Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình xuất khẩu gạo qua một số năm từ 2000 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.73 KB, 28 trang )

A. Lời mở đầu
Trong hoạt động quản lý kinh tế xã hội của bất cứ cá nhân tổ chức hay
của cả quốc gia việc nắm bắt xu thế phát triển của hiện tượng cũng như dao
động chu kỳ của hiện tượng đó quy luật phân phối của tổng thể chứa đựng hiện
tượng, mối quan hệ giữa các hiện tượng có vai trò quyết định đến hoạt động đó.
Hiện tượng xã hội cũng như hiện tượng tự nhiên có hai mặt chất và lượng không
tách rời nhau. Mặt chất giúp ta phân biệt hiện tượng này với hiện tượng khác
đồng thời bộc lộ những khía cạnh sâu kín của hiện tượng, nhưng chất lại biểu
hiện qua lượng với những cách xử lý mặt lượng một cách khoa học các phép
phân tích thống kê cho phép xử lý mối quan hệ đó để bản thân hiện tượng dần
dần được bộc lộ qua tính quy luật của thống kê. Đó là cơ sở lý luận vậy còn ứng
dụng trên thực tiễn thì như thế nào? Xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đặc
biệt là xuất khẩu gạo, một lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nước khác,
hiện tượng này có sự biến động quy luật hay không và nếu có thì nó sẽ biến
động như thế nào trong lúc mà tình hình thế giới ngày càng có sự thay đổi.
Toàn cầu hoá, tự do thương mại… có lẽ cần có một phương pháp hợp lý để phát
hiện ra điều này và ứng dụng được nó vào hoạt động quản lý. Chính vì thế với
công cụ của thống kê mà cụ thể là bằng phương pháp chỉ số em sẽ phân tích tình
hình xuất khẩu gạo qua số liệu một năm từ 2000-2003. Em xin được đặt tên của
đề tài là “Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình xuất khẩu gạo
qua một số năm từ 2000-2003”. Bài viết của em sẽ không tránh khỏi những
thiếu xót em mong thầy đánh giá và sửa chữa cho em. Em xin cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn

Phạm Đại Đồng đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

1


B Nội dung
Chương I: Một số lý luận chung về phương pháp chỉ số


1. Lý thuyết cơ bản của chỉ số

1.1 Khái niệm
* Theo nghĩa rộng: là một số tương đối (lần hoặc %) tính được bằng cách
đem so sánh 2 mức độ của cùng hiện tượng.
VD: giá trị sản xuất công nghiệp của địa phương A năm 2002 so 2001
bằng 114,92% (hoặc 1,1492 lần).
Giá một số mặt hàng chủ yếu tháng 9 năm 2003 của địa phương A so địa
phương B bằng 98,4% (hoặc 0,984 lần).
* Theo nghĩa hẹp: chỉ số là một số tương đối (lần hoặc %) biểu hiện sự
biến động của hiện tượng phức tạp. Đó là hiện tượng gồm nhiều đơn vị (phần tử,
hoạt động) cá biệt gồm các nhân tố tác động. Các phần tử, đơn vị khác nhau về
đặc điểm tính chất ví dụ: lượng hàng hoá tiêu thụ gồm nhiều hàng hoá.
Một số đặc điểm cơ bản đó là: khi so sánh phải chuyển đơn vị hiện tượng
phần tử khác nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chúng lại với nhau như:
lượng hàng hoá khác nhau x giá bán đơn vị = doanh thu. Ngoài ra để nghiên cứu
sự biến động của nhân tố nào đó thì các nhân tố còn lại được giả định là không
biến động.
1.2 Phân loại
1.2.1 Dựa vào nội dung chỉ số phản ánh
- Chỉ số phát triển: chỉ số nêu lên sự biến động của hiện tượng qua thời
gian, khi so sánh 2 mức độ trị số hiện tượng qua thời gian ví dụ: GDP của Việt
Nam năm 2003 so với năm 2002 bằng 107,21%.
Chỉ số không gian: Là chỉ số nêu lên sự biến động của hiện tượng qua
không gian đó là sự so sánh trị số của cùng hiện tượng tại thời điểm nhất định
nhưng ở không gian khác nhau.
Ví dụ: tiêu dùng cuối cùng so với GDP của Việt Nam so với Campuchia
năm 2002 là bằng 81,001% chỉ số kế hoạch chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, chỉ số
2



hoàn thành kế hoạch ví dụ: Diện tích gieo trồng vụ hè thu 2003 thực tế so với
diện tích gieo trồng kế hoạch của địa phương A bằng 104,6% (hoặc 1,046 lần).
1.2.2 Dựa vào phạm vi tính toán
- Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) chỉ số phản ánh sự biến động của từng đơn vị.
Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tượng
đơn giản đồng chất và hỗ trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp khi tính các chỉ
số này khó khăn.
Chỉ số tổng hợp: chỉ số phản ánh sự biến đổi chung của nhiều đơn vị phần
tử. Khắc phục hạn chế của chỉ số đơn chỉ dừng lại ở việc so sánh từng đơn vị chỉ
số tổng hợp cho phép so sánh tập hợp nhiều đơn vị của hiện tượng.
1.2.3 Dựa vào tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh
Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu chất lượng nào
đó. VD: chỉ tiêu giá trị sản xuất GO của một ngành địa phương… chỉ tiêu này
áp dụng được mọi hiện tượng. Thông qua việc chuyển các đơn vị hiện tượng
khác nhau về dạng giống nhau đó là chất đặc trưng.
Chỉ tiêu khối lượng phản ánh sự biến động của chỉ tiêu khối lượng nào đó.
chỉ tiêu này chỉ áp dụng với một số chỉ tiêu bình thường ví dụ chi tiêu khối
lượng sản phẩm …
1.3. Tác dụng
Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của hiện tượng qua thời gian và
không gia. Tuỳ mục đích nghiên cứu ta có sự so sánh trị số qua thời gian hoặc
không gian của hiện tượng tương ứng ta sẽ thấy được sự biến động qua thời gian
và trong không gian hiện tượng.
Dùng chỉ số để phân tích ảnh hưởng biến động của nhân tố với sự biến
động của hiện tượng. Một hiện tượng luôn được liên hệ bởi nhiều nhân tố,
phương pháp chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của nhân tố tới sự biến động
của hiện tượng ví dụ: khối lượng sản phẩm phụ thuộc vào năng suất lao động,
biến động về năng suất lao động cũng như số lượng lao động làm cho khối
lượng sản phẩm như thế nào, doanh thu phụ thuộc giá bán đơn vị và lượng hàng

hoá tiêu thụ.
3


Dùng chỉ số nêu lên nhiệm vụ kế hoạch và tình hình kế hoạch thông qua
số tương đối (lần hoặc %) sẽ xây dựng và đánh giá tình hình thực tế kế hoạch
của một ngành sản xuất.
2. Phương pháp chỉ số

Tương ứng với sự phân loại chỉ số ở trên bài viết của em sẽ trình bầy theo
từng loại tuy nhiên đối với chỉ số dựa vào nội dung chỉ số phản ánh và phạm vi
tính toán chúng có thể trình bầy kết hợp được cho nên em sẽ trình bầy theo
hướng này.
2.1 Chỉ số phát triển
2.1.2 Chỉ số đơn
So sánh trị số của hiện tượng nào đó ở thời kỳ nghiên cứu với một thời kỳ
gốc ta dùng chỉ số đơn công thức:
Trị số thời kỳ nghiên cứu
x 100%
Trị số thời kỳ gốc
Trong phạm vi chương trình học 2 chỉ số rất có ý nghĩa kinh tế là:
Trị số thời kỳ nghiên cứu
x 100%
Trị số thời kỳ gốc

Chỉ số đơn về giá =

iP = P1/ p0 (1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)
Chỉ số đơn về lượng
hàng hoá tiêu dùng


=

Trị số hoá tiêu thụ kỳ n/c
Trị số hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc

x 100%

iP = P1/ p0 (1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)
Các chỉ số đơn có hạn chế đó là chỉ phản ánh sự thay đổi các hiện tượng
đơn giản và đồng nhất trên quy mô nhỏ tuy nhiên các chỉ số đơn có tính chất mà
chỉ số tổng hợp, khắc phục được những hạn chế trên không có.
Tính nghịch đảo: nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu kết quả kết quả
thu được sẽ là giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ.
Tính liên hoàn: tích của các chỉ số liên hoàn (năm này so với năm kế
trước) hoặc tích của các chỉ số định gốc liên tiếp bằng chỉ số định gốc tương
ứng. Nếu ký hiệu chỉ số đơn là i tương ứng với tính chất này ta có:
i3/0 = i3/2 x i2/1 x i1/0
4


Tính thay đổi gốc: có thể tính chỉ số gốc năm t bằng chỉ số gốc năm t+i
bằng cách nhân các chỉ số gốc t+i cho chỉ số t+i/t thí dụ
it+j /t= it+j /it+i x it+i/it (j > i)
2.1.2 Chỉ số tổng hợp
Để khắc phục hạn chế của các chỉ số đơn chỉ số tổng hợp cho phép so
sánh trên một quy mô lớn của hiện tượng. Trong phạm vi chương trình học ta sẽ
xem xét hai loại chỉ số tổng hợp là: chỉ số tổng hợp giá cả và chỉ số tổng hợp
lượng hàng hoá tiêu thụ.
2.1.2.1 Chỉ số tổng hợp giá cả

Doanh thu (mức tiêu thụ hàng hoá) = giá bán đơn vị x lượng hàng hoá
tiêu thụ
D = p x q
∑ D = ∑ p. q
A+B+C

A+B+C

Chỉ số doanh thu:
Ipq =

∑ p1. q1
∑ p0. q0

(1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)

Chỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi nghiên cứu
sự biến động của giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu thụ ở kỳ nhất định
(quyền số ở chỉ số tổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố định quyền số ở kỳ gốc
hay kỳ nghiên cứu mà chúng ta sẽ có chỉ số tổng hợp về giá cả sau đây chỉ số
tổng hợp hợp về giá cả laspeyres
I IIp =

∑ p1. q0
∑ p0. q0

(quyền số: q0)

Chỉ số tổng hợp về giá cả Paasche
I IIp =


∑ p1. q1
∑ p0. q1

(quyền số: q1)

Ngoài ra khi có chỉ số đơn ta có thể đi tính chỉ số tổng hợp bằng cách biến
đổi đơn giản các công thức trên với q1 = ip. . p0 suy ra:

5


∑ p1. q1

I IIp =

∑ p0. q1

II
p

I = ∑ ip . d0 với

d0 =

=

∑ ip p0. q0

=


∑ p0. q0

∑ p1. q0
∑ p0. q0
∑ ipDo
100

Với
D0 =

∑ p0. q0

x 100

∑ p0. q0

(D: kết cấu tỉ trọng của doanh thu ở kì gốc)

D1 =

I IIp =

∑ p1. q1
∑ p0. q1

I IIp =

1
∑ 1/ip. d1


d1 =

p1. q1
p1. q1

∑ p1. q1
∑ p1. q1

=

=

∑ p1. q1
∑ 1/ip p1. q1

100
∑ 1/ip D1

x 100 (D1: kết cấu tỷ trọng doanh thu kì n/c)

Như vậy thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó là giá trị trung bình cộng
gia quyền hoặc trung bình điều hoà điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá
cả mà trong đó quyển sổ là doanh thu kỳ gốc đối với chỉ số tổng hợp về giá của
Laspeyres và doanh thu kỳ nghiên cứu đối với chỉ số tổng hợp về giá cả của
Paasche.
Các chỉ số tổng hợp của Laspeyres và Pasche có bất lợi là không có tính
nghịch đảo và tính liên hoàn, Fisches đề nghị dùng công thức có đủ cách tính
trên đó là trung bình nhân của hai chỉ tiêu trên.
Chỉ số tổng hợp giá cả của Fische

I pIF = I IIp .I IIp

6


Chỉ số giá cả của Fische có tác dụng khi mà chỉ số tổng hợp giá cả của
Lapeyres và Paasche có sự chênh lệch lớn.
2.1.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ
Việc so sánh số lượng hiện tượng (số lượng sản phẩm; số lượng lao
động…) cũng tương tự như so sánh giá cả thường cố định giá cả đơn vị ở một
kỳ nhất định được gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu
thụ và tuỳ theo việc lựa chọn thời kỳ thường ta có các chỉ tiêu số lượng hàng hoá
tiêu thụ sau:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspayres
∑ p0. q1
∑ p0. q0
Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche
I IIp =

(Quyền số P0)

∑ p1. q1
(Quyền số P1)
∑ p1. q0
Cũng như chỉ số tổng hợp về giá cả đối với chỉ số tổng hợp về lượng hàng
I IIp =

hoá tiêu thụ ta cũng có thể tính bằng cách biến đổi khi có chỉ số đơn của lượng
hàng hoá tiêu thụ:
I qII =


Σi p q
Σp0 q1 q1 = i q .q 0
 
→ I qII = q 0 0
Σp0 q0
Σp0 q0

I qII = Σiq .d 0
=

Σiq.D
100

(D0: Kết cấu tỉ trọng doanh thu kỳ gốc)
I qII =

Σp1q1 q 0 = q1 / i q
Σp q
 
→ I qII = 1 1
Σp1q0
Σp0 q0

I qII =

1
1
Σ .d1
iq


=

100
1
Σ .D1
iq

(D0 kết cấu tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu)
7


Như vậy thực chất chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ là trung
bình gia quyền của các chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ với quyền số là
doanh thu kỳ gốc với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ của Laspeyres và
là kinh doanh kỳ nghiên cứu với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ của
Paasche.
Ngoài ra đối với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ ta cũng có chỉ số
này của Fische khi mà có sự chênh lệch giữa hai chỉ số trên:
I qIF = I IIp .I IIp
2.2 Chỉ số không gian
Trong phân tích so sánh kinh tế khi có nhu cầu cần so sánh giá cả của một
hoặc nhiều mặt hàng giữa vùng phân vùng với nhau ta có chỉ số không gian như
chỉ số giá cả không gian, chỉ số về lượng hàng hoá tiêu thụ không gian..
2.2.1 Chỉ số đơn
Trị số; phân vùng i
Trị số vùng; phân vùng j

Chỉ số đơn không gian =


(Trong đó i ;j là vùng; phân vùng cần so sánh)
Chỉ số giá:
∑pi
∑pj
Chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ
ip (i/j) =

pi
pj
2.2.2 Chỉ số tổng hợp về giá cả
iq (i/j) =

pi (pi+ qj)
pj (pi+ qj)
(i ;j là vùng; phân vùng cần so sánh)
ip (i/j) =

Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ:
Giá cố định Pn thì khi đó
qi . pn
qj . pn
Giá trung bình từng mặt hàng tính chung cho 2 vùng phân vùng:
Iq (i/j) =

8


I q (i / j ) =

Σqi .P

Σq j .P

( P : Giá trị trung bình từng mặt hàng tính chung cho 2 vùng)
2.3 Chỉ số dựa vào chỉ tiêu chỉ số phản ánh
Chỉ tiêu chất lượng ta xem xét chỉ số kế hoạch về giá thành còn chỉ tiêu
khối lượng ta có: chỉ số kế hoạch khối lượng sản phẩm .
2.3.1 Chỉ số kế hoạch về giá thành
2.3.1.1 Chỉ số đơn
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành (Z)
i giá thành nhiệm vụ =

Giá thành kế hoạch

Giá thành thực hiện kỳ gốc
Hoàn thành kế hoạch giá thành

i giá thành hoàn thành =

Giá thành thực hiện
Giá thành kế hoạch

hay iZnv =

hay iZHT =

Z1
ZKH

2.3.1.2 Chỉ số tổng hợp
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành dùng quyền số qKH khi đó:

I giá thành nhiệm vụ =
Hay:
IZNV=

∑giá thành kế hoạch . lượng kế hoạch
∑giá thành kì gốc . lượng Kế hoạch
∑ZKH . qKH

∑Z0 . qKH
Hoàn thành kế hoạch giá thành quyền số q1 khi đó:
I giá thành hoàn thành=
Hay:
IZNV=

∑giá thành thực hiện . lượng thực hiện
∑giá thành kế hoạch . lượng thực hiện
∑Z1 . q1
∑ZKH . q1

2.3.2 Chỉ số kế hoạch khối lượng sản phẩm
2.3.2.1 Chỉ số đơn
9

ZKH
Z0


Nhiệm vụ kế hoạch khối lượng sản phẩm
lượng kế hoạch


i qnv=

lượng kỳ gốc
Hoàn thành kế hoạch giá thành

hay iqnv=

lượng thực hiện

i qnv=

qKH
q0

hay iZHT=

lượng kế hoạch

q1
qKH

2.3.2.2.Chỉ số tổng hợp
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành dùng quyền số Z0 khi đó:
∑lượng kế hoạch . giá thành kỳ gốc

I qnv=

∑lượng kì gốc . giá thành kỳ gốc

Hay:

IZNV=

∑qKH . Z0
∑q0 . Z0

Hoàn thành kế hoạch giá thành quyền số Z0 khi đó:
∑lượng thực hiện . giá thành gốc

I qHT=

∑giá thành kế hoạch . giá thành gốc

Hay:
IqNV=
2.4 Hệ thống chỉ số

∑Z0 . q1
∑Z0 . qKH

2.4.1 Khái niệm về căn cứ xây dựng hệ thống chỉ số
2.4.1.1 Khái niệm
Hệ thống chỉ số là đẳng thức nêu lên mối liên hệ giữa các chỉ số với nhau.
Ví dụ:
chỉ số
phát triển

=

chỉ số hoàn
thành kế hoạch


2.4.1.2 Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ số

10

x

chỉ số
kế hoạch


Các chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng gắn với chất của các mặt; tính chất
cơ bản của các hiện tượng cá biệt được khái quát trong chỉ tiêu thống kê. Các chỉ
tiêu khác nhau biểu hiện các tính chất khác nhau tuy nhiên chúng luôn biểu hiện
trình độ phổ biến và mối quan hệ của tổng thể trong quá trình hiện tượng phát
triển nêu những ảnh hưởng rõ rệt tới hiện tượng. Thêm vào đó hiện tượng không
tách rời nhau, bằng hệ thống chỉ tiêu xử lý được mặt lượng mới tìm hiểu được
mặt chất sau khi các tác động ngẫu nhiên bị trừ và triệt tiêu dưới các tổng hợp
theo chỉ tiêu khác nhau. Cụ thể hơn đó là :
Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá cả x Chỉ số diện tích
Trong đó: chỉ số doanh thu và chỉ số sản lượng thóc là chỉ số toàn bộ còn
các chỉ số giá cả, chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ, chỉ số năng suất, chỉ số diện
tích… là chỉ số nhân tố.
2.4.2 Hệ thống chỉ số tổng hợp
2.4.2.1 Phương pháp liên hoàn
Nhận định sự biến động của toàn bộ hiện tượng do biến động của từng
nhân tố. Đặc điểm quyền số các chỉ số nhân tố, lấy ở những thời kỳ khác nhau.
Hệ thống chỉ số doanh thu dựa trên mối quan hệ
Doanh thu = tổng giá cả hàng hoá x số hàng hoá tiêu thụ
DT = p . q

p II
II
II
IDT = I p .I q hoặc IDT = I p x I p

Tuy nhiên: Với giá và lượng kỳ gốc là p 0 và q0 tương ứng kỳ nghiên cứu
là p1 và q1 trong thực tế người ta thường dùng hệ thống chỉ số
IP

II

IDT = I p.q = I p .I q bởi những lý do:
Chức năng của quyền số: quyền số là đại lượng được sử dụng trong công
thức chỉ số tổng hợp nó cố định giống nhau ở tử, mẫu số, quyền số có 2 chức
năng chính. Thứ nhất nó là nhân tố không ước chung để chuyển những đơn vị
phần tử khác nhau về dạng giống nhau để tổng hợp tài liệu. Thứ hai cho biết tầm
quan trọng của từng đơn vị phần tử trong quá trình tính toán. Tuỳ theo chỉ số cụ
thể mà quyền số có thể hiện một hoặc hai chức năng đó.
11


Đối với chỉ số tổng hợp về giá cả thể hiện chức năng thứ hai, xét về ý
nghĩa thực tế của quá trình tiêu thụ hàng hoá nếu quyền số là kỳ số gốc q 0 khi
đó sự biến động của doanh thu sẽ là ∑p1q1 - ∑p0q0 = ∑(p1 - p0)q0 , (p1 - p0) chính
là chênh lệch về giá cả trên một đơn vị nghiên cứu ở kỳ nghiên cứu gốc và ∑(p1
- p0)q0 là số tiền tiết kiệm hoặc vượt chi (p 1 > p0) cho người mua hàng theo q0
mà q0 trả theo giá p0 như vậy chênh lệch (p1 - p0) không ảnh hưởng gì đến q0.
như vậy phản ánh ý nghĩa thực tế kém bởi sự thay đổi về giá không ảnh hưởng
lượng hàng hoá tiêu thụ.
Dùng quyền số là kì nghiên cứu dù không triệt để loại bỏ ảnh hưởng biến

động của lượng hàng tiêu thụ trong quá trình tính nhưng nó có ý nghĩa thực tế.
cụ thể ∑p1q1 - ∑p0q0 = ∑(p1 - p0)q0 có ý nghĩa thực tế bởi vì p1 - p0 phụ thuộc vào
q1 như vậy bảo đảm mối quan hệ giá cả và lượng. Vì vậy trong thực tế người ta
thường tính tỷ số tổng hợp về giá cả quyền số q1 hay dùng:
∑ p1. q1
IP
Ip = I p =
∑ p0. q1
Đối với chỉ số về lượng hàng hoá tiêu thụ cũng tương tự chỉ số tổnghợp
về lượng thể hiện chức năng quyền số là p0 khi đó sự biến động của doanh thu
∆DT = Σp0q1 - Σp0q0 = Σ(q1 - q0) p0 cho phép loại bỏ ảnh hưởng biến động
về giá cả khi tính chỉ số tổng hợp. Quyền số là p 1 chưa triệt để loại bỏ biến động
giá vì vậy cho nên mức độ phản ánh của quyền số này là kém. Vì vậy trong thực
tế người ta thường tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá với quyền số p 0 hay
dùng.
II
∑ p0. q1
Iq = I q =
∑ p0. q0

Khi đó:

I DT = I Σpq = IIPq .IIIq


∑ p1. q1

∑ p0. q0
Biến động tuyệt đối:


=

∑ p1. q1
∑ p0. q1

x

∆DT = DT(1) - DT(0) = Σp1q1 - Σp0q0
12

∑ p0. q0
∑ p0. q0


∆pDT = Σp1q1 - Σp0q0
∆qDT = Σp0q1 - Σp0q0
Biến động tương đối:
∆IDT = IDT - 1
∆pDT = Ip - 1
∆qDT = Iq -1
Từ đó ta sẽ nhận xét sự biến động của hiện tượng cụ thể là doanh thu và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá và sản lượng hàng hoá tiêu thụ.
2.4.2.2 Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt
Sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởng riêng biệt của từng
nhân tố và ảnh hưởng tác động lẫn nhau của các nhân tố. Thời kỳ của các nhân
tố là lấy kỳ gốc rồi có 1 chỉ số gọi là chỉ số liên hệ phản ánh tác động đồng thời
các nhân tố, với chỉ tiêu doanh thu ta có:
II
II
IDT = I∑p.q = I q . I p


Cụ thể:
Ipq
Ki = III III
q.
p
Σp1q1
∑ p0. q0

=

∑ p1. q1
∑ p0. q1

x

∑ p0. q1
∑ p0. q1

x

∑ p0. q1 x ∑ p0. q1
∑ p0. q1 x∑ p0. q1

Biến động tuyệt đối:
∆DT = = Σp1q1 - Σp0q0
∆pDT = Σp1q0 - Σp0q0
∆qDT = Σp0q1 - Σp0q0
∆piq
DT


=

∑ p1. q1 + ∑ p0. q0 - ∑ p1. q0 - ∑ p0. q1

x 100%

∑ p0. q0
Từ đó có nhận xét sự biến động của doanh thu do có sự ảnh hưởng của giá
cả của sản lượng và đồng thời của giá cả và sản lượng ngoài ra đối với phương

13


pháp này ta còn đánh giá được ảnh hưởng đồng thời của giá và lượng hoá tiêu
thụ tới doanh thu.
Ngoài ra ta còn có hệ thống chỉ số Fischer
IΣpq = IpF x IqF
Σp1q1
Σp1q1 Σp1q0
Σq1 p1 Σq1 p0
=
x
x
x
Σp0 q0
Σp0 q1 Σp0 q0 Σq0 p1 Σq0 p0
Tuy nhiên cách tính toán khá phức tạp cho nên người ta thường xây dựng
và dùng các hệ thống chỉ số ở trên.
2.4.3 Hệ thống chỉ số trung bình

Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế xã hội. Một hiện tượng nào cũng được tổ chức theo cơ cấu nhất định; bất kỳ một
sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể nghiên cứu cũng đều có tác động (có hại
hoặc cơ lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêu phản ánh các
mặt của hiện tượng. Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế ảnh
hưởng đó và có cách xử lý cần thiết. Ta hãy xem xét điều đó thông qua phân tích
hệ thống chỉ số năng suất lao động trung bình.
I n = I n xI T / ΣT
Hay:

w1 w1 w01
=
x
w0 w01 w0

Trong đó

w1
phản ánh sự biến động số trung bình bằng cách so sánh trị
w0

số của kỳ nghiên cứu chia cho kỳ gốc.
w1 =

Σw0T0
Σw1T1
; w0 =
ΣT1
ΣT0

w1

, phản ánh sự biến động của năng suất lao động trung bình sẽ ảnh
w01
hưởng biến động của tiêu thức đã loại trừ thay đổi kết cấu; trong đó: w0 =

14

Σw0T1
ΣT1


w01
phản ánh sự biến động của năng suất lao động trung bình mà do ảnh
w0
hưởng của sự thay đổi kết cấu ta cũng có:
Biến động tuyệt đối:
∆ww = w1 − w0
∆ww = w1 − w01
∆Tw/ ΣT = w01 − w0
Biến động tương đối
∆I w = I w − 1
∆I ww = I ww − 1
∆I wT / ΣT = I wT / ΣT − 1
Từ đó ta có nhận xét về sự biến động của năng suất lao động trung bình
và do ảnh hưởng của bản thân năng suất lao động và kết cấu lao động.
2.4.4. Vận dụng linh hoạt hệ thống chỉ số trong phân tích thống kê.
Phân tích thống kê dùng để đánh giá được xu hướng; mức độ biến động
của hiện tượng và của các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng. Để thực hiện
nhiệm vụ trên thống kê sử dụng các phương pháp chủ yếu như: Dãy số thời
gian; chỉ số; hồi qui tương quan. Mỗi phương pháp có một đặc thù riêng áp dụng
cho từng hiện tượng tuy nhiên phương pháp chỉ số cho phép ta vận dụng một

cách linh hoạt dựa trên sự biến đổi của toán học và đặc trưng của các hiện tượng
đó là luôn được cấu thành từ nhiều nhân tố khác nhau. Thêm vào đó là ngay
trong phương pháp chỉ số đã có nhiều dạng mô hình: mô hình tổng; mô hình tích
áp dụng đối với từng loại hiện tượng điều đó tạo ra cho việc vận dụng phương
pháp chỉ số càng có tác dụng. Đối với doanh thu ta thường chỉ xem xét hai yếu
tố giá cả và sản lượng nhưng nếu trong một quá trình kinh tế khác tuỳ thuộc vào
mục đích quản lý ta có thể đưa bất cứ nhân tố ảnh hưởng nào vào nếu giữa
chúng có quan hệ. Cụ thể một quá trình kinh tế đặc trưng là quá trình sản xuất;
quá trình này hầu như bao giờ cũng tạo ra một phần giá trị tăng thêm hay ở tầm
vĩ mô đó là tổng sản phẩm quốc nội. Thuần tuý lý thuyết ta có: giá trị tăng thêm
hay tổng sản phẩm quốc nội bằng pr.
15


∆Σpr = ∆Σ → ∆I pr = Σ
i
pr

∆i pr
Σp0 r0

Mô hình cho phép xác định ảnh hưởng của từng bộ phận (ngành địa
phương...) đến biến động của giá trị tăng thêm hay tổng sản phẩm trong nước.
Không chỉ dừng lại ở đó phương pháp chỉ số dã xây dựng được những mô
hình khác tuỳ thuộc vào mục đích quản lý. Nếu như đó là quản lý lao động ta có
mô hình phân tích biến động giá trị tăng thêm của GDP do ảnh hưởng của hai
nhân tố. Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận và chi phí lao động.
I VA = I WT = I w .I T ⇒

Σw1T1 Σw1T1 Σw0T1

=
x
Σw0T0 Σw0T1 Σw0T0

Hoặc hai nhân tố: năng suất lao động bình quân toàn tổng thể nghiên cứu
và tổng mức phí lao động.

I VA = I WT = I w .I ΣT ⇒


Σw1T1 Σw1T1
=
Σw0T0 Σw0T1

Σw1T1
w ΣT w ΣT
= 1 1x 0 1
Σw0T0 w0 ΣT1 w0 ΣT0

Nếu như muốn có sự thay đổi điều chỉnh kết cấu tổ chức lao động ta lại có
mô hình biến động giá trị tăng thêm do ba nhân tố. Năng suất lao động cá biệt
từng bộ phận; kết cấu lao động hao phí và tổng mức chi phí lao động và do đó
có điều chỉnh để phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực:
I VA = I WT = I w .Id 2 .I ΣT
Σw1T1 w1ΣT1 w01ΣT1 w0 ΣT1
=
x
x
Σw0T0 w01ΣT1 w0 ΣT1 w0 ΣT0
ở đây ta dựa trên sự biến đổi


mặt chất nữa là

a a c
= . tuy nhiên phải có một sự liên hệ về
b c b

ΣT1
w1ΣT1
đó là biến động của lao động và
là biến động của
ΣT0
w0 ΣT0

năng suất lao động bình quân. ở mô hình 3 khi muốn xem xét thêm ảnh hưởng
kết cấu ta đã đưa thêm vào mô hình w01 ΣT1 vào lên cả tử và mẫu và cái chính
16


đó là căn cứ và không làm thay đổi mối liên hệ mặt chất bởi vì. Mặc dù

w01ΣT1
w0 ΣT1

cho thấy ảnh hưởng biến động của NSLĐ. Đó là một số mô hình đối với người
quản lý lao động còn đối với người quản lý vốn ta có thể xem xét ảnh hưởng
biến động của giá trị tăng thêm do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Hiệu suất sử dụng
TSCĐ bình quân toàn tổng thể nghiên cứu; mức trang bị TSCĐ bình quân cho
một lao động và tổng mức chi phí lao động.
I VA = I H .I TR .I ΣT

Σpr1 H 1 .TR 1 .ΣG1 H 0 .TR 1 .ΣG1 H 0 .TR 0 .ΣT1
=
x
x
Σpr0 H 0 .TR 1 .ΣG1 H 0 .TR 0 .ΣG1 H 0 .TR 0 .ΣG1
Như đã nói ở trên ngay trong phương pháp chỉ số cũng đã (tồn tại) có
nhiều dạng mô hình khác nhau tạo nên sự đa dạng trong ứng dụng. Tất cả những
mô hình đã nói ở trên đều là môhình dạng tích, phương pháp chỉ số còn có
những mô hình dạng tổng mà ngay cả trong phân tích giá trị tăng thêm ta có thể
áp dụng. Ngoài nhân tố giá cả đã bị loại trừ (tức tính theo giá thống nhất giữa
các kỳ so sánh) tổng sản phẩm trong nước phụ thuộc ba nhân tố cơ bản: lao
động tham gia vào quá trình sản xuất; năng suất lao động trong từng ngành và
toàn xã hội nói chung; chi phí trung gian trong từng ngành và toàn bộ nền kinh
tế. Hai nhân tố đầu là 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm khối lượng sản
phẩm (sản phẩm vật chất và dịch vụ) nhân tố thứ ba ảnh hưởng trực tiếp đến
tăng (giảm) giá trị tăng thêm từng ngành và tổng sản phẩm trong nước nói
chung.
∆pr = Σpr1 − Σpr0 = ∆Tpr + ∆wpr + ∆Cpr và
2

∆pr = ∆TI + ∆w I pr + ∆C I pr
2

pr

=

∆Tpr
Σp 0 q 0


+

∆wpr
Σp0 r0

+

∆Cpr
2

Σp0 r0

Trong mô hình trên, năng suất lao động (w) là năng suất lao động sông
được xác định bằng tỷ số giữa tổng giá trị sản xuất, GO và chi phí lao động. Mô
hình này cho phép phân tích biến động giá trị tăng thêm hay GDP chịu ảnh
17


hưởng của ba nhân tố. Tái sản xuất theo chiều rộng (tăng chi phí lao động) tái
sản xuất theo chiều sâu (tăng năng suất lao động sống và tăng năng suất lao
động vật hoá) và tiết kiệm chi phí trung gian.
Trên đây là một số ý kiến của em về phương pháp chỉ số chắc chắn là còn
hạn chế và chưa hệ thống em mong thầy đánh giá và nhận xét về mục này.

18


Chương II: vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình xuất
khẩu gạo qua một số năm từ 2000- 2003
1. Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp


1.1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là các
nước đang phát triển. Những nước đại bộ phận dân chúng sống bằng nghề nôn.
Tuy nhiên mặc dù tỉ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp không lớn nhưng khối
lượng sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng tăng lên và giữ vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các nhà kinh tế thuộc nhiều trường phái khác
nhau đều thống nhất rằng điều kiện kiên quyết cho sự phát triển là tăng cung
lương thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản xuất trong nước hoặc bằng nhập
khẩu. Có thể lựa chọn con đường nhập khẩu lương thực để làm việc khác có lợi
ích lớn hơn. Nhưng điều đó chỉ phù hợp với Singapo, Brunây, và không dễ
dàng đối với Trung Quốc, ấn Độ, Indonêxia hay Việt Nam là những nước đông
dân. Các nước này muốn nền kinh tế phát triển và đời sống nhân dân được ổn
định thì phần lớn lương thực tiêu thụ phải được sản xuất trong nước. Indonexia
là thí dụ tiêu biểu, một triệu tấn gạo mà Indo tự sản xuất được thay vì phải mua
thường xuyên trên thị trường thế giới đã làm giá gạo thấp xuống 50USD/tấn.
Giữa những năm 70 và 80, indo liên tục phải nhập hằng năm từ 2,5-3 triệu tấn
lương thực. Nhưng nhờ sựt thành công của chương trình lương thực đã giúp cho
Indo tự giải quyết được vấn đề lương thực vào giữa năm 80 và góp phần làm
giảm giá gạo trên thế giới. Các nước ở châu á đang tìm mọi biện pháp để tăng
khả năng an toàn lương thực khi mà tự sản xuất và cung cấp được trên 95% nhu
cầu lương thực trong nước. Thực tiễn lịch sử của các nước trên thế giới đã
chứng minh chỉ có thể phát triển kinh tế nhanh chóng, chừng nào có sự an toàn
lương thực. Nếu không đảm bảo an toàn lương thực thì khó có sự ổn định về
chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ
làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn.

19



Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầuvào
cho công nghiệp và khu vực thành thị. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá,
phần lớn dân cư sống bằng nông nghiệp, khu vực nông thôn thực sự là nguồn
nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực công nghiệp và thành thị. Nhà kinh tế học
Liwis đã xây dựng một mô hình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp
sang công nghiệp, ông coi đó là quá trình tạo ra tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư và
tăng trưởng kinh tế. Mô hình Lewis dựa trên giả thiết một mặt nguồn cung cấp
lao động của khu vực nông nghiệp rất thấp nên việc chuyển dịch lao động diễn
ra không ảnh hưởng đến sản lượng của khu vực truyền thống. Mặt khác quá
trình lao động diễn ra trong một thời kỳ dài với tiền công không thay đổi, sang
khu vực công nghiệp với tiền công cao hơn, đời sống tốt hơn việc chuyển dịch
lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp là để khắc phục tình trạng lạc hậu về
kinh tế. Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công
nghiệp, chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản, nhằm tạo ra nguồn thu nhập
lớn và rút ra những bài học quý cho công cuộc công nghiệp hoá đất nước. ở Indo
trong giai đoạn đầu phát triển công nghiệp 80% lao động thu hút vào lĩnh vực
công nghiệp và chế biến và đóng góp phần thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia.
Nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn nhất cho phát triển kinh tế và đồng
thời cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp. Tuy nhiên vốn tích luỹ
từ nông nghiệp chỉ là một trong nhiều nguồn cần thiết phải huy động phải coi
trọng các nguồn vốn để khai thác hợp lý, đừng quá cường điệu vai trò tích luỹ
vốn từ nông nghiệp vì thậm chí những nước nghèo thu nhập do nông nghiệp
đem lại chưa bằng một nửa sản phẩm quốc dân.
Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các
loại nông lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng
hoá công nghiệp. Vì thế ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu ngoại tệ
chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thuỷ sản. Xu hướng chung ở các nước
trong quá trình công nghiệp hoá ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông, lâm,
thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó sẽ giảm
dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế, ở Thái Lan năm 1970 tỷ trọng tỉ

20


giá nông lâm, thuỷ sản chiếm 73,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm
xuống 68,5% năm 1975, 55,1% năm 1985 và 38,5% năm 1989. Tuy nhiên xuất
khẩu nông lâm, thuỷ sản thường bất lợi do giá cả nông lâm, thuỷ sản trên thị
trường thế giới có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm công
nghiệp tăng lên; tỷ giá cánh kéo giữa hàng nông sản và hàng công nghệ ngày
càng mở

rộng, nông nghiệp và nông thôn sẽ bị thua thiệt. ở một số nước chỉ

dựa vào một vài loại nông sản xuất khẩu chủ yếu như coca ở Ghana, đường mía
ở Cu ba, cà phê ở Braxin… đã chịu sự bất lợi trong xuất khẩu. Vì vậy gần đây
nhiều nước đã thực hiện đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nhằm đem lại nguồn
ngoại tệ đáng kể cho xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, thuỷ sản.
1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở nước ta
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự
chi phối của điều kiện tự nhiên và do đó nó mang tính khu vực rõ rệt và tính thời
vụ cao. Ngoài ra trong sản xuất nông nghiệp cần nói tới một yếu tố không thể
thiếu là tư liệu sản xuất đó là ruộng đất đây còn là tư liệu sản xuất chủ yếu
không thể thay thế trong nông nghiệp.
Nhưng quan trọng hơn đó là nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu,
tiến lên xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đến nay nhiều nước có
nền kinh tế phát triển, nông nghiệp đã đạt trình độ sản xuất hàng hoá cao, nhiều
khâu công việc được thực hiện bằng máy móc, một số loại cây, con chủ yếu
được thực hiện cơ giới hoá tổng hợp hoặc tự động hóa. Năng suất ruộng đất và
năng suất lao động đạt trình độ cao tạo ra sự phân công lao động sâu sắc trong

nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tỷ lệ dân số và lao động giảm
xuống cả tương đối và tuyệt đối. Đời sống người dân nông nghiệp và nông thôn
được nâng cao, ngày càng xích gần với thành thị. Trong khi đó nông nghiệp
nước ta với điểm xuất phát còn rất thấp, cơ sở vật chất còn rất thấp, cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần
nông còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội, năng suất lao động
21


và năng suất ruộng đất còn thấp… từ khi chuyển nền kinh tế từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trường, khẳng định nền nông nghiệp nhiều thành phần và hộ
nông dân được coi là nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp nước ta đã có bước phát
triển và đạt được những thành tựu to lớn, nhất là về lương thực. Chẳng những
trang trải nhu cầu trong nước có dự trữ mà còn dư thừa để xuất khẩu. Hằng
năm nước ta xuất khẩu từ 1,5-2 triệu tấn gạo. Bên cạnh đó cà phê, cao su, chè,
điều… cũng đã và đang là nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng. Nông nghiệp
chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. Nhiều vùng
của đất nước đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn để
ngày nay càng có nhiều nông sản hàng hoá đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế
quốc dân.
2. Vận dụng phương pháp chỉ chỏ để phân tích tình hình xuất khẩu gạo qua một
số năm từ 2000-2003.

- Để phân tích tình hình xuất khẩu gạo qua một số năm bằng phương
pháp chỉ số ta có thể sử dụng nhiều mô hình trong đó ta có thể dùng mô hình giá
và lượng để phân tích thông số qua số liệu năm 2000 đến năm 2003.
Loại hàng
Gạo

Giá xuất khẩu (USD/tấn, FOB) Lượng xuất khẩu (Triệu tấn)

2000
2003
2000
2003
227
188,2
3,476
3,820

Quan hệ giữa giá và lượng thường được biểu hiện
Giá trị = ∑ (giá x lượng)
Do đó ta cũng có:
Chỉ số giá trị = chỉ số giá x chỉ số lượng
Ipq = Ip . Iq
Như đã nói ở trên ta thường dùng hệ thống chỉ số sau
Ipq = Ip . Iq
∑ p1. q1
∑ p1. q1
=
∑ p0. q0
∑ p0. q1
Dựa vào bảng số liệu ta có:

x

∑ p0. q1
∑ p0. q0

∑ p1. q1 = 188,2 x 3,82 = 718,924 (USD)
∑ p0. q1 = 227 x 3,82


= 867,14 (USD)
22


∑ p0. q0 = 227 x 3,476 = 789,052 (USD)
∑ p1. q1
=
∑ p0. q0
718,924
=
789,052
Biến động tuyệt đối

∑ p1. q1
∑ p0. q1

x

∑ p0. q1
∑ p0. q0

718,924
867,14
x
867,14
789,052

∆pq = Σp1q1 - Σp0q0 = 718,924 – 789,052 = -70,128 (USD)
∆ ppq = Σp1q1 - Σp0q1 = 718,924 – 867,14 = -148,216 (USD)

∆qpq = Σp0q1 - Σp0q0 = 867,14 – 789,052 = 78,088 (USD)

Biến động tương đối:
∆Ipq = Ipq - 1 = 0,911 – 1 = -0,089 = -8,9%
∆I pqp = I pqp − 1 = 0,829 - 1 = -0,171 = -17,1%
q
q
∆I pq
= I pq
− 1 = 1,099 - 1 = 0,098 = 9,8%

Như vậy: Biến động tuyệt đối của giá trị gạo xuất khẩu nưam 2003 so với
năm 2000 là giảm 70,128 USD do ảnh hưởng biến động của giá làm giảm
148,216 USD do ảnh hưởng biến động của giá làm giảm 148,216 USD nhưng
biến động về lượng làm tăng 78,088 USD.
Biến động tương đối của giá trị gạo xuất khẩu năm 2003 so với năm 2000
là giảm 17,1% mặc dù biến động về lượng làm tăng 9,8%.
Mặt khác để đánh giá tổng quát hơn về tình hình xuất khẩu gạo ta sẽ phân
tích thêm mức độ ảnh hưởng của cơ caáu hàng hoá nông sản xuất khẩu tuy nhiên
chỉ dừng lại ở hai mặt hàng chính đó là gạo và cà phê vì đây là 2 thế mạnh của
nông sản xuất khẩu Việt Nam.
Loại hàng
Gạo
Cà phê

Giá xuất khẩu (USD/tấn, FOB) Lượng xuất khẩu (nghìn tấn)
2000
2003
2000
2003

227
188,2
3476
3820
683
675,7
0,7339
0,7

Để phân tích ta dùng mô hình hệ thống chỉ số của số trung bình để xem
xét thêm nguyên nhân ảnh hưoửng làm giá có biến động như trên:
I p = I p .I q/Σq

23




P1 P1 P 01
=
=
p0 p01
p0

Dựa vào bảng số liệu ta có:
P1 =

∑ p1. q1
∑ q1


=

188,2 x 3820 + 675,7 x 0,7
3820 + 0,7

= 188,289

P0 =

∑ p0. q0
∑ q0

=

227 x 3476 + 683 x 07339
3820 + 0,7

= 227,096

P 01 =

∑ p0. q1
∑ q1

=

227 x 3820 + 683 x 0,7
3820 + 0,7

= 227,083


P1
P1
P 01
=
=
P 01 P 01 P 0

Suy ra:


188,289
=
227,083

188,289
227,096
x
227,096
227,083

(≈) 0,829= 0,829 x 1
Biến động tương đối:
∆I P = I P - 1 = 0,829 – 1 = -0,171 = -17,1%
∆I pp = I pp − 1 = 0,829 - 1 = - 0,171 = -17,1%
∆I pq / Σq = I pq / Σq − 1 = 1 - 1 = 0

Như vậy: giá bình quân nông sản xuất khẩu giảm là do bản thân giá của
các nông sản xuất khẩu giảm còn cơ cấu hàng hoá nông sản xuất khẩu có thể
xem như là không có ảnh hưởng đến giá bình quân của chúng.

3. Nhận xét đánh giá chung và biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá
nông sản.

Qua những con số phân tích ở trên ta thấy giá trị hàng nông sản xuất khẩu
mà cụ thể là xuất khẩu gạo giảm nguyên nhân chính là do sự giảm giá của gạo
xuất khẩu. Sở dĩ xảy ra nguyên nhân đó bởi vì hiện nay các nước đang phát triển
đang dành khoản trợ cấp khá lớn vào lĩnh vực có lợi thế của các nước đang phát
triển ví dụ như nông nghiệp, các nước giàu mỗi ngày chi 1 tỷ USD trợ cấp cho
nông nghiệp khiến sản xuất dư thừa, đem bán tống bán tháo trên thị trường thế
giới làm cho giá cả bị kéo xuống và làm giảm thu nhập của nông dân các nước
nghèo. Ngay như đến cả Mỹ một cường quốc về kinh tế “Dự luật trang trại” là
24


minh hoạ hoàn hảo nhất cho vấn đề trợ cấp nông nghiệp. Dự luật này đảm bảo
cho việc tăng giá nông sản như ngô và lúa mì đồng thời thêm những trợ cấp mới
cho các nông sản khác như đậu tương làm cho các nước đang phát triển nản
lòng, thối chí và tương ứng với đó là dự tính chi khoảng 180 tỷ USD trong 10
năm nhưng nhiều chuyên gia cho rằng con số đó còn lớn hơn sẽ thêm vào con số
350 tỷ USD mà các nước giàu đang trợ cấp cho nông nghiệp mỗi năm. Chủ tịch
ngân hàng thế giới James D. Wolfensohn đặc biệt phê phán sự hào phóng quá
đáng của các nước giàu đối với khu vực nông nghiệp và nhận xét rằng số tiền
viện trợ cấp đó tương đương với toàn bộ tổng sản phẩm nội địa của Nam Sahara
Châu Phi và gấp bảy lần tổng ngân sách ngoại viện. Một cái nhìn tổng quan về
dự luật trang trại đã cho thấy khó khăn thực sự cho các nước nghèo mà một quan
chức cấp cao của Ngân hàng thế giới đã phải thốt lên rằng “thật ngao ngán”.
Một số ít chủ trang trại Mỹ được lợi trong lúc một số lớn dân nghèo ở các nước
đang phát triển thì khốn đốn và Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó trong
lĩnh vực xuất khẩu nông phẩm đặc biệt là xuất khẩu gạo, tuy nhiên ở Việt Nam
do lượng gạo sản xuất ra cũng khá nhiều và chất lượng cũng cao cho nêu một

phần nào dó còn hạn chế được khó khăn trên tạo được sự ổn định tương đối về
giá trị xuất khẩu gạo. Tuy nhiên vẫn cần có một số biện pháp để ổn định và thúc
đẩy xuất khẩu gạo ở nước ta, cụ thể là:
Chuyển đổi về cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng đây là xu hướng chuyển
đổi hợp lý mà tình hình cụ thể năm 2003 đã thể hiện điều đó. Năm 2003 nhiều
địa phương đã chuyển diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi thuỷ sản và
trồng các loại cây khác có hiệu quả cao hơn. Cho nên diện tích trồng lúa của cả
nước năm 2003 ước tính giảm 0,8% (60700ha) so với năm trước còn 7443,6
ngàn ha. Trong đó diện tích lúa đông xuân giảm 0,3% (10.100 ha) còn 3022,9
ngàn ha, lúa màu giảm 3% (65.000ha) còn 2112,6 ngàn ha, riêng lúa hè thu tăng
0,6% (14400 ha) lên 2308,1 ngàn ha. Tuy nhiên nhờ năng suất lúa cả nước năm
2003 ước tính tăng 0,7 Tạ/ha (1,5%) lên 46,6 tạ/ha nên sản lượng lúa vẫn tăng
0,6% (22.200 tấn) lên 34,67 triệu tấn. Trong đó sản lượng lúa năm 2003 ở các
tỉnh phía Nam tăng 0,4% so với năm trước lên 21,794 triệu tấn.
25


×