Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN một số kinh nghiệm trong tổ chức phương pháp dạy học bộ môn GDCD cấp THPT phương pháp sử dụng bài tậ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.55 KB, 14 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai
Trờng THPT Chuyên tỉnh Lào Cai

Đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật

" MT S KINH NGHIM TRONG T CHC
PHNG PHP DY HC B MễN GDCD CP THPT
- PHNG PHP S DNG BI TP TèNH HUNG"

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Định
Chc v: T phú chuyờn mụn
B mụn: GDCD T S - a - GDCD
n v: Trờng THPT Chuyên tỉnh Lào Cai

Lào Cai, tháng 1 năm 2014
MC LC
1. t vn 4
2. Gii quyt vn :... 6
2.1. C s lý lun. 6
2.2. Thc trng vic s dng tỡnh hung trong quỏ trỡnh ging dy v hiu qu
dy hc mụn GDCD hin nay.7
2.3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn . 10
2.4. Hiu qu ca sỏng kin. 12
3. Kt lun 14

1


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông.
GDCD: Giáo dục công dân.



2


Phần một

Đặt vấn đề.

I. Lý do chn ti.
Trong những năm gần đây theo chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc
đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc và đang tích cực đợc
thực hiện ở tất cả các cấp học, môn học. ở cấp THPT, với t cách là một môn khoa
học xã hội trong nhà trờng môn Giáo dục công dân (GDCD) ngoài việc trang bị
những tri thức khoa học cho học sinh còn có vai trò rất quan trọng trong việc hình
thành nhân cách, lối sống cho học sinh.
Để nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội
dung chơng trình, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đến việc kiểm tra, đánh giá
kết quả trong đó khâu đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học.
3


Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới song không phải ở bất cứ đâu
và ở bất kỳ giáo viên nào cũng thực hiện đợc một cách thờng xuyên để đạt đợc mục
tiêu môn học đề ra. Bởi tri thức của bộ môn GDCD dù là những kiến thức phổ thông,
cơ bản nhất về triết học, kinh tế, pháp luật thì vẫn mang tính trừu tợng, khái quát rất
cao, hoặc là những vấn đề đạo đức trong thực tiễn cuộc sống không thể áp đặt lý
thuyết suông. Nếu không biết cách sử dụng linh hoạt và phát huy thế mạnh của từng
phơng pháp dạy học mà áp dụng máy móc, cứng nhắc một phơng pháp dạy học nào
đó thì hiệu quả giáo dục sẽ rất thấp. Kết quả là học sinh không hiểu bài, không có
hứng thú với môn học, tâm trạng sẽ mệt mỏi, chán nản mỗi khi đến giờ GDCD, khi

ra ngoài cuộc sống không thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống có thật. Cho nên d luận ở nhiều nơi đang lên tiếng vì hiệu quả giáo dục thực tế
của môn GDCD rất thấp khi trong xã hội ngày càng có nhiều thanh thiếu niên có lối
sống không lành mạnh, trong sáng. Điều đó đặt ra một câu hỏi rất lớn cho cả ngành
giáo dục
nói chung và các thầy cô giảng dạy bộ môn GDCD nói riêng, là làm thế nào để
những bài học của môn GDCD thật sự có ý nghĩa với các em?
Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài " Mt s kinh nghim trong t chc
phng phỏp dy hc b mụn GDCD cp THPT Phng phỏp sử dụng bài tập
tình huống" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn chia s nhng kinh nghim ca
bn thõn, góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn.
II. i tng - phng phỏp nghiờn cu ca ti.
1. i tng nghiờn cu ca ti: Xut phỏt t nhng bt cp trong thc t ca
quỏ trỡnh dy v hc mụn GDCD nh trng THPT hin nay ti ch yu hng
vo nghiờn cu vic ỏp dng k thut s dng bi tp tỡnh hung -mt khõu, mt
mt xớch quan trng trong khi s dng phng phỏp dy hc theo tỡnh hung - mt
trong nhng phng phỏp dy hc tớch cc nhm nõng cao cht lng dy v hc b
mụn.
2. Phng phỏp nghiờn cu: ti s dng nhiu phng phỏp nghiờn cu khỏc
nhau trong ú ch yu l phng phỏp lch s v logic, thc nghim, chng minh, so
sỏnh, phõn tớch...
III. Mc ớch nghiờn cu ca ti.
4


ti c nghiờn cu nhm gi m cho quỏ trỡnh ging dy ca giỏo viờn v
vic hc tp b mụn GDCD ca hc sinh cú hiu qu hn theo hng phỏt huy tớnh
ch ng, t giỏc ca hc sinh trong hc tp, nhng bi ging mụn GDCD khụng
cũn ch l sỏch v, khụng cũn xa vi vi hc sinh nhm nõng cao cht lng hc tp
ca hc sinh.

IV. Phm vi ỏp dng.
ti cú kh nng ỏp dng rng rói trong tt c cỏc trng THPT cho tt c
cỏc giỏo viờn ging dy mụn GDCD v cú th l ti liu tham kho cho cỏc hc sinh
khi hc tp b mụn.

Phần hai.

GII QUYT VN .
1. C s lý lun.
1.1. Một số vấn đề chung về phơng pháp dạy học theo tình huống.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tính cực, tự
giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dỡng cho học sinh năng lực tự học, kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên, loại bỏ
thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào ngời thầy nh trớc đây.
Phơng pháp dạy học theo tình huống ( Phơng pháp tình huống) hay còn gọi là
phơng pháp nghiên cứu trờng hợp điển hình là một trong số các phơng pháp dạy học
tích cực hiện nay. Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất
một phơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng đạt đợc tất cả các
mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các phơng pháp là một nghệ
thuật đối với ngời giáo viên. Đối với môn GDCD, phơng pháp tình huống có tác dụng
rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức khoa học của bộ môn thành những cái
thật sự cần thiết cho các em học sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Sự thành công của phơng pháp dạy học theo tình huống phần lớn phụ
thuộc vào tình huống đợc đa ra trong bài học. Có thể nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi
nhất, là vấn đề ngời giáo viên phải xem xét, chuẩn bị kỹ lỡng khi sử dụng phơng
5


pháp này. Mục đích ngời giáo viên có đạt tới đợc hay không chính là ở điểm này. Bởi
nếu tình huống đa ra không phát huy đợc vai trò tích cực của ngời học, không gắn đợc với thực tiễn, giải quyết tình huống không có tác dụng giáo dục đối với thái độ, t

tởng và hành vi của ngời học thì coi nh ngời giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử
dụng phơng pháp này thành công đòi hỏi ngời giáo viên trớc hết phải nắm vững, hiểu
rõ về tình huống mình đa ra.
1.2. Những lu ý khi sử dụng bài tập tình huống.
Tình huống đợc sử dụng để giảng dạy có thể là những tình huống thực hoặc
mô phỏng theo tình huống thực. Cụ thể đó có thể là một hoàn cảnh thực tế trong đó
chứa đựng những mâu thuẫn, xung đột hoặc có thể là một hoàn cảnh gắn với các câu
chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp đợc viết ra
để chứng minh một vấn đề nào đó của thực tế cuộc sống mà trên cơ sở những xung
đột, mâu thuẫn đó buộc ngời ta phải đa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phơng pháp giải quyết khác nhau.
Vì tình huống đợc coi là yếu tố quyết định đến sự thành công của phơng pháp
này cho nên khi sử dụng ngời giáo viên cần phải lu ý đến một số yêu cầu s phạm, đó
là:
- Tình huống đa ra có thể dài hay ngắn tùy từng nội dung vấn đề.
- Tình huống phải đợc kết thúc bằng một loạt các vấn đề hoặc câu hỏi nh: Bạn nghĩ
điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Bạn sẽ làm gì nếu là nhân vật A? Nhân vật B? Vấn đề này
có thể đợc ngăn chặn nh thế nào?
- Tình huống cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng nh tình huống cuộc sống,
nghề nghiệp trong tơng lai của ngời học.
- Tình huống cần vừa sức với học sinh, nó có thể đợc xem xét dới góc nhìn của ngời
học và để mở nhiều hớng giải quyết. Trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn
không phải bao giờ cũng có một giải pháp duy nhất đúng.
- Tình huống cần chứa đựng mâu thuẫn, vấn đề và có thể liên quan đến nhiều phơng
diện.
- Tình huống có thể đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau: dới dạng chữ viết,
phơng pháp đóng vai, sử dụng t liệu hình ảnh, đoạn video clip...để bài học trở nên
sinh động, hấp dẫn đối với học sinh.
2. Thc trng vic s dng tỡnh hung trong quỏ trỡnh ging dy v hiu qu
dy hc mụn GDCD hin nay.


6


Thực tế việc giảng dạy và học tập môn GDCD cũng nh chất lợng, hiệu quả
giáo dục của môn học này đang là vấn đề đợc rất nhiều ngời quan tâm. Tình trạng
có những học sinh xé bài trớc mặt thầy cô vì bị điểm thấp, quay cóp, nói tục, nói
dối...thm chí cả những bé ang la tui tiu hc cng bit chi th... ang l thc
t din ra hin nay.Vn t ra đây là ví sao o c hc sinh li xung cp nh
th, trong khi môn GDCD, giáo dục o c vn c dy liên tc t tiu hc n
các bc hc cao hn? Nhiều ý kiến cho rằng, chng trình môn GDCD quá ôm m,
nng v lý thuyt, thiếu kỹ năng sống, không tạo đợc dấu ấn để hình thành nhân cách
cho học sinh. Chng trỡnh hc rt nhiu nhng rt khú nh, khú nhp tõm. Khõu
chun b bi lờn lp ca nhiu giỏo viờn rt s si. Cú nhng giỏo viờn ch c qua
bi hc trong sỏch giỏo khoa, hng dn trong sỏch giỏo viờn sau ú ghi túm tt
nhng ý chớnh m khụng thy c nhng phn kin thc khú i vi hc sinh,
khụng thy c mch kin thc ca bi hc v c bit l quỏ thiờn v lý thuyt
giỏo hun trong khi mụn GDCD cn phi tỏc ng trc tip khụng ch l nhn thc,
t tng m cũn l hnh vi hng ngy ca cỏc em. Trờn lp, giỏo viờn ch lo truyn
th kin thc, quan h thy trũ nht nht, học trò khụng c trang b nhng k
nng ti thiu cng nh cỏch ng x trong cuc sng. Với cách học còn đối phó với
các kỳ thi nh hiện nay thì chừng nào bài giảng của thầy cô còn cha đa các em những
tình huống trong thực tế đời sống, không gắn đợc lý thuyết của môn học với thực tế
xã hội thì chừng đó môn GDCD - một môn học mà các em cha phải thi tốt nghiệp,
thi đại học...- vẫn còn là môn học hết sức nhàm chán, không có sức hấp dẫn đối với
học sinh. Vấn đề là cần làm sao cho các em thấy học môn GDCD không phải để đối
phó với các kỳ thi mà trái lại các em học đợc gì, nhận đợc những gì sau mỗi bài
giảng của thầy cô? Các em sẽ phải ứng xử, phải làm nh thế nào khi bớc chân ra khỏi
cổng trờng là vô vàn các tình huống muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống? Hơn ai hết
những nhà giáo trực tiếp giảng dạy bộ môn này cần phải làm cho các em nhận thấy
tác dụng thật sự của môn học đối với các em và khi nhận thức điều đó tự bản thân

các em sẽ xác định đợc thái độ, động cơ học tập đúng đắn, tính tự giác, chủ động
trong khi học tập bộ môn sẽ đợc nâng lên rất cao. Muốn vậy, trong khi hớng
dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức giáo viên không thể không đa các em vào
những tình huống cụ thể. Sử dụng các tình huống để giảng dạy là một trong những
7


cách làm giúp môn học trở nên gần gũi với các em hơn. Tuy nhiờn, s giỏo viờn cú
th s dng thnh tho v hiu qu bi tp tỡnh hung trong quỏ trỡnh ging dy hin
nay khụng nhiu. Cỏch lm truyn thng ca a s cỏc giỏo viờn l ly cỏc cõu
chuyn, tỡnh hung cú sn kt qu lm vớ d hoc lm tỡnh hung gi nh ri cho
hc sinh nhn xột, rỳt ra kin thc m cha chỳ trng n vic rốn luyn cho hc
sinh k nng ng phú, x lý tỡnh hung nờn cng khụng ỏnh giỏ c nhn thc,
hnh vi, cỏch gii quyt ca hc sinh. Vic lm ny dn dn khin hc sinh tr nờn
th ng, khi gp cỏc tỡnh hung trong cuc sng thc thỡ khụng cú cỏch gii quyt
phự hp. Do ú, cn thit phi a hc sinh vo nhng tỡnh hung gi nh sỏt vi
thc t cuc sng ca hc sinh.
Nhiu hc sinh hin nay coi mụn GDCD l mt mụn hc ph bi cỏc em
khụng phi tri qua nhng k thi quan trng mụn hc ny. Thờm vo ú l cỏch
ging dy nh trờn ca giỏo viờn khin cho vic hc tp ca a s hc sinh hin nay
i vi mụn hc ny l cỏch hc i phú, chng i. Rt ớt hc sinh cm thy cú nhu
cu thc s mun hc v hng thỳ i vi mụn hc ny. Cỏc em nu nh cú hc bi
cng ch l vỡ i phú vi cỏc bi kim tra nh ly im ming, im 15'...Trong
gi hc mụn GDCD hin tng hc sinh mang sỏch v ca mụn hc khỏc ra hc,
lm vic riờng thm chớ c ng gt...khụng phi l khụng cú. iu ú cho thy bc
tranh v thc t vic dy v hc b mụn ny hin nay nh th no. Chỳng ta cng d
lý gii vỡ sao o c hc sinh ngy cng xung cp trong khi mụn GDCD vn c
dy, c hc t bc hc ny n bc hc khỏc. Tt nhiờn, o c ca hc sinh nh
vy khụng phi ch do mt nguyờn nhõn ny quyt nh nhng chỳng ta cng khụng
th ph nhn thc t trờn. nh rng chng trỡnh hc cú nhng ni dung rt xa vi

vi trỡnh nhn thc v cuc sng thc t ca cỏc em nhng nu chỳng ta - nhng
giỏo viờn mụn GDCD - bit cỏch chn la, cỏch lm nú gn gi vi cỏc em hn
thỡ chc chn thỏi hc tp ca hc sinh s khỏc v kt qu, cht lng giỏo dc
ca b mụn ny khụng n ni thp nh vy.
8


3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn .
Có thể nói, sử dụng phơng pháp tình huống cũng giống nh tất cả các phơng
pháp khác, nó cần phải đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để đạt yêu cầu đề ra. Nó
cũng không phải là phơng pháp tối u duy nhất mà cần có sự phối kết hợp với các phơng pháp khác. Đa số các phần kiến thức của môn GDCD ở cấp THPT đều có thể sử
dụng phơng pháp này. Tình huống có thể đợc đa ra trớc khi tìm hiểu về nội
dung lý thuyết hoặc cũng có thể đợc đa ra sau nhằm khắc sâu, củng cố kiến thức đã
học và tăng cờng tính liên hệ thực tiễn. Ví dụ nh khi giảng dạy bài 15 lớp 10:
"Cụng dõn vi mt s vn cp thit ca nhõn loi" để giáo dục học sinh ý thức
bảo vệ môi trờng sống có thể đặt ra nhiều tình huống để các em giải quyết.
Tình huống 1: Giờ ra chơi, Lan nhìn thấy vỏ chai nớc bạn nào đó đã uống hết
vứt ở hành lang. Lan liền đi tới nhặt vỏ chai bỏ vào thùng rác. Thấy vậy, một số bạn
ở lớp bèn cời chế nhạo Lan, bảo Lan là hâm, cho rằng không ai bắt thì tội gì mà
phải làm thế.
Hỏi: Nếu là Lan em sẽ nói gì với các bạn đó?
Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh các bạn cời nhạo Lan nh vậy em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Bố mẹ em làm nghề buôn bán động vật quý hiếm. Lợi nhuận
thu đợc từ hoạt động này rất cao. Đời sống gia đình đợc cải thiện rõ rệt. Nhng em
biết việc làm của bố mẹ nh vậy là sai. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh này?
Hay khi giảng về phần " Công dân với đạo đức" ở bài 11, có thể đặt các em vào
nhiều tình huống khác nhau để minh họa, khắc sâu nội dung kiến thức của bài học.
Tình huống 1: Hoàng đã chót dùng tiền mẹ cho để đóng học phí vào việc chơi
điện tử. Hoàng đang lo lắng cha biết làm thế nào thì bà hàng nớc ở cổng trờng dụ dỗ
Hoàng mang một túi nhỏ đi giao cho một ngời hộ bà, bà sẽ cho Hoàng tiền đóng học

phí.
Hoàng tự nhủ: Làm theo lời bà hàng nớc cũng đợc còn hơn là bị mẹ mắng, với
lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm nh thế nữa.
Hỏi: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Hoàng? Nếu là Hoàng em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hết giờ học khi các bạn đã về hết Hà phát hiện ra bạn Nam
cùng lớp để quên chiếc điện thoại di động ở ngăn bàn. Hà suy nghĩ và tự nhủ: Mình
sẽ lấy chiếc điện thoại này vì không có ai biết cả bởi các bạn đã về hết rồi, hơn nữa
mình nhặt đợc chứ có ăn cắp đâu. Hằng quyết định không báo cáo việc này với thầy
cô và cũng không trả lại cho Nam.
Hỏi: Hãy nhận xét về suy nghĩ và việc làm của Hà?
9


Nếu là Hà em sẽ làm gì? Tại sao em lại làm nh vậy?
Tỡnh hung 3: Thy giỏo buc ti bn l ngi ó vit nhng dũng ch by
b trờn tng nh v sinh trng. Bn bit rừ l mỡnh vụ ti, m th phm li
chớnh l a bn thõn cựng lp . Thy giỏo núi s h hnh kim ca bn. Bn s
lm gỡ?
Khi giảng dạy đến bài 12 " Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình", có thể
dùng một số tình huống sau để học sinh giải quyết khi học về gia đình:
Tình huống 1: Chi là một nữ sinh THPT. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với
một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết chuyện đã can ngăn và không cho Chi đi với
lý do, nhà trờng không tổ chức và cũng không có cô giáo chủ nhiệm đi cùng. Chi
vùng vằng, giận dỗi và cho rằng, bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi. Theo em,
ai đúng, ai sai trong trờng hợp này? Vì sao? Nếu em là Chi em sẽ ứng xử nh thế nào
trong trờng hợp này?
Tình huống 2: Em là con út trong gia đình có hai chị em gái. Bố em lại
mong muốn có một cậu con trai để nối dõi tông đờng. Vì thế bố thờng hay uống rợu
say rồi về nhà lại mắng vợ con. Nhiều lần bố còn đánh mẹ vì cho rằng mẹ không đẻ
đợc một thằng cu cho bố.

Hỏi: Em sẽ làm gì để thay đổi suy nghĩ và hành động của bố, góp phần xây dựng gia
đình mình hạnh phúc?
Nh vậy, các tình huống có thể đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nếu
sử dụng tình huống dới dạng đoạn video clip, hình ảnh ...sẽ gây đợc sức hấp dẫn hơn
đối với học sinh. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi giáo viên phải có nguồn t
liệu phong phú, phù hợp với nội dung giảng dạy. Để làm đợc điều đó, cách tốt nhất
là giáo viên nên truy cập vào Internet để tìm kiếm t liệu. ( Đề tài " ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn GDCD ở trờng THPT" năm học 2008 - 2009
của tôi đã đề cập đến vấn đề này). Nhng cỏc tỡnh hung a ra mun cú tỏc dng
tt thỡ nht thit nú phi gn vi thc t cuc sng ca hc sinh, vi nhng hot
ng din ra hng ngy m hc sinh hay gp phi. iu ú khụng nhng cú tỏc dng
nh hng ỳng v nhn thc m cũn giỳp cỏc em cú cỏc k nng cn thit x lý
tỡnh hung. Thc t cỏc tỡnh hung, k c tỡnh hung cng thng cú th din ra mt
cỏch thng xuyờn, liờn tc, khụng loi tr bt k mt ai, cho nờn nu nh hc

10


sinh c hc tp vi cỏc tỡnh hung nh vy thỡ khi ra ngụi cuc sng cỏc em s
trng thnh hn rt nhiu.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim.
Việc giải quyết các tình huống trên có thể có nhiều hớng khác nhau và cũng
không phải chỉ có duy nhất một phơng án đúng. Chớnh vỡ lý do ú nờn trong phm
vi ca ti ny tụi khụng a ra cỏch gii quyt c th cho tng tỡnh hung m ch
a ra nhng gi ý, hng dn chung v nhng im cn lu ý trong khi gii quyt
cỏc tỡnh hung. ú l ngi giáo viên cần khích lệ, động viên các em để các em bộc
lộ suy nghĩ, nhận thức của mình. Lỳc ny phng phỏp hay c s dng v cú hiu
qu hn c l s dng phng phỏp ng nóo. ý kiến nào của các em cũng cần đợc
tôn trọng. Sau đó, nên cho các em so sánh, đối chiếu để thống nhất tìm ra một phơng
án, một cách giải quyết hợp lý nhất. Từ việc xác định đợc cách giải quyết đó ngời

giáo viên phải khéo léo đa các em vào nội dung bài học, các chuẩn mực đạo đức mà
các em phải tuân theo. Hiệu quả của việc làm này phải thể hiện ở chỗ, học sinh tự
thấm nhuần các bài học đạo đức, cách đối nhân xử thế mà không cảm thấy bị gò bó,
ép buộc hay tâm trạng nh đang ngồi nghe ngời giáo viên giáo huấn. ở các bớc này có
thể sử dụng kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả làm
việc của học sinh.
Kết quả khảo sát cho thấy những giờ dạy đợc tiến hành theo phơng pháp trên
không những phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh mà quan trọng hơn nó
đã đa môn GDCD lại gần với các em hơn. Các em có cái nhìn về thực tế cuộc sống,
bồi dỡng đợc những tình cảm đạo đức trong sáng, xác định thái độ và hành động
đúng đắn, biết đánh giá về hành vi của các cá nhân khác trong xã hội. Học sinh dần
dần thấy yêu thích môn học hơn. GDCD không phải là môn học quá nhàm chán,
cứng nhắc, khô khan nh nhiều ngời nghĩ. Kết quả kiểm tra việc vận dụng kiến thức
của học sinh c th cỏc lp nh sau:
Lp khụng ỏp dng phng phỏp s dng bi tp tỡnh hung:
Lp
10 Lý
10 Anh

Tng s HS
35
35

im gii
10
8

im khỏ
17
18


im TB
8
7

im yu
0
2

Lp cú ỏp dng phng phỏp s dng bi tp tỡnh hung
11


Lp
10 Toỏn
10 A1

Tng s HS
35
31

im gii
19
14

im khỏ
14
15

im TB

2
2

im yu
0
0

Nh vy, rừ rng vic ỏp dng phng phỏp s dng bi tp tỡnh hung
ó thay i kt qu hc tp ca hc sinh mt cỏch tớch cc. Khụng nhng th, qua
quan sỏt, nhng hc sinh c hc tp vi cỏc tỡnh hung c th cũn linh hot la
chn nhng phng phỏp gii quyt tỡnh hung trong thc tin mt cỏch nhanh
chúng v hiu qu nht.
Phần ba.

Kết luận.

Hiệu quả giảng dạy và học tập bộ môn GDCD hiện nay cha cao có nhiều
nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân đó là do phơng pháp giảng dạy của giáo
viên và phơng pháp học tập của học sinh cha phù hợp. Việc thay đổi chơng trình nội
dung sách giáo khoa cùng với các phơng pháp dạy học đang từng bớc đợc thực hiện
nhằm khắc phục hạn chế trên. Song dù là phơng pháp nào đi chăng nữa thì cũng đòi
hỏi ngời giáo viên phải có trình độ kiến thức vững vàng, am hiểu về thực tế cuộc
sống, biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp trong khi giảng dạy. Không những để
học sinh tự tìm ra con đờng đến với tri thức khoa học mà còn phải tác động mạnh mẽ
đến tình cảm, thái độ của học sinh, giúp các em biết vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống hàng ngày, từ đó thấy đợc ý nghĩa thực sự của môn GDCD và thay đổi thói
quen suy nghĩ, tâm lý nhàm chán đối với môn GDCD.
Với mục đích góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và chất lợng giảng dạy
thực tế của bộ môn GDCD trong nhà trờng THPT, tôi đã tiến hành nghiên cứu và vận
dụng một phơng pháp dạy học mới theo hớng phát huy tối đa vai trò tích cực của ngời học. Đề tài của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự

quan tâm, chia sẻ và góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lào Cai, ngày tháng năm 2014
Ngời viết đề tài

12


NguyÔn ThÞ Thanh §Þnh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
- Trần Bá Hoành.
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ( Dự án phát triển giáo dục
phổ thông).
3. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên các trường THPT
( Dự án phát triển giáo dục THPT).

13


14



×