CÔNG TÁC
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP
NGÀNH XÂY DỰNG
Trần Đăng Lưu
Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN
10. 2013
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN I:
►
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHẦN II:
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ
1. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ
- TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN,
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG,
- NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG
TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC
2. TT SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12): HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ
3. TT SỐ 19/2011/BYT (6/6); HD QLÝ VSLĐ,SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN
4. TTLT SỐ 13/2012 HD KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ
5. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) VỀ H.DẪN KHÁM SỨC KHOẺ
6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013 (10/5) QĐ THỜI GIỜ LV,NGHỈ NGƠI VÀ ATVSLĐ
PHẦN III:
YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHỦ YẾU GÂY TNLĐ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ
BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA
PHẦN IV:
►
NHIỆM VỤ CỦA CễNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CễNG TÁC ATVSLĐ
PHẦN V:
►
PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM CÔNG TÁC ATVSLĐ
►
2
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG:
NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO
ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT
NHẰM:
CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGĂN NGỪA TAI
NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ), BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN)
BẢO ĐẢM AN TOÀN, BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG KHÔNG MAY BỊ TNLĐ, BNN
3
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II - ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
►
►
►
►
►
►
►
ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố
Tự nhiên, XH, Ktế kthuật được
5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ
biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc
1:NLĐ
cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác
động qua lại lẫn nhau (hình vẽ)
► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều
2:Quá trình
3: MôI trường
YT nhỏ hợp thành, tương tác, độc lập
► Trong 1 không gian, thời gian cụ thể
Công nghệ
LĐ
sự tác động trên có thể tạo:
► Tăng thêm tính nguy hiểm,
độc hại đối với NLĐ
► Phát sinh YT nguy hiểm, độc
4:Công cụ
5;Đối tượng
hại mới
Phương tiện
LĐ
► Làm cộng hưởng các YT nguy
Tác động qua lại trong quá trình sx
hiểm, độc hại
gây ra các yếu tố nguy hiểm, độc hại
4
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
3. KỸ THUẬT AN TOÀN
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương
đối với NLĐ trong SX
( TCVN. 3153 -79 )
4. AN TOÀN LAO ĐỘNG
An toàn lao động là tỡnh trạng của điều kiện LĐ, mà ở tỡnh trạng đó không gây
nguy hiểm trong SX
5. VỆ SINH LAO ĐỘNG
Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật vệ sinh, nhằm
phòng ngừa tác động của các yếu tố có haị trong SX đối với NLĐ
6. VÙNG NGUY HIỂM
Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các y/t ng/ hiểm và có hại
có thể tác động lên NLĐ
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
►
►
►
►
►
►
►
►
7. NGUY HIỂM
Bất kỳ điều kiện, tình trạng hoặc nguồn vật chất nào có khả năng
làm hại người (tử vong, bệnh tật, chấn thương); tài sản hoặc môi trường
8. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN
Khoảng cách an toàn là kh/ cách cho phép nhỏ nhất giữa
NLĐ và nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo AT cho họ
9. BIỆN PHÁP AN TOÀN
Các biện pháp hạn chế mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro
10. TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Tình trạng nguy hiểm cần được chấm dứt hoặc ngăn chặn một cách
khẩn cấp
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI
1. YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SX
2. YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SX
►
►
►
►
►
►
►
►
►
1. YẾU TỐ NGUY HIỂM : ►
Là yếu tố (YT) khi tác động gâychấn►
thương cho NLĐ, là nguyên nhân
gây ra TNLĐ
đặc điểm: thường tác động đột ngột►
►
hoặc theo chu kỳ
►
Các YT chính trong các:
►
1. Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn
2. Nguy cơ về Điện,Nguồn điện ►
►
3. Nguy cơ do nguồn nhiệt
►
4. Nguy cơ cháy, nổ
5. Ngã cao, vật đổ, vật rơI ..v.v.
2. YẾU TỐ CÓ HẠI:
Là YT vượt quá TC vệ sinh cho
phép gây tổn thương, làm giảm SK,
gây BNN cho NLĐ
Đặc điểm: Thường tác động từ từ
Các yếu tố chính:
1. Vi khí hậu
6. ánh sáng
2. Tiếng ồn
7. bụi
3. Rung động
8. Hoá chất
4. Bức xạ tử ngoại 9. Phóng xạ
5. Trường điện từ 10.YT sinh học
7
CÔNG TÁC AT-VSLĐ
Ở DOANH NGHIỆP
►
►
►
►
►
►
►
Quan đIểm của Đảng và nhà nước ta về công tác BHLĐ
NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ
quyền được BHLĐ của NLĐ và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, thông qua chế
độ chính sách được thể chế hoá thành Bộ luật, Luật, các văn bản quy phạm
pháp luật
Yêu cầu đối với NSDLĐ, người quản lý:
Nắm được những quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ để hiẻu rõ trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động ATVSLĐ tại đơn vị mình quản lý
Yêu cầu dối với cán bộ CĐCS
Nắm được những quy định pháp luật về AT-VSLĐ để phối hợp tổ chức thực
hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện;
Có đIều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những
chế độ, quy định pháp luật về AT-VSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của NLĐ theo luật định
8
PHẦN 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
ATVSLĐ
-
GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
MỚI VỀ ATVSLĐ
-
TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ
-
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
-
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ VỀ BHLĐ, ATVSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI
LAO ĐỘNG
Hệ thốngVăn bản quy phạm pháp luật
về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chương IX- BLLĐ .1994
Chương IX- BLLĐ 2012
ATLĐ, VSLĐ (Điều 95 -108)
Những quy định chung về ATLĐ,
VSLĐ (133 -152)
Nghi định 45/CP (10/5/2013)
Quy định chi tiết một số điều của
BBLĐ về ATLĐ, VSLĐ
Nghị định110/CP (27/12/2002)
Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định 06/CP
Các thông tư hướng dẫn của các bộ,
liên bộ
Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và ATLĐ, VSLĐ
-
Có hiệu lực thi hành từ
01/7/2013
Từ 01/7/2013 NĐ 06/CP và
NDD110?CP hết hiệu lực thi
hành
Thông tư của các Bộ, liên Bộ
1
0
Nghị định 06/CP (20/01/1995)
THÔNG TƯ
1.
TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011)
HD TỔ CHỨC THỰC HiỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC CƠ SỞ
LAO ĐỘNG (THAY TTLT SỐ 14/1998)
2.
TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013)
HD KHÁM SỨC KHỎE (THAY TT SỐ 13/2007/TT- BYT)
3.
TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011)
HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN
4.
TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT (30/5/2012)
C.ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HiỆN VẬT Đ/v NLĐ L/V CÓ Y/T ĐỘC HẠI
5.
TT SỐ 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998)
HD THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TiỆN B.VỆC.NHÂN
11
THÔNG TƯ
6. TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011)
TH/HiỆN KiỂM ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN
7. TT- 41/2011 (28/12) BỔ SUNG TT- 37/2005/BLĐ (29/12)
HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ
8. TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012)
HD KHAI BÁO, ĐiỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO TNLĐ
(THAY TTLT SỐ 14/2005)
9. TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003)
HD ViỆC THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI
NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BNN
10. THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN
QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO
ĐỘNG
12
THÔNG TƯ SỐ 01/2011
KHÁI QUÁT SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ
►
►
►
►
►
►
TT số 14/1998
1. Tiêu đề
H/dẫn việc tổ chức T/hiện c/
tác BHLĐ trong DN, cơ sở
SXKD
2. Đối tượng áp dụng
Trong DN, đơn vị SXKD
( Liệt kê các loại hình DN
cho đến các đơn vị SXKD
thuộc CQ hành chính sự
nghiệp, tổ chức chính trị
XH, đoàn thể ND, lực lượng
quân đội ND, Công an ND)
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
TT số 01/2011
1. Tiêu đề
H/dẫn tổ chức T/hiện công tác
AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ
2. Đối tượng áp dụng
Trong cơ sở có sử dụng LĐ
Tất cả các cơ quan, DN, CS có sử
dụng LĐ, Hđộng trên L thổ VN, trừ
- Các cơ quan hành chính NN;
- Các tổ chức chính trị XH;
Tổ chức xã hội nghề nghiệp;
Các tổ chức phi C. phủ khác trụ sở
tại VN
KHÁI QUÁT NỘI DUNG 2 THÔNG TƯ
►
►
►
►
►
►
►
►
►
TT số 14/1998
Phần (I – VII)
I. Đối tượng phạm vi áp dụng
II. Tổ chức bộ máy, phân
định trách nhiệm về BHLĐ ở
DN
III. Xây dựng kế hoạch
BHLĐ
IV. Tự kiểm tra về BHLĐ
V. Nhiệm vụ quyền hạn về
BHLĐ của công đoàn DN
VI. Thống kê, báo cáo và sơ
kết, tổng kết
VII. Trách nhiệm thi hành
►
►
►
►
►
►
►
►
►
TT số 01/2011
Chương (1 - 7)
1. Những quy định chung
2. Tổ chức bộ máy, phân
định tr/nhiệm về công tác
AT-VSLĐ tại CS
3. Kế hoạch AT-VSLĐ
4. Tự kiểm tra AT-VSLĐ
5. Thống kê, báo cáo, sơ kết,
tổng kết
6. Trách nhiệm thực hiện
7. Điều khoản thi hành
KHÁI QUÁT PHỤ LỤC 2 THÔNG TƯ
►
►
►
►
►
►
►
TT số 14/1998: 3 P.lục
Phụ lục 01
Hướng dẫn phân định trách
nhiệm quản lý của CB quản
lý và các bộ phận chuyên
môn của DN
Phụ lục 02
Nội dung chi tiết của kế
hoạch BHLĐ (5 nội dung)
Phụ lục 03
Hướng dẫn nội dung, hình
thức và tổ chức việc kiểm tra
(12 Nội dung)
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
TT số 01/2011: 5.Plục
Phụ lục 01
Phân định trách nhiệm công tác
AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và
các phòng (ban) nghiệp vụ ở một
DN
Phụ lục 02
Nội dung của kế hoạch ATVSLĐ
Phụ lục 03
Nội dung, hình thức và tổ chức
tự kiểm tra
Phụ lục 04
Mẫu báo cáo công tác AT-VSLĐ
của DN (10 nội dung)
Phụ lục 05
Mãu báo cáo công tác AT-VSLĐ
của địa phương (6 nội dung)
5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AT-VSLĐ
Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)
1. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc t.hiện các
quy định về AT-VSLĐ, tình hình TNLĐ, BNN ở cơ sở
lao động (CSLĐ)
► 2. Có quyết định phân định trách nhiệm và quyền hạn về
C.tác AT-VSLĐ cho các cán bộ Q.lý, đến từng B.phận
chuyên môn, nghiệp vụ và các Đ.vị trực thuộc phù hợp
với Đ.điểm SX, KD của CSLĐ… Theo đúng thẩm quyền
và phù hợp với Q.định PL
►
5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)
3. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân
dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch AT-VSLĐ
4. Thực đầy đủ nghĩa vụ của NSDLĐ trong công tác ATVSLĐ theo quy định hiện hành (8 nghĩa vụ cụ thể)
5. Phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn CS tổ chức
phát động phong trào quần chúng thực hiện AT-VSLĐ, bảo vệ
môi trường ở cơ sở LĐ
8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011)
1) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch SXKD của cơ sở lao động
thì phải lập và phê duyệt kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và
cải thiện ĐKLĐ;
2) Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về
BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ;
3) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định, nội
quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong cơ sở lao động; phối hợp
với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của
mạng lưới ATVSV
4) Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ, kế hoạch
ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể
cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) và nơi làm việc;
18
8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011)
5) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định,
biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
người lao động;
6) Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động,
khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;
7) Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cho người lao động sau khi đã được điều trị ổn định;
8) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình
hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động, công
tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định.
19
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 14. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại
Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có
nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử
dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
1. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các
biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại,
cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người
lao động;
2. Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một
năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật;
3. Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ
cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ;
4. XD phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức
đội cấp cứu tại chỗ theo quy định PL; đội cấp cứu phải
được huấn luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.
Trách nhiệm của NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 23. Trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình
và cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động có trách nhiệm:
1. Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an
toàn lao động để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử
dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động;
2. Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm định
các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động với cơ quan có thẩm quyền.
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ
cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng
1. Việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ, sự cố
nghiêm trọng được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở
LĐTBXH nơi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02
người lao động trở lên và sự cố nghiêm trọng;
b) NSDLĐ có trách nhiệm điều tra TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng làm bị thương 01
người lao động, sự cố nghiêm trọng;
c) Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng
làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại TNLĐ, sự cố
nghiêm trọng đã được NSDLĐ điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi
xét thấy cần thiết;
d) Trong quá trình điều tra TNLĐ, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu
hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, NSDLĐ phải báo cáo cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự;
đ) NSDLĐ phải mở sổ thống kê và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ
quan nhà nước có thẩm quyền về lao động.
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ
cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng
2. Việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp được quy định
như sau:
a) Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khỏe đối với
người lao động bị bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng,
hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế,
lao động;
b) Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thủ tục, trình tự
thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường, trợ cấp
đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo
hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội.
6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(Điều 138- BLLĐ)
1) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc,
phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định
tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo
lường;
2) Bảo đảm các điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ, VSLĐ hoặc đạt các tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ
tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng;
24
6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(Điều 138- BLLĐ)
3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra
các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện ĐKLĐ, chăm
sóc sức khỏe cho NLĐ
4) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;
5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi
làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
6) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực
hiện các hoạt động bảo đảm ATLĐ, VSLĐ
25