Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tổ chức lao động tiền lương,các khoản trích theo lương và việc khuyến khích tăng năng xuất lao động trong các doanh nghiệp.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.92 KB, 43 trang )

TK 141, 138, 333…
TK 334
TK 622
TK 3383, 3843
TK 6271
TK 111, 512, 112…
TK 641, 642
TK 4311
TK 3383
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV (tạm ứng,bồi dưỡng vật chất…)
Phần đóng góp vào quỹ BHXH, BHYT
Thanh toán lương, thưởng BHXH và các khoản khác cho CNVC
Tiền lương,
tiền thưởng BHXH
và các khoản khác
phải
trả
CNVC
CN trực tiếp
sản xuất
Nhân viên
phân xưởng
NVBH, QLDN
Tiền thưởng
BHXH phải trả
trực tiếp
sản xuất
TK 334
TK 335
TK 622
TK 338


Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX trong kỳ
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương phép phải trả CN trực tiếp sản xuất trong kỳ
Trích trước tiền cho phép KH của CN trực tiếp sản xuất
Phần chênh lệch giữ tiền lương phép và thực tế phải trả CNTT sản xuất > KH ghi tăng CP
TK 334
TK 338
TK 622, 627, 641,
642, 241,…
TK 111, 112,…
TK 334
Sổ BHXH phải nộp trực tiếp cho CNVC
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan QL
Chi tiêu KPCĐ
tại cơ sở
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỉ lệ quy định tính vào CPKD (19%)
Trích BHXH, BHYT theo tỉ lệ quy định trừ vào TN của CNVC (6%)
Số BHXH, KPCĐ chi vượt
được cấp
TK 111, 112, 311…
TRƯỞNG PHÒNG
TÀI CHÍNH - KẾ TTOÁNOTÁN
PHÓ PHÒNG PHỤ TRÁCH TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH - KẾ OTÁN
PHÓ PHÒNG PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN
KTV
KTV
KTV
KTV
KTV
KTV

Kho Hc
Kho tp
Kho VT
TK 141
TK 334
TK 622
TK 3383, 3384
TK 111
TK 642
Tiền tạm ứng của cán bộ công nhân viên
Tiền tạm ứng của cán bộ công nhân viên
Tiền tạm ứng của cán bộ công nhân viên
Tiền lương, tiền thưởng BHXH và các khoản phải trả công nhân viên
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế thị trương mở cửa hiện nay của đất nước ta hiện nay, điều
có ý nghĩa sống còn đến sự thành công hay thất bại của đơn vị, doanh
nghiệplà đơn vị , doanh nghiệp đó quản ly điều chỉnh lao động như thế
nào&sử dụng phương pháp trả lương cho người lao động như thế nào cho
hợp lý,dùng các hình thức trả lương cho người lao động như thế để phát huy
các khả năng ,năng khiếu tiềm tàng của người lao động nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanhở các doanh nghiệp. Trong các phương pháp được
các đơn vị chú ý đặc biết đó là hình thức khuyến khích vật chất& tinh thần
đối vơi cán bộ công nhân viên chức và người lao động nếu các đơn vị chỉ
dừng lại ở khuyến khích vật chất thì chỉ dừng lại ở đòn bẩy kinh tế tác động
đến người lao động, như thế vẫn chưa đủ, mà còn phải tạo cho người lao
động một môi trường làm việc phù hợp với công việc họ làm& nhất là họ
được quan tâm đến sức khoẻ , đời sống từ phía đơn vị mình làm: tức là đơn
vị phải có chế độ tiền lương hợp lý có vậy mới phát huy hết & cao độ về chí

tụê tinh thẩn trách nhiệm, nâng cao tính năng động sáng tạo trong sản xuất
góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng
đó các doanh nhiệp đã hết sức quan tâm đến công tác hạch toán kế toán
trong đó kế toán tiền lương, các khoản trích theo& thanh toán với cán bộ
công nhân viên là phần hết sức quan trọng , nếu tổ chức hạch toán tốt công
tác này doanh nghiệp không những đảm bảo công bằng trong phân phôí thu
nhập, tạo động lực thúc đẩy người lao động tham gia công tác mà còn điều
hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp & lợi ích của cán bộ công nhân viên, đồng
thời còn là nhân tố gòp phần cung cấp thông tin đầy đủ chính xác,giúp doanh
nghiệp điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của mình đi vào guồng máy
chung của xã hội trong cơ chế mới, bên cạnh đó nó còn thể hiện sự quan tâm
1
của xã hội đối với các thành viên trong xã hội (đặc biệt là đối với cán bộ
công nhân viên & ngươi lao động)
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hoa Nam, em thấy đây là
một doanh nghiệp vừa sản suất vừa kinh doanh lên việc tính lương cho từng
người trong công ty một cách chính xác & đúng không phải là đơn giản vì
vậy em chọn đề tài “Tổ chức lao động tiền lương,các khoản trích theo
lương và việc khuyến khích tăng năng xuất lao động trong các doanh
nghiệp” Nên em đá cố găng tìm hiểu học hỏi những người làm công tác kế
toán tiền lương ở công ty , thêm vào đó em cũng vận dụng những kiến thức
đã được học ở trương vào thực tế của công ty để hiểu thực tế “Tổ chức lao
động tiền lương,các khoản trích theo lương và việc khuyến khích tăng
năng xuất lao động trong các doanh nghiệp”
Đề tài này của em ngoài phần đầu & phần kết luận còn có 3 phần
chínhlà:
PHẦN 1: lý luận chung về kế toán tiền lương , các khoản trích theo
lương& thanh toán với cán bộ công nhân viên
PHẦN 2: thực trạng kế toán tiền lương , các khoản trích theo lương &
thanh toán với cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Hoa Nam

PHẦN 3: hoàn thiện kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương &
thanh toán với cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Hoa Nam
2
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THANH TOÁN VỚI CÁC CÁN BỘ
CÔNG NHÂN VIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ TIỀN LƯƠNG ,CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THANH TOÁN VỚI CÁN BỘ CÔNG
NHÂN VIÊN
1. Khái niệm, bản chất về tiền lương ,các khoản trích theo lương
và thanh toán với cán bộ công nhân viên .
Để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có
sự kết hợp đồng thời của 3 yếu tố cơ bản: Lao động ,đối tượng lao động và
tư liệu lao động. Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay, trí óc
của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động ,biến đổi các đối
tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu của xã hội.
Đối tượng lao động & tư liệu lao động là yếu tó cần còn lao động là yếu tố
đủ.
Ta xem xét các mối quan hệ giữa công nhân (người bán sức lao động)
và chủ doanh nghiệp (người sử dụng lao động ) phát sinh các khoản thanh
toán sau:
- Trả lương cho CBCNV
- Tiền thưởng
* Các khoản phụ cấp
- Các khoản thanh toán khác của công nhân với doanh nghiệp &
doanh nghiệp với công nhân... Trong đó:
+ Thanh toán với người lao động: Là các khoản mà doanh nghiệp phải
trả hoặc phải thu của người lao động trong cả quá trình sản xuất kinh doanh
nó gồm các khoản: tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc các

khoản khác phải trả hoặc phải thu của người lao động.
3
+ Tiền lương(tiền công) là số tiền mà chủ doanh nghiệp phải trả cho
người lao động căn cứ vào khối lương, sản phẩm ,tính chất và lương công
việc mà người lao động làm ra trong thời gian làm việc. Tiền lương phải trả
cho người lao động gồm hai loại: tiền lương chính và tiền lương phụ .
- Tiền lương chính: Là bộ phận tiền lương phải trả cho người lao động
trong thời gian thực tế có làm việc, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền
thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
- Tiền lương phụ : là bộ phận tiền lương phải trả cho người lao động
trong thời gian thực tế không làm việc, nhưng được chế độ quy định như:
nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất ..., lương phụ được xác
định trên cơ sở khối lượng ,tính chất và lượng công việc được giao căn cứ
vào mức lương cơ bản của người lao động.
+ Các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương :Là các khoản tiền mà
doanh nghiệp phải trả cho người lao động do đảm nhiệm thêm các chức vụ
khác hoặc làm việc trong các ngành độc hại hoặc ca đêm...
+ Tiền thưởng: là các khoản mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động có thành tích xuất sắc trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp, mang
lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
+ Bảo hiểm xã hội thanh toán cho người lao động : Là những khoản trợ
cấp mà người lao động được nhận từ quỹ bảo hiểm xã hội trong các trường
hợp được hưởng bảo hiểm xã hội như quy định.
+ Ngoài ra trong quá trình lao động tại doanh nghiệp người lao động
còn được hưởng các khoản thanh toán thuộc quỹ dự phòng trợ cấp mất
việc...

2. Các hình thức trả lương cho người lao động .
Trên thực tế hiện nay có rất nhiều cách phan loại tiền lương như:
- Phân loại tiền lương theo cách thức trả lương : lương sp, lương thời

gian.
4
- Phân loại theo đối tượng trả lương: lương gián tiếp, lương trực tiếp .
- Phân theo chức năng trả lương: lương sản xuất lắp ráp,lương bán
hàng , lương quản lý.
- Phân theo nguyên tắc thanh toán: lương chính, lương phụ.
Ở nước ta hiện nay thường áp dụng cách thức (chế độ) tiền lương theo
thời gian, theo sản phẩm và tiền lương khoán.
Công thức:
= x
- Tiền lương tuần : Là tiền lương phảI trả cho một tuần làm việc.
Công thức:
=
-Tiền lương trong ngày: Là tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người
lao động trong 1 ngày làm việc.
Công thức:
=
-Tiền lương giờ: Là tiền lương mà doanh nghiệp phảI trả cho 1h lao
động mà người lao động đã làm.
Công thức:
= (không quá 8h)
Các doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo theo thời gian thì
tổng quỹ lương được xác định bằng công thức :

Quỹ lương = x x
-Tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao dộng
căn cứ vào sản lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra. Việc trả lương
theo sản phảm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau: trả theo sản
phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sảm phẩm gián tiếp, trả theo sản
phẩm có thưởng, theo sản phẩm luỹ tiến.

5
-Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: áp dụng rộng rải
đối với trực tiếp lắp ráp có thể định mức khoảng thời gian nghiệm thu sản
phẩm 1 cách cụ thể và riêng biệt .
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Thường chỉ sử dụng cho công
nhân phụ , khối lượng công việc hoàn tất, kết quả của công nhân phụ phụ
thuộc vào kết quả công nhân chính .
-Trả lương theo sản phẩm có thưởng : Là sự kết hợp giữa trả lương
theo sp kết hợp với các hình thức tiền thưởng trong sản xuất ( thưởng tiết
kiệm vật tư, thương chất lượng sản phẩm…) đây là cách trả lương khuyến
khích được người lao động hăng say làm việc.
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Chỉ áp dụng ở các khâu yếu trong
sản xuất, đây là khâu có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở các khâu khác.
-Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm thì
tổng quỹ lương được xác định theo công thức
= x

Trong các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ nếu trả lương theo doanh
thu, thu nhập thì quỹ lương được xác định theo công thức:
Tổng quỹ lương = x
Hoặc
= x
Trong đó:
= - -
Trong công thức trên thì chi phí kinh doanh không bao gồm chi phí tiền
lương trả cho người lao động .Việc xây dựng đơn giá tiền lương (khoán)
6
được căn cứ vào lương cơ bản và kế hoạch kinh doanh sản xuất nói chung
và số lượng sản phẩm của từng doanh nghiệp để xác định.
Thực tế trong doang nghiệp hiện nay tiền lương được trả theo tháng,

hàng tháng doanh nghiệp tạm trả lương cơ bản cho người lao động, đến cuối
kì kinh doanh, khi xác định được lợi nhuận thu được sẽ tính được lương
thực tế phải trả cho người lao động.
- Tiền lương khoán: Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người
lao động theo khối lượng và chất lượng của công việc mà họ đã làm trong
thời gian nhất định, chế độ tiền lương này đã khuyến khích người lao động
hoàn thành khối lượng công việc trước thời hạn quy định, nó đảm bảo chất
lượng công việc qua hợp đồng khoán mà chủ doanh nghiệp đã ký với người
lao động
3. Các loại hình tiền thưởng , tiền phạt.
Bên cạnh tiền lương thì tiền thưởng, tiền phạt cũng có tác dụng rất lớn
đối với người lao động . Nó khuyến khích không chỉ về vật chất mà còn về
tinh thần đối với người lao động
Tiền thưởng, phạt thực chất thực chất là khoản tiền bổ xung hoặc mất
so với tiền lương thực tế của người lao động. Tiền thưởng, phạt là một trong
những biện pháp hiệu quả mà doanh nghiệp đã áp dụng để khuyến khích
người lao động quan tâm đến chất lượng và khối lượng công việc được giao,
không những thế còn tiết kiệm được sức lao động sống và thời gian hoàn
thành công việc của doanh nghiệp.
Trong tiền thưởng ,phạt có các hình thức tiền thưởng sau được doanh
nghiệp áp dụng phổ biến :
- Thưởng do vượt mức sản xuất đặt ra của công ty.
- Thương do phát sinh sáng kiến đem lại hiẹu quả có lợi cho doanh
nghiệp.
- Thưởng do có tinh thần trách nhiẹm cao.
7
- Thưởng do tay nghề cao ,nâng cao chất lượng sản phẩm ...
- Phạt do thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc...
4.Các khoản trợ cấp, phụ cấp và các khoản trích theo lương.
Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ

cấp khác như: trợ cấp, phụ cấp, các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội
(BHXH,BHYT)
- Phụ cấp: Là các khoản mà doanh nghiệp, đơn vị quy định trả cho
người lao động trong các trường hợp cụ thể như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp
độc hại
- Trợ cấp : Là khoản tiền ngoài lương mà doanh nghiệp, đơn vị phải trả
cho người lao động khi họ gặp phải khó khăn rủi ro, đau ốm... Những lúc
khó khăn này họ thường lo lắng không có thu nhập hoặc thu nhập không đủ
cho đời sống sinh hoạt của mình, thì khoản trợ cấp này của đơn vị doanh
nghiệp sẽ giúp họ giải quyết được phần nào khó khăn trước mắt giúp họ
nhanh chóng, ổn định được cuộc sống, tạo cho họ sự phấn khởi, niềm tin, sự
nhiệt tình khi họ bắt tay vào công việc của mình.
- Trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội:
+ Bảo hiểm xã hội là một quỹ được hình thành nhằm mục đích trợ cấp
cho cán bộ công nhân viên khi họ gặp phải khó khăn rủi ro như: ốm đau
,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, về hưu...
Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ,
thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.Theo chế
độ hiện hành thì tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó 15% do đơn vị
hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại
do người lao động góp và được trừ vào lương tháng.
+ Bảo hiểm y tế: đây là một quỹ sử dụng để thanh toán các khoản tiền
khám ,chữa bệnh, viện phí. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ
8
lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát
sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích BHYT hiện nay là 3%, trong đó 2% là tính vào chi phí kinh
doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động .
- Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng

doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương,
tiền công và phụ cấp ( phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu
vực..) thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng, tính vào
chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công
đoàn theo chế độ hiện hành là 2%.
Như vậy các khoản phụ ,trợ cấp ... cũng tạo nên thu nhập cho người lao
động. Vấn đề đặt ra trong công tác đối với các khoản trích theo lương là phải
hoạch toán đúng theo tỷ lệ quy định, nhanh chóng, kịp thời đáp ứng được
đúng nhu cầu của người lao động .
5.Yêu cầu quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương trong
các doanh nghiệp và đơn vị.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh
nghiệp phải trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Quỹ lương
này phải được quản lý một cách chặt chẽ, tiền lương và các khoản trích theo
lương phải được chi trả đúng mục đích và sát với thực tế sức lao động bỏ ra
của cán bộ công nhân viên làm việc trong thời gian đó. Nếu các đơn vị,
doanh nghiệp làm tốt được khâu này thì sẽ làm tăng năng suất lao động tạo
lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vì vậy việc quản lý, kiểm tra, phân phối
lương trong các đơn vị, doanh nghiệp phải do người lãnh đạo trong doanh
nghiệp quản lý. Người lãnh đạo này phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu
trên sổ sách với thực tế để kịp thời phát hiện và xử lý các khoản tiền lương
sai mục đích trong đơn vị mình.
Trong đơn vị, doanh nghiệp có thể có các quỹ lương sau:
+ Lương thời gian.
9
+ Lương sản phẩm.
+ Lương khoán.
+ Lương trả cho người lao động mất việc làm do nguyên nhân
khách quan.
+ Lương phải trả cho người lao động trong lúc đi học nhưng vẫn

thuộc biên chế của đơn vị.
+ Lưong thưởng theo sản phẩm.
+ Lương làm thêm giờ ,ca.
+ Lương thưởng theo quý (có tổ chức thường xuyên)...
6. Nhiệm vụ & vai rò của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương.
* Nhiệm vụ:
Theo dõi ghi chép, tính toán chính xác lương phải trả cho cán bộ công
nhân viên.
* Vai trò:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có vai trò rất quan
trọng không chỉ đối với riêng đơn vị, doanh nghiệp mà nó còn có vai trò rất
quan trọng đối với cán bộ công nhân viên .
Đối với đơn vị, doanh nghiệp:
Nó phản ánh tình hình sử dụng lao động và sữ dụng quỹ tiền lương
có đúng nguyên tắc, mục đích chế độ hiên hành hay không trên cơ sở
xem xét tình hình thực tế và đối chiếu với sổ sách kế toán xem có khác
nhau không, từ đó đơn vị , doanh nghiệp đưa ra các phương án thích
hợp nhằm giảm bớt, loại bỏ các chi phí không cần thiết.
Đối với cán bộ công nhân viên: Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương phù hợp với thực tế, phản ánh đúng công sức lao động mà họ đã
bỏ ra và họ được hưởng một cách xứng đáng.
10
II. HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TRONG ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP
1.Thủ tục và chứng từ hoạch toán:
Hàng tháng kế toán đơn vị, doanh nghiệp phải làm các thủ tục:
- Phải lập bảng thanh toán lương .
- Trên bảng tính lương cần ghi rõ những khoản tiền lương(lương sản
phẩm, lương thời gian) các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số

tiền người lao động còn được lĩnh.
- Các khoản trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự.
- Kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận, kí và giám đốc duyệt y.
- “Bảng thanh toán lương và BHXH “ đã được duyệt là căn cứ để trả
lương cho người lao động .
Hệ thống kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn
vị, doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công mẫu của – LĐLĐ.
+ Bảng tạm ứng tiền lương mẫu của – LĐLĐ.
+Bảng thanh toán lương mẫu của – LĐLĐ.
+ Phiếu báo làm thêm giờ mẫu của – LĐLĐ.
+ Phiếu nghỉ mẫu của – LĐLĐ.
+ Phiếu báo sản phẩm hỏng. Mẫu của – LĐLĐ.
+ Báo cáo sản phẩm hoàn thành . mẫu của – LĐLĐ.
2. Kế toán tiền lương.
2.1. TK sử dụng.
TK 334 phả trả công nhân viên.
TK này có 2 TK cấp 2 là: - 3341- lương
- 3342- các khoản khác ngoài lương

11
TK334

+ Các khoản khấu trừ vào tiền +tiền lương, tiền công & các khoản
công, tiền lương của CBCNV khác phải trả cho CBCNV
+Tiền lương, tiền công và các
khoản khác đã trả cho công
nhân viên
+Kết chuyển tiền lương của
CBCNV chưa lĩnh.

+DCK( nếu có): số trả thừa +DCK: +số tiền lương, tiền công
cho CBCNV & các khoản khác còn phải trả
CBCNV

2.2. Phương pháp hoạch toán .
- Hàng tháng khi tính lương phải trả cho CBCNV ở các bộ phận kế
toán ghi .
Nợ TK 6221(chi tiết) : Tiền lương phảI trả cho CNTTXS.
Nợ TK 6271( chi tiết px) : Phải trả NVQLPX.
Nợ TK 6411: Phải trả nhân viên bảo hiểm tiêu thụ sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ.
Nợ TK 6421: Phải trả cho bộ phận công nhân quản lý doanh
nghiệp.
Có TK 334: Tổng tiền lương phải trả cho CBCNV.
- Phản ánh số tiền thưởng phải chia cho CBCNV từ quỹ thi đua khen
thưởng
Nợ TK 4311 : Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
Có TK 334 : Tổng tiền thưởng phải trả cho CBCNV.
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương cho CBCNB.
12
Nợ TK 334:
Có TK 141 : trừ tiền lương tạm ứng thừa.
Có TK 1388 : Tiền bồi thường phải thu.
Có TK 333 : Thuế thu nhập của CBCNV phải nộp trừ vào
lương
- Khi thanh toán với CBCNV có thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế
thu nhập khi tính số thuế TNCNV phải nộp ghi:
Nợ TK334: phảI trả CNV
Có TK 3383: các loại thuế khác .
- Khi trả lương cho CBCNV ghi

Nợ TK334 phảI trả CNV
Có TK 111 – TM
Có TK 112 –TGNH
- Phản ánh tiền BHXH phải trả trực tiếp cho CBCNV ốm đau, tai nạn
lao động
NợTK3383:
Có TK334:
TH DN trả lương bằng sản phẩm, hàng hoá.
-Nếu doanh nghiệp tính VAT phải nộp theo phương pháp khấu trừ kế
toán ghi :
Nợ TK 334 : phảI trả CNV ( giá thanh toán lương)
Có TK 551 : doanh thu bán hàng nội bộ (giá chưa có thuế)
Có TK 33311 : VAT phải nộp
- Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp trực tiếp :
Nợ TK 334: phảI trả CNV (giá thanh toán )
Có TK 512 : DT bán hàng nội bộ(giá thanh toán )
Đồng thời ghi: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK155 : Thành phẩm
Có TK156 : Hàng hoá
13
+Đối với doanh nghiệp trả lương theo thu nhập trong kì , doanh nghiệp
tạm trả lương cho CNV theo mức lương cơ bản kế toán ghi :
Nợ TK622 : CPCNTT
Nợ TK 627 : CPNVPX
Nợ TK 6411 : CPNVBH
Nợ TK6421 : CPQLDN
Có TK334 : Phải trả CBCNV
- Đầu niên độ kế toán, sau khi báo cáo tổ chức trước khi số tiền lương
phải trả lớn hơn số đã trả trong kì số phải trả thêm ghi:
Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK334 : Phải trả CBCNV
-Nếu số tiền lương phải trả cho CBCNV nhỏ hơn số đã trả trong năm
thì số chi vượt quỹ lương đã duyệt sẽ được trừ vào lương phải trả của năm
nay :
Nợ TK 1388: phải thu khác
Có TK 42 : LN chưa phân phối
-Đối với tiền lương nghỉ phép nếu DN tiến hành trích trước tiền lương
nghỉ phép của CBCNV khi trích trước kế toán ghi:
NợTK 6221: CPNCTT.
NợTK 6271: CPXSC
Nợ TK 6411: CPBH
Nợ TK 6421: CPQLDN
Có TK335 : CP phải trảCBCNV
- Trong kỳ khi tính tiền lương nghỉ phép phải trả CBCNVKT ghi:
Nợ TK335: CP phải trả
Có TK 334: Phải trả CBCNV
- Cuối năm nếu số trích trước tiền lương nghỉ phép chưa chi tiết phải
hoàn nhập số trích thừa ghi giảm chi phí
14
Nợ TK 335: CP phải trả
Có TK liên quan
- Đối với các khoản thanh toán trong kỳ, khi tính các khoản tiền thưởng
phúc lợi, trợ cấp mất việc ,BHXH,... phải trả CBCNV kế toán ghi .
Nợ TK431: Quỹ khen thưởng phúc lợi.
Nợ TK 416: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Nợ TK 3383: BHXH.
............
Có TK334: Phải trả CBCNV.
+Khi chi,trả ghi:
Nợ TK 334: Phải trả CBCNV

Có TK111: TM.
Có TK112: TGNH.
- Nếu trả bằng sản phẩm kế toán ghi.
Nợ TK 334: Phải trả CBCNV
Có TK 512 : DT bán hàng nội bộ
Có TK 3331: VAT phải nộp.
Sơ đồ hoạch toán các khoản thanh toán với CNVC

15
Sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương phép

3. Kế toán các khoản trích theo lương
3.1. Tài khoản sử dụng
TK 338: phải trả phải nộp khác
Trong đó: 3382: Kinh phí công đoàn
3383: Bảo hiểm xã hội
3384: Bảo hiểm y tế
3388: Phải nộp khác
TK 3382,3383 3384
+ Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
16
cho cơ quan quản lý quỹ vào chi phí lắp rápkinh doanh
+BHXH phải trả trực tiếp cho + Số phải trích theo lương chi vượt
CBCNV được cấp bù
+Số chi cho BHXH, BHYT,
KPCĐ không hết nộp lại
DCK( nếu có): Số trích theo DCK: Số tiền còn phải trả, phải nộp
lương trả thừa, nộp thừa, vượt được hoàn lại
chi chưa được thanh toán
3.2. Phương pháp hạch toán

- Hàng tháng trích cáckhoản theo lương theo quy định hiện hành
Nợ TK 622: Trích 19% chi phí NCTT
Nợ TK 627: Trích 19% chi phí NVSXTT
Nợ TK 641: Trích 19% chi phí BH
Nợ TK 642: Trích 19% chi phí QLDN
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của CBCNV( 5% BHXH,
1%BHYT)
Có TK 338 : Trích các khoản theo lương
3382 : Trích 2% KPCĐ
3383 : 20% BHXH
3384: 3% BHYT
- Khi tính số BHXH, BHYT, KPCĐ phải thu từ CBCNV kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải thu của CBCNV
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
- Khi doanh nghiệp nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi:
Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111: TM
Có TK 112: TGNH
17

×