Việt Nam là nhằm làm cho t bản Việt Nam phát triển.... Đồng
thời chúng tôi hoan nghênh t bản Pháp và t bản các nớc khác thật thà cộng
tác với chúng tôi. Một là để xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn
phá, hai là để điều hòa kinh tế thế giới và giữ gìn hoà bình1.
Quan điểm về mở cửa, và tham gia hợp tác kinh tế quốc tế vừa nhằm
phục vụ lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam vừa tham gia điều hòa kinh tế thế

giới và giữ gìn hoà bình, mặc dù đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra cách đây
đã hơn 60 năm, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Năm 1954, hoà bình đợc lập lại trên một nửa đất nớc, nớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc có chế độ chính trị - xã hội
khác nhau, trên cơng vị là ngời lãnh đạo cao nhất của Nhà nớc Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đi thăm nhiều nớc trên thế giới; tiếp và làm việc với nhiều tổ
chức quốc tế, các chính khách, các doanh nhân, các ký giả tới thăm và làm việc tại
Việt Nam. Trong những dịp này, Ngời luôn thể hiện rõ quan điểm của Đảng và
Nhà nớc Việt Nam là sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nớc, kể
cả với chính phủ các nớc trớc đây đã đa quân xâm lợc Việt Nam. Ngời
khẳng định, Đảng và Nhà nớc Việt Nam sẵn sàng gác lại quá khứ để thực hiện
1

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB. CTQG, H, 1995, tr.170

17


việc hội nhập, hợp tác kinh tế với mọi đối tác. Ngày 5 - 10 - 1959, khi trả lời báo
Axahi Simbun (Nhật Bản) về việc Nhật Bản bồi thờng chiến tranh, Ngời nêu rõ
lập trờng của Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa là: Vấn đề cốt yếu
trong quan hệ giữa hai nớc không phải là việc bồi thờng, mà là tình đoàn kết
hợp tác giữa hai dân tộc Việt - Nhật 1. Ngời thông báo: ...Chúng tôi đã cố gắng
duy trì những quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với một số công ty Nhật
Bản...Chúng tôi cần nhiều dụng cụ, máy móc và hàng hoá của tất cả các
nớc...chúng tôi có thể cung cấp cho những nớc ấy lơng thực, cây công nghiệp
và khoáng sản... 2. Với các nhà t bản Pháp, Hồ Chí Minh nhiều lần nói rõ: Chính
phủ và nhân dân Việt Nam hoan nghênh việc họ đầu t khai thác và hợp tác xây
dựng kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật với Việt Nam.
Tóm lại, Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, hợp tác quốc tế có vai trò to lớn trong

sự nghiệp và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
- Thứ nhất, để thu hút ngoại lực bổ sung cho những mặt còn yếu và còn
thiếu trong công cuộc xây dựng đất nớc và bảo vệ đất nớc.
- Thứ hai, Thông qua hợp tác quốc tế, tham gia giải quyết những vấn đề
chung của thế giới và khu vực, góp phần tăng cờng củng cố hoà bình, hữu
nghị với các dân tộc khác, nhất là với các nớc anh em bè bạn và các nớc láng
giềng.
- Thứ ba, Hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta tiếp thụ
những thành quả khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệp quản lý của các nớc tiên
tiến, nâng cao năng lực quản lý, trình độ của đội ngũ khoa học kỹ thuật và
ngời lao động. Qua đó nâng cao nâng cao năng lực của nền kinh tế, từng bớc
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

1
2

Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB CTQG, H.1996, t..9, tr. 515 .
Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB CTQG, H.1996, t..9, tr. 516.

18


- Thứ t, trong điều kiện vừa xây dựng đất nớc, vừa phải tiến hành cuộc
chiến tranh cách mạng nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, mở
rộng hợp tác kinh tế quốc tế còn nhằm tăng cờng tiềm lực quốc phòng, bảo
đảm sức mạnh bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh và trật tự xã hội.
Đánh giá cao vai trò của sự giúp đỡ quốc tế, song Chủ tịch Hồ Chí minh
luôn luôn nhấn mạnh vai trò quyết định của yếu tố bên trong. Ngời chỉ rõ,
muốn đất nớc phát triển cờng thịnh tất yếu phải hội đủ cả nhân tố bên trong
và nhân tố bên ngoài, trong đó nhân tố bên trong cực kỳ quan trọng. Điều quan

trọng hơn là phải có đủ và phát huy tốt yếu tố bên trong (nội lực) thì mới sử
dụng có hiệu quả các yếu tố bên ngoài. Chúng ta phải độc lập tự chủ, tự lực tự
cờng trong xây dựng đất nớc không có nghĩa là thực hiện đóng cửa mà ngợc
lại, phải coi trọng việc mở rộng giao lu, tăng cờng hợp tác quốc tế với nhiều
đối tác nhằm tạo mối quan hệ kinh tế đa phơng, đa dạng. Có mở rộng quan hệ
đa phơng chúng ta mới có điều kiện phát huy hết tiềm năng của nội lực và ngợc
lại, khi chúng ta phát huy đợc sức mạnh nội lực chính là tạo điều kiện tiếp nhận
đợc sự giúp đỡ của các mối quan hệ hợp tác bên ngoài, khả năng để chúng ta
thực hiện quá trình hội nhập quốc tế sẽ càng thuận lợi.
Hiện nay xu hớng cùng tồn tại hoà bình, hội nhập để hợp tác và phát
triển đang đặt ra yêu cầu các quốc gia - dân tộc cần thấy rõ hơn việc phải xây
dựng mối quan hệ hữu nghị, giải quyết các cuộc tranh chấp, xung đột bằng hoà
bình và thơng lợng. Yêu cầu ấy còn xuất phát từ thực tại khách quan bởi sự
phát triển nh vũ bão của công nghệ và tin học. Sự phát triển đó làm trái đất
dờng nh nhỏ lại; các quốc gia, dân tộc ở các phơng trời khác nhau cảm thấy
rất gần gũi; mọi biến thái ở bất kì nơi nào trên hành tinh đều làm mỗi ngời
cảm nhận nh đang diễn ra trên quê hơng mình. Sự phát triển của khoa học kĩ
thuật và công nghệ một mặt nâng cao đời sống con ngời, mặt khác, đang đặt
loài ngời trớc những thảm hoạ không lờng nh môi trờng ô nhiễm, tài

19


nguyên cạn kiệt, cân bằng sinh thái bị phá huỷ và hơn thế nữa, kho vũ khí hạt
nhân của một số ít nớc có sức công phá gấp nhiều lần việc làm nổ tung trái
đất. Nếu các quốc gia và cả loài ngời không đoàn kết, không hợp tác thì không
thể ngăn chặn đợc những thảm hoạ nói trên.
1.2 - Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nguyên tắc và

phơng pháp hợp tác quốc tế

Từ xa đến nay, thông thờng trong hợp tác quốc tế, các đối tác đều phải
tuân thủ theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. Có thể đó là những yêu
cầu theo thông lệ luật pháp quốc tế, hoặc giả là những thoả thuận song phơng
hoặc đa phơng.
1.2.1. Quan điểm về nguyên tắc trong hợp tác quốc tế
Vấn đề hợp tác quốc tế đã đợc Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo và trực
tiếp thực hiện ngay trong thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám 1945, nhằm một
mục tiêu: phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực
dân. Do đó, quan điểm chỉ đạo của Ngời là: tăng cờng hợp tác, đoàn kết với
giai cấp vô sản và các lực lợng cách mạng trên toàn thế giới, không phân biệt
màu da, không phân chia dân tộc, cốt tập hợp mọi lực lợng, nhằm đánh đổ chủ
nghĩa thực dân, đế quốc, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Nh chúng ta đã biết, với việc ra đi tìm đờng cứu nớc (1911), quá trình
khảo sát, nghiên cứu thực tiễn ở các nớc phơng Tây, châu Phi, châu Mỹ, đã
cho phép Nguyễn Tất Thành kết luận: Dù là ngời da vàng, da trắng hay da
đen, trên thế giới hiện nay chỉ có hai loại ngời: những kẻ đi bóc lột và những
ngời bị bóc lột; những kẻ đi thống trị và những ngời bị thống trị. Từ đó
Ngời khẳng định: nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở
đâu cũng là thù. Nh vậy, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đa ra nhận định có
tính nguyên tắc: phân biệt bạn - thù để từ đó xác định mối quan hệ và hợp tác.
Đặc biệt, sau sự kiện Ngời thay mặt những ngời Việt Nam yêu nớc tại Pháp

20


gửi Bản yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Vécsai (1919) và bị từ chối, Nguyễn ái
Quốc khẳng định rằng, những lời tuyên bố về tự do, bình đẳng bác ái của chủ
nghĩa đế quốc chỉ là trò lừa bịp. Do đó, các dân tộc bị nô dịch muốn đợc giải
phóng, thì phải hợp tác, đoàn kết lại, ủng hộ, giúp đỡ nhau làm cách mạng giải
phóng dân tộc, giải phóng nhân loại.

Với t tởng đó, tháng 7 năm 1921, Ngời đứng ra thành lập Hội Liên
hiệp các dân tộc thuộc địa, với cơ quan ngôn luận là tờ báo Ngời cùng khổsự thể hiện một bớc trởng thành trong nhận thức và hành động của Ngời về
quan điểm hợp tác quốc tế để tiến hành cách mạng. Ngời nói: Mọi chế độ
thực dân đế quốc đều tiêu diệt hết các nòi giống bản xứ và muốn cứu vãn những
nòi giống này, ta phải lật đổ chủ nghĩa đế quốc1; Chỉ có giải phóng giai cấp
vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là
sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới2. Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cho nên muốn làm cách mạng
thắng lợi, phải đoàn kết, hợp tác với những ngời đồng chí của mình trên toàn
thế giới.
Kiên trì vận động mọi ngời ủng hộ quan điểm tăng cờng sự hợp tác quốc
tế, nhất là mong muốn thiết lập mối quan hệ đặc biệt giữa những chiến sĩ cộng
sản, ngày 21 tháng 4 năm 1924, khi còn đang học ở Trờng Đại học Phơng
Đông, Nguyễn ái Quốc đã viết th gửi đồng chí Pêtơrốp (Petrov) Bí th Ban
Phơng Đông Quốc tế Cộng sản, đề nghị thành lập Tiểu ban Phơng Đông và
Nhóm châu á ngay trong trờng, để các sinh viên có dịp giao lu trao đổi
kinh nghiệm cách mạng với nhau. Một tháng sau, Ngời lại gửi tiếp một bức
th cho Ban Phơng Đông QTCS, đề nghị cho thành lập Liên đoàn cộng sản
phơng Đông. Hồ Chí Minh nói rằng, Ngời có ý tởng này trong đầu đã lâu và
cảm thấy phải có nghĩa vụ chia sẻ điều đó với ngời khác. Nhận xét về ý tởng
1
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, NXB CTQG. H. 1995, tr.340
Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, NXB CTQG. H. 1995, tr.416

21


này của Ngời, nhà nghiên cứu Sôphia Quyn viết: Mối quan tâm của ông là

khắc phục tình trạng cô lập của các chiến sĩ châu á, điều ông cho là còn yếu1.
Đối với Hồ Chí Minh: Sẽ rất hữu ích nếu nh ngời An Nam biết những
ngời anh em Hinđu của họ đã hợp nhất chống lại đế quốc Anh nh thế nào,
hay những công nhân Nhật Bản đã sát cánh bên nhau đấu tranh với chế độ bóc
lột t bản ra sao, những ngời Ai Cập đã hy sinh cao cả để đòi quyền tự do
nh thế nào2
Tiếp tục vận động thực hiện quan điểm đẫ đề ra, ngày 9 tháng 7 năm
1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn ái Quốc đã cùng với một số đồng
chí Trung Quốc, ấn Độ, Triều Tiên, Miến Điện, thành lập Hội Liên hiệp các
dân tộc bị áp bức á Đông. Rõ ràng, trong nhận thức, Hồ Chí Minh hiểu rõ vai
trò và tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết, hợp tác quốc tế, tuy nhiên theo
Ngời, sức mạnh hợp tác đó chỉ có thể có hiệu quả và đợc nhân lên gấp bội
nếu đợc tổ chức và hành động dới sự chỉ đạo thống nhất của Quốc tế cộng
sản. Chính vì vậy, Ngời đã chỉ trích khá gay gắt thái độ chỉ nói mà không
hành động của nhiều ngời trong các tổ chức của Quốc tế cộng sản, nh Quốc
tế Nông dân.Trong bài phát biểu trên diễn đàn Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng
sản, tháng 7-1924, Ngời nhắc lại luận điểm của Lênin: Cách mạng ở phơng
Tây muốn giành thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng
chống chủ nghĩa đế quốc ở các nớc thuộc địa và các nớc bị nô dịch và vấn đề
dân tộc, nh Lênin đã dạy chúng ta, chỉ là một bộ phận của vấn đề chung về
cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản3.
Ngời còn khẳng định, cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa có
thể nổ ra và giành thắng lợi trứơc cách mạng vô sản ở chính quốc. Nhng cách
1

Sôphia Quyn, Hồ Chí Minh những triển vọng nghiên cứu mới qua hồ sơ lu trữ của Quốc tế cộng sản. Tài liệu
ĐM. Bản tiếng Anh lu tại Viện Hồ Chí Minh, tr. 7-8.
2
Dẫn theo.Sôphia Quyn, tlđd, tr.8.
3

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB. CTQG, H, 1995, tr.277

22


mạng có nổ ra và giành thắng lợi đợc hay không, là do giai cấp vô sản thế giới
có hợp tác, đoàn kết chặt chẽ, lãnh đạo giai cấp nông dân thuộc địa làm cách
mạng hay không - vì nông dân ở các nớc thuộc địa chiếm hơn 90% dân số. Vì
vậy, Ngời yêu cầu Quốc tế cộng sản phải tích cực giúp đỡ cách mạng thuộc
địa nhiều hơn nữa, theo Ngời: Nếu hiện nay nông dân vẫn còn trong tình
trạng tiêu cực, thì nguyên nhân là vì họ còn thiếu tổ chức, thiếu ngời lãnh đạo.
Quốc tế cộng sản cần phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán bộ
lãnh đạo cho họ và chỉ cho họ con đờng đi tới cách mạng và giải phóng1
Với việc đứng ra thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - sau đó trở thành
một chi bộ của Quốc tế cộng sản 2- 1930, Ngời khẳng định đa cách mạng
Việt Nam phát triển theo đờng lối cách mạng vô sản, đờng lối của chủ nghĩa
Mác-Lênin, đồng thời cũng chứng tỏ tính đúng đắn về mặt quan điểm hợp tác
quốc tế của Hồ Chí Minh. Chính Ngời đã gắn phong trào cách mạng Việt
Nam với phong trào cộng sản và công nhân thế giới. T tởng hợp tác, đoàn kết
các lực lợng của dân tộc với lực lợng cách mạng thế giới đã từng bớc đợc
Ngời hiện thực hóa.
Nhận xét về vấn đề này, ông C.P. Ragiô trong tác phẩm Hồ Chí Minh đã
nói: Đối với Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nớc gắn liền với chủ nghĩa
quốc tế.2
Thời gian từ cuối năm 1938 đến cuối năm 1940, Hồ Chí Minh về hoạt
động ở Trung Quốc và tham gia vào cuộc chiến tranh chống Nhật của nhân dân
Trung Quốc(trong vai thiếu tá Hồ Quang, tập đoàn quân số 18, tức Bát lộ
quân). Trong thời gian này, quan điểm hợp tác quốc tế của Hồ Chí Minh đợc
thể hiện bằng việc vận động các lực lợng dân chủ, tiến bộ, hợp thành một mặt
trận chống phát xít. Hàng loạt bài báo, ký bút danh Bình Sơn; P. Lin gửi về Việt

Nam, kêu gọi nhân dân Việt Nam ủng hộ nhân dân Trung Quốc kháng Nhật:
1
2

Sđ d, tập1, tr..289.
David Halberstam: Hồ. NXB. Răngđôm Haosơ, NiuYoók 1971, tr.124.

23


Cứu Trung Quốc tức là tự cứu mình. Các bài báo này đợc đăng trên nhiều
báo ở Hà Nội và Sài Gòn, chủ yếu là báo Dân chúng (Cơ quan ngôn luận của
Đảng) và Notrevoix (Tiếng nói của chúng ta).
Đầu năm 1941, Hồ Chí Minh bắt đợc liên lạc và trở về nớc. Quan điểm
về hợp tác quốc tế của Ngời đợc thể hiện rõ qua Nghị quyết Hội nghị Trung
ơng lần thứ 8 (5-1941), với việc Ngời chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt Nam
độc lập Đồng minh (tức Việt Minh), trong đó đa ra Chơng trình Việt Minh,
kêu gọi nhân dân gơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị lực
lợng, đứng về phe Đồng minh chống phát xít, thành lập các hội cứu quốc
chờ thời cơ tổng khởi nghĩa. Hội nghị cũng nhìn nhận lại tình hình Đông
Dơng và đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nớc, nhằm phát huy cao độ
tinh thần yêu nớc của nhân dân mỗi dân tộc, đồng thời vẫn thể hiện sự gắn bó
cùng chống kẻ thù chung của nhân dân ba nớc Đông Dơng. Cũng trong thời
kỳ này, dới sự chỉ đạo của Ngời, Việt Minh đã liên lạc và giúp đỡ tích cực
cho lực lợng Đồng minh chống phát xít lúc đó đang có mặt ở Việt Nam,
(nhóm Con Nai của Mỹ). Điều đó cho thấy t tởng chỉ đạo về hợp tác quốc
tế của Hồ Chí Minh luôn luôn kiên định và chứng tỏ tính hiệu quả bằng thắng
lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Ngay sau khi giành đợc độc lập, vấn đề hợp tác quốc tế là một trong
những vấn đề quan trọng nhất đợc Hồ Chí Minh quan tâm và trực tiếp chỉ đạo

về chủ trơng, đờng lối và xây dựng chính sách cụ thể. Ngời đề ra một số
quan điểm mang tính nguyên tắc chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế của Đảng
và Nhà nớc ta nh sau :
Một là, sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất cả các nớc, trên nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Trong bản Thông cáo về Chính sách ngoại giao của Chính phủ lâm thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ vấn đề hợp tác với từng đối tợng. Đối với các
nớc đồng minh chống phát xít: Việt Nam hết sức thân thiện và thành thực
24


×