Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.1 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Bộ môn kinh tế đầu t

Báo cáo thực tập tổng hợp
Sở Kế Hoạch và Đầu T tỉnh Hải Dơng

Giáo viên hớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: Phan Thu Hiền
: Nguyễn Thị Nhung
: Kinh tế đầu t 43C

Hà Nội, 2/2005

Lời nói đầu
Trong quá trình học tập ở nhà trờng hơn 3 năm học, chúng em đã học đợc những kiến thức cơ bản do các thầy cô giáo trong trờng truyền đạt về các
lĩnh vực đặc biệt là kiến thức chuyên ngành kinh tế đầu t. Nhng để có đủ hành
trang trớc khi ra khỏi môi trờng đại học, đi vào làm việc ở các cơ quan khác
nhau thì mỗi sinh viên phải có kiến thức thực tế. Do vậy để kết hợp hài hoà
giữa kiến thức thực tế và lý thuyết đã đợc học trong thời gian qua thì mỗi một
sinh viên đều phải cần thiết trải qua đợt thực tập tại các cơ quan thực tế. Chỉ
có nh vậy chúng ta mới hiểu biết thêm đợc những kiến thức thực tế về phơng

SV: Nguyễn Thị Nhung

1



Báo cáo thực tập tổng hợp
pháp làm việc của các cán bộ ở các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp mà
trớc đây chúng ta cha có cơ hội tiếp cận. Đây sẽ là giai đoạn khởi đầu cho
chúng ta để có thể có đủ kiến thức bớc vào làm việc ở các cơ quan khi ra trờng.
Do chúng em đợc học về chuyên ngành kinh tế đầu t, vì vậy mà em xin
về thực tập tại Sở Kế Hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng. Đây là một cơ quan trực
thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
về kế hoạch và đầu t.
Trong thời gian 5 tuần đầu thực tập, đợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng
dẫn Phan Thu Hiền và các cô chú trong Sở Kế hoạch và Đầu t, em đã hoàn
thành tốt giai đoạn thực tập tổng hợp. Qua thời gian tìm hiểu, đặc biệt là sự
giúp đỡ của các cô chú và anh chị trong phòng Thẩm định - Đầu t , em đã hiểu
đợc quá trình hình thành Sở, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt
động quản lý về kế hoạch và đầu t của Sở. Em xin chân thành cám ơn cô giáo
hớng dẫn Phan Thu Hiền và các cô chú trong Sở Kế Hoạch và Đầu t tỉnh Hải
Dơng đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập tổng hợp vừa qua.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nhung

SV: Nguyễn Thị Nhung

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

I.

Phần I
Tổng quan về sở kế hoạch và đầu t

tỉnh hải dơng

Quá trình hình thành và phát triển
Quá trình hình thành sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng, nó cũng hình
cùng với sự hình thành của ngành kế hoạch và đầu t của nớc ta. Nó cũng trải
qua các mốc quan trọng của ngành kế hoạch và đầu t:
Vào ngày 31 tháng 12 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính
phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78 - SL thành
lập uỷ ban kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ
một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn
hoá.
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
sắc lệnh số 68 - SL thành lập Ban Kinh Tế Chính Phủ (thay cho uỷ ban Nghiên
cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh Tế Chính Phủ có nhiệm vụ nghiên cứu,
soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chơng trình, kế
hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.
Ngày 8 tháng 10 năm 1955 Chính phủ Quyết định thành lập Uỷ ban Kế
hoạch quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tớng Chính phủ đã ra
Thông t số 603/TTg. Theo thông t này hệ thống cơ quan Kế hoạch từ Trung ơng tới địa phơng đợc thành lập, bao gồm: Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và các
bộ phận Kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng, Ban Kế hoạch ở các khu, tỉnh,
huyện nằm trong Uỷ ban hành chính. Từ thông t này Uỷ ban Kế hoạch của
tỉnh Hải Hng đợc thành lập, có chức năng, nhiệm vụ là xây dựng dự án Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra thực
hiện kế hoạch các ngành trong tỉnh.
Ngay sau khi đợc thành lập, Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Hải Hng cùng với
các Sở, Ban ngành xây dựng, tổng hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch khôi
phục kinh tế sau chiến tranh. Trong 3 năm đầu 1955 - 1957 hoàn thành việc
cải cách ruộng đất trên toàn tỉnh, thực hiện ngời cày có ruộng và hình thành
quan hệ sản xuất mới ở nông thôn. Trong những năm tiếp theo, Uỷ ban Kế
hoạch tỉnh đã xây dựng kế hoạch cải tạo và phát triển kinh tế xã hội với mục

tiêu xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, tiến hành phong
trào hợp tác hoá nông nghiệp, đã có sự áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.
Giai đoạn 1961 - 1965 là giai đoạn cả Miền Bắc bớc vào thực hiện công
nghiệp hoá, u tiên phát triển công nghiệp nặng. Với nhiệm vụ đó tỉnh Hải Dơng cũng đã xây đợc một số nhà máy nh: nhà máy chế tạo bơm Hải Dơng, nhà

SV: Nguyễn Thị Nhung

3


Báo cáo thực tập tổng hợp
máy xi măng Hoàng Thạch, và một số cơ sở sản xuất nhỏ phục vụ cho quá
trình công nghiệp hoá.
Chuyển sang giai đoạn 1966 - 1975, đây là thời kỳ mà cả Miền Bắc xây
dựng kế hoạch tuyển quân và kế hoạch hậu cần cho Miền Nam. Thời kỳ này
toàn tỉnh tập trung vào các công trình phục vụ chiến đấu nh cầu, đờng, hầm,
kho thóc gạo, cơ sở phân tán, trờng học, bệnh viện đồng thời vẫn phải tăng
gia sản xuất để chuyển vào miền Nam.
Sau 10 năm thống nhất đất nớc (1975 - 1986) Uỷ ban Kế hoạch tỉnh
tích cực tham gia vào kế hoạch chung của cả nớc với hai mục tiêu là: Xây
dựng một bớc cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, bớc đầu hình thành cơ cấu
kinh tế mới trong cả nớc trong đó quan trọng nhất là cơ cấu công - nông
nghiệp, và cải thiện một bớc đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới 1986 đã đề ra chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh và đạt rất nhiều thành tựu to lớn nh sản xuất lơng thực đủ ăn và đã có tích luỹ, phát triển một số ngành nghề truyền thống
nh làm bánh đậu xanh, làm sứ, chăn nuôi gia súc, gia cầm
Ngày 28/12/1995 Chính phủ có quyết định số 825/TTg về việc thành
lập một số tổ chức ở địa phơng. Trong quyết định có nêu Thành lập Sở Kế
hoạch và Đầu t trên cơ sở sáp nhập và tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch và tổ chức
làm công tác hợp tác đầu t ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. Từ đó Sở

Kế hoạch tỉnh Hải Hng đợc thành lập. Cho đến năm 1997 tỉnh Hải Hng đợc
tách làm 2 tỉnh đó là : tỉnh Hải Dơng và tỉnh Hng Yên. Kể từ đó đến nay đợc
mang tên là Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng.
Theo thông t liên tịch số 02/2004/TTLT/BKHĐT - BNV, ngày 1/6/2004 của
Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Nội vụ, và Quyết định số 1833/QĐ-UB, ngày
18/7/1997 và Quyết định số 2620/2004/QĐ-UB ngày 2/7/2004 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Hải Dơng quy định về chức năng nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Hải Dơng nh sau:
Về chức năng:
Sở Kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên môn trực thuộc Uỷ ban nhân
dân tỉnh Hải Dơng, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về kế hoạch và đầu t
bao gồm các lĩnh vực: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội; tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh
tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu t trong nớc, ngoài nớc ở địa phơng; quản lý
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong
phạm vu tỉnh; về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy

SV: Nguyễn Thị Nhung

4


Báo cáo thực tập tổng hợp
định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền
của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Về nhiệm vụ và quyền hạn:
1. Tổ chức nghiên cứu tổng hợp trình UBND tỉnh các kế hoạch trung hạn,
ngắn hạn, lựa chọn các chơng trình, dự án u tiên, các danh mục công trình
về phát triển kinh tế - xã hội, các cân đối chủ yếu: tài chính, ngân sách,
vốn đầu t xây dựng, các nguồn vốn viện trợ

2. Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng dự toán ngân sách trình UBND tỉnh;
theo dõi nắm tình hình hoạt động các đơn vị kinh tế trên địa bàn lãnh thổ
để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
3. Hớng dẫn các cơ quan trong tỉnh, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình, dự án có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng
thời phổ biến và hớng dẫn thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
4. Theo dõi, kiểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch, các chơng trình dự án phát triển UBND tỉnh các chủ trơng, biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu kế hoạch của địa phơng. Trực tiếp điều hành thực hiện kế hoạch đối với một số lĩnh vực theo sự
phân công của UBND tỉnh.
5. Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về quản lý kinh tế
của toàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh xây dựng và vận dụng các cơ chế,
chính sách cho phù hợp với đặc điểm của tỉnh.
6. Theo sự phân công của UBND tỉnh, làm nhiệm vụ thờng trực hoặc Chủ tịch
Hội đồng về: xét duyệt các định mức kinh tế - kỹ thuật; thẩm định các dự
án đầu t trong nớc và ngoài nớc; thẩm định xét thầu và việc thành lập các
doanh nghiệp; làm đầu mối quản lý sử dụng các nguồn vốn ODA và các
nguồn viện trợ khác.
7. Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh, theo quy định hiện
hành. Xem xét trình UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
8. Hàng quý, 6 tháng, năm soạn thảo báo cáo cho UBND và Bộ Kế hoạch và
Đầu t về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng và hoạt động của các
xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, kiến nghị việc bồi dỡng, nâng cao nghiệp
vụ cho cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND tỉnh giao.

SV: Nguyễn Thị Nhung

5



Báo cáo thực tập tổng hợp
Về tổ chức bộ máy của Sở Kế hoạch và Đầu t của tỉnh:
Lãnh đạo Sở có giám đốc Sở; giúp Giám đốc phụ trách các lĩnh vực có 3
phó giám đốc, bên dới có các trởng phòng chức năng chịu trách nhiệm quản lý
các hoạt động riêng lẻ.
Dựa vào quy mô và đặc điểm của tỉnh Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng
có các phòng nh sau:
- Phòng quy hoạch tổng hợp
- Phòng đăng ký kinh doanh
- Phòng kinh tế đối ngoại
- Phòng thẩm định đầu t
- Phòng Nông nghiệp - phát triển nông thôn
- Phòng Văn xã
- Phòng giao thông - công nghiệp
- Phòng Tài chính - Thơng mại
I.

Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các
phòng ban

1. Sơ đồ tổ chức

Giám đốc

Phó Giám đốc

Các Phòng Ban

Phòng
Quy

hoạch
Tổng
hợp

Phòng
Đăng

kinh
doanh

Phòng
Kinh
tế đối
ngoại

Phòng
Thẩm
định
đầu t

Phòng
Nông
nghiệp
Phát
triển
nông
thôn

Phòng
Văn



2. Chức năng nhiệm vụ
2.1. Phòng quy hoạch và tổng hợp kế hoạch kinh tế xã hội
Chức năng:

SV: Nguyễn Thị Nhung

6

Phòng
Giao
thông
Công
ngiệp

Phòng
Tài
chính
Thơng
mại


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phòng QH - THKHKHXH có chức năng tham mu tổng hợp và là đầu
mối phối hợp giữa các phòng trong việc xây dựng và điều hành các kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhiệm vụ:
- Trực tiếp xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, tổng hợp tình hình phát triển
kinh tế- xã hội của tỉnh.

- Hớng dẫn và tham gia với các sở, ngành, huyện, thành phố trong việc xây
dựng các dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH.
- Tham gia với các phòng trong việc xây dựng các cân đối lớn: ngân sách,
vốn đầu t, xuất nhập khẩu, lao động, lơng thực và theo dõi việc triển khai
kế hoạch của các ngành, các đơn vị.
- Chủ trì xây dựng báo cáo kế hoạch theo định kỳ (tháng, quý, 6 tháng, năm)
và đột xuất với tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Bộ KH và ĐT.
- Chủ trì hoạt động của mạng thông tin nội bộ. Nghiên cứu áp dụng tin học
vào việc tính toán xây dựng các dự án, chơng trình, kế hoạch, lu trữ thông
tin về kinh tế của tỉnh qua các thời kỳ. Quản lý, xây dựng; sử dụng tốt hệ
thống bản đồ phục vụ công tác chuyên môn.
- Quan hệ mật thiết với các vụ, viện chuyên ngành của bộ KH và ĐT, các
ngành, các đơn vị trong tỉnh, các phòng trong sở để hoàn thành nhiệm vụ
chung.
I.2. Phòng đăng ký kinh doanh
Chức năng:
Tham mu giúp lãnh đạo sở trong công tác đăng ký kinh doanh(ĐKKD),
hỗ trợ, u đãi và khuyễn khích phát triển doanh nghiệp trong nớc theo quy
định; trực tiếp giải quyết công tác ĐKKD theo luật doanh nghiệp.
Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận, thụ lý hồ sơ cấp giấy chứng nhận, thay đổi nội dung ĐKKD và
thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD, doanh nghiệp đoàn thể và HTX kinh
doanh những ngành nghề đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu t
theo quy định của Chính phủ, Bộ KHĐT.
- Giúp lãnh đạo Sở thực hiện quản lý Nhà nớc về ĐKKD và quản lý sau
ĐKKD, trên địa bàn theo quy định.
- Tiếp nhận hồ sơ các dự án trình giám đốc Sở xem xét quyết định.
- Phối hợp với các phòng trong Sở thực hiện nhiệm vụ cụ thể có liên quan.

SV: Nguyễn Thị Nhung


7


Báo cáo thực tập tổng hợp
I.3.

Phòng Kinh tế đối ngoại

Chức năng:
- Nghiên cứu, tham mu tổng hợp giúp giám đốc sở trong việc quản lý các
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
- Tổng hợp nhu cầu về vốn tài trợ từ các ngành, địa phơng đơn vị cơ sở thông
qua các phòng của Sở, để trình lên Bộ KHĐT và các bộ có liên quan, các tổ
chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ để xin tài trợ.
Nhiệm vụ:
- Từ chủ trơng của tỉnh, phòng tiến hành xây dựng các kế hoạch thu hút vốn
ĐTNN và danh mục các dự án gọi vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh trong từng
giai đoạn; giới thiệu các tiềm năng của tỉnh trong lĩnh vực ĐTNN; quảng
cáo các thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội, các doanh nghiệp, các công
trình đầu t đã đợc xây dựng, thông qua các phơng tiện thông tin nh tạp chí,
tờ gấp để vận động tìm cơ hội đầu t.
- Tham mu cho lãnh đạo tiếp và làm việc với các đoàn về tỉnh tìm cơ hội đầu
t; hớng dẫn các doanh nghiệp đàm phán với các đối tác nớc ngoài, tập hợp
các kết quả vận động đầu t của các sở, ngành, trình lãnh đạo xem xét và
cho ý kiến.
- Hớng dẫn nhà đầu t lập hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t, tiếp nhận các hồ sơ,
báo cáo để giám đốc sở quyết định hình thức nội dung và tổ chức thẩm
định dự án (đối với các dự án thuộc diện thẩm định cấp giấy phép), soạn
thảo tờ trình để UBND tỉnh xem xét cấp giấy phép; văn bản thẩm định để

UBND tỉnh gửi Bộ KHĐT (đối với dự án thuộc thẩm quyền Bộ cấp phép).
- Hớng dẫn triển khai dự án sau khi có giấy phép, đôn đốc tiến độ thực hiện
dự án, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai đầu t và
xây dựng.
- Trên cơ sở Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các văn bản pháp luật khác
có liên quan, phối hợp với các Sở ngành chức năng có liên quan tiến hành
quản lý sau giấy phép đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trên địa
bàn tỉnh, tổ chức kiểm tra các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp về tình hình cấp giấy phép đầu t, tình hình triển khai dự án, tiến
độ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN để thông qua
giám đốc sở báo cáo với UBND tỉnh và Bộ KHĐT.

SV: Nguyễn Thị Nhung

8


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Giúp lãnh đạo sở tổng hợp, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Quan hệ mật thiết với các vụ chuyên ngành của Bộ KHĐT và các ngành
các đơn vị trong tỉnh và các phòng trong sở để hoàn thành nhiệm vụ chung.
I.4. Phòng Thẩm định đầu t
Chức năng:
Phòng thẩm định và đầu t có chức năng tham mu cho lãnh đạo sở về
việc thẩm định và đầu t trong XDCB.
Nhiệm vụ:
- Chủ trì tổng hợp và xây dựng quy hoạch kế hoạch đầu t XDCB hàng năm
và dài hạn của tỉnh trên các lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng khu cụm công
nghiệp, các công trình công cộng, quản lý và nguồn vốn hỗ trợ của nớc

ngoài cho đầu t XDCB.
- Chủ trì thẩm định các dự án đầu t trong nớc bằng nguồn vốn ngân sách, các
nguồn vốn hỗ trợ của nớc ngoài và đầu t XDCB, vốn tín dụng đầu t, và các
nguồn vốn khác theo quy định của Nhà nớc.
- Tổng hợp phân bổ kế hoạch giao thầu, thẩm định đấu thầu các dự án xây
dựng, các dự án mua sắm trang thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc,
nguồn vốn hỗ trợ của nớc ngoài cho đầu t XDCB vốn tín dụng đầu t có sự
bảo lãnh của nhà nớc và các nguồn viện trợ khác trình lãnh đạo Sở và
UBND tỉnh quyết định.
- Chủ trì thẩm định các dự án đầu t bằng nguồn vốn của t nhân, của các tổ
chức kinh tế không phải doanh nghiệp nhà nớc có yêu cầu giao đất hoặc
thuê đất để trình UBND tỉnh chấp thuận đầu t.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện kế hoạch đầu t XDCB
hàng năm trên địa bàn.
- Tổng hợp tình hình triển khai và hớng dẫn thực hiện việc giải ngân theo
đúng trình tự XDCB các dự án thuộc các nguồn vốn khác đề nghị điều
chỉnh, bổ sung cơ cấu vốn, thanh toán vốn của từng dự án cho phù hợp với
thực tế.
- Tham gia đề xuất với lãnh đạo về các biện pháp, triển khai thực hiện nhiệm
vụ đầu t XDCB hàng năm. Triển khai hớng dẫn các đơn vị thực hiện chế độ
chính sách quản lý đầu t XDCB.
- Quan hệ mật thiết với các vụ chuyên ngành của Bộ KHĐT, các ngành, các
đơn vị trong tỉnh và các phòng trong sở để hoàn thành nhiệm vụ chung.

SV: Nguyễn Thị Nhung

9


Báo cáo thực tập tổng hợp

I.5.

Phòng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

Chức năng:
Phòng NN và PTNT có chức năng tham mu cho lãnh đạo sở về tổng hợp
quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp, thuỷ sản và kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh. Đề suất các biện pháp,
cơ chế và chính sách để thực hiện các mục tiêu đã đề ra trên cơ sở đờng lối,
chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc, các quy định của
tỉnh và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở.
Nhiệm vụ:
- Tổng hợp và xây dựng: theo dõi thực hiện quy hoạch kế hoạch trung hạn và
dài hạn về phát triển nông, lâm, ng nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Tổng hợp và xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý đất đai hàng năm của
ngành nông nghiệp.
- Tổng hợp xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chuẩn bị đầu
t XDCB hàng năm cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa
bàn tỉnh.
- Tổng hợp và xây dựng kế hoạch hàng năm về đầu t phát triển trên địa bàn
tỉnh theo các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc, cụ thể nh: chơng trình 5
triệu ha rừng, chơng trình 773, chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng
nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổng hợp và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và theo dõi quá trình
hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc
ngành nông nghiệp, lâm ng nghiệp.
- Tham gia đề suất với lãnh đạo sở về các biện pháp, cơ chế chính sách phát
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, bao gồm: chính sách về đầu t phát
triển, chính sách khuyến nông, chính sách khuyến khích và bảo vệ sản
xuất

- Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng, 6 tháng, cả năm về phát
triển sản xuất và đầu t cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
I.6. Phòng Văn Xã
Chức năng:
Giúp lãnh đạo sở nghiên cứu tổng hợp xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phát triển sự nghiệp VHXH của tỉnh hàng năm và 5 năm.

SV: Nguyễn Thị Nhung

10


Báo cáo thực tập tổng hợp
đồng thời nghiên cứu đề suất các chính sách biện pháp để phát triển và quản
lý tốt lĩnh vực VHXH ở địa phơng.
Nhiệm vụ:
- Tổng hợp xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển sự nghiệp VHXH bao
gồm các lĩnh vực, giáo dục đào tạo, y tế, VHTT,TDTT, LĐ - TBXH, khoa
học công nghệ và môi trờng.
- Tổng hợp theo dõi các chơng trình mục tiêu của khối VHXH.
- Tổng hợp chỉ tiêu thu, nộp ngân sách doanh nghiệp thuộc khối VHXH.
- Chủ động nghiên cứu đề suất với lãnh đạo về chủ trơng đầu t, chuẩn bị đầu
t, hớng dẫn đơn vị lập dự án đầu t các công trình thuộc khối VHXH.
- Phối hợp với phòng thẩm định và đầu t thẩm định các dự án thuộc khố
VHXH và các phòng chuyên ngành, xử lý những vấn đề có liên quan đến
chơng trình dự án của khối.
- Chịu trách nhiệm theo dõi và đề suất với lãnh đạo các vấn đề nảy sinh
trong quá trình thực hiện dự án.
- Quản lý theo dõi những dự án nguồn vốn ODA và các nguồn khác thuộc
khối VHXH.

I.7. Phòng Giao thông - Công nghiệp
Chức năng:
Tham mu tổng hợp cho lãnh đạo sở về quy hoạch và kế hoạch phát triển
công nghiệp - giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh; đề suất các biện pháp, cơ
chế chính sách để thực hiện kế hoạch đã để ra, trên cơ sở đờng lối, chủ trơng
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc, các quy định của tỉnh và Sở
Kế hoạch đầu t.
Nhiệm vụ:
- Tổng hợp, xây dựng quy hoạch và kế hoạch hàng năm, 5 năm, dài hạn về
các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và GTVT thuộc tỉnh quản lý.
- Tổng hợp tình hình sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải.
- Phối hợp với các phòng có liên quan tổng hợp tình hình sản xuất công
nghiệp, giao thông vận tải hàng tháng, 6 tháng, và cả năm để báo cáo cấp
trên và thông tin cho nhu cầu cần thiết.
- Tổng hợp, xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch đầu t và nhu
cầu đầu t phát triển thuộc lĩnh vực công nghiệp giao thông vận tải của các

SV: Nguyễn Thị Nhung

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
sở, ngành, huyện, thành phố, doanh nghiệp trình lãnh đạo sở và UBND tỉnh
quyết định.
- Phối hợp với phòng thẩm định và đầu t thẩm định các dự án đầu t thuộc
khối CN và GTVT và các phòng chuyên ngành để xử lý những vấn đề có
liên quan đến chơng trình dự án của khối.
- Phối hợp với phòng Tài chính - Thơng mại về quản lý, sử dụng vốn vay của
các dự án thuộc khối trớc và sau đầu t.

- Phối hợp với sở GTVT về quản lý và sử dụng vốn sự nghiệp giao thông vận
tải và giao thông nông thôn trên địa bàn.
- Tham gia đề suất với lãnh đạo sở về các biện pháp chính sách phát triển
CN và GTVT của tỉnh và trên địa bàn phù hợp với chế độ chính sách của
nhà nớc và quy hoạch chung.
- Quan hệ với các vụ, viện của bộ KHĐT, các đơn vị trong tỉnh, các phòng
trong sở để hoàn thành nhiệm vụ.
I.8. Phòng Tài chính - Thơng mại
Chức năng:
Nghiên cứu tham mu tổng hợp về quy hoạch kế hoạch tài chính - tín
dụng - tiền tệ - thơng mại - du lịch và đề xuất những biện pháp, cơ chế quản
lý, điều hành các lĩnh vực trên, để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của địa
phơng.
Nhiệm vụ:
- Chủ trì tổ chức có sự phối hợp với các phòng trong sở, các ngành liên quan
xây dựng quy hoạch kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc ngành thơng mại - du lịch; kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp thuộc khối Đảng - đoàn thể; kế hoạch xuất nhập khẩu; kế
hoạch tín dụng đầu t; kế hoạch trợ giá, trợ cớc các mặt hàng chính sách
hàng năm và 5 năm trình giám đốc sở duyệt, báo cáo UBND tỉnh xét quyết
định.
- Trực tiếp quản lý các doanh nghiệp thuộc ngành Thơng mại - Du lịch, khối
Đảng và đoàn thể.
- Chủ trì với các phòng chức năng của sở Tài chính - vật giá, Cục thuế tỉnh
tổng hợp xây dựng kế hoạch thu - chi ngân sách địa phơng (tỉnh, huyện)
trình lãnh đạo liên ngành duyệt, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định,
tham gia phân bổ dự toán thu - chi ngân sách cho các huyện, thành phố và
đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh quản lý.

SV: Nguyễn Thị Nhung


12


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phối hợp với ngân hàng nhà nớc, quỹ hỗ trợ phát triển và kho bạc tỉnh tổng
hợp tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng (kể cả tín dụng đầu t) và thu chi
tiền mặt trên địa bàn.
- Phối hợp với các phòng chức năng của quỹ hỗ trợ phát triển phân khai
nguồn vốn tín dụng đầu t cho các dự án có nhu cầu vốn vay hỗ trợ lãi xuất
và bảo lãnh tín dụng, trình lãnh đạo liên ngành duyệt.
- Cùng với sở Tài chính - vật giá, cục thuế tỉnh, theo dõi và tổng hợp quá
trình thực hiện thu chi ngân sách địa phơng.
- Phối hợp với các phòng chức năng, thẩm định các dự án có vốn vay tín
dụng u đãi.
- Thẩm định hồ sơ của chủ dự án thuộc các doanh nghiệp có vay vốn tín
dụng u đãi đủ điều kiện hởng chế độ u đãi theo luật khuyến khích đầu t
trong nớc trình lãnh đạo sở duyệt, đề nghị UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận
u đãi đầu t.
- Tham gia đề xuất những cơ chế về quản lý tài chính, tín dụng, tiền tệ, thơng mại. Hớng dẫn thực hiện những văn bản về các chế độ, chính sách mới
liên quan đến lĩnh vực trên.
- Theo dõi các đơn vị quản lý quỹ dự trữ của tỉnh và đề xuất biện pháp quản
lý, sử dụng quỹ dự trữ.
- Tổng hợp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch thu chi ngân sách - tín dụng - tiền
tệ - thơng mại - du lịch tháng, quý, năm.
- Quan hệ mật thiết với các vụ chuyên ngành của bộ KHĐT, các ngành các
đơn vị trong tỉnh và các phòng trong sở để hoàn thành nhiệm vụ chung.
3. Mối quan hệ giữa các phòng chức năng
Là mối quan hệ phối hợp vì trách nhiệm chung để hoàn thành nhiệm vụ
của phòng cũng nh cơ quan vì vậy khi giải quyết các vấn đề có liên quan giữa

các phòng phải:
- Làm đúng chức năng nhiệm vụ của phòng đã đợc giám đốc quyết định.
- Phòng đợc giao nhiệm vụ chủ trì phải có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ nội
dung phòng có liên quan phải có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Khi cha thống nhất thì cùng trao đổi bàn bạc, trờng hợp không thể thống
nhất đợc, phải xin ý kiến lãnh đạo khối để giải quyết.
- Nếu cả 2 điểm trên cha giải quyết đợc thì ý kiến cuối cùng là kết luận của
giám đốc.

SV: Nguyễn Thị Nhung

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần II

Tình hình quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động đầu t của sở kế
hoạch và đầu t tỉnh hải dơng
I.

Tình hình quản lý các hoạt động sản xuất
kinh doanh

1. Tình hình cấp giấy phép đăng ký kinh doanh của các doanh

nghiệp


Trong năm 2004 thực hiện đề án cải cách hành chính theo mô hình
một cửa, đơn giản hơn các thủ tục giảm thời gian cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh (chỉ còn 50% so với quy định). Do vậy mà số lợng các doanh
nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (CNĐKKD) gia tăng hơn
so với các năm trớc. Năm 2003 đã cấp giấy CN ĐKKD cho 253 doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký : 572.097,2 triệu
đồng (gồm 93 doanh nghiệp t nhân, 84 Công ty TNHH, 76 Công ty cổ phần)
tăng 31,1% so với năm 2002. Năm 2004, đã cấp giấy CNĐKKD cho 371
doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 783.016
triệu đồng.
Trong đó:
Doanh nghiệp t nhân : 147 vốn đăng ký: 110.997 triệu đồng
Công ty TNHH
: 116 vốn đăng ký: 179.430 triệu đồng
Công ty cổ phần
: 108 vốn điều lệ : 492.589 triệu đồng
Nh vậy số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không chỉ tăng về số
lợng các doanh nghiệp tham gia đăng ký mà còn tăng cả về số vốn đăng ký là
36,9% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ rằng các chính sách thu hút các
nhà đầu t của tỉnh có hiệu quả rất lớn. Các doanh nghiệp xin cấp giấy phép
chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực nh : nhà hàng,
khách sạn, các cơ sở sản xuất nhỏ.
Ngoài ra còn thay đổi giấy chứng nhận ĐKKD cho 270 lợt doanh
nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp; 4 lợt DNNN; 10 HTX, 7 đơn vị trực
thuộc DNNN.
Trong đó các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp:
Tăng vốn: 178.781 triệu đồng
Giảm vốn: 9.950 triệu đồng
Cấp giấy chứng nhận hoạt động đối với chi nhánh, văn phòng đại diện (của

doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp): 23 đơn vị.

SV: Nguyễn Thị Nhung

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 39 đơn vị (trong đó 18 đơn vị
theo luật doanh nghiệp, vốn đăng ký 10.855 triệu đồng, 13 DNNN, 8 đơn vị
trực thuộc DNNN)
2. Tình hình quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh
Dựa trên việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh
nghiệp để Sở KHĐT tỉnh có thể quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh đợc dễ dàng hơn. Sở KHĐT tỉnh sẽ quản lý các doanh nghiệp
trên các mặt : lĩnh vực hoạt động thực tế có đúng với giấy phép đăng ký kinh
doanh hay không, chất lợng sản phẩm, vấn đề môi trờng, thực hiện theo đúng
pháp luật. Quá trình quản lý hoạt động của các doanh nghiệp thông qua việc
hàng tháng, quý, năm các doanh nghiệp phải làm báo cáo để gửi lên phòng
đăng ký kinh doanh xem tình hình hoạt động của doanh nghiệp có đúng pháp
luật và đúng với chủ trơng của tỉnh đã đề ra hay không. Còn vấn đề quản lý cụ
thể các hoạt động của doanh nghiệp hiện nay vẫn cha phân cấp rõ ràng.
II.
Tình hình quản lý các hoạt động đầu t

1. Công tác kế hoạch hoá các hoạt động đầu t

Công tác kế hoạch đợc Sở KHĐT giao cho phòng Quy hoạch tổng hợp
xây dựng sau đó trình lên UBND tỉnh phê duyệt. Trong những năm vừa qua Sở
đã thực hiện đợc một số quy hoạch mang tính chiến lợc lâu dài cho sự phát

triển của tỉnh Hải Dơng. Trớc tiên là đã đa ra đợc những chỉ tiêu mà tất cả các
ngành, các thành phần kinh tế của tỉnh cần phải nỗ lực thực hiện. Điển hình là
một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đạt đợc trong năm 2004 nh sau:
- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 9,5 - 10% (KH tăng 12%).
- Cơ cấu kinh tế : nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch
vụ đạt: 29% - 42% - 29%.
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 4,6% (KH tăng từ 4,5%5%).
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,2% (KH tăng từ 16% trở lên).
- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 12,5% (KH tăng 12 - 13%).
- Thu ngân sách trên địa bàn đạt 1562 tỷ đồng, tăng 35,4% so với dự toán
năm.
- Giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 80 triệu USD (KH75 triệu USD).
- Giải quyết việc làm mới cho 2,55 vạn lao động (KH2,5 vạn lao động).
Nhìn vào một số chỉ tiêu mà sở KH đa ra là hoàn toàn phù hợp với sự phát
triển chung của tỉnh hiện nay, với tiềm lực lớn có khả năng đạt chỉ tiêu cao

SV: Nguyễn Thị Nhung

15


Báo cáo thực tập tổng hợp
hơn nếu có sự phối hợp của các ngành chức năng. Để đạt đợc các chỉ tiêu kinh
tế - xã hội đó thì sở KHĐT đã phải xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế
tổng thể cho tất cả các ngành các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn: Sắp xếp diện tích gieo trồng:
cây công nghiệp, cây lúa, chăn nuôi và thuỷ sản. Ngoài ra còn thực hiện
quy hoạch một số tuyến đờng giao thông nông thôn thuận tiện cho việc
phát triển kinh tế địa phơng.
Đối với lĩnh vực công nghiệp:

Công nghiệp Trung ơng: cố gắng giữ vững thị trờng và sản xuất ổn định,
duy trì tốc độ tăng trởng về giá trị sản xuất.
Công nghiệp địa phơng: Tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất đạt tốc độ
tăng trởng về giá trị sản xuất 25,7% so với năm trớc trong một số ngành may
mặc, cơ khí lắp ráp, chế biến nông sản thực phẩm. Ngoài ra địa phơng cần
phải có chính sách u đãi và quy hoạch để thu hút đầu t vào địa phơng mình.
Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Hiện nay doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài chủ yếu là ngành may mặc, giầy da.
Tỉnh đã quy hoạch đợc một số khu công nghiệp nh KCN Nam Sách, KCN
Kim Thành đã thu hút đợc một số doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t.
Hoạt động dịch vụ: bao gồm các hoạt động du lịch, bán lẻ hàng hoá và tiêu
dùng xã hội, xuất nhập khẩu, điện, thông tin liên lạc.

2. Tình hình đầu t xây dựng cơ bản
Theo kế hoạch vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 2004:
Tổng số : 251 tỷ 468 triệu đồng
Bao gồm:
- Ngân sách tập trung :178 tỷ 328 triệu đồng
- Chơng trình mục tiêu : 17 tỷ 160 triệu đồng
- Hỗ trợ theo mục tiêu quốc gia : 55 tỷ 980 triệu đồng
Căn cứ kế hoạch vốn đầu t và danh mục công trình xây dựng, Sở kế hoạch
và đầu t đã sớm phối hợp với các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố để
thông báo, đôn đốc, hớng dẫn chủ đầu t và các đơn vị có liên quan khẩn trơng
triển khai thực hiện tốt kế hoạch đầu t đã đợc giao, nh thông báo kế hoạch hỗ
trợ xây dựng trụ sở các xã khó khăn, kế hoạch chuẩn bị đầu t cho các dự án
năm 2005 từ nguồn vốn XDCB năm 2004, thông báo phân bổ vốn thanh toán
khối lợng tồn đọng từ trớc năm 2002.

SV: Nguyễn Thị Nhung


16


Báo cáo thực tập tổng hợp
Cuối năm 2004, khối lợng hoàn thành của các công trình khoảng 345 tỷ
654 triệu đồng, đạt 137,4% kế hoạch vốn thông báo đầu năm; so với kế hoạch
vốn năm 2003, tỷ lệ hoàn thành năm 2004 đạt 99,5%. Khối lợng giải ngân đạt
185 tỷ đồng, bằng 73,1 % kế hoạch vốn và bằng 55,9% giá trị hoàn thành của
các công trình.
Kết quả thực hiện cụ thể trên từng lĩnh vực nh sau:
Nông nghiệp - thuỷ lợi - nông thôn:
Tổng khối lợng thực hiện khoảng 36 tỷ 634 triệu đồng, tăng 104,7% so
với kế hoạch thông báo.
- Đắp đê trung ơng; đắp đê địa phơng và tu bổ các kè và cống dới đê đạt
100% kế hoạch;
- Hệ thống hồ chứa: Tiếp tục thi công hồ Mật Sơn (nhng tiến độ còn chậm);
hoàn thành đo đạc địa chính huyện Ninh Giang; cơ bản hoàn thành công
tác lập hồ sơ đo đạc địa chính tỉnh (đạt 90%); hoàn thành xây dựng trạm
bơm Đò Đồn (huyện Tứ Kỳ), đảm bảo kế hoạch đa vào chống úng vụ mùa
năm 2004 đạt kết quả cao; hoàn thành kế hoạch phân bổ nguồn vốn hỗ trợ
kênh mơng cấp 3 năm 204.
- Dự án cha khởi công:
+ Công trình đã thẩm định, trình UBND tỉnh nhng dự án cha đợc phê duyệt:
cải tạo đập chứa nớc Phợng Hoàng (huyện Chí Linh).
+ Công trình đã đợc phê duyệt dự án, nhng cha xong thiết kế: cải tạo trạm
cung ứng giống thành phố Hải Dơng (dự kiến khởi công đầu tháng 12/2004);
xây dựng trại lợn giống ngoại ông bà quy mô 200 con (do phải điều chỉnh lại
quy hoạch).
Giao thông - điện:
Khối lợng thực hiện khoảng 49 tỷ 650 triệu đồng, tăng 57% so với kế

hoạch vốn thông báo.
- Cơ bản hoàn thành các công trình : đờng Tây Nam thành phố Hải Dơng,
cầu Dầm (huyện Ninh Giang), đờng 193, đờng 20D, đờng 39C, đờng nội
thị huyện Tứ Kỳ, đờng Đò Giải - Kim Tân (huyện Kim Thành); lao xong
dầm cầu Phú Tảo.
- Tổ chức đấu thầu : đờng nội thị trấn Thanh Hà.
- Các công trình khác đang trong giai đoạn thi công.
Y tế - Giáo dục; Văn hoá - Thông tin và Thể dục thể thao:

SV: Nguyễn Thị Nhung

17


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khối lợng thực hiện khoảng 16 tỷ 850 triệu đồng, đạt 72,6% kế hoạch
vốn thông báo.
- Hoàn thành Bệnh Viện y học cổ truyền, nhà lớp học trờng THPT Hà Bắc
(huyện Thanh Hà); đang tập trung thi công các công trình chuyển tiếp nh:
Bệnh viện Đa Khoa mới, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi, trung tâm y tế
Thanh Miện, Đền thờ Chu Văn An, khu đền Nguyễn Trãi, khu tợng đài
Trần Hng Đạo, Nhà trng bày gốm sứ
- Khởi công xây dựng: Đền thờ Trần Nguyên Đán, Nhà lớp học trờng Văn
hoá nghệ thuật tỉnh, trờng PTTH Nguyễn Trãi.
- Đang tổ chức đấu thầu : mua thiết bị dạy nghề của Trờng Công nhân Kỹ
thuật, cải tạo phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh.
- Các dự án cha khởi công:
+ Trung tâm kiểm nghiệm Dợc
+ Nhà xởng thực hành Trờng công nhân kỹ thuật tỉnh.
+ Nhà lớp học trờng THPT Đồng Gia, huyện Kim Thành.

+ Th viện tổng hợp tỉnh.
Công cộng và quản lý nhà nớc:
Khối lợng thực hiện khoảng 48 tỷ 250 triệu đồng, tăng 35,5% so với kế
hoạch vốn thông báo.
- Hoàn thành các công trình nhà làm việc: UBND huyện Tứ Kỳ, UBND
huyện Gia Lộc, Sở Xây dựng, nhà 5 tầng Văn Phòng UBND tỉnh, nhà làm
việc huyện uỷ Thanh Hà, nhà làm việc các phòng ban UBND huyện Thanh
Hà; đa vào sử dụng mạng đờng ống cấp nớc thị trấn Kinh Môn; tập trung
thi công các công trình chuyển tiếp khác, nh hệ thống cấp nớc thành phố
Hải Dơng, Trạm cấp nớc Tứ Kỳ, Gia Lộc, mạng đờng ống cấp nớc thị trấn
Sặt (huyện Bình Giang).
- Cơ bản hoàn thành nhà làm việc UBND huyện Chí Linh, huyện uỷ Thanh
Miện.
- Khởi công xây dựng: Nhà làm việc Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động Thơng binh và Xã hội, Sở Y tế, cải tạo nhà làm việc Huyện uỷ Kim
Thành
Các công trình thuộc chơng trình mục tiêu Quốc gia và chơng trình có mục
tiêu:

SV: Nguyễn Thị Nhung

18


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khối lợng thực hiện khoảng 82 tỷ 170 triệu đồng, tăng 13,2 % so với kế
hoạch vốn thông báo.
- Chủ yếu tập trung xây dựng các công trình: Hệ thống đờng gom ven Quốc
lộ 5A, đờng 188(đoạn Phú Thái - Mạo Khê).
- Khởi công xây dựng đờng làng nghề xã Nam Trung (huyện Nam Sách), đờng làng nghề Thái Thịnh (huyện Kinh Môn), đờng làng nghề Nứa - Đò
Lạng (huyện Thanh Hà).

- Dự án cha khởi công: hạ tầng cụm công nghiệp thành phố Hải Dơng.

3. Vấn đề quản lý vốn
Việc quản lý vốn và cấp phát vốn đợc Sở Kế Hoạch và Đầu t thực hiện.
Sở chủ yếu quản lý vốn do trung ơng cấp, vốn của tỉnh và vốn đầu t nớc ngoài
(bao gồm cả ODA và đầu t trực tiếp). Nguồn vốn này chủ yếu dành cho đầu t
xây dựng cơ bản. Theo niên giám thống kế tỉnh Hải Dơng có số liệu sau:
Đơn vị

Năm 2003

Năm 2004

Vốn đầu t
XDCB
- TW quản lý

Tỷ đồng

3.253

3.606

Tỷ đồng

611

630

- Địa phơng

quản lý
- Đầu t nớc
ngoài

Tỷ đồng

1.772

1.666

Tỷ đồng

870

1.310

Việc cấp phát vốn đợc cấp theo chỉ tiêu kế hoạch của phòng quy hoạch
tổng hợp lập cho từng năm đối với từng địa phơng, và dựa vào đề nghị của các
địa phơng gửi lên sau đó Sở KHĐT sẽ xem xét phân bổ vốn. Việc phân bổ cho
các công trình xây dựng nh đã nói ở phần đầu t xây dựng cơ bản. Ngoài cấp
vốn cho đầu t xây dựng cơ bản còn cấp vốn cho các chơng trình mục tiêu
Quốc gia nh: chơng trình xoá đói giảm nghèo và việc làm với số vốn khoảng
17.160 triệu đồng; chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình khoảng 600 triệu
đồng; chơng trình phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV, AISD với số vốn khoảng 5000 triệu đồng, chơng trình nớc sạch : 4900
triệu đồng; chơng trình mục tiêu Văn hoá: 2500 triệu đồng; chơng trình 5 triệu
ha rừng :1.140 triệu đồng.

4. Công tác thẩm định các dự án


SV: Nguyễn Thị Nhung

19


Báo cáo thực tập tổng hợp
Thẩm quyền thẩm định của Sở Kế hoạch đầu t đợc quy định theo thông
t sô 24/TT - BKHĐT
Trình tự thẩm định theo thông t bao gồm:
- Tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu t.
- Sở có trách nhiệm lập hội đồng thẩm định dự án (thuộc chức năng của
phòng Thẩm định - Đầu t) : thành viên tham gia thẩm định tuỳ vào dự án
lớn hay nhỏ về cả quy mô và mục đích, mức độ ảnh hởng của nó khi thực
hiện dự án.
- Tổ chức thẩm định dự án: yêu cầu chủ đầu t phải có mặt để trả lời các câu
hỏi có liên quan đến dự án. Cuối buổi thẩm định sẽ đánh giá dự án đó khả
thi hay không khả thi sau đó trình lên cấp trên phê duyệt và ra quyết định
cho phép thực hiện dự án.
Trong năm 2004 đã tập trung thẩm định và trình duyệt xong các dự án
trong kế hoạch XDCB tập trung năm 2003 với tổng số 120 dự án và cơ bản
trình duyệt xong các dự án trong kế hoạch chuẩn bị đầu t năm 2005. Trong
năm 2004 đã tổ chức thẩm định hơn 100 dự án thuê đất và đến nay đợc tỉnh
chấp thuận 100 dự án. Đã thẩm định và trình duyệt kết quả đấu thầu các công
trình xây dựng dân dụng và công trình giao thông, thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh
mơng đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra; quan hệ mật thiết với các cấp Bộ, ngành
để xin vốn đầu t và bổ sung vốn.
Một điều bất cập trong công tác thẩm định còn cha xem xét kỹ lỡng hiệu
mà dự án đem lại sau khi thực hiện nên nhiều dự án đi vào thực hiện đã không
đem lại hiệu quả cho chủ đầu t và cả những ngời dân trong vùng. Điều này đã
gây thất thoát vốn của nhà nớc ví dụ xây dựng một con đờng vành đai thành

phố không hợp lý, không những không thuận tiện cho việc đi lại mà còn làm
giảm lòng tin của nhân dân vào chính quyền địa phơng.

5. Tình hình đầu t nớc ngoài
Quán triệt sâu sắc chính sách của Nhà nớc Việt Nam về đổi mới, trên cơ
sở phát huy nội lực mở rộng hợp tác quốc tế nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu
t trong và ngoài nớc phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá; những
năm qua, tỉnh Hải Dơng đã có nhiều cố gắng để tạo môi trờng đầu t thuận lợi
nhằm thu hút đầu t nớc ngoài (ĐTNN), góp phần tạo thêm thế và lực mới để
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng.
Tính đến hết tháng 12/2004, trên địa bàn tỉnh Hải Dơng có 70 dự án đầu t
nớc ngoài (FDI) còn hiệu lực, đến từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng
vốn đầu t đăng ký 650,9 triệu USD, vốn đầu t thực hiện ớc đạt 325,3 triệuUSD

SV: Nguyễn Thị Nhung

20


Báo cáo thực tập tổng hợp
(trong đó có 58 dự án bên ngoài khu công nghiệp với tổng vốn đầu t 596 triệu
USD và 12 dự án trong các Khu công nghiệp với tổng vốn đầu t 54,9 triệu
USD), thu hút trên 12000 lao động làm việc trực tiếp tại các doanh nghiệp và
hàng nghìn lao động gián tiếp khác. Cơ cấu vốn đầu t đợc phân bổ nh sau:
- Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biến nông, lâm sản, thực phẩm có 12
dự án với tổng số vốn 58,7 triệu USD, chiếm 9% tổng vốn đầu t.
- Lĩnh vực công nghiệp có 51 dự án với tổng số vốn 570,1 triệu USD, chiếm
87,4% tổng vốn đầu t.
- Lĩnh vực dịch vụ có 7 dự án với số vốn 23,1 triệu USD, chiếm 3,6% tổng
vốn đầu t.

Kế hoạch 5 năm 2001- 2005 đặt ra mục tiêu: Cấp giấy phép mới cho 40 dự
án đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t thu hút thêm khoảng 200 triệu USD,
tăng vốn đầu t đăng ký của các dự án đầu t nớc ngoài từ 40% - 50% so với
năm 2000; vốn đầu t thực hiện của các dự án tại địa bàn (cả cũ và mới) khoảng
5000 tỷ đồng, thu hút thêm 10000 lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp, đạt
mức đóng góp từ 15 - 20% thu ngân sách địa phơng vào năm 2005.
Kết quả thực hiện bốn năm 2001 - 2004 cho thấy, số dự án ĐTNN đợc cấp
phép mới là 53 dự án với vốn đầu t thu hút thêm là 212,3 triệu USD, tạo đợc
việc làm mới cho khoảng 10000 lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp; ớc
đạt mức đóng góp thu ngân sách địa phơng năm 2004 là trên 30%. Nh vậy,
bốn chỉ tiêu trên của khối ĐTNN đã về đích trớc một năm; riêng chỉ tiêu về số
vốn đầu t thực hiện cha đạt dự kiến. Tuy nhiên, do đầu t của Trung ơng tại địa
bàn và đầu t phát triển đều đạt ở mức cao, nên tổng vốn đầu t xã hội thực hiện
tại địa bàn vợt kế hoạch đề ra.
Huy động mọi nguồn lực trong và nớc ngoài cho đầu t phát triển, tỉnh Hải
Dơng đã thu đợc những kết quả quan trọng: góp phần tăng quy mô nền kinh
tế, tăng thu NSNN, cơ sở hạ tầng đợc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới, hình
thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu đô thị mới, các thị trấn,
thị tứ, khu du lịch sinh thái góp phần làm thay đổi tích cực diện mạo đô thị,
nông thôn. đồng thời với sự phát triển cơ sở hạ tầng, đã từng bớc xây dựng
môi trờng thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần có tính năng động hơn.

6. Công tác xúc tiến vận động đầu t và chính sách hỗ trợ
- Ngoài việc thông tin giới thiệu tiềm năng cơ hội đầu t vào tỉnh Hải Dơng ở
các tập san, chuyên đề, tờ rơi, năm 2002 tỉnh đã tổ chức đoàn công tác
xúc tiến, vận động đầu t tại Đài Loan; tham gia Hội thảo về môi trờng đầu

SV: Nguyễn Thị Nhung


21


Báo cáo thực tập tổng hợp
t Việt Nam và giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu t vào tỉnh Hải Dơng do Văn
phòng xúc tiến thơng mại Hàn Quốc tại Hà Nội tổ chức (8/2002); tổ chức
gặp mặt các nhà đầu t và đại diện tổ chức Quốc tế nhân các dịp Quốc
Khánh, đầu xuân của Việt Nam; tổ chức gặp mặt đại diện bộ Ngoại giao và
các Đại Sứ Việt Nam trớc khi ra nớc ngoài công tác; tổ chức gặp gỡ xúc
tiến đầu t các Tổng công ty 90, 91 tháng 4/2003; thông qua các Đoàn, các
cán bộ của tỉnh đi công tác ở nớc ngoài để trao đổi; cung cấp thêm thông
tin nhằm thu hút, vận động đầu t vào địa phơng. Đặc biệt là thông qua
chính các nhà đầu t nớc ngoài đang có dự án đang hoạt động tại Hải Dơng
để họ thông tin, quảng bá về cơ hội đầu t cho bạn bè, đối tác của họ và các
nhà đầu t có tiềm năng khác. Một số dự án ĐTNN vào tỉnh Hải Dơng trong
thời gian qua đã theo kênh thông tin này.
- Các phơng tiện thông tin đại chúng của tỉnh: Đài phát thanh và truyền
hình, Báo Hải Dơng cũng đã dành thời lợng đáng kể đăng bài, tin giới
thiệu, phản ánh tình hình hoạt động đầu t nớc ngoài tại địa phơng , nhằm
nâng cao nhận thức, giúp mọi ngời dân hiểu rõ hơn về lĩnh vực kinh tế
quan trọng này.
- Ngoài ra còn ban hành một số chính sách u đãi hỗ trợ các doanh nghiệp
đầu t vào địa phơng đặc biệt là đầu t vào các khu công nghiệp nh : đảm bảo
việc cấp điện, nớc đến từng doanh nghiệp; áp dụng tính giá thuê đất ở mức
thấp nhất trong khung Nhà nớc quy định, đồng thời để hỗ trợ, khuyến
khích, tạo thuận lợi cho các nhà đầu t, căn cứ vào Quyết định 189/200/QĐ
- BTC ngày 24/11/2000 của bộ trởng Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân tỉnh
đã ra quyết định sô 1221/2001/ QĐ - UB ngày 14/5/2001 về việc miễn
giảm tiền thuê đất cho một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN, theo đó nhiều
doanh nghiệp đợc miễn giảm tiền thuê đất 7 năm đến 11 năm kể từ ngày dự

án hoàn thành xây dựng cơ bản và đa vào hoạt động. Trong bốn năm (2001
- 2004) đã có hơn 50 doanh nghiệp ĐTNN đợc hởng u đãi này.

7. Đầu t nghiên cứu phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho các
cán bộ
Cùng với việc hoàn thành tốt công tác chuyên môn Sở KHĐT luôn quan
tâm tới công tác đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn
cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán bộ công chức. Năm 2003 đã có 1 đồng chí
tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, 4 đồng chí theo học lớp bồi dỡng chính trị, và nhiều
lãnh đạo chủ chốt đợc cử đi bồi dỡng tin học. Tiếp tục sang năm 2005 cử một
số cán bộ trẻ đi học Thạc sỹ để có kiến thức hoàn thành tốt công việc đợc

SV: Nguyễn Thị Nhung

22


Báo cáo thực tập tổng hợp
giao. Trong năm 2004 vừa qua Sở tổ chức cuộc thi cán bộ quản lý giỏi chuyên
môn nghiệp vụ đã thu đợc những kết quả tốt: các cán bộ trẻ đã tham gia và
đóng góp vào cho Sở chơng trình quản lý mạng nội bộ trong Sở đợc đánh giá
cao. Sau đó, Sở đã cử một số đồng chí đi tham gia các lớp về quản lý mạng tin
học giúp cho công tác quản lý công việc đợc dễ dàng hơn. Đồng thời, Sở cũng
đợc UBND tỉnh giao cho việc quản lý hệ thống thông tin trên trang Wed của
tỉnh Hải Dơng có trách nhiệm cập nhập thông tin, để hình thành nên một trang
Wed hoạt động có hiệu quả giới thiệu đợc những tiềm năng của tỉnh Hải Dơng
để thu hút khách du lịch và các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến với Hải Dơng.

Phần III


Phơng hớng nhiệm vụ và một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh và hoạt động đầu t của Sở kế
hoạch và đầu t tỉnh hải dơng
I.

Phơng hớng nhiệm vụ giai đoạn 2005 - 2010

1. Mục tiêu tổng quát
Duy trì nhịp độ phát triển nhanh và ổn định đi liền với nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế. Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất

SV: Nguyễn Thị Nhung

23


Báo cáo thực tập tổng hợp
lợng hoạt động: giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, TDTT. Tạo sự chuyển biến rõ
rệt trong công tác cải cách hành chính. Giải quyết có hiệu quả các vấn đề bức
xúc nh: việc làm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông. Giữ vững an ninh chính trị
và trật tự an toàn xã hội; tăng cờng tiềm lực quốc phòng quân sự địa phơng.

2. Các chỉ tiêu cụ thể:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt 10% trở lên;
- Cơ cấu kinh tế : nông, lâm nghiệp, thuỷ sản công nghiệp, xây dựng
dịch vụ đạt: 27,5% - 43% - 29,5%;
- Giá trị sản xuất Nông Lâm Thuỷ sản tăng 4,5 5%;
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15% trở lên;
- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 13% trở lên;

- Giá trị hàng hoá xuất khẩu 90 triệu USD, tăng 12,5%;
- Thu ngân sách tăng từ 5% trở lên so với dự toán Trung ơng giao;
- Tỷ lệ giảm sinh 0,3%;
- Tạo thêm việc làm cho 4 van lao động trở lên;
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dới 4,5%;
- Giảm tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng xuống dới 25%;
- Tỷ lệ dân số đợc dùng nớc hợp vệ sinh 73% trở lên.

3. Các nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện
Để đạt đợc các mục tiêu chủ yếu nêu trên, cần thực hiện tốt một số
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho đầu t phát triển.
Nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, doanh nghiệp và cả nền kinh
tế. Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và quốc tế.
Nâng cao chất lợng công tác quản lý và thực hiện quy hoạch. Rà soát, hoàn
chỉnh các quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành và quy hoạch đối với từng
sản phẩm, làm căn cứ cho việc thu hút, bố trí đầu t có hiệu quả. Tăng cờng
quy hoạch và quản lý sử dụng đất đai, quản lý xây dựng đô thị.
Thực hiện tốt công tác phòng chống lụt bão úng. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với thị
trờng. Tập trung khôi phục nhanh đàn gia cầm. Tăng cờng đầu t cơ sở hạ
tầng cho khu vực nông thôn, nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế
khó khăn.

SV: Nguyễn Thị Nhung

24


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khẩn trơng hoàn thành hạ tầng các khu, cụm công nghiệp đã đợc phê
duyệt. Phát triển sản xuất các sản phẩm có lợi thế của tỉnh nh: vật liệu xây
dựng, may mặc, nông sản thực phẩm, giầy da,các sản phẩm công nghiệp
có hàm lợng công nghệ cao, tạo nguồn thu hút lớn, có khả năng xuất khẩu
và công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn.
Tiếp tục hình thành và hoàn thiện các loại thị trờng: tài chính, tiền tê, lao
động. Phát triển các dịch vụ hỗ trợ sản xuất nh: bảo hiểm, t vấn pháp luật
và chuyển giao công nghệ, xúc tiến thơng mại. Nâng cao chát lợng dịch vụ:
du lịch, vận tải, cung ứng điện. Khai thác tốt thị trờng trong nớc; đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Tiếp tục sắp xếp, đổi mới các điện năng còn lại tỉnh không cần nắm giữ
hoặc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
Quản lý chặt chẽ, khai thác tối đa các nguồn thu cho ngân sách. Nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Nhà nớc. Tăng tỷ trọng chi từ ngân sách
cho đầu t phát triển, u tiên bố trí vốn cho các chơng trình mục tiêu quốc
gia, các chơng trình, dự án lớn, trọng điểm của tỉnh.
Thực hiện tốt các chính sách xã hội. Đẩy mạnh thực hiện chơng trình xoá
đói giảm nghèo, giải quyết việc làm. Tạo sự chuyển biến rõ rệt trong công
tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông. Tiếp tục phát
triển sự nghiệp: giáo dục, đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao. Thực
hiện tốt công tác bảo vệ và cải thiện môi trờng.
Nâng cao chất lợng cải cách hành chính. Tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng, nâng
cao hiệu lực và hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp. Hoàn
thành các mục tiêu của 10 chơng trình, 32 đề án của Tỉnh uỷ đề ra. Củng
cố quốc phòng quân sự địa phơng; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển KT - XH.
II.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động
đầu t

1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đối với việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cần đơn giản hơn nữa các
thủ tục hành chính trong việc xin cấp giấy phép ĐKKD của các doanh
nghiệp. Có nh vậy thì các doanh nghiệp mới không bị lỡ các cơ hội đầu t.
- Việc quản lý các doanh nghiệp cần phải chặt chẽ bằng cách đổi mới, sắp
xếp lại các doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh nghiệp sau khi sắp
xếp cổ phần hoá đi vào sản xuất kinh doanh ổn định.

SV: Nguyễn Thị Nhung

25


×