Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI một số bài TOÁN về hệ thấu kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.83 KB, 19 trang )

sở giáo dục và đào tạo lào cai
trờng THPT số 1 văn bàn

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
PHNG PHP GII MT S BI TON V
H THU KNH

Ngời viết đề tài: Đặng hồng hạnh
Đơn vị công tác: Trờng THPT Số 1 Văn Bàn

Năm học: 2013 - 2014
MụC LụC
PHầN I. mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
II.Mục đích nghiên cứu.
III. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi áp dụng.
PHầN II. Nội dung đề tài
1


I. Cơ sở lý thuyết.
II.PHNG PHP GII MT S DNG BI TON C BN
iii P DNG GII BN DNG BI TON C BN.
IV. KT QU P DNG CHUYấN .
PHầN III. Kết luận.

Tài liệu tham khảo
1. SCH GIO KHOA VT Lí 11 C BN
2. SCH GIO KHOA VT Lí 11 NNG CAO.
3. Tài liệu DY TT VT Lí LP 11 NNG CAO.
4. Tài liệu ễN THI HC SINH GII VT Lí LP 11 NNG CAO.



2


PHNG PHP GII BI TON V H THU KNH
PHần I: Mở Đầu
I.Lí do chọn đề tài:
Trong sỏch giỏo khoa Vt lý lp 11 ban c bn v nõng cao phn thu
kớnh, phõn phi chng trỡnh v thi lng cho rốn luyn kin thc v k nng
v lng kớnh v thu kớnh mng ch cú hai tit l quỏ ớt,do ú hc sinh ch cú th
gii c nhng bi tp c bn v lng kớnh v thu kớnh. Vi cỏc bi tp v h
thu kớnh, hc sinh lỳng tỳng vỡ cha tỡm ra c phng phỏp gii tng quỏt, vỡ
vy cỏc em khú cú th t gii c bi toỏn cỏc dng v h thu kớnh trong ni
dung ca sỏch bi tp Vt lý lp 11.
Mt khỏc, khi hc n phn "Mt v cỏc dng c quang hc " thỡ mt, kớnh lỳp,
kớnh hin vi, kớnh thiờn vn ... u cú cu to phc tp gm nhiu b phn: nhiu
thu kớnh(gng) ghộp vi nhau to thnh mt h quang hc. gii c cỏc
bi toỏn ny, mu cht vn l gii bi toỏn quang h m ch yu l h thu
kớnh.
Đối với học sinh việc "Gii toỏn v h thu kớnh" còn rất nhiều hạn chế do các
nguyên nhân sau :
+ Yếu về t duy v vn dng kin thc toỏn hc nhiu .
+ Vi b phn hc sinh cú hn ch v t duy v k nng tớnh toỏn thỡ hu
nh cỏc em khụng lm c dng toỏn tng hp ny.
+ Vi hc sinh khỏ, gii thỡ bt khú khn nhng tc s lý v gii cỏc
bi tp cha tht s nhanh, gn.
3


Vy yờu cu t ra vi giỏo viờn dy Vt lý l phi "phõn húa v nh hng

cỏch gii" dng toỏn ny, giỳp cỏc em cú mt phng phỏp gii chung , hiu
qu, t nn múng cho vic tip thu kin thc cỏc phn sau c thun tin hn.
Bng vn kin thc v kinh nghim ging dy v luyn thi hc sinh gii nhiu
nm tụi mnh dn trao i vi ng nghip chuyờn ny.
II. Mục đích nghiên cứu:
Đi sâu vào nghiên cứu gii bài toán v h thu kớnh.
III. Đối tợng nghiên cứu ,đối tợng khảo sát thực nghiệm :
1. Đối tợng nghiên cứu : Bi toỏn h thu
2. Đối tợng khảo sát thực nghiệm: Học sinh lớp 11 trờng THPT số 1 huyện
Văn Bàn.
IV. Nhiệm vụ của đề tài:
- Đa ra hệ thống cơ sở lí thuyết về gii bi toỏn h thu kớnh.
- Đa ra cách giải một số bài tập cơ bản v h thu kớnh
- Đa ra mt s bi tp vn dng thờm v ỏp dng phng phỏp.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu và sách giáo khoa lớp 11 cơ bản và nâng cao.
Nghiên cứu tài liu dy tt mụn Vt lý lớp 11 cơ bản và nâng cao.
Nghiên cứu tài liu ụn thi hc sinh gii mụn Vt lý lớp 11.
VI.Phạm vi,kế hoạch nghiên cứu: tháng 9 - 2013 đến tháng 2 - 2014.

4


PhÇn II. NéI DUNG §Ò TµI
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1/. Giải bài toán hệ quang học nói chung (hệ thấu kính nói riêng) bao gồm hai bước:
- Bước 1: Lập sơ đồ tạo ảnh.
- Bước 2: Áp dụng các công thức liên quan cho mỗi khâu của sơ đồ để
giải bài toán theo yêu cầu của đề.
2/. Các kiến thức liên quan:

1 1 1
+ Công thức thấu kính: d + d ' = f
d'
d

+ Xác định số phóng đại ảnh: K = −

d' d '
Khệ = K1.K2 = d1 . d2
1
2

+ Độ tụ của hệ 2 thấu kính mỏng đồng trục ghép sát:
D = D1+ D2 hay

1 1 1
= +
.
f
f1 f 2

Đặc điểm ảnh của vật AB tạo bởi hệ 2 thấu kính ghép là đặc điểm ảnh của
vật AB tạo bởi thấu kính tương đương.
+ Nguyên lý thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Nếu ánh sáng từ môi
trường (1) sang môi trường (2) theo đường AIB thì cũng truyền được theo chiều
BIA từ môi trường (2) sang môi trường (1)

A
(1)
I


(2)
B

5


II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN
VỀ HỆ THẤU KÍNH
1. Phương pháp giải các dạng bài toán cơ bản về hệ thấu kính
Bài toán 1. Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau một đoạn l:
Giả sử vật thật AB đặt trên trục chính của hệ 2 thấu kính đồng trục L 1 và L2
trước L1,cho ảnh A’1B’1, ảnh này coi là vật đối với L2
Ở trước L2 thì đó là vật thật

Nếu A’1B’1

Ở sau L2 thì đó là vật ảo (không xét)
Thấu kính L2 cho ảnh A’2B’2 của vật A’1B’1.
Vậy A’2B’2 là ảnh cuối cùng qua hệ
l
Tóm tắt theo sơ đồ:

L1

AB

A’1B’1
d’1
d2


d1

L2

A’2B’2

d’2

Bài toán 2. Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát nhau:
Có 2 cách giải như sau:
Cách 1: Lập sơ đồ như hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhưng khoảng
cách L1 đến L2 là l = 0
Cách 2: Dùng thấu kính tương đương ( cách này tiện lợi hơn )
Giả sử vật thật AB trên trục chính của hệ 2 thấu kính đồng trục L 1 và L2 ghép sát
tương tự mục (a) ta có sơ đồ tạo ảnh
L1
AB
d1

L2
d’1 A’1B’1d2

d’2 A’2B’2

Khi áp dụng công thức về thấu kính để giải chỉ cần nhớ l là khoảng cách 2 thấu
kính luôn bằng 0: d’1 + d2 = 0 => d2 = -d’1
Ta có:

1 1 1

+ =
d1 d'1 f1



1
1
1
+
=
d 2 d'2 f 2
6


Mà ta luôn có d2 = -d1/ =>

1 1 1
+ =
d1 d'1 f1

Suy ra:

1
1
1 1
+
= +
d'1 d'2 f1 f1
1 1
1

+
=
d1 d'2 f

+ Như vậy hai thấu kính f1, f2 ghép sát tương ứng với hệ thấu kính có tiêu
cự f xác định theo công thức :
Lúc này sơ đồ tạo ảnh

1 1 1
= +
hay D
L = D 1 + D2 .
f
f1 f 2
AB
A/2B2/
d’2
d1

2. Thực hiện tính toán
Khảo sát hệ thấu kính có nội dung rất đa dạng, nhưng thường gặp 3 yêu cầu chính:
1. Xác định các đặc điểm của ảnh sau cùng.
2. Tìm điều kiện để hệ cho ảnh ảo, ảnh thật, 2 ảnh, 1 ảnh duy nhất.
3. Xác định các đặc điểm cấu tạo của hệ.
Để giải đáp được 3 yêu cầu này, học sinh cần lưu ý đến 3 kết quả sau:
- Ảnh A’1B’1 qua L1 được xác định bởi d’1
Khi A’1B’1 đóng vai trò vật với L 2 thì đặc điểm của nó được xác định bởi d 2,
trong mọi trường hợp, ta luôn có d’ 1 + d2 = l hay d2 = l – d’1 (l: khoảng cách 2
thấu kính)
- Độ phóng đại ảnh sau cùng được xác định bởi:

K=

A’2 B’2 A’2 B’2 A’1 B’1
d’ d’
=
.
= k 2 .k1 = 2 . 1
d 2 d1
AB
A’1 B’1 AB

Khi học sinh đã hiểu và nắm được các bước giải trước mỗi yêu cầu của một
dạng bài toán về hệ thấu kính thì việc phân tích bài toán hệ thấu kính đã xong,
vấn đề phức tạp là khâu tính toán đã được giải quyết, phương pháp này còn vận
dụng để giải các bài tập về mắt khi đeo kính sát hoặc không sát mắt (hệ thấu
kính ghép sát hoặc ghép cách quãng), bài tập về kính lúp (hệ thấu kính ghép
cách quãng), bài tập về kính hiển vi, kính thiên văn ....
- Hệ vô tiêu: Ảnh cuối cùng A’ 2B’2 có độ lớn không đổi khi ta di chuyển vật lại
gần thấu kính:l = f1 + f2 (f > 0 với thấu kính hội tụ, f < 0 với thấu kính phân kỳ)
7


III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VẬN DỤNG
*Bài toán 1:
Vật sáng AB cách màn hứng ảnh một khoảng là 2m, trong khoảng giữa vật và
màn ảnh,đặt một thấu kính hội tụ L song song với vật AB,A nằm trên trục
chính.Di chuyển thấu kính L dọc theo trục chính,thấy có hai vị trí của L để ảnh
hiện rõ trên màn. Hai vị trí này cách nhau 0,4m.
a. Tìm tiêu cự của thấu kính L.
b. Tính số phóng đại của ảnh A’B’ ứng với hai vị trí trên của thấu kính L.

c. Với thấu kính trên, phải đặt màn ảnh cách vật bao nhiêu thì chỉ có một vị trí
l

của thấu kính L cho ảnh rõ trên màn?
d1

H-1

L

d'1

E

B
A'' A'
O

a
d2

B''
d'2

B'

Phân tích và hướng dẫn:
+ Bài toán cho a = d + d/ ; l.Tìm f; k
+ Dùng công thức thấu kính cho từng vị trí của thấu kính hoặc sử dụng tính
thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.

+ Tìm K từ công thức :
d'
k1 = − 1
d1

:

d /2
k2 = −
d2

+ Điều kiện a để chỉ có một vị trí ảnh tức tìm điều kiện a để l = 0
8


a).Nhận xét công thức

1 1 1
+ = ta thấy nếu hoán đổi d thành d’ và d’ thành d
d d' f

thì công thức trở thành

1 1 1
+ =
nghĩa là không có gì thay đổi (so với dạng
d' d f

viết trên)
Như vậy, với vị trí thứ nhất của L, nếu vật cách L là d 1, ảnh cách L là d’1 thì với

vị trí thứ 2 của L, vật cách L là d2 = d’1 và ảnh cách L là d’2 = d1 (H-1)
Vậy ta có hệ phương trình sau:
d1 + d’1 = a
d’1 – d1 = l
Suy ra :

d’1 =

a+l
a−l
, d1 =
2
2

1 1 1
2
2
4a
a2 − l 2
=
+
+
=
Vậy
=
;f=
(1)
f d1 d'1 a − l a + l a 2 − l 2
4a
=> f = 0,48m.

b). Số phóng đại:
- Khi L ở vị trí thứ nhất:
k1 = −

d '1
a+l
a −l
= 1,2m , d1 =
= 0,8m .
với d /1 =
d1
2
2
3
=> k1 = - .
2

d1
2
d /2
- Khi L ở vị trí thứ hai: k 2 = −
=− / =−
d1
3
d2
c) Từ công thức (1) ta suy ra : l2 = a2 - 4af = a(a-4f). Vì l2 ≥0, suy ra a ≥ 4f.
Để thu được ảnh rõ nét khi di chuyển thấu kính L thì khoảng cách a giữa vật và
màn phải thoả mãn a ≥ 4f.( đây là một trong các phương án thực nghiệm)
Để chỉ có một vị trí của thấu kính L cho ảnh rõ nét trên màn : a = 4f <=> l = 0,
tức là hai vị trí của L trùng nhau: a = 4f = 1,92m = 192cm.


9


Bài toán 2:
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính L 1 có tiêu cự
f1 = 32cm và cách thấu kính 40cm. Sau L1 đặt một thấu kính L2 có tiêu cự

f2

= -15cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn a = 190cm.Hãy xác định
a. Ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b. Giá trị của a để ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c. Định a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ không phụ thuộc
khoảng cách từ vật AB tới thấu kính L1.
Phân tích và huớng dẫn:
- Bài toán tìm ảnh qua hệ thấu kính cách nhau l (tìm d1/,d2,d2/,k)
- Tìm a để ảnh qua hệ là thật tức là tìm điều kiện để d2/>0.
Vậy cần tìm biểu thức d2 rồi hoặc xét dấu .
- Phần c là bài toán hệ vô tiêu đã nêu ở trên.
(L )

1
2 → ' A2 B2
a). Sơ đồ tạo ảnh: AB d1  → d1' A1 B1 d2  
d2

(L )

Ta có: d1 = 40cm, f1 = 32cm, a = 190cm .

=> d1 =
'

d1 f1
= 160cm ; d 2 = a − d1' = 190 − 160 = 30cm
d1 − f1

'
Ảnh cuối cùng cách L2 là: d 2 =

Số phóng đại:

d2 f2
= −10cm , là ảnh ảo.
d2 − f2

d1' d 2'
4
k = . =−
d1 d 2
3

b) Tìm a để ảnh của hệ là ảnh thật?
Vị trí của vật AB và thấu kính L1 không đổi ,ta vẫn có d1 = 40 cm,
d1’ = 160 cm.

'
Suy ra: d 2 =

( a − 160 ) ( −15)

d2 f2
=
d2 − f2
a − 145

Để ảnh A2B2 là ảnh thật, ta phải có d 2' > 0 .Bảng xét dấu:
a

Tử số
Mẫu số
d

'
2

145cm
+
-

160cm
0

+
+
+

0
0

+

10


Vậy để A2B2 là ảnh thật, phải đặt L2 cách L1 trong khoảng 145 cm ≤ a ≤ 160 cm.

d1' d 2'
k=
= .
d1 d 2
AB
A2 B2

c) Xét số phóng đại:
'
1

d
f1
fd
=
; d 2 = a − d1' = a − 1 1
với
d1 d1 − f1
d1 − f1

f2
d f
a − 1 1 − f2
d1 − f1


f1 f 2
d1 ( a − f 2 − f1 ) − f1 ( a − f 2 )

k=

Suy ra

d 2'
f2
=
=
; d2 d2 − f2

Muốn độ lớn của A2B2 và của k không phụ thuộc khoảng cách d 1 từ vật tới L1, ta
phải có: d1 ( a − f 2 − f 1 ) = 0 Suy ra: a − f 2 − f 1 = 0 .Vậy: a = f 2 + f1 = 17cm
• Bài toán 3:
Hệ quang học gồm hai thấu kính O 1 và O2 đồng trục chính.Tiêu cự
f1 = 60cm,

f2 = - 40cm, đặt cách nhau khoảng a = 40 cm

a. Một vật thẳng AB được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách L 1 40cm.
Chùm sáng từ vật qua L1 rồi qua L2. Tìm vị trí và độ phóng đại của ảnh cuối qua
hệ.
b. Hỏi phải đặt L2 cách L1 một khoảng a bằng bao nhiêu để độ lớn của ảnh cuối
cùng không thay đổi khi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính?
Phân tích và huớng dẫn:
+ Đây là dạng toán hệ thấu kính ghép cách quãng, tìm d2/.
+ Tìm k (chú ý không thể kết luận tính chất thật ảo của ảnh qua hệ từ hệ số
phóng đại k của hệ mà dựa vào dấu của d/2)

+ Để độ lớn của ảnh cuối cùng không phụ thuộc khi di chuyển vật tức là tìm
điều kiện để a không phụ thuộc d1 hay tìm biểu thức của a không chứa d1
a) Sơ đồ tạo ảnh:

AB

( 1)
( L2 )
→
A1 B1 d 
→ ' A2 B2
'
L

d1

d1

2

'
Khoảng cách từ AB tới L1: d1 =

d2

d1 f1
d1 − f1

11



/
với d1 = 40cm, f1 = 60cm => d1 = −120cm

A1B1 cách L2 là: d 2 = a − d1 = 40 + 120 = 160cm;
'

A1B1 là vật đối với L2 cho ảnh là A2B2 cách L2 là:

d 2' =

d2 f2
với f 2 = −40cm
d2 − f2

d 2 = −32cm : ảnh A2B2 là ảnh ảo.
A2 B2
d1' d 2'
= k1k2 = . = 0, 6
Số phóng đại: k =
d1 d 2
AB
Vậy ảnh A2B2 cùng chiều với AB độ lớn là A2B2 = 0,6AB.
b)Tìm a để ảnh cuối cùng có độ lớn không đổi khi di
chuyển vật: bây giờ d1 là biến số, a là thông số phải xác định

d1' =

Ta có:


d1 f 1
d1 f1
'
Suy ra: d 2 = a − d1 = a −
d1 − f1
d1 − f1

'
và d 2 =

d2 f2
d2 − f2

Số phóng đại:

d1' d 2'
f1
f2
k=
= .
=
.
d1 d 2 d 1 − f1 d 2 − f 2
AB
A2 B2

k=

f1
.

d1 − f 1

f2
f1 f 2
=
d f
a ( d 1 − f 1 ) − d1 f 1 − f 2 ( d1 − f1 )
a− 1 1 − f2
d1 − f1

k=

f1 f 2
( a − f 1 − f 2 ) d1 + f1 ( − a + f 2 ) .

Để độ lớn của ảnh A2B2 không đổi khi ta di chuyển vật lại gần thấu kính, số
phóng đại k phải độc lập với d1.
Ta phải có: a − f 1 − f 2 = 0 => a = f 1 + f 2 = 20cm (hệ vô tiêu)
Bài toán 4:
Cho một thấu kính có f = 0,4m, có hai vật AB và CD cùng vuông góc với trục
chính ở hai bên của thấu kính và cách nhau 0,9m. Qua thấu kính ta thấy ảnh của
AB và CD nằm cùng một vị trí. Hãy xác định:
12


a).Tính chất của hai ảnh.
b). Loại thấu kính.
c). Khoảng cách từ AB và CD tới thấu kính.
Hướng dẫn
Sơ đồ tạo ảnh:

L

L

AB;

A/B/

CD

d 1/

d1

L

B

C/D/
d2

D

A
C

d 2/

a


a)Tính chất hai ảnh:
+ Trường hợp 1: Nếu hai ảnh cùng là thật thì hai ảnh ở khác phía với vật
đối với thấu kính => chúng ở khác phía nhau so với thấu kính, điều này trái với
giả thiết
=> loại trường hợp này.
+ Trường hợp 2: : Nếu hai ảnh cùng là ảo thì hai ảnh ở cùng phía với vật
đối với thấu kính => chúng ở khác phía nhau so với thấu kính, điều này trái với
giả thiết
=> loại trường hợp này.Vì vậy trong hai ảnh phải có một ảnh ảo và một ảnh thật.
b) Loại thấu kính:
Theo các lập luận ở trên thì một trong hai ảnh là ảnh thật.
=> thấu kính trên là thấu kính hội tụ.
c) Tìm d1 và d2:
+ Ta có f = 40cm; a = 90cm, tức là d1 + d2 = 90cm

L

B

D

A
C

Vì có một ảnh thật và một ảnh ảo cùng vị trí nên d1/ = -d2/
Ta có :

 d f 
d1 f
= −  2 ÷; thay f = 40cm và d1= 90 - d2

d1 − f
 d2 − f 

d

d

1

2

2

ta được d2 - 90 d2 + 1800 = 0.
Nghiệm:

60 cm
30 cm
d 2 ={ 30
cm ⇒d1 ={ 60 cm

13


Một số bài tập vận dụng
Bài 1: Hai thấu kính hội tụ O 1; O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm,f2 = 5cm đặt
cách nhau khoảng a = 20cm đồng trục chính.Vật sáng AB đặt trước O 1và vuông
góc với trục chính.
a. Để hệ cho ảnh thật của vật thì vật phải đặt trong khoảng nào?
b. Đặt vật AB trước hệ và trước O 1 thì thu được ảnh thật ,cao bằng 2/3

vật.Xác định khoảng cách từ O1 tới vật.
Bài 2: Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1và O2 đồng trục chính,có tiêu cự lần
lượt là f1 = 20cm,f2 = - 10cm đặt cách nhau khoảng a = 30cm. Vật sáng phẳng
nhỏ AB đặt trước O1 và vuông góc với trục chính cách O1 khoảng 20cm.Hãy xác
định
a. Xác định vị trí tính chất độ phóng đại ảnh cuối cùng của hệ.Vẽ hình.
b. Tìm vị trí tính chất,độ phóng đại ảnh để ảnh cuối cùng là ảnh ảo lớn gấp
hai lần vật.
Bài 3: Hai thấu kính hội tụ O 1; O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 30cm,f2 = 2cm đặt
cách nhau khoảng a = 20cm đồng trục chính.Vật sáng phẳng AB đặt trước O 1 và
vuông góc với trục chính cho ảnh cuối cùng là A2B2.Hãy xác định
a. khoảng cách hai thấu kính để độ phóng đại của ảnh cuối cùng không phụ
thuộc vào vị trí vật AB trước hệ.
b. Với kết quả trên nếu đưa AB ra rất xa O 1( A trên trục chính ,B ở ngoài
trục chính ) vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ B.Cho biết hệ thấu kính
này giống dụng cụ quang học nào?
c. Một người mắt không có tật đặt mắt sát sau kính O 2 để quan sát ảnh cuối
cùng của AB thu được ở câu b.Tính độ bội giác của ảnh khi đó.Có nhận
xét gì về mối liên hệ giữa độ phóng đại và độ bội giác của ảnh khi đó?

14


IV. Kết quả
Sau khi hướng dẫn phương pháp giải và cho luyện tập bốn dạng bài điển hình
trên cho học sinh hai lớp 11 cơ bản và nâng cao năm học 2013-2014, qua kiểm
tra và so sánh kết quả bài kiểm tra của học sinh,thu được kết quả cụ thể như sau:
Điểm
Lớp11A1,2


9 ; 10
6 hs

7;8
15 hs

5 ;6
34 hs

4;3;2
15 hs

1;0
5 hs

( 75 HS)

8%

20%

45,3%

20%

6,6%

năm trước
Lớp11A1,2


11 hs

22 hs

30 hs

10 hs

2 hs

( 75 HS)

14,6%

29,3%

40%

13,3%

2,6%

năm nay
So sánh

tăng 6,6% tăng 9,3%

giảm 5,3% giảm 6,7%

giảm 4%


Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy số học sinh biết vận dụng để giải bài toán
tổng hợp đạt từ trung bình trở lên tăng rõ rệt, số học sinh đạt điểm khá giỏi tăng
lên, số học sinh vận dụng kém giảm khá nhiều,từ đó các em có được kỹ năng
vững chắc để vận dụng khi giải bài toán qua hệ thấu kính sẽ học ở các phần sau.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Với các bài toán về hệ thấu kính với học sinh ngoài yêu cầu nắm vững kiến
thức vật lý liên quan tới các công thức về thấu kính, hệ thấu kính,các em còn
phải có kiến thức,kỹ năng vận dụng toán vững, có tư duy lô gíc. Với những học
sinh khá giỏi việc tiếp cận dạng toán này sẽ ít khó khăn nhưng với đối tượng học
sinh trung bình thì đây là dạng toán tổng hợp thuộc loại bài tập khó và đáng
ngại,vượt sức của các em. Do đó trước khi hướng dẫn phương pháp giải bài toán
về hệ thấu kính giáo viên cần hệ thống lại kiến thức toán có liên quan,giúp cho
học sinh dễ cả về việc vận dụng và ghi nhớ.
Trong mỗi phần kiến thức chúng ta thấy đều có một phương pháp chung để
tiếp cận và giải quyết. Vì vậy việc các giáo viên suy nghĩ, đúc rút kinh nghiệm,
trao đổi và học tập các đồng nghiệp sẽ giúp cho việc truyền thụ kiến thức của
người thầy với học sinh khoa học và vững chắc hơn, từ đó giúp học sinh biết
15


cách vận dụng nhanh,gọn,chính xác,tạo cho học sinh sự yêu thích bộ môn Vật
lý,tích cực và sáng tạo hơn trong học tập,qua đó nâng cao dần chất lượng dạy và
học của thầy và trò.
Trên đây là toàn bộ đề tài sáng kiến của tôi với xuất phát từ thực tế giảng
dạy và chỉ được kiểm nghiệm trong phạm vi hẹp,không tránh khỏi còn hạn
chế,mong các thầy cô giáo dạy môn Vật lý THPT cùng trao đổi,rất mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cô giáo để tôi hoàn thiện và phát huy tác dụng
của chuyên đề nhiều hơn.Xin chân thành cảm ơn.
Văn Bàn ngày 20 - 2 - 2014

Người viết

Đặng Hồng Hạnh

16


17


18


19



×