Tổng hợp andehit, xeton, axit cacboxylic - đề 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton không đúng?
A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền
B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền
C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom
D. Axeton không phản ứng được với nước brom
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây có sản phẩm là xeton?
A. CH3-CHCl-CH3 + NaOH
B. CH3-CCl2-CH3 + NaOH
C. CH3-CH2-CH2Cl + NaOH
D. CH3-CH2-CHCl2 + NaOH
Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở, có cơng thức phân tử là C3H6O3. X tham gia phản ứng tráng
bạc, không tác dụng được với NaOH. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn với điều kiện trên
của X là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 4: Hỗn hợp M gồm xeton X và anken Y. Đốt cháy hoàn tồn một lượng M cần dùng vừa
đủ 12,32 lít O2 (đktc), sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:
A. CH3COCH3
B. CH3COCH2CH3
C. CH3COCH2COCH3
D. CH3CH2COCH2CH3
Câu 5: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 6: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, Z.
B. T, Z, Y, X.
C. Z, T, Y, X.
D. Y, T, Z, X
Câu 7: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra
CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt
là
A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH.
D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau
C2H4
Br2
NaOH
CuO
→ A1
→ A2
→ A3
Cu ( OH ) 2 , NaOH
→ A4
H 2 SO4
→ A5.
Chọn câu trả lời sai
A. A5 có CTCT là HOOCCOOH.
B. A4 là mộtđianđehit.
C. A2 là một điol.
D. A5 là một điaxit.
Câu 9: Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là
A. C6H8O.
B. C2H4O.
C. CH2O.
D. C3H6O.
Câu 10: Phát biểu đúng là
A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.
C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ?
A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.
B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.
C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.
D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin.
Câu 12: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng
A. AgNO3/NH3
B. CaCO3.
C. Na.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 là
A. HCHO.
B. HCOOCH3.
C. HCOOH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng với brom cho
sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có cơng thức phân tử là
A. C3H4O2.
B. C4H6O2.
C. C5H8O2.
D. C5H6O2.
Câu 15: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp
X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là
A. Axit propionic, axit axetic.
B. axit axetic, axit propionic.
C. Axit acrylic, axit propionic.
D. Axit axetic, axit acrylic.
Câu 16: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được
7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOOH
B. CH3COOH.
C. HC≡CCOOH.
D. CH3CH2COOH.
Câu 17: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7
gam chất rắn và thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X là
A. (COOH)2.
B. CH3COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. CH2=CHCOOH
Câu 18: Oxi hóa nhẹ 3,2 gam ancol metylic thu được sản phẩm gồm: anđehit, axit, ancol dư
và nước trong đó số mol anđehit gấp 3 lần số mol axit. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc
hoàn toàn hỗn hợp này bằng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất
phản ứng oxi hóa ancol là:
A. 40%
B. 30%
C. 50%
D. 45%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc).
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Cơng thức phân tử A là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C4H8O
Câu 20: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX.
Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 18,6 gam.
B. tăng 13,2 gam.
C. Giảm 11,4 gam.
D. Giảm 30 gam.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
. Vậy A là
A. CH3CH2CHO.
B. OHCCH2CHO.
C. HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH2CH2CH2CHO.
Câu 22: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữu
cơ ra ngay khỏi môi trường và dẫn vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 123,8 gam Ag.
Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là
A. 72,46 %.
B. 54,93 %.
C. 56,32 %.
D. Kết quả khác.
Câu 23: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa
đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO.
B. OHCCHO.
C. CH3CHO.
D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 24: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch
AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu
được vượt q 0,7 lít (ở đktc). Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HOOCCHO.
D. OHCCH2CH2OH.
Câu 25: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì
0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là
A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n+1CHO (n ≥0).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
HCN phản ứng với nhóm cacboxyl tạo sản phẩm bền:
VD: HCN + CH3CHO CH3-CH(OH)-C≡N
=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án : B
CH3CCl2CH3 + 2NaOH CH3COCH3 + 2NaCl + H2O
=> Đáp án B
Câu 3: Đáp án : A
Các đồng phân thỏa mãn là : CH2OHCHOHCHO ; CH3OCHOHCHO ; CH2OH-OCH2CHO
=> Có 3 đồng phân
=> Đáp án A
Câu 4: Đáp án : A
nCO2 = nH2O => Xeton no, đơn chức, mạch hở, anken đơn chức
Bảo toàn nguyên tố => nX = nO (trong X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,1 mol
0, 4
=> Số nguyên tử C trong X < 0,1 = 4 => X là axeton
=> Đáp án A
Câu 5: Đáp án : C
Ta thấy: CH3OH + CO CH3COOH
men
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
2+
Mn
→ CH3COOH
CH3CHO + O2
=> Đáp án C
Câu 6: Đáp án : B
Các axit cacboxylic tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sơi cao
Este khơng có liên kết hidro, nhiệt độ sơi thấp. Do đó:
CH3OCH3 < C2H5OH < CH3COOH < CH3CH2COOH
=> Đáp án B
Câu 7: Đáp án : D
Ta thấy: 2CH2=CHCOOH + CaCO3 (CH2=CHCOO)2Ca + CO2 + H2O
HOCCH2CHO
+ 2Ag2O HOOCCH2COOH + 4Ag
=> Đáp án D
Câu 8: Đáp án : B
+ Br2
+ NaOH
CuO
→ CH2Br-CH2Br →
→ HOCCH2=CH2
CH2OH - CH2OH
Cu ( OH ) 2 , NaOH
H 2 SO4
→ NaOOC-COONa → HOOC-COOH
CHO
=> A4 là muối đicacboxylic
=> Đáp án B
Câu 9: Đáp án : C
Gọi chất đó là CxHyOz
=> x : y : z = %C/MC : %H/MH : %O/MO = 1 : 2 : 1
=> Đáp án C
Câu 10: Đáp án : D
+) Axit chưa no có k ≥ 2 => nCO2 ln lớn hơn nH2O
+) Các andehit RCHO + H2 RCH2OH , là ancol bậc nhất
+) Andehit có cả tính khử (VD pứ với H2), cả tính oxi hóa (VD pứ với Ag+)
=> Đáp án D
Câu 11: Đáp án : B
Ta thấy:
quytim
→
Axit axetic, axit acrylic , Anilin, toluen , axit fomic
(1) không đổi màu: anilin, toluen
(2) đổi màu hồng: axit axetic, axit acrylic , axit fomic
Nhóm (1) : Chất tạo kết tủa trắng với Br2 là anilin
o
Br2 ,t thuong
Nhóm (2) : → Mất màu : axit acrylic
Mất màu và có khí thốt ra là axit fomic
Không mất màu: Axit axetic
=> Đáp án B
Câu 12: Đáp án : D
Ta thấy: +) Chỉ HCOOCH3 phản ứng với AgNO3/NH3
+) Chỉ CH3COOH phản ứng với CaCO3 , Na
=> Đáp án D
Câu 13: Đáp án : D
Cả HCHO; HCOOCH3 , HCOOH đều chứa nhóm -CH=O trong CTPT , đều tạo kết tủa đỏ
gạch với Cu(OH)2
=> Đáp án D
Câu 14: Đáp án : B
Gọi axit là CnH2n-2O2 => A + Br2 CnH2n-2Br2O2
160
=> 14n + 190 = 65,04% => n = 4 => A là C4H6O2
=> Đáp án B
Câu 15: Đáp án : B
Gọi PTK của 2 axit lần lượt là A và B
1, 2 5,18
+
B = 0,09 .
=> A
Mặt khác, PTK trung bình
M=
5,18 + 1, 2
0, 09 = 7089
=> 1 trong 2 axit phải là HCOOH hoặc CH3COOH
Thử các trường hợp => A = 60 ; B = 74 (CH3COOH và C2H5COOH)
=> Đáp án B
Câu 16: Đáp án : A
7, 28 − 5, 76
19
Tăng giảm khối lượng => nX =
= 0,08 mol
=> MX = 72 => X là CH2=CH-COOH
=> Đáp án A
Câu 17: Đáp án : C
Bảo toàn khối lượng => mX = 21,7 + mH2 - 11,5 = 10,4
10, 4
=> MX = 0,1 = 104 => X là HOOC-CH2-COOH
=> Đáp án C
Câu 18: Đáp án : A
Gọi hiệu suất của phản ứng oxi hóa là x
3
1
=> nCH3OH pứ = 0,1xx mol => nHCHO = 0,1x. 4 ; nHCOOH = 0,1x. 4
0,3 x
0,1x
.4 +
.2 = 0,14
4
Mà 4nHCHO + 2nHCOOH = nAg <=> 4
=> x = 0,4 = 40%
=> Đáp án A
Câu 19: Đáp án : C
o
t
→ kết tủa
CO2 + Ca(OH)2 X ; X
=> X chứa muối Ca(OH)2 ; nCa(HCO3)2 = 2 n(kết tủa) = 0,2mol
=> nCO2 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol => nH2O = 0,6 mol
Bảo toàn oxi => nO (trong A) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,2 mol
=> nA = 0,2
0, 6
=> Số C= 0, 2 = 3 => A là C3H6O
=> Đáp án C
Câu 20: Đáp án : C
Ta thấy: MT = MX + 14.3 ; mà MT = 2,4MX
=> MX = 30 (HCHO) => Z là C2H5CHO
=> Đốt 0,1 mol Z tạo 0,31 mol CO2 và 0,3 mol H2O
=> m thay đổi = 0,3.44 + 0,3.18 - 0,3.100 = -11,4 , tức là giảm 11,4g
=> Đáp án C
Câu 21: Đáp án : B
Từ nA : nCO2 : nH2O = 1 : 3 : 2 => A có dạng C3H4Ox
Mà A là andehit no => A có 2 chức => A là C3H4O2 (HOCCH2CHO)
=> Đáp án B
Câu 22: Đáp án : B
1
nCH3CHO = 2 nAg
=> Hiệu suất là:
=> Đáp án B
Câu 23: Đáp án : B
0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y là ancol 2 chức => X là andehit 2 chức
Mặt khác, nAg = 4nX
Xét các đáp án đã cho => X là HOCCHO
=> Đáp án B
Câu 24: Đáp án : A
1, 6
3,7g X ứng với 32 = 0,05 mol => MX = 74
nCO2
nX
Đốt 1g X
nCO2 > 0,7 lít => Số C của X =
0, 7
22, 4
>
1
74 = 2,3125
=> X có 3 C; X là C3H6O2 (HCOOC2H5)
=> Đáp án A
Câu 25: Đáp án : B
nAg : nX = 2 => X có 1 nhóm -CHO
nH2 : nX = 2 => X có 2 nối đơi
=> X là andehit khơng no, đơn chức, có 1 nối đơi C=C
=> X là CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
=> Đáp án B