Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập Sinh học lớp 11 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.71 KB, 6 trang )

1. Tiêu hoá là gì?
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
2. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
-Đại diện: Động vật đơn bào
-Đặc điểm: +Chưa có CQTH
+Tiêu hóa nội bào nhờ không bào tiêu hóa và lizoxom.
+Tiêu hóa Lizoxôm
+Gồm 3 gian đoạn
• Màng tết bào lõm dần vào, hình thành không bài
tiêu hóa chứa T/Ă bên trong
• Lizoxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim
của lizoxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân
các chất dinh dưỡng phức tạp tạo thành các chất
dd đơn giản
• Các chất dd đơn giản được hấp thụ từ không bào
tiêu hóa vào vào TB chất. Riêng phần T/Ă không
được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi
tế bào theo kiểu xuất bào
-Nhược điểm:
+Hiệu suất không cao
+Tiêu tốn nhiều năng lượng
3. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hóa
-Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hóa.
-Đặc điểm: + Túi tiêu hóa có: + hình túi
+ được tạo thành từ nhiều tế bào.
+Chỉ có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức
năng của miệng, vừa làm chức năng của hậu môn.
+ Thành túi có nhiều tế bào tuyến --> Tiết ra
enzim tiêu hóa.9
+ Trong túi tiêu hóa, thức ăn được :


• Tiêu hóa ngoại bào: Tiêu hóa trong lòng túi tiêu
hóa, ngoài tế bào
• Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa ở bên trong tế bào trên
thành túi tiêu hóa
Sau đó thức ăn đang tiêu hóa dang dở sẽ được
tiếp tục tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành
túi tiêu hóa.
-Ưu điểm: +Hiệu suất tiêu hóa cao hơn
+Tiết kiệm năng lượng
+Có cả tiêu hóa nội bào ngoại bào
1


4. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hóa
-Đại diện: ĐV có xương sống và nhiều loài ĐV không xương sống có
ống tiêu hóa
-Đặc điểm: +Ống tiêu hóa đã phân hóa cấu tạo để chuyên hóa về chức
năng.
+Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
+Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa. Khi đi qua
ống tiêu hóa, thức ăn bị biến đổi cơ học và hóa học để trở thành
những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
+Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo
thành phân và thải ra ngoài
+Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa gặp ở động vật có
xương sống và một số động vật không xương sống
• TH cơ học:miệng, dạ dày, thực quản, ruột non,
ruột già.
• TH hóa học: ruột non, miệng, dạ dày.
+Cấu tạo ống tiêu hóa phù hợp với loại thức ăn của loài

-Ưu điểm: +Hiệu suất tiêu hóa cao
+Tốn ít năng lượng
• Kết luận:
-Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa
+Từ chưa có CQTH -> Túi TH -> Ống tiêu hóa
+ĐV càng tiến hóa thì ống TH càng phân hóa về cấu tạo, chuyên
hóa về chức năng ngày càng cao
-Ống tiêu hóa có cấu tạo phù hợp với thức ăn của từng loài
-Quá trình tiêu hóa chuyển từ nội bào -> ngoại bào
Ý nghĩa: Hiệu suất tiêu ngày càng cao và càng tiết kiệm năng lượng
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA
Động Vật ăn thực vật
Đặc điểm thức ăn: cứng, khó tiêu hóa, ít dinh dượng, lượng ăn nhiều
 Nhóm nhai lại: Trâu, Bò, Cừu, Dê,...
Đặc điểm thức ăn: cứng, khó tiêu hóa, ít dinh dượng, lượng ăn
nhiều
-Răng: Tiêu hóa cơ học
+Răng cửa, Răng nanh giống nhau để giữ và giật cỏ.
+Hàm trên không có mà biến thành tấm sừng giữ cỏ
+Răng trước hàm và răng hàm phát triển với nhiều gờ
cứng có tác dụng nghiền nát cỏ.
-Da dày: Tiêu hóa cơ học: 4 túi

2


+Dạ cỏ: to nhất, chứa nhiều VSV, Dạ cỏ là nơi dự trữ
làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá
xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác(Tiêu hóa sinh học (THSH)
+Dạ tổ ong: chứa T/Ă đã lên men, đẩy T/Ă lên miệng

nhai lại (THSH)
+Dạ lá sách: chứa T/Ă đã nhai lại, hấp thụ nước
(THSH)
+Dạ múi khế: Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá
prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật
cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật (THHH)
-Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú
ăn thịt--> Hấp thụ thức ăn.Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học
và hấp thu giống như trong ruột non người
- Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu
hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các
chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.
Nhận xét: Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa thú nhai lại rất đa dạng
 Nhóm không nhai lại: ngựa, thỏ,..
-Dạ dày: đơn, rất to
-Manh tràng: rất phát triển

3


Động Vật ăn thịt
-Đặc điểm thức ăn: mềm, dễ tiêu hóa, nhiều chất dinh dưỡng
-Đại diện: chó sói, hổ,...
-Đặc điểm:
+Răng: Có những đặc điểm phù hợp với tiêu hóa thịt:
• Cửa: gặm và lấy thịt ra khỏi xương
• Nanh to khỏe , nhọn và dài--> cắn và giữ mồi
• Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng
mãnh nhỏ để dễ nuốt.
• Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng.

+Dạ dày: đơn, to chứa được nhiều thức ăn thức ăn , có các enzim
tiêu hóa=> THCH+THHH
+Ruột: ngắn (6->7m) ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực
vật Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột
non giống như ở người
+Manh tràng: biến thành ruột tịt không phát triển và không có chức
năng tiêu hoá thức ăn
-Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người. Dạ
dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ
phân prôtêin thành các peptit.
Nhận xét: +Cấu tạo cơ quan TH của thú ăn thịt rất thích nghi với T/Ă là
thịt
+Là kết quả của QT tiến hóa lâu dài:
-Thú ăn thịt thích nghi với việc ăn thịt, săn mồi
-Thú ăn TV thích nghi với việc ăn thực vật và phát triển
tập tính lẩn trốn, tự vệ,...
Câu hỏi SGK:
Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa
ngoại bào.
Trả lời:
+ Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được
tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim:
+ Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có
thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về
mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa.
Câu 2. Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có
tác dụng gì?
Trả lời:
Ông tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng làm
tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.

4


Câu 3. Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa
ngoại bào?
Trả lời:
Nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào vì thức ăn
được tiêu hóa trong lòng ống tiêu hóa, bên ngoài tế bào.
Câu 4. Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu
hóa so với trong túi tiêu hóa?
Trả lời:
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi
tiêu hóa là:
Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với
chất thải ( phân); thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải.
Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng, còn trong túi
tiêu hóa, y dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận
chuyển hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa cơ học,
tiêu hóa hóa học. Hấp thụ thức ăn trong khi đó, túi tiêu hóa không có sự
chuyển hóa như trong ống tiêu hóa.
Câu 1. Nêu sự khác nhau cơ bản về ống tiêu hóa quá trình tiêu hóa
thức ăn của thú ăn thịt và thực vật?
CẤU
TẠO
ỐNG
TIÊU
HÓA

THÚ ĂN THỊT


THÚ ĂN ĐỘNG VẬT

Thích nghi với thức ăn
là thịt mềm. giàu chất
dinh dưỡng:
-Răng nanh: nhọn và
dài để cắm vào mồi và
giữ chặt mồi.
-Răng của: gặm và lấy
thịt ra khỏi xương.
-Răng trước hàm và
răng ăn thịt lớn cắt thịt
thành những mảnh
nhỏ.
-Dạ dày đơn.
-Ruột non ngắn.

Thích nghi với thức ăn
thực vật cứng và khó
tiêu hóa:
- Răng nanh và răng
cửa giống nhau, khi ăn
cỏ các răng này tì lẻn
tấm sừng ở hàm trên
để giừ chặt cỏ.
-Ràng hàm và răng
trước hàm dùng để
nghiền nát cỏ.
-Dạ dày đơn (thỏ,

ngựa....), dạ dày 1 túi
(trâu, bò).

5


-Manh tràng
phát triển

QUÁ
TRÌNH

không -Ruột non rất dài.
-Manh tràng rất phát
triển có nhiều vi sinh
vật cộng sinh.

Thức ăn được tiêu hóa
cơ học và hóa học.
Được hấp thụ trong
ruột non giống ở
người.

TIÊU
HÓA

Thức ăn thực vật được
tiêu hóa cơ học, hóa
học và hấp thụ 1 phần
trong dạ dày và ruột

non. Phần thức ăn còn
lại chuyến vào manh
tràng và tiếp tục tiêu
hóa nhờ vi sinh vật
cộng sinh trong manh
tràng

Câu 2 . Tại sao thú ăn thực vật lại thường ăn số lượng thức ăn rất
lớn?
Trả lời:
Thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn vì thức ăn thực
vật có hàm lượng dinh dưỡng ít, nên phải ăn dù nhiều mới đủ chất dinh
dưỡng cần cho cơ thể.
THE END

6



×