Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

SKKN nâng cao hiệu quả giảng dạy môn lịch sử thông qua khai thác kênh hình khi dạy lịch sử việt nam từ đầu thế kỉ x đến thế kỉ XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.9 KB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 3 VĂN BÀN

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN:
NÂNG CAO HIỆU GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ
THÔNG QUA KHAI THÁC KÊNH HÌNH KHI DẠY LỊCH
SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Họ tên tác giả:
Chức vụ:

Lê Trí Phong
Giáo viên

Tổ chuyên môn: Văn – Sử - Ngoại ngữ - GDCD.
Đơn vị công tác: Trường THPT số 3 Văn Bàn

Văn Bàn, Tháng 5 năm 2014


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

MỤC LỤC
Trang

Sáng kiến kinh nghiệm

2



Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn giúp học
sinh tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức mới song song với
việc hình thành các kỹ năng cơ bản. Với đặc trưng của bộ môn Lịch sử thì việc
đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết và cấp bách, bởi vì ngoài
việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và bổ ích thì giáo viên cũng
phải hình thành cho các em những khái niệm cơ bản. Qua đó giúp các em có
những nhận thức đúng về lịch sử và vai trò của bộ môn.
Qua quá trình giảng dạy lịch sử ở trường THPT hiện nay tôi nhận thấy
giáo viên chưa thật sự chú trong khai thác kênh hình của bài học, chỉ chú trọng
đơn thuần đến kênh chữ trong sách giáo khoa. Do đó trong thực tế giảng dạy
giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chưa gây được hứng thú của học
sinh. Vì thế áp dụng kênh hình trong dạy học Lịch sử ở trường THPT là việc
làm vô cùng cần thiết để thông qua đó giáo viên dễ hình thành khái niệm lịch
sử cho học sinh hoặc giúp các em nhớ lâu, nhớ kỹ được những nội dung của
bài.
Về phía học sinh chưa chú tâm học tập bộ môn nhiều em vẫn cho rằng
đây là môn học phụ chỉ cần học thuộc lòng những gì thầy, cô cho ghi là đủ
không cần hiểu được bản chất, và ý nghĩa giáo dục của sự kiện đó như thế nào.
Vì nhận thức như vậy do đó kết quả kiểm tra của các em còn rất thấp, hầu như
kiến thức các em nắm được rất hời hợt, và đặc biệt hầu như các em chưa có khả
năng tư duy về lịch sử. Đánh giá qua kết quả thi tốt nghiệp THPT và Đại học –
Cao đẳng trong những năm qua điểm thi môn Lịch sử của học sinh là rất thấp,

cho thấy việc học sinh nắm bắt và nhận thức nội dung lịch sử còn rất hạn chế.
Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy, tôi nhận thấy đối với mỗi giáo viên
cần phải nhận thức đúng cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa và
phương pháp dạy học thì cần phải thay đổi nhận thức của cả giáo viên và học
Sáng kiến kinh nghiệm

3


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

sinh về sử dụng kênh hình. Nhằm thực hiện được những mục tiêu bộ môn đề ra
và gây hứng thú học tập bộ môn của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và
học môn Lịch sử. Vì thế tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao
hiệu quả giảng dạy môn Lịch sử thông qua khai thác kênh hình khi dạy Lịch sử
Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Sử dụng lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh có nội dung phù hợp vào bài giảng để
cung cấp thêm hình ảnh, khái quát, so sánh, hệ thống hóa kiến thức giúp các em
hiểu nhanh hơn, hứng thú hơn và hiểu đúng nội dung, bản chất của sự kiện, hiện
tượng lich sử.
III. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Lớp 10 chương trình chuẩn.
- Áp dụng: Truờng THPT số 3 Văn Bàn.
IV. Đối tượng nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Lịch sử thông
qua khai thác kênh hình khi dạy Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
V. Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 10A2,
10A4 trường THPT số 3 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là lớp 10A2 được thực hiện
giải pháp thay thế khi dạy các bài của chương II“Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ
XV” (Thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX). Lớp
đối chứng là lớp 10A4 giảng dạy theo phương pháp bình thường.

Sáng kiến kinh nghiệm

4


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
Trong sách giáo khoa lịch sử 10 chương trình chuẩn (Chương II: Việt Nam
từ thế kỉ X đến thế kỉ XV), kênh hình được sử dụng còn ít, chưa sinh động, phần
lớn kênh hình chỉ tập trung phản ánh thành tựu văn hóa, nghệ thuật Việt Nam giai
đoạn này. Việc tự thiết kế thêm các tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ phù hợp với nội
dung bài học giúp các em học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về các sự kiện lịch sử,
thành tựu văn hóa, kinh tế, giáo dục, khoa học – nghệ thuật và công cuộc bảo vệ
độc lập dân tộc trong các thế kỉ X đến XV.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
Sử dụng kênh hình là một phương pháp dạy học khá phổ biến trong bậc
giáo dục THPT hiện nay, phưong pháp này đã kích thích sự ham mê, tìm tòi kiến
thức và phát huy tính tích cực của học sinh. Vấn đề sử dụng kênh hình để giảng
dạy chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, đã có các bài viết và các đề
tài liên quan:

- Khóa luận tốt nghiệp: “Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách
giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lich
sử Việt Nam từ thế kỉ X – XVIII” – Phạm Thị Xuân Lương.
- Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT (Phần lịch sử Việt
Nam) – Nguyễn Thị Côi.
Tuy nhiên tại trường THPT số 3 Văn Bàn, qua thăm lớp, dự giờ tôi nhận thấy
giáo viên chỉ cố gắng khai thác kênh hình trong sách giáo khoa, chưa chú trọng khai
thác kênh hình thông qua các phương tiện để giúp bài học thêm sinh động, đồng thời
việc hệ thống hóa kiến thức thông qua sơ đồ, biểu đồ còn rất hạn chế
Vấn đề sử dụng kênh hình để giảng dạy có hiệu quả trong chương này
chưa thực sự được nghiên cứu thấu đáo. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ
đề cập tới việc sử dụng kênh hình để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc sử
dụng kênh hình trong giảng dạy bộ môn Lịch sử.

Sáng kiến kinh nghiệm

5


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT.
1. Phương pháp nghiên cứu.
1.1. Thiết kế nghiên cứu.
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 10A2 làm nhóm thực nghiệm, lớp 10A4
làm nhóm đối chứng. Dùng bài kiểm tra học kì I năm học 2013 – 2014 làm bài
kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm
có sự tương đương.

Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra được thiết kế gồm 2 câu hỏi tự luận.
Hai bài kiểm tra có hình thức tương đương nhau
1.2. Quy trình nghiên cứu.
1.2.1. Chuẩn bị của giáo viên.
Lớp thực nghiệm: Sử dụng kênh hình (sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh)
tự thiết kế ở trên vào các tiết dạy.
Lớp đối chứng: Không sử dụng sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh tự thiết
kế ở trên vào các tiết dạy.
1.2.2. Tiến trình dạy thực nghiệm.
Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch và thời khóa biểu
chính khóa để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thời gian thực hiện
Thứ

Môn/Lớp

Thứ 4
15/01/2014

Lịch sử
10A2

Thứ 5

Lịch sử

16/01/2014
Thứ 3

10A2

Lịch sử

21/01/2014
Thứ 5

10A2
Lịch sử

23/01/2014

10A2

Tiết

Tên bài

PPCT

Quá trình hình thành và phát triển của nhà
23

24
25
26

nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ
XV).
Công cuộc xây dựng và phát triên kinh tế
trong các thế kỉ X-XV.
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

ở các thê kỉ X-XV.
Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
trong các thế kỉ X-XV.

2. Những sơ đồ, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh tự thiết kế.
Sáng kiến kinh nghiệm

6


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

Tự thiết kế các bản đồ, sơ đồ và các tranh ảnh phù hợp trong chương II:
Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
- Bản đồ:
Tên bản đồ
Bài sử dụng
Phần sử dụng
Cuộc kháng chiến chống Những cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến chống
Tống lần I (981).

chống ngoại xâm ở các thế Tống thời Tiền Lê.

kỉ X-XV.
Cuộc kháng chiến chống Những cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến chống
Tống

lần


II

(1075- chống ngoại xâm ở các thế Tống thời Lý.

1077).
kỉ X-XV.
Cuộc kháng chiến chống Những cuộc kháng chiến Các cuộc kháng chiến
quân xâm lược Mông – chống ngoại xâm ở các thế chống xâm lược Mông –
Nguyên ở thế kỉ XIII
kỉ X-XV.
Nguyên ở thế kỉ XIII.
Khởi nghĩa Lam Sơn Những cuộc kháng chiến Phong trào đấu tranh chống
(1418-1427).

chống ngoại xâm ở các thế quân xâm lược Minh và khởi
kỉ X-XV.

khĩa Lam Sơn.

- Sơ đồ:
Tên sơ đồ
Bài sử dụng
Phần sử dụng
Sơ đồ tổ chức bộ máy Quá trình hình thành và phát Bước đầu xây dựng nhà
nhà nước thời Đinh, triển của nhà nước phong nước độc lập ở thế kỉ X.
Tiền Lê.

kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ


XV).
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà Quá trình hình thành và phát Phát triển và hoàn chỉnh
nước thời Lý – Trần – Hồ. triển của nhà nước phong nhà nước phong kiến ở các
kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ thế kỉ XI-XV.
XV).
Sơ đồ tổ chức bộ máy Quá trình hình thành và phát Phát triển và hoàn chỉnh
nhà nước thời Lê Thánh triển của nhà nước phong nhà nước phong kiến ở các
Tông.

kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ thế kỉ XI-XV.
XV).
- Tranh ảnh:

Tên tranh ảnh
Chiếu dời đô.

Bài sử dụng
Phần sử dụng
Quá trình hình thành và phát triển của Phát triển và hoàn chỉnh nhà
Sáng kiến kinh nghiệm

7


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X nước phong kiến ở các thế kỉ
đến thế kỉ XV).

XI-XV.
Một số loại vũ khí Quá trình hình thành và phát triển của Phát triển và hoàn chỉnh nhà
ở các thế kỉ X- nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X nước phong kiến ở các thế kỉ
XV.
Đê quai vạc.

đến thế kỉ XV).
XI-XV.
Công cuộc xây dựng và phát triển Mở rộng, phát triển nông

Lễ cày tịch điền.

kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
nghiệp.
Công cuộc xây dựng và phát triển Mở rộng, phát triển nông

kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
nghiệp.
Gốm sứ Bát Tràng Công cuộc xây dựng và phát triển Phát triển thủ công nghiệp
(Hà Nội),
kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
Gốm Thổ Hà (Bắc Công cuộc xây dựng và phát triển Phát triển thủ công nghiệp
Giang)
Súng thần cơ
Đồng

kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
thời Công cuộc xây dựng và phát triển Phát triển thủ công nghiệp

tiền


Trần
Bài thơ

kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
Công cuộc xây dựng và phát triển Phát triển thủ công nghiệp

kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
“Nam Những cuộc kháng chiến chống Cuộc kháng chiến chống

quốc sơn hà”
Khổng Tử.

ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
tống thời Lý.
Xây dựng và phát triển văn hóa dân Tư tưởng, tôn giáo

Thích Ca Mâu Ni

tộc trong các thế kỉ X-XV
Xây dựng và phát triển văn hóa dân Tư tưởng, tôn giáo

tộc trong các thế kỉ X-XV
Một số công trình Xây dựng và phát triển văn hóa dân Giáo dục, văn học, nghệ
nghệ thuật tiêu tộc trong các thế kỉ X-XV

thuật, khoa học – Kĩ thuật.

biểu
Một số loại hình Xây dựng và phát triển văn hóa dân Giáo dục, văn học, nghệ

nghệ thuật sân khấu tộc trong các thế kỉ X-XV

Sáng kiến kinh nghiệm

thuật, khoa học – Kĩ thuật.

8


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

3. Kế hoạch lên lớp.
3.1. Kế hoạch bài 17 (Tiết 23)
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được.
- Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra
trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quân chủ trung
ương lập quyền, có pháp luật, quân đội và có chính sách đối nội đối ngoại đầy đủ
tự chủ và độc lập.
- Trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà
nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân.
2. Về tư tưởng tình cảm:
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.

3.Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông.
- Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn.
- Tranh: Một số loại vũ khí thế kỉ X – XV.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, cá nhân, cặp.
- Đàm thoại, đặt vấn đề.

Sáng kiến kinh nghiệm

9


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết 22.
- Thời gian:

5P

- Đồ dùng dạy học:


Không.

- Cách thức tiến hành:
GV: Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc
thuộc?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bước đầu tiên xây dựng I. BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG
nhà nước độc lập ở thế kỉ X.

NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X.

- Mục tiêu: + Bước đầu tiên xây dựng - Năm 939 Ngô Quyền xưng vương,
nhà nước độc lập ở thế kỉ X..

thành lập chính quyền mới, đóng đô ở

+ Tổ chức bộ máy nhà Đông Anh - Hà Nội.
nước thời Đinh, Tiền Lê.

→ Mở đầu thời kì xây dựng nhà nước

- Thời gian:

độc lập tự chủ.

10P


- Đồ dùng dạy học: Sơ đồ tổ chức bộ - Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân
máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là

- Cách thức tiến hành:

Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về Hoa Lư,

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

Ninh Bình.

GV : Việc Ngô Quyền xưng Vương - Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời Đinh,
thành lập chính quyền mới có ý nghĩa Tiền Lê chính quyền trung ương có 3
gì ?

ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban.

HS: Trả lời.

+ Về hành chính chia nước thành 10 đạo.

GV : Nhận xét - chốt ý.

+ Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh
ngư nông.

GV: Bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền → Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự

Lê được tổ chức như thế nào?

chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế

Sáng kiến kinh nghiệm

10


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

HS: Trả lời.

đã được hình thành tuy còn sơ khai, song

GV : Nhận xét – kết luận.

đã là nhà nước độc lập tự chủ của nhân

B2: Hoạt động: Cá nhân.

dân ta.

GV : Sử dụng sơ đồ bộ máy nhà nước
thời Đinh, Tiền Lê (Sơ đồ 01) nêu câu
hỏi: Nhìn vào cách tổ chức bộ máy nhà
nước ở nước ta vào thế kỉ X, em có
nhận xét gì ?

HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Bổ sung - chốt ý.
Hoạt động 2: Phát triển và hoàn II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH
chỉnh nhà nước phong kiến ở đầu thế NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU
THẾ KỶ XI → XV.

kỉ XI → XV.

- Mục tiêu: + Tổ chức bộ máy nhà nước. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
+ Luật pháp và quân đội.

- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa

+ Hoạt động đối nội và đối Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay).
ngoại.
- Thời gian:

- Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc
27P

hiệu là Đại Việt.

- Đồ dùng dạy học:

⇒ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của

+ Sơ đồ bộ máy nhà nước Lý – Trần – dân tộc.
Hồ.
* Bộ máy nhà nước Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ.
+ Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê

Vua
Thánh Tông.
+ Tranh ảnh: Chiếu dời đô, Vũ khí.

Tể tướng

- Cách thức tiến hành:

Đại thần

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.
GV: Đàm thoại về sự thành lập vương
triều Lý và sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ

Sảnh

Viện

Đài

Hoa Lư ra Thăng Long.
GV sử dụng: Chiếu dời đô của Lý Công

Môn Thượng Hàn
thư
hạ
lâm
sảnh sảnh viện

Sáng kiến kinh nghiệm


Quốc
sử
viện

Ngự
sử
đài
11


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

Uẩn khái quát sự kiện Lý Công Uẩn
chuyển kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng → Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên
Long. (H.01).

chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.

HS: Nghe, ghi nhớ.

* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà

GV: Bộ máy nhà nước thời Lý, Trần Minh Lê Lợi lên ngôi hoàng đế để lập
Hồ được tổ chức như thế nào ?

nhà Lê (Lê sơ).


HS: Trả lời.

- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê

GV : Nhận xét – chốt ý.

Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách
hành chính lớn.

GV Sử dụng sơ đồ bộ máy nhà nước - Chính quyền trung ương:
thời Lý – Trần – Hồ (Sơ đồ 02): Em có

Vua

nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước
thời kì này ?
HS : Trả lời.

6 Bộ

GV : Nhận xét – chốt ý.

Ngự sử
đài

Hàn lâm
viện

GV : Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh - Chính quyền địa phương:

Tông được tổ chức như thế nào ?

+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên

HS : Trả lời.

mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti).

GV : Nhận xét – chốt ý.

+ Dưới đạo là: Phủ, Huyện (Châu), Xã.
⇒ Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân

GV sử dụng Sơ đồ bộ máy nhà nước chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn
thời Lê Thánh Tông (Sơ đồ 03): Em có chỉnh.
nhận xét gì về cuộc cải cách của Lê
Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời 2. Luật pháp và quân đội.
Lê sơ ?

* Luật pháp:

HS : Trả lời.

- 1042 Vua Lý Thánh Tông ban hành

GV : Nhận xét – kết luận.

Hình thư (bộ luật đầu tiên).
- Thời Trần: Hình luật.


B2: Hoạt động: Cá nhân.

- Thời Lê: Biên soạn một bộ luật đầy đủ
Sáng kiến kinh nghiệm

12


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

GV: Luật pháp ra đời nhằm mục đích gọi là Quốc triều hình luật.
gì ?

⇒ Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành

HS : Suy nghĩ trả lời.

của giai cấp thống trị, an ninh đất nước

GV : Bổ sung – kết luận.

và một số quyền lợi chân chính của nhân

GV: Quân đội được tổ chức như thế dân.
nào ?

* Quân đội: Được tổ chức quy củ


HS : Suy nghĩ trả lời.

Cấm binh (bảo vệ kinh

GV : Bổ sung – kết luận.

thành) và quân chính quy

GV: Giới thiệu cho học sinh một số loại

bảo vệ đất nước
Ngoại binh: Tuyển theo

vũ khí thời kì này. (H.02)

chế độ ngụ binh ư nông
GV: Hoạt động đối nội và đối ngoại của
nhà nước thời kì này ?

3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.
* Đối nội:

HS : Suy nghĩ trả lời.

- Quan tâm đến đời sống nhân dân.

GV : Bổ sung – kết luận.

- Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người.
* Đối ngoại:

- Với nước lớn phương Bắc:
+ Quan hệ hòa hiếu.
+ Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.
- Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc

thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh.
3. Tổng kết và hướng dẫn HS ở nhà: (3P).
a. Củng cố:
Câu 1: Những triều đại được xác lập ở thế kỉ X?
A. Ngô, Đinh, Lê.
B. Ngô, Đinh, Lý.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê.
D. Ngô, Đinh, Trần.
Câu 2: Bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê mang tính chất?
A. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sơ khai.
Sáng kiến kinh nghiệm

13


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

B. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền có bước phát triển.
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền hoàn chỉnh.
D. Tất cả đều sai.
b. Dặn dò – ra bài tập: Học bài cũ - trả lời các câu hỏi trong SGK.
3.2. Kế hoạch bài 18 (Tiết 24)


CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được.
- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động, khó
khăn, nhân dân ta vãn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện.
- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có
nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố càn thiết để phát
triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các
loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao.
- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng
được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên
ngoài, thương nghiệp phát triển.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung
vào tay giai cấp địa chủ.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được.
- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn
phát triển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét.
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
Sáng kiến kinh nghiệm

14


Giáo viên: Lê Trí Phong


Trường THPT số 3 Văn Bàn

II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC.
- Tranh ảnh: Hệ thống đê “quai vạc” thời Trần; Lễ cày tịch điền; Gốm sứ
Bát Tràng; Gốm Thổ Hà; Súng Thần cơ; Tiền thời Trần.
- Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài...
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, cá nhân, cặp.
- Đàm thoại, đặt vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết 23.
- Thời gian:

5P

- Đồ dùng dạy học:

Không.

- Cách thức tiến hành:
GV: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông? Nhận xét?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mở rộng, phát triển 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
nông nghiệp.


* Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - XV:

- Mục tiêu: + Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - Thế kỷ X - XV là thời kỳ tồn tại của các
– XV.

triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,
+ Biểu hiện sự phát triển.

Hồ, Lê sơ.

+ Ý nghĩa.

- Đây là giai đoạn đầu của thời kỷ phong

- Thời gian:

12P

kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất

- Đồ dùng dạy học:

nước thống nhất.

+ Tranh hệ thống đê quai vạc.

⇒ Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện

+ Tranh Lễ cày tịch điền.


để phát triển kinh tế.

- Cách thức tiến hành:
B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

* Biểu hiện sự phát triển:

Sáng kiến kinh nghiệm

15


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

GV : Bối cảnh lich sử Đại Việt thế kỉ - Diện tích đất ngày càng mở rộng nhờ:
X-XV? Bối cảnh đó có tác động như + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu
thế nào đến sự phát triển kinh tế ?

thổ sông lớn và ven biển.

HS : Suy nghĩ trả lời.

+ Các vua Trần khuyến khích các vương

GV : Nhận xét – kết luận.

hầu quý tộc khai hoang lập điền trang.

+ Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan

B2: Hoạt động: Cá nhân.

lại đặt phép quân điền.

GV : - Những biểu hiện của sự mở - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở
rộng và phát triển nông nghiệp từ thế mang.
kỉ X→ XV ?

+ Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê

HS : Suy nghĩ trả lời.

đầu tiên.

GV : Nhận xét – kết luận.

+ 1248 Nhà Trần cho đắp đê “quai vạc”

GV khái quát sự phát triển của nông dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa
nghiệp thông qua: - Bức tranh: Hệ biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê
thống đê “quai vạc” thời nhà Trần điều:
(H.03)

- Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan
- Bức tranh: Lễ cày tịch tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống

điền(H.04)


cây nông nghiệp.

HS: Nghe, ghi nhớ.
GV: Ý nghĩa của sự phát triển nông * Ý nghĩa:
nghiệp ?

- Nông nghiệp phát triển làm cho chế độ

HS : Trả lời.

phong kiến được củng cố và phát triển.

GV : Bổ sung – chốt ý.

- Đời sống nhân dân được cải thiện.

Hoạt động 2: Phát triển thủ công 2. Phát triển thủ công nghiệp.
nghiệp.

* Thủ công nghiệp trong nhân dân:

- Mục tiêu: + Thủ công nghiệp trong - Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc
nhân dân.

đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát
+ Thủ công nghiệp nhà triển chất lượng sản phẩm ngày càng được

nước.

nâng cao.

Sáng kiến kinh nghiệm

16


Giáo viên: Lê Trí Phong

- Thời gian:

Trường THPT số 3 Văn Bàn

13P

- Các làng nghề thủ công ra đời như: Thổ

- Đồ dùng dạy học: Tranh: Gốm sứ Bát Hà, Bát Tràng.
Tràng, gốm Thổ Hà, một loại súng - Việc khái thác các mỏ: Vàng, bạc,
thần cơ, đồng thiền thời Trần.

đồng... cũng có bước phát triển.

- Cách thức tiến hành:

- Nguyên nhân:

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có,

GV: - Biểu hiện phát triển của thủ trong bối cảnh đất nước có điều kiện phát

công nghiệp trong nhân dân ?

triển mạnh.

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền
phát triển ?

chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc

HS : Trả lời.

đá đều phát triển.

GV : Nhận xét – kết luận.

* Thủ công nghiệp nhà nước:

GV dùng (H.05, 06): Em có nhận xét - Nhà nước được thành lập các quan
gì về thủ công nghiệp trong nhân dân?

xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi

HS: Quan sát - Trả lời.

trong nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ

GV : Bổ sung - kết luận

cho vua quan, thuyền chiến.
- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật


B2: Hoạt động: Cá nhân.

cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu.

GV : - Biểu hiện phát triển của thủ - Nhận xét: Các ngành nghề thủ công
công nghiệp nhà nước ?

phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ

HS : Suy nghĩ trả lời.

truyền đã phát triển những nghề mới yêu

GV : Nhận xét – chốt ý.

cầu kỹ thuật cao: Đúc súng, đóng thuyền.

GV sử dụng (H.07. H.08): Em có nhận
xét gì về sự phát triển của thủ công
nghiệp đương thời ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Bổ sung - kết luận.

3. Mở rộng thương nghiệp.

Hoạt động 3: Mở rộng thương * Nội thương:
nghiệp.

- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc


- Mục tiêu: + Nội thương.

lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi

+ Ngoại thương.

sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp.

Sáng kiến kinh nghiệm

17


Giáo viên: Lê Trí Phong

- Thời gian:

Trường THPT số 3 Văn Bàn

12P

- Đồ dùng dạy học:

- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn
Không

(36 phố phường) - Trung tâm buôn bán và

- Cách thức tiến hành:


làm nghề thủ công.

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

* Ngoại thương:

GV : Sự phát triển của nội thương ?

- Thời Lý - Trần ngoại thương khá phát

HS : Trả lời.

triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến

GV : Nhận xét – kết luận.

cảng để buôn bán với nước ngoài.
- Vùng biên giới Việt Trung cũng hình

B2: Hoạt động: Cá nhân.

thành các địa điểm buôn bán.

GV :- Sự phát triển của ngoại thương ? - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát - Nguyên nhân của sự phát triển:
triển ?

+ Nông nghiệp, thủ công phát triển thúc


HS : Suy nghĩ trả lời.

đẩy thương nghiệp phát triển.

GV : Bổ sung – kết luận.

+ Do thống nhất tiền tệ, đo lường.
- Nhận xét: Thương nghiệp mở rộng song

GV: Em có nhận xét gì về thương chủ yếu phát triển nội thương, còn ngoại
nghiệp nước ta đương thời?

thương mới chỉ buôn bán với Trung Quốc

HS : Suy nghĩ trả lời.

và các nước Đông Nam Á.

GV : Bổ sung – chốt ý.
3. Tổng kết và hướng dẫn HS ở nhà: (3P).
a. Củng cố:
- Những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp trong các thế kỉ X –
XV.
- Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thế kỷ XI –
XV.
b. Dặn dò : Học bài cũ - trả lời các câu hỏi trong SGK.
3.3. Kế hoạch bài 19 (Tiết 25)
NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Sáng kiến kinh nghiệm

18


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được.
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ
chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân
ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh bại các cuộc xâm
lược.
- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết
chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng.
2. Về tư tưởng, tình cảm.
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ
quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc vai trò lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên,
các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
3. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kĩ
năng phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC.
- Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I (981).
- Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ II (1075-1077).
- Bản đồ các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII.

- Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
- Tranh ảnh bài thơ: Nam quốc sơn hà.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, cá nhân, cặp.
- Đàm thoại, đặt vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết 24.
- Thời gian:

5P

- Đồ dùng dạy học:

Không.
Sáng kiến kinh nghiệm

19


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

- Cách thức tiến hành:
GV: Những biểu hiện nói lên sự phát triển của thương nghiệp nước ta thời
Lý – Trần - Lê?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò
Hoạt động 1: Các cuộc kháng chiến I.
chống quân xâm lược Tống.

CÁC

Nội dung
CUỘC KHÁNG

CHIẾN

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.

- Mục tiêu: + Kháng chiến chống Tống 1. Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê.
thời tiền Lê.

- Nguyên nhân: Năm 980 nhân lúc triều

+ Kháng chiến chống Tống đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử
thời Lý (1075 - 1077).

quân sang xâm lược nước ta.

- Thời gian:

10P

- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương

- Đồ dùng dạy học:


và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm

+ Bản đồ cuộc kháng chiến chống vua để lãnh đạo kháng chiến.
Tông lần thú I (981).

- Thắng lợi lớn nhanh chóng thắng ngay ở

+ Bản đồ cuộc kháng chiến chống vùng Đông Bắc khiến vua Tống không
Tông lần thú II (1075-1077).

dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt,

+ Tranh bài thơ Nam quốc sơn hà.

củng cố vững chắc nền độc lập.

- Cách thức tiến hành:
B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

- Nguyên nhân thắng lợi :

GV : Nguyên nhân quân Tống xâm + Đoàn kết các tầng lớp nhân dân, vua tôi
lược nước ta thời tiền Lê ?

đồng lòng.

HS : Suy nghĩ trả lời.

+ Có tướng Lê Hoàn dũng cảm mưu trí.


GV : Nhận xét – kết luận.
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý
GV sử dụng (bản đồ 01):Triều đình tổ (1075 - 1077).
chức kháng chiến như thế nào ?

a. Nguyên nhân :Thập kỷ 70 của thế kỷ

HS: Trả lời.

XI nhà Tống bước vào giai đoạn khủng

GV: Bổ sung – chốt ý.

hoảng, trước tình thế đó nhà Tống âm mưu
Sáng kiến kinh nghiệm

20


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

xâm lược Đại Việt.
GV : Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ?
HS : Suy nghĩ trả lời.

b. Diễn biến : Trước âm mưu xâm lược


GV : Nhận xét – kết luận.

của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng
chiến.

B2: Hoạt động: Cá nhân.

- Giai đoạn 1:

GV : Âm mưu xâm lược nước ta của + Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến
quân Tống lần II ?

lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh

HS : Trả lời.

trước chặn thế mạnh của giặc.

GV : Bổ sung – chốt ý.

+ Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân
tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu

GV sử dụng (bản đồ 02): Nhà Lý tổ Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút
chức kháng chiến như thế nào ?

về phòng thủ.

HS : Trả lời.


- Giai đoạn 2:

GV : Bổ sung – chốt ý.

+ Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
+ Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo

GV sử dụng (H.09): Ý nghĩa bài thơ sang bị đánh bại tại bờ bắc của sông Như
Nam Quốc Sơn Hà?

Nguyệt ⇒ ta chủ động giảng hòa và kết

HS : Trả lời.

thúc chiến tranh.

GV : Nhận xét – chốt ý.
Hoạt động 2: Kháng chiến chống II.

CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN

Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ CHỐNG
XIII).

XÂM

LƯỢC

MÔNG


-

NGUYÊN Ở THẾ KỈ XIII.

- Mục tiêu: Kháng chiến chống Mông - Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3
– Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII).

lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và

- Thời gian:

hung bạo.

15P

- Đồ dùng dạy học:

- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần

Bản đồ các cuộc kháng chiến Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước
chống xâm lược Mông – Nguyên ở thế quyết tâm đánh giặc giữ nước.
kỉ XIII.

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ
Sáng kiến kinh nghiệm

21


Giáo viên: Lê Trí Phong


Trường THPT số 3 Văn Bàn

- Cách thức tiến hành:

Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp,

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

Bạch Đằng.

GV : Tóm tắt sự phát triển của đế quốc + Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ
Mông – Nguyên

dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai (Ba

HS : Nghe, ghi nhớ

Đình - Hà Nội)).
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm

GV sử dụng (bản đồ 03): Nhà Trần tổ 1285.
chức kháng chiến như thế nào?

Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm

HS : Trả lời.

1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân


GV : Nhận xét.

Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập
dân tộc.

B2: Hoạt động: Cá nhân.

- Nguyên nhân thắng lợi :

GV : Nguyên nhân nào đưa đến thắng + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều
lợi trong 3 lần kháng chiến chống đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn
Mông-Nguyên ?

kết nhân dân chống xâm lược.

HS : Suy nghĩ trả lời.

+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những

GV : Bổ sung – chốt ý.

chính sách kinh tế của mình ⇒ nhân dân
đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh
kháng chiến.

Hoạt động 3: Phong trào đấu tranh III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
chống quân xâm lược Minh và khởi CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH
nghĩa Lam Sơn.

VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.


- Mục tiêu: Phong trào đấu tranh chống - Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân
quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào
Lam Sơn.
- Thời gian:

ách thống trị của nhà Minh.
12P

- Đồ dùng dạy học:

- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng
nổ do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo.

Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn - Thắng lợi tiêu biểu:
(1418-1427).

+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm

22


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

- Cách thức tiến hành:

(Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân


B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

dân vùng giải phóng mở rộng từ Thanh

GV : - Tình hình nước ta cuối thế kỉ Hóa vào Nam.
XIV – đầu thế kỉ XV ?

+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh

- Tình hình nước ta dưới sự
thống trị của quân Minh ?

vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang

HS : Trả lời.

đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc

GV : Nhận xét – kết luận.

cùng quẫn tháo chạy về nước.

B2: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.

- Đặc điểm:

GV sử dụng (bản đồ 04):: - Những + Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương
thắng lợi tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng

Lam Sơn

dân tộc.

HS : Trả lời.

+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư

GV : Nhận xét – kết luận.

tưởng nhân nghĩa được đề cao.

GV: Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa + Có đại bản doanh, căn cứ địa.
Lam Sơn ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét – kết luận.
3. Tổng kết và hướng dẫn HS ở nhà: (3P).
a. Củng cố:
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Dặn dò : Học bài cũ - trả lời các câu hỏi trong SGK.
3.4. Kế hoạch bài 20 (Tiết 26)
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được.
Sáng kiến kinh nghiệm

23



Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta
vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán. Đây cũng là
giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long).
- Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào
và độc lập dân tộc.
2. Về tư tưởng và tình cảm:
- Bồi dưỡng niềm tự hào vì nền văn hóa đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng các ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
3. Kĩ năng:
Quan sát, phát hiện.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC.
- Một số tranh ảnh: Khổng Tử, Phật Tổ, một số công trình nghệ thuật tiêu
biểu, nghệ thuật sân khấu.
- Một số bài thơ, phú cúa các nhà văn học lớn.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, cá nhân, cặp.
- Đàm thoại, đặt vấn đề, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết 25.
- Thời gian:

5P


- Đồ dùng dạy học:

Không.

- Cách thức tiến hành:
GV: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy - Trò
Hoạt động 1: Tư tương, tôn giáo.

Nội dung
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO.

Sáng kiến kinh nghiệm

24


Giáo viên: Lê Trí Phong

Trường THPT số 3 Văn Bàn

- Mục tiêu: + Nho giáo.

Ở thời kỳ độc lập Nho giáo, Phật giáo,

+ Phật giáo.


Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.

+ Đạo giáo.

- Nho giáo

- Thời gian:

12P

+Thời Lý, Trần: Nho giáo dần dần trở

- Đồ dùng dạy học:

thành hệ tư tưởng chính thống của giai

+ Tranh Khổng Tử.

cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục,

+ Tranh Thích Ca Mâu Ni.

thi cử song không phổ biến trong nhân

- Cách thức tiến hành:

dân.

B1: Hoạt động: Cả lớp – cá nhân.


+ Thời Lê: Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

GV : Nho giáo có nguồn gốc từ đâu ? - Phật giáo:
Giáo lí cơ bản của Nho giáo là gì ?

+ Thời Lý - Trần: Được phổ biến rộng

HS: Trả lời.

rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi,

GV: Sử dụng (H.10) giới thiệu và khái sư sãi đông.
quát, bổ sung về giáo lí của Nho giáo.

+ Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, đi

HS: Nghe, ghi nhớ.

vào trong nhân dân.

GV : - Tình hình Nho giáo ở thế kỉ X- + Nhận xét: Trong các thế kỉ X-XV Phật
XV ?

giáo giữ địa vị đặc biệt trong đời sống
- Tại sao Nho giáo và chữ Hán nhân dân và triều đình, nhà nước Lý-

sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống Trần coi đạo Phật là quốc đạo.
của giai cấp thống trị nhưng lại không - Đạo giáo: Hòa lẫn với các tín ngưỡng
phổ biến trong nhân dân ?


dân gian.

GV: Người sáng lập, nguồn gốc,
giáo lí của đạo Phật ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Sử dụng (H.11) giới thiệu và
khái quát, bổ sung về người sáng lập,
nguồn gốc, giáo lí của đạo Phật.
B2: Hoạt động: Cá nhân.
GV : - Tình hình Phật giáo thế kỉ XXV ? Nhận xét ?
Sáng kiến kinh nghiệm

25


×