Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN sử dụng kỹ thuật dạy học động não nhằm làm tăng kết quả học tập môn ngữ văn cho học sinh lớp 12a9 trường THPT số 1 bảo yên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.2 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
GIỚI THIỆU
Lí dọ chọn đề tài
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC


TểM TT TI
Ng vn l mt trong nhng mụn hc cú gi hc cao nht trong trng
THPT. Ngoi tớnh cht mụn hc cụng c gúp phn hỡnh thnh nhng k nng c
bn, thit yu cho hc sinh, mụn hc cũn cú nhng c thự riờng bit. Nú gi
mt vai trũ quan trng trong vic thc hin nhng mc tiờu giỏo dc chung ca
trng THPT trang b cho hc sinh cụng c giao tip trong hc tp v sinh
hot nhn thc v xó hi v con ngi, bi dng t tng tỡnh cm. c bit
gúp phn hỡnh thnh nhng con ngi cú trỡnh hc vn ph thụng cỏc em
ra i tham gia vo lc lng lao ng hoc tip tc nhng lnh vc cao hn.
Hn na, vic dy vn trng ph thụng cũn giỳp hc sinh cú c nhng
tỡnh cm, t tng tt p. Hc vn l hc lm ngi bi vn hc l nhõn hc.


Nhng thc t hin nay, hc sinh núi chung v hc sinh lp 12A9 trng THPT
s 1 Bo Yờn núi riờng cú kt qu hc tp mụn Ng vn cha c cao, ang
dn ri xa mụn hc cú nhiu ý ngha ny. Sau khi xem xột nhiu gúc , tụi
nhn thy rng nguyờn nhõn ch yu ca thc trng ú l phng phỏp dy hc
mụn Ng vn vn cũn n iu, ớt i mi. Vỡ th tụi chn vic s dng k thut
ng nóo trong dy hc Ng vn lm mt gii phỏp b sung cho phng
phỏp dy hc mụn Ng vn. Qua ú, nõng cao kt qu hc tp mụn Ng vn
cho hc sinh lp 12A9 trng THPT s 1 Bo Yờn- tnh Lo Cai.
Nghiên cứu đợc tiến hành trên hai nhóm tơng đơng: hai lớp 12 của trờng
THPT số 1 Bảo Yên. Lớp 12A9 là thực nghiệm và lớp 12A6 là lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế khi dạy cỏc bi Chic thuyn
ngoi xa ca Nguyn Minh Chõu v Hn Trng Ba, da hng tht ca Lu
Quang V, Phỏt biu t do -Ngữ văn 12-Ban KHCB. Kết quả cho thấy, tác động
đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết
quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là 7,1; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng là 6,2.
Kết quả kiểm chứng T-test<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung
bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng kĩ


thuật dạy học ng nóo nhằm làm tăng kt qu học tập môn Ngữ văn cho hc
sinh lớp 12A9 Trờng THPT số 1 Bảo Yên-Tỉnh Lào Cai.

GII THIU
Ng vn l mt hc vụ cựng quan trng trong nh trng THPT, iu ú
ai cng nhn thy. Th nhng mt thc t ang bun hin nay hc sinh ang
dn quay lng li vi mụn hc nhiu ý ngha ny. Nguyờn nhõn bi vỡ õu? Phi
chng do chng trỡnh sỏch giỏo khoa nng v kin thc; do nhu cu xó hi ch
chung nhng mụn t nhiờn; do nhng tit hc nhm chỏn, n iu, ghi chộp
nhiu, dn n bi di cng thờm cỏch kim tra ớt i mi. Vỡ th, hc sinh ch

hc vt, thuc lũng gõy tõm lớ c ch, chỏn nnQua vic iu tra, tụi nhn
thy rng nguyờn nhõn ch yu ca thc trng trờn l do phng phỏp dy hc
ca giỏo viờn cũn cha i mi, ớt sỏng to. Vỡ vy, s dng k thut dy hc
ng nóo hay cũn gi l cụng nóo , huy ng ý tng l mt k thut nhm huy
ng nhng t tng mi m, c ỏo v mt ch ca cỏc thnh viờn trong
nhúm. Cỏc thnh viờn c c v tham gia mt cỏch tớch cc, khụng hn ch
cỏc ý tng. thc hin tt k thut dy hc ny ngi hc cn c bit lu ý
nhng quy tc ca ng nóo: Khụng ỏnh giỏ v phờ phỏn trong quỏ trỡnh thu
thp ý tng ca cỏc thnh viờn, liờn h vi nhng ý tng ó c trỡnh by,
khuyn khớch s lng cỏc ý tng v s liờn tng, tng tng.
Ti trng THPT s 1 Bo Yờn, giỏo viờn ó s dng k thut dy hc
cỏc mnh ghộp, ng nóo, khn tri bn, s t duy vo nhng tit hc phự
hp, song giỏo viờn cha ý thc sõu sc v vic nghiờn cu nhng tỏc ng v
nh hng ca k thut ny i vi vic nõng cao kt qu hc tp ca hc sinh.
Qua vic thm lp, d gi kho sỏt trc tỏc ng, bn thõn tụi thy giỏo
viờn ó cú ý thc i mi phng phỏp ó c gng a ra h thng cõu hi gi
m dn dt hc sinh tỡm hiu vn . Hc sinh tớch cc suy ngh, tr li cõu hi
ca giỏo viờn, phỏt hin v gii quyt vn . Kt qu l hc sinh nm c bi
nhng hiu cha sõu sc, tớnh thc t cha cao.


thay i hin trng trờn, ti nghiờn cu ny ó s dng sử dụng kĩ
thuật dạy học ng nóo nhằm làm tăng kết quả học tập môn Ngữ văn lớp
12A9 Trờng THPT số 1 Bảo Yên-Tỉnh Lào Cai.
Vn s dng k thut dy hc mnh ghộp, s t duy, p bụng
tuyt, khn tri bn ó c nhiu giỏo viờn nhng thnh ph ln nh H Ni,
thnh ph H Chớ Minh, Nng, Hi Phũng.. thm chớ ó c truyn hỡnh
Vit Nam (kờnh VTV1) gii thiu nh l mt cỏch hc hu hiu, hin i thay
th cho cỏch hc vt, hc thuc lũng ang rt ph bin hc sinh. Trc thc t
y, giỏo viờn Ng vn ca tnh Lo Cai núi chung v giỏo viờn Ng vn

trng THPT s 1 Bo Yờn núi riờng ó mnh dn a cỏc k thut dy hc
trong ú cú k thut ng nóo vo thc nghim nhng vn cha cú nhng tng
kt ỏnh giỏ bit c ng dng ca mỡnh cú tỏc ng nh th no i vi
kt qu hc tp ca hc sinh.
Vn nghiờn cu: Vic s dng dng sử dụng kĩ thuật dạy học ng
nóo cú làm tăng kết quả học tập môn Ngữ văn ca hc sinh lớp 12A9 Trờng
THPT số 1 Bảo Yên-Tỉnh Lào Cai khụng?
Gi thuyt nghiờn cu: Cú, s dng kĩ thuật dạy học ng nóo cú làm
tăng kết quả học tập môn Ngữ văn ca hc sinh lớp 12A9 Trờng THPT số 1 Bảo
Yên-Tỉnh Lào Cai.

PHNG PHP
a. Khỏch th nghiờn cu
Tụi la chn lp 12A9 v lp 12A6 trng THPT s 1 Bo Yờn vỡ cú
nhng iu kin thun li sau:
*V phớa giỏo viờn:
Tụi trc tip ging dy hai lp nờn nm rừ tng i tng hc sinh, hn
na li rt thun tin cho vic kim tra kho sỏt trc v sau tỏc ng.
*Hc sinh
Hai lp tham gia nghiờn cu cú nhiu im tng ng nhau v t l gii
tớnh dõn tc. C th nh sau:


Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 11A6 và 11A3 trường
THPT số 1 Bảo Yên.
Số HS các nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
Lớp

12A9
Lớp
12A6

Kinh

Dân tộc
Tày
Dao

Mông

36

18

16

02

18

12

4

37

21


16

05

20

11

1

Về ý thức học tập, các em ở hai lớp đều tích cực chủ động, có ý thức
học tập, có tinh thần ham học hỏi. Về thành tích học tập của năm học trước
tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.
b. Thiết kế:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A9 là lớp thực nhiệm và lớp 12A6 lớp
đối chứng. Tôi sử dụng bài kiểm tra hệ số 2 lần 1 (học kì II ) làm bài kiểm tra
trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau. Do đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
5,9

Thực nghiệm
5,8

TBC
P
0,234

P= 0,23 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi
là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm
tương đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra

Tác động

trước tác động
Thực nghiệm

O1

Kiểm tra
sau tác động

Dạy học có sử dụng kĩ

O3


thuật
Đối chứng

Dạy học không sử dụng


O2

O4

kĩ thuật

Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
c. Quy trình ngiên cứu
*Chuẩn bị của giáo viên:
Dạy lớp đối chứng, thiết kế bài học không sử dụng kĩ thuật dạy học động
não, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
Dạy lớp thực nghiệm tiết học có sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy (tham khảo
cuốn sách Dạy và học tích cực- một số phương pháp và kĩ thuật dạy học; và
tham khảo bài giảng của các đồng nghiệp: Hà Thị Thiều, Hoàng Thị Thu Hằng,
Nguyễn Thu Hương trường THPT số 1 Bảo Yên.
*Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
d. Đo lường
Tôi sử dụng các bài kiểm tra hệ số 2 lần 1 và lần 2 trong học kì 2để đo
lường về nội dung và kiến thức. Vì sử dụng bài kiểm tra hệ số 2 nên mức độ tin
cậy và giá trị của dữ liệu là rất cao.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra lần 2. Bài kiểm tra gồm 2 câu
hỏi tự luận.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng

Thực nghiệm


Điểm trung bình

6,2

7,1

Độ lệch chuẩn

0,97

0,75

Giá trị của T-test
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn

0,00003
0,92


Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động và sau tác
động là tương đương, sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình
bằng T-test cho kết quả p=0,00003, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung
bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh
lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhiều điểm trung bình
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (7,1- 6,2)/ 0,97 = 0,92
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
0,92 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy đến kết

quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: “Sử dụng kĩ thuật dạy học động não nhằm làm tăng
kết quả học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12a9 trường THPT số 1 Bảo Yên
đã được kiểm chứng.
Bàn luận
Từ các số liệu đã được thống kê và phân tích trên có thể khẳng định rằng
nghiên cứu đã đạt được mục đích đề ra.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng việc sử dụng kĩ thuật dạy học
động não vào dạy học môn Ngữ văn là có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học
tập của học sinh. Vì thế, việc sử dụng kĩ thuật dạy học vào trong dạy học môn
Ngữ văn cần được tiếp tục nhân rộng, phổ biến cho các giáo viên Ngữ văn trong
toàn trường nói riêng và giáo viên nói chung.
Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng việc sử dụng kĩ thuật dạy học động não
chỉ nên thực hiện ở những tiết học phù hợp, giáo viên cũng cần nhận thức rằng
cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật trong tiết học để đạt được
hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận:


Vấn đề tôi đưa ra và thực hiện nghiên cứu là rất thiết thực. Kết quả
nghiên cứu cho thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học động não để hỗ trợ cho việc
dạy học môn Ngữ văn mang lại kết quả rất tích cực.
Khuyến nghị
Sử dụng kĩ thuật dạy học động não vào dạy học môn Ngữ văn rõ ràng đã
nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12A9 trường THPT số
1 Bảo Yên. Nhưng khi thực hiện rộng rãi cần lưu ý một số điểm sau khi sử dụng
kĩ thuật này:
Kĩ thuật động não có những ưu điểm vượt trội như dễ thực hiện, không tốn kém,

sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể, huy động
được nhiều ý kiến và tạo cơ hội cho tất cả các thành viên tham gia. Tuy nhiên,
bên cạnh nhưng ưu điểm, kĩ thuật này còn bộc lộ những hạn chế như có thể đi
lạc đề, tản mạn, mất thời gian trong việc chọn ý kiến thích hợp, một số học sinh
thụ động. Thế nhưng trong qua trình giảng dạy bản thân tôi nhận thấy đây là
một kĩ thuật hay có thể phát huy tối đa tính sáng tạo, chủ động của người học,
tránh nhàm chsn công thức trong giờ dạy văn. Vì thế, tiết nghĩ kĩ thuật này cần
mở rộng phạm vi thực nghiệm, không phải chỉ ở một lớp mà nên thực hiện cho
các khối lớp, để khi đo kết quả nghiên cứu các dữ liệu sẽ khách quan hơn, có
tính thuyết phục hơn.
Nên mở rộng cách thu thập dữ liệu, không chỉ dừng lại ở mặt kiến thức
như đề tài tôi thực hiện mà phải thu thập các dữ liệu về kĩ năng, thái độ nữa. Có
như vậy, khi đánh giá kết quả nghiên cứu sẽ thuyết phục hơn, đồng thời nghiên
cứu cũng thiết thực hơn.
Có thể áp dụng dạng nghiên cứu này cho các môn học khác, ở các khối
lớp khác chứ không riêng gì môn Ngữ văn.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ đặc biệt là đối với giáo viên Ngữ văn có thể áp dụng vào việc dạy môn
Ngữ văn để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o, Ph¬ng ph¸p d¹y häc lÊy häc sinh lµm trung t©m.
NXB Hµ Néi (2004).
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o, Tµi liÖu båi dìng gi¸o viªn, NXB- GD(2007)
Dù ¸n ViÖt BØ. D¹y vµ häc tÝch cùc


Dự án Việt –Bỉ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Tài liệu tập huấn nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng.


PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. BẢNG ĐIỂM
LỚP 12A6
STT

Họ và tên

Nhóm đối chứng
KT trước tác động
KT sau tác động


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
27

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Vũ Đại
Hoàng Đậm
Lê Đức
Hoàng Dung
Đàm Dũng
Phan Dũng
Đặng Hải
Hoàng Hiền
Vương Hiển
Hoàng Hợp

Hà Hùng
Hoàng Khen
Vũ Linh
Đặng Lợi
Lâm Lợi
Nông Lương
Bàn Mới
Đặng Mỹ
Lý Nam
Hoàng Ngát
Hoàng Nghiệp
Nguyễn Nhu
Lương Phong
Trần Phú
Phạm Phương
Đặng Quả
Vũ Quang
Phạm Sim
Đặng Thắm
Đào Thắng
Bàn Thanh
Đặng Tiến
Nguyễn Toàn
Hoàng Trưởng
Hoàng Xi
Cổ Xuân

6
6
4

6
7
6
7
5
6
7
5
8
7
7
6
7
5
8
6
6
5
6
6
5
5
4
5
6
7
5
8
5
6

6
6
4

7
8
7
6
6
7
7
7
8
5
6
6
7
7
7
7
6
6
5
6
6
6
6
6
7
7

7
7
6
6
8
7
7
6
6
5

LỚP 12A9
STT
1
2

Họ và tên
Cư A Chính
Lục Văn Điện

Nhóm thực nghiệm
KT trước tác động
KT sau tác động
5
8
7
8


3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36

Lý Thị Đồng
Bàn Văn Gạn
Bàn Thị Giấy
Nông Thúy hiền
Hoàng Tiến Học
Đặng Thị Hồng
Lý Thị Hương
Đặng Thị Lan
Hoàng Thị Lan
Hoàng Thị Lin
Hà Thùy Linh
Đặng Hồng Long
Cao Thị Miến
Nông Đức Nam
Đặng Thị Ngoan
Nông Hồng Ngọc
Hoàng Thị Nhuận
Bàn Thị Nội
Lý Thị Nụn
Bàn Văn Phúc
Bàn Văn Quân
Nguyễn Thị Sáu
Lưu Đức Tâm
Lý Văn Thân
Thào Văn Thẳng
Hứa Văn Thành

Nguyễn Văn Thảo
Sùng Minh Tiến
Đặng Thị Tiện
Long Thùy Trang
Hoàng Văn Tú
Lương Thị Tuyền
Hoàng Văn Tuyệt
Hoàng Minh Út

5
6
4
6
5
4
7
6
4
6
7
7
4
7
8
8
7
4
6
7
8

5
6
5
7
6
6
6
4
5
4
6
5
5

7
6
7
6
7
6
6
8
8
7
8
8
6
7
8
8

8
7
7
7
7
8
7
7
6
7
8
7
8
6
7
6
7
7

II. KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO
1.Khái niệm: Động não (công não, huy động ý tưởng) là một kĩ thuật nhằm huy
động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong
nhóm. Các thành viên được cổ vũ thâm gia một cách tích cực, không hạn chế về
ý tưởng.
2.Các quy tắc của động não


-Khụng ỏnh giỏ phờ phỏn trong qua trỡnh thu thp ý tng ca cỏc thnh viờn
-Liờn h vi nhng ý tng ó c trỡnh by
-Khuyn khớch s lng cỏc ý tng

-Cho phộp s tng tng v liờn tng
3.Cỏc bc tin hnh
-Ngi iu phi dn nhp vo ch v xỏc nh rừ mt vn
-Cỏc thnh viờn a ra nhng ý kin ca mỡnh
-ỏnh giỏ la chn s b cỏc suy ngh, theo kh nng ng dng: cú th ng
dng trc tip, cú th ng dng nhng cn nghiờn cu thờm, khụng cú kh nng
ng dng.
4. u im v nhc im
* u im:
D thc hin, khụng tn kộm
S dng hiu ng cng hng huy ng ti a trớ tu tp th
Huy ng c nhiu ý kin
To c hi cho tt c cỏc thnh viờn tham gia
* Nhc im
Cú th i lc tn mn
Cú th mt thi gian nhiu trong vic chn cỏc ý kin thớch hp
Cú th cú mt s hc sinh quỏ tớch cc, mt s khỏc li th ng.
III. GIO N
Ngày soạn: 24/3/2014
Ngày dạy: 2/4/2014
Tiết 90

PHT BIU T DO
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1.Kiến thức: Có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những
điểm giống nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề).
2.Kĩ năng: Nắm đợc một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.
3.Thái độ: Bớc đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát
biểu tự do về một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn đợc trao

đổi ý kiến với ngời nghe.
B. Giáo dục kĩ năng sống
-Giao tip: trỡnh by, trao i v cỏch thc phỏ biu t do v mt vn no ú.
-T duy sỏng to: tỡm kim v x lớ thụng tin hp lớ, phự hp vi i tng v
mc ớch giao tip.
-Ra quyt nh: xỏc nh, tỡm kim cỏc la chn trong qỳa trỡnh trỡnh by, phỏt
biu t do trc mt tỡnh hung bt ng ny sinh trong cuc sng.
C.Tiến trình tổ chức giờ học.
* HĐ1: Khởi động: 3 phút
1. ổn định, kiểm tra:


2. Bài mới:
GV hi hc sinh trỡnh by cm nhn v nột p vn húa Vit Nam (Tớch hp vi
bi hc Nhỡn v vn vn húa dõn tc, kim tra bi c ).
Gi 2-3 hc sinh trỡnh by- GV v hc sinh nhn xột.
Vy th no l phỏt biu t do, phỏt biu t do cú gỡ khỏc so vi phỏt biu theo
ch , cỏc em ó c hc. Cụ cựng vi cỏc em tỡm hiu v bi hc ngy hụm
nay. Tit 90- Phỏt biu t do
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu những
tình huống nảy sinh phát biểu
I. Tìm hiểu về phát biểu tự do
tự do. ( 22P)
1.Ng liu
Mục tiêu:
Ng liu SGK
Phơng pháp: Phát vấn, nêu vấn
HS xem vi deo v facebook

đề.DH: mỏy chiu(2p)
K thut ng nóo
GV nêu yêu cầu:
HS quan sỏt, lng nghe video, tr
li cõu hi.
on video bn v vn gỡ?
2.Khỏi nim
Cú c im chung no gia
Phát biểu tự do là dạng phát biểu trong đó
nhng ngi c phng vn?
Nhng ngi c phng vn cú ngời phát biểu trình bày với mọi ngời về một
th c coi l phỏt biu t do điều bất chợt nảy sinh do mình thích thú, say
khụng? Trỡnh by suy ngh ca mê hoặc do mọi ngời yêu cầu
cỏ nhõn?
Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống
quanh mình để chứng tỏ rằng:
trong thực tế, không phải lúc nào
con ngời cũng chỉ phát biểu
những ý kiến mà mình đã chuẩn
bị kĩ càng, theo những chủ đề
định sắn.
3. Nhu cu phỏt biu
GV nêu vấn đề:
Từ những ví dụ nêu trên, anh -Nhu cu giao tip
(chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì sao -Yờu cu cụng vic
con ngời luôn có nhu cầu đợc
(hay phải) phát biểu tự do?
4. Cỏch phỏt biu t do
Nhu cu giao tip
(HS ghch chõn SGK)

Nhu cu chia s, hiu bit
Bớc 1: Chọn chủ đề cụ thể.
Bớc 2: Kiểm tra nhanh xem vì sao mình
chọn chủ đề ấy (tâm đắc? đợc nhiều ngời tán
thành? chủ đề mới mẻ?... hay là tất cả những
lí do đó?).


Bớc 3: Phác nhanh trong óc những ý
chính của lời phát biểu và sắp xếp chúng
theo thứ tự hợp lí.
Bớc 4: Nghĩ cách thu hút sự chú ý của ngời
nghe (nhấn mạnh những chỗ có ý nghĩa quan
trọng; đa ra những thông tin mới, bất ngờ, có
sức gây ấn tợng; thể hiện sự hào hứng của
bản thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo
THN 5p nhúm 8 h/s
cảm giác gần gũi, có sự giao lu giữa ngời nói
Cỏch phỏt biu t do
Kt lun v vn trờn bng và ngời nghe).
bng ph
GV cho HS úng kch (6p)
-V chn ngh nghip cho tng
lai: Vo H cú phi l con
ng duy nht
GV iu hnh
Cỏc hs khỏc trỡnh by quan im

Theo dừi HS tr li cỏc bc 5.Yờu cu phát biểu tự do
+ Ngời phát biểu sẽ không thành công nếu

phỏt biu t do.
phát biểu về một đề tài mà mình không hiểu
biết và thích thú.
GV nêu câu hỏi
Làm thế nào để phát biểu tự do + Phát biểu dù là tự do cũng phải có ngời
nghe. Phát biểu chỉ thực sự thành công khi
thành công?
thực sự hớng tới ngời nghe.
HĐ3: Luyện tập ( 15P)
Phơng pháp: Thảo luận nhóm, II. Luyện tập
+ m nhc dõn tc hay nhc pop ?
phát vấn
+ Tình yêu tuổi học đờng- nên hay không
K thut ng nóo
nên?
GV có thể chọn hoc HS chn
một chủ đề bất ngờ và khuyến
khích những học sinh có hứng
thú và hiểu biết thực hành- cả lớp
nghe và nhận xét, góp ý.

GV lu ý :
-Khụng phi phỏt biu t do l thớch núi gỡ
thỡ núi, m cn phi suy ngh k trc khi
HS trình bày- GV nhận xét.
núi. Li núi chng mt tin mua,
Gv tớch hp vi cỏc bi hc:
- núi tt, hp dn cn cú ý thc trau di v
Phng vn v tr li phng vn
ngụn ng dõn tc, vn húa, o c dõn tc.

Gi gỡn s trong sỏng ca ting
-im khỏc bit gia phỏt biu t do v phỏt
Vit
biu theo ch
Nhỡn v vn vn húa dõn tc
Kt thỳc bng õm nhc dõn tc
cú th Hs hỏt hoc xem vi deo v
Quan h Bc Ninh Ngi i
ngi ng v
C. Củng cố, dặn dò ( 2p)
- Nắm đợc yêu cầu và cách thức phát biểu tự do
- Soạn Phong cách ngôn ngữ hành chính


-Chuẩn bị một số văn bản công vụ, đơn từ
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết:70-71-72
Chiếc thuyền ngoài xa
(Nguyễn Minh Châu)
A. Mục tiêu bài học: giúp HS:
1. Kiến thức: Cảm nhận đợc suy nghĩ của nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự
thật: đắng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền ngoài xa trong sơng sớm mà anh
tình cờ chụp đợc là số phận đau đớn của ngời ngời phụ nữ và bao ngang trái
trong một gia đình hàng chài. từ đó thấu hiểu: mỗi ngời trong cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ, không thể giản đơn, sơ lợc khi nhìn nhận cuộc sống và con ngời.
-Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc hoạ nhân
vật cảu một cây bút có bản lĩnh và tài hoa.
2.Kĩ năng: Phân tích nhân vật, tác phẩm.
3.Thái độ: Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những bất hạnh của con ngời và trân
trọng hạnh phúc giản dị đời thờng.

B. Giáo dục kĩ năng sống
1.T nhn thc v cỏch tip cn v th hin hin thc trong tỏc phm, v cm
hng th s v tm lũng y u t, trn tr ca nh vn trc cuc sng hin
ti, qua ú, rỳt ra bi hc nhn thc v cuc sng ca mi cỏ nhõn.
2.T duy sỏng to: phõn tớch, bỡnh lun v cỏ tớnh sc nột, v cỏch t vn v
gii quyt vn ca nh vn trong tỏc phm.
C.Tiến trình dạy học:
*HĐ1: khởi động ( 3p)
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ2: GV giúp HS tìm hiểu những nét I.Tìm hiểu chung
khái quát liên quan đến tác giả và tác 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989).
phẩm.(7p)
- Quê quán: làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện
Mục tiêu:
Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.
Phơng pháp: phát vấn
- Sự nghiệp văn chơng:
Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân
+) Khởi nghiệp bắt đầu từ năm 1960.
+) Gặt hái đợc nhiều tác phẩm xuất sắc ngay
thời kì đầu sáng tác.
Dựa vào kiến thức phần tiểu dẫn trong +) Luôn đi đầu và có nhiều sáng tạo trong công
SGK và những điều mà em tìm hiểu đ- cuộc đổi mới văn học.
ợc. Em hãy trình bày những nét cơ bản - Phong cách nghệ thuật: tác phẩm có tầng sâu
triết lí, nhìn nhận về cuộc sống và con ngời đa
nhất về nhà văn Nguyễn Minh Châu?

diện, ngôn ngữ chân thực, nhiều hình ảnh.
GV nhấn mạnh: nếu trớc 1975, Nguyễn - Những tác phẩm tiêu biểu: ( SGK)
Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên ->Là cây bút tiên phong của nền văn học Việt
hớng trữ tình làng mạn thì đầu thập kỉ Nam thời kì đổi mới. Ông thuộc trong số


80 của thế kỉ XX đến khi ông mất , ông những nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng
chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với nhất của văn học ta hiện nay
những vấn đề đạo đức và triết lí nhân
sinh.
2. Tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa.
GV giới thiệu bối cảnh xã hội Việt -Đợc sáng tác năm 1987-năm bắt đầu của
Nam những năm 80 của thế kỉ XX
những ý thức về sự đổi mới văn học trong giới
Từ đó mà em biết gì về tác phẩm cầm bút.
Chiếc thuyền ngoài xa?
-Thể hiện rõ phong cách tự sự-triết lí của nhà
văn.
HĐ3 Giúp HS đọc văn bản tác phẩm.
(25p)
Phơng pháp: phát vấn, đàm thoại
DDDH: tranh ảnh , máy chiếu

II. Đọc văn bản.
1. Đọc và tóm tắt.
2. Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: (Từ đầu đến.... chiếc thuyền lới vó
đã biến mất): Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ
GV hớng dẫn HS đọc văn bản
nhiếp ảnh.

- Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của ngời đàn
bà hàng chài.
Từ việc đọc hiểu văn bản cùng với việc -Đoạn 3: Còn lại: Tấm ánh đợc chọn
tìm hiểu bài ở nhà, em hãy xác định bố 3. Chủ đề:
cục, chủ đề của văn bản?
Tác phẩm thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa
cuộc sống với nghệ thuật. Cái đẹp là bản thân
của cuộc sống với đầy đủ những gam màu tối,
sáng, những quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên,
may, rủi khó bề lờng hết. Con ngời nói chung,
ngời nghệ sĩ nói riêng phải biết nhận thức sâu
sắc về cuộc sống đó.
HĐ4:Đọc hiểu văn bản ( 90p)
Phơng pháp: phát vấn, thảo luận
III. Đọc hiểu văn bản.
nhóm, bình, nêu vấn đề
1 Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a-1)Phát hiện thứ nhất: Khung cảnh thiên nhiên
vùng phá nớc.
- Thiên nhiên ở đây có vẻ đẹp mĩ lệ, tơi mát của
một vùng trời nớc mênh mông, khoáng đạt
mang đậm hơi thở của cuộc sống: bầu trời có
sơng mù trắng nh pha sữa; hình ảnh con ngời:
Trong phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp im phăng phắc nh tợng; gọng vó hiện lên giữa
ảnh, khung cảnh thiên nhiên nơi anh ta cõi trời đầy tính tạo hình...
-> một bức tranh mực tàu, một cảnh đắt trời
đến nổi bật lên điều gì?
cho.
Khi đứng trớc khung cảnh đó, tâm
trạng của ngời nghệ sĩ biểu lộ ra sao? - Tâm trạng ngời nghệ sĩ: bối rối, trong trái

Em hiểu gì khi anh ta nói: Cái đẹp tim nh có cái gì bóp thắt vào-> đó chính là sự
hạnh phúc tột đỉnh khi ngời nghệ sĩ bắt gặp vẻ
chính là đạo đức?
đẹp đích thực của thiên nhiên. Anh ta gọi: cái
Nh đã xác định ở phần bố cục, đoạn
thứ nhất của văn bản nói lên hai phát
hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh. Vậy,
phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ Phùng là
gì?


GV bình- HS liên hệ
đẹp chính là đạo đức vì -> cái đẹp làm cho tâm
Từ sự nhận thức đó, em có suy nghĩ gì hồn con ngời đợc thanh lọc và trong sáng hơn->
về phát hiện thứ nhất của ngời nghệ sĩ? để con ngời trở nên thanh cao hơn.

Tiết 2
Khi đang còn say đắm với bức tranh
thiên nhiên dạt dào cảm hứng, thì cũng
là lúc ngời nghệ sĩ phát hiện ra một
cảnh khác trong khung cảnh ấy. Đó là
cảnh gì?

=> Phát hiện thứ nhất chính là phát hiện của
một ngời nghệ sĩ đi săn tìm cái đẹp cuộc
sống, một sự đắm say, bừng sáng của tâm hồn.

a-2) Phát hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đình
hàng chài.
- Bớc ra từ chiếc thuyền ng phủ đẹp nh mơ là

một ngời đàn bà xấu xí mệt mỏi; một gã đàn
ông tơ lớn dữ dằn; một cảnh tợng tàn nhẫn:
Khi phát hiện ra cảnh đó, tâm trạng cảnh ngời chồng đánh ngời vợ một cách dã
man, tàn nhẫn.. đứa con vì thơng mẹ đã đánh lại
của ngời nghệ sĩ nh thế nào?
cha để rồi nhần lấy hai cái bạt tai của bố..
Từ trạng thái tình cảm của anh Phùng, - Tâm trạng của ngời nghệ sĩ: kinh ngạc đến
em có cảm nhận gì về phát hiện thứ hai há hốc mồm, ngời nghế sĩ nhchết lặng,
không tin vào những gì đang diễn ra.
của anh?
(GV giúp HS đi sâu hơn): Hãy so sánh
về cách sắp xếp hai phát hiện này, có
thể đảo ngợc thứ tự của hai phát hiện
đó đợc không? Vì sao?
GV nhấn mạnh: ý tởng nghệ thuật của
nàh văn: Cuộc đời không đơn giản xuôi
chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí.
Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối
lập, những mâu thuẫn: đẹp xấu,
thiện- ác

=> Phát hiện thứ hai là phát hiện về sự thực trần
trụi ở đời, nó không đơn điệu mà đa diện và
phức tạp khôn cùng.
* Đây là hai phát hiện tỏng đối lập nhng lại
thống nhất trong việc bộc tả sự đa diên, đa màu
của cuộc sống, nó đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có
một nhận thức rằng: phải đi nhiều, phải chiêm
nghiệm nhiều mới nhìn sâu đợc vào tâm hồn
của cuộc sống.

- Không thể đảo ngợc hai phát hiện này, vì: đó
vừa là dụng ý đắt nhất của tác giả, vừa tôn lên
đợc giá trị nhận thức mà ngời đọc rút ra từ câu
chuyện.

Từ đó, em hãy rút ra ý tởng nghệ thuật
của nhà văn về cách nhìn nhận và đánh ->Nhà văn khẳng định: Đừng nhầm lẫn hiện tgiá con ngời sự vật và hiện tợng đời ợng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài và
nội dung bên trong không phải bao giờ cũng
sống?
thống nhất. Đừng vội đánh giá con ngời sự vật
ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản
chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tợng.
(GV giúp HS tìm hiểu nội dung thứ hai) 2 Câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài.
Ngời đàn bà xuất hiện ở tòa án vì việc - Ngời đàn bà xuất hiện ở tòa án theo lời mời
của chánh án Đẩu vì việc gia đình. Chánh án
gì?
Đẩu có ý định khuyên ngời đàn bà từ bỏ lão
chồng vũ phu.


Phân tích diễn biến tâm lí, thái độ của
ngời đàn bà hàng chài qua lời nói, thái - Ngời đàn bà từ chối lời đề nghị của chánh án
độ?
Đẩu và nghệ sĩ Phùng:
+Con lạy quý tòa, quý tòa bắt tội con cũng đợc
phạt tù con cũng đợc, đừng bắt con bỏ nó..->
Thái độ sợ sệt, khúm núm, chị đau đớn đánh
đổi bằng mọi giá để không bỏ lão chồng vũ
Tại sao bị chồng đánh đập dã man nh phu.
vậy, nhng khi đợc Phùng và Đẩu tìm + Ngời đàn bà giải thích: Các chú đâu phải là

cho cách giải thoát, ngời đàn bà đó lại ngời làm ăn cho nên các chú đâu có hiểu đợc
từ chối?
cái việc của ngời làm ăn, khó nhọc bởi vì các
GV bình
chú không phải là đàn bà cha bao giờ các
chú biết nỗi vất vả của một ngời đàn bà ..
->Ngời đàn bà trở nên sắc sảo, hiểu đời, từng
trải trớc mặt vị bao công.
Qua câu chuyện của ngời đàn bà , em - Ngời đàn bà đã kể câu chuyện về cuộc đời
hiểu đợc những lí do nào khiến chị ta mình, qua đó gián tiếp đa ra các lí do vì sao chị
không thể bỏ chồng?
không thể từ bỏ lão đàn ông vũ phu.
+Gã chồng là chỗ dựa quan trọng trong cuộc
đời những ngời đàn bà hàng chài nh chị nhất là
khi biển động, phong ba.
+Chị cần hắn để còn nuôi những đứa con, chị
đâu chỉ sống cho riêng mình, chị còn sống để
nuôi những đứa con
+Trên thuyền có những lúc vợ chồng con cái
sống hòa thuận vui vẻ
Trớc khi nghe câu chuyện của ngời đàn -> Ngời đàn bà đã hi sinh cuộc đời mình để
bà vùng biển, thái độ của chánh án Đẩu sống vì con.
là rất cơng quyết. Nhung sau khi nghe -Khi nghe ngời đàn bà vùng biển giải bày, trong
những gì mà ngời phụ nữ này giãy bày, đầu vị Bao Công của cái phố huyện có một cái
Đẩu cảm thấy thế nào?
gì vừa mới vỡ ra, lúc này trông Đẩu rất nghiêm
nghị và đầy suy nghĩ.
Sự hành xử của ngời đàn bà, đem đến +Ngời đàn bà hành xử rất khó hiểu nhng cũng
cho Đẩu và Phùng cũng nh chúng ta rất dễ hiểu. Khó hiểu vì nó đi ngợc tâm lí thờng
suy nghĩ gì?

thấy của con ngời, đó là sự vũng vẫy và mong
giải thoát khi bị áp bức nhng cũng dể hiểu vì
theo ngời đàn bà, đó chính là cuộc sống của chị
ta.
+ Dù khổ ải nhng đó là thân phận, đó là cuộc
sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng
Câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài nh suy nghĩ và nghệ thuật đợc
để lại trong em suy nghĩ gì về mối => Câu chuyện của ngời đàn bà chính là sự
quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống? thực của đời sống, nó luôn phức tạp và nhiều
mặt. Nghệ thuật chính là phải nhìn ra sự đa
dạng đó, không nên suy nghĩ đơn giản và xuôi
GV chuyển ý
chiều.


Tiết 3
Nhân vật ngời đàn bà hàng chài đợc
nhà văn giới thiệu nh thế nào về:
Hoàn cảnh sống?
Ngoại hình?
Phẩm chất?

Tại sao nhà văn không đặt một cái tên
cho ngời đàn bà? Dụng ý của nhà văn
là gì?
GV: Tác giả cố ý không đặt tên cho
nhân vật của mình bởi ngời đàn bà
cũng là một trong bao nhiêu ngời phụ
nữ vùng biển khác lam lũ, khó nhọc->
tính chất điển hình.

GV bình: Vẻ đẹp khuất lấp
Nhân vật ngời đàn ông hàng chài đợc
nhà văn giới thiệu nh thế nào về:
Hoàn cảnh sống?
Ngoại hình?
Bản chất?
Cách nhìn về ngời đàn ông của ngời
đàn bà hàng chài, chánh án Đẩu, nghệ
sĩ Phùng, thằng Phác có gì khác nhau?
Em hãy lí giải?
Thái độ và suy nghĩ của riêng cá nhân
em về lão đàn ông? Lí giải
GV bình, mở rộng kiến thức. Kiểu nhân
vật bị hoàn cảnh làm thây đổi.
Chị em thàng Phác tuy tác giả không
viết nhiều về chúng, song chỉ vài nét
phác họa hai chị em hiện lên là những
đứa trẻ ntn? Em có đồng ý với hành
động của Phác không? Vìa sao?

3. Các nhân vật trong truyện
a.Nhân vật ngời đàn bà:
-Hoàn cảnh sống: Sinh ra trong một gia đình
khá giả, vì xấu, rỗ mặt nên lấy chồng muồn, có
mang với anh con trai hàng chài, sống gắn bó
với nghề sông nớc.
-Ngoại hình: Trạc ngoài 40, cao lớn, thô kệch.
Mụ rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt dờng
nh đang buồn ngủ-> Ngoại hình xấu, ẩn chứa
những bất hạnh, những lo toan của cuộc sống.

-Phẩm chất:
+ Ngời đàn bà không hề cam chịu một cách vô
lí, không hề nông nổi một cách ngờ nghệch mà
là ngời rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.
+Tấm lòng cảm thông bao dung, sẻ chia, độ lợng, nhân ái ( trong cách nhìn về ngời đàn ông)
+Giàu đức hi sinh, biết chắt chiu những hạnh
phúc đời thờng
-> Đây là ngời phụ nữ có tâm hồn đẹp đẽ, thấp
thoáng bóng dáng của những ngời phụ nữ Việt
Nam nhân hậu bao dung, giàu đức hi sinh và
lòng vị tha-> Vẻ đẹp khuất lấp.
b. Nhân vật lão đàn ông vũ phu.
-Hoàn cảnh sống: lam lũ vất vả, nhọc nhằn, đối
mặt với nỗi lo cuộc sống.
-Ngoại hình: Tấm lng rông cong nh một chiếc
thuyền, Mái tóc tổ quạ chân đi chữ bát.. hàng
lông mày cháy nắng, con mắt đẩy vẻ độc dữ..->
Ngoại hình in dấu của nghệ sông nớc, vất vả,
khó nhọc trong cuộc sống mu sinh.
-Bản chất: một anh con trai cục tính nhng hiền
lành lắm, không bao giờ đánh đập vợ. Chỉ vì
nghèo khó, đông con, túng quẫn ma ftrowr nên
độc dữ.
-> ngời chồng vũ phu là nạn nhân của hoàn
cảnh. Vừa đáng bị lên án bởi sự độc ác, thói vũ
phu, ích kỉ, nhng ở anh ta cũng có chỗ cảm
thông chia sẻ.
c. Nhân vật Chị em thằng bé Phác
-Với tính cách giống cha nh lột, phản ứng của
thằng Phác là dữ dội, quyết liệt, xốc nổi.

+Xông thẳng vào ch nh một mũi tên, giật đợc
cái thắt lng nghiến răng chịu hai cái tát
+lần sau thủ sắn con dao để đâm bố
->Tình thơng mẹ vô hạn khiến thằng Phác nghĩ
đến cha nh một lão già độc ác.
-Chị thằng Phác là đứa con gái can đảm biết


Chánh án Đẩu là ngời nh thế nào?
Tại sao khi nghe xong câu chuyện của
ngời đàn bà, trong đầu Đẩu vỡ ra điều
gì? Em hãy nói hộ nhà văn?
Cảm nhận cảu em về nhân vật nghệ sĩ
Phùng?

nghĩ: vật nhau với em để tớc con dao; chăm sóc
mẹ ở tòa án
->Hai đứa bé để lại trong lòng ngời đọc lòng thơng cảm, mến yêu, xúc động.
d.Chánh án Đẩu
-Đẩu đại diện cho chính quyền, pháp luật, có
quan điểm rứt khoát rõ ràng.
-Anh có lòng tốt, sắn sàng bảo vệ công lí nhng
cha đi sâu vào đời sống nhân dân. Cả lòng tốt
và luật pháp đều phải đặt vào những hoàn cảnh
cụ thể, không thể áp dụng cho mọi đối tợng.
đ. Nghệ sĩ Phùng
-Là một nghệ sĩ có tài, say mê cái đẹp, và nghề
nghiệp, mang trong mình dòng màu ngời lính
sôi nổi, chân thành.
-Phùng nhận thức sâu sắc: trớc khi là một nghệ

sĩ biết rung động trớc cái đẹp hãy là ngời biết
yêu, biết ghét biết đấu tranh để có cuộc sống
xứng đáng với con ngời.

Qua câu chuyện của ngời đàn bà ở
vùng biển, theo em Phùng có thay đổi
quan niệm về cái đẹp hay không? Tại
sao?
4. Tấm ảnh đợc chọn
- Mỗi lần nhìn kĩ vào tấm ảnh đen trắng, ngời
GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn cuối nghệ sĩ thấy:
cùng của truyện ngắn.
+Màu hồng cuả ánh sơng mai -> Chất thơ của
Mỗi khi ngắm bức ảnh đợc cọn, nghệ sĩ cuộc sống, là vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, là
nhiếp ảnh đều nhìn thấy gì đằng sau biểu tợng của nghệ thuật.
bức tranh? Theo em những hình ảnh t- +Ngời đàn bà ấy đang bớc ra khỏi tấm ảnh ->
ợng trng cho điều gì?
hiện thân của những lam lũ khó nhọc của đời
thờng. Nó là sự thật đằng sau bức tranh.
->Nghệ thuật chân chính không bao giờ rời xa
cuộc đời. Nghệ thuật chính alf cuộc đời và phải
luôn vì cuộc đời.
Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu
điều gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật III.Tổng kết
và cuộc đời.
*ý nghĩa biểu tợng hình ảnh: Chiếc thuyền
ngoài xa.
- Chiếc thuyền là biểu tợng của bức tranh thiên
HĐ5: Tổng kết (7p)
nhiên về biển và cũng là biểu tợng về cuộc sống

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, phát sinh hoạt của ngời dân hàng chài.
vấn
-Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi
-Nêu ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh
chiếc thuyền ngoài xa ?
của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi
+Nội dung ?
trên sông nớc.
+Nghệ thuật ?
-Chiếc thuyền ngoài xa biểu tợng cho mối quan
hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức
tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình
dị của con ngời lam lũ vất vả trong cuộc sống


Từ những gì đã tìm hiểu, em có thể lí thờng nhật.
giải nh thế nào về hình ảnh chiếc 1) Nghệ thuật:
thuyền ngoài xa?
- Nghệ thuật xây dựng tình huống nghịch lí làm
nổi bật tình huống chung, tình huống tự nhận
thức.
-Giọng điệu: chiêm nghiệm, trăn trở và giàu
Em hãy nêu những đặc sắc về nghệ tâm huyết.
thuật của tác phẩm?
-Ngôn ngữ: giản dị, giàu hình ảnh đầy d vị.
2) Nội dung:
Đợc nêu ý khái quát về nội dung tác
phẩm thì em sẽ nêu điều gì?
C. Củng cố và dặn dò: (2p)
1) Hãy lựa chọn một chi tiết mà em tâm đắc nhất trong tác phẩm, và viết lời bình

(khoảng 30 dòng) cho chi tiết đó?
2) Về nhà tìm đọc thêm những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, nhất là: Mảnh
trăng cuối rừng, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
3) Soạn bài tiếp theo



×