Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Riboflavin (vitamin B2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.23 KB, 7 trang )

Riboflavin (vitamin B2)
Trước kia B2 được gọi là lactoflavin vì lần đầu tiên
được
tách ra từ sữa. Bên cạnh nicotinamid-nucleotide
NAD+ và NADP+
flavin-nucleotide FAD và FMN là những nhóm vận
chuyển hydro
quan trọng. Chúng tham gia hơn 100 phản ứng oxy
hoá khử. Ví
dụ, quá trình khử carboxyl hoá bằng cách oxy hoá
pyruvic acid,
oxy hoá acid béo, khử amin hoá bằng cách oxy hoá
amino acid...
Coenzyme này được tạo nên từ riboflavin bằng
phosphoryl hoá
(FMN) và tiếp theo adenyl hoá (FAD).
Sinh tổng hợp và biến đổi
Riboflavin được tạo nên từ GTP và ribulose-5-P
trong thực
vật, nấm men và nhiều vi sinh vật.
Phản ứng tổng hợp bắt đầu bằng việc mở vòng
imidazol của
GTP và tách ra một gốc pyrophosphate. Bằng phản
ứng khử amin
Flavinmononucleotide (FMN)
H3C N
N
NH
N
O
H3C O



CH2

HC-OH

HC-OH

HC-OH

CH2OP
5
hoá, phản ứng khử và tách ra gốc phosphate còn lại
làm xuất hiện
5-amino-6-ribitylamino-2,4-pyrimidindion. Phản ứng
của chất
này với 3,4-dihydroxy-2-butanon-4-P (chất này xuất
hiện từ
ribulose-5-P) tạo nên phân tử có hai vòng 6,7
dimethyl-8-
ribityllumazin. Hợp chất này kết hợp với 5-amino-6-
ribitylamino-
2,4-pyrimidindion thành riboflavin. Phosphoryl hoá
riboflavin tạo
nên flavinmononucleotide (FMN). Bằng phản ứng
adenyl hoá tiếp
theo làm xuất hiện flavin-adenin-dinucleotide (FAD).
Sự
phosphoryl hoá riboflavin ở động vật được điều khiển
chính xác
bằng hormone tuyến giáp trạng.

Thiếu vitamin B2 ảnh hưởng đến quá trình oxy hoá
khử làm
ảnh hưởng đến quá trình tạo năng lượng cần thiết cho
sự sinh
trưởng và phát triển của cơ thể. Thiếu vitamin gây ra
những rối
loạn về sinh trưởng và các bệnh về da. Tuy nhiên
những bệnh này
tương đối hiếm.
Nhu cầu vitamin B2 hàng ngày của người lớn khoảng
1,4 - 2
mg. Sản phẩm phân giải và sản phẩm thải ra ở người

riboflavin. Các bước phân giải khác (đặc biệt ở vi
khuẩn) là
hydroxyl hoá các gốc methyl và làm ngắn chuỗi
ribityl.
Chức năng hoá sinh
Chức năng oxy hoá khử của FMN và FAD là do vòng
isoalloxazin chịu trách nhiệm. Ở một phản ứng khử
hoàn toàn hai
điện tử và hai proton được tiếp nhận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×