Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giải pháp tăng cường công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp việt nam thương tín– chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.21 KB, 72 trang )

Mục lục
Mở ĐầU 1
Mậ ĐầU 1
CHơNG 1 4
TặNG QUAN Về CôNG TáC QUảN Lí CHO VAY CẹA NGÂN
H NG TH ơNG MạI ĐẩI V I CáC DOANH NGHIệP 4
1.1. HOạT Động cho vay và vai trò của ngân hàng th-
ơng mại trong cho vay đối với các doanh nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm, bản chất hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại 4
1.1.2. Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với Doanh nghiệp 6
1.1.3. Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các Doanh
nghiệp 9
1.2. Công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại
các ngân hàng thơng mại 12
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm công tác quản lý cho vay đối với các Doanh nghiệp
12
1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp13
1.2.3. Nội dung công tác quản lý cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các
Doanh nghiệp 15
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý cho
vay của ngân hàng thơng mại cổ phần đối với các
doanh nghiệp 23
1.3.1. Các nhân tố từ phía Ngân hàng 23
1.3.3. Các nhân tố từ phía môi trờng 26
CHơNG 2 27
TH C TRạNG CÔNG TáC QUảN Lí CHO VAY ĐẩI V I 27
CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN H NG TH ơNG MạI Cặ PHầN
VIệT NAM THƯƠNG TíN- CHI NHáNH H NẫI 27
2.1. Giới thiệu kháI quát về ngân hàng thơng mại cổ
phần việt nam thơng tín- chi nhánh hà nội 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt


Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội 27
2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt
Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội 31
2.2. THựC TRạNG HIệU QUả CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI
với các doanh nghiệp tại ngân hàng thơng mại cổ
phần việt nam thơng tín- chi nhánh hà nội giai đoạn
2010-2012 39
2.2.1. Thực trạng tăng trởng hoạt động cho vay doanh nghiệp 39
2.2.2. Thực trạng tuân thủ quy trình hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp tại
Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội 46
2.3. ĐáNH GIá CHUNG Về CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI
VớI DOANH NGHIệP TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
VIệT NAM THƯƠNG TíN CHI NHáNH Hà NộI 51
2.3.1. Những kết quả đạt đợc 51
2.3.2 Những tồn tại hạn chế 52
2.3.3.Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế mà Ngân hàng Thơng mại cổ phần
Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội đang mắc phải 53
CHơNG 3 56
GIảI PHáP TĂNG CƯấNG CÔNG TáC QUảN Lí CHO VAY 56
ĐẩI V I CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN H NG THƯƠNG MạI
Cặ PHầN VIệT NAM THƯƠNG TíN CHI NHáNH H NẫI 56
TRONG THấI GIAN T I 56
3.1 ĐịNH HƯớng phát triển kinh doanh dịch vụ của
ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thơng tín- chi
nhánh hà nội 56
3.2 ĐịNH HƯớng phát triển cho vay doanh nghiệp tại
ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thơng tín- chi
nhánh hà nội 58
3.3. GiảI pháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối
với doanh nghiệp tại ngân hàng thơng mại cổ phần

việt nam thơng tín- chi nhánh hà nội trong thời gian
tới 59
3.3.1. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay 59
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án, thẩm định khách
hàng 61
3.3.3. Tăng cờng công tác kiểm tra sau giải ngân, phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn
63
3.3.4. Giải pháp tăng cờng quản lý cho vay thông qua quản lý các hệ số tài chính65
3.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 66
3.4. MộT Số ĐIềU KIệN THựC HIệN GIảI PHáP 67
3.4.1. Đối với Nhà nớc 67
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 69
3.4.3. Kiến nghị đối với các Doanh nghiệp 71
KếT LUậN 75
Danh mục tài liệu tham khảo 76
Danh mục sơ đồ - Bảng biểu
Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín 31
Chi nhánh Hà Nội 31
Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà
Nội (2010-2012) 32
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội
(2010-2012) 35
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội .38
Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay Doanh nghiệp 39
Biểu đồ 2.2: Tổng d nợ cho vay Chi nhánh Hà Nội 41
Biểu đồ 2.3: Tổng d nợ theo kì hạn 42
Biểu đồ 2.4 : Tăng trởng số lợng khách hàng 44
Bảng 2.4 : Tình hình nợ quá hạn ( Đơn vị: tỷ đồng) 45
DANH MôC CH÷ VIÕT T¾T
CIC : Credit Information Center - Trung t©m th«ng tin tÝn dông

CN : Chi nh¸nh
DN : Doanh nghiÖp
NHNN : Ng©n hµng nhµ níc
NH : Ng©n hµng
TMCP : Th¬ng m¹i cæ phÇn
TCTD : Tæ chøc tÝn dông
TDNH : TÝn dông ng©n hµng
Vietbank : Ng©n hµng TMCP ViÖt Nam Th¬ng TÝn
1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu hớng toàn cầu hóa nhanh chóng mạnh mẽ nh hiện nay đã đánh dấu
sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng mới đẩy các ngân hàng trong nớc vào
tình trạng không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các ngân
hàng nớc ngoài có tiềm lực mạnh và dày dặn kinh nghiệm. Vì vậy việc nâng
cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang là
vấn đề sống còn trong tồn tại và phát triển của các ngân hàng Việt Nam hiện
nay.
Hoạt động cho vay trở thành hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận
chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, do
những yếu tố khách quan lẫn yếu tố chủ quan, hoạt động cho vay tại các ngân
hàng thơng mại nớc ta hiện nay còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Những rủi ro đó
khi phát sinh sẽ không chỉ ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng mà
còn ảnh hởng dây chuyền tới sự ổn định và phát triển của cả nền kinh tế.
Chính vì vậy, tăng cờng công tác quản lý cho vay là mối quan tâm của không
chỉ các nhà lãnh đạo ngân hàng mà còn là cả của các nhà quản lý kinh tế, nó
sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển vững chắc cho ngân hàng.
Hòa cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, nhằm thích
nghi với điều kiện hiện nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín đang
từng bớc phát triển và khẳng định vị thế của mình, chú trọng phát triển hoạt

động cho vay và công tác quản lý hoạt động cho vay mang lại sự phát triển an
toàn bền vững cho ngân hàng. Tuy nhiên hiện nay, d nợ cho vay doanh nghiệp
tại ngân hàng đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mà cơ cấu cho vay lại đang
mất cân đối, tỷ lệ cho vay trung dài hạn và cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong tổng d nợ trong khi huy động ngoại tệ và huy động kỳ
hạn dài trên 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Tỷ
2
lệ nợ xấu doanh nghiệp có xu hớng tăng. Đặc biệt việc phân tích hồ sơ cho
vay vội vã thiếu chính xác. Công tác quản lý kiểm tra sau cho vay doanh
nghiệp còn mang tính hình thức, cha gắn chặt với thực tế tình hình khách hàng
gây hậu quả nghiệm trọng .
Nhận thức đợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp
cũng nh sự cần thiết của việc tăng cờng công tác quản lý cho vay doanh
nghiệp, với những kiến thức đã đợc trang bị trong trờng cùng quá trình làm
việc, tìm hiểu nghiên cứu từ những vấn đề thực tiễn nảy sinh tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: Giải
pháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngân hàng nói chung
và hoạt động cho vay các doanh nghiệp nói riêng.
- Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín CN Hà Nội trong thời gian qua, rút
ra đợc những u điểm và những hạn chế của công tác này. Trên cơ sở đó đề
xuất các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với các doanh
nghiệp trong thời gian tới.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu.
- Các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng.
- Thực tiễn công tác quản lý hoạt động cho vay đối với các doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín CN Hà Nội
3
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Về mặt không gian: Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín trong phạm vi Chi nhánh Hà Nội.
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu các vấn đề liên quan tới công tác quản
lý hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thơng Tín CN Hà Nội trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2012.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp luận nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Các phơng pháp chính đợc sử dụng là: Khảo sát,
thống kê, so sánh và phân tích tổng hợp.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về công tác quản lý cho vay của Ngân hàng thơng
mại đối với các Doanh nghiệp
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý cho vay đối với các Doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội giai
đoạn 2010-2012
Chơng 3: Giải pháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với các
Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà
Nội trong thời gian tới.
4
Chơng 1
TổNG QUAN Về công tác quản lý cho vay của NGÂN
HàNG thơng mại ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP
1.1. HOạT Động cho vay và vai trò của ngân hàng th-
ơng mại trong cho vay đối với các doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, bản chất hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại

a) Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM
Với Ngân hàng Thơng mại hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là hoạt
động kinh doanh tiền tệ hay cũng có thể nói rằng Ngân hàng đi vay để cho vay
là hoạt động quan trọng của Ngân hàng, và là hoạt động đem lại cho Ngân
hàng một khoản lợi nhuận rất lớn. Khoản mục cho vay chiếm một tỷ trọng lớn
trong tài sản của Ngân hàng ( khoảng 70%). Với quy mô nh vậy cho vay ảnh
hởng đến nhiều chiến lợc hoạt động của Ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về hoạt
động cho vay của NHTM trớc hết ta phải tìm hiểu về khái niệm cho vay.
Trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì cho
vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Có ba loại quan hệ cho vay chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân
hàng, bao gồm:
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với dân c.
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với doanh nghiệp.
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác
trong và ngoài nớc.
5
Ngày nay, hoạt động cho vay của ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc
đẩy lực lợng sản xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính
hiệu quả của vốn tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng.
b) Bản chất hoạt động cho vay của NHTM
Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu đợc bản chất của cho vay là một
giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có đặc trng sau:
- Thứ nhất: Hoạt động cho vay của ngân hàng là sự cung cấp một lợng
giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhng không thể
thiếu trong quan hệ cho vay, đó là điều kiện cần cho quan hệ cho vay phát
sinh. Nếu ngời cho vay không tin tởng vào khả năng hoàn trả của ngời đi vay
thì không thể phát sinh quan hệ cho vay.

- Thứ hai: Cho vay là có tính thời hạn. Ngời cho vay giao giá trị khoản vay
dới dạng giá trị hàng hóa hay tiền tệ cho ngời kia sử dụng trong một thời gian
nhất định. Sau một thời hạn đã cam kết ngời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị
khoản vay và lợi tức theo nh cam kết trớc đó với ngời cho vay.
Thời hạn cho vay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh chu kì sản xuất
kinh doanh, chu kì luân chuyển vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn
vốn của ngân hàng. Thời hạn cho vay là một nội dung không thể thiếu của hợp
đồng tín dụng.
- Thứ ba: Cho vay là có tính hoàn trả cả gốc và lãi. Khác với các quan
hệ mua bán thông thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủ sở hữu
của vật mua), quan hệ cho vay chỉ trao đổi quyền sử dụng khoản vay chứ
không trao đổi quyền sở hữu khoản vay. Sau khi sử dụng giá trị khoản vay,
đến thời hạn cam kết phải hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay cả gốc và lãi,
khoản lợi tức này chính là giá bán quyền sử dụng khoản vay.
6
1.1.2. Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với Doanh nghiệp
Hoạt động cho vay đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo
đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng mà cho vay đợc phân chia theo các tiêu thức
phù hợp với quy trình quản lý điều hành, quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng.
a) Theo thời gian:
Khi căn cứ theo thời gian thì cho vay đợc chia làm 3 loại : cho vay
ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
- Cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn thờng dới 1 năm,
loại cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn
ngắn hạn của Doanh nghiệp, hộ sản xuất
Ngân hàng cho vay đối với Doanh nghiệp ( DN) nhằm tài trợ nhu cầu
vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là khách hàng đem lại
nguồn thu lớn cho Ngân hàng.
- Cho vay trung dài hạn: Là các khoản cho vay từ một năm trở lên.
Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung và dài hạn để mua sắm thiết bị, xây

dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ Ngân hàng tiến hành cho vay trung
dài hạn bằng cách:
Cho vay bằng cách mua các trái phiếu, các Ngân hàng mua trái phiếu
trung và dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản.
Kỳ hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài
chính Doanh nghiệp, các kế hoạch tơng lai đều đợc Ngân hàng tính toán khi
mua trái phiếu.
Cho vay theo dự án : khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng
tài sản cố định nhằm thực hiện dự án nhất định, có thể vay vốn Ngân hàng.
Một trong những yêu cầu của Ngân hàng là ngời vay phải xây dựng dự án,
mục đích, kế hoạch đầu t, quá trình thực hiện dự án. Thẩm định dự án là điều
7
kiện để Ngân hàng quyết định phần vốn cho vay và khả nng hoàn trả của
Doanh nghiệp.
Do thị trờng có nhiều biến động thất thờng rất khó lờng trớc đợc nên
thời hạn cho vay càng dài, hệ số rủi ro cho vay càng lớn. Khi cho vay trung
dài hạn, Ngân hàng phải hết sức thận trọng, thờng xuyên theo dõi, kiểm soát
chặt chẽ việc sử dụng số tiền đã cho vay cũng nh phải có hạn mức tín dụng
hợp lý và những tài sản đảm bảo tơng ứng với số d nợ của ngời đi vay
b) Theo phơng thức cho vay
- Cho vay từng lần: Là phơng thức cho vay nhiều lần tách biệt nhau đối
với cùng một khách hàng. Khi áp dụng phơng thức này phải đảm bảo doanh số
cho vay không vợt quá số tiền cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký
kết hợp đồng tín dụng. Phơng thức này thờng áp dụng trong cho vay xây lắp,
đóng tàu, thu mua nguyên liệu theo thời vụ để phục vụ sản xuất tiêu thụ cả
năm
- Cho vay theo hạn mức: Là phơng thức cho vay mà ngân hàng và khách
hàng xác định, thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất
định. Khi áp dụng phơng thức này, phải đảm bảo d nợ cho vay không vợt quá

hạn mức cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Trong thời hạn duy
trì hạn mức cho vay, khách hàng đợc rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu
vốn sử dụng thực tế. Phơng thức này thờng áp dụng trong cho vay vốn lu động
để sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc ngân hàng cho vay thỏa thuận
bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân
hàng nhà nớc về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán.
8
c) Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay có đảm bảo: Là hoạt động cho vay đợc ngân hàng cung cấp
với điều kiện phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của bên thứ
ba. Loại hình cho vay này đợc áp dụng đối với khách hàng không có uy tín
cao đối với ngân hàng. Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để trong trờng hợp
khách hàng không thể trả đợc nợ thì ngân hàng vẫn có nguồn bù đắp. Loại
hình tín dụng này có mức độ rủi ro thấp.
- Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không cần tài sản cầm cố
thế chấp hay bảo lãnh của bên thứ ba. Việc cho vay dựa chủ yếu trên uy tín
của bản thân khách hàng. Loại cho vay này đợc cung cấp cho khách hàng có
uy tín cao, những khách hàng có mối quan hệ tốt và lâu dài với ngân hàng, có
tình hình tài chính lành mạnh, có mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính.
Đối với loại cho vay này ngân hàng sẽ gặp rủi ro rất cao nếu đánh giá sai về
khách hàng, do vậy việc cho vay cần đợc quản lý chặt chẽ bằng các biện pháp
nghiệp vụ và thông qua nhiều nguồn tin để có những đánh gía chính xác về
khách hàng.
d) Theo mục đích sử dụng vốn.
- Cho vay sản xuất và lu thông hàng hóa: Là hoạt động cho vay đối với
các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lu thông hàng hóa. Nó đáp ứng
nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu,

cho vay chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh
toán giữa các doanh nghiệp. Hoạt động cho vay này đã xuất hiện từ rất sớm và
rất phát triển trên thế giới, chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọng lớn trong hoạy
động tín dụng của các ngân hàng thơng mại.
- Cho vay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ các Doanh nghiệp lĩnh vực nông
sản trong quá trình thu mua, sản xuất và bảo quản sản phẩm.
9
- Cho vay công nghiệp và thơng mại: nhằm giúp các doanh nghiệp trang
trải những khoản chi phí nh mua hàng nhập kho, mua sắm các máy móc thiết
bị khác trong hoạt động kinh doanh
- Tài trợ thuê mua: đây là hình thức cho vay của ngân hàng cho khách
hàng, là nghiệp vụ mà ngân hàng đảm nhận việc thanh toán tiền mua máy
móc, thiết bị và giữ quyền sở hữu máy móc thiết bị đó; ngời thuê đợc quyền
lựa chọn thiết bị phù hợp với nhu cầu kinh doanh và lắp đặt tại nơi tiến hành
hoạt động kinh doanh của ngời thuê trong suốt thời hạn thuê, ngân hàng sẽ
nhận đợc tiền từ ngời thuê đồng thời khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê
có thể mua lại tài sản đó theo giá bán đợc định trớc khi ký kết hợp đồng thuê.
Ngoài ra hiện nay, các ngân hàng còn cung cấp các loại hình cho vay
khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại từng thời điểm nh:
Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian
hoàn vốn dài.
Cho vay, tài trợ, uỷ thác theo chơng trình của các tổ chức quốc tế, tổ
chức phi chính phủ, các hiệp định tín dụng khung;
Thấu chi.
1.1.3. Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các
Doanh nghiệp
a) Hỗ trợ sự ra đời và phát triển hoạt động sản xuất của các DN.
Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh của mình thì yếu tố đầu tiên
quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp nói chung chính là vốn. Trong khi đó

các doanh nghiệp tại Việt Nam hầu nh lại có nguồn vốn tự có rất ít, không đủ
để tài trợ cho các hoạt động sản xuất có hiệu quả, tạo ra sản phẩm có chất lợng
cao. Nhất là khi doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cấp trang
10
thiết bị kỹ thuật để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị
trờng. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần có một lợng vốn để dự trữ hàng
hóa, trang trải các chi phí lu thông Hầu hết các doanh nghiệp đều có thể huy
động vốn từ nhiều nguồn nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hoặc thu hút vốn từ
thị trờng chứng khoán, từ các ngân hàng. Thế nhng đối với việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một khoảng thời gian nhất
định. Mặt khác các doanh nghiệp tại Việt Nam lại thờng không có đủ các điều
kiện để tham gia vào thị trờng chứng khoán, vì thế việc huy động vốn từ thị tr-
ờng chứng khoán là rất khó khăn. Trong hoàn cảnh này thì ngân hàng lại trở
thành nguồn cung ứng về vốn tốt nhất đối với các doanh nghiệp, giúp cho các
doanh nghiệp này ra đời, tồn tại và phát triển. Ngân hàng có thể cung cấp vốn
cho doanh nghiệp nhanh chóng nhất, giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc
cơ hội kinh doanh.
b) Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Với cơ chế hoạt động cơ bản của các khoản vay ngân hàng là vay có sự
hoàn trả cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định, nếu quá hạn sẽ phải
chịu lãi suất cao, chính vì thế thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, tạo lập uy tín đối với ngân hàng.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều
cơ hội để mở rộng thị trờng, mở rộng quy mô sản xuất. Nhng bên cạnh đó,
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại trở nên ngày càng gay gắt, chuyển từ
cạnh tranh về giá cả sang cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, mẫu mã. Do đó
đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trờng. Chỉ có các NHTM mới có thể huy động vốn từ các nguồn
vốn nhàn rỗi trong dân c, cho phép các doanh nghiệp vay trung, dài hạn để đầu
t đổi mới công nghệ.

c) Điều chỉnh cơ cấu ngành, nghề, khuyến khích phát huy lợi thế về tài
nguyên và kỹ thuật truyền thống.
11
Thông qua công cụ chính sách tiền tệ quốc gia, ngân hàng nhà nớc có thể
yêu cầu các ngân hàng thơng mại thực hiện tăng hoặc giảm hạn mức tín dụng
cung cấp cho các doanh nghiệp, hoặc thay đổi mức lãi suất đối với các doanh
nghiệp kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực mà nhà nớc khuyến khích hoặc
kìm hãm. Ngoài ra cũng có thể thông qua các chính sách khác nh áp dụng
điều kiện vay vốn, u tiên ngoại tệ nhập khẩu, ổn định tỷ giá khi thu nợ ngoại
tệ Việc khuyến khích mở rộng hay thu hẹp các ngành nghề sẽ tạo ra cơ cấu
kinh tế hợp lý, định hớng sự phát triển cho hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Nh vậy, mặc dù kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM trở thành
ngời đi vay để cho vay, song điều đó vẫn không thể phủ nhận đợc vai trò điều
tiết vĩ mô của nhà nớc, tham gia vào điều chỉnh cơ cấu và khuyến khích phát
triển doanh nghiệp theo mục tiêu của Đảng và Nhà nớc.
d) Công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời
lao động, khơi dậy các tiềm năng kinh tế địa phơng, phát huy và làm sống lại
nhiều ngành nghề truyền thống.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nớc ta phải đơng đầu với rất nhiều vấn
đề nh: nạn thất nghiệp, lạm phát, sự phân hóa giai cấp Muốn giải quyết đ ợc
việc làm, xóa đói giảm nghèo thì hoạt động cho vay của các ngân hàng có ý
nghĩa rất quan trọng qua việc đầu t cho các dự án phát triển sản xuất kinh
doanh, thu hút nhiều lao động. Các NHTM đã giành một lợng vốn đầu t lớn,
thực hiện chính sách u đãi cho vay đối với các doanh nghiệp
Tóm lại, hoạt động cho vay của các NHTM là một nguồn vốn quan trọng
đối với doanh nghiệp, có tác động quyết định đối với quá trình tái sản xuất nói
chung cũng nh đối với từng doanh nghiệp nói riêng.
12
1.2. Công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại

các ngân hàng thơng mại
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm công tác quản lý cho vay đối với các
Doanh nghiệp
a) Khái niệm công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp.
Chúng ta có thể hiểu quản lý ở nhiều góc độ khác nhau, nh quản lý con
ngời, quản lý nhà xởng, máy móc thiết bị, sản phẩm Nhng có thể hiểu
"quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt
những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trờng".
Từ khái niệm về hoạt động quản lý, có thể định nghĩa về công tác quản
lý cho vay của các NHTM nh sau :
- Xét trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lợc Quản lý cho vay của các
NHTM đối với các Doanh nghiệp là quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện
các chính sách và giải pháp quản lý cho vay nhằm đạt đợc mục tiêu an toàn,
hiệu quả và phát triển bền vững.
- Xét trên quan điểm tác nghiệp: Quản lý cho vay của các NHTM đối với
các Doanh nghiệp là sự tác động của chủ thể quản lý là NHTM vào hoạt
động của các Doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện các dự án phát triển, sản
xuất kinh doanh,nhằm đạt dợc các mục tiêu đã định
b) Đặc điểm của công tác quản lý cho vay đối với Doanh nghiệp
Trong hoạt động quản lý, lúc này cũng tồn tại hai chủ thể là quản lý và
đối tợng bị quản lý. Chủ thể quản lý ở đây chính là các ngân hàng thơng mại,
đóng vai trò là các tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối t-
ợng quản lý là các Doanh nghiệp có những hớng đi đúng và đạt đến mục tiêu
cuối cùng.
13
Trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thì:
- Chủ thể quản lý thờng là các cán bộ tín dụng, các cấp lãnh đạo quản lý.
- Đối tợng quản lý là các hình thức của công tác cho vay đối với doanh nghiệp.
Quản lý là một quá trình thông tin vì thế trong hoạt động quản lý cho vay,
cán bộ tín dụng phải luôn thu thập đầy đủ chính xác thông tin của khách hàng:

tình hình kinh doanh, uy tín trên thơng trờng, quá trình sử dụng các khoản vốn
vay, bên cạnh đó cũng phải tìm hiểu thông tin về những biến đổi của môi tr-
ờng đầu t, tình hình kinh tế chính trị Tiến hành chọn lọc, xử lý thông tin,
bảo quản thông tin, truyền tin và ra các quyết định đến các hình thức cho vay,
xử lý tình huống nhằm đem lại cho các doanh nghiệp những dịch vụ tối u
nhất, đa dạng nhất đem lại lợi nhuận cho ngân hàng và tránh rủi ro cao.
Hoạt động quản lý lúc nào cũng phải mang tính thích nghi, phản ứng lại
trớc những thay đổi của môi trờng cả về quy mô lẫn mức độ phức tạp, phải th-
ờng xuyên điều chỉnh đổi mới cơ cấu phơng pháp, công cụ và hoạt động của
mình.
1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh
nghiệp
Trong hoạt động ngân hàng, cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu,
đồng thời cũng có nguy cơ rủi ro cao nhất của ngân hàng. Có vô số các rủi ro
khác nhau khi cho vay, bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau và có thể dẫn đến
việc không hoàn trả đợc các khoản vay khi đến hạn. Rủi ro đối với ngời đi vay
cũng chính là rủi ro đối với những khoản đầu t cho vay của ngân hàng. Có thể
những điều này sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và cũng có thể đẩy ngân
hàng tới chỗ phá sản.
Do đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam nguồn vốn tự có không
lớn, trang thiết bị công nghệ còn lạc hậu cũ kỹ, chậm chạp đổi mới trong hoạt
động kinh doanh, không bắt kịp với biến động của tình hình kinh tế xã hội. Vì
14
thế các ngân hàng nhiều khi còn e ngại cho vay. Việc quyết định cho vay phải
đợc phân tích nghiên cứu kỹ càng nhằm tránh trờng hợp doanh nghiệp lừa đảo
hoặc cho vay doanh nghiệp yếu kém gây rủi ro cho ngân hàng.
Vì vậy mối lo lắng lớn nhất trong hoạt động này của các ngân hàng là
làm thế nào để hạn chế rủi ro thấp nhất. Và để có thể hạn chế rủi ro đến mức
thấp nhất các ngân hàng phải quản lý cho vay thật tốt và hiệu quả.
Đối với bản thân ngân hàng: Việc củng cố tăng cờng quản lý công tác

cho vay của các ngân hàng là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng. Nâng cao chất lợng cho vay và quản lý tốt công tác cho
vay sẽ làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng do tạo thêm đợc
nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đợc nhiều
khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt
về biểu tợng và uy tín của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng.
Mặt khác việc quản lý công tác cho vay sẽ đảm bảo quá trình cho vay thực
hiện đúng quy trình, quy định giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Việc tăng cờng quản lý công tác cho vay cũng tạo điều kiện cho sự phát
triển lâu dài bền vững của ngân hàng vì ngân hàng sẽ có những khách hàng
trung thành, an toàn và có những khoản lợi nhuận để bổ sung vào vốn đầu t.
Đối với khách hàng: Tăng cờng quản lý công tác cho vay tại ngân hàng
giúp doanh nghiệp tránh đợc các trờng hợp sách nhiễu hoặc những khoản phí
đen đi kèm không mong muốn trong quá trình vay. Điều này cũng góp phần
đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp với thời gian và
chi phí lãi suất hợp lý giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, làm
tăng doanh thu và lợi nhuận.
Đối với nền kinh tế: Quản lý công tác cho vay tại ngân hàng tốt sẽ góp
phần đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung lớn của nền kinh tế, góp phần
kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia.
Tăng cờng quản lý công tác cho vay sẽ giảm tham nhũng, tránh rủi ro và huy
15
động đợc tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ cho quá trình
phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Bên cạnh đó nó còn góp phần
đa hệ thống ngân hàng trong nớc hội nhập với hệ thống ngân hàng thế giới
trong môi trờng tín dụng an toàn hơn.
1.2.3. Nội dung công tác quản lý cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối
với các Doanh nghiệp
1.2.3.1. Công tác quản lý cho vay dựa trên nhóm chỉ tiêu về định lợng
- Ch tiờu tng d n v kt cu d n

Tng d n l mt ch tiờu phn ỏnh khi lng tin ngõn hng cung
cp cho nn kinh t ti mt thi im. Tng d n bao gm d n cho vay
ngn hn, trung hn, di hn. Tng d n thp chng t hot ng ca ngõn
hng yu kộm, khụng cú kh nng m rng, kh nng tip th ca ngõn hng
cha tt. Mc dự vy, khụng cú ngha l ch tiờu ny cng cao thỡ cht lng
cho vay cng cao bi vỡ ng sau nhng khon cho vay ú cũn nhng ri ro
cho vay m ngõn hng cú th s gp phi.
Ch tiờu tng d n phn ỏnh quy mụ cho vay ca ngõn hng, uy tớn
ca Ngõn hng i vi doanh nghip. Tng d n ca ngõn hng khi so sỏnh
vi th phn cho vay ca ngõn hng trờn a bn s phỏn ỏnh s ln mnh ca
ngõn hng, cho thy d n ca ngõn hng l cao hay thp,
Kt cu d n phn ỏnh t trng ca cỏc loi d n trong tng d n.
Phõn tớch kt cu d n s giỳp ngõn hng bit c ngõn hng cn y mnh
cho vay theo loi hỡnh no cõn i vi thc lc ca ngõn hng. Kt cu d
n khi so vi kt cu ngun huy ng s cho bit ri ro ca loi hỡnh cho vay
no l nhiu nht.
- Ch tiờu n quỏ hn
16
Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không
hoàn hảo khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình
cho ngân hàng đúng hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của
ngân hàng thương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối
quý, cuối năm.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%.
Tổng dư nợ

Xét về mặt bản chất, cho vay là sự hoàn trả, do đó tính an toàn là yếu tố
quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lượng cho vay. Khi một khoản vay

không được trả đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì
nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường.
Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có
khả năng mất vốn. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì ngân hàng thương
mại càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả
năng thanh toán và giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ nợ quá hạn càng cao, chất
lượng cho vay càng thấp.
- Chỉ tiêu doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của gân
hàng đối với nền kinh tế. Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt
động cho vay trong một thời gian dài, thấy được khả năng hoạt động tín dụng
qua các năm
- Chỉ tiêu các thông số quy định
17
Ngoi cỏc ch tiờu trờn thỡ cht lng tớn dng cũn c ỏnh giỏ thụng
qua vic m bo cỏc quy ch th l tớn dng nh cho vay mt khỏch hng, h
s an ton vn ti thiu 8%.
+ Gii hn cho vay mt khỏch hng: m bo kh nng thanh toỏn,
bt c mt Ngõn hng thng mi no cng ch c cp tớn dng cho mt
khỏch hng khụng quỏ 15% vn t cú( tr trng hp i vi nhng khon
vay t cỏc ngun vn y thỏc ca Chớnh ph, ca cỏc t chc v cỏ nhõn).
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá và quản lý các khoản cho
vay dựa trên định lợng. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu khác để đánh giá chất l-
ợng các khoản vay. Chất lợng khoản cho vay ra sao thì cũng qua đó đánh giá
đợc công tác quản lý cho vay tốt hay còn yếu kém. Da vo cỏc ch tiờu ú ta
cú th nhn nh, đánh giá xem xét để đa ra các quyết định cho vay định hớng
chiến lợc cho vay và quan trọng là quản lý đợc các khoản cho vay. Tuy nhiờn
ỏnh giỏ mt cỏch chớnh xỏc cn xem xột cả cỏc nhõn t nh tớnh.
1.2.3.2 Công tác quản lý cho vay dựa trên nhóm chỉ tiêu định tính
Mặt định tính của công tác quản lý cho vay chủ yếu đợc đánh giá, xem

xét dựa trên cơ sở các điều kiện và quy trình cho vay :
a) Điều kiện cho vay
Theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam tại Quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, các tổ chức tín dụng xem xét
và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết.
18
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu
quả và phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quy định bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Tuy nhiên đối với mỗi ngân hàng và với mỗi khoản cho vay cụ thể thì
điều kiện cho vay có thể có thêm các điều kiện về tỷ lệ nguồn vốn tự có tham
gia, tỷ lệ tài sản bảo đảm
b) Quy trình cho vay của ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp.
Hoạt động quản lý đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau nhng do
giới hạn của bài viết nên luận văn chỉ đi sâu vào quản lý theo cách tiếp cận
tác nghiệp.
Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động quản lý cho vay nói riêng
đòi hỏi phải đợc tiến hành nghiêm ngặt theo sát quy trình cho vay. Quy trình
cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cho
vay. Trong đó xây dựng các bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi
chuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ vay vốn. Đây là
một quy trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật
tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau.
Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp cũng phải tuân theo các bớc
nh một quy trình tín dụng tổng quát. Gồm các bớc sau:

19
Bớc 1: Lập hồ sơ.
Cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ tín dụng tiếp xúc và hớng dẫn
khách hàng về các thủ tục, điều kiện vay vốn, lập hồ sơ đề nghị vay vốn. Hồ
sơ vay vốn doanh nghiệp thờng bao gồm:
+ Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp cập nhập đến thời điểm vay vốn:
Quyết định thành lập, Giấy đăng ký kinh doanh, Điều lệ tổ chức hoạt động,
Quyết định bầu HĐQT, Bổ nhiệm TGĐ và Kế toán trởng, Nghị quyết của Hội
đồng cổ đông/ Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên giao quyền cho Tổng
giám đốc/Giám đốc ký kết các tài liệu, thủ tục liên quan đến vay vốn, bảo đảm
tiền vay cho ngân hàng.;
+ Hồ sơ khoản vay :
- Giấy đề nghị vay vốn
- Tài liệu, báo cáo về tình hình SXKD, dịch vụ, khả năng tài chính của
khách hàng
Báo cáo tài chính 2 năm gần nhất và báo cáo quý gần nhất thời điểm
vay vốn).
Bảng kê chi tiết các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho lớn và các khoản
mục có ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính.
Bảng kê số d tiền vay, bảo lãnh, L/C và các khoản cấp tín dụng khác
(nếu có) tại các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nớc đến trớc
thời điểm vay vốn.
Một số tài liệu thông tin khác theo yêu cầu của ngân hàng cho vay.
- Tài liệu về dự án, phơng án: Tùy trờng hợp cụ thể, khách hàng cung
cấp cho ngân hàng một trong số các tài liệu cụ thể sau: Báo cáo nghiên cứu
khả thi/ Báo cáo đầu t/ Dự án hoặc phơng án SXKD; Quyết định phê duyệt dự
20
án hoặc quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền; Văn bản phê chuẩn báo cáo
đánh giá tác động môi trờng; Giấy phép xây dựng; Các tài liệu chứng minh
nguồn nguyên liệu, thị trờng, đấu thầu mua sắm thiết bị, mặt bằng xây dựng

dự án và các tài liệu liên quan đến thu xếp vốn đầu t , việc sử dụng vốn vay
và nguồn hoàn trả hoặc nguồn thu của dự án/ phơng án (Hợp đồng kinh tế, hóa
đơn, báo giá, phiếu nhập kho ).
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay : Đối với bất động sản là giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ở và (hoặc) giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; đối với
động sản là giấy đăng ký tài sản, hóa đơn tài chính, tờ khai hải quan hàng hóa,
hợp đồng mua bán hàng hóa .
Bớc 2: Thẩm định khách hàng.
Thẩm định khách hàng bao gồm: thẩm định t cách khách hàng thẩm định
phơng án vay vốn, thẩm định tình hình tài chính, khả năng trả nợ, thẩm định các
biện pháp bảo đảm tiền vay. Việc thẩm định khách hàng sẽ giúp ngân hàng hiểu
biết một cách chính xác về tình hình thực tế của khách hàng cũng nh đánh giá đ-
ợc mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng, tiên lợng khả năng kiểm soát những
khoản vay đó, lợi ích dự kiến nếu khoản vay đợc phê duyệt. Đây là bớc quan
trọng trong quá trình thiết lập quan hệ tín dụng, có ảnh hởng lớn nhất đến quyết
định cấp tín dụng hay không cấp tín dụng của ngân hàng.
Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ các nguồn sau:
- Hồ sơ do khách hàng cung cấp.
- Thông tin CIC của Ngân hàng Nhà Nớc.
- Hồ sơ lu tại ngân hàng (đối với khách hàng đã từng có giao dịch tại ngân
hàng).

×