Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Điều tra xe bus tuyến 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 39 trang )

Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

THIẾT KẾ MÔN HỌC
Thiết kế môn học tổ chức vận tải
hành khách

Lan Hương_KTVTTB_K51

Page 1


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

Trường đại học Giao Thông Vận Tải
Khoa Vận Tải – Kinh Tế
-----š›&š›-----

Thiết kế môn học
Thiết kế môn học tổ chức vận tải
hành khách”

Hà Nội, 2015

2


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay khi nhu cầu di lại của người dân đang gia tăng một cách
nhanh chóng thì vấn đề giao thông đô thị trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Hiện nay


giao thông đô thị là vấn đề được quan tâm ưu tiên giải quyết của phần lớn các đô thị
trên thế giới.
Trong quá trình phát triển vì nhiều lý do khác nhau hệ thống giao thông vận tải đô thị
phát triển không đồng bộ và mất cân đối giữa hệ thống giao thông tĩnh và hệ thống
giao thông động. Sự mất cân đối giữa giao thông động tĩnh và giao thông động khiến
mạng lưới đường giao thông đô thị trở nên kém thông suốt hay xảy ra tình trạng ùn
tắc nghẽn cục bộ, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường,…Phát triển vận tải hành
khách công cộng được coi là một giải pháp quan trọng để hạn chế sự quá tải trọng hệ
thống giao thông.
Với thực trạng giao thông ở Hà Nội hiện nay có thể nói xe buýt đã trở thành một bộ
phận không thể thiếu trong đời sống của người dân. Xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại
của người dân trong đô thị, ngoài ra còn có những tuyến xe buýt kế cận phục vụ việc
đi lại giữa nội thành và các vùng lân cận, phụ cận ở Hà Nội. Nói như thế để thấy rằng
xe buýt rất quan trọng đối với giao thông vận tải đô thị. Hình thức vận tải công cộng
này đã phát huy được hiệu quả to lớn đúng như mong muốn của các nhà quản lý cũng
như người dân. Việc điều tra khảo sát thực trạng các tuyến xe buýt hiện nay rất cần
thiết để từ đó tìm ra những điều bất cập cần khắc phục và từ đó thiết kế phương án
chạy xe sao cho hợp lý nhất để tuyến hoạt động có hiệu quả. Phần thiết kế môn học
của em đã điều tra khảo sát và lập phương án chạy xe cho tuyến 13:Công viên nước
Hồ Tây-Cổ Nhuế(Học Viện Cảnh sát Nhân Dân)

3


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

4


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG
CỘNG BẰNG XE BUS Ở HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu về thành
1.1.1. Vị trí địa lí

phố Hà Nội

Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh
độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa
Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú
Thọ ở phía Tây.

5


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội
1.1.2. Diện tích tự nhiên:
Thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết của Quốc hội
khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 và Nghị
quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, toàn bộ hệ thống chính
trị của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính Thủ đô bao
gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã
thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. Thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng có
diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trước đây và đứng vào tốp 17 Thủ
đô trên thế giới có diện tích rộng nhất
6



Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây
sang Đông, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của thành phố. Độ cao
trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển, các đồi núi cao đều tập
trung ở phía Bắc và Tây. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét;
Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và Thiên Trù 378 mét…Khu vực nội đô có
một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
Diện tích đất phân bổ sử dụng (332889,0 ha)
- Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản : 188601,1 ha
- Đất phi nông nghiệp
: 134947,4 ha
- Đất chưa sử dụng
: 9340,5 ha
(Theo“Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010” của Cục Thống kê thành phố Hà Nội).
1.1.3. Dân cư
Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 30 đơn vị
hành chính cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã – và 584 đơn vị hành chính
cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn. Ngày 27/12/2013, Chính phủ ban
hành nghị quyết 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành
lập 2 quận và 23 phường, dân số tăng hơn gấp rưỡi, hơn 6,4 triệu người.

Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội

7


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách


Mã hành chính

12 Quận
1

Quận Ba Đình

2

Quận Hoàn K

3

Quận Tây Hồ

4

Quận Long B

5

Quận Cầu Giấ

6

Quận Đống Đ

7

Quận Hai Bà


8

Quận Hoàng M

9

Quận Thanh X

10

Quận Hà Đôn

11

Quận Bắc Từ

12

Quận Nam Từ

8


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

Cộng các Qu
1 Thị xã
269


Thị xã Sơn Tâ

17 Huyện
271

Huyện Ba Vì

277

Huyện Chươn

273

Huyện Đan P

17

Huyện Đông

18

Huyện Gia Lâ

274

Huyện Hoài Đ

250

Huyện Mê Li


282

Huyện Mỹ Đứ

280

Huyện Phú X

272

Huyện Phúc T

275

Huyện Quốc O

9


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

16

Huyện Sóc Sơ

276

Huyện Thạch


278

Huyện Thanh

50

Huyện Thanh

279

Huyện Thườn

281

Huyện Ứng H

Cộng các huy

Toàn thành p

Mật độ dân số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng địa giới không đồng đều
giữa các quận nội ô và khu vực ngoại thành. Mật độ dân số nội đô quá cao khiến cho
thành phố phải chịu một áp lực không hề nhỏ trong vấn đề ô nhiễm và ùn tắc giao
thông.
Kinh tế xã hội
Là thủ đô của cả nước, Hà Nội luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt
hơn 20 năm qua: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Hà Nội giai đoạn 1991 2000 đạt 11,6%/năm; giai đoạn 2001 - 2010 là 10,98%/năm; năm 2011 GDP tăng
1.1.4.

10



Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
10,1%; năm 2012 đạt 8,1%; còn trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt tốc độ tăng trưởng
7,67% . Tính chung, tốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội luôn ở mức cao, gấp 1,5 lần
so với cả nước.
Cơ cấu kinh tế của Hà Nội được chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng của
các ngành dịch vụ và công nghiệp. Hà Nội là một trong số ít địa phương có tỷ trọng
nhóm ngành dịch vụ cao hơn nhóm ngành công nghiệp (năm 2011 tỷ trọng của nhóm
ngành dịch vụ trong GDP là 52,53%).
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người ở Hà Nội
tăng khá nhanh. Năm 2010 GDP bình quân đầu người/năm đạt 37,3 triệu đồng; năm
2011 con số này là 41,3 triệu đồng. Tính chung cả giai đoạn 2001 - 2010, thu nhập
bình quân đầu người của Hà Nội cao gấp 1,6 lần so với cả nước.
Năm 2014, kinh tế Thủ đô tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm 2014
tăng 8,8%. Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăng trưởng:
giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8,4%, trong đó, riêng xây dựng tăng
9,9%, là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trường bất động sản đã có sự
chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm. Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ước tăng
2%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên diện tích đất nông nghiệp ước đạt 231
triệu đồng/ha (cao hơn năm trước 4 triệu đồng); Quản lý thị trường, giá cả được tăng
cường, lạm phát được kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 5,34%.
Qua đó có thể thấy,tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế Hà Nội vẫn đang
trên đà phát triển không ngừng, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa diễn ra trên địa
bàn thủ đô ngày càng nhộn nhịp, là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự gia tăng không
ngừng của nhu cầu vận tải.
1.2. Giới thiệu về GTVT Hà Nội
1.2.1. Hiện trạng giao thông đường

bộ tại Hà Nội

Mạng lưới giao thông đương bộ Hà Nội gồm các trục đường giao thông liên tỉnh
(những quốc lộ hướng tâm dạng nan quạt) và các trục đường đô thị (các đường vành
đai, các trục chính đô thị và các đường phố).


Mạng lưới quốc lộ hướng tâm
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Hà nội là nơi hội tụ của các quốc lộ chiến lược
quan trọng như quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6, 32. Đây là tuyến đường nối liền thủ đô với các

11


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
trung tâm kinh tế, dân cư trong cả nước và ngược lại. Chính vì vậy Hà Nội có vai trò
vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bằng Bắc Bộ.


Hệ thống đường vành đai
Các tuyến đường hướng tâm, các luồng giao thông lớn đổ về Hà Nội. Để giảm được
tình trạng ùn tắc giao thông các tuyến đường vành đai đã được xây dựng xung quanh
thành phố. Các tuyến đường vành đai này đã góp phần giải tỏa, điều phối luồng xe
thông qua Hà Nội. Hiện nay Hà Nội có hệ thống các đường vành đai như:
-

Vành đai I : Theo chiều kim đồng hồ, đường vành đai 1 chạy từ Nhật
Tân dọc theo sông Hồng xuống phía Nam, toàn bộ phố Nguyễn Khoái,
đường Trần Khát Chân, đường Đại Cồ Việt, đường Xã Đàn, đường Đê La
Thành, đường Lạc Long Quân. Đường vành đai 1 đi qua các cửa ô cũ của
Hà Nội như Yên Phụ, Cầu Dền, Đông Mác, Kim Liên, Chợ Dừa, Cầu Giấy,
Bưởi.


-

Vành đai II: có tổng chiều dài là 43,6 km. Đường vành đai 2 chạy qua các
điểm: Vĩnh Tuy - Minh Khai - Đại La - Ngã Tư Vọng - đường Trường
Chinh - Ngã Tư Sở - đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Nhật Tân - Vĩnh
Ngọc - Đông Hội - cầu chui Gia Lâm - khu công nghiệp Hanel - Vĩnh
Tuy.Có 2 cầu vượt sông Hồng trên đường vành đai 2 là cầu Vĩnh
Tuy và cầu Nhật Tân, 1 cầu vượt sông Đuống là cầu Đông Trù.

Vành đai III: dài khoảng 65 km, bao gồm toàn bộ các tuyến đường
sau: đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đường Phạm Văn
Đồng, đường Khuất Duy Tiến, đường Nghiêm Xuân Yêm, cầu cạn Pháp
Vân, cầu Thanh Trì, quốc lộ 1A mới đoạn từ cầu Thanh Trì đến Ninh Hiệp.
Riêng đoạn từ Ninh Hiệp đến đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
gồm nhiều đường nội thị nhỏ đi qua các điểm khống chế Việt Hùng - Đông
Anh - Tiên Dương - Nam Hồng (nằm phía Nam của đường sắt vành đai
Bắc). Trên đường vành đai 3 có 3 cây cầu lớn là cầu Thăng Long, cầu
Thanh Trì và cầu Phù Đổng. Đường vành đai 3 giao cắt với quốc lộ 5 ở Sài
Đồng, đường cao tốc Thăng Long tại ngã tư Trần Duy Hưng.
Mạng lưới giao thông nội thị
- Quỹ đất dành cho giao thông đường bộ ở Hà Nội là quá thấp. Khu vực nội
thành có 343km đường tương ứng với diệt tích mặt đường là 5,25km 2, chiếm
-



12



Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

-

-

-

khoảng 6,18% diện tích đô thị. Khu vực ngoại thành có 770km đường các loại
chiếm khoảng 0,88% diện tích đất.
Mạng lưới đường bộ phân bố không đồng đều. Một số khu phố cũ hoặc các
trung tâm đô thị có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật độ dân cư cao,
mật độ tham gia gao thông lớn.
Mặt cắt ngang đường nói chung là hẹp. Đa số các đường có bề rộng lòng
đường từ 7m – 11m, chỉ có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn hơn 12m.
Khả năng mở rộng đường nội đô là rất khó khăn do vướng mắc trong giải
phóng mặt bằng. Vỉa hè thường xuyên bị chiếm dụng là chỗ để xe hoặc buôn
bán, không có chỗ cho người đi bộ.
Mạng đường bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai 2: bình quân
380m có một giao cắt).
Chưa có sự phối hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông và
đô thị. Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn kém, cản trở
giao thông và ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng.

Do nhu cầu đi lại ngày càng tăng trong khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa
phát triển kịp là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông hiện xảy
ra thường xuyên ở Hà Nội.
Hiện trạng mạng lưới đường thành phố Hà Nội (Nguồn Sở GTVT Hà Nội – năm
2008, 2009)
TT


Loại đường
Hà Nội cũ

1.112

1

Quốc lộ

177,7

2

Đường tỉnh

3

Đường huyện

507,9

4

Đường nội thị

343

Hà Nội mở rộng


13

Chiều dài

1

Quốc lộ

2

Đường tỉnh

3

Đường huyện

83,4

2.494,62
419,82
489,4
1.194,9


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

4

Đường nội thị


390,5
Tổng cộng

1.2.2.

14

Bản đồ giao thông vận tải Hà Nội

3.606,62


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

15


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
1.2.3.

16

Bản đồ mạng lưới xe bus thành phố Hà Nội


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

Các tuyến buýt trên địa bàn Hà Nội:
17



Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách

Cự ly
TÊN TUYẾN

SHT

tuyến
(km)

18

Giãn cách

Cự ly bình

Thời gian

chạy

xe quân

điểm Loại

hoạt động

(phút/chuy

dừng đỗ


ến)

(m)

tuyến


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
Tuyến được trợ giá
Long Biên – KĐT

01

13.1

5.00 - 21.00

10 - 15'

488.5

02

17.0

5.05 - 22.35

5 - 10'


491.7

Giáp Bát - Gia Lâm

03

14.7

5.03 - 21.03

10'

725

Long Biên – Yên Sở

04

11.7

5.00 - 21.05

10-15-20'

474

Linh Đàm - Phú Diễn

05


18.3

5.00- 21.00

15-20'

631.1

Giáp Bát - Cầu Giẽ

06

32.1

5.00 - 21.00

10-15-20'

587.5

Cầu Giấy - Nội Bài

07

30.4

5.00 - 22.30

5-10-15-20' 1477


Long Biên - Đông Mỹ

08

19.0

5.00 - 22.37

7-15-20'

513.6

09

17.9

5.30 - 21.05

10-15-20'

510

10

18.0

5.05 - 22.00

10-15'


824.3

11

18.3

5.03 - 22.00

10-15-20'

785.6

12

13.8

5.00 - 21.02

12-15-20'

488.5

13

13.8

5.30 - 21.05

15-20'


653.3

14

14.4

5.00 - 21.05

10-15-20'

619

15

42.6

5.00 21.00

10-15'

946

Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình

16

13.7

5.00 - 21.04


10-15'

535.9

Long Biên - Nội Bài

17

34.7

5.05 - 22.00

10- 15'

904.1

18

21.4

5.30 - 21.05

15 - 20'

524.9

Văn Quán
Bác Cổ - H.Đông - Yên
Nghĩa


Bờ Hồ - Cầu Giấy –
Bờ Hồ
Long Biên - Từ Sơn
CV Thống Nhất - ĐH
NN I
Kim Mã - Văn Điển
CVN Hồ Tây - Học viện
CSND
Bờ Hồ – Cổ Nhuế
Bến xe Gia Lâm - Phố
Nỉ

Kim Mã - L.Biên - Kim


19

Xuyên
tâm
Xuyên
tâm
Xuyên
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng

tâm
Hướng
tâm
Vòng
tròn
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Vòng
tròn


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
Trần Khánh Dư – BX

19


13.7

5.05 - 21.07

10-15-20'

560.9

20

19.4

5.00 - 21.05

10 - 15'

602.6

21

16.8

5.02 - 21.04

7 - 10 -15'

543.1

22


19.5

5.00 - 22.30

5 - 10'

536.6

23

17.8

5.30 - 21.05

15 - 20'

499.5

24

12.5

5.05 - 22.05

10 - 15 -20'

565.9

25


18.7

5.05 - 21.06

10 – 15-20'

559.1

26

17.1

5.00 - 22.35

5 - 10 -15'

466.5

27

21.1

5.00 - 21.08

8 - 10'

538.2

Giáp Bát - Đông Ngạc


28

19.5

5.05 - 21.07

10 - 15 -20'

641.1

Giáp Bát - Tân Lập

29

25.5

5.05 - 21.05

10 - 15 -20'

684

30

19.3

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'


539.4

Bách Khoa- Đ.H Mỏ

31

19.2

5.05 - 21.00

10 - 15'

553.8

Giáp Bát - Nhổn

32

19.2

5.03 - 22.30

5 - 10'

536.8

33

17.1


5.30 - 21.05

15 - 20'

516.1

34

18.1

5.07 - 21.07

10 - 15 -20'

591.7

35

40.5

5.00 - 21.05

15 - 20'

749.1

Yên Nghĩa
Cầu Giấy - Phùng
Giáp Bát - Bxe Yên
Nghĩa

BX Gia Lâm – Khu đô
thi Xa La
Ng.C.Trứ - Ng.C.Trứ
L.Yên - N.T.Sở - C.
Giấy
Nam TLong - Giáp Bát
Mai Động – SVĐ Quốc
Gia
Bx Yên Nghĩa – Bãi đỗ
xe N.Thăng Long

Mai Động- Bxe Mỹ
Đình

BX Mỹ Đình – Xuân
Đỉnh
Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm
Trần .K. Dư - Thanh
Tước
Yên Phụ - Linh Đàm
Giáp Bát – Linh Đàm –
Chương Mỹ

20

36

15.4

5.05 - 21.05


37

13.0

5.30 - 21.05

10 - 15 20'
10 - 15 -20'

537.4
601

Hướng
tâm
Hướng
tâm
Hướng
tâm
Xuyên
tâm
Vòng
tròn
Tiếp
tuyến
Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến
Tiếp

tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến
Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến
Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến
Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
N.T.Long - Mai Động

38

19.7


5.03 - 21.05

15 - 20'

523.1

39

22.1

5.00 - 21.00

10 - 15'

585

40

22.5

5.00 - 22.35

41

13.5

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'


505

42

14.1

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

450

43

26.4

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

895.2

44

15.5

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'


630

45

15.1

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

614.3

46

24.0

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

885

47

14.5

5.00 - 20.20

10 - 15'


864.4

48

14.3

5.00 - 21.00

10 - 15'

752.8

49

13.2

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

493.6

50

19.8

5.30 - 21.00

15 - 20'


585.4

51

14.3

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

612.7

52

12.0

5.08 - 21.08

10 - 20'

563.8

53

24.0

5.05 - 20.05

10 - 15'


1236.3

Long Biên - Bắc Ninh

54

32.4

5.00 - 21.15

15 - 20'

858.6

L.Yên - L.Biên – C.Giấy

55

18.1

5.00 - 22.00

10 - 15 -20'

624.3

N.T.Long - Đa Phúc

56


29.3

4.30 -22.05

15 - 20'

1383

CV Nghĩa Đô

- Văn

Điển
CV Thống Nhất - Như
Quỳnh
Giáp Bát - Nghi Tàm
BX Giáp Bát - Đức
Giang
CV Thống Nhất - Đông
Anh
Trần Khánh Dư - Mỹ
Đình
Trần Khánh Dư - Đông
Ngạc
BX Mỹ Đình – Thị trấn
Đông Anh
Long Biên - Bát Tràng
Trần Khánh Dư – Vạn
Phúc
Trần Khánh Dư - KĐT

Mỹ Đình
Long Biên – SVĐ Quốc
Gia
Trần Khánh Dư - KĐT
Trung Yên
CV Thống Nhất – Khu
CN Hanel
Hoàng Quốc

Việt

-

Đông Anh

21

10- 15 -20
-30'

743

Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Xuyên
tâm

Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến
Xuyên
tâm
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Hướng
tâm
Tiếp
tuyến

Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến



Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
Đông Ngạc – KCN Phú

57

17.4

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

666.3

Yên Phụ - Phúc Yên

58

23.6

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

1105.8

Đông Anh - ĐH NN I

59


26.0

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

675

60

15.0

5.00 - 21.00

10 - 15 -20'

687

61

26.8

5.00 – 21.00

10’ – 15’

845

62


25,5

5.00 – 21.00

10’-15’

768

70

28,7

5h00– 19h00

10’-15

823

71

30.2

5.00- 19h10

10- 15- 20

801

72


27,6

5h00- 18h00

15’- 20’

745

73

25.4

5h30– 17h50

30’

674

74

27,8

5h30– 18h00

20’

712

75


32,6

5h30– 19h00

15’ – 20’

834

76

26,9

5h00- 19h00

20’

724

77

25.5

5h30– 19h00

15’ -20’

654

78


29

5h30– 18h30

15’ – 20’

714

79

26.6

5h30- 17h30

30’

656

80

27.4

5h00- 19h00

10’-15’-20’

612

Nghĩa


Bxe Nước Ngầm – Bãi
đỗ xe Nam Thăng Long
Tuyến không được trợ

Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến

giá
Vân Hà – Mê Linh

BX

Yên

Nghĩa



Thường Tín
BX Lương Yên – Sơn
Tây
BX Mỹ Đình- BX Sơn
Tây
BX Yên Nghĩa – Xuân

Mai
BX Mỹ Đình – Chùa
Thầy
Xuân

Mai



Xuân

Khang
BX Yên Nghĩa- BX
Hương Sơn
BX Sơn Tây – BX
Trung Hà
BX Yên Nghĩa – Sơn
Tây
Mỹ Đình – Tế Tiêu
BX Sơn Tây – Đá
Chông
Mỹ Đình – Ba Thá

22

Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp

tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
Xuân Mai – BX Hương

81

25,9


5h30- 18h30

20’

657

Hà Nội – Hải Dương

202

34.2

5h- 19h30

15’

857

Hà Nội - Bắc Giang

203

30.5

5h- 19h30

15’

798


204

34.6

5h – 20h00

15’

923

205

35,5

5h – 20h00

20’

945

BX Giáp Bát – Phủ Lý

206

29.9

5h – 19h00

15’


879

Hà Nội – Văn Giang

207

32.1

5h – 18h00

15’

899

Giáp Bát – Hưng Yên

209

28.5

5h17– 18h57

20’

879

Sơn
Tuyến kế cận




Nội-

Thuận

Thành( Bắc Ninh)
BX Lương Yên – Hưng
Yên

1.3.

ST
T

tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến
Tiếp
tuyến


Các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội

Tên doanh nghiệp

Các tuyến quản lý

1

Tổng công ty vận tải Hà Nội

2

Công ty TNHH Bắc Hà ( chi nhánh Hà 41, 42, 43, 44, 45
Nội)

3

Công ty cổ phần vận tải thương mại & 46
du lịch Đông Anh

4

Công ty cổ phần xe khách Hà Nội

5

Công ty TNHH Du lịch dịch vụ xây 57, 58, 59, 60, 61, 76
dựng Bảo Yến

23


Tiếp

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13,
14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23,
24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33,
34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 47, 48, 50,
52, 53, 54, 55, 56, 62

49, 51


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách
6

Công ty cổ phần Ô tô khách Hà Tây

70, 75

7

Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây

72,77

8

Công ty CPDV Vận tải Bảo Châu

78, 81


9

Công ty LD vận chuyển quốc tế Hải 74, 80
Vân

10

Xí nghiệp xe khách nam Hà Nội

71, 73, 79

CHƯƠNG II:
TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG
XE BUÝT TRÊN TUYẾN 13
2.1. Giới thiệu về tuyến buýt số 13
2.1.1. Lộ trình khai thác tuyến
+ Tên tuyến
: CVN Hồ Tây – Cổ Nhuế ( HVCSND)
+ Đơn vị quản lý
: XN bus 10-10
+ Dạng hành trình tuyến : Hướng tâm
+ Nhiệm vụ
: Vận chuyển hành khách từ CVN Hồ Tây đến Cổ Nhuế
( HVCSND)
+ Giờ xuất/đóng bến: 5h00 - 21h00 (CV nước Hồ Tây); 5h05 - 21h05 (Học viện
Cảnh sát); CN: 5h01 - 20h46
+ Giá vé: 7000đ/lượt
Cự li tuyến:
- Chiều đi : 13 km.

- Chiều về : 14,5 km.
Cự ly trung bình của tuyến là 13,75 km
Giãn cách chạy xe:
+ Giờ cao điểm : Icđ

= 15phút/chuyến.

+ Giờ bình thường : Ibt = 20 phút/chuyến
Lộ trình tuyến như sau:

24


Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách


Chiều đi: CV Nước Hồ Tây - Lạc Long Quân - Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn
Huyên - Tô Hiệu - Trần Quốc Hoàn - Phạm Văn Đồng - Hồ Tùng Mậu - Cầu Diễn
- Đường K3 Cầu Diễn - Cầu Noi - Học viện Cảnh sát nhân dân - Cổ Nhuế (Thôn
Trù 2)

Bản đồ chiều đi ( đường màu xanh)
• Chiều về: Cổ Nhuế (Thôn Trù 2) - Học viện Cảnh sát nhân dân - Cầu Noi Đường K3 Cầu Diễn - Cầu Diễn - Hồ Tùng Mậu - Phạm Văn Đồng - Trần Quốc
Hoàn - Tô Hiệu - Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt - Đường Bưởi (đường
dưới) - Đường Bưởi (đường trên) - Lạc Long Quân - CV Nước Hồ Tây
Tuyến bus số 13 là tuyến hướng tâm, đảm nhận việc vận chuyển hành khách từ
ngoài thành phố vào thành phố và ngược lại.
Lộ trình tuyến không đi qua các điểm thu hút khách nhiều nên lượng hành khách
cũng không lớn.


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×