Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PJICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.14 KB, 37 trang )

Chơng 1
Lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu
vận chuyển bằng đờng biển
1. Khái quát về hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đ ờng biển.
1.1. Đặc điểm của quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đ ờng
biển và tính tất yếu khách quan của sự ra đời bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờng biển.

Hoạt động buôn bán quốc tế có đặc điểm là ngời mua (ngời nhập khẩu)
và ngời bán (ngời xuất khẩu) ở những quốc gia khác nhau. Sau khi hợp đồng
mua bán ngoại thơng đợc ký kết, ngời bán thực hiện việc giao hàng tức là
hàng hóa đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Để thực hiện việc vận
chuyển hàng hóa ngời ta có thể áp dụng nhiều phơng thức vận chuyển khác
nhau nh: vận chuyển đờng biển, đờng sắt, hàng không, bu chính, đờng bộ, đờng ống, vận chuyển cầu lục địa và liên vận đa phơng thức quốc tế. Tuy nhiên,
phơng thức vận chuyển bằng đờng biển đợc áp dụng nhiều hơn cả và nó chiếm
tới hơn 80% tổng lợng hàng hóa chuyên chở. Sở dĩ vận chuyển hàng hóa bằng
đờng biển đợc vận dụng rộng rãi nh vậy là do nó có những u điểm nổi bật nh
sau:
+ Lợng vận chuyển lớn: Khả năng chuyên chở của tàu thuyền vận chuyển
quốc tế lớn hơn rất nhiều các phơng tiện vận chuyển khác. Trọng lợng chở của
một chiếc tàu vạn tấn tơng đơng với trọng tải của 200 - 250 chiếc ô tô.
+ Phí vận chuyển thấp: Việc xây dựng và bảo quản các tuyến đờng biển
dựa trên cơ sở lợi dụng điều kiện thiên nhiên của biển, do đó không phải đầu
t nhiều về vốn, nguyên vật liệu, sức lao động. Đây là một trong những nguyên
nhân làm cho giá thành vận chuyển bằng đờng biển thấp hơn so với các phơng
tiện khác.
Vận chuyển đờng biển tuy có những u điểm nh vậy nhng cũng có một số
mặt hạn chế nhất định. Vận chuyển đờng biển thờng sử dụng những con tàu có
hình khối lớn do đó tốc độ vận chuyển chậm (tối đa khoảng 30 hải lý/giờ, 1


hải lý = 1,852km). Do hình khối lớn nh vậy nên trong quá trình vận chuyển tại
vùng biển hay sông hồ nhỏ hẹp thờng xảy ra đâm va gây thiệt hại to lớn cho
hàng hóa trên tàu. Mặt khác, khi xảy ra rủi ro, do tàu hoạt động độc lập nên
khả năng ứng cứu gặp nạn rất khó khăn. Phạm vi hoạt động của tàu biển là rất
rộng, thời gian hoạt động trên biển là rất dài nên hoạt động của tàu phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu và trong một số trờng hợp rủi ro xảy


ra chủ tàu, ngời vận chuyển đợc miễn trách theo Luật hàng hải dẫn đến chủ
hàng phải gánh chịu mọi hậu quả về tổn thất hàng hóa của mình. Thêm nữa,
có những trờng hợp tổn thất chung trong khi hàng hóa không tổn thất mà chủ
hàng vẫn phải đóng góp cho các tổn thất khác trong chuyến hành trình. Ngoài
ra, quá trình bốc dỡ ở cảng thờng xảy ra bể vỡ, h hao và thiếu hụt hàng hóa mà
chủ hàng khó quy trách nhiệm cho chủ tàu hoặc cảng. Chính từ những hạn chế
này của quá trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển đã dẫn
tới nhu cầu cần đợc đảm bảo cho những tổn thất về hàng hóa xảy ra trong quá
trình vận chuyển tăng cùng với sự phát triển của quá trình hoạt động ngoại thơng. Đây cũng chính là nguồn gốc cho sự ra đời tồn tại và phát triển của hoạt
động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.
1.2. Sơ lợc về lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đ ờng biển.

Vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển đã ra đời và phát triển bắt đầu từ
khoảng thế kỷ thứ V trớc công nguyên. Đến thế kỷ thứ VII giao lu buôn bán
hàng hóa phát triển, xuất hiện nhiều rủi ro với mức độ ngày càng trầm trọng.
Để đối phó với những rủi ro, các thơng gia đã tìm kiếm cách thức để đảm bảo
an toàn cho hoạt động kinh doanh với hình thức ban đầu là phân tán rủi ro, tổn
thất thông qua việc chia nhỏ một lô hàng thành nhiều phần và trở trên nhiều
thuyền khác nhau. Đây chính là hình thức sơ khai nhất của bảo hiểm hàng hóa.
Năm 1182, ở Lomborde, Bắc ý, từ "Policy" chỉ hợp đồng bảo hiểm ra đời
và nh vậy hợp đồng bảo hiểm và ngời bảo hiểm ra đời với t cách là một nghề

nghiệp riêng.
Năm 1468, tại Venise nớc ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra
đời. Sau đó với sự phát triển của thơng mại và hàng hải hàng loạt các thể lệ,
công ớc, hiệp ớc quốc tế liên quan đến thơng mại và hàng hải đã đợc ban hành
và sử dụng rộng rãi nh: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloyd's 1776, Luật Bảo
hiểm hàng hóa của Anh (MIA - 1960), Công ớc Brussel 1924, Haque Visby
1968, Hamburg 1978, Incotems 1953, 1980, 1990, 2000.
ở Việt Nam ngay từ 1/1/1965 thì nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đờng biển đã ra đời và phát triển. Chứng tỏ đây là một nghiệp vụ
bảo hiểm truyền thống.
1.3. Trách nhiệm của các bên liên quan chủ yếu trong hoạt
động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờng
biển.
a. Các khái niệm.

- Ngời chuyên chở: Là những tổ chức, cá nhân sử dụng phơng tiện vận tải


là tàu biển, đảm nhận chuyên chở hàng hóa bằng tàu biển theo yêu cầu của
chủ hàng.
- Ngời đợc bảo hiểm: Là những ngời trực tiếp hoặc thông qua một ngời khác
tham gia bảo hiểm cho hàng hóa của mình trong cuộc hành trình trên biển.
- Ngời bảo hiểm: Là những tổ chức, công ty kinh doanh bảo hiểm. Họ
kiếm lợi ích kinh tế trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm mà theo đó để đổi lấy phí
bảo hiểm, ngời bảo hiểm cam kết thực hiện bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm
cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra những sự kiện bảo hiểm.
b. Trách nhiệm của các bên trong quá trình xuất nhập khẩu
hàng hóa.

- Trách nhiệm của ngời bán: Hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đờng biển có thể bán với nhiều loại giá khác nhau, theo ICC 2000 có 13 điều
kiện giao hàng và đợc chia thành 4 nhóm nh sau:
Nhóm E: EXW: Điều kiện giao hàng tại xởng.
Nhóm F: FCA: Điều kiện giao cho ngời chuyên chở
FAS: Giao dọc mạn tàu.
FOB: Giao hàng trên tàu.
Nhóm C: CFR: Điều kiện tiền hàng và cớc phí
CIF: Điều kiện tiền hàng bảo hiểm và cớc phí.
CPT: Ngời bán trả cớc phí tới đích.
CIP: Ngời bán trả cớc phí và phí bảo hiểm tới đích.
Nhóm D: DAF: Giao hàng tại biên giới.
DES: Giao hàng tại tàu.
DEQ: Giao hàng tại cầu cảng.
DDU: Giao hàng thuế cha trả.
DDP: Giao hàng tại đích đã nộp thuế.
Và trách nhiệm của ngời bán cao hay thấp phụ thuộc vào việc họ bán
hàng theo giá nào. Nhìn chung dù bán hàng với giá nào chăng nữa, ngời bán
cần phải có những trách nhiệm cơ bản sau: Phải chuẩn bị hàng hóa theo đúng
yêu cầu của hợp đồng về số lợng, quy cách phẩm chất, ký mã hiệu, bao bì
đóng gói và tập kết hàng ở cảng trớc ngày thông báo tàu đến. Trớc khi giao
hàng, ngời bán phải lấy giấy phép nhập khẩu, làm thủ tục hải quan và kiểm
dịch, giao hàng cho ngời chuyên chở để nhận vận tải đơn. Khi giao hàng xong
ngời bán cần lập bộ chứng từ và gửi cho ngời mua.
- Trách nhiệm của ngời mua hàng: Ngời mua hàng phải trả tiền hàng,
nhận hàng từ ngời chuyên chở, kiểm tra hàng hóa, biên bản kết toán giao nhận
hàng dới tàu, biên bản hàng đổ vỡ, h hỏng do tàu gây ra (nếu có) để làm


chứng từ pháp lý cho ngời bảo hiểm sau khi bồi thờng tổn thất có thể đòi ngời
thứ ba. Đồng thời ngời mua phải lấy giấy phép nhập khẩu, làm thủ tục hải

quan. Nếu phát hiện thấy hàng về đến cảng có rủi ro, tổn thất, ngời mua phải
thông báo cho ngời bảo hiểm biết về tổ chức việc giám định.
- Trách nhiệm của ngời chuyên chở: Ngời chuyên chở phải chuẩn bị tàu
có đủ khả năng đi biển, có tham gia bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu. Đồng thời ngời chuyên chở phải kiểm tra hàng hóa, cấp
vận tải đơn, xếp hàng lên tàu và dỡ hàng ra khỏi tàu theo đúng kỹ thuật th ơng
mại, kỹ thuật hàng hải và tập quán thơng mại quốc tế. Trong suốt quá trình
vận chuyển, ngời chuyên chở phải bảo quản, chăm sóc hàng hóa và khi hàng
đến bến phải giao hàng cho ngời mua theo đúng số lợng và chất lợng đã ghi
trong vận tải đơn.
- Trách nhiệm của ngời bảo hiểm: Ngời bảo hiểm căn cứ vào tính chất
hàng hóa, điều kiện bảo hiểm, số lợng, trị giá, quãng đờng chuyên chở để tính
phí bảo hiểm và cấp đơn bảo hiểm. Khi có yêu cầu, ngời bảo hiểm sẽ giám
định, bồi thờng tổn thất và chi phí theo đúng điều khoản bảo hiểm trong hợp
đồng đã thỏa thuận và ký kết.
2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờng biển.
2.1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đờng biển.

Hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển thờng bị đe dọa bởi những tai nạn
rủi ro bất ngờ xảy ra. Rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra: Rủi ro
do thiên tai đó là những hiện tợng tự nhiên bất thờng nh thời tiết xấu, bão,
lốc,sét, sóng thần... Rủi ro cũng có thể xảy ra do nguyên nhân là những tai
nạn, sự kiện và hiện tợng bất ngờ nh mắc cạn, chìm đắm, đâm va...
Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ngời ta chia rủi ro
thành 3 loại chính:
a. Loại 1: Nhóm rủi ro thông th ờng đợc bảo hiểm.

Nhóm rủi ro chính:

- Mắc cạn: Là hiện tợng đáy tàu chạm sát đáy biển hoặc nằm trên một
chớng ngại vật khác làm cho tàu không chạy đợc.
- Chìm đắm: Là hiện tợng toàn bộ phần nổi của phơng tiện vận chuyển
chìm hẳn xuống nớc, không chạy đợc và hành trình bị chấm dứt.
- Cháy: Là hiện tợng oxy hóa hàng hóa hay vật thể khác trên tàu có tỏa
nhiệt lợng cao.
- Đâm va: Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển va chạm vào các vật thể


cố định hoặc di động khác.
Nhóm rủi ro thông thờng khác đợc bảo hiểm:
- Hành vi phi pháp.
- Mất tích.
- Ném hàng hóa xuống biển.
- Mất cắp, giao thiếu hàng.
- Rủi ro cớp biển.
b. Loại 2: Nhóm rủi ro riêng.

Là những rủi ro không đợc bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thờng
trừ khi ngời đợc bảo hiểm chấp nhận tham gia bảo hiểm thêm rủi ro này. Phí
bảo hiểm cho rủi ro này thờng rất cao.
Nhóm rủi ro riêng bao gồm:
- Rủi ro chiến tranh.
- Đình công.
c. Loại 3: Nhóm rủi ro loại trừ.

- Hành vi sơ xuất, lỗi lầm cố ý của chủ hàng.
- Hao hụt tự nhiên, hao hụt thơng mại.
- Chậm trễ hành trình.
- Tài sản bị bắt, tịch thu, cầm giữ.

- Buôn lậu.
- Phá bao vây.
- Tàu không đủ khả năng đi biển (trừ khi ngời đợc bảo hiểm không biết
đợc này vào thời điểm xếp hàng xuống tàu).
- Tàu đi chệch hớng (trừ khi để cứu ngời, cứu tài sản hoặc vì lý do khách
quan).
- Bao bì không bảo đảm, đóng gói sai quy cách.
- Sự bất lực về tài chính của chủ tàu.
2.2. Các loại tổn thất và chi phí trong bảo hiểm hàng hóa.

Hàng hóa trong quá trình vận chuyển khi gặp rủi ro có thể bị thiệt hại
hoặc ảnh hởng tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau. Điều này sẽ dẫn đến
trách nhiệm vật chất trong nhà bảo hiểm. Trong bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển bằng đờng biển ngời ta chia tổn thất thành các dạng sau: Tổn thất bộ
phận và tổn thất toàn bộ, tổn thất chung và tổn thất riêng.
- Tổn thất toàn bộ: Là tình trạng tài sản bị tiêu hủy hoàn toàn, bị mất
hoặc tớc quyền sở hữu, bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng.
Các dạng tổn thất toàn bộ bao gồm:
+ Tổn thất toàn bộ thực tế: Là tình trạng tài sản bị mất hoàn toàn giá trị


và giá trị sử dụng. Các dạng của tổn thất hoàn toàn thực tế là bị cháy, nổ, chìm
đắm, bị chiếm đoạt, bị mất tích.
+ Tổn thất toàn bộ ớc tính: Là dạng tổn thất dù có dùng mọi biện pháp và
chi phí hợp lý vẫn không tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế nếu bỏ ra chi phí
hợp lý để cứu giúp tài sản thì chi phí này sẽ lớn hơn giá trị còn laị của tài sản
cứu đợc. Khi xảy ra tổn thất toàn bộ ớc tính thì chủ hàng hoặc chủ tàu phải
thông báo cho ngời bảo hiểm bằng văn bản ý định từ bỏ hàng của mình,
chuyển dịch mọi quyền lợi đối với hàng hóa đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm
đồng thời yêu cầu ngời bảo hiểm bồi thờng toàn bộ số tiền bảo hiểm.

+ Tổn thất bộ phận: Là sự mất mát hoặc giảm một phần giá trị và giá trị
sử dụng của tài sản. Đối với hàng hóa, các dạng tổn thất bộ phận bao gồm:
giảm giá trị, giá trị sử dụng do bị lây hại, lây bẩn, mất mùi, lên men; giảm về
trọng lợng do rơi vãi, mất mát; giảm về số lợng; giảm về thể tích. Tổn thất
toàn bộ giảm về trọng lợng, thể tích hàng hóa mang tính chất hao hụt tự nhiên
cần đợc loại trừ khi xét bồi thờng.
- Tổn thất riêng: Là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại riêng cho quyền lợi của
một vài chủ sở hữu đối với các tài sản trên hành trình. Nh vậy, tổn thất riêng
có thể là tổn thất toàn bộ hay bộ phận. Bảo hiểm không những bồi thờng tổn
thất riêng thuộc phạm vi rủi ro bảo hiểm mà còn bồi thờng những chi phí hợp
lý phát sinh của vụ tổn thất riêng.
Chi phí tổn thất riêng là những chi phí nhằm bảo tồn hàng hóa để khỏi bị
h hại thêm hay giảm bớt h hại khi xảy ra tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm trên
hành trình. Chi phí tổn thất riêng không đợc cộng vào tổn thất riêng để đạt
mức miễn thờng.
- Tổn thất chung: Là sự hy sinh quyền lợi của một số ít (một vài chủ
hàng, chủ tàu) do hành động tổn thất chung gây ra nhằm cứu vãn tất cả quyền
lợi của các chủ hàng, chủ tàu trên hành trình gặp tai nạn.
Chi phí tổn thất chung là những chi phí phát sinh do hậu quả của hành
động tổn thất chung gây ra. Vì tổn thất chung liên quan đến trách nhiệm bồi
thờng của tất cả các quyền lợi có mặt trên tàu, nên việc xác định và cha sẻ
trách nhiệm khi có tổn thất chung xảy ra đợc tuân thủ theo những quy định
đặc biệt của Luật hàng hải.
2.3. Điều kiện bảo hiểm.

Hiện nay ngành bảo hiểm hàng hải trên thế giới đang sử dụng rộng rãi bộ
điều khoản hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển ICC - 1/1/1982. Đây là toàn
bộ điều khoản đợc Hiệp hội bảo hiểm Luân Đôn soạn thảo trên cơ sở cải tiến
ICC - 1/1/1963 nhằm đáp ứng những thay đổi của thơng mại và hàng hải quốc



tế trong tình hình mới. Còn ở Việt Nam, trớc đây chúng ta cũng sử dụng bộ
điều khoản ICC - 1963, sau đó để phù hợp với tình hình thực tế và xu hớng
của thế giới, Việt Nam đã ban hành Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (QTC - 1990) trên nền tảng của ICC 1982, nay sửa đổi thành QTCB - 1998. Bộ quy tắc gồm 3 điều kiện bảo hiểm
gốc sau:
Điều kiện bảo hiểm A:
Theo điều kiện này, ngời đợc bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro
gây ra mất mát, h hỏng cho hàng hóa bảo hiểm trong quá trình vận chuyển,
xếp dỡ, giao nhận, bảo quản và lu kho hàng hóa. Ngoại trừ các rủi ro sau:
- Trong mọi trờng hợp, ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với
những mất mát, h hỏng và chi phí do:
+ Việc làm xấu, cố ý của ngời đợc bảo hiểm.
+ Chậm trễ hành trình là nguyên nhân trực tiếp.
+ Tàu hoặc sà lan không đủ khả năng đi biển mà ngời đợc bảo hiểm hoặc
ngời làm công cho họ đã biết về tình trạng đó vào thời gian bốc xếp hàng hóa.
+ Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp.
+ Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, rò chảy thông thờng.
+ Chủ tàu, ngời quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả đợc nợ hoặc thiếu
thốn về mặt tài chính gây ra.
- Nếu không có những thỏa thuận khác thì ngời bảo hiểm sẽ không chịu
trách nhiệm đối với những mất mát, h hỏng hay chi phí gây ra bởi:
+ Các rủi ro liên quan đến chiến tranh và đình công.
+ Khuyết tật vốn có hoặc tính chất đặc biệt của hàng hóa bảo hiểm.
+ Hành động ác ý của bất kỳ ngời nào.
Điều kiện bảo hiểm B.
Đây là điều kiện có diện bảo hiểm hẹp hơn điều kiện A. Ngoài những
loại trừ tơng tự nh trong điều kiện A, nhà bảo hiểm trong trờng hợp này chỉ
nhận bảo hiểm cho những rủi ro thuộc các dạng sau:
- Một là những mất mát, h hỏng xảy ra cho hàng hóa đợc bảo hiểm có thể

quy hợp lý cho:
+ Cháy hay nổ.
+ Tàu hay sà lan bị mắc cạn, chìm đắm hoặc lật úp.
+ Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phơng tiện vận chuyển đâm va
phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài, không kể nớc.
+ Dỡ hàng tại cảng mà tàu gặp nguy hiểm.
+ Phơng tiện vận chuyển đờng bộ bị lật úp hay trật bánh.


+ Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
- Hai là những mất mát, h hỏng của hàng hóa xuất phát từ các nguyên
nhân sau:
+ Hy sinh tổn thất chung.
+ Ném hàng khỏi tàu hoặc hàng bị nớc cuốn trôi.
+ Nớc biển, nớc sông, hồ tràn vào nơi chứa hàng.
- Ba là tổn thất toàn bộ của hàng hóa do bị rơi trong khi xếp, dỡ hàng lên
hoặc xuống tàu và cuối cùng là trờng hợp hàng bị mất do tàu hay phơng tiện
vận chuyển mất tích.
Điều kiện bảo hiểm C.
Đây là điều kiện có phạm vi hẹp nhất. Điều kiện này cũng bảo hiểm cho
các rủi ro tơng tự nh ở điều kiện B nhng loại trừ một số trờng hợp sau:
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
- Hàng bị nớc cuốn trôi khỏi tàu.
- Nớc biển, sông, hồ tràn vào nơi chứa hàng.
- Tổn thất toàn bộ của hàng hóa trong khi xếp dỡ.
Dù hàng hóa có đợc bảo hiểm theo điều kiện nào thì ngoài những mất
mát h hại hoặc chi phí phát sinh do các nguyên nhân kể trên, ngời bảo hiểm
còn chịu trách nhiệm đối với những tổn thất và chi phí sau:
- Tổn thất chung và chi phí cứu hộ đợc điều chỉnh hay xác định bằng hợp
đồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành.

- Những chi phí và tiền công hợp lý cho việc dỡ hàng, lu kho và gửi tiếp
hàng hóa đợc bảo hiểm tại cảng dọc đờng hay cảng lánh nạn do hậu quả của
một rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm.
- Những chi phí nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hóa
đợc bảo hiểm hay chi phí khiếu nại.
- Phần trách nhiệm mà ngời đợc bảo hiểm phải chịu theo điều khoản
"Đâm va hai bên cùng có lỗi" ghi trong hợp đồng vận tải.
3. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm.
3.1. Giá trị bảo hiểm.

Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng bao gồm giá trị thực tế của
lô hàng có thể là giá hàng hóa (giá FOB), cớc phí vận chuyển, phí bảo hiểm và
các chi phí liên quan khác (CIF).
Ngoài ra để thỏa mãn nhu cầu của ngời tham gia bảo hiểm, đối với hàng
thơng mại, ngời bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm thêm cả phần lãi dự định, tức
mức chênh lệch giữa giá mua ở cảng đi và giá bán ở cảng đến (thực ra đây là
lợi nhuận thơng mại, không hoàn toàn, là giá trị của hàng đợc bảo hiểm).


Nếu giá trị bảo hiểm không chỉ tính bằng giá CIF mà còn thêm phần lãi
dự tính (thờng là 10% giá CIF theo Incoterms), nghĩa là giá trị bảo hiểm của
hàng bằng giá trị CIF + 10% CIF.
3.2. Số tiền bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm là số tiền đợc đăng ký bảo hiểm, ghi trong hợp đồng
bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên cơ sở giá trị bảo hiểm. Hóa
đơn hàng là tài liệu chắc chắn để xác định giá trị bảo hiểm của hàng.
3.3. Phí bảo hiểm.

Phí bảo hiểm là một khoản tiền do ngời tham gia bảo hiểm nộp cho ngời

bảo hiểm để hàng đó đợc bảo hiểm.
Phí bảo hiểm đợc xác định trên cơ sở giá trị bảo hiểm hoặc số tiền và tỷ
lệ phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm (P) đợc xác định nh sau:
P= xR
(Nếu bảo hiểm thêm lãi dự tính)
Hoặc
P= xR
(Nếu không bảo hiểm thêm lãi dự tính)
Trong thực tế, phí bảo hiểm thờng đợc xác định theo công thức:
P = CIF x R (Nếu không bảo hiểm thêm lãi dự tính)
Hoặc: P = CIF x (a + 1) x R (Nếu không bảo hiểm thêm lãi dự tính)
Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại hàng bảo hiểm: Hàng dễ bị tổn thất nh dễ vỡ, dễ mất cắp thì tỷ lệ
bảo hiểm sẽ cao hơn.
- Loại bao bì: Bao bì càng chắc chắn, tỷ lệ phí bảo hiểm càng hạ.
- Phơng tiện vận chuyển: Hàng đợc chở trên tàu trẻ có tỷ lệ phí thấp hơn
hàng đợc chở bằng tàu già.
- Hành trình: Tỷ lệ phí tăng lên đối với những hành trình có nhiều rủi ro
hoặc hành trình hay các vùng có xung đột vũ trang.
- Điều kiện bảo hiểm: Phạm vi bảo hiểm càng hẹp thì tỷ lệ phí bảo hiểm
càng thấp.
4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.

Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là một văn bản, trong đó ngời
bảo hiểm cam kết sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm các tổn thất theo các điều
kiện bảo hiểm đã ký kết, nếu ngời đợc bảo hiểm đóng phí bảo hiểm.
4.1. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm.

- Tên, địa chỉ, điện thoại, fax, số hiệu tài khoản của ngời bảo hiểm và ng-



ời đợc bảo hiểm.
- Ngày cấp đơn.
- Đối tợng đợc bảo hiểm: tên hàng, ký mã hiệu, đơn vị tính, số lợng, đơn
giá, trị giá, bao bì đóng gói, phơng tiện vận chuyển.
- Tên tàu biển hoặc phơng tiện vận chuyển hàng hóa.
- Cách sắp xếp hàng lên tàu.
- Thời gian và địa điểm tàu xuất phát.
- Số tiền đợc bảo hiểm hoặc giá trị hàng hóa đợc bảo hiểm.
- Điều kiện đợc bảo hiểm.
- Phí bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm.
- Ngời và nơi nhận hồ sơ khiếu nại, thanh toán bồi thờng.
4.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hải.

- Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm cho một lô hàng trên
chuyến hành trình từ một địa điểm này đến một địa điểm khác đợc ghi trong
hợp đồng.
- Hợp đồng bảo hiểm bao: Là hợp đồng bảo hiểm trong đó ngời đợc bảo
hiểm cam kết tham gia bảo hiểm và ngời bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho tất
cả hàng hóa xuất nhập khẩu của ngời tham gia bảo hiểm trong một thời gian
nhất định, thờng là 1 năm.
Hợp đồng bảo hiểm bao còn có thêm ba điều kiện cơ bản sau:
+ Điều kiện về con tàu đợc thuê chuyên chở hàng hóa.
+ Điều kiện về khai báo hàng hóa trong từng chuyến: tên hàng, số liệu,
trị giá, cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải để tính phí bảo hiểm cho lô hàng đó
và nếu lô hàng có giá trị lớn ngời bảo hiểm có thể tái bảo hiểm.
+ Điều kiện về tinh thần thiện chí: ngời bảo hiểm cam kết không tham
gia bảo hiểm tại hãng khác trong thời gian hiệu lực của hợp đồng và đóng phí
bảo hiểm đầy đủ theo quy định của hợp đồng.

4.3. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm.

Hiệu lực của hợp đồng phụ thuộc trớc hết vào loại hợp đồng bảo hiểm.
Đối với từng chuyến hàng hiệu lực hợp đồng bị chi phối bởi hai yếu tố thời
gian và không gian. Rủi ro chỉ đợc bảo hiểm khi xảy ra vào thời điểm và địa
điểm hợp lý so với hành trình đợc bảo hiểm.
Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hóa đợc bảo hiểm
rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt
đầu vận chuyển và liên tục có hiệu lực trong suất quá trình vận chuyển bình
thờng. Trách nhiệm bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời điểm sau đây
tùy theo trờng hợp nào xảy đến trớc:


- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của ngời nhận
hàng hoặc của một ngời nào khác tại nơi nhận có tên trong hợp đồng bảo
hiểm.
- Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trớc khi
tới hay tại nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngời đợc bảo hiểm chọn
dùng làm:
+ Nơi chia hàng hay phân phối hàng.
+ Nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thờng.
- Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng hóa bảo hiểm
khỏi tàu tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm.
Nếu sau khi dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng dỡ cuối cùng, nhng trớc khi kết
thúc bảo hiểm, hàng hóa đợc gửi tại một nơi nhận hàng không đúng với địa
chỉ nhận hàng trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm sẽ giữ nguyên hiệu lực, không
mở rộng giới hạn qua lúc ban đầu vận chuyển qua nơi nhận hàng khác nh vậy.
Hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực khi chậm trễ ngoài khả năng
kiểm soát của ngời đợc bảo hiểm, khi tàu bị chệch hớng, dỡ hàng bắt buộc,
xếp lại hàng hoặc chuyển tải.

Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của ngời đợc bảo
hiểm mà hợp đồng vận chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không đúng
với địa chỉ ghi trong đơn bảo hiểm thì hiệu lực bảo hiểm cũng sẽ kết thúc trừ
khi có giấy báo gửi ngay cho ngời bảo hiểm yêu cầu tiếp tục bảo hiểm và phải
trả thêm phí bảo hiểm nếu ngời bảo hiểm có yêu cầu.
5. Giám định bồi thờng.
5.1. Nghĩa vụ của ng ời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.

Khi phơng tiện chở hàng bị tai nạn và đe dọa an toàn cho hàng hóa của
ngời đợc bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm phải có trách nhiệm thông báo cho
các cơ quan liên quan nơi gần nhất nh cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm...
để các cơ quan này có biện pháp theo dõi và phòng bị cho tày và hàng hóa.
Nếu đợc thông tin hay phát hiện thấy thực tế hàng hóa bị tổn thất thì ngời
đợc bảo hiểm cần làm ngay các việc sau:
Thông báo cho ngời bảo hiểm biết và nếu thấy tình hình hàng hóa tổn
thất hoặc nghi ngờ có tổn thất thì cần làm giấy yêu cầu đề nghị ngời bảo hiểm
giám định ngay. Việc giám định hàng hóa đợc bảo hiểm bị tổn thất phải do
ngời bảo hiểm tiến hành theo đơn đề nghị của ngời đợc bảo hiểm. Nếu vụ tổn
thất không đợc giám định thì sẽ không đợc ngời bảo hiểm chấp nhận bồi thờng.
Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất: thực ra là việc đề


phòng hạn chế tổn thất cho hàng hóa nói chung trong hợp đồng bảo hiểm là để
chỉ những trờng hợp hàng hóa bị rủi ro đe dọa tàu khi chở hàng đang trên đờng hành trình hoặc neo đậu tại bến cảng dọc đờng.
Bảo lu quyền khiếu nại cho ngời bảo hiểm tức là làm đơn khiếu nại ngay
bên gây ra tổn thất cho hàng hóa và gọi là khiếu nại ngời thứ ba, ngời đứng
ngoài hợp đồng bảo hiểm. ở đây cần lu ý nếu ngời thứ ba làm chủ tàu, ngời
vận chuyển hoặc chủ kho hàng đều có quy định riêng về thời gian cho phép
khiếu nại theo luật trong nớc, luật quốc tế hay văn bản dới luật.
Việc bảo vệ tài sản trớc những tình huống có nguy cơ thuộc phạm vi

trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm đều đòi hỏi nỗ lực của cả hai bên và khi
đó cha xét đến biện pháp giải quyết giải quyết bồi thờng của ngời bảo hiểm.
Xuất phát từ những đặc điểm này ngời bảo hiểm có quy định việc ngời bảo
hiểm tham gia vào các biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hóa đều không thể coi
là dấu hiệu của sự khớc từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hóa.
5.2. Hồ sơ khiếu nại bồi th ờng.

Trờng hợp xảy ra rủi ro, ngời đợc bảo hiểm khiếu nại đòi bồi thờng. Các
giấy tờ gửi cho ngời bảo hiểm bao gồm:
- Th khiếu nại hoặc công văn khiếu nại.
- Hợp đồng bảo hiểm và giấy tờ sửa đổi bổ sung bản chính.
- Vận tải đơn (B/L) bản chính.
- Hóa đơn mua bán bản chính.
- Phiếu đóng góp bản chính.
- Biên bản giám định bản chính.
- Các chứng từ giao nhận hàng của cảng hoặc của cơ quan chức năng.
- Thông báo tổn thất.
- Hợp đồng vận chuyển.
- Hóa đơn, biên lai và các chi phí khác.
Trờng hợp các chứng từ trong bộ hồ sơ khiếu nại cha làm sáng tỏ đợc tổn
thất có thuộc trách nhiệm bảo hiểm hay không, ngời bảo hiểm yêu cầu cung
cấp thêm các chứng từ sau:
- Hợp đồng mua bán.
- Th tín dụng.
- Phiếu kiểm điểm.
- Biên bản giám định hàng xuất nhập khẩu.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng.
- Nhật ký hàng hóa.
- Giấy chứng nhận đăng kiểm tàu.



- Các biên bản của công an, chính quyền cảng...
Sau khi kiểm tra chứng từ và thanh toán bồi thờng, mọi khoản khiếu nại
và quyền khiếu nại của ngời đợc bảo hiểm đối với những ngời thứ ba đều đợc
chuyển cho ngời bảo hiểm mà giới hạn là số tiền đã bồi thờng.
Sau khi bồi thờng tổn thất toàn bộ, ngời bảo hiểm có quyền thu hồi phần
còn lại của hàng hóa đã đợc bồi thờng.
Ngời đợc bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn bộ ớc tính cho hàng hóa
đợc bảo hiểm phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho ngời bảo hiểm. Thông báo
phải đa ra không chậm trễ với mục đích để cho ngời bảo hiểm có cơ hội giảm
thiểu hay ngăn ngừa tổn thất. Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn bản và
trong mọi trờng hợp phải cho biết ý định của ngời đợc bảo hiểm là từ bỏ
không điều kiện mọi quyền lợi về hàng hóa đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm.
Nếu ngời bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng nghĩa là ngời bảo hiểm
chấp nhận trách nhiệm bồi thờng nh bồi thờng tổn thất toàn bộ thực tế và có
quyền sở hữu phần còn lại của hàng hóa. Việc từ bỏ hàng không đợc thay đổi
sau khi ngời bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng. Tuy nhiên trớc khi ngời bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng, ngời đợc bảo hiểm phải có
những biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa, hạn chế tổn thất. Nếu ngời bảo
hiểm không chấp nhận từ bỏ hàng, các quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm trong
hợp đồng bảo hiểm vẫn không thay đổi.
5.3. Giám định tổn thất.

Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời
bảo hiểm hoặc của các công ty giám định đợc ngời bảo hiểm ủy quyền, nhằm
xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng.
Giám định tổn thất đợc tiến hành khi hàng hóa bị tổn thất, h hỏng, đổ vỡ
thiếu hụt, giảm giá trị, thối... ở cảng đến hoặc trên đờng hành trình và đợc ngời bảo hiểm yêu cầu. Những tổn thất do giao thiếu hàng, do mất hàng hoặc do
không giao hàng thì không cần giám định và cũng không giám định đợc. Do
đó ngời bảo hiểm phải có nghĩa vụ đa ra những bằng chứng về nguyên nhân và
mức độ của những tổn thất này.

Việc giám định phải đợc tiến hành trong khoảng thời gian quy định.
Giám định ngay khi hàng còn ở trên tàu với tổn thất thấy rõ hoặc sau ba ngày
kể từ ngày hoàn thành việc dỡ hàng với tổn thất không thấy rõ.
Sau khi giám định, ngời giám định sẽ cấp chứng nhận giám định. Chứng
th giám định đợc gửi cho ngời đợc bảo hiểm trong vòng 30 ngày.
Ngời đợc bảo hiểm có thể tham gia ý kiến với giám định viên để thống
nhất về tỷ lệ tổn thất hàng hóa. Trong trờng hợp đôi bên không nhất trí đợc thì


có thể mời một bên trung gian làm giám định viên độc lập.
Biên bản giám định là chứng từ rất quan trọng trong việc đòi hỏi bồi thờng. Vì vậy, khi hàng đến cảng có tổn thất phải yêu cầu giám định ngay
(không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng). Cơ quan giám định phải là cơ
quan đợc chỉ định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đợc ngời bảo hiểm
ủy quyền.
5.4. Bồi thờng bảo hiểm.

Sau khi giám định song nếu thuộc trách nhiệm của ngời bảo hiểm ngời
bảo hiểm phải bồi thờng một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ tổn thất
cho ngời đợc bảo hiểm. Nếu không thuộc trách nhiệm của ngời bảo hiểm thì
ngời bảo hiểm phải có văn bản từ chối bồi thờng nêu rõ lý do từ chối cho ngời
đợc bảo hiểm.


Chơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển
bằng đờng biển tại PJICO
1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần bảo
Petrolimex (PJICO).
1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty.


hiểm

Thực hiện nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh
doanh bảo hiểm, ngày 15/6/1995 công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex, sự hội
tụ của 7 cổ đông sáng lập, đã chính thức ra đời và tham gia thị trờng bảo hiểm.
PJICO là công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên ở Việt Nam, với số vốn ban
đầu là 55 tỷ VNĐ, do 8 cổ đông đóng góp (7 cổ đông sáng lập và 1 cổ đông
tham gia). Các cổ đông sáng lập công ty gồm:
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Đây là cổ đông sáng
lập có số vốn lớn nhất.
Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank)
Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare)
Tổng công ty thép Việt Nam (VSC)
Công ty vật t thiết bị toàn bộ (Matexim)
Công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị an toàn (AT Co-Ltd)
Công ty điện tử Hà Nội ( Hanel)
CĐ liên hiệp đờng sắt Việt Nam (VRE)
Có thể nói sự ra đời của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex vào ngày
15/6/1995 đã đánh dấu sự mở cửa thực sự của nhà nớc đối với hoạt động kinh
doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, là công ty cổ phần đầu tiên trong lĩnh vực bảo
hiểm, PJICO đã phải trải qua không ít khó khăn của những ngày đầu mới
thành lập và đi vào hoạt động, khi mà các điều kiện, cơ chế luật pháp còn ch a
đầy đủ. Hơn thế nữa, vì là ngành kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm nên lòng
tin của khách hàng vào công ty là điều kiện quan trọng để kinh doanh thành
công, trong khi đó, vì mới thành lập nên uy tín của công ty cha có là bao. Tuy
nhiên, với sự chỉ đạo đúng đắn của hội đồng quản trị, của các cơ quan ban
ngành có liên quan; cùng với sự ủng hộ nhiệt tình của các cổ đông sáng lập,
các khách hàng và đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân
viên, công ty đã từng bớc phát triển, tạo dựng đợc chỗ đứng trên thị trờng bảo

hiểm Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu thành lập, PJICO đã nhanh chóng


triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm cả về chiều sâu và trên diện rộng. Số lợng
cũng nh chất lợng của các nghiệp vụ đó ngày càng đợc nâng cao. Đến thời
điểm này, công ty đã thực hiện trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm cùng với nhiều
hoạt động khác liên quan tới bảo hiểm.
Các nghiệp vụ mà PJICO đang triển khai:
1. Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải:
-Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển, đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không.
-Bảo hiểm thân tàu.
-Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu.
-Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu.
-Bảo hiểm tàu sông, tàu cá.
2. Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải.
-Bảo hiểm xe cơ giới.
-Bảo hiểm kết hợp con ngời.
-Bảo hiểm học sinh, giáo viên.
-Bảo hiểm bồi thờng cho ngời lao động.
-Bảo hiểm khách du lịch.
-Bảo hiểm hành khách.
3. Nghiệp vụ bảo hiểm kĩ thuật và tài sản.
-Bảo hiểm mọi rủi ro về xây dựng lắp đặt.
-Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
-Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp.
-Bảo hiểm máy móc.
-Bảo hiểm trách nhiệm.
-Bảo hiểm hỗn hợp tài sản cho thuê mớn.
4. Nghiệp vụ tái bảo hiểm.
-Nhợng và nhận tái bảo hiểm các nghiệp vụ bảo hiểm.

5. Các hoạt động khác.
Công ty đã thực hiện rất nhiều các hoạt động liên quan tới bảo hiểm nh:
- Sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t lại cho nền kinh tế thông qua
việc cho khách hàng vay tín dụng, đầu t mua tín phiếu, trái phiếu kho bạc.
Song song với việc mở rộng mạng lới kinh doanh, công ty luôn tăng cờng sự
hợp tác với các công ty bảo hiểm bạn thông qua các dịch vụ đồng bảo hiểm
với Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long... và mở rộng hợp tác giúp đỡ với các công
ty tái bảo hiểm trong và ngoài nớc nh Vinare, Munich Re, Swiss Re, West of
England, Haffort Re...


- Thực hiện các hoạt động khác nh giám định, bồi thờng, xét giải quyết
bồi thờng và đòi ngời thứ ba.
Sau 5 năm hoạt động, từ những ngày đầu gian khó với 8 cán bộ công
nhân viên mà hầu hết vừa mới tốt nghiệp đại học, đến nay PJICO đã tự hào là
một công ty tuy còn trẻ trung nhng đã đạt đợc những thành tích rất đáng khích
lệ.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm trong 5 năm của công ty đạt trên 400 tỉ
đồng, tỉ lệ tăng trởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân đạt 39%/năm. Từ chỗ
khách hàng của công ty ban đầu là các cổ đông, đến nay hàng nghìn khách
hàng thuộc tất cả các ngành nghề, lĩnh vực, các thành phần kinh tế đã tham
gia bảo hiểm tại PJICO. Nhiều khách hàng, công trình bảo hiểm lớn nh khách
sạn Hà Nội Daewoo, cao ốc HITC tại Hà Nội, Diamond Plaza tại thành phố
Hồ Chí Minh, nhiều gói thầu cầu, đờng trên quốc lộ 1, quốc lộ 5, đờng xuyên
á, nhà máy thủy điện sông Hinh, đờng dây tải điện Hàm Thuận- Đa Mi, các
tàu dầu lớn của Petrolimex, Vosco... đã liên tục tham gia bảo hiểm tại PJICO.
Về hiệu quả kinh doanh, công ty không những bảo toàn mà đã nâng tổng số
vốn chủ sở hữu và kết d dự phòng nghiệp vụ lên thành 115 tỷ, nộp ngân sách
nhà nớc trên 35 tỷ đồng.
1.2. Phơng hớng hoạt động của PJICO.


* Công tác khai thác:
-Khai thác các dịch vụ bảo hiểm từ các khách hàng là cổ đông của công ty.
-Duy trì và phát triển mối quan hệ làm ăn với các khách hàng truyền
thống, đồng thời mở rộng mối quan hệ sang các khách hàng mới.
-Tăng cờng công tác Marketing bảo hiểm để nâng cao uy tín và hình ảnh
của công ty.
-Tăng cờng khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm có tiềm năng lớn trên thị
trờng nh bảo hiểm học sinh, bảo hiểm kết hợp con ngời, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu.
-Nghiên cứu, tìm kiếm những loại hình bảo hiểm mới đáp ứng nhu cầu
bảo hiểm ngày càng đa dạng.
* Công tác giám định bồi thờng.
Công ty có chủ trơng đào tạo và đào tạo lại một số cán bộ có năng lực
phục vụ cho công tác giám định. Thực hiện tốt điều này sẽ giúp cho công ty
hạn chế đợc việc trục lợi trong bảo hiểm, giải quyết bồi thờng nhanh chóng,
kịp thời, chính xác, góp phần nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng.. Hiện
nay có nhiều vụ tổn thất có mức độ phức tạp cao nh các tổn thất xảy ra với


công trình xây dựng lớn, tổn thất đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển
bằng đờng biển... nhiều công ty ở nớc ta vẫn phải thuê chuyên viên giám định
của nớc ngoài.
* Công tác tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh.
Về mạng lới tổ chức, công ty đã có 9 chi nhánh và 10 văn phòng đại
diện, hàng trăm đại lý, cộng tác viên bảo hiểm dọc theo chiều dài đất nớc. Tuy
nhiên với nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng và phong phú thì việc triển
khai mở rộng phạm vi kinh doanh là điều tất yếu phải tiến hành. Trong thời
gian tới, công ty sẽ mở rộng hoạt động tại một số vùng, khu công nghiệp lớn

nh Vũng Tàu, Đồng Nai, Sông Bé...
* Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t.
Để làm đợc điều này, ban lãnh đạo của công ty có chủ trơng thiết lập mối
quan hệ với các tổ chức tài chính lớn trong và ngoài nớc. Việc tìm kiếm lĩnh
vực đầu t cũng nh việc đa dạng hóa danh mục đầu t luôn là điều kiện quan
trọng cho sự duy trì và phát triển của công ty. Ngoài vốn dành cho đầu t ngắn
hạn, công ty còn có kế hoạch liên doanh với một số công ty bảo hiểm lớn trên
thế giới để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PJICO từ
1995-1999.
Đơn vị
(nghìn đồng)
Doanh thu
Thu phí bảo hiểm gốc
Phí nhận tái bảo hiểm
Chi nhợng tái bảo hiểm
Tăng giảm dự phòng phí
Thuế doanh thu
Doanh thu khác
Doanh thu thuần KDBH
Doanh thu đầu t
Chi phí

19
95
14
108532
47
568

49
10095
32
57046
55
8839
90
5440
63
35560
29
74819

199

199

199

6

7

8

522
30321
420
1849
189

07621
970
3983
218
0733
133
245
257
73078
517
1081

802
79228
418
3934
221
08571
557
5906
337
7652
846
77
534
85530
606
6343

963

53875
500
7909
256
59661
506
0592
404
6874
925
0
666
03907
651
2668

1999
9640
0000
4518
551
2213
7537
(351
8749)
4469
1
7503
7574
8146

023


Bồi thờng bảo hiểm gốc
Chi nhận tái bảo hiểm
Thu bồi thờng nhợng TBH
Tăng (giảm) dự phòng bồi thờng

Tăng (giảm) dự phòng dao
động lớn
Hoa hồng và môi giới phí
Chi phí kinh doanh
Chi phí khác
Lợi tức trớc thuế
Thuế lợi tức
Lợi tức sau thuế

44
3639
14
20
90
2407
41
6527
49
8355
14
58804
92

014
54
97213
35
43217
19
53996

106
06401
379
9675
(524
0635)
142
1399
542
928
172
0976
851
6465
162
896
941
4054
382
3449
559
0605


345
72545
152
5912
(146
35560)
595
8353
285
4019
326
8516
137
99030
123
3848
109
75210
488
9481
608
5729

404
82952
361
5497
(189
02943)

947
7523
339
6880
446
2239
165
30044
226
4210
1179
0173
510
1442
668
8731

4343
7248
3562
350
(183
47879)
1608
4214
5197
146
4386
795
1923

8800
1908
704
7716
218
2341
467
5374
751

Những số liệu trên đã minh chứng cho kết quả hoạt động kinh doanh rất
khả quan của PJICO. Có thể khẳng định rằng việc thành lập công ty cổ phần
bảo hiểm PJICO-một dự án đầu t dài hạn của các cổ đông-cho tới nay vừa đạt
hiệu quả tài chính vừa đạt hiệu quả kinh tế-xã hội. Cụ thể:
Lợi nhuận: Hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua đạt hiệu
quả cao và ổn định. Sau 4,5 năm kinh doanh, tính đến 31/12/1999 công ty đã
tạo ra đợc gần 47 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế và trên 28 tỷ đồng lợi nhuận sau
thuế. Có thể nói đây là dự án đầu t có tính khả thi cao và đáp ứng đợc sự mong
đợi của các cổ đông.
Bảo toàn phát triển vốn: Sự tăng trởng của PJICO không chỉ thể hiện
qua lợi nhuận mà còn thể hiện qua nguồn vốn tích luỹ đợc sau 5 năm hoạt
động. Nguồn vốn chủ sở hữu đợc bảo toàn và phát triển. Vốn kinh doanh
không ngừng đợc bổ sung thêm bằng các quỹ dự phòng nghiệp vụ là 65 tỷ
đồng và nâng tổng số vốn của công ty lên 115 tỷ đồng, gần gấp 4 lần vốn góp
ban đầu của các cổ đông.
Chi trả cổ tức: Hàng năm sau khi đã nộp thuế đầy đủ cho nhà nớc,
công ty đã chia lãi cho các cổ đông ở mức ổn định bình quân 1,2%/tháng cao
gấp 1,5 đến 2 lần lãi suất ngân hàng. Tổng số tiền cổ tức công ty đã trả cho



các cổ đông trong 5 năm hoạt động là 24 tỷ đông, tơng đơng 77% vốn cổ phần
mà các cổ đông đóng góp.
Thuế: Công ty PJICO luôn làm đầy đủ và tốt nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nớc. Mặc dù mới ra đời và cũng không đợc hởng sự u đãi nào của nhà nớc
nhng sau 5 năm hoạt động công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc đợc
trên 35 tỷ đồng.
ổn định, an toàn tài chính của khách hàng là nền tảng, phơng châm
hoạt động của PJICO.
Tham gia bảo hiểm để phòng khi tổn thất xảy ra sẽ có đợc sự bù đắp tài
chính, ổn định kinh doanh và đời sống! Đó chính là ý nguyện của khách hàngnhững ngời tạo nền tảng phát triển cho công ty. Vì lẽ đó công ty đã luôn coi
trọng việc kết hợp chặt chẽ với khách hàng để xử lý sự cố và nâng cao chất lợng công tác giám định bồi thờng cho khách hàng, xem đây là phơng châm
hoạt động xuyên suốt của mình.
Trong 5 năm qua ngoài việc luôn thờng xuyên cùng khách hàng đề cao
công tác đề phòng hạn chế tổn thất, PJICO đã giải quyết bồi thờng nhanh chóng,
kịp thời, hợp lý hợp tình hàng nghìn vụ tổn thất lớn nhỏ thuộc phạm vi trách
nhiệm bảo hiểm cho các đối tợng khách hàng nh công nhân, học sinh, các doanh
nghiệp, cơ quan, nhà máy...với tổng giá trị bồi thờng khoảng gần 180 tỷ đồng,
giúp khách hàng phục hồi và ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống.
Điển hình nhất là việc giải quyết bồi thờng nhanh chóng vụ cháy kho xăng dầu
K131 trị giá 22 tỷ đồng; vụ tổn thất 11000 tấn phân lân do chìm tàu Maritme
Felelity tại Singapore trị giá 1,4 triệu USD, các vụ tổn thất cầu, đờng, kho hàng,
tàu thuyền do trận lũ lụt miền Trung gây ra vào tháng 10/1999.
Theo ý kiến của khách hàng và nhiều chuyên gia bảo hiểm thì khả năng
cạnh tranh cũng nh uy tín của PJICO trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam ngày
càng cao. PJICO rất coi trọng công tác bồi thờng. Công ty đã giải quyết bồi
thờng mọi trờng hợp một cách thoả đáng cho những tổn thất về ngời và tài sản,
góp phần phục hồi nhanh chóng những mất mát về tài chính cho khách hàng,
giữ gìn và nâng cao chữ tín.
Các khách hàng bảo hiểm tại PJICO ngày một mở rộng; lớn nhất là bảo
hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, hoả hoạn, đầu t xây dựng và lắp đặt...

Trên đây là những nét cơ bản giới thiệu về lịch sử hình thành, quá trình
hoạt động cũng nh những kết quả đáng khích lệ mà công ty cổ phần bảo hiểm
Petrolimex đã đạt đợc trong thời gian qua. Trong phần sau này chúng ta sẽ đi
xem xét tới những nguyên nhân dẫn tới sự thành công trong kinh doanh của


công ty hiện nay và phơng hớng nhiệm vụ phát triển của công ty trong thời
gian tới.
2. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờng biển tại PJICO (1995 2001).
2.1. Công tác khai thác.

Trong thời gian qua, hoạt động khai thác trong bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển của công ty đã có rất nhiều những tiến
bộ, trong đó phải kể đến:
-Phong cách và chất lợng phục vụ khách hàng của công ty đã có nhiều cải
tiến, tạo những điều kiện phục vụ tốt nhất cho khách hàng tham gia bảo hiểm.
-Các nhân viên của công ty đã thể hiện sự cố gắng trong việc đi sâu tìm
hiểu nhu cầu của khách hàng, tham mu, t vấn cho khách hàng về điều kiện bảo
hiểm, hình thức bảo hiểm, các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất... để bảo
vệ tối đa tài sản của khách hàng khi có sự cố xảy ra.
-Việc thông tin tuyên truyền đã đợc công ty tổ chức thờng xuyên và rộng
rãi bằng rất nhiều hình thức nhằm làm cho nhận thức của khách hàng về bảo
hiểm đợc nâng cao, kích thích nhu cầu của khách hàng.
-Tỷ lệ phí bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đờng biển đã từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình
hình hoạt động kinh doanh của từng chủ hàng, loại hàng.
-Các điều kiện bảo hiểm, hình thức bảo hiểm luôn đợc sửa đổi bổ sung
cho phù hợp với tình hình thực tế cũng nh đáp ứng những nhu cầu ngày càng
phong phú của khách hàng.

Là công ty cổ phần đầu tiên trong lĩnh vực bảo hiểm, thế mạnh của
PJICO là các cổ đông có lợng hàng hóa xuất nhập khẩu hàng năm khá lớn.
Trong những ngày đầu mới đi vào hoạt động, các khách hàng đầu tiên chính là
các cổ đông của công ty. Vì lí do đó, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đờng biển đã chiếm một tỉ trọng lớn trong doanh thu
của hoạt động kinh doanh của PJICO. Từ đó đến nay, sau hơn 6 năm hoạt
động, nghiệp vụ này đã không ngừng tăng trởng cả về chiều rộng và chiều
sâu. Tỷ trọng trung bình chiếm từ 15-20% trong tổng số doanh thu phí bảo
hiểm của công ty và chiếm khoảng hơn 2% tổng doanh thu phí bảo hiểm của
toàn thị trờng. Kết quả khai thác đợc thể hiện ở bảng 2:


Bảng 2: Kết quả khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở PJICO (19952001)
S

Chỉ tiêu

tt
1
2

Số đơn cấp
Tổng doanh thu phí BH hàng hóa
XNK

3

Tỉ lệ phí bình quân

4


STBH bình quân 1 đơn cấp

5

Tốc độ tăng thu phí BH

6

Tốc độ tăng (giảm) tỷ lệ phí BH bình
quân.

Đơ
n vị
đơ
n
10
00đ
%
Tr.
VND

199
5

199
6

427
185

6702
0,39
75
114
6

%

-

%

-

118

2

199
7

147

3

564
8321
0,41
24
115

9
204,
2

879
4647
0,37
59
158
8
55,7

8,7

-8,9

199
8

226

8

145
91068
0,41
62
154
6


199
9

271

2

200
0

289

6

2001
3012

183
89451
0,42
75
158
6

211
93548
0,31
87
229
6


2341
8870
0,31
25

66

26,1

15,3

10,5

10,7

2,7

25,5

2430

-1,9


Qua bảng số liệu trên ta thấy nếu nh năm 1995 năm đầu tiên thực hiện triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, tổng doanh thu, phí bảo hiểm
mà công ty đạt đợc là 1,85 tỷ VND thì năm 1996 PJICO thu đợc 5,64 tỷ VND
tăng 3,79 tỷ VND. Có thể nói đây là một kết quả rất đáng khích lệ thể hiện
những nỗ lực vợt bậc của công ty, khi công ty mới thành lập và thị trờng bảo

hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đang trong tình trạng cạnh tranh gay gắt.
Năm 1997 năm thứ 3 PJICO bớc vào hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm hàng
hóa xuất nhập khẩu, mặc dù chịu sự tác động không nhỏ từ cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ diễn ra trong khu vực và trên thế giới nhng công ty vẫn có
mức tăng trởng khá, tổng doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
đạt 8,79 tỷ VND tăng so với năm 1996 là 3,15 tỷ đồng tức là tăng 55,7% so
với năm 1996. Năm 1998 doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
đạt 14,59 tỷ VND tăng 5,8 tỷ VND hay 66% so với năm 1997.
Trong bảng kết quả khai thác xuất nhập khẩu ở PJICO, điều dễ nhận thấy
là doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ này trong 3 năm từ 1999-2001 rất cao,
doanh thu năm 1999 đạt 18,39 tỷ đồng, năm 2000 đạt 23,42 tỷ đồng và năm
2001 con số này là 23,42 tỷ đồng. Có thể nói rằng đây là 3 năm có doanh thu
phí bảo hiểm cao nhất trong thời kì từ 1995-2001. Doanh thu phí bảo hiểm
trong 3 năm đó tăng cao, nguyên nhân chủ yếu là do lợng xăng dầu mà công
ty nhận bảo hiểm tăng (đặc biệt là trong quý IV năm 2000 và quý I năm 2001khi kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Petrolimex tăng mạnh). Một nguyên
nhân nữa là do đầu năm 2001, Tổng công ty xăng dầu đã mua thêm một tàu
dầu và 1 tàu gas mới.
Năm 2001, doanh thu phí bảo hiểm gốc toàn công ty là khoảng 146 tỷ
đồng, từ đó ta tính đợc tỉ trọng doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất
nhập khẩu chiếm khoảng 16% trong cơ cấu doanh thu các nghiệp vụ. Tỷ trọng
này năm 2000 là khoảng 17%.
2.2. Công tác giám định bồi th ờng tổn thất.
2.2.1. Công tác giám định tổn thất.

Quá trình giám định của Công ty PJICO bao gồm các bớc sau:
a. Nhận yêu cầu giám định.
Khi phát hiện có tổn thất hoặc nghi ngờ có tổn thất, ngời đợc bảo hiểm
gửi ngay yêu cầu giám định đến Công ty bảo hiểm PJICO. Sau khi nhận giấy
yêu cầu giám định, ngời giám định phải đề nghị sự phối hợp và giúp đỡ của
bên tham gia trong quá trình giám định cũng nh trong quá trình cung cấp

những giấy tờ cần thiết.
b. Thực hiện giám định.


Việc tiến hành giám định đợc thực hiện tại hiện trờng nơi xảy ra tai nạn
gây tổn thất hàng hóa. Trớc khi đa ra kết luận phải xem xét.
- Giám định bên ngoài kiện hàng, so sánh đối chiếu với sự miêu tả trong
chứng từ vận chuyển.
- Giám định bên trong kiện hàng.
- Xác định mức tổn thất.
- Xác định nguyên nhân gây ra tổn thất.
- Phân định dạng tổn thất.
c. Lập biên bản giám định.
Sau khi giám định xong, giám định viên tổng kết, phân tích và phản ánh
toàn bộ những điều đã đợc chứng kiến tại hiện trờng vào một văn bản gọi là
"Biên bản giám định" về ngời yêu cầu giám định có cơ sở pháp lý để khiếu nại
ngời có trách nhiệm với tổn thất đó.
d. Cung cấp biên bản giám định và thu phí giám định.
Biên bản giám định sẽ và chỉ đợc cung cấp cho ngời giám định. Việc
cung cấp thêm biên bản giám định bằng văn bản và phải tính thêm nếu cần.
Các chi phí và công lao động trong quá trình giám định theo yêu cầu,
giám định viên có thể vào biên bản giám định và phải kèm theo chứng từ, hóa
đơn đầy đủ về các chi phí đó. Đối với các lô hàng đợc bảo hiểm tại Công ty
bảo hiểm PJICO thì phí giám định đợc tính vào tiền bồi thờng.
Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng biên bản giám định chỉ là biên bản kiểm
tra h hỏng mất mát mà không nói lên rằng h hỏng mất mát đó có đợc bồi thờng hay không. Việc hàng hóa đó đợc bồi thờng hay không còn phụ thuộc vào
các điều kiện trong đơn bảo hiểm. Theo quy định chung của PJICO, việc ngời
bảo hiểm không có biên bản giám định của PJICO hoặc ngời đợc công ty ủy
quyền. PJICO sẽ từ chối một phần hoặc toàn bộ tổn thất trừ khi có thỏa thuận
khác giữa công ty và ngời bảo hiểm.

2.2.2. Công tác bồi th ờng.

Sau khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ bao gồm các giấy tờ, chứng từ liên quan
đặc biệt là biên bản giám định và kiểm tra toàn bộ nội dung của chúng ta cần
phải đánh giá xem khiếu nại có đợc bồi thờng theo đơn bảo hiểm hay không.
Ngời bảo hiểm cần phải xem xét các vấn đề sau:
- Ngời đợc bảo hiểm có quyền lợi bảo hiểm hay không?
- H hỏng, mất mát có phải xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của đơn bảo
hiểm hay không?
- H hỏng, mất mát có phải do những hiểm họa loại trừ gây ra hay không?
- Mức tổn thất có phù hợp với tổn thất hay không?


Trờng hợp tổn thất không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm thì ngời
bảo hiểm lập công văn gửi ngời khiếu nại về việc từ chối bồi thờng mà ngời
khiếu nại yêu cầu bồi thờng. Trong công tác giám định phải nêu tóm tắt vụ
việc và lý do khớc từ trách nhiệm bảo hiểm.
Nếu tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, cán bộ xem xét bồi thờng phải tính số tiền dự tính bồi thờng, làm tờ trình để trình lãnh đạo theo
phân cấp bồi thờng xem xét và có ý kiến bồi thờng.
Sau khi lãnh đạo xem xét đồng ý duyệt bồi thờng, cán bộ xét bồi thờng phải
gửi thông báo số tiền bồi thờng để lấy ý kiến chấp thuận khách hàng đồng thời
phải chuẩn bị hồ sơ đòi ngời thứ ba hay nhà tái bảo hiểm (nếu có). Khi nhận đợc
ý kiến chấp nhận của khách hàng số tiền bảo hiểm sẽ gửi đến nơi mà khách hàng
yêu cầu. Có thể nói việc giải quyết bồi thờng cho khách hàng đợc Công ty bảo
hiểm PJICO rất coi trọng vì khâu này sẽ chứng tỏ đợc sự phục vụ chu đáo, của
công ty đối với khách hàng nh thế nào. Công ty bảo hiểm PJICO đã đa ra quy
định là việc giải quyết bồi thờng không đợc quá 6 ngày:
Để đánh giá kết quả chi bồi thờng tổn thất của hàng hóa trong nghiệp vụ
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển đờng biển tại Công ty bảo
hiểm PJICO chúng ta có bảng sau:

Bảng 3: Tình hình bồi thờng của nghiệp vụ bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờng biển ở
PJICO (1995-2001)
Chỉ tiêu
Phí bảo
Số tiền bồi
Tỷ lệ bồi
Tăng
Năm
hiểm
thờng
thờng (%)
giảm qua các
(1000đ)
(1000đ)
năm
1995
1856762
715387
38,53
1996
5648321
4951833
87,67
1997
8794647
5720038
65,04
1998
14591068

10412571
71,36
1999
18389451
16450055
89,41
2000
21193548
10899842
51,43
2001
23418870
10238412
43,72

Nguồn: Phòng giám định bồi thờng-PJICO.
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Mặc dù năm 1999, tỷ lệ bồi thờng của
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở
PJICO rất cao, tới 89,41% nhng nhìn chung qua các năm thì tỉ lệ này tơng đối
ổn định và đang có xu hớng giảm (Tỷ lệ bồi thờng của năm 1999 cao là do
trong năm này đã xảy ra một số vụ tổn thất lớn gây thiệt hại hơn 1,5 triệu
USD). Nếu xét chung thời kì 3 năm từ 1999-2001 thì năm 1999, tỷ lệ bồi thờng là cao nhất (89,41%), sau đó giảm dần vào 2 năm 2000 và 2001 (tỷ lệ này
của năm 2000 là 51,43% và năm 2001 là 43,72%). Nhìn vào số tiền và tỷ lệ
bồi thờng của năm 2001 ta thấy thấp hơn năm 2000, nguyên nhân là do trong


×