Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Hoạt động mua bán động vật hoang dã ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.65 KB, 30 trang )

Hoạt động mua bán Động vật hoang dã ở
Việt Nam
thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

PGS.TS Nguyễn Văn Song
Khoa kinh tế và phát triển Nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà nội – Việt Nam


I. Lý do, tính cần thiết của bài báo
• Tốc độ biến mất của ĐDSH các loài động thực vật
trên thế giới hiện đang cao hơn nhiều so với các loài
mới được phát hiện và ghi nhận.
• Việt Nam hiện có tổng 103 loài bị đe dọa và nguy cơ
bị đe dọa.
• Việt Nam đứng thứ 10 trên thế giới về quốc gia có tầm
quan trọng đặc biệt về sự tuyệt chủng các loài, có
nhiều loài thú đặc hữu hơn bất cứ một quốc gia nào ở
Đông Nam Á.(Theo tổ chức Ưu tiên bảo tồn các loài
chim toàn cầu)
• Tuy nhiên, nhiều trong số đó hiện nay rất hiếm hoặc
rất khó tìm thấy


I. Lý do, tính cần thiết của bài báo
• Trong những năm gần đây, Việt Nam trở thành
một trung tâm mua bán, nuôi nhốt, tiêu thụ động
vật hoang dã quan trọng ở châu Á (Chương
trình hành động quốc gia 2004).
• Buôn bán bất hợp pháp các loại thú hoang dã
hiện nay ở Việt Nam lớn thứ 3 trên thế giới với
doanh thu trung bình 10 tỉ USD/năm.


• Buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam không
chỉ gói gọn trong qui mô quốc gia mà còn mở
rộng ra các khu vực và trên thế giới.


II. Mục tiêu của bài báo
• Ước tính lợi nhuận thu được từ buôn bán động
vật hoang dã, đánh giá các mức độ của hoạt
động đó. Phân tích những nguyên nhân gây cho
việc thực hiện không có hiệu quả, các chính
sách bảo vệ của chính phủ
• Và cung cấp các khuyến nghị để làm tăng tính
hiệu quả trong công tác thực hiện, thực thi và
quản lí động vật hoang dã ở Việt nam.


III. Nguồn số liệu và phương
pháp nghiên cứu
• Với nghiên cứu này, 20 điểm nóng trên tổng số
64 tỉnh thành ở Việt nam đã được khảo sát. Các
nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp được sử
dụng.
• Nguồn thông tin sơ cấp: từ người mua, bán
động vật hoang dã, thợ săn, khách hàng, cục
kiểm lâm), cảnh sát, quản lí thị trường, các quầy
bán thuốc cổ truyền, cửa hàng lưu niệm du lịch,
các nhà sản xuất thuốc cổ truyền, khách sạn,
quán ăn thậm chí cả những người môi giới,…



III. Nguồn số liệu và phương
pháp nghiên cứu
• Kênh quảng cáo và các đường dây buôn bán
động vật hoang dã được nghiên cứu băng kỹ
thuật lập bản đồ truyền thống.
• Ngoài ra các nhà khoa học, lái xe, các nhà sinh
vật học, các nhà lãnh đạo của CITES, WV,
TRAFIC, FFI, nhân viên của UNDP, và một số
thành phần khác,… cũng đều được phỏng vấn.



Kênh thông tin quảng cáo cho việc
buôn bán các sản phẩm động vật
hoang dã (tươi và khô) ở Việt Nam
• Hiện nay có khoảng 9 kênh như vậy.
• Kênh 1: thú rừng được đưa trực tiếp từ thợ săn đến
các thượng khách
• Kênh2: Động vật hoang dã có thể được đưa xuống
các nhà hàng địa phương, sau đó được bán cho
các thượng khách.
• Kênh 3: Từ thợ săn hay những tay buôn ở biên giới
phía Nam qua những môi giới đến các quán ăn
trong nước và sau đó tới các thượng khách)
• Kênh 4: những tay thợ săn qua những tay môi giới
đến các chợ động vật hoang dã và tới các quán ăn
trong nước và cuối cùng là tới các vị thượng khách


Kênh thông tin quảng cáo cho việc

buôn bán các sản phẩm động vật
hoang dã (tươi và khô) ở Việt Nam
• Những chủ cửa hàng thuốc hoặc lưu niệm có thể
lấy trực tiếp sản phẩm động vật hoang dã từ chợ
sau đó bán các sản phẩm đó cho các vị khách,
những chủ hiệu thuốc cổ truyền hay cho chủ của
các của hàng lưu niệm nhỏ.
Có 2 kênh thương mại bất hợp pháp động vật
hoang dã từ Việt nam tới thị trường thế giới:
• Từ các tay thợ săn hoặc các thương nhân ở biên
giới phía Nam tới môi giới trong nước rồi qua các
chợ, tới môi giới nước ngoài để cuối cùng tới người
đứng đầu đường dây.
• Những môi giới nước ngoài có thể mua trực tiếp từ
thợ săn hay những tay buôn ở biên giới.


Phương pháp tính khối lượng,
doanh thu, và lợi nhuận
• Chợ và các kênh quảng cáo động vật hoang dã
sống, thịt của chúng và các sản phẩm khô được
điều tra để tính toán được khối lượng của khai
thác, tổng doanh thu và lợi nhuận.
• Khối lượng khai thác “j” được tính bằng việc
nhân số thương nhân buôn bán động vật hoang
dã với số nhà hàng tại địa phương và số cửa
hàng thú nhồi bông dọc trên đường, với số tiền
bình quân sản phẩm “j” được bán trong một
khoảng thời gian ( hàng ngày, hàng tháng).



IV. Nội dung chính bài báo
• Thực trạng:
 Mua bán động vật hoang dã hợp pháp và bất hợp pháp ở
Việt Nam
Mua bán bất hợp pháp thịt của các loài động vật hoang

So sánh lợi nhuận từ buôn bán động vật hoang dã và
tổng tiền phạt
So sánh giữa buôn bán hợp pháp và bất hợp pháp động
vật hoang dã
Nguyên nhân và nhân tố làm tăng cường buôn bán bất
hợp pháp
• Giải pháp:
Chính sách và công cụ thực thi
Phương tiêên kinh tế


Thực trạng
Mua bán động vật hoang dã hợp pháp và bất
hợp pháp ở Việt Nam
Mua bán bất hợp pháp thịt của các loài động vật
hoang dã
So sánh lợi nhuận từ buôn bán động vật hoang
dã và tổng tiền phạt
So sánh giữa buôn bán hợp pháp và bất hợp
pháp động vật hoang dã
Nguyên nhân và nhân tố làm tăng cường buôn
bán bất hợp pháp



Mua bán động vật hoang dã hợp
pháp và bất hợp pháp ở Việt Nam
• Trong những năm gần đây tình hình kinh doanh
động vật hoang dã tại Việt nam đã được mở
rộng và cơ cấu cung cấp có sự thay đổi.
• Từ 2003- 2005, CITES Việt Nam đã phê duyệt
3.083 giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất
khẩu động vật hoang dã. Tuy nhiên, Việt Nam
chủ yếu xuất khẩu. (Bảng1)
• Có khoảng 3.000 đến 4.000 tấn động vật hoang
dã sống và khoảng 1.000.000 con được mua
bán bất hợp pháp trong và ngoài Việt Nam.
• Tổng lợi nhuận bất hợp pháp động vật hoang dã
thu được ở Việt Nam khoảng 21triệu USD/năm


Bảng 1. Xuất khẩu, nhập khẩu, và tái xuất
khẩu động vật hoang dã hợp pháp
(2002 - 2005)
Năm

Loài

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Đơn vị


Số tiền

Đơn vị

Tái xuất khẩu
Số tiền

Đơn vị

Số tiền

2002

Động vật có vú
Loài bò sát
Động vật thân
mềm

Con
Con
Con

4.602
17.690
75.153

Con
Con

9.143

28.650

2003

Động vật có vú
Bò sát
Động vật lưỡng

Động vật thân
mềm
Sinh vật biển

Con
Con
Kg

5.770
29.360
832.503

Con
Con

4.210
4.110

Con

89.300


Kg

314.711


2004

2005

Bảng 1. Xuất khẩu, nhập khẩu, và tái xuất
khẩu động vật hoang dã hợp pháp
(2002 - 2005)
Động vật có vú
Bò sát
Động vật lưỡng

Động vật thân
mềm
Sinh vật biển

Con
Con
Kg

6.368
21.010
823.066

Con


78.074

Kg

96.597

Động vật có vú
Bò sát
Động vật lưỡng

Động vật thân
mềm
Sinh vật biển


Con
Con
Kg

7.632
19.221
986.972

Con

147.814

Kg
Con


117.590
35.030

Con

5.985

Con
Kg
gr

1.400
129.500

Con
Con
gr

2.004
9.508

Con
Con
Con

2.000
65.300
91.600

915


(CITES Việt Nam, 2007)


Mua bán động vật hoang dã hợp
pháp và bất hợp pháp ở Việt Nam
• Các người làm thuê sử dụng thủ đoạn khác nhau
vận chuyển động vật hoang dã :
Sử dụng giấy phép giả, vận chuyển trong xe buýt
và theo dõi từ xa, thường xuyên thay đổi ô tô, giấu
chúng dưới các loại hàng hóa khác, nhốt chung với
các vật nuôi khác,
Chia nhỏ hàng hóa và thuê những người nghèo
vận chuyển qua biên giới.
Ngoài ra còn có các cách khác: nghiền nhỏ xương,
sử dụng các hộp có hai đáy, sử dụng các xe ô tô
đặc biệt để vận chuyển, hối lộ, sử dụng vũ khí, đe
dọa hoặc thậm chí là tấn công các nhà thanh tra.


Mua bán bất hợp pháp thịt của
các loài động vật hoang dã
• Tại Việt Nam và Trung Quốc người ta rất thích
ăn.
• Trong 20 địa điểm được khảo sát, có ít nhất 4
loại thịt động vật hoang dã hay quán ăn thịt động
vật hoang dã trong mỗi thị xã, thành phố.
• Hà Nội vẫn là trung tâm lớn nhất tiêu thụ thịt
động vật hoang dã.
• Các quán ăn bán thịt động vật hoang dã vẫn còn

tồn tại trong tất cả các tỉnh, mặc dù đã có nhiều
nỗ lực nhằm đóng cửa chúng của chính quyền
và FPDs.


Mua bán bất hợp pháp thịt của
các loài động vật hoang dã


So sánh lợi nhuận từ buôn bán
động vật hoang dã và tổng tiền phạt
• Theo số liệu của Văn phòng CITES Việt Nam,
tổng thu từ tiền phạt và từ giá trị của sản phẩm
bị tịch thu do buôn bán động vật hoang dã bất
hợp pháp là 21.triệu USD từ 1997-2000.


Bảng 2: Các trường hợp vi phạm và
bị tịch thu ở Việt Nam
Nguồn: Cục Kiểm lâm - Bộ NN & PTNT 6 / 2007

Năm

Trường hợp tịch thu

Số lượng tịch thu
Con

Số lượng ( kg )


1997

476

10.548

42,235.4

1998

1.159

1.466

94,371.3

1999

1.303

16.741

57,908.2

2000

1.727

9.934


57,003.2

2001

1.551

15.570

66,184.3

2002

2.051

39.509

89,078.0

2003

1.801

35.689

54,613.0

2004

1.525


22.239

46,080.0

2005

1.383

7.406

65,169.0

2006

1.528

10.429

51,176.0

3/2007

254

806

11,114.0

Tổng số


14.758

181.670

634,932.4


So sánh giữa buôn bán hợp pháp và
bất hợp pháp động vật hoang dã
• Ở Việt Nam, tổng doanh thu của xuất khẩu hợp
pháp động vật hoang dã là 5,5 triệu USD (2000)
trong khi tổng doanh thu của buôn bán bất hợp
pháp động vật hoang dã là 67 triệu USD.
• Các kết quả so sánh chỉ ra sự thiếu kinh phí,
nhân lực và trang thiết bị theo dõi và thực thi các
chính sách về buôn bán động vật hoang dã bất
hợp pháp.


Hình 3. So sánh giữa doanh thu của xuất khẩu
động vật hoang dã và động vật hoang dã
bất hợp pháp / năm, Việt Nam


Nguyên nhân và nhân tố làm tăng
cường buôn bán bất hợp pháp
• Mặc dù chính phủ và Cục Kiểm lâm Việt Nam đã
cố gắng thực hiện Công ước CITES và các
chính sách bảo vệ động vật hoang dã nhưng
thành công vẫn rất ít.

• Nguyên nhân:
- Nhu cầu cao trong nước và quốc tế về thịt và các
sản phẩm động vật hoang dã, lợi nhuận của việc
buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp
- Các chính sách về bảo vệ động vật hoang dã
chậm thực thi hoặc không dầy đủ
- Thiếu nguồn lực cho thanh tra như nhân lực, tài
trợ, và các thiết bị


Nguyên nhân và nhân tố làm tăng
cường buôn bán bất hợp pháp
- Sự quan liêu của chính phủ
- Thói quen và văn hóa
- Việc hợp tác không chặt chẽ giữa các lực lượng
kiểm tra, chính quyền địa phương và các Chi
cục Kiểm lâm
- Ưu tiên hay thiên vị đối với các sản phẩm gỗ
- Hợp tác giữa các nước láng giềng
- Yếu tố nghèo khổ


Giải pháp
Chính sách và công cụ thực thi
- Áp dụng các chính sách đãi ngộ với các nhà quản lý,
cán bộ tuần tra, và những người cung cấp thông tin
để tăng cường nỗ lực chống lại kinh doanh bất hợp
pháp động vật hoang dã.
- Quan tâm hơn nữa đến nhà hàng chế biến thịt động
vật hoang dã ở thị trường trong nước và khu vực

biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc
- Tăng cường nhân lực, tài trợ và thiết bị để theo dõi
và kiểm soát kinh doanh bất hợp pháp trong mùa
cao điểm.
- Tăng cường thực hiện các hình phạt trực tiếp và
tăng cường giám sát, quản lí khả năng thực thi


×