Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn tốt nghiệpMột số giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.67 KB, 67 trang )

Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại kinh tế thị trƣờng, đất nƣớc ta với mục tiêu CNH – HĐH
đất nƣớc ngày càng đòi hỏi nhiều về vốn. Trong đó nguồn vốn chủ yếu để ổn
định tình hình đất nƣớc là nguồn vốn từ NSNN và khoản thu chủ yếu của NSNN
là thuế, đúng theo khẩu hiệu mà Đảng và Nhà nƣớc đã đặt ra: “Thuế là nguồn thu
chủ yếu của NSNN”.
Hệ thống thuế có nhiều sắc thuế, trong đó thuế GTGT là loại thuế đóng vai
trò ngày càng quan trọng đối với nguồn thu NSNN và nền kinh tế xã hội.
Trong thời gian qua công tác quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá
thể có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật
thuế của hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên tiềm
năng còn và có thể khai thác thu để đạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có
giảm nhƣng vẫn còn tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tính
thuế không sát với thực tế, dây dƣa nợ đọng thuế còn nhiều… Vì vậy, vấn đề
mang tính vấp thiết đặt ra cho Ngành Thuế là phải tìm cho ra các giải pháp nhằm
tăng cƣờng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
Cùng với sự đổi mới về kinh tế của đất nƣớc, Huyện Thạch An là một
huyện miền núi của Tỉnh Cao Bằng cũng đang phát triển.Số hộ sản xuất kinh
doanh trên địa bàn Huyện tăng làm cho số thu trên địa bàn cũng tăng. Tuy nhiên
sự phức tạp trong quản lý thu thuế đối với họ kinh doanh cá thể là điều không thể
tránh khỏi. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của chi cục thuế Huyện Thạch An là cần
có biện pháp tăng cƣờng quản lý thu thuế. Trong đó quản lý thu thuế GTGT đối
với khu vực kinh tế cá thể là một mảng nhiệm vụ quan trọng và khó khăn để đảm
bảo cho nguồn thu NSNN.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, trong thời gian
thực tập tại Chi cục thuế Huyện Thạch An với các kiến thức đã thu lƣợm đƣợc

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02



1


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

cùng với sự tham gia hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, đặt biệt là cô giáo
PGS.TS Nguyễn Thị Liên, cùng các cán bộ trong Chi cục em đã mạnh dạn tìm
hiểu và nghiên cứu công tác quản lý thu thuế với đề tài:
“Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế GTGT đối với hộ
kinh doanh cá thể trên địa bàn Huyện Thạch An”.
Mục đích của đề tài này là quá trình nghiên cứu thực trang thu thuế GTGT
đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Huyện Thạch An, tìm ra các biện pháp
tăng cƣờng quản lý hữu hiệu hơn.
Đề tài bao gồm những nội dung sau:
Phần 1: Lý luận về thuế GTGT và sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý thu
thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
Phần 2: Thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thể trên
địa bàn Huyện Thạch An.
Phần 3: Một số kiến nghị và biện pháp tăng cƣờng quản lý thu thuế GTGT
đối với hộ kinh tế cá thể trên địa bàn Huyện Thạch An.
Là một sinh viên nên kiến thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế. Do vậy,
không tránh khỏi những khiếm khuyết trong nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu.
Em kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán
bộ thuế để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cao Bằng, ngày


tháng

năm 2012

Sinh viên

Nông Thị Lan Chi

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

2


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Chương 1:
THUẾ GTGT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU
THUẾ GTGT ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
1.1 Những vấn đề chung về thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
Thuế GTGT là sắc thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch
vụ phát sinh từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp. Thuế
GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣng chỉ
tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng số thuế thu đƣợc của tấ
cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán của ngƣời tiêu dùng cuối
cùng.
GTGT là phần giá trị mới tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đại
lƣợng này có thể đƣợc xác định bằng phƣơng pháp cộng hoặc phƣơng pháp trừ.

Theo phƣơng pháp cộng, GTGT là trí giá các yếu tố cấu thành giá trị tăng thêm
bao gồm tiền công và lợi nhuận. Theo phƣơng pháp trừ, GTGT chính là khoản
chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ trừ đi tổng giá trị hàng hóa dịch
vụ mua vào tƣơng ứng. Tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển bằng
đúng giá bán sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy, việc thu thuế trên GTGT
ở từng giai đoạn tƣơng đƣơng với số thuế tính trên giá bán cho ngƣời tiêu dùng
cuối cùng.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không phải là yếu
tố chi phí mà là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của ngƣời cung cấp hàng hóa,
dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi kết quả sản xuất kinh
doanh của ngƣời nộp thuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia chu trình kinh tế,

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

3


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

sản phẩm đƣợc luân chuyển quan nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT
phải nộp của tất cả các giai đoạn không thay đổi.
- Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu. Đối tƣợng nộp thuế
GTGT là ngƣời cung ứng hàng hóa, dịch vụ, ngƣời chịu thuế là ngƣời tiêu dùng
cuối cùng. Thuế GTGT là một khoản tiền đƣợc cộng vào giá bán hàng hóa, dịch
vụ mà ngƣời mua phải trả khi mua hàng.
- Thuế GTGT có tính lũy thoái so với nhập khẩu. Thuế GTGT đánh vào
hàng hóa, dịch vụ, ngƣời tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ là ngƣời phải trả khoản
thuế đó, không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuế nhƣ nhau.

Nhƣ vậy, nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì ngƣời nào có thu
nhập cao hơn thì tỉ lệ thấp hơn và ngƣợc lại.
- Thuế GTGT có tính lãnh thổ, đối tƣợng chịu thuế là ngƣời tiêu dùng
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Thuế GTGT có khả năng đem lại số thu thƣờng xuyên và ổn định cho
NSNN. Đồng thời số thuế GTGT cao hay thấp phụ thuộc vào mức tiêu dùng của
xã hội, mà con ngƣời muốn tồn tại thì tất yếu phải dùng.
- Thuế GTGT đánh vào hoạt động tiêu dùng trong xã hôi, cho nên thuế
này điều tiết một phần thu nhập của ngƣời tiêu dùng khi mua hàng hóa, dịch vụ.
Thuế GTGT là công cụ để Nhà nƣớc điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
1.1.1 Những nội dung cơ bản của thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể
Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ
phát sinh trong quá trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng và đƣợc nộp vào
NSNN theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Thuế GTGT hiện hành của Việt Nam đƣợc quy định trong các văn bản
quy phạm pháp luật sau:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

4


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Thông tƣ 129/2008/TT – BTC ngày 26/12/2008
Thông tƣ 28/2011/TT – BTC ngày 18/02/2011
Nghị định số 123/2008/NĐ – CP ngày 18/12/2008
Luật thuế số 13/2008/ QH 12 ngày 03/06/2008

Quy trình quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể kèm theo quyết định
số 1201/TCT/QĐ/TCCB ngày 26/07/2004
Theo đó nội dung chủ yếu của luật thuế GTGT hiện hành nhƣ sau:
- Đối tƣợng chịu thuế GTGT: là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng ở trên đất nƣớc ta(bao gồm cả hàng hóa dịch vụ mua của tổ
chức cá nhân ở nƣớc ngoài), trừ các đối tƣợng không chịu thuế GTGT.
- Đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế GTGT: theo luật thuế GTGT ở
Việt Nam hiện hành quy đinh 26 nhóm mặt hàng và dịch vụ thuộc diện không
chịu thuế GTGT xuất phát từ những quan điểm sau:
+ Không thu thuế GTGT đối với một số ngành sản xuất kinh doanh , lĩnh
vực còn khó khăn, cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển nhƣ sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, thủy hải sản nuôi trồng và đánh bắt chƣa chế biến thành các sản
phẩm khác hoặc mới sơ chế thông thƣờng của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh
bắt ra và ở khâu nhập khẩu, sản phẩm muối, thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vận
tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tƣ xây dựng thuộc loại
trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho doanh
nghiệp.
+ Không thu thuế GTGT đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ
nhu cầu đời sống xã hội, cộng đồng không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng nhƣ
dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus..

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

5


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp


+ Không thu thuế đối với các hàng hóa, dịch vụ sử dụng nhằm các mục
đích chính sách xã hội, nhân đạo, không nhằm mục đích kinh doanh, không vì
lợi nhuận nhƣ hàng nhập khẩu trong các trƣờng hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ
không hoàn lại, quà tặng từ nƣớc ngoài…
+ Không thu thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ thể hiện ƣu đãi có mức
độ đối với sản xuất kinh doanh.
+ Không thu thuế GTGT đối với một số dịch vụ hàng hóa khó xác định giá
trị tăng thêm nhƣ dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tƣ..
+ Hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình
quân tháng thấp hơn mức lƣơng tối thiểu nhà nƣớc quy định đối với công chức
nhà nƣớc.
-Đối tƣợng nộp thuế GTGT: là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt
ngành nghê, hình thức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ
chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nƣớc ngoài chịu thuế GTGT.
- Căn cứ tính thuế: thuế GTGT đƣợc dựa trên hai căn cứ đó là giá tình thuế
và thuế suất.
+ Giá tính thuế GTGT là giá bán chƣa có thuế GTGT đƣợc ghi trên hóa
đơn bán hàng của ngƣời bán hàng, ngƣời cung cấp dịch vụ hoặc giá chung có
thuế GTGT đƣợc ghi trên chứng từ của hàng hóa nhập khẩu.
+ Thuế suất thuế GTGT đƣợc áp dụng thống nhất theo loại hóa đơn dịch
vụ có ở các khâu nhập khẩu, sản xuất gia công hay kinh doanh thƣơng mại. Hiện
hành các mức thuế suất GTGT bao gồm: 0%, 5%, 10%.
- Phƣơng pháp tính thuế: Thuế GTGT đƣợc xác định theo 2 phƣơng pháp:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

6



Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

+ Phƣơng pháp khấu trừ: áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy
đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa
đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế trừ các đối
tƣợng áp dụng tính thuế theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT
* Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế Giá trị gia tăng
phải nộp

Thuế GTGT
=

đầu ra

Thuế GTGT
-

đầu vào

Trong đó:
Số thuế đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ hàng hóa
bán ra ghi trên hóa đơn GTGT.
Thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT bằng giá tính thuế của hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế bán ra nhân với (X) thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.
Cơ sở kinh doanh thuộc các đối tƣợng tính thuế thuế theo phƣơng pháp
khấu trừ thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng
hóa, dịch vụ bán ra. Khi lập hóa đơn cơ sở sản xuất kinh doanh phải ghi rõ giá

bán chƣa có thuế GTGT, thuế GTGT và tổng số tiền ngƣời mua phải thanh toán.
Nếu trƣờng hợp hóa đơn chỉ ghi giá thanh toán thì thuế GTGT phải tính trên giá
thanh toán ghi trên hóa đơn chứng từ.
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT
mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất kinh
doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT.
+ Phƣơng pháp trực tiếp:
Phƣơng pháp tính trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với các đối tƣợng sau
đây:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

7


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Cá nhân các hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật.
* Cách xác định thuế GTGT phải nộp là:
Thuế GTGT

GTGT của hàng hóa,

phải nộp

=


GTGT của hàng
hóa, dịch

thuế suất thuế

dịch vụ chịu thuế

x

giá thanh toán của hàng
=

hóa, dịch vụ bán ra

GTGT tƣơng ứng

giá thanh toán của hàng hóa,
-

dịch vụ mua vào tƣơng ứng

Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá thực tế bán ghi trên hóa
đơn bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ, phí thu
thêm mà bên bán đƣợc hƣởng, không phân biệt đã thu tiền hay chƣa thu tiền.
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào đƣợc xác định bằng giá trị
hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra tƣơng ứng.
 Đối với cơ sở kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có đầy đủ hóa đơn, chứng
từ của hàng hóa, dịch vụ bán ra theo chế độ quy định hoặc có đủ điều kiện xác
định đƣợc đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ nhƣ hợp đồng và chứng từ

thanh toán nhƣng không có đủ hóa đơn, chứng từ mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào
thì:
Thuế GTGT

Doanh thu

Tỷ lệ GTGT trên

Thuế suất thuế

GTGT
phải nộp

=

x

doanh thu

x

tƣơng ứng

 Đối với hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ theo quy định
của pháp luật thì nộp thuế GTGT nhƣ sau:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

8



Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Thuế GTGT

Doanh thu

Tỷ lệ GTGT trên

Thuế suất thuế

GTGT
phải nộp

=

ấn định

x

doanh thu

x

tƣơng ứng

1.2 Hộ kinh doanh cá thể và sự cần thiết phải tăng cường quản lý thu thuế

GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
1.2.1 Vai trò và đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể
Kinh tế cá thể là loại hình có số lƣợng lao động tham gia đông hơn hẳn so
với những loại hình tổ chức khác. Bản thân số lƣợng này không phải là yếu tố
quyết định song lại là cơ sở hình thành tính phong phú, đa dạng, không đồng
nhất của hoạt động kinh tế diễn ra ở tất cả các hộ kinh doanh cá thể.
Phạm vi hoạt động kinh tế cá thể tƣơng đối rộng lớn và đa dạng, đƣợc phát
triển ở mọi ngành nghề, phân bố rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ đông
bằng đến miền núi… và diễn ra trên mọi lĩnh vực sản xuất thƣơng nghiệp dịch
vụ.. Điều này chứng tỏ Nhà nƣớc có số thu thuế từ khu vực kinh tế cá thể trên
phạm vi rộng.
Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, kinh tế cá thể
đƣợc coi là bộ phận hỗ trợ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Kinh tế cá thể
tồn tại một cách khách quan xuất phát từ yêu cầu của xã hội và ngày càng khẳng
định vai trò to lớn của nó:
- Kinh tế cá thể tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu
cầu đời sống sinh hoạt của nhận dân, cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất, làm cầu nối giữa sản xuất và lƣu thông tiêu dùng, tạo điều kiện cho
việc lƣu thông hàng hóa tiền tệ trong nền kinh tế nhanh chóng và hiệu quả.
- Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, hiện cả nƣớc có 2,7 triệu hộ
KDCT. Còn theo thống kê điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam của Tổng cục

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

9


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp


Thống kê, giá trị tăng trung bình một năm của một hộ gia đình Việt Nam là 15,5
triệu đồng. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quy ra giá trị
gia tăng của khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Việt Nam tƣơng đƣơng với gần
13% góp vào GDP của cả nƣớc. Điều này không chỉ đơn thuần đảm bảo thu nhập
cho ngƣời lao động mà còn có tác đụng đến vấn đề an ninh xã hội và gánh nặng
chi tiêu cho Nhà nƣớc để giải quyết vấn đề thất nghiệp và tệ nạn xã hội do không
có việc làm tạo nên.
- Kinh tế cá thể nắm giữ một khối lƣợng vốn lớn trong nền kinh tế cá có
khả năng huy động đƣợc nhiều vốn. Lƣợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế vẫn
còn rất nhiều và chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. Nếu lƣợng vốn này đƣợc tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả kinh tế xã hội tăng lên, thúc đẩy
mở rộng sản xuất, kích thích tiêu dùng. Từ đó thu hút vốn đầu tƣ của các thành
phần kinh tế khác, Ngƣợc lai, khi những thành phần kinh tế khác thiếu vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh thì có thể cho vay để bớt chi phí tiền vay hơn là
phải vay của nƣớc ngoài nhƣ hiện nay.
Bên cạnh những ƣu điểm trên thành phần kinh tế cá thể cũng có một số
mặt hạn chế. Đặc điểm hộ cá thể là làm ăn riêng lẻ, tản mạn, rời rạc và luôn tìm
mọi cách tìm ra những chỗ sơ hở, non yếu trong quản lý kinh tế để kinh doanh
trái phép, trốn lậu thuế… Dƣới tác động của quy luật giá trị, thành phần kinh tế
này rất dễ bị phân hóa. Sự năng động của thành phần kinh tế cá thể mang tính
chất tự phát theo thị trƣờng, nếu thiếu sự định hƣớng thì sẽ không bao quát đƣợc
nhƣ cầu thị trƣờng.
Nhƣ vậy, kinh tế cá thể đã và đang tiếp tục phát triển hỗ trợ những mặt
hàng mà kinh tế quốc doanh và các thành phần kinh tế khác chƣa đáp ứng đƣợc.
Vì vậy, cần phải tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc về kinh tế đối với thành

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

10



Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

phần kinh tế cá thể thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hàng lang pháp lý
và môi trƣờng hoạt động lành mạnh, giúp thành phần kinh tế trọng điểm đem lại
những hiệu quả kinh tế và xã hội cho đất nƣớc.
1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý thu thuế GTGT đối với các hộ kinh
doanh cá thể
Đối với hộ kinh doanh cá thể thì hầu hết đều có quy mô nhỏ, sản xuất kinh
doanh nhiều mặt hàng, hay thay đổi địa điểm và ngành nghề kinh doanh. Hoạt
động sản xuất kinh doanh của các hộ còn mang tính tự phát có thể bất chấp các
thủ đoạn để làm giàu. Trình độ am hiểu và chấp hành ý thức pháp luật của ngƣời
dân không cao nên đã làm cho công tác quản lý thu thuế gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa lại hoạt động trong phạm vi dàn trải, địa bàn rất rộng gây không ít khó
khăn trong công tác quản lý.
Ngoài ra, đa số các hộ chƣa thực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán, hóa đơn
chứng từ để làm cơ sở xác định thuế GTGT phải nộp. Các hộ đa phần chủ yếu là
nộp thuế khoán mà việc nộp thuế khoán dễ phát sinh tiêu cực. Nhiều hộ chƣa tự
nguyện, tự giác đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và nhiều hộ chây ỳ không nộp
thuế, nợ đọng thuế… Nhiều trƣờng hợp hộ kinh doanh cá thể khai tạm nghỉ kinh
doanh nhƣng trên thực tế vẫn hoạt động bình thƣờng mà cán bộ thuế không phát
hiện ra hoặc phát hiện đƣợc thì số lƣợng xử lý vẫn còn ít so với thực tế cần xử lý.
Cho nên những hộ này đã trốn đƣợc một khối lƣợng thuế GTGT khá lớn.
Xét về khía cạnh chủ quan trong thực trạng quản lý, cán bộ thuế hoặc
thiếu năng lực hoặc không đủ lực lƣợng hay nghiên trọng hơn là cố tình cấu kết
với các đối tƣợng nộp thuế làm thất thu NSNN.
Nhƣ vây, việc tăng cƣờng công tác quản lý thuế GTGT đối với các hộ

kinh doanh cá thể là công tác cần thiết và hết sức quan trọng không chỉ phục vụ

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

11


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

riêng cho công tác thu ngân sách mà còn thực hiện kiểm tra, kiểm soát đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển đúng hƣớng và đảm bảo công bằng giữa các đối tƣợng
nộp thuế nói riêng cũng nhƣ đảm bảo công bằng xã hội nói chung. Chính vì vậy,
từng cấp cơ sở quản lý thu thuế cần có những biện pháp quả lý riêng cho phù
hợp với tình trạng thu thuế ở khu vực đó, góp phần chống thất thu thuế, ngăn
chặn sự mất mát Ngân sách không đang có từ những thành phần kinh tế.
Trên địa bàn Huyện Thạch An việc quản lý thuế GTGT cũng gặp không ít
khó khăn. Chƣơng 2 sẽ phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế
đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn để hiểu rõ tình trạng thu thuế và
các biện pháp mà Chi cục thuế Huyện Thạch An đã và đang làm.

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

12


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp


Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ
THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN
2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội và tình hình phát triển khu vực kinh
tế cá thể trên địa bàn Huyện Thạch An
2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Huyện Thạch An
* Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: Huyện Thạch An nằm ở
phía Đông Nam tỉnh Cao Bằng cách Thị xã Cao Bằng khoảng 45km theo đƣờng
số 4.Diện tích tự nhiên 683,03 km2 , dân số là 31.777 ngƣời . Có Thị trấn Đông
Khê và 15 đơn vị hành chính cấp xã (Đức Long, Danh Sĩ, Lê Lợi, Đức Xuân,
Trọng Con, Lê Lai, Thụy Hùng, Thị Ngân, Vân Trình, Thái Cƣơng, Đức Thông,
Quang Trọng, Minh Khai, Canh Tân, Kim Đồng).
Huyện Thạch An nằm trong vùng khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa lục
địa núi cao và có đặc trƣng riêng so với các tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông
Bắc. Có tiểu vùng có khí hậu á nhiệt đới. Và là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc
từ Trung Quốc tràn sang vào mùa đông và chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông
Nam vào mùa hè. không có cánh đồng rộng mà chỉ có thung lũng nhỏ nằm xen
kẽ những vùng núi hoặc lòng máng ven các con sông tạo thành những dải phù sa
nhỏ bé. Đất này chiếm khoảng 4,67% so với tổng diện tích điều tra. Trong đó
bao gồm nhóm đất phù sa (Phù sa đƣợc bồi và phù sa không đƣợc bồi). Do vị trí
địa lý và địa hình nhƣ vậy nên Huyện chủ yếu trồng lúa, các loại cây ăn quả.
huyện Thạch An đang chỉ đạo tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất nông
nghiệp theo hƣớng hàng hóa, phấn đấu đến năm 2015 hình thành các vùng sản
xuất hàng hóa đạt khối lƣợng và chất lƣợng.

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

13



Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

* Về kinh tế: Trong những năm qua tăng trƣởng bình quân năm là 12,1%,
thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 14 triệu/năm.
Về cơ cấu kinh tế năm 2011 của Huyện Thạch An là: Nông – Lâm nghiệp
là 68,93%, công nghiệp xây dựng: 3,67%, thƣơng mại và dịch vụ: 27,40%. Các
sản phẩm điển hình của Huyện là lúa gạo và các loại hoa màu, sản phẩm tiểu thủ
công nghiệp…
* Về mặt văn hóa – xã hội: trong những năm vừa qua đƣợc sự quan tâm
của UBND Huyện cũng nhƣ các đơn vị, đời sống tinh thần của ngƣời dân cũng
đƣợc nâng cao, văn hóa giáo dục cũng đặc biệt đƣợc chú ý và có nhiều bƣớc phát
triển. Cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc nâng cấp, chất lƣợng giáo dục cũng đƣợc
nâng lên rất nhiều, điều này có tác động tích cực đến tình hình dân trí của Huyện
và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh.
Trƣớc những tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Huyện cùng với nhiệm
vụ thu của Chi cục, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Chi cục cần cố gắng hơn,
phát huy những thế mạnh vốn có của mình để đóng góp vào công cuộc xây dựng
kinh tế trên địa bàn Huyện riêng và nền kinh tế nói chung.
2.1.2 Tình hình phát triển khu vực kinh tế cá thế trên địa bàn Huyện Thạch
An.
Huyện Thạch An đang trên đà phát triển về mọi mặt, mục tiêu phấn đấu
trong giai đoạn 2010 – 2015 là thoát khỏi Huyện nghèo của Tỉnh Cao Bằng. Vì
vậy, cuộc sống của ngƣời dân ở trên địa bàn Huyện mấy năm gần đây đang trở
nên sôi động, kinh tế - xã hội phát triển, khu vực kinh tế cá thể cũng nhờ đó mà
phát triển với nhiều ngành nghề đa dạng: sản xuất, thƣơng nghiệp, dịch vụ, ăn
uống, vận tải....


Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

14


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Tính đến ngày 31/12/2011, Chi cục đã thống kê đƣợc khoảng 959 hộ cá
thể có tham gia kinh doanh trên địa bàn, cụ thể nhƣ sau:
Biểu 1: CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN NĂM 2011
Ngành nghề

Số hộ kinh doanh

Tỷ trọng (%)

Sản xuất

58

6,04

Thƣơng nghiệp

337

35,14


Ăn uống

292

30,44

Vận tải

93

9,69

Dịch vụ

179

18,66

Tổng cộng

959

100
(Báo cáo tổng kết bộ môn bài)

Nhìn trên bảng số liệu trên ta thấy rõ ngành thƣơng nghiệp trên địa bàn
Huyện phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hộ cá thể là 337 hộ
(35,14%), là nguồn thu chủ yếu của NSNN của Huyện, bên cạnh đó việc kinh
doanh nhà hàng, nhà nghỉ trên địa bàn đang phát triển, cũng đem lại nguồn thu

đáng kể cho ngân sách... các ngành nghề này xuất hiện hầu hết ở trên địa bàn
Huyện, tùy thuộc vào mức độ, quy mô kinh doanh của từng địa bàn. Những năm
gần đây do đời sống của ngƣời dân phát triển những ngành nghề kinh doanh dịch
vụ nhà nghỉ, nhà trọ đang có xu hƣớng phát triển thêm ở địa bàn. Tuy nhiên, khu
vực kinh tế còn thất thu lớn, tập trung chủ yếu ở những ngành nghề nhƣ: dịch vụ
karaoke, nhà nghỉ, quán ăn... . Còn lĩnh vực vận tải số hộ là 93 chiếm (9,69%),
nhƣng thực chất lĩnh vực này khó quản lý và thất thu nhiều.
Số thống kê là tƣơng đối lớn nhƣng đa số các hộ kinh doanh đều là các hộ
nhỏ lẻ, lƣu động theo các chợ, kinh doanh không thƣờng xuyên, các mặt hàng

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

15


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày. Khu
vực tập trung kinh doanh chủ yếu là chợ Thị trấn Đông Khê, bên cạnh đó còn có
các chợ ở các xã nhƣ Vân Trình, Canh Tân... Đối tƣợng kinh doanh phân tán trên
địa bàn rộng, sản xuất nhiều khi mang tính tự cung tự cấp trong nội bộ thôn xóm,
xã với nhau nên việc quản lý thu thuế trên địa bàn là rất khó khăn.
Tuy đặc điểm kinh tế xã hội cũng nhƣ sự phát triển kinh tế hộ cá thể mấy
năm gần đây có nhiều thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong công tác quản lý thuế
trên địa bàn Huyện nhƣng Chi cục thuế đã nỗ lực phối hợp cùng các ban ngành
địa phƣơng để hoàn thành tốt công tác thu thuế trên địa bàn Huyện.
2.1.3 Tổ chức bộ máy của Chi cục thuế Huyện Thạch An
Chi cục Thuế Huyện Thạch An là tổ chức trực thuộc cục Thuế tỉnh Cao

Bằng có chức năng tổ chức thực hiện thu thuế, lệ phí và các khoản thu khác của
Ngân sách nhà nƣớc (gọi chung là thuế) trên địa bàn Huyện theo quy định của
pháp luật. Chi cục Thuế có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thu thuế và các
khoản thu khác cho ngân sách theo quy định trên toàn địa bàn Huyện, thực hiện
các chƣơng trình, kế hoạch công tác do cục Thuế giao. Chi cục thuế Huyện
Thạch An đƣợc Chính phủ công nhận vào ngày 10/09/1945, năm 2010 Chi cục
đã kỉ niệm 60 năm ngày thành lập.
Chi cục gồm có 1 chi cục trƣởng, 1 chi cục phó và có 08 phòng chức năng
và 1 đội Liên xã với tổng số cán bộ làm việc là 20 ngƣời.

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

16


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI CỤC THUẾ HUYỆN THẠCH AN
CHI CỤC TRƢỞNG

CHI CỤC PHÓ

Phòng
tuyên
truyền
và hỗ
trợ
nộp

thuế

Phòng
tổ chức
nhân sự,
ấn chỉ
tài vụ,
kiểm tra
nội bộ

Phòng

khai
và kế
toán
thuế

Phòng
thanh
tra,
kiểm
tra
thuế

Phòng
tổng
hợp,
nghiệp
vụ, dự
toán


Phòng
quản lý
thuế
Thu
nhập cá
nhân

Phòng
tin học

Đội
liên


Phòng
quản
lý nợ

cƣỡng
chế
thuế

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng trong Chi cục
Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế
Giúp Cục trƣởng Cục thuế tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về
chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ ngƣời nộp thuế trong việc thực hiện pháp luật
thuế; Đây là bộ phận tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch
vụ về thuế.
Phòng Kê khai và Kế toán thuế

Giúp Cục trƣởng Cục thuế tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý
hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý.

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

17


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Giúp Cục trƣởng Cục thuế tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn
đốc thu tiền thuế nợ và cƣỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản

Phòng Kiểm tra,thanh tra thuế
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu
trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý
trực tiếp của Chi cục.
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục thuế triển khai thực hiện công tác thanh tra
ngƣời nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi
trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi Chi cục
quản lý;
Phòng Tổng hợp – Nghiệp vụ - Dự toán
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục thuế trong việc chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ
quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân
sách nhà nƣớc thuộc phạm vi Chi cục quản lý.
Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục thuế tổ chức, chỉ đạo triển khai quản lý thuế

thu nhập cá nhân đối với các cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế thu
nhập cá nhân theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi Chi cục Thuế quản lý.
Phòng Tin học
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục thuế tổ chức quản lý và vận hành hệ thống
trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục
vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hƣớng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc sử
dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý.

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

18


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Phòng Tổ chức cán bộ, hành chính nhân sự, tài vụ ấn chỉ, kiểm tra nội bộ.
Giúp Chi cục trƣởng Chi cục thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện về
công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lƣơng, đào tạo cán bộ và
thực hiện công tác thi đua khen thƣởng trong nội bộ Chi cục thuế. Tổ chức chỉ
đạo triển khai thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ, chƣơng trình, kế
hoạch công tác của Chi cục Thuế trong phạm vi toàn Chi cục. Thực hiện các
công tác in ấn chỉ thuế theo phạm vi đƣợc phân cấp; thực hiện cấp phát, bán hoá
đơn ấn chỉ thuế cho các đơn vị trong và ngoài ngành thuế và các tổ chức và cá
nhân nộp thuế; quản lý sử dụng hoá đơn ấn chỉ thuế và quản lý hoá đơn tự in của
các tổ chức và cá nhân nộp thuế.
Đội liên xã:
Giúp Chi cục trƣởng quản lý thu thuế và triển khai các văn bản mới của
Tổng cục, Cục và Chi cục đến các xã trong Huyện.

Trên cơ sở nhiệm vụ quản lý thuế của từng phòng, đội trên địa bàn đƣợc
giao và căn cứ vào năng lực của từng cán bộ thuế, bộ máy lãnh đạo và công tác
hành chính, cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan đã và đang ngày càng đƣợc hoàn
thiện.
Giữa lãnh đạo và các cán bộ, công nhân viên chức... giữa Chi cục và các
ban ngành, cơ quan thuộc Huyện nhƣ: Viện kiểm sát nhân dân Huyện đã phối
hợp chặt chẽ, giúp đỡ lẫn nhau giải quyết kịp thời nhiệm vụ đƣợc giao, phấn đấu
hoàn thành kế hoạc thuế, từng bƣớc hoàn thiện công tác quản lý thuế, nâng cao ý
thức chấp hành luật thuế trên địa bàn.
2.2 Thực trạng quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể của Chi
cục thuế Huyện Thạch An.
2.2.1 Đánh giá chung

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

19


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Chi cục thuế Huyện Thạch An đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thu thuế tất cả
các nguồn thu thuế, phí, lệ phí phát sinh trên địa bàn. Trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ Chi cục thuế đã áp dụng theo đúng các quy định trong luật quản lý
thuế, luật thuế GTGT, các quy định về quyền hạn, phòng ban trong cơ quan thuế,
các quy định về quy trình quản lý thuế hiện hành. Tuy trong quá trình thực hiện
Chi cục gặp không ít khó khăn vƣớng mắc cả về khách quan lẫn chủ quan nhƣng
với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ thuế trong Chi cục nên trong những năm qua
Chi cục thuế Huyện nhƣng cũng chƣa hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách

đƣợc giao. Sau đây là trích dẫn bảng “kết quả thực hiện thu ngân sách năm 2011
trên địa bàn” của Chi cục thuế Huyện Thạch An.
Biểu 2: KẾT QUẢ THU NSNN NĂM 2011
Đơn vị tính: đồng
So

Thực hiện
STT

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Tỷ lệ
Trong tháng

Lũy kế

với
cùng
kỳ

I

1

DN NQD
(1+2+3)
Xí nghiệp
QDTW tỉnh


7.140.000.000

-

7.333.588.104

102,7

125,1

28,8

95,0

7.065.286.406 112,5

176,4

-

20.000.000

-

248.301.698

Xí nghiệp
2


QD địa

860.000.000

phƣơng
3

Công
thƣơng

6.280.000.000 2.380.094.159

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

20


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

nghiệp và
DV NQD
II
4
5

6

Hộ cá thể

(4+5+6)

1.120.000.000

Thuế TNCN
Thuế nhà
đất
Thu tiền cho
thuê đất

533.936.701

1.444.492.396

128,9

108,2

540.000.000

275.356.468

806.026.595 149,3

127,1

330.000.000

233.246.900


322.093.216

97,8

100,8

250.000.000

25.333.333

316.372.585 126,7

110,7

7

Trƣớc bạ

960.000.000

36.450.054

925.733.341

96,4

147,1

8


Phí, lệ phí

700.000.000

164.521.403

426.504.174

60,9

110,0

200.021.009

90,9

9

Thu NS

220.000.000

khác
Tổng cộng

10.140.000.000

3.115.002.317

10.330.339.020 101.9


143,5

(Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2011)
* Kết quả thu ngân sách hàng năm của Chi cục năm sau cao hơn năm
trƣớc. Tính đến ngày 30 tháng 11năm 2011 thu NSNN do ngành thuế quản lý
trên địa bàn huyện tăng 132,79% so với cùng kỳ năm trƣớc. Cụ thể kết quả thu
theo khu vực, sắc thuế.
Năm 2011 do có những điều kiện về chủ quan và khách quan tác động lớn
đã làm cho kết quả thu về tổng thế của Chi cục thuế Thạch An không hoàn
thành, mới chỉ đạt 66.5% dự toán của Bộ tài chính giao. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

21


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Thu từ DN NQD đƣợc 7.333.588.104 đồng đạt 102,7% so với kế hoạch cụ thể:
Thu từ DNQD địa phƣơng đƣợc 20.000.000 đồng đạt 28,8% so với kế hoạch và
bằng 262,8 % cùng kỳ năm 2010.
Thu từ CTN và DVNQD đƣợc 4.685.192.247 đồng đạt 70,5% so với kế hoạch
và bằng 150,9 % so với cùng kỳ năm 2010
Số thu của hộ cá thể đƣợc 1.444.492.396 đồng đạt 128,9% so với kế hoạch.
Thuế thu nhập cá nhân đƣợc 530.670.127 đồng đạt 135,5% so với kế
hoạch giao và bằng 131,8 % so với cùng kỳ năm 2010.
Thu thuế nhà đất đƣợc 88.864.316 đồng đạt 72,2% so với kế hoạch và

bằng 100,14% so với cùng kỳ năm 2010.
Thu lệ phí trƣớc bạ thu đƣợc 889.283.287 đồng đạt 93,6 % so với kế
hoạch và bằng 157,99 % cùng kỳ năm 2010.
Thu phí và lệ phí đƣợc 261.982.771 đồng đạt 44,7% so với kế hoạch giao
và bằng 101,75% cùng kỳ năm 2010.
Thu tiền cho thuê đất đƣợc 291.039.252 đồng đạt 116,1% kế hoạch giao
và bằng 111,6 % so với cùng kỳ năm 2010.
Công tác quản lý thuế GTGT khu vực cá thể của Chi cục vẫn gặp khó
khăn, vƣớng mắc. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này ta đi xem xét thực trạng
công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể của Chi cục thuế
trong thời gian qua.
2.2.2 Thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể của Chi
cục thuế Huyện Thạch An.
2.2.2.1 Quản lý đối tượng nộp thuế
Mục tiêu của công tác quản lý đối tƣợng nộp thuê là phấn đấu 100% đối
tƣợng có thực tế kinh doanh bao gồm cả về kinh doanh cố định, kinh doanh lƣu

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

22


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

động, kinh doanh thời vụ vào diện quản lý thu thuế và chấm dứt tình trạng thất
thu về đối tƣợng nộp thuế. Mục tiêu này tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng thông
qua viêc cấp mã số thuế, nhƣng thực tế có nhiều vƣớng mắc, khó khăn nhất định.
Tính đến ngày 31/12/2011, Chi cục thuế Huyện Thạch An đã quản lý đƣợc

959 hộ kinh doanh cá thể, trong đó hộ kê khai là 175 hộ, còn lại là hộ khoán.
Nhƣ vậy, số họ kê khai chỉ chiếm 18,2% con số này tƣơng đối nhỏ chứng tỏ trên
địa bàn Huyện hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể chủ
yếu là hoạt động buôn bán nhỏ lẻ, tình hình thực hiện hóa đơn chứng từ chƣa tốt,
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý thuế GTGT. Điều này gây khó khăn cho việc
quản lý thu nộp thuế GTGT vì tỷ lệ số hộ nộp thuế theo phƣơng pháp ấn định lớn
sẽ ảnh hƣởng đến việc thu đúng, thu đủ tiền thuế, dễ tạo ra kẽ hở gây thất thu
thuế cho Nhà nƣớc. Tuy nhiên dƣới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Chi cục và
UBND xã với ban quản lý chợ, ban quản lý thị trƣờng, để rà soát các hộ sản xuất
kinh doanh, các hộ đã đăng ký nộp thuế, các hộ chƣa đƣa vào quản lý thuế. Tình
hình quản lý đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Huyện đƣợc thể hiện qua
bảng số liệu sau:

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

23


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Biểu 3: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN
Đơn vị tính: hộ
Đến ngày

Đến ngày

31/12/2010


31/12/2011

Tuyệt đối

Tương đối

(1)

(2)

(3)=(2)-(1)

(4)=(3)/(1)

1.130

1.329

199

17,6

980

959

-21

-2,1


Số hộ quản lý

672

723

51

7,6

Số hộ chƣa quản lý

308

236

-72

23,3

Chỉ tiêu

Số hộ đã đƣợc cấp
mã số thuế
Số hộ đang hoạt
động

So sánh

(Nguồn số liệu: báo cáo tổng hợp thực thu)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, số hộ đƣợc cấp mã số thuế năm 2011 là
tăng 199 hộ ứng với 17,6%, song số hộ thự tế đang hoạt động lại giảm, tuy
không nhiều chỉ giảm 21 hộ với tỷ lệ là 2,1% nhƣng phần nào cho thấy số hộ
ngừng kinh doanh trên địa bàn tăng lên, điều này cho thấy tiềm năng về số thu đã
giảm đi. Năm 2010 số hộ chƣa đƣa vào quản lý là 308 hộ với tỷ lệ là 31,4% đến
năm 2011 số hộ chƣa đƣa vào quản lý là 236 hộ với tỷ lệ là 24,6%. Nhƣ vậy, qua
các năm Chi cục thuế đã đƣa đƣợc thêm số hộ thực tế sản xuất kinh doanh vào
diện nộp thuế, năm 2011 đã thêm đƣợc 51 hộ chiếm 7,6% vào quản lý, tuy nhiên
số này còn quá nhỏ và số hộ chƣa đƣợc quản lý vẫn còn nhiều. Nguyên nhân của
tình trạng này là do một số hộ không tự giác kê khai nộp thuế, cố tình trốn thuế,
cũng có trƣờng hợp là hộ kinh doanh chƣa hiểu về pháp luật thuế nên đã không

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

24


Học viện Tài chính

Luận văn tốt nghiệp

đến cơ quan thuế để đăng ký và nộp thuế. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân là
trách nhiệm của cán bộ thuế chƣa nắm vững đƣợc tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của các hộ cá thể trên địa bàn, công tác kiểm tra còn lỏng lẻo chƣa có
sự phân công, quy trách nhiệm cho từng ngƣời. Công tác phối hợp với ban ngành
còn mang tính chất định kì chƣa liên tục.
Để biết rõ hơn về tình hình số hộ chƣa đƣa vào quản lý ở các ngành nghề
ta xem bảng số liệu sau:
Biểu 4: SỐ HỘ CHƢA QUẢN LÝ ĐƢỢC NĂM 2011
Đơn vị tính: Hộ

Ngành nghề

Số hộ

Sản xuất

64

Thƣơng nghiệp

25

Dịch vụ

57

Vận tải

20

Ăn uống

70
(Nguồn số liệu: Chi cục thuế Thuế Thạch An)

Qua bảng trên ta thấy đƣợc số hộ chƣa đƣợc đƣa vào quản lý chủ yếu ở
các ngành sau: ngành ăn uống có 70 hộ, tiếp đến là ngành sản xuất là 64 hộ,
ngành dịch vụ chiếm 57 hộ sau đó là ngành thƣơng nghiệp và vận tải. Số hộ chƣa
quản lý đƣợc còn khá nhiều mỗi ngành đều có những đặc thù riêng của từng
ngành ví dụ nổi bật là ngành dịch vụ cho thuê nhà trọ, nhà nghỉ ngành này khó

quản lý vì đặc thù kinh doanh khá là phức tạp, và cán bộ thuế không thể quản lý
đƣợc sát sao tình hình doanh thu của đối tƣợng này, có nhiều lý do để trốn tránh
việc nộp thuế. Đồng thời do địa bàn rộng nên cũng chƣa nắm bắt và kiểm tra sát

Nông Thị Lan Chi lớp CQ46/02.02

25


×