Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 156 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----o0o-----

NGUYỄN THỊ HUỆ

SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN, THƢ VIỆN
TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thông tin – thƣ viện

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----o0o---------o0o-----

NGUYỄN THỊ HUỆ
NGUYỄN THỊ HUỆ

SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN, THƢ VIỆN
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN, THƢ VIỆN TẠI CỤC

TẠI CỤC
THÔNG


KHOA
THÔNG
TIN TIN
KHOA
HỌC HỌC
CÔNGNGHỆ
NGHỆ QUỐC
VÀ VÀ
CÔNG
QUỐCGIA
GIA

Chuyên ngành: Khoa học thƣ viện
Mã số : 60.32.20.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Xuân Chế

Hà Nội – 2014
LỜI CÁM ƠN
Hà Nội – 2014


Đầu tiên , tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành , sâu sắ c nhấ t tới
Tiế n si ̃ Đặng Xuân Chế , người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong
suố t quá trình thực hiê ̣n và hoàn thành luận văn tố t nghiê ̣p. Thầ y không chỉ
giúp tôi có những kiế n thức cơ bản về nghề nghiê ̣p thông tin mà còn giúp
tôi có những đi ̣nh hướng quan trọng trong quá trình nghiên cứu hoàn
thành luận văn tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạ o cùng các cô chú , anh chi ̣
Ban Cán bộ Cục TTKH&CN Quố c gia đã nhiê ̣t tình giúp đỡ tôi thu thập tài

liê ̣u, hế t lòng tạo điề u kiê ̣n cho tôi thực hiê ̣n luận văn này.
Qua đây tôi xin chân thành cám ơn các Thầ y giáo , Cô giáo – Khoa
Thông tin Thư viê ̣n – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã
quan tâm truyề n đạt và chỉ dạy những kiế n thức quý báu , dìu dắt tôi trong
suố t quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Cuố i cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những nguồ n động viên lớn
lao từ những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều
kiê ̣n thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình học tập và Luận văn tố t
nghiê ̣p này.
Mặc dù đã cố gắ ng trong viê ̣c nghiê n cứu, tìm hiểu nhưng do năng
lực và thời gian có hạn , chắ c chắ n luận văn của tôi còn nhiề u thiế u sót . Vì
vậy tôi rấ t mong nhận được sự đóng góp ý kiế n của thầ y cô giáo và các bạn
đồ ng nghiê ̣p để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2014
Học viên
Nguyễn Thi Huê
̣
̣


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 8
2. Tình hình nghiên cứu .............................................................................. 11
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 13
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 13
5. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 14
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 15

8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài ................................................ 15
9. Dự kiến kết quả nghiên cứu ..................................................................... 16
10. Bố cục luận văn ..................................................................................... 16
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ SẢN PHẨM VÀ
DỊCH VỤ THÔNG TIN -THƢ VIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ............... 17
1.1. Lý luận chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện ......... 17
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện .................... 17
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện .................... 20
1.1.3. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện ................... 22
1.1.4. Mối quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện ........ 24
1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đến sự phát triển sản phẩm và dịch vụ
thông tin thƣ viện .................................................................................. 25
1.1.6. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm & dịch vụ thông tinthƣ viện ................................................................................................. 30
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại cục
thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia ............................................. 33
1.2.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của cục thông tin khoa
học và công nghệ Quốc gia ................................................................... 33
1


1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ .................................................................. 35
1.2.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................ 38
1.2.4 Hạ tầng công nghệ thông tin của Cục .......................................... 40
1.2.5. Đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin ta ̣i Cu ̣c Thông tin Khoa
học và Công nghệ Quốc gia .................................................................. 41
1.3. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện đối với sự phát
triển của Cục thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ................... 46
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN
- THƢ VIỆN TẠI CỤC THÔNG TIN -KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

QUỐC GIA ................................................................................................. 50
2.1. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin, thƣ viêṇ ta ̣i Cu ̣c Thông tin –
Khoa ho ̣c Công nghê ̣Quố c gia................................................................. 50
2.1.1. Cơ sở dữ liệu ............................................................................... 50
2.1.2. Ấn phẩm thông tin - thƣ mục ...................................................... 68
2.1.3. Mạng Thông tin Khoa học và công nghệ Việt Nam (VISTA) ... 76
2.1.4. Các bản tin điện tử ...................................................................... 79
2.2. Dịch vụ thông tin – thƣ viện .............................................................. 81
2.2.1. Dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu ............................................ 81
2.2.2. Dịch vụ trao đổi thông tin ........................................................... 94
2.2.3. Một số dịch vụ đặc thù.............................................................. 103
2.3. Đánh giá chất lƣợng các loại sản phẩm và dịch vụ ........................ 113
2.3.1.. Ƣu điểm ................................................................................... 113
2.3.2. Hạn chế ..................................................................................... 114
2.4. Hiệu quả sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin .................. 115
2.4.1. Hiê ̣u quả các sản phẩ m thông tin .............................................. 115
2.4.2. Hiệu quả các dịch vụ thông tin ................................................. 121
CHƢƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN-THƢ VIỆN TẠI
CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ............................ 125
2


3.1. Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm và dịch vụ ........................... 125
3.1.1. Triển khai dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc ................... 126
3.1.2. Triển khai dịch vụ dịch tài liệu KH&CN ................................. 128
3.2. Xây dựng giá cả phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời dùng tin cho
các loại hình sản phảm và dịch vụ ......................................................... 132
3.2.1. Đối với sản phẩm Mục lục tra cứu và dịch vụ bạn đọc ............ 132
3.2.2. Đối với các sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao ............... 133

3.3. Phát triển Mạng thông tin Khoa học và công nghệ Việt Nam
VISTA/VinaREN ...................................................................................... 133
3.3.1. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin ..................................... 133
3.3.2. Phát triển nội dung Mạng thông tin Khoa học và công nghệ Việt
Nam VISTA/VinaREN ........................................................................ 134
3.4. Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để tạo lập,
triển khai các sản phẩm dịch vụ ............................................................ 135
3.4.1. Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin .................................. 135
3.4.2. Xây dựng và phát triển thƣ viện điện tử quốc gia về KH&CN 135
3.5. Tăng cƣờng Marketing các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ
viện của Cục ............................................................................................. 135
3.5.1. Marketing các loại sản phẩm .................................................... 135
3.5.2. Marketing các loại hình dịch vụ ............................................... 136
3.6. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thông tin thƣ viện ta ̣i Cu ̣c 137
KẾT LUẬN............................................................................................... 139
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 141
PHỤ LỤC LUẬN VĂN ............................................................................ 145

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Số lƣợng và tỷ lệ biểu ghi trong CSDL theo cấp đề tài ..............................57
Bảng 2. So sánh ƣu nhƣơ ̣c điể m hình thức phục vụ theo kho đóng kho
và mở ....87
Bảng 3. Bảng số liệu lƣợt ngƣời dùng tin từ năm 2009-2013 của Cục .......... 88
Bảng 4. Bảng số liệu tài liê ̣u sao chu ̣p cung cấ p cho ba ̣n đo ̣c tƣ̀ năm 20092013 tại Cục .................................................................................................... 89
Bảng 5. Ngƣời dùng tin và các DV- SP thông tin tƣơng ứng ....................... 112
Bảng 6. Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng sản phẩ m thông tin – thƣ viê ̣n .............................. 117
Bảng 7. Đánh giá mƣ́c đô ̣ câ ̣p nhâ ̣t thông tin của CSDL trên VISTA ......... 118

Bảng 8. Đánh giá mƣ́c đô ̣ câ ̣p nhâ ̣t thông tin của các Bản tin điê ̣n tƣ̉ .......... 119
Bảng 9. Đánh giá mƣ́c đô ̣ đáp ƣ́ng thông tin của tƣ̀ng loa ̣i hiǹ h sản phẩ m
thông tin- thƣ viê ̣n ta ̣i Cu ̣c ............................................................................ 121
Bảng 10. Đánh giá chất lƣợng tƣ̀ng dịch vụ thông tin – thƣ viê ̣n ta ̣i Cu ̣c .... 122
Bảng 11. So sánh dịch vụ SDI và dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề ....127
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biể u đồ 4. Biểu đồ cơ cấu thành phần ngƣời dùng tin tại Cục ...................... 42

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cục Thông tin KH&CN Quốc gia ................... 39
Hình 2. Cổng thông tin tích hợp tài nguyên điện tử của Cục Thông tin
KH&CN Quốc gia ........................................................................................... 52
Hình 4. Giao diện tìm kiếm của CSDL KQNC .............................................. 56
Hình 5. Giới thiệu CSDL Nghiên cứu và phát triển ....................................... 57
Hình 6. Giới thiệu CSDL Science Direct ........................................................ 59
Hình 7. Giới thiệu CSDL ISI Web of Knowledge .......................................... 60
Hình 8. Giới thiệu CSDL SpringerLink .......................................................... 61
Hình 9. Giới thiệu CSDL ProQuest Central.................................................... 62
Hình 10. Giới thiệu CSDL IEEE Xplore digital library ................................. 62
Hình 11. Giới thiệu Tạp chí điện tử của Hội Hoá học Hoa Kỳ ...................... 63
Hình 12. Giới thiệu ASME Digital Library .................................................... 64
Hình 13. Giới thiệu CSDL AIP Journals ........................................................ 65
Hình 14. Giới thiệu CSDL APS Journals ....................................................... 65
Hình 15. Giới thiệu CSDL ASCE Digital Library .......................................... 66
Hình 16. Giới thiệu CSDL Sách điện tử về khoa học và công nghệ Ebrary .. 66
Hình 17. Giới thiệu về CDSL IOP Science ................................................... 67
Hình 18. Giới thiệu CSDL Ta ̣p chí trƣ̣c tuyế n Nature .................................... 68

Hình 19. Cấu trúc mô tả thƣ mục của biểu ghi trong bảng tra cứu chi............
71
́nh
Hình 20. Cổng thông tin tích hợp tài nguyên điện tử của Cục Thông tin
KH&CN Quốc gia ........................................................................................... 78
Hình 21. Sơ đồ quá trình đáp ứng thông tin theo yêu cầu “Hỏi- Đáp” .............. 92
Hình 22. Các CSDL toàn văn trên mạng Vista ............................................... 99
Hình 23. trang web thƣ viện KH&CNQG .................................................... 100
Hình 24: Tra cứu tài liệu tại thƣ viện ............................................................ 101
Hình 25. Tìm và khai thác thông tin trong Techmart ảo ............................... 101
Hình 26. Trang web KH&CN địa phƣơng .................................................... 102
Hình 27. Dịch vụ Bạn đọc đặc biê ̣t ............................................................... 104
Hình 28. Sơ đồ triển khai dịch vụ dịch tài liệu KH&CN .............................. 131
6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. Bảng chữ viết tắt tiếng Việt.
CSDL

Cơ sở dữ liệu.

TTKH&CN

Thông tin Khoa ho ̣c và Công nghê ̣

DV TT-TV

Dịch vụ thông tin – thƣ viện


NCT

Nhu cầu tin

NDT

Ngƣời dùng tin

SP & DV TT-TV

Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện

TT-TV

Thông tin – thƣ viện

TV KH&CNQG

Thƣ viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia

2. Bảng chữ viết tắt tiếng Anh
OPAC

Online Public Access Catalog

VISTA

Vietnam


Information

for

Science

Technology Advance
VINAREN

Vietnam research and education network

7

and


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồng hành cùng đất nƣớc và dân tộc trong nửa thế kỷ qua, ngành khoa
học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã không ngừng đổi mới và đi lên
bằng những đóng góp trí tuệ lớn lao của biết bao thế hệ nhà khoa học, thể
hiện vai trò quan trọng của ngành đối với nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội
(KT-XH) nói chung, và yêu cầu đổi mới, phát triển ngành KHCN nói riêng.
Trong những năm trở lại đây , hoạt động thông tin khoa học và công
nghệ (TT KH &CN) có nhiều biến chuyển , với sự phát triển của hệ thống
thông tin rộng khắp. Các quốc gia đều tranh thủ thời cơ bùng n ổ khoa học và
công nghệ để tạo động lực đối với sự phát triển của mình. Trong đó Cuộc
bùng nổ về công nghệ thông tin trong những năm cuối của thế kỷ 20: Hàng
loạt các website điện tử về thông tin đƣợc thiết kế, vai trò quản lý của Nhà
nƣớc cũng đƣợc thực hiện thông qua nhiều ứng dụng của cổng thông tin điện

tử. Nếu chỉ tính riêng doanh thu qua các sản phẩm dịch vụ thông tin, thì lĩnh
vực thông tin nói chung trở thành một trong số ít lĩnh vực đạt doanh số bán
hàng cao nhất. Tổ chức hoạt động thông tin là lĩnh vực thu hút nhiều lao động
có trình độ cao, phát triển vƣợt bậc. Vai trò của thông tin và truyền thông
đang đƣợc thể hiện trên nhiều mặt phƣơng diện xã hội, làm đổi mới về căn
bản nhận thức vai trò lực lƣợng sản xuất, là một nguồn lực mạnh mẽ đối với
sự phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Tại Việt Nam , những năm đầu của thế kỷ XXI, khi nhân loại bƣớc vào
nền văn minh trí tuệ, với hai biểu hiện đặc trƣng của nó là xã hội thông tin và
nền kinh tế tri thức, nhắc lại những yêu cầu, chỉ giáo của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về bƣớc tiến và tầm quan trọng của cách mạng Khoa học - Công nghệ.
Thời kỳ bùng nổ tri thức của nhân loại , về thời gian, không gian, về cấu trúc
8


và cơ chế vận động của thế giới vật chất vĩ mô và vi mô… làm cho sự hiểu
biết của nhân loại trong thế kỷ 20 vƣợt xa tổng số kiến thức của tất cả các thời
đại trƣớc cộng lại.
Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI), đã
thông qua đề án “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Có thể nói, đây là một cách nhìn đúng , cách
đánh giá sát hợp với thực tế về KH &CN nói chung và hoạt động thông tin
khoa học nói riêng . TW Đảng tiế p tu ̣c đƣa ra nhiều phân tích , đi đến khẳng
định : Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quố c sách hàng đầ u ,
là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế – xã hội và
bảo vệ Tổ quốc ; là một nội dung cần đƣợc ƣu tiên tập trung đầu tƣ trƣớc một
bƣớc trong hoa ̣t đô ̣ng của các ngành, các cấp.
Là một đơn vị đi đầu trong việc đổi mới hoạt động TT KH&CN, phát
huy tính ứng dụng cao của khoa học công nghệ vào trong đời sống, luôn

mang đến những tiện ích thân thiện cho ngƣời sử dụng, Cục Thông tin Khoa
học và Công nghệ quốc gia (TTKH&CNQG) đã và đang triển khai việc hoàn
thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin, thƣ viện (SP&DVTT-TV) trong
giai đoạn mới. Đây đƣợc coi là một trong số những bƣớc đột phá về chất
lƣợng hoạt động của Cục TTKH&CNQG. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của việc tạo lập và cung cấp các SP &DVTT-TV, từ khi thành lập cho đến
nay, Cục TTKH&CNQG đã xây dựng và phát triển nhiều loại hình
SP&DVTT-TV. Kết quả đó, một mặt phản ánh thực trạng hoạt động chung
của Cục TT KH&CN. Mặt khác, phản ánh hiệu quả công tác chỉ đạo, quan
điểm của các cấp lãnh đạo trong hoạt động phát triển TT KH&CN.
SP&DVTT-TV đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, nghiên
cứu và triển khai cũng nhƣ truyền bá những thành tựu khoa học và công nghệ
9


trong và ngoài nƣớc, góp phần thông qua những quyết định quan trọng trong
nhiều lĩnh vực của hoạt động kinh tế

- xã hội (KT-XH). Tuy nhiên các

SP&DVTT TV tại đây đến nay vẫn còn nhƣ̃ng hạn chế, chất lƣợng chƣa cao.
Vì lẽ đó, với đề tài “Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Cục
Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia”, tôi mong muốn đƣợc nâng
cao khả năng nhận thức của mình về SP &DVTT-TV, thực trạng của việc xây
dựng và phát triển SP&DVTT-TV của Cục TTKHCNQG. Đồng thời, nghiên
cứu, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hệ thống SP

&DVTTTV tại Cục

TTKHCNQG.

Bất kỳ Cơ quan Thông tin- Thƣ viện (TT-TV) nào cũng cần xây dựng
cho mình hệ thống sản phẩm và dịch vụ phù hợp. Nói cách khác, để một Cơ
quan TT-TV phát triển, truyền tải thông tin đến ngƣời dùng tin thì nhất thiết
phải có hệ thống SP&DVTT-TV hợp lý. Nhƣng làm sao để đi tới khẳng định
hệ thống SP&DVTT-TV hiện hành là đúng và đủ? Trong khi đó, không phải
Cơ quan TT-TV nào cũng đƣa ra đƣợc định hƣớng phát triển và hoàn thiện.
Thực tế này đƣợc giới nghiên cứu đánh giá là hạn chế lớn của một số trung
tâm thông tin thƣ viện nƣớc ta, đang là bài toán hóc búa đối với ngành thƣ
viện và bản thân các trung tâm thông tin thƣ viện. Về nội dung này, vẫn rất
cần những đóng góp từ sự nghiên cứu của cán bộ trong nghành. Tìm hiểu
SP&DVTTTV sẽ đƣa tới những tính năng mới cho ngƣời sử dụng. Qua đó,
phát huy vai trò của đơn vị thông tin trong việc tổ chức xây dựng dữ liệu, thiết
kế và lập trình… những sản phẩm thông tin và tổ chức dịch vụ thông tin mà
ngƣời sử dụng có thể dễ dàng khai thác, phong phú hơn về nội dung, đặc biệt
nhất là với nhu cầu sử dụng thông tin khó tính của ngƣời Việt Nam. Xuất phát
từ đòi hỏi khách quan đó, Luận văn “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện
tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Việt Nam” sẽ là một
nghiên cứu mới, có tính ứng dụng cao. Qua luận văn, tác giả xin đóng góp ý
10


tƣởng của mình đối với định hƣớng phát triển hoạt động thông tin của Cục
TTKHCNQG Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về SP&DVTT-TV trên thực tế đã có nhiều công trình
nghiên cứu về vấn đề này. Trong khi đó, các bài viết tạp chí nghiệp vụ được
đăng tải trên các ẩn phẩm truyền thông, sách báo…chưa đưa ra được những
giải pháp thực hiện có tính khả thi cao. Việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở
cấp độ hẹp về thời gian, hẹp về nội dung.
Về mặt lí luận, tuyển tập “Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn” của

PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng đã đề cập đến các những cơ sở lý luận của thông
tin và tổ chức nguồn lực thông tin trong các tổ chức xã hội; Cuốn giáo trình:
“Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện” của ThS. Trần Mạnh Tuấn đã đề
cập đến các khái niệm và quy trình để tạo lập các dạng SP&DVTT cơ bản.
Một số bài viết của một số tác giả khác đề cập đến các các khía cạnh
khác nhau của SP&DVTT trên các tạp chí chuyên ngành TT-TV nhƣ: Tạp chí
Thông tin và Tƣ liệu, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam. Các công trình về SP&DV
TT-TV cũng đƣợc đề cập đến trong các tạp chí chuyên ngành, liên ngành nhƣ
các bài viết sau: “ Về hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin” của tác giả
Trần Mạnh Tuấn, tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 4, 2003 [2]; “ Đánh
giá các dịch vụ thông tin và thƣ viện” của tác giả Vũ Văn Sơn, tạp chí Thông
tin Khoa học Xã hội số (5), 2003 [28]; “Một số vấn đề về sự phát triển các
sản phẩm và dịch vụ thông tin của tác giả Trần Mạnh Tuấn, tạp chí Thông tin
– Tư liệu số 4, 2003 [26]; “Sản phẩm và dịch vụ thông tin – Thực trạng và
các vấn đề” của tác giả Trần Mạnh Trí, Thông tin Khoa học xã hội, 2003 [21];
“ Quản lý chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện trong thƣ viện
trƣờng Đại học” của tác giả Bạch Thị Thu Nhi, Tạp chí Thông tin và tư liệu
số 4, 2010 [13]; “Dịch vụ thông tin tại các Trung tâm học liệu: Hiện trạng và
11


xu hƣớng phát triển” của tác giả Trần Mạnh Tuấn [25]; “Đẩy mạnh hợp tác
giữa các thƣ viện đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch
vụ thƣ viện” của đồng tác giả Đức Lƣơng, Khánh Linh, Tạp chí thư viện số 5,
2011 [12]; “ Định giá dịch vụ thông tin thƣ viện” của tác giả Ngô Thanh
Thảo, Tạp chí Thư viện số 1 (27), 2011 [20]. Các bài viết đã mô tả khái lƣợc
một số sản phẩm, dịch vụ thông tin tiêu biểu và phổ biến hiện nay, từ đó giúp
cho việc liệt kê, nhận dạng các nhóm sản phẩm, dịch vụ, sơ bộ xác định mối
quan hệ giữa cơ sở phân nhóm sản phẩm và dịch vụ theo những mục đích,
khía cạnh khác nhau. Đồng thời đề cập đến những đánh giá cũng nhƣ phân

tích các quan điểm tiếp cận về tính hiệu quả của các dịch vụ thông tin thƣ
viện. Trong thời gian gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề
này, thể hiện trong một số bài báo khoa học nhƣ: “Nâng cao chất lƣợng sản
phẩm – dịch vụ thông tin thƣ viện tại trung tâm Thông tin thƣ viện tại trƣờng
Đại học Vinh”của tác giả Vũ Duy Hiệp; “ Các giải pháp xây dựng và phát
triển sản phẩm thông tin – thƣ viện phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại
thƣ viện điện tử Trƣờng cao đẳng sƣ phạm Thừa Thiên Huế” của tác giả Hứa
Văn Thành, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, 2012;
Về mặt thực tiễn xây dựng và phát triển các SP&DVTT tại một số cơ
quan đã đƣợc khảo sát trong các luận văn nhƣ: Luận văn của Trịnh Giáng
Hƣơng “Nghiên cứu về sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện tại Trung tâm
Thông tin- Thư viện và nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc hội” bảo
vệ năm 2005; Luận văn của Phạm Thị Yên “Nghiên cứu và hoàn thiện hệ
thống sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện của Trung tâm Thông tin-Thư
viện Đại học Quốc gia Hà Nội” bảo vệ năm 2005; Luận văn của Lƣơng Thu
Thủy “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện ở trường cao đẳng Tài
chính- Quản trị Kinh doanh trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay” bảo
vệ năm 2006. Luận văn của Phùng Thị Bình “Nghiên cứu và hoàn thiện sản
phẩm và dịch vụ thông tin tại các thư viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt
12


Nam” bảo vệ năm 2007. Luận văn của tác giả Phạm Thị Hồng Thái “Nghiên
cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tư viện của Thư viện Đại học
Thủy lợi” bảo vệ năm 2007. Luận văn của Nguyễn Thị Hƣơng Giang “Hoàn
thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Học viện Chính trị
khu vực I” bảo vệ năm 2007. Trần Thị Ngọc Diệp “Hoàn thiện hệ thống sản
phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại học viện Công nghệ bưu chính - Viễn
thông” bảo vệ năm 2011. Luận văn của Đặng Thị Thu Hiền “Nâng cao chất
lượng và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trường Đại

học Hà Nội” bảo vệ năm 2011. Luận văn của Thạch Lƣơng Giang “ Phát triển
sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng
Hà Nội” bảo vệ năm 2012.
Trong nhƣ̃ng năm 90 thế kỉ trƣớc, đã có Một số công trình nghiên cứu về
SP&DVTT-TV tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quố c gia
. Thế
nhƣng, gần nhƣ chƣa có một công trình nghiên cứu nào đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong
nhƣ̃ng năm gầ n đây . Tác giả trong khi triển khai ý tƣởng nghiên cứu, đã thực
hiện một cuộc khảo sát tại các địa bàn lớn trên cả nƣớc, qua nắm bắt cho thấy:
có những công trình nghiên cứu hợp chủ đề nhƣng chƣa hợp về giải pháp, có
nhiều học giả có cách tiếp cận hay nhƣng lại chƣa có sự triển khai hay, khả
năng biện luận theo tƣ duy khoa học chuyên nghành còn thiếu, chƣa phù hợp
với yêu cầu nhiệm vụ mới của Quốc gia đối với sự nghiệp phát triển TT
KH&CN trong giai đoạn mới . Chính vì vậy có thể khẳng định , Luâ ̣n văn :
“Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại cục thông tin khoa học công
nghệ quốc gia việt nam” có những tính mới nhất định và tính cấp thiết cao.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn được xác định:
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để phát triển và nâng cao chất
lƣợng SP&DVTT-TV tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn đƣợc xác định:
13


Nhiệm vụ 1: Làm rõ những vấn đề lý luận chung về SP&DVTT-TV.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng SP &DVTT-TV ta ̣i Cục TTKH &CNQG
trong giai đoạn hiện nay - những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân tồn tại.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ đu ̣ng SP&DVTT-TV ta ̣i Cục.
Nhiê ̣m vu ̣ 4: Đề xuất giải pháp và nâng cao chấ t lƣơ ̣ng SP


&DVTT-TV tại

Cục TTKH&CNQG.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Trên thế giới đã rất thành công trong việc tạo ra bƣớc phát triển mạnh
các SP&DVTT-TV và đƣa yếu tố thông tin trở thành nguồn lực và là yếu tố
cấu thành trong hệ thống đổi mới quốc gia.
Những xu hƣớng vận động của “Xã hội thông tin toàn cầu” cũng nhƣ
trình độ hoạt động thông tin KH&CN trên thế giới có tác động sâu sắc tới hệ
thống sản phẩm và dịch vụ của các tổ chức thông tin KH&CN nƣớc ta.
Các SP&DVTT-TV tại Cục TTKH &CNQG, chƣa đáp ứng tốt viê ̣c tra
cứu và tìm tin của ngƣời dùng tin trong thƣ viện , hiệu quả của vòng quay tài
liệu chƣa cao, các sản phẩm dịch vụ còn mang nặng tính truyền thống. Nếu có
những giải pháp mạnh , phù hợp thì sản phẩm và dịch vụ

thông tin-thƣ viện

của Cu ̣c nhất định sẽ đƣợc thay đổi về chất, các sản phẩm & dịch vụ thông tin
thƣ viện nhất định sẽ đƣợc cải thiện đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu tin
cho ngƣời dùng tin ta ̣i Cu ̣c , đáp ứng tố i đa những yêu cầ u phát triển của đất
nƣớc trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là các SP&DVTT-TV của
Cục TT KHCNQG.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: 2010-2015 (gắn với nội dung Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI về chiến lƣợc phát triển KTXH giai đoạn mới, và
14



Nghị quyết hội nghị TW6 về Đề án “Phát triển khoa học và công nghệ phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
- Phạm vi về nội dung: đƣợc triển khai theo việc giải quyết nhiệm vụ và
mục đích nghiên cứu. Nội dung của luận văn đƣợc xây dựng trong khuôn khổ
những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý KH&CN, công
tác phát triển các tổ chức thông tin KH&CN hiện nay, dự báo xu hƣớng trong
những năm tiếp theo.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp chung
Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lênin. Các quan điểm,
đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Hồ Chí Minh về văn hóa và
thông tin; Về sách báo và hoạt động thông tin-thƣ viện.
7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: Phân tích hệ thống các quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc từ các Văn kiện của Đảng và các văn bản pháp
quy của Chính phủ về phát triển KH&CN nói chung và công tác thông tin
KH&CN nói riêng;
- Điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi: thiết kế phiếu điều tra và thực hiện
điều tra tại Cục TTKHCNQG;
- Đối với phần nội dung giải pháp cụ thể, ngoài việc nghiên cứu văn
bản quy định của Bộ, tác giả sử dụng việc tham khảo ý kiến chuyên gia (Cục
TTKHCNQG), từ đó giúp cho việc triển khai một cách đồng bộ.
8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
- Ý nghĩa về mặt khoa học:
Đề tài góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về SP&DVTT-TV, khẳng định
vai trò, vị trí, ý nghĩa của SP&DVTT -TV trong hoạt động của Cục

TTKH&CN.
15


- Ý nghĩa về mặt ứng dụng:
Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho cán bộ lãnh
đạo, quản lý của các cơ quan thông tin KH&CN, vận dụng vào việc hoàn
thiện, phát triển các SP&DVTT-TV tại các cơ quan thông tin KH&CN nói
chung và tại Cục TTKHCNQG nói riêng, từ đó tiếp tục đẩy mạnh hoạt động
thông tin KH&CN trong hệ thống thông tin quốc gia.
9. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tổng thể, hệ thống hóa cơ sở lý luận về
SP&DVTT-TV, nguồn lực tại Cục TT KH&CNQG cũng nhƣ nghiên cứu về
đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Đƣa ra những đánh giá, nhận xét
khách quan về quy trình tạo lập các SP&DVTT-TV hiện đang cung cấp tại cơ
quan trên các mặt: điểm yếu, điểm mạnh, những khó khăn, thuận lợi. Từ đó
đƣa ra những định hƣớng, đề xuất các nhóm giải pháp phát triển và nâng cao
chất lƣợng SP&DVTT-TV nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin,
đảm bảo thực hiện hoàn thành chức năng và nhiệm vụ do Đảng và Nhà nƣớc
giao.
Đƣa ra một số SP&DVTT-TVmới nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động
của Cục TT KH&CNQG trong thời gian tới.
10. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận thì nội dung Luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản phẩm và dịch vụ thông tin
– thư viện trong hoạt động của Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia
Chương 2. Thực trạng sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Cục
Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia
Chương 3. Các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và

dịch vụ thông tin-thư viện tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
16


CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
THÔNG TIN -THƢ VIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THÔNG
TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
1.1. Lý luận chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện
Sản phẩm và dịch vụ thông tin

(SP&DVTT) đƣợc hình thành do nhu

cầu trao đổi thông tin trong xã hội. Cùng với các tổ chức thông tin,
SP&DVTT có quá trình phát triển lâu dài. Khởi đầu chúng chỉ là những loại
hình đơn giản nhƣng cùng với sự thay đổi của thời gian và sự phát triển của
xã hội, SP&DVTT ngày càng đƣợc phát triển ở mức độ cao hơn nhằ m càng
thoả mãn đầy đủ hơn yêu cầu của ngƣời dùng tin. Nhƣng phải đến thập kỷ 90
của thế kỷ 20, sự phát triển có tính đột phá của các lĩnh vực nhƣ: kĩ thuật số,
kĩ thuật vi xử lí, công nghệ truyền thông đa phƣơng tiện đã mở rộng khả năng
vô tận trong việc đáp ứng các nhu cầu trao đổi thông tin cũng nhƣ việc tạo ra
các SP&DVTT mới.
SP&DVTT- một mặt là kết quả của quá trình xử lý trí tuệ các mảng
khối thông tin và kiến thức có ở trong các nguồn tin, mặt khác lại tạo điều
kiện cho việc sử dụng tiếp theo khi chế tạo một loại hàng hoá (vật chất) cụ thể
hoặc sự khởi động một quá trình làm việc cụ thể khác. SP&DVTT đƣợc con
ngƣời tạo nên và luôn đƣợc định hƣớng để thoả mãn nhu cầu tin và các nhu
cầu tinh thần, trí tuệ của con ngƣời.
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
+ Khái niệm sản phẩm thông tin-thư viện

Sản phẩm (SP) là khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trƣớc tiên và chủ yếu
trong lĩnh vực kinh tế học và hoạt động thực tiễn của nền sản xuất. Theo “Từ
điển Bách khoa Việt Nam”, SP là kết quả của các hoạt động hoặc các quá
trình, SP có thể là vật chất (ví dụ, các bộ phận lắp ghép hoặc vật liệu đã chế
17


biến), hoặc phi vật chất (ví dụ, thông tin, khái niệm hoặc tổ hợp của chúng ),
SP có thể đƣợc làm ra có chủ định

(ví dụ . để dành cho khách hàng), hoặc

không đƣợc chủ định (ví dụ. chất ô nhiễm hoặc kết quả không mong muốn).
SP là thứ có khả năng thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống
hiến những lợi ích cho họ và có thể đƣa ra chào bán trên thị trƣờng với khả
năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng.
SPTT- có những điểm khác biệt với những sản phẩm thông thƣờng và
cũng đƣợc hiểu nhƣ một loại hàng hóa đặc biệt. Giá cả của SPTT = giá của
vật mang tin + giá trị của thông tin. SPTT đƣợc hình hành nhằm thoả mãn
những nhu cầu thông tin bao gồm: nhu cầu tra cứu thông tin và nhu cầu về
chính bản thân thông tin. Nhƣ vậy, SPTT phải phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu
của ngƣời dùng tin cũng nhƣ sự biến đổi của nhu cầu tin của họ.
Quá trình lao động để tạo ra SPTT chính là quá trình xử lý thông tin
bao gồm: Biên mục, phân loại, định từ khoá, tóm tắt, chú giải, biên soạn tổng
luận cũng nhƣ các quá trình phân tích, tổng hợp thông tin. Ngƣời thực hiện
quá trình xử lý thông tin có thể là các chuyên gia làm việc tại một cơ quan, tổ
chức có chức năng cung cấp thông tin. Mức độ thoả mãn nhu cầu ở những SP
khác nhau cũng rất khác nhau. Ví dụ: các SP thông tin - thƣ mục (TT-TM) có
khả năng thoả mãn những nhu cầu tra cứu thông tin về tài liệu. Còn các SPTT
dạng dữ kiện, toàn văn, tổng thuật có khả năng thoả mãn nhu cầu về chính

bản thân thông tin.
Nhƣ vậy, ta có thể hiểu SPTTTV là kết quả hữu hình của hoạt động xử
lý thông tin (bao gồm biên mục, phân loại, định từ khoá, tóm tắt, chú giải,
biên soạn tổng luận,...) do một cá nhân hay tập thể nào đó thực hiện nhằm
thoả mãn nhu cầu tin của ngƣời dùng tin khi sử dụng các cơ quan thông tin.
Một thực tế khách quan hiện nay các cơ quan thông tin đang phải
đƣơng đầu với điều kiện phục vụ ngƣời dùng tin ngày càng khắt khe hơn vì
các tác động sau:
18


- Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ KH&CN làm nảy sinh những
nhu cầu mới;
- Sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của ngƣời dùng tin với các
loại sản phẩm thông tin đƣợc chuyển tải qua các phƣơng thức khác nhau;
- Khả năng thay thế nhau của các loại sản phẩm.
Một cơ quan thông tin cần phải đáp ứng nhu cầu thông tin của cộng
đồng xã hội thông qua sản phẩm của nó.
Trong quá trình tạo ra sản phẩm thông tin - thƣ viện, yếu tố quan tâm
hàng đâu đó là nắm bắt nhu cầu của ngƣời dùng tin về sản phẩm đó. Các cơ
quan thông tin, thƣ viện phải đặt ra câu hỏi: Sản phẩm xây dựng để làm gì?
Cho ai sử dụng? Hiệu quả ra sao? Muốn trả lời các câu hỏi đó, không có cách
nào khác, phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu tin, nhu cầu sử dụng các sản
phẩm thông tin -thƣ viện của ngƣời dùng tin.
+ Khái niệm dịch vụ thông tin-thư viện
Cũng giống nhƣ thuật ngữ sản phẩm, dịch vụ (DV) là một thuật ngữ
đƣợc sử dụng trƣớc tiên và chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế học và hoạt động
của nhiều lĩnh vực xã hội. Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, “DV là
những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh
và sinh hoạt”. Sự phát triển DV hợp lý, có chất lƣợng cao là một biểu hiện của

nền kinh tế phát triển và một xã hội văn minh. Do ý nghĩa KT-XH to lớn nên
hoạt động DV trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, có vị trí to lớn trong cơ
cấu kinh tế của các quốc gia có tốc độ phát triển cao.
Theo Từ điển Tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên “Dịch vụ là
công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ
chức và được trả công”. Với ý nghĩa nhƣ vậy, dịch vụ thông tin có thể hiểu là
“công việc phục vụ thông tin/tài liệu cho một ngƣời, một nhóm ngƣời nhằm
thoả mãn tối đa nhu cầu thông tin của họ và có thể đƣợc trả tiền hoặc không
19


đƣợc trả tiền” . Dịch vụ thông tin là các hoạt động phục vụ thông tin có mục
đích, tính chất chuyên môn và nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời
dùng tin.
Dịch vụ thông tin (DVTT) ra đời cùng với sự hình thành của các cơ
quan thông tin và cùng với sự phát triển của hoạt động thông tin. Nhu cầu
thông tin và nhu cầu trao đổi thông tin thuộc nhóm nhu cầu tinh thần và ngƣời
dùng tin sử dụng DVTT do cơ quan thông tin cung cấp để thỏa mãn nhu cầu
của họ. Từ điển giải nghĩa Thƣ viện học và Thông tin học Anh-Việt “DVTT
là một từ dùng để chỉ tất cả các hoạt động cũng nhƣ chƣơng trình đƣợc cơ
quan thông tin cung cấp để đáp ứng nhu cầu về thông tin của cộng đồng ngƣời
dùng tin” [9].
Từ những phân tích có thể hiểu DVTT là tổ hợp của một số hình thức
hoạt động thông tin của các cơ quan thông tin nhằm thoả mãn nhu cầu thông
tin và trao đổi thông tin của ngƣời dùng tin. Theo nghĩa đó, có nhiều loại dịch
vụ thông tin: DV cung cấp tài liệu, DV trao đổi thông tin, DV phổ biến thông
tin, DV tra cứu tin,...
Cơ quan thông tin là tổ chức dịch vụ KH&CN hoạt động phi lợi nhuận
nên dịch vụ thông tin không đặt trọng tâm vào mục tiêu thu nhiều lợi nhuận.
Mục tiêu quan trọng nhất của DVTT là giúp các cơ quan thông tin nâng cao

khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin và giúp ngƣời dùng tin tiếp cận,
sử dụng có hiệu quả thông tin vào các hoạt động của mình.
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
 Đặc điểm Sản phẩm thông tin thư viện
- SPTT-TV có chu kỳ sống: Mỗi loại sản phẩm thông tin có một chu kỳ
sống. Chúng tăng trƣởng, suy giảm, và cuối cùng đƣợc thay thế.
- Những sản phẩm mới là cần thiết cho sự tăng trƣởng: Trong xu thế đổi
mới toàn diện tất cả các mặt của đời s ống ngày nay, sự đổi mới đã trở thành
20


nhƣ một triết lý. Thực tế đã chỉ ra rằng những cơ quan thông tin- phát triển
hiện nay là những cơ quan có chiến lƣợc định trƣớc cho mình những sản
phẩm mới.
Sự lựa chọn sử dụng thông tin giá trị gia tăng: Trong những năm gần
đây, ngƣời dùng tin có quyền lựa chọn sản phẩm thông tin từ các nguồn thông
tin khác nhau một cách rộng rãi hơn. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển mạnh
mẽ của các phƣơng tiện truyền thông và Internet. ngƣời dùng tin có thể tìm
kiếm thông tin mọi lúc, mọi nơi không bị hạn chế không gian và thời gian.
Những xem xét về môi trƣờng tài nguyên: Thực tế ngày nay khối lƣợng
thông tin gia tăng nhanh chóng dẫn tới việc khó khăn cho việc xử lý thông tin
và sử dụng tài liệu. Một cơ quan thông tin dù có tiềm lực lớn đến đâu cũng
khó có thể thu thập đƣợc đầy đủ các ấn phẩm xuất bản. Điều này bắt buộc các
cơ quan phải có chính sách phát triển các SPTT-TV phù hợp và sử dụng
nguồn nhân lực có trình độ cao để tổ chức phát triển các sản phẩm, đồng thời
cần phải chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin khác.
Trong những điều kiện đó, các cơ quan thông tin phải không ngừng đổi
mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả phƣơng diện: các nguồn lực thông tin,
đa dạng hóa các sản phẩm thông tin, phƣơng thức phục vụ, sự ứng xử nhanh
nhạy với những biến động của môi trƣờng thông tin.

 Đặc điểm dịch vụ thông thin thƣ viện
- Tính vô hình: Khác với sản phẩm, DVTT-TV không tồn tại dƣới dạng
vật phẩm cụ thể, không nhìn thấy đƣợc, nắm bắt đƣợc hay nhận diện đƣợc
bằng giác quan. Chính vì vậy mà khi muốn marketing cho các dịch vụ thông
tin, cần phải tạo cho NDT biết tiềm năng của nó bằng cách cung cấp cho họ
một cảm giác hữu hình về các dịch vụ đó.
- Tính không đồng nhất: DVTT –TV gắn chặt với cá nhân/tập thể cung
cấp dịch vụ. Chất lƣợng của dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào các cá nhân/tập
21


thể thực hiện dịch vụ (trình độ, kỹ năng,…) và hơn thế nữa đối với cùng một
cá nhân, chất lƣợng dịch vụ nhiều khi cũng thay đổi theo thời gian.
- Tính không thể tách rời: Thông thƣờng để thực hiện một dịch vụ,
ngƣời cung cấp dịch vụ thƣờng phải tiến hành một số bƣớc hoặc thao tác đi
liền với nhau, không thể tách rời nhau để thu đƣợc kết quả mà ngƣời mua
dịch vụ mong muốn. Ví dụ, trong dịch vụ tìm kiếm thông tin, ngƣời cung cấp
thông tin cần phải thực hiện một số bƣớc sau đây:
+ Phân tích nhu cầu;
+ Xác định nguồn;
+ Thực hiện quá trình tìm tin;
+ Gửi kết quả tìm.
1.1.3. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
Trong điều kiện nền kinh tế xã hội đang chuyển dịch sang nền kinh tế
tri thức, “thông tin trở thành nguồn lực kinh tế chính” thúc đẩy sự phát triển
vƣợt bậc trong mọi ngành kinh tế. Do đó, phát triển sản phẩm, dịch vụ thông
tin - thƣ viện chính là góp phần phát triển ngành công nghệ thông tin trong
nền kinh tế.
Để có thể thấy đƣợc tầm quan trọng vô cùng to lớn của nguồn lực
thông tin mà cụ thể là hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện,

trƣớc hết, chúng ta cần hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ thông tin.
Sản phẩm và dịch vụ của các cơ quan thông tin thƣ viện không phải là kết
quả của việc tạo ra các thông tin mới góp phần làm giàu di sản trí tuệ đó mà chính
là kết quả của việc xử lý và hệ thống hoá nguồn tin đã có, nhằm tạo cho con ngƣời
có thể khai thác đƣợc chúng theo những mục đích riêng của mình.
Ngày nay, sự quan tâm đặc biệt đối với thông tin và tri thức với tƣ cách
là yếu tố tiềm lực của mỗi cá nhân, tổ chức và xã hội lại đƣợc nhân lên gấp
bội. Thông tin học ngày càng khẳng định đƣợc vị trí của mình trong hệ thống
22


các ngành khoa học. Thông tin đƣợc kiểm soát và hệ thống hoá đã và đang
đóng vai trò then chốt của hoạt động sáng tạo nói riêng và của mọi hoạt động
trong mọi lĩnh vực nói chung, là nhân tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả
hoạt động của các cơ quan thông tin thƣ viện:
Sản phẩm, dịch vụ thông tin là nguồn lực chính của nền kinh tế hiện đại.
Sản phẩm, dịch vụ thông tin chính là sự phản ánh di sản trí tuệ chung
của con ngƣời, là công cụ thiết yếu để có thể khai thác đƣợc một cách có hiệu
quả di sản trí tuệ chung của nhân loại. Chúng không chỉ tạo điều kiện cho mọi
lĩnh vực hoạt động của con ngƣời, đƣợc phát triển một cách liên tục trong thời
gian và qua không gian, mà còn góp tạo dựng phần mối liên hệ chặt chẽ giữa
các lĩnh vực đó với nhau.
Đối với cơ quan thông tin - thƣ viện, sản phẩm và dịch vụ thông tin đóng
vai trò là cầu nối giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện với ngƣời dùng tin, giữa
cán bộ thƣ viện với ngƣời dùng tin. Để thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin
cho ngƣời dùng tin, cơ quan thông tin thƣ viện phải quản lý tốt nguồn tin của
mình. Vì vậy, sản phẩm và dịch vụ thông tin còn giúp các cơ quan thông tin - thƣ
viện quản lý, kiểm soát tốt và cung cấp chúng một cách hiệu quả tới ngƣời dùng
tin. Nhƣ vậy, sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện đóng vai trò là công cụ để
cán bộ phổ biến, cung cấp thông tin đến ngƣời dùng tin.

Sản phẩm và dịch vụ thông tin góp phần hỗ trợ các cơ quan thông tin thƣ viện mà chủ yếu là các thƣ viện trƣờng đại học, thƣ viện khoa học bổ
sung nguồn kinh phí. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ miễn phí, họ
đã tạo ra các sản phẩm dịch vụ mang tính thƣơng phẩm hoá cao... để hỗ trợ
cho nguồn tài chính của mình. Và vấn đề này cần phát triển hơn nữa để tạo
điều kiện thúc đẩy thị trƣờng thông tin.
Ngoài ra, sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học công nghệ còn đóng
một vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực
23


×