Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đột biến số lượng NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.93 KB, 27 trang )

SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
1.1. Về mặt lí luận.
Trong chương trình sinh học lớp12 phần di truyền học là phần kiến thức khó và
trừu tượng, các kiến thức có mối quan hệ mật thiết với nhau từ phần cơ sở vật chất và cơ
chế di truyền đến các qui luật di truyền. Tuy nhiên các kiến thức này học sinh đã học chủ
yếu ở lớp 9 và lớp 10. Đến lớp 12 nhiều kiến thức đó học sinh đã quên nên việc vận dụng
để học và làm bài tập rất khó khăn.
1.2. Về mặt thực tế.
Học sinh khối 12 trường THPT Dân tộc nội trú còn yếu khi học phần di truyền
học, kiến thức phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền chưa hiểu sâu và vận dụng vào
trong thực tế khi giải bài tập di truyền. Vì vậy, khi vận dụng để làm bài tập kết quả chưa
cao, làm bài tập học sinh không biết làm hoặc làm sai không đúng với yêu cầu của đề bài.
2. Mục đích của SKKN.
Vì những lí do như trên nên khi giảng dạy cho học sinh khối 12 năm học 2013 2014 tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân để giúp học sinh nhận dạng
được các dạng bài tập về phần đột biến số lượng NST. Trong đề tài nghiên cứu này mục
đích của tôi muốn cho học sinh hiểu sâu hơn về cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào vận
dụng vào trong trường hợp đột biến số lượng NST để từ đó các em biết phân biệt được về
mặt lí thuyết và vận dụng để giải các bài tập về phần các dạng đột biến NST trong
chương trình học và làm bài các bài kiểm tra đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong nhà trường.
Giúp học sinh phân biệt được các dạng đột biến số lượng NST và vận dụng trong
giải bài tập về đột biến số lượng NST thường gặp cho học sinh lớp 12 trường trường
trung học phổ thông DTNT Tỉnh Lào Cai.
SKKN có tác dụng giúp học sinh trình bày một bài biện luận có tính logic khoa
học, lí luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, rèn cho HS kĩ năng phân tích đề bài để giải
quyết những yêu cầu của đề một cách dễ dàng .
Giúp học sinh nắm vững bản chất, hiểu biết sâu sắc hơn về cơ chế phát sinh các
dạng đột biến số lượng NST để vận dụng một cách thành thạo khi giải bài tập.
Trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đưa ra các kinh nghiệm về giải bài tập về đột biến


số lượng NST. Với tên đề tài nghiên cứu là: “ Hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến
số lượng NST”
3.Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 12 năm học 2013 – 2014 ( gồm 3 lớp 12A – 34 học sinh, 12B -35
học sinh, 12C – 33 học sinh) .
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Học sinh lớp 12B, 12C trường THPT – DTNT Lào Cai
5. Phương pháp nghiên cứu
Chủ yếu là rút ra kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đồng thời thông qua việc
trao đổi kinh nghiệm với đồng chí đồng nghiệp.
Tìm hiểu tâm lí học sinh
Tham khảo, thu thập tài liệu.
Theo dõi, phân tích, tổng hợp kiểm tra rút kinh nghiệm các tiết dạy trên lớp khi sử
dụng phương pháp trên.
Dùng phương pháp thống kê toán học để tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra kết quả.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 1


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Ứng dụng thực tiễn: Giảng dạy vào thực tiễn khi áp dụng phương pháp này, cho
học sinh tiến hành học và vận dụng làm bài tập trên lớp.
II. NỘI DUNG SKKN
Phần 1. Lý luận
A. Quá trình nguyên phân
Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc
thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và
thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ. Xảy ra cùng với nguyên phân là sự phân

chia tế bào chất, các bào quan và màng nhân thành ra hai tế bào với thành phần bằng
nhau. Nguyên phân và phân bào chia bào chất cùng được gọi là kì nguyên phân của chu
kỳ tế bào - sự phân chia của tế bào mẹ thành hai tế bào giống hệt nhau và giống cả tế bào
mẹ

Quá trình giảm phân
Trong quá trình giảm phân các NST phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. Vì vậy,
các gen trên các cặp NST được phân li đồng đều về các giao tử sự phân li của gen này
không phụ thuộc vào sự phân li của gen khác. Khi thụ tinh khôi phục lại bộ NST của loài
các được tổ hợp với nhau một cách ngẫu nhiên với sác xuất ngang nhau.
Đây chính là cơ sở của hiện tượng di truyền phân li độc lập. Tùy theo sự tương tác
giữa các gen không alen mà có các kết quả kiểu hình khác nhau.
Trong quá trình giảng dạy học sinh đã được nghiên cứu về quá trình giảm phân ở
phần sinh học lớp 9, lớp 10. Tuy nhiên để khắc sâu kiến thức giúp học sinh nhận biết
được sự phân li của NST trong phân bào giáo viên dạy lớp 12 cần nhắc lại cho học sinh
hiểu về bản chất của quá trình giảm phân theo sơ đồ sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 2


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

Cơ chế giải thích về sự phân li của NST trong giảm phân

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 3



SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Phần 2. Mô tả, phân tích các giải pháp.
Quá trình nguyên phân
Quá trình nguyên phân khi xảy ra bất thường sẽ tạo ra đột biến số lượng NST ở tế
bào xô ma hoặc tế bào sinh dục. Quá trình nhân đôi NST và phân li không đồng đều về
hai cực của tế bào của một hay một số cặp hoặc toàn bộ các cặp NST làm xuất hiện đột
biến dạng dị bội hoặc đa bội.
2n (x 2) = 4n không phân li do thoi vô sắc không hình thành vì vậy tạo ra thể tứ
bội 4n.
3n (x 2) = 6n không phân li do thoi vô sắc không hình thành vì vậy tạo ra thể lục
bội 6n.
Ứng dụng tạo thể lưỡng bội từ thể đơn bội: A gây đột biến thành a trong hệ gen
tạo (aBCHN) x 2 = (aaBBCCHHNN) ứng dụng trong di truyền tạo các dòng thuần về tất
cả các tính trạng.
n (x 2) = 2n không phân li do thoi vô sắc không hình thành vì vậy tạo ra thể lưỡng
bội 2n có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp.
Kết hợp với quá trình lai xa và đa bội hóa xảy ra trong nguyên phân có thể làm
xuất hiện loài mới

B. Quá trình giảm phân
Khi quá trình giảm phân diễn ra không bình thường một hoặc một số cặp NST
nhân đôi nhưng không phân li đồng đều về hai cực của tế bào, kết quả tạo ra giao tử bất
thường thừa hoặc thiếu một hoặc vài cặp NST. Khi thụ tinh sự kết hợp bộ NST của các
giao tử này sẽ làm xuất hiện dạng đột biến dị bội.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 4



SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

Vận dụng trong các trường hợp khi đột biến xảy ra ở lần phân bào 1 hoặc hai có
những kết quả khác nhau khi kiểu gen khác nhau. Kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra
các thể lệch bội giống nhau về số lượng NST nhưng khác nhau về kiểu gen, kiểu hình ở
các cá thể khác nhau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 5


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
C. VẬN DỤNG
I. THỂ DỊ BỘI
1. Phân loại các dạng đột biến số lượng NST dạng lệch bội: Gọi bộ NST lưỡng
bội của loài là 2n ta có
Loại ĐB
Ký hiệu bộ
Đặc điểm bộ NST trong tế bào
lệch bội
NST
Thể không Trong tế bào bộ NST mất 2 nhiễm sắc thể của một cặp nào đó
2n-2
Trong tế bào bộ NST mất một chiếc nhiễm sắc thể ở một cặp
Thể một
2n-1
nào đó
Thể một
Trong tế bào bộ NST hai cặp nhiễm sắc thể mỗi cặp có một

2n-1-1
kép
chiếc
Thể ba
Trong tế bào bộ NST một cặp nhiễm sắc thể nào đó có ba chiếc
2n+1
Thể bốn
Trong tế bào bộ NST một cặp nhiễm sắc thể nào đó có bốn chiếc
Thể bốn
Trong tế bào bộ NST hai cặp nhiễm sắc thể mỗi cặp có bốn
kép
chiếc
+ VD: Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định:
Ký hiệu
Loại ĐB lệch bội
Số lượng NST
bộ NST
Thể không
2n-2
22
Thể một

2n-1

23

2n-1-1

22


Thể ba

2n+1

25

Thể bốn

2n+2

26

Thể một kép

2n+2
2n+2+2

Thể bốn kép
2n+2+2
28
VD: Bộ NST của 1 loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST ( ký hiệu I , II , III , IV, V ). Khi
khảo sát 1 quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến ( ký hiệu a, b , c).
Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau :
Thể đột biến
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I
II
III
IV
V

a
3
3
3
3
3
b
5
5
5
5
5
c
1
2
2
2
2
d
3
2
2
2
2
e
2
2
0
2
2

Tên gọi của của các thể đột biến trên là:
Thể đột biến
Giải thích
a
Thể tam bội
Tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc
b
Thể ngũ bội
Tất cả các cặp NST đều có 5 chiếc
c
Thể một nhiễm
Cặp NST số 1 chỉ có một chiếc
d
Thể ba nhiễm
Cặp NST số 1 chỉ có bachiếc
e
Thể khuyết nhiễm Cặp NST số3 không có chiếc nào
2. Xét trường hợp có thể xảy ra ở từng trường hợp đột biến lệc bội ở từng cặp NST
DẠNG ĐỘT BIẾN
SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 6


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
NST
Số dạng lệch bội đơn khác nhau
Số dạng lệch bội kép khác nhau
Có a thể lệch bội khác nhau


1
n
2
n
a
n

C =n
C = n(n – 1)/2!
A = n!/(n –a)!

+ VD: Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định:
- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Giải
* Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra:
2n = 24→ n = 12
Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định
số trường hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải
quyết được những bài tập phức tạp hơn .
Thực chất: số trường hợp thể 3 = Cn1 = n = 12
* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra:
HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1.
Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = Cn2 = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66
* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:
Giáo viên cần phân tích để học sinh thấy rằng:
- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST.
- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại.

- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại.
Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320.
Tuy nhiên cần lưu ý công thức tổng quát cho HS.
-Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội:
Ana = n!/(n –a)! = 12!/(12 – 3)! m = 12!/9! = 12.11.10 = 1320
b/ Lệch bội trên NST thường của người: Hội chứng Down:
- Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n +1; 47NST), của người bình
thường là 2 NST. Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 tinh trùng bình thường) là nam (nữ), cổ
ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, các ngón tay ngắn, cơ thể
chậm phát triển, si đần, vô sinh.
- Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ. Phụ nữ không nên sinh
con khi tuổi đã >40.
Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa g cơ chế phân ly NST bị rối loạn
c/ Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:
1. Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con
không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
2. Hội chứng Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn,
không có kinh nguyệt, si đần.
3. Hội chứng Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị
bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
+ Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n)
- Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1
bất thụ)
Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 7


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

- VD1: KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau

- Hoa đực: aaa chỉ cho giao tử a; Aaa: cho 1/3A+2/3a có khả năng thụ tinh (từ sơ đồ trên)
VD 1: Aa x 2 = AAaa nếu giảm phân bình thường kết thúc giảm phân 1 cho 2 tế bào
mang kiểu gen AA; aa kết thúc giảm phân 2 cho 2 loại giao tử A, a với tỷ lệ bằng nhau
bằng 1/2
Nếu giảm phân không bình thường ở giảm phân 1 Aa x 2 = AAaa kết thúc giảm
phân 1 cho 2 tế bào mang ( 1 tế bào chứa kiểu gen AA aa; 1 tế bào không có gen) giảm
phân 2 diễn ra bình thường kết thúc giảm phân 2 cho 4 tế bào con chứa loại loại giao tử
Aa và loại không chứa gen A.
Nếu giảm phân không bình thường ở giảm phân 2, giảm phân một bình thường Aa
x 2 = AAaa kết thúc giảm phân 1 cho 2 tế bào mang kiểu gen AA; aa giảm phân 2 diễn
ra không bình thường kết thúc giảm phân 2 cho 4 tế bào con chứa loại loại giao tử AA, aa
và loại không chứa gen A.
VD 2: Với kiểu NST giới tính dạng XX hay XY giải thích các kết quả khi kết hợp với di
truyền liên kết với giới tính.
Với dạng bài tập này vận dụng với kiến thức thi đại học, ôn thi học sinh giỏi
Bài tập tự luyện:
Bài 1.Bộ NST lưỡng bội của loài 2n =14. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở :
Thể một nhiễm .
Thể ba nhiễm .
Thễ bốn nhiễm .
Thể khuyết nhiễm ( thể không nhiễm).
Thể ba nhiễm kép .
Thể một nhiễm kép.
Bài 2. Một loài SV có số NST bằng 10. Do đột biến NST, bộ NST có 22 NST. Khả năng
đột biến loại nào có thể xảy ra? Sự khác nhau giữa các ĐB trên?
Bài 3. Ở ngô, hạt phấn thừa 1NST ( n + 1 ) không có khả năng thụ tinh, nhưng tế bào
noãn thừa 1 NST (n + 1 ) vẫn thụ tinh bình thường. Các cặp 3 nhiễm Rrr tạo các giao tử
theo tỷ lệ 1R : 2Rr : 2r :1rr. Nếu R xác định màu đỏ ( tức là Rrr là đỏ ) và rr màu trắng

Hãy dự đoán kết quả của các phép lai sau :
♀Rrr x ♂ rr.
♀rr x ♂ Rrr
♀Rrr x ♂ Rrr.
II. THỂ ĐA BỘI
1. Các dạng
-Đa bội chẵn : Tứ bội (4n), Lục bội (6n), Bát bội (8n) ...
-Đa bội lẻ : Tam bội (3n), Ngũ bội (5n), Thất bội (7n) ...
2. Cách viết giao tử :
+ Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 8


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

+ Đối với kiểu gen AAaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.1AA: 4Aa: 1aa
* Tứ bội (4n) :
AAAA

100% AA
AAAa

1/2AA : 1/2Aa
AAaa

1/6AA :1/6Aa : 1/6aa
Aaaa


1/2Aa : ½ aa
aaaa

100 % aa
*Tam bội (3n) :
AAA

1/2 AA :1/2 A
AAa

1/6AA: 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6a
Aaa

1/6A: 2/6 Aa : 2/6 a : 1/6aa
aaa

1/2 aa : 1/2 a
3. BÀI TOÁN NGƯỢC CHO TỶ LỆ ĐỒNG HỢP LẶN=> KG P
+ 1/6 aaaa = 1/6 loại giao tử aa x 100% loại giao tử aa.
3.1 : Dạng 1-Xác định số lượng NST trong tế bào thể đa bội
a. Phương pháp giải
- Đa bội thể là trường hợp số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của
n. ( >2n)
- Các thể đa bội lẻ như: 3n, 5n,...
- Các thể đa bội chẵn như: 4n, 6n,...
b. Bài tập trắc nghiệm
Loài cải củ có 2n = 18.
a/ Thể đơn bội của loài có số NST trong tế bào là:
A. 18.

B. 27.
C. 9*
D. 36.
b/ Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội là:
A. 9.
B. 18.
C. 27*
D. 36.
c/ Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội là:
A. 36*
B. 27.
C. 18.
D. 9.
3.2: Dạng 2 – xác định tỉ lệ giao tử thể tứ bội.
a. Phương pháp giải
- Do thể tứ bội có khả năng chỉ tạo giao tử lưỡng bội 2n nên có khả năng thụ tinh.
- Để xác định tỉ lệ giữa các loại giao tử của thể tứ bội, ta dùng sơ đồ tứ giác để tổ hợp.
Các giao tử là các trường hợp của hai đỉnh hình tứ giác kết hợp với nhau.
b. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Thể tứ bội có kiểu gen AAAA khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào sau
đây?
A. 1A : 1AA : 1AAA : 1AAAA.
B. 1AA : 1AAAA.
C. 100% AA. *
D. 100% AAAA.
Câu 2: Thể tứ bội có kiểu gen aaaa khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào sau đây?
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 9



SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
A. 1a : 1aa : 1aaa : 1aaaa.
B. 100% aa. *
C. 100% aaaa.
D. 1aa : 1aaaa.
Câu 3: Thể tứ bội có kiểu gen AAAa khi giảm phân tạo các giao tử nào?
A. 1AA : 1Aa. *
B. 1A : 1a : 2Aa : 1AAa.
C. 3A : 1a.
D. 1AAA : 1AAa.
Câu 4: Thể tứ bội có kiểu gen Aaaa khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào?
A. 1Aaa : 1Aa.
B. 1A : 3a.
C. 1Aa : 1aa. *
D. 1A : 1a : 2Aa : 2aa.
Câu 5: Cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa khi giảm phân tạo tỉ lệ các loại giao tử như thế
nào?
A. 1AA : 1Aa : 1aa
B. 2A : 2a: AA : 1aa.
C. 1AA : 1aa : 2Aa.

D. 1AA : 4Aa : 1aa.*

3.3: Dạng 3 - Biết gen trội lặn – kiểu gen của P, xác định kết quả lai.
a.Phương pháp giải:
- Quy ước gen.
- Xác định tỉ lệ giao tử của P.
- Lập bảng, suy ra tỉ lệ gen, tỉ lệ kiểu hình.
b. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng.
a/ Kiểu gen của cây cà chua tứ bội quả đỏ có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp sau
đây?
A. 4.*
B. 3.
C. 2.
D. 1.
b/ Cây cà chua tứ bội quả vàng có kiểu gen là:
A. aa.
B. aaa.
C. aaaa. *
D. Một trong các trường hợp trên.
c/ Đem lai giữa cây cà chua quả đỏ tứ bội thuần chủng với cà chua quả vàng tứ bội. Kết
quả phân li kiểu gen và kiểu hình của F1 là:
A. 1AA : 1aa (1 quả đỏ : 1 quả vàng).
B. 100% AAaa (100% cà chua quả đỏ).*
C. 100% AA (100% cà chua quả đỏ).
D. 100% Aa (100% cà chua quả đỏ).
Câu 2 : Bố mẹ đều là cà chua tứ bội và có kiểu gen là “P: ♀Aaaa × ♂Aaaa”.
a/ Số tổ hợp giao tử của bố mẹ là:
A. 2.
B. 4. *
C. 6.
D. 8.
b/ Tỉ lệ phân li kiểu gen của F1 là:
A. 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
B. 1AA : 2Aa : 1aa.
C. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa. * D. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4 Aaaa : 1aaaa.
c/ Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
A. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.

B. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 1 cà chua quả đỏ : 3 cà chua quả vàng.
D. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 3 Lai giữa cây cà chua tứ bội có kiểu gen P: ♀AAaa × ♂aaaa.
a/ Phép lai trên có số tổ hợp giao tử của bố mẹ là:
A. 2.
B. 3. *
C. 4.
D. 6.
b/ Loại giao tử có kiểu gen Aaaa xuất hiện ở F1 với tỉ lệ:
A. 1/6.
B. 1/2. *
C. 2/3.
D. 1/4.
c/ Có bao nhiêu kiểu gen khác nhau xuất hiện ở F1:
A. 1.
B. 2.
C. 3. *
D. 4.
d/ Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 10


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
A. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng. * B. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 4: Đem giao phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đều có quả đỏ.

Kiểu gen là P: ♀AAaa × ♂AAaa.
a/ Số giao tử của P là:
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 9. *
b/ Loại kiểu gen giống bố mẹ xuất hiện ở F1 với tỉ lệ.
A.

1
.
36

B.

1
.*
2

C.

8
.
36

c/ (13.32.95): Loại kiểu gen nào xuất hiện ở F1 với tỉ lệ

D.

1

.
4

1
?
36

A. AAAA.
B. Aaaa và AAAa.
C.AAaa.
D. AAAA và aaaa. *
d/ Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là:
A: 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng. * D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
3.4: Dạng 4: Biết tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ sau xác định kiểu gen của thể tứ bội
a. Phương pháp giải
- Nếu thế hệ sau xuất hiện kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa thì cả hai bên P đều phải
tạo loại giao tử mang gen aa.
- Các kiểu gen có thể tạo giao tử aa gồm: AAaa; Aaaa; aaaa và tỉ lệ giao tử mang
aa chỉ có thể là 1/6; 1/2; 1aa.
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn ở thế hệ sau, ta có thể phân tích việc
tạo giao tử mang gen lặn aa của thế hệ trước, từ đó suy ra kiểu gen tương ứng của nó.
b. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Biết A quy định quả to, a quy định quả nhỏ. Đem lai hai cây tứ bội thu được F 1
phân li 50% cây quả to : 50% cây quả nhỏ. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. AAaa × aaaa.
B. Aaaa × aaaa.*
C. Aaaa × Aaaa.
D. AAaa × Aaaa.

Câu 2: A quy định quả ngọt; a quy định quả chua. Giao phối giữa hai cây tứ bội thu được
F1 phân li kiểu hình 3 cây quả ngọt : 1 cây quả chua. Kiểu gen của P là.
A. Aaaa × aaaa.
B. AAaa × AAaa.
C. Aaaa × Aaaa*
D. AAaa × Aaaa.
Câu 3: ở một loài thực vật, B quy định hoa tím; b quy định hoa trắng. Đem lai giữa các
cặp bố mẹ đều thuộc thể tứ bội.
a/ Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 5 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của cặp bố
mẹ mang lai là:
A. BBbb × bbbb.
B. Bbbb × Bbbb.
C. BBbb × Bbbb*.
D. BBbb × BBbb.
b/ Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 11 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của bố
mẹ là:
A. BBbb × BBbb.
B. Bbbb × Bbbb.
C. Bbbb × bbbb.
D. BBbb × Bbbb.
c/ Kiểu gen của bố mẹ thế nào khi F 1 phân li tỉ lệ kiểu hình là 35 cây hoa tím : 1 cây hoa
trắng.
A. Bbbb × bbbb.
B. BBbb × BBbb*.
C. Bbbb × Bbbb.
D. BBbb × Bbbb.
d/ Nếu F1 đồng loạt xuất hiện hoa tím, kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường
hợp?
A. 9.
B. 8.

C. 6.
D. 4.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 11


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
e/ Nếu F1 vừa xuất hiện hoa tím lẫn hoa trắng, kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu
trường hợp?
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
f/ Khi lai giữa bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp, F 1 xuất hiện cả hoa tím và hoa trắng. Kiểu
gen của P là 1 trong số bao nhiêu trường hợp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D 4.
II/Trắc nghiệm (cả lý thuyết và bài tập) kết hợp giữa đột biến dị bội và đột biến đa
bội
Câu 1: Xét cặp alen dài 5100A0. Alen A có 3450 liên kết hiđrô; alen a có hiệu số giữa X
với loại nuclêôtit khác chiếm 10% số nuclêôtit của gen. Do đột biến đã tạo ra kiểu gen
AAaa.
a/ Số nuclêôtit từng loại của gen A là:
A. A = T = 450 nuclêôtit; G = X = 1050 nuclêôtit.*
B. A = T = 1050 nuclêôtit; G = X = 450 nuclêôtit
C. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit.

D. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit
b/ Số nuclêôtit từng loại của gen a là:
A. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit.
B. A = T = 630 nuclêôtit; G = X = 270 nuclêôtit.
C. A = T = 360 nuclêôtit; G = X = 840 nuclêôtit.
D. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit. *
c/ Số nuclêôtit từng loại trong kiểu gen tứ bội AAaa là:
A. A = T = 2700 nuclêôtit; G = X = 3300 nuclêôtit.
B. A = T = 1650 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit.
C. A = T = 3300 nuclêôtit; G = X = 2700 nuclêôtit.*
D. A = T = 6600 nuclêôtit; G = X = 5400 nuclêôtit.
d/ Từ cá thể lưỡng bội Aa tạo thể tứ bội có kiểu gen AAaa bằng phương pháp nào?
A. Tứ bội hoá Aa.
B. Gây đột biến nhân tạo loại giao tử Aa cho chúng kết hợp với nhau.
C. Cho cây 4n giao phối với cây lưỡng bội 2n.
D. Cả A và B. *
e/ Cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa tạo các loại giao tử theo tỉ lệ nào?
A. 1AA : 2Aa : 1aa.
B. 1A : 2a : 1Aa : 1aa.
C. 1AA : 4Aa : 1aa. *
D. 1A : 1a : 1AA : 1Aa : 1aa.
0
Câu 2: Xét cặp alen dài 5100A . Alen A có 3900 liên kết hiđrô; alen a có hiệu số giữa A
với loại nuclêôtit khác chiếm 10 % số nuclêôtit của gen. Do đột biến đã tạo ra kiểu gen
AAaa.
a/ Số nuclêôtit từng loại của gen A là:
A. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit.*
B. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit.
C. A = T = 1050 nuclêôtit; G = X = 450 nuclêôtit.
D. A = T = 450 nuclêôtit; G = X = 1050 nuclêôtit

b/ Số nuclêôtit từng loại của gen a là:
A. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit.
B. A = T = 360 nuclêôtit; G = X = 840 nuclêôtit.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 12


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
C. A = T = 630 nuclêôtit; G = X = 270 nuclêôtit.
D. A = T = 900 nuclêôtit.; G = X = 600 nuclêôtit. *
c/ Số nuclêôtit từng loại trong kiểu gen tứ bội AAaa là:
A. A = T = 2700 nuclêôtit; G = X = 3300 nuclêôtit.
B. A = T = 3000 nuclêôtit; G = X = 3000 nuclêôtit.*
C. A = T = 1650 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit.
D. A = T = 6600 nuclêôtit; G = X = 5400 nuclêôtit.
d/ Số nuclêôtit từng loại loại của giao tử mang tất cả các gen trội là:
A. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 2100 nuclêôtit.
B. A = T = 1050 nuclêôtit; G = X = 450 nuclêôtit.
C. A = T = 1200 nuclêôtit; G = X = 1800 nuclêôtit. *
D. A = T = 450 nuclêôtit; G = X = 1050 nuclêôtit.
e / Số nuclêôtit từng loại của loại giao tử mang tất cả các gen lặn là:
A. A = T = 1200 nuclêôtit; G = X = 1200 nuclêôtit.
B. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit.
C. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit
D. A = T = 1800 nuclêôtit; G = X = 1200 nuclêôtit. *
Câu 3: Hội chứng Đao xảy ra do:
A. Rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21
B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35
C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21*

D. A, B và C đều đúng
Câu 4: Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 18 trong lần phân bào 1
của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:
A. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18)
B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24
NST với 2 NST 18)
C. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18
(24 NST, thiếu 1 NST 18)
D. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 18 (22
NST, thiếu 1 NST 18)
Câu 5: Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 trong lần phân bào 2
ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:
A. 4 tinh trùng bình thường
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tình trùng thừa 1 NST 21
C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21
Câu 6: Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 13 trong quá trình giảm
phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13
C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13
D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra
E. Cả 3 khả năng trên đều không thể xảy ra
Câu 7: Hội chứng Đao có những đặc điểm:

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 13



SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch; II. Trán cao, tay chân dài; III. Mắc bệnh thiếu máu
huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm; IV. Cơ quan sinh dục không phát triển; V. Chậm phát triển
trí tuệ ; VI. Chết sớm
A. I, II, V
B. I, V, VI
C. I, IV, V, VI
D. I, III, IV, V, VI
Câu 8: Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST với 1 NST giới tính X,
người này:
A. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ
B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ
C. Người nam mắc hội chứng Tớcnơ
D. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ
Câu 9: Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao, nguyên nhân của
trường hợp này là:
A. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người
mẹ làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình
thường
B. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố
làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thường
C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu
tiên và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do không có khả năng phát triển
D. A và B đúng
Câu 10: Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học:
A. 47, XXX
B. 45, XO
C. 47, +21
D. 47, XXY
Câu 11: Đột biến thể đa bội là dạng đột biến:

A. Nhiễm sắc thể (NST) bị thay đổi trong cấu trúc
B. Nộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST
C. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥2n
D. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và >2n
Câu 12: Rối loạn phân li của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể (NST) trong gián phân sẽ làm
xuất hiện dòng tế bào:
A. 4n
B. 2n
C. 3n
D. 2n+2
Câu 13: Rối loạn phân li trong toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của phân
bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dụctạo ra:
A. Giao tử n và 2n
B. Giao tử 2n
C. Giao tử n
D. Giao tử 2n và 3n
Câu 14: Động vật đa bội có đặc điểm:
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài
B. Thường không có hạt
C. Có khả năng chống chịu tốt với những điều kiện bất lợi của môi trường
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Cơ thể 3 n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ nhiễm
sắc thể (NST) xảy ra ở:
A. Tế bào xôma
B. Giai đoạn tiền phôi
C. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục
D. Trong quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cái
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 14



SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Câu 16: Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do:
A. Tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép
B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
C. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc
D. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu
Câu 17: Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính
B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính
C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường
không có khả năng thụ tinh
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng
Câu 18: Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có
2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15
B. 2n – 1 = 13
C. 3n = 21 D. 4n = 28
Câu 19: Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa bằng consixin, có thể tạo ra
các dạng tứ bội sau đây:
A. AAAA, AAaa B. AAAA, AAAa, Aaaa
C. AAAA, Aaaa
D. AAaa, AAAa, Aaaa
Câu 20: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một loài có 12 nhiễm sắc thể, trong
tế bào cá thể B chỉ có 1 nhiễm sắc thể ở cặp thứ 4, cá thể đó là thể
A. một nhiễm. B. tam bội.
C . đa bội lẻ.
D. đơn bội lệch.
Câu 21: gây đột biến nhân tạo bằng NMU401.Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc

thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số
nhiễm săc thể là
A. 24.
B. 12.
C. 14.
D. 10
Câu 22: Tế bào 2n của một loài thực vật có 2n = 12 NST, số NST của thể không nhiễm
là:
A. 13
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 23: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội:
A. Cơ quan sinh dưỡng to lớn.
B. Cơ quan sinh dưỡng bình thường.
C. Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm.
D. Dễ bị thoái hoá giống.
Câu 24: Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số NST ở thế tứ bội là:
A. 18
B. 32
C. 36
D. 48
Câu 25: Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen:
A. AAAA.
B. AAAa.
C. AAaa.
D. Aaaa.
Câu 26: Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai:
A. AAAa x AAAa.
B. Aaaa x Aaaa.

C. AAaa x AAaa.
D. Aaaa x AAAA.
Câu 27: Phép lai có kiểu hình 35 : 1 là:
A. AAaa x AAaa.
B. AAaa x AAAa.
C. AAaa x Aaaa.
D. AAaa x AAAA
Câu 28: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, vào kì giữa của giảm phân I có số
crômatit là:
A. 8 crômatit
B. 12 crômatit
C. 14 crômatit
D.16 crômatit
Câu 29: Từ 15 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo được:
A. 15 tế bào trứng và 15 thể định hướng.
B. 15 tế bào trứng và 30 thể định hướng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 15


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
C. 15 tế bào trứng và 45 thể định hướng.
D. 15 tế bào trứng và 60 thể định hướng.
Câu 30: Ở ruồi giấm đực, mỗi cặp nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau, không có sự trao
đổi chéo, tạo được bao nhiêu kiểu loại giao tử? Biết bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16

Câu 31: Ở loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một
nhiễm?
A. 18
B. 17
C. 9
D.19
Câu 32: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ
bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm
phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa
Câu 33: Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Thể 3n hoặc thể 1 nhiễm kép
B. Thể 4n hoặc thể 3 nhiễm
C. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm kép
D. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm
Câu 34: Hạt phấn của loài A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n=
7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là
A. 24.
B. 12.
C. 14.
D. 10.
Câu 35: Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu
Hà lan có chứa 16 nhiễm sắc thể có thể được tìm thấy ở:
A. Thể 3 nhiễm
B. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2
nhiễm
C. Thể 3 nhiễm kép hoặc thể 2 nhiễm

D. Thể 4 nhiễm hoặc thể 3
nhiễm kép
Câu 36: Loài hành tây (Allium fislosum) có số lượng NST là 2n =16. Câu nào trong các
câu sau đây là sai?
A. Hợp tử có 16 NST
B. Nhân tế bào ở kỳ sau nguyên phân có 8 NST
C. Hạt phấn chín có hai nhân, tổng cộng có 16 NST
D.Tất cả các NST đều có tâm động
Câu 37: Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thường về số
lượng NST là:
A. 7 loại giao tử thiếu một NST
B. 7 loại giao tử thừa một NST
C. 6 loại giao tử thiếu một NST
D. 6 loại giao tử thừa một NST
Câu 38: Một loài có 2n = 18 số loại thể 3 nhiễm khác nhau có thể được hình thành là:
A. 19.
B. 18
C. 36.
D. 9.
Câu 39: Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có
thể hình thành?
A. 7
B. 14
C. 21
D. 28
Câu 40: A: quả đỏ, a: quả vàng. Cặp bố mẹ có kiểu gen nào sau đây cho kết quả theo tỉ lệ
11 đỏ : 1 vàng
1. AAaa x Aa
2. Aa x AAAa
3. AAAa x Aaaa

4. AAa x Aaaa
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 1 và 4
D. 2 và 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 16


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Câu 41: Ở cà chua , gen A qui định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn
toàn so với alen a qui định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà
chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35
cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân
hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là
A. AAAa x AAAa
B. AAAa x Aaaa
C. Aaaa x Aaaa
D. AAaa x AAaa
Câu 42: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân
bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là:
A. AAaa x AAaa
B. AAa x AAa
C. AAAa x AAAa
D. AAaa x Aa
Câu 43: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân
bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa

B. 11AAaa : 1Aa
C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 44: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân
bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là:
A. 11 thân cao : 1 thân thấp
B. 3 thân cao : 1 thân thấp
C. 9 thân cao : 7 thân thấp
D. 15 thân cao : 1 thân thấp
Câu 45: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân
bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là:
A. 100% thân cao
B. 75% thân cao : 25% thân thấp
C. 11 thân cao : 1 thân thấp
D. 35 thân cao : 1 thân thấp
Câu 46: Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, nên bố mẹ xảy ra giảm phân
bình thường là:
A. P: AAAa x AAAa
B. P: AAaa x AAa
C. P: AAAa x AAaa
D. Tất cả các phép lai trên
Câu 47: Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử
nào sau đây?
A. AA, Aa, aa
B. Aaa, Aa, a
C. A, Aa, aa, a
D. AA, A, Aa, a
Câu 48: Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao
tử nào sau đây?
A. AA, Aa, aaa

B. AA, Aa, aa
C. AAA, aaa
D.AAa, Aa, aa
Câu 49: Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường. Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là:
A. P: NNnn x NNnn
B. P: NNNn x nnnn
C. P: NNn x Nnnn
D. P: Nnn x NNnn
Câu 50: Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là:
A. AAaa x AAaa
B. AAa x AAa
C. AAAa x AAAa
D. AAaa x Aa
Câu 51: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n
B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n
C. Dị bội 2n – 2
D. Thể một nhiễm

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 17


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Câu 52: Tế bào của bắp (2n = 20) nguyên phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo
ra thể nào sau đây?
A. Tam bội 3n = 30
B. Tứ bội 4n = 40

C. Lưỡng bội 2n = 20
D. Ngũ bội 5n = 50
Câu 53: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền người ta
thường tiến hành đa bội hóa để
A. làm thay đổi số lượng NST
B. làm thay đổi cấu trúc NST
C. làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST
D. làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng
Câu 54: Cônsixin là hoá chất có hiệu quả rất cao trong việc:
A. Gây đột biến đa bội thể
B. Gây đột biến dị bội thể
C. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .
D. Gây đột biến gen
Câu 55: Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do
A. sự tạo thành giao tử 2n từ thể lưỡng bội và sự thụ tinh của hai giao tử này.
B. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li.
C. sự thụ tinh của hai giao tử 2n thuộc 2 cá thể cùng loài khác nhau.
D. tất cả NST của hợp tử nhân đôi nhưng không phân li
Câu 56: Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể thứ 18 ở lần phân bào 2 giảm
phân ở 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra
A. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 nhiễm sắc thể 18.
B. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có
nhiễm sắc thể 18.
C. 2 tinh trùng thiếu 1 nhiễm sắc thể 18 và 2 tinh trùng bình thường.
D. 1 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có
nhiễm sắc thể 18
Câu 57: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm
sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 40. B. 37 C. 38. D. 20.
Câu 58: Hạt phấn của loài A có 8 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 24 nhiễm sắc

thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo
cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giao tử là
A. 20. B. 16. C. 32. D. 40.
Câu 59: Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp nhiễm sắc thể
này không phân li ở kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử
A. AA, Aa, A, a.
B. Aa, a.
C. Aa, O.
D. AA, O
Câu 60: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 14. Một tế bào của cá
thể B nguyên phân liên tiếp 4 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra với 240
nhiễm sắc thể đơn. Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào trước khi bước vào quá
trình phân bào là
a. 18
b. 16
c. 14
d. 15
Câu 61: Một người có 48 NST trong tế bào, gồm 45 NST thường, NST 21 gồm ba chiếc
giống nhau, NST giới tính gồm ba chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
B. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
C. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
D. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 18


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

Câu 62: Tế bào sinh hạt phấn của thể đột biến có kiểu gen AAaBb sẽ cho giao tử nào sau
đây ?
A. AaB ; AAB ; AAa ; Bb. B. AAB ; AAb ; AaB ; Aab.
C. AaB ; ABb ; aBB ; aBb. D. AABb ; Aa ; Ab ; aBb.
Câu 63: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên
tiếp, Số crômatit trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là
A. 1536.
B. 384.
C. 768.
D. 192.
Câu 64: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả
thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường.
Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng.
B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng.
D. 5 đỏ: 1 trắng
Câu 65: Ở phép lai ♂ AaBb x ♀AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen
AaaaBBBb. Đột biến được phát sinh ở lần
A. nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
B. giảm phân II của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn.
C. giảm phân I của giới này và lần giảm phân II của giới kia.
D. giảm phân I của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn.
Câu 66: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa các cây có kiểu gen như sau:
P:
AaBb x AAbb. Do xảy ra đột biến trong giảm phân đã tạo ra con lai 3n. Con lai 3n
có thể có những kiểu gen nào ?
A. AAABbb; AAAbbb; AAaBbb; AAabbb.
B. AAABBb; AAAbbb; AAABbb; AAabbb.
C. AAABBB; AAAbbb; AAaBbb; AAabbb.

D. AAABbb; AAAbbb; AAaBBb;aaabbb
Câu

1a

1b

1c

1d

1e

2a

2b

2c

2d

2e

3

4

5

6


7

Chọn

A

D

C

D

C

A

D

B

C

D

C

C

D


D

A

Câu

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

21

22

Chọn

D

D

D

C

B

A

D

D

B

C

D


A

A

B

Câu

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33


34

35

36

37

Chọn

A

D

C

B

A

D

C

D

C

A


D

A

D

B

A

Câu

38

39

40

41

42

43

44

45

46


47

48

49

50

51

52

Chọn

D

D

C

D

D

C

B

A


F

D

B

B

D

A

B

Câu

53

54

55

56

57

58

61


62

63

64

65

66

Chọn

D

A

B

B

B

C

B

B

C


D

D

A

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

A

Trang 19


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

BÀI TẬP TỰ LUYỆN CHO HỌC SINH

Ví dụ 1:
Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã
tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144NST.
a. Bộ NST lưỡng bội của loài đó có thể là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào?
b. Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST?
Ví dụ 3:
Ở cà chua, A quy định quả đỏ; a quy định quả vàng. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu
gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân diễn ra bình
thường các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu
hình ở con lai.
Ví dụ 4:
a/ Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội.

Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân
bình thường, xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình ở con lai.(1AAAA : 8AAAa : 18AAaa :
8Aaaa : 1aaaa; 35 :1)
b/ Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xác
định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình ở con lai (5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng)
Ví dụ 5:
Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn
toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường
và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Viết các phép
lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con. (AAaa × Aa và
AAaa × Aaaa)
Ví dụ 6:
Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt
màu trắng; các cơ thể đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép laikhông thể tạo ra con
lai có kiểu hình hạt màu trắng là (AAAa × aaaa)
Ví dụ 7: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alena quy
định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế
hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá
trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Xác định kiểu gen của
F1. (AAaa × AAaa)
Ví dụ 8:
Giao phấn cây cà chua lưỡng bội thuần chủng có quả đỏ với cây cà chua lưỡng bội quả
vàng thu F1 đều có quả đỏ. Xử lý côsixin để tứ bội hóa các cây F1 rồi chọn 2 cây F1 tùy
ý giao phấn với nhau. Ở F2 thu 253 cây quả đỏ và 23 cây quả vàng. Phát biểu nào sau
đây là đúng về 2 cây F1 này?
A.Một cây là 4n, cây còn lại là 2n do đa bội hóa không thành công
B.Cả 2 cây F1 đều là 4n do đa bội hóa thành công
C.Cả 2 cây F1 đều là 2n do đa bội hóa không thành công
D.Có 1 cây là 4n, 1 cây là 3n

Ví dụ 9:

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 20


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Giao tử bình thường của loài vịt nhà có chứa 40 NST đơn. Một hợp tử của loài vịt nhà
nguyên phân bình thường 4 lần đã sử dụng của mt nguyên liệu tương đường 1185 NST
đơn. Tên gọi đúng của hợp tử trên là:
A.Thể đa bội lẻ 3n
B.Thể lưỡng bội
C.Thể một
D.Thể ba
Ví dụ 10:
Biết F1 chứa 1 cặp gen dị hợp trên 1 cặp NST thường, mỗi gen đều chứa 150 vòng
xoắn.Gen trội có 20% Adenin và gen lặn có tỉ lệ 4 loại nu giống nhau. Khi cho F1 tự thụ
phấn thấy ở F2 xuất hiện loại hợp tử chứa 1950 A.Kết luận đúng là:
A.Cả 2 bên (đực và cái) F1 đều giảm phân bình thường
B. Cả 2 bên (đực và cái) F1 đều bị đột biến dị bội trong giảm phân
C.Một trong 2 bên F1 bị đột biến dị bội trong giảm phân
D. Một trong 2 bên F1 bị đột biến gen trong giảm phân
Ví dụ 11:
Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số NST chứa
trong các tb con bằng 624.Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 NST.Cơ thể
mang tb sinh dưỡng đó có thể là:
A.Thể đa bội chẵn
B. Thể đa bội lẻ
C.Thể một

D.Thể ba
Ví dụ 12:
Xét cặp gen dị hợp Bb nằm trên 1 cặp NST tường đồng.Mỗi gen đều có 60 vòng
xoắn.Gen trội chứa 35% Adenin, gen lặn có 4 loại đơn phân bằng nhau. Cho 2 cây có
cùng kg nói trên giao phấn, trong số các hợp tử F1 xuất hiện loại hợp tử chứa 1080
Guanin.Kiểu gen của loại hợp tử trên là:
A/ BBbb
B/ Bbbb
C/ Bbb
D/ BBb
Ví dụ 13:
Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200
nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng
nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được,
có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199.
Kiểu gen của loại hợp tử này là
A. Bbbb.
B. BBb.
C. Bbb.
D. BBbb.
Ví dụ 14: .
Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều chứa 1800 nu. Gen B có chứa 20% A, gen
b có 2400 lk Hidro. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau thấy F1 xuất hiện loại hợp tử có
1740 nu thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 là:
A.BBbb
B.BBb
C.Bbb
D.Bbbb
Ví dụ 15:
Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 A

và 380G, gen lặn có 550 A và 250 G. Nếu tb giảm phân bị đột biến dị bội liên quan tới
cặp NST đã cho thì số lượng từng loại nu trong loại giao tử thừa NST là bao nhiêu?
A.A=T=970, G=X=630
B.A=T=420, G=X=360
C.A=T=550, G=X=250
D.A=T=970, G=X=360
Ví dụ 16:
Những phân tích DT cho biết ở cà chua gen A xác định tính trạng quả màu đỏ là trội hoàn
toàn so với alen a xác tính trạng quả màu vàng .Lai cà chua tứ bội AAaa với tứ bội khác
Aaaa.
Màu sắc của 2 thứ cà chua nói trên như thế nào ?
Có thể tạo ra 2 thứ cà chua đó bằng cách nào ?
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 21


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Các thứ cà chua trên có thể sinh ra các kiểu giao tử nào? Các giao tử có khả năng sống và
tỷ lệ?
Xác định tỷ lệ phân tính về KG và KH ở F1.
Ví dụ 17:
Khi lai thứ cà chua đỏ lưỡng bội thuần chủng với thứ cà chua lưỡng bội quả vàng thỡ ở
F1 thu được toàn cây quả đỏ .Xử lý consixin để tứ bội hóa các cây F1, rồi chọn 3 cặp cây
bố mẹ để giao phấn thỡ ở F2 xảy ra 3 TH:
* Trường hợp 1 : 1890 cây quả đỏ và 54 cây quả vàng .
* Trường hợp 2 : 341 cây quả đỏ và 31 cây quả vàng .
* Trường hợp 3 : 151cây quả đỏ và 50 cây quả vàng (cho biết tính trạng màu sắc quả do 1
gen chi phối và quá trình giảm phân ở các cây F1 xảy ra bình thường )
1. Giải thích KQ và viết SĐL từ P →F2, trong 3TH trên .

2. Bằng phương pháp nào đó có thể tạo ra những cây cà chua quả đỏ KG AAAa và Aaaa
Khi lai với những cây F1 nói trên thì tỷ lệ KG và KH ở đời sau như thế nào ?
3. Nhận xét KQ xử lý tứ bội hóa trên và cho biết cây cà chua F2 trong TH1 và ở TH2 có
gì khác nhau cơ bản .
Ví dụ 18:
Ở cà chua, gen B quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng Cây
cà chua 2n bị ĐB đa bội thể thành cây 3n và 4n .
1. Hãy cho biết KG của các cây cà chua 2n, 3n, 4n có thể có.
2. Cho các cây cà chua dị hợp 3n tự thụ phấn .Hãy xác định kết quả phân ly KG và KH ở
đời sau. Viết SĐL.
3. Cho các cây cà chua dị hợp ( 4n ) giao phấn với nhau thì thế hệ sau thu cà chua vừa
cây quả đỏ vừa cây quả vàng. Hãy biện luận và viết SĐL.
4. Nếu cho cây 4n giao phấn với nhau mà KQ đời sau phân ly tỷ lệ 35 cây quả đỏ và 1
cây quả vàng. Tìm kiểu gen cây đem lai và viết sơ đồ lai.
Ví dụ 19:
Gen D quy định quả đỏ, gen d quy định quả vàng.
1. Lai 2 cây thuần chủng (2n) được F1 (2n) cú KG dị hợp .Nếu F1 giảm phân bình
thường thì khi tạp giao F1. Kết quả F 2?.
2. Dùng cônsixin gây đa bội hóa F1 (2n) thành F1(4n ). Lai F1 (4n) với F1(2n). Tìm KQ
lai F2?. Biết giảm phân bình thường .
3. Cây dị hợp quả đỏ (4n) có kiểu gen nào?. Lai cây dị hợp (4n) với cây (4n) quả vàng.
kết quả F2 như thế nào ?
4. Tự thụ phấn cây DDdd . Xác định kết quả thu được?
5. Lai những cây (4n) thuần chủng có KG thế nào để F1 toàn (4n) quả đỏ ?
6. Cây F1 có kiểu gen ( DDdd ) được hình thành từ những cây thuần chủng, tương phản
có kiểu gen và sơ đồ lai như thế nào?
Ví dụ 20:
Cho NST thứ nhất có 3 gen, NST thứ hai có 2gen. Các gen trên mỗi NST xếp kế tiếp
nhau tạo thành 1 phân tử ADN. Trong ADNI có A= 20%, trong ADNII có A=10%. Cho
biết các gen đều dài 0,408Mm. Do ĐB phân tử AND I bị đứt 1 đoạn dài 102 A 0 và chứa

80 liên kết H, rồi chuyển đoạn cho ADN II để tạo thành 2 phân tử ADN mới .
1. Tính số lượng từng loại N trong mỗi ADN khi chưa đột biến?
2. Tính số N từng loại N trong mỗi ADN mới.
3. Khi giảm phân không bình thường tạo giao tử đột biến có 2NST bất thường, hãy tính
số nu từng loại trong giao tử trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 22


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
Ví dụ 21:
F1 chứa 1cặp gen dị hợp (Bb ) dài 0,51Mm. Gen trội B có tỷ lệ A/G = 2/3. Gen lặn b có
liên kết Hyđrô là 4050.
1. Tính số lượng từng loại N trong mỗi loại giao tử F1 trong trường hợp F1giảm phân
bình thường và trong trường hợp giảm phân có hiện tượng đột biến số lượng NST .
2. Cho F1 tự thụ phấn. Tính số lượng từng loại N trong mỗi loại hợp tử F2 trong các
trường hợp:
2 cơ thể F1 đều giảm phân bình thường .
1 trong 2 cơ thể F1 giảm phân có hiện tượng đột biến số lượng NST .
Cả 2 cơ thể F1 đều giảm phân đều bị đột biến số lượng .
Ví dụ 22:
Ở người xuất hiện các dạng tế bào OX và XXY .
Các loại tế bào trên thuộc dạng đột biến nào ? nêu tên các dạng đột biến đó ?.
Giải thích sự hình thành các dạng đột biến trên, cho biết ở người bố có hiện tượng giảm
phân bất thường, ở mẹ giảm phân bình thường ?
Nêu hậu quả các dạng đột biến trên ở người ?
Ví dụ 23:
Bộ NST của 1 loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST ( ký hiệu I , II , III , IV, V ). Khi
khảo sát 1 quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến ( ký hiệu a, b , c).

Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau :
Thể đột biến
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I
II
III
IV
V
a
3
3
3
3
3
b
5
5
5
5
5
c
1
2
2
2
2
Tên gọi của của các thể đột biến trên là :
a là tam bội ; b ngũ bội và c dị bội
a là tam nhiễm ; b ngũ bội và c dị bội
a là đa bội lẻ ; b ngũ bội và c thể một nhiễm

Cả A và C

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 23


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST

Phần 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ THU ĐƯỢC
Trong quá trình dạy học sử dụng sơ đồ về các bước trong quá trình dạy phần đột
biến số lượng NST tôi đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. Trong 4 năm liên tục
khi tiến hành dạy học sinh theo phương pháp trên các em đã giải quyết khá tốt các bài tập
thuộc dạng này trong các đề kiểm tra 15phút, 45 phút, kiểm tra học kì và thi tốt nghiệp,
thi đại học cao đẳng. Mặt khác những phương pháp được sử dụng trong các bài tập đó đã
được một số em sử dụng một cách khá thành thạo trong các bài toán khác.
Khi tiến hành thử nghiệm ( trong năm học 2013 - 2014) phương pháp giải bài tập
trên ở lớp thực nghiệm 12B và sử dụng phương pháp hiện có được giới thiệu trong các tài
liệu tham khảo ở lớp đối chứng (12C) (có trình độ tương đương nhau). Sử dụng bài kiểm
tra tương đương về dạng toán trên ở 2 lớp trong cùng thời gian. Chúng tôi đã thống kê
được kết quả như sau:
Điểm
Lớp 12 C
Lớp 12B
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
1
0

0
0
0
2
0
0
2
3,7%
3
2
3,3%
5
9,2%
4
6
9,8%
7
12,97%
5
12
19,7%
17
31,49%
6
19
31,2%
13
24%
7
15

24,5%
8
14,8%
8
4
6,6%
3
5,6%
9
2
3,3%
1
1,8%
10
1
1,6%
0
0%
ĐTB
6,04
5,33
PS
Kết quả thể hiện ở bảng đã chứng tỏ tính ưu việt của phương pháp mới được áp
dụng ở lớp 12 C.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Đánh giá cơ bản về SKKN.
Từ quá trình giảng dạy tôi rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc dạy bài tập
nâng cao phần đột biến số lượng NST như sau:
1. Phải cho học sinh nắm vững cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào bao gồm quá trình
nguyên phân và giảm phân.

2. Phải cho học sinh nắm được cơ sở của hiện tượng đột biến số lượng NST để
phân biệt được các dạng đột biến, biết sử dụng các công thức tổng quát áp dụng giải bài
tập.
3. Phải hướng dẫn cho học sinh các cách nhận dạng bài tập để giải đúng về các
dạng đột biến số lượng NST.
2. Các đề xuất kiến nghị
Trong nội dung phần sinh học 12 nội dung kiến thức di truyền học nhiều, tập trung
vào các phần cơ sở vật chất và qui luật của các hiện tượng di truyền. Kiến thức của khó
hiểu và trừu tượng vì vậy học sinh khó vận dụng để làm. Trong các kì thi tốt nghiệp cũng
như thi đại học – cao đẳng nội dung thi chủ yếu vào phần di truyền học của lớp này. Với
đề tài nghiên cứu của mình tôi thấy có thể áp dụng cho các đối tượng học sinh ở các
trường THPT. Nhưng do chương trình học có ít tiết giải bài tập để giúp học sinh vận
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 24


SKKN hướng dẫn học sinh làm bài tập đột biến số lượng NST
dụng trong việc giải bài tập. Vì vậy, tôi đề nghị được bổ sung thêm một tiết phụ đạo để
có thời gian hướng dẫn học sinh giải bài tập tốt hơn.
IV. THAY CHO LỜI KẾT
Mặt khác, hoàn thiện các phương pháp giải bài tập có một ý nghĩa rất lớn trong
việc nâng cao chất lượng daỵ và học Sinh học, phương pháp giải quyết mẫu bài tập đã
nêu có thể giúp tôi tiếp tục hoàn thiện hệ thống các phương pháp giải bài tập di truyền
phần đột biến số lượng NST trong chương trình trung học phổ thông.
Lào Cai, ngày 12 tháng 4 năm 2014
Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh Nguyệt


Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trường THPT DTNT tỉnh

Trang 25


×