Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.36 KB, 13 trang )

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM

c lp - T do - Hnh phỳc
BO CO SNG KIN
Mt s bin phỏp bi dng k nng sng cho giỏo viờn, nhõn viờn trng
mm non
I. Phn m u
1. Lý do chn sỏng kin
Giỏo dc mm non cú mc tiờu, nhim v quan trng nhm giỏo dc ton
din cho tr v th cht, tỡnh cm, o c, thm m, trớ tu l c s hỡnh thnh
nờn nhõn cỏch con ngi mi XHCN Vit Nam v chun b nhng tin cn thit
cho tr bc vo trng tiu hc c tt.
Nh Bỏc H kớnh yờu ó núi: Giỏo dc mm non tt s m u cho mt
nn giỏo dc tt. Trng mm non cú nhim v chm súc, nuụi dng, giỏo
dc cỏc chỏu, bi dng cho cỏc chỏu tr thnh ngi cụng dõn cú ớch. Chớnh
vỡ vy mụi trng lm vic ca tp th cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn trng
mm non cng khỏc bit so vi cỏc cp hc khỏc. õy, mun núi n vai trũ
quan trng v k nng sng ca cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn. Hng ngy giao
tip vi ph huynh, giao tip vi tp th s phm nh trng. tt c u em
n cho tr bi hc u tiờn lm ngi.
Ngoi vic trau di kin thc, chuyờn mụn, nghip v phục vụ cho
nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi ngời giáo viên mầm non phải có k
nng sng tt, nhanh nhn hot bỏt, linh hot s lớ cỏc tỡnh hung trong sinh
hot cng nh trong cụng tỏc. Cú nh vy, cỏc con thõn yờu ca mỡnh
mi m bo an ton tuyt i, cỏc phong tro thi ua trong nh trng mi
t kt qu cao.
L hiu trng, ngi ng u c quan tụi luụn trn tr suy ngh:
làm thế nào để đơn vị mình trở thành một đơn vị tốt. Muốn thế trớc hết phải


có đội ngũ mạnh. i ng mnh l i ng linh hot v sỏng to trong cụng


tỏc.
Mt khỏc, trong thc t k nng sng ca i ng cỏn b, giỏo viờn,
nhõn viờn trong nh trng cũn nhiu hn ch. Nhiu giỏo viờn, nhõn viờn
cha mnh dn phỏt biu trong cỏc cuc hp, khi c giao nhim v t
chc mt hot ng ngoi khúa, mt cuc hp vi ph huynh lỳng tỳng,
cha linh hotPhn a cỏc trng hc hin nay ó v ang trỳ trng giỏo
dc k nng sng cho hc sinh, nhng cú l cha quan tõm n bi dng
k nng sng cho giao viờn, nhõn viờn. ti: Mt s bin phỏp bi dng
k nng sng cho giỏo viờn, nhõn viờn trng mm non l ti cha cú
trng mm non no ỏp dng.
Chớnh vỡ vy tụi chn ti Mt s bin phỏp bi dng k nng
sng cho giỏo viờn, nhõn viờn trng mm non nhm nõng cao k nng
sng cho giỏo viờn, nhõn viờn. Giỳp giỏo viờn, nhõn viờn t tin hn trc
cỏc chng trỡnh hi hp, sinh hot tp th, tinh thn hp tỏc lm vic
II. Phn ni dung
1. c im tỡnh hỡnh nh trng
Trng mm non Bn Qua t ti thụn Tõn Bo, xó Bn Qua, huyn Bỏt
Xỏt. Trng liờn tc t tp th Lao ng tiờn tin cp huyn, 2 nm gn õy liờn
tc t tp th Lao ng tiờn tin xut sc.
Tng s cú 25 cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn. Trong ú: cỏn b qun lớ: 02
ng chớ; giỏo viờn: 19 ng chớ; nhõn viờn: 04 ng chớ.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: i hc và cao đẳng có: 11 ng chớ,
Trung cấp: 13 ng chớ; Cha qua o to 01 ng chớ nhõn viờn bo v (Hp
ng 68).
- Đặc điểm về CSVC:
+ Có 11 lớp, bếp đảm bảo VSATTP - 1 chiều, các phòng chức năng tơng đối
đầy đủ.
+ Trang thiết bị chăm sóc - nuôi dỡng - giáo dục trẻ khá đồng bộ - đồ dùng
đồ chơi trong trờng phong phú, đảm bảo an toàn - vệ sinh - đẹp, đợc sắp xếp hợp lý.



- Đặc điểm về học sinh: Tổng số có 275 cháu/ 11 lớp. Trong đó: Nhà trẻ 1 lớp/ 7
trẻ, mu giỏo cú 10 lp/ 268 tr.
+ Phụ huynh học sinh: Đa số l dõn tc thiu s, kinh t ch yu ca cỏc gia ỡnh
ph huynh da vo ngh nụng, lõm nghip.
2. Thc trng k nng sng ca i ng giỏo viờn, nhõn viờn trng
mm non Bn Qua
2.1. im mnh
- Mt s giỏo viờn, nhõn viờn cú kh nng ng x tt trong cuc sng, cú k
nng t chc cỏc hot ng ngoi khúa, l hi.
- Ban giỏm hiu gm 2 ng chớ, cú nng lc qun lớ trng hc. Phi hp
ch o cỏc hot ng trong nh trng ng b, thng nht
- Thực hiện dân chủ hoá: Chính quyền cùng Công đoàn - ĐTN dới sự lãnh
đạo của Chi bộ xây dựng đợc quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trờng, quy chế
làm việc trong BGH, quy chế phối hợp giữa chính quyền và Công đoàn.
- Mọi chủ trng của nhà trờng đều đợc thông qua liên tịch và hội đồng giỏo viờn,
Hiệu trởng là ngời phải ra quyết định và chịu trách nhiệm hoàn toàn về quyết định đó.
2.2. im yu
- K nng sng ca nhiu giỏo viờn, nhõn viờn tr tui cũn hn ch. Kh nng
núi, phỏt biu trc cuc hp, ni ụng ngi, vi cp trờn cha phự hp. ng x, x
lớ cỏc tỡnh hung trong cuc sng ca giỏo viờn, nhõn viờn cha phự hp vi tp th s
phm núi chung v tp th s phm trng mm non núi riờng.
2.3. Kt qu kho sỏt k nng sng ca cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn u
nm hc 2013- 2014
* Bng kt qu xp loi v giao tip ( Bng 1)
TS CB,
Năm học

giỏo viờn, Số lợng
nhõn viờn


2013 - 2014

Xếp loại : Tốt

25

GV,NV: 11/23
BGH: 2/2

Tỉ lệ
47,8 %
100%

Xếp loại : Khá
Số lợng
7

Tỉ lệ
30 %

Xếp loại : TB,
Yếu
Số l- Tỉ lệ
ợng
5

22,2 %



* Bng kt qu xp loi v kh nng x lớ cỏc tỡnh hung v ng x trong
tp th s phm (Bng 2)
TS CB,
Năm học

Xếp loại : Tốt

giỏo viờn, Số lợng
nhõn viờn

2013 - 2014

25

GV,NV: 10/23
BGH: 2/2

Tỉ lệ

Xếp loại : Khá
Số lợng

Tỉ lệ

10

43,4%

43,4%


Xếp loại : TB,
Yếu
Số lợng Tỉ lệ
3

13,2%

100%

* Nhn xột kt qu bng 1 v bng 2 ta thy:
- Ban giỏm hiu tớch cc, ch ng bi dng k nng sng. Kh nng ng
x v x lớ cỏc tỡnh hung ca BGH tt.
- Mt s giỏo viờn, nhõn viờn cú kh nng giao tip mc ỏnh giỏ xp
loi tt qua cỏc nm cú phn i lờn. Song t l giỏo viờn, nhõn viờn xp loi tt
cha cao, cũn nhiu giỏo viờn, nhõn viờn xp loi trung bỡnh v yu.
2.4. Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nhà trờng

a. Thuận lợi
- 100% BGH có ý thức và cùng có quyết tâm thc hin cụng tỏc bi dng
k nng sng cho giỏo viờn, nhõn viờn trong nhà trờng.
- 100% cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn luụn chp hnh tt ni quy, quy ch ca
nh trng.
- Mọi vấn đề lãnh đạo nhà trờng đa ra phù hợp, đúng và sát thực tế nờn nhận
đợc sự ủng hộ cao của tập thể.
b. Khó khăn
- Hng nm, i ng giỏo viờn thay i (chuyn t vựng cao v trng) nờn
nhn thc khụng ng u.
- Phn a giỏo viờn, nhõn viờn trong nh trng cha t giỏc hc tp, bi dng
k nng sng cho bn thõn. Nguyờn nhõn l do: s giỏo viờn, nhõn viờn tr tui cha trỳ
trng cỏch c x, giao tip vi cp trờn, vi ngi ln tui. Coi õy l mt vn

khụng cn thit.
3. Cỏc bin phỏp thc hin
1. Bin phỏp giỳp giỏo viờn, nhõn viờn nhn thc sõu sc vờ s cn thit
bi dng k nng sng


BGH nhà trường phối hợp với chủ tịch công đoàn tổ chức hội thảo về thực
trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục - Đào tạo phát
động; qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng khi thực hiện phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
các trường học cần có kỹ năng sống phù hợp với môi trường giáo dục, biết cách
phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi được tiếp thu
những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử văn hóa cơ bản, thì sẽ nhanh
chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc bối dưỡng chuyên môn một cách
tốt nhất.
2. Biện pháp giúp giáo viên, nhân viên xác định những kỹ năng sống cơ
bản và cần thiết cho mỗi cá nhân trong giai đoạn hiện nay
Đầu năm học, Ban giám hiệu đã phối hợp với chủ tịch công đoàn cơ sở, xây
dựng nội dung Quy chế ứng xử văn hóa trong trường học và triển khai tới toàn thể
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Quy chế nêu rõ cách ứng xử của cán
bộ, giáo viên, nhân viên đối với đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh…Sau khi
được thông qua, Quy chế này được đặt tại văn phòng nhà trường để cán bộ, giáo
viên, nhân viên thường xuyên đọc và làm theo.
3. Biệp pháp cụ thể hóa nội dung cơ bản của việc bồi dưỡng kỹ năng
sống
+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên cần quan tâm là
phát triển sự tự tin, lòng tự trọng. Nghĩa là mỗi cá nhân cảm nhận được mình là ai,
ở vị trí nào khi giao tiếp. Kỹ năng sống tự tin giúp chúng ta luôn cảm thấy tự tin
trong mọi tình huống ở mọi nơi. Ví dụ: Khi trình bày một việc làm tốt, yêu cầu cá

nhân giáo viên, nhân viên đó phải biết rằng mình đang trình bày cho ai nghe, việc
làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Kỹ năng sống hợp tác: Đây là một kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống
cũng như trong công tác. Mọi người trong xã hội đều phải có kỹ năng sống hợp
tác, phải biết hợp tác, phối hợp làm việc thì hiệu quả công việc mới đạt kết quả


cao, tập thể sư phạm mới trở lên đoàn kết, thân ái. Khả năng hợp tác sẽ giúp giáo
viên, nhân viên biết cảm thông và cùng làm việc với đồng nghiệp.
+ Kỹ năng giao tiếp: Mỗi cá nhân phải biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý
tưởng của mình cho người khác hiểu, cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình
trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng, trong tập
thể sư phạm. Khi giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh, với học sinh… giáo
viên, nhân viên cần chủ ý đến từng đối tượng để thể hiện thái độ, cử chỉ và lời nói
kèm theo.
Ví dụ: Khi đón trẻ, trả trẻ giáo viên thường xuyên trao đổi về tình hình của
trẻ trong ngày với phụ huynh. Vì vậy, trao đổi sao cho phụ huynh cảm thấy hài
lòng, không nên có những lời nói chê bai trẻ quá nhiều, dẫn đến phụ huynh tự ái.
4. Biện pháp bồi dưỡng, phát triển các kỹ năng sống cho giáo viên, nhân
viên qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà
trường
Thực hiện nội dung này, nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập
thể như: Chương trình đón tết trung thu, tổ chức các trò chơi dân gian, hội thi “ Cô
và trẻ với văn hóa dân gian” cấp trường - lần thứ 2…Mỗi lần tổ chức, Ban giám
hiệu thống nhất cử một đến 2 giáo viên hoặc nhân viên làm công tác tổ chức, dẫn
chương trình văn nghệ, dẫn chương trình hội thi... tạo điều kiện để mỗi giáo viên,
nhân viên đều được tham gia vào việc dẫn chương trình, từ đó giúp giáo viên, nhân
viên trong trường mạnh dạn, tự tin hơn trước các buổi lễ hội và có kỹ năng tổ chức
các hoạt động tập thể cho học sinh.
Ví dụ: Ngày khai giảng năm học mới, giao công tác tổ chức cho cô giáo Đỗ

Thị Thanh Vân. Ngày 20/11 giao nhiệm vụ dẫn chương trình văn nghệ cho cô giáo
Vũ Thị Việt Hoa, làm công tác tổ chức do cô giáo Đỗ Thị Quỳnh Lan. Ngày tết
trung thu, dẫn chương trình văn nghệ là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, dẫn toàn
bộ ngày tết là các cô Ngô Thi Thu Hà, Trần Thị Phượng, Lê Thị Hải….
Qua các buổi được tham gia dẫn chương trình, làm công tác tổ chức giáo
viên thấy tự tin hơn, khả năng nói trước đám đông lưu loát hơn, bình tĩnh hơn.


Bên cạnh đó, trong năm nhà trường tổ chức 2 lần giao lưu cầu lông có sự
tham gia của 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên. Với hình thức thi đấu đôi nữ, để 1
giáo viên, nhân viên có khả năng chơi cầu lông tốt kèm 1 giáo viên, nhân viên chơi
cầu lông chưa tốt. Giúp giáo viên, nhân viên có cơ hội tham gia các hoạt động thể
thao, trao đổi kinh nghiệm chơi cầu lông, từ đó giáo viên tự tin hơn khi tham gia
các hoạt động tập thể.
5. Biện pháp thực hành kỹ năng sống
Sau khi thực hiện các biện pháp trên, tôi đã tổ chức cho giáo viên, nhân viên
thực hành kỹ năng sống thông qua các buổi hội thảo chuyên đề về kỹ năng sống,
cho giáo viên, nhân viên tập xử lí các tình huống ứng xử trong cuộc sống, trong
công tác chuyên môn như: Chuyên đề “Một ngày làm tổ trưởng chuyên môn”. Mỗi
giáo viên tập làm tổ trưởng chuyên môn 1 ngày, tham gia làm các công việc của tổ
trưởng chuyên môn, duyệt kế hoạch giáo dục, duyệt giáo án cho giáo viên trong tổ,
dự giờ, đánh giá giáo viên trong tổ. Với chuyên đề: “Một ngày làm tổ trưởng
chuyên môn” trong năm học 2013 - 2014 có 19 giáo viên/ 19 giáo viên được thực
hành. Sau mỗi ngày làm việc của giáo viên đóng vai tổ trưởng, toàn trường góp ý,
điều chỉnh trước toàn thể giáo viên, nhân viên để các đồng chí khác nghe và rút
kinh nghiệm.
Tại các buổi họp, chúng tôi đã thực hiện yêu cầu mỗi giáo viên, nhân viên
phát biểu suy nghĩ của mình về các vấn đề triển khai trong cuộc họp. Từ việc khi
đứng lên phát biểu cần nói như thế nào, cách phát biểu ra sao giáo viên, nhân viên
được tập thể góp ý, sửa đổi để rèn cho giáo viên, nhân viên kỹ năng phát biểu trước

các cuộc họp.
III. Phần kết luận
1. Kết quả đạt được
Qua một năm thực hiện tại trường mầm non Bản Qua, kỹ năng sống của tập
thể giáo viên, nhân viên đã được nâng lên rõ rệt, 70% giáo viên, nhân viên có thể
tham ra dẫn chương trình hoặc làm công tác tổ chức các buổi họp, hội nghị, buổi
lễ…


Giỏo viờn, nhõn viờn t tin hn khi trỡnh by mt vn no ú vi cp trờn.
Bit phi hp v hp tỏc lm vic vi ng nghip. Tp th s phm nh trng
luụn on kt, gn bú, chia s v thụng cm to ng lc cho cỏn b, giỏo viờn,
nhõn viờn tớch cc cụng tỏc.
Kt qu kho sỏt nh sau:
* Bng kt qu xp loi v giao tip ( Bng 3)
TS CB,
Năm học

Xếp loại : Tốt
Số lợng
Tỉ lệ

Xếp loại : Khá
Số lợng Tỉ lệ

Xếp loại : TB
Số lợng Tỉ lệ

giỏo viờn,
nhõn viờn


Cui nm
25

hc
2013 - 2014

GV,NV: 14/23
BGH: 2/2

60,8 %

8

34,7%

1

4,5%

100%

* Bng kt qu xp loi v kh nng x lớ cỏc tỡnh hung v ng x trong
tp th s phm (Bng 4)
TS CB,
Năm học

Xếp loại : Tốt
Số lợng
Tỉ lệ


Xếp loại : Khá
Số lợng Tỉ lệ

Xếp loại : TB
Số lợng Tỉ lệ

GV,NV: 13/23
BGH: 2/2

7

3

giỏo viờn,
nhõn viờn

25
2013 - 2014

56,5%

30 %

13,5%

100%

i chiu kt qu ti bng 3, bng 4 ta thy: S giỏo viờn giỏo tip tt v x
lớ tt cỏc tỡnh hung tng cao hn so vi kt qu kho sỏt ti bng 1 v bng 2. S

giỏo viờn, nhõn viờn yu v k nng giao tip khụng cũn. 100% giỏo viờn ó c
xp loi t trung bỡnh tr lờn. Chng t cỏc bin phỏp trờn ó ỏp dng t hiu qu.
2. Nhng nhn inh vờ kh nng phỏt trin ca SKKN
Theo tụi, sỏng kin cú th ỏp dng rng rói trong tt c cỏc trng hc trong
v ngoi huyn.
3. Nhng bi hc kinh nghim c rỳt ra t quỏ trỡnh ỏp dung SKKN
ca bn thõn
Để đạt đợc thành công và uy tín nhất định trong công tác quản lý, có nhiều
con đờng, nhiều nguyên nhân. Song theo tôi, để có đợc uy tín nhất định trong quản
lý nhà trờng, ngời Hiệu trởng phải không ngừng phấn đấu, tu dỡng, rèn luyện, nâng
cao trình độ chuyên môn, t bi dng k nng sng v năng lực quản lý chỉ đạo


toàn diện để không những có TÂM mà phải có Tầm nhìn xa, có chiến lợc
xây dựng nhà trờng đi đúng hớng, hoạt động đạt hiệu quả cao để đội ngũ GVNV
coi đó là một tấm gơng sáng, một bài học ngay trong chính nhà trờng của mình.
Tôi thấy ngời Hiệu trởng phải là vầng trán của nhà trờng, là nơi tập trung mọi mối
liên kết các tổ chức trong nhà trờng để phát huy sức mạnh tổng hợp của từng thành
viên. Có nh vậy thì chất lợng của nhà trờng sẽ đạt đợc đỉnh cao.
Cụng tỏc bi dng k nng sng cho giỏo viờn, nhõn viờn l mt trong
nhng nhim v quan trng ca ngi qun lớ giỏo dc. Mun k nng sng ca
tp th giỏo viờn, nhõn viờn ngy cng tt hn chỳng ta cn phi hp vi t chc
cụng on thc hin tt cụng tỏc bi dng k nng sng cho giỏo viờn, nhõn viờn
trong nh trng.
4. Nhng kin nghi v ờ xut ỏp dung v ph bin SKKN:
sỏng kin c thc hin ph bin v t hiu qu tt, tụi xin ngh
mt s vn nh sau:
- Phũng GD&T cung cp ti liu giỏo dc k nng sng cho cỏn b, giỏo
viờn, nhõn viờn trng hc.
- M cỏc lp tp hun bi dng k nng sng cho cỏn b, giỏo viờn, nhõn

viờn trng hc
DANH MC TI LIU THAM KHO
- Cụng vn s 40/2008/CT-BGDT v vic phỏt ng phong tro thi ua

Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc trong cỏc trng ph thụng
giai on 2008 - 2014
TH TRNG N V

NGI VIT SNG KIN

Nguyn Thanh Hng

Hi ng ỏnh giỏ SKKN phũng GD v T Bỏt Xỏt:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Hội đồng đánh giá SKKN cấp huyện:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


Hội đồng đánh giá SKKN cấp tỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến
Chúng tôi gồm:

Số
TT

1

Họ và tên

Nguyễn Thanh Hồng

Ngày
tháng
năm sinh


Nơi công
tác (hoặc
nơi thường
trú)

Trường
10/04/1970 mầm non
Bản Qua

Chức
danh

Trình độ
chuyên
môn

Hiệu
trưởng

ĐHSP MN

Tỷ lệ (%)
đóng góp vào
việc tạo ra
sáng kiến (ghi
rõ đối với
từng đồng tác
giả, nếu có)
80 %



2

Phạm Thị Thùy Linh

Trường
mầm non
Bản Qua

Hiệu
trưởng

ĐHSP MN
20%

Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp bồi
dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non.
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 12 tháng 9 năm 2013.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Về nội dung sáng kiến: Nêu một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống
cho giáo viên, nhân viên trường mầm non:
- Giúp giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc về sự cần thiết bồi dưỡng kỹ
năng sống
- Giúp giáo viên, nhân viên xác định những kỹ năng sống cơ bản và cần thiết
cho mỗi cá nhân trong giai đoạn hiện nay
- Biện pháp cụ thể hóa nội dung cơ bản của việc bồi dưỡng kỹ năng sống: kỹ
năng sống tự tin; kỹ năng sống hợp tác và kỹ năng giao tiếp.
- Biện pháp tổ chức cho giáo viên, nhân viên thực hành một số kỹ năng sống
- Biện pháp bồi dưỡng, phát triển các kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên

qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trường
3.2. Về tính ứng dụng thực tiễn: Có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các
trường mầm non trong và ngoài huyện.
3.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự phối hợp của công
đoàn cơ sở nhà trường
3.4. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác
giả:
- Sáng kiến nhằm bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường
mầm non.
- Giúp giáo viên, nhân viên trong nhà trường tự tin hơn, mạnh dạn hơn, giao
tiếp tốt hơn, có kỹ năng phối hợp tốt trong các lĩnh vực công tác.
- 86,8% giáo viên, nhân viên có kỹ năng sống được đánh giá từ khá trở lên,
không có giáo viên, nhân viên yếu kém. Từ đó giúp giáo viên nhanh nhẹn, năng
động, sáng tạo hơn trong công tác. Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, vững
mạnh, các phong trào thi đua sôi nổi hơn, hiệu quả hơn.


3.5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
Số
TT

Họ và
tên

Ngày
tháng
năm
sinh


Nơi công tác
(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trình độ
chuyên môn

Nội dung công việc
hỗ trợ

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bản Qua, ngày 20 thán 5 năm 2014
NGƯỜI NỘP ĐƠN

Nguyễn Thanh Hồng



×