Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì i môn sinh học 6 quận 3 thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.5 KB, 4 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN SINH HỌC 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3 điểm)
Mô tả thí nghiệm để chứng minh trong quá trình hô hấp cây đã thải ra khí
cacbonic? Từ đó rút ra nhận xét và kết luận.
Câu 2: (1,5 điểm)
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
Câu 3: (2 điểm)
a) Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho
quang hợp. (1đ)
b) Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa
bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn? (1đ)
Câu 4: (2 điểm)
Hoàn thành sơ đồ “Cấu tạo trong và chức năng chính từng bộ phận của thân non”
…………..:…………………………………………………….
.………..
………….:…………………………………………………….

Các bộ phận
của thân non

………….:……………………………….


…………..
…………..

……………:………………………………..
……………:…………………………………………………….

Câu 5: (1,5 điểm)
Chú thích hình:

Hình: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật

-

---Hết ----Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC
NĂM HỌC 2014-2015
Đáp án

Câu
Điểm
1)
1/ Thí nghiệm:
- Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy 1.5đ
tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt 1 chậu cây. Cho cả 2 chuông vào chỗ tối.
2/ Nhận xét:
- Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng

trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng 1đ
rất mỏng.
3/ Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây sẽ thải ra khí cacbonic.
0.5đ
2)

3)

Cấu tạo trong của phiến là và chức năng từng phần:
- Biểu bì: bảo vệ phiến lá, giúp trao đổi khí và thoát hơi nước.
- Thịt lá: thu nhận ánh sáng,chế tạo chất hữu cơ cho c ây.
- Gân lá: vận chuyển các chất

0.5đ
0.5đ
0.5đ

a) Sơ đồ quang hợp:
ánh sáng

Nước +
Khí cacbôníc
(rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí)

Tinh bột
(trong lá)

+ Khí ôxi

chất diệp lục

(lá nhả ra ngoài
môi trường)
- Những yếu tố là điều kiện cần thiết cho quang hợp là: nước, khí cacbonic, ánh sáng và
chất diệp lục.
b) Khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá 1đ
hoặc cắt bớt ngọn nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén
rễ. Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào
lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nước quá cây sẽ héo rồi chết.
4)
Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong

0.25đ

Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp

0.5đ

Mạch gỗ: vận chuyển nước
Bó mạch
và muối khoáng
Mạch rây: vận chuyển chất
hữu cơ
Ruột: chứa chất dự trữ

0.5đ

Vỏ
Các bộ phận
của thân non
Trụ giữa


5)

Chú thích hình “Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật”
1) Vách tế bào
2) Màng sinh chất
3) Chất tế bào
4)Nhân
5) Không bào
6) Lục lạp

0.5đ
0.25đ
Mỗi
0.25đ

ý


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3

KIỂM TRA HỌC KÌ I

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN SINH HỌC 6

ĐỀ CHÍNH THỨC


Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 01 trang)

( Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Trình bày khái niệm và viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. (2đ)
Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng mỗi miền của rễ. (2.5đ)
Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non. (3đ)
Câu 4: Tại sao khi đánh cây trồng đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa
bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn (1đ)
Câu 5: Chú thích hình vẽ sau: (1,5 đ)

---Hết ----Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.

-

ĐÁP ÁN
Câu 1:
- Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục (0,25đ), sử dụng nước, khí
cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời (0,25đ), chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi (0,25đ)
Nước +
Khí cacbonic
Tinh bột
+
Khí oxi
aùnh saùng



(rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục /
(trong lá)
(lá nhả ra ngoài)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
- Thiếu mũi tên hoặc dấu “+”: trừ 0,25đ
- Viết dấu “+” thành mũi tên hay ngược lại: trừ 0,25đ
Câu 2:
Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ (0.5đ)
Miền trưởng thành: dẫn truyền (0.5đ)
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng (0.5đ)
Miền sinh trưởng: làm chi rễ dài ra (0.5đ)
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ (0.5đ)
Câu 3:
Giống:
Đều được cấu tạo từ tế bào (0.5đ)
Gồm vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột) (0.5đ)
Khác:
Miền hút của rễ: biểu bì có lông hút (0.5đ)
Rễ: bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ (0.75đ)
Thân: mạch gỗ ở ngoài, mạch rây ở trong (0.75đ)
Câu 4:
Vì để giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ. Khi đánh cây đi, bộ rễ bị tổn thương
nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất
nước quá nhiều cây có thể héo rồi chết
Câu 5:
.Vỏ - Trụ giữa (0.25đ)

1.
2.
3.
4.
5.

Biểu bì (0.25đ)
Thịt vỏ (0.25đ)
Mạch rây (0.25đ)
Mạch gỗ (0.25đ)
Ruột (0.25đ)



×