Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO án SINH 10 bài Tế bào nhân sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.08 KB, 7 trang )

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Ngày soạn: 14/10/2015

GVHD: Trần Thanh Liêm

Tiết , bài 7

GSKT: Nguyễn Thị Thùy Trang
Ngày dự: 19/10/2015
Lớp dự: 10/3

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ.
- Giải thích ý nghĩa kích thước của tế bào vi khuẩn đối với đời sống của chúng.
- Phân tích cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
- Phân tích kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa.
- Kỹ năng làm việc nhóm nhỏ.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.
- Kỹ năng quan sát tranh
3. Thái độ
- Nhận thức được ý nghĩa về sự tồn tại của vi khuẩn.
- Có niềm tin khoa học khi hiểu cơ sở sản xuất thuốc kháng sinh dựa vào đặc
điểm của tế bào nhân sơ.




II. Phương pháp dạy học
-

Phương phápthuyết trình
Phương pháp vấn đáp- tìm tòi
Phương pháp trực quan
Phương pháp thảo luận nhóm

III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo viên, SGK, tranh ảnh Hình 7,1, 7.2 SGK, Hình 7.3 . Sơ đồ

cấu trúc điển hình của một trực khuẩn E.Coli, phiếu học tập, tài liệu tham khảo.
Phiếu học tập số 7.2. Đặc điểm câu tạo tế bào nhân sơ
Thành phần
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lông và roi
Tế bào chất
Vùng nhân

Cấu tạo

Chức năng

2. Học sinh: SGK, tài liệu thu thập liên quan đến bài học, bút, vở

IV. Kiến thức trọng tâm
Đặc điểm và cấu tạo tế bào nhân sơ

V. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt cấu trúc giữa AND và ARN ? AND có những đặc điểm nào để nó có thể
đảm bảo cho chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền?
Bài mới
Đặt vấn đề
Khi ăn bưởi các em có thấy từng tép bưởi nằm trong các múi bưởi, mỗi tép
bưởi cũng chính là tế bào mà mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy được nhưng
có nhiều loại tế bào như tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu…. thì chúng ta không
nhìn thấy bằng mắt thường được và để quan sát tế bào này người ta phải dùng
kính hiển Như vậy tế bào là gì? Nó có kích thước như thế nào mà mắt thường




chúng ta không thể nhìn thấy được.Có mấy loại tế bào? Cấu tạo như thế nào?
Hôm nay cô và trò chúng ta sẽ đến với CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ
BÀO.
Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Thế giới sống được cấu
tạo từ 2 loại tế bào: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Trước tiên chúng ta sẽ
đi tìm hiểu về tế bào nhân sơ ở Bài 7. “TẾ BÀO NHÂN SƠ”
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
GV: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp về tế
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân
bào, em nào hãy nhắc lại thành phần chính

sơ:
của một tế bào?
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
-HS: Tế bào có 3 thành phần chính: màng
- Tế bào chất không có hệ thống nội
sinh chất, chất tế bào và nhân.
màng.
-GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS
Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào
-GV: Treo tranh H7.1, H7.2 ,yêu cầu HS
nhân thực).
quan sát và nghiên cứu thông tin SGK trang - Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có
31 trả lời câu hỏi.
lợi:
Vậy tế bào nhân sơ có những đặc điểm
+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất
giống với cấu tạo của một tế bào hay
với môi trường diễn ra nhanh.
không? Hãy nêu các đặc điểm chung của tế + Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng
bào nhân sơ.
phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng
-HS trả lời:
nhanh.
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng.
+ Không có các bào quan có màng bao bọc.
+ Kích thước nhỏ: 1-5µm.
- GV : Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho
tế bào nhân sơ?
Gợi ý cho HS: Cùng thể tích nhưng gồm

nhiều khối sẽ có diện tích bề mặt lớn hơn
chỉ gồm một khối.
- HS nghiên cứu SGK trả lời: Kích thước
nhỏ giúp tế bào vi khuẩn trao đổi chất với
môi trường một cách nhanh chóng làm cho
tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn tế
bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước
lớn hơn.
GV: Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ mà mắt
thường không thể nhìn thấy được, đồng thời


chúng có khả năng sinh trưởng và sinh sản
nhanh nên vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp
mọi nơi, đa số vi khuẩn có hại, chúng ta nên
làm gì để bảo vệ sức khỏe?
HS: Để bảo vệ sức khỏe chúng ta nên:
- Ăn chín, uống sôi.
- Có lối sống lành mạnh.
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn uống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào nhân sơ
- GV: Treo tranh Hình 7.3. Sơ đồ cấu
trúc điển hình của một trực khuẩn E.Coli
kết hợp với thông tin SKG trang 32-34.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Vậy thành phần cấu tạo của tế bào
nhân sơ gồm những thành phần nào?
GV : Thành phần tế bào được cấu tạo từ
thành phần hóa học nào ?

HS : Nghiên cứu trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
hoàn thành PHT số 7.2. Đặc điểm cấu tạo
tế bào nhân sơ
Thành phần
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lông và roi
Tế bào chất
Vùng nhân

Cấu tạo

Chức
năng

II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
- Thành phần chính:
• Màng sinh chất
• Tế bào chất
• Vùng nhân
- Các thành phần khác: thành tế bào, vỏ
nhầy, lông và roi
Thành
Cấu tạo
Chức năng
phần
Thành Thành phần hoá
quy định

tế bào học cấu tạo nên
hình
thành tế bào là
dạng
peptiđôglican(Cấu của tế
tạo từ các chuỗi
bào.
cacbohiđrat liên kết
với nhau bằng các
đoạn pôlipêptit
ngắn).
Màng

Cấu tạo từ

Có chức


năng
trao đổi
chất và
bảo vệ
- GV: Yêu cầu lần lượt mỗi nhóm cử đại
tế bào.
diện trình bày một vấn đề, nhóm còn lại
Lông
Lông, roi(tiên mao) Lông:
nhận xét, bổ sung.
và roi cấu tạo từ prôtein
giúp vi

- GV: nhận xét, bổ sung.
có tính kháng
khuẩn
- GV: Người ta phân biệt 2 loại vi khuẩn
nguyên
bám trên
Gram- và Gram+ dựa vào đâu?
các giá
- HS: dựa vào thành phần hóa học và cấu
thể.
trúc
Roi:
- GV : Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng
giúp vi
phải sử dụng những loại thuốc kháng sinh
khuẩn di
khác nhau?
chuyển.
- HS: dựa vào sự khác biệt ở thành tế bào Tế bào - Nằm giữa màng
là nơi
chất
sinh chất và vùng
diễn ra
- GV mở rông:
nhân.
mọi
+ Lớp vỏ nhầy: ở một số tế bào nhân sơ
- Gồm 2 thành
hoạt
giúp bảo vệ tế bào, bám dính vào các bề

phần.
động
mặt VD những vi khuẩn gây bệnh ở
+ Bào tương:dạng sống của
người hạn chế được khả năng thực bào
keo bán lỏng
tế bào.
của bạch cầu do có lớp vỏ nhầy.
+Ribôxôm:Cấu tạo
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh
từ prôtêin và
SGK?
rARN
Gợi ý:
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi
Vùng
- Không màng
mang,
khuẩn có hình dạng và kích thước khác
nhân
nhân
bảo
nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào
- Chỉ chứa 1 ADN quản và
trong dung dịch có nồng độ các chất tan
vòng
truyền
bằng nồng độ các chất tan trong tế bào thì
- Một số vi khuẩn đạt
tất cả các tế bào trần đều có dạng hình

có thêm ADN dạng thông
cầu chứng tỏ thành tế bào quy định hình
vòng nhỏ khác gọi tin di
dạng tế bào.
là plasmit
truyền.
- GV : Tại sao gọi là tế bào nhân sơ?
- HS: Trả lời
- HS: Thảo luận thời gian 5-7p và hoàn
thành PHT

sinh
chất

phôtpholipit 2 lớp
phôtpholipit và 1
lớp prôtein.

- Dựa vào thành phần hóa học và cấu
trúc VK được chia làm hai loại:VK
Gram+ có màu tím,VK Gram- có màu đỏ.


4. Củng cố:
Câu 1: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x
B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.
D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.
Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ?

Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN
kết hợp với prôtein và histôn.
B.
Kích thước nhỏ, không có màng nhân, có ribôxôm nhưng không có
các bào quan khác. x
C.
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh không có ribôxôm.
D.
Kích thước nhỏ, không có màng nhân, không có các bào quan.
Câu 3: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp:
A.

A. Phôtpholipit và ribôxôm.

C. Ribôxôm và peptiđôglican.
B. Peptiđôglican và prôtein.
D. Phôtpholipit và prôtein. X
Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế:
A.
B.
C.
D.

Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu.
Dễ phát tán và phân bố rộng.
Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. x
Thích hợp với đời sống kí sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và xem trước bài mới.
- Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực có gì khác biệt so với

tế bào nhân sơ.


RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
Ngày duyệt:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trần Thanh Liêm

Đà Nẵng, ngày17 tháng 10 năm 2015
GIÁO SINH KIẾN TẬP

Nguyễn Thị Thùy Trang



×