Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài tập trắc nghiệm sinh học về Gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.45 KB, 18 trang )

Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
Bài1
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm có các loại cơ bản
132403 là
A

B

C

D

đột biến cấu trúc và đột biến lệch bội.

n ; n + 1 ; n – 1.

B

n + 1 ; n – 1.

C

2n + 1 ; 2n – 1.

D

n ; 2n + 1.

đột biến làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở tất cả các
cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.


C

đột biến làm giảm số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một
số cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.
đột biến làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay
một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Bài3 Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là
132405
A

do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể
tương đồng không phân li.

B

do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm
sắc thể tương đồng không phân li.

C

do rối loạn trong quá trình thụ tinh làm cho một hoặc một
số cặp nhiễm sắc thể không kết hợp với nhau.
do rối loạn trong quá trình thụ tinh làm cho một cặp nhiễm
sắc thể bị tiêu biến đi một chiếc.

Bài4 Đột biến lệch bội gồm có các dạng cơ bản là
132406
A


thể không (2n), thể một (2n+1), thể ba (2n+3), thể bốn
(2n+4).

B

thể không (2n-2), thể một (2n), thể ba (2n+1+1+1), thể
bốn (2n+1+1+1+1).

C

thể không (2n-2), thể một (2n-1), thể ba (2n+1), thể bốn
(2n+2).

D

A

đột biến đa bội và đột biến số lượng.

đột biến làm tăng số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một
số cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.

D

Bài6 Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương
132408 đồng trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội
(2n) có thể làm xuất hiện các loại giao tử

đột biến lệch bội và đột biến đa bội.


B

D

17.

đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.

Bài2 Đột biến lệch bội là
132404
A

D

Bài7 Một phụ nữ trong quá trình phát triển của cơ thể có
132409 những biểu hiện sinh lí khác thường. Khi tiến hành làm
tiêu bản tế bào từ tế bào cơ thể người phụ nữ này
người ta thấy cặp nhiễm sắc thể số 23 chỉ có 1 chiếc,
còn các cặp khác bình thường. Có thể kết luận, người
phụ nữ trên bị đột biến lệch bội dạng
A

thể ba.

B

thể một.

C


thể không.

D

thể bốn.

Bài8 Thể không là
132410
A

tế bào mất hẳn cặp nhiễm sắc thể giới tính.

B

tế bào không còn nhiễm sắc thể thường.

C

tế bào mất đi một hoặc một vài nhiễm sắc thể.

D

tế bào mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó.

Bài9 Thể đột biến của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội
132411 2n + 1 = 25. Tế bào cơ thể khi phát sinh giao tử có thể
tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử không bình thường?
A

25 loại giao tử thừa 1 NST


B

12 loại giao tử thừa 1 nhiễm sắc thể

C

12 loại giao tử thiếu 1 nhiếm sắc thể

D

25 loại giao tử thiếu 1 nhiễm sắc thể

thể không (2n), thể một (2n+1), thể ba (2n+2), thể bốn
(2n+3).

Bài5 Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số
132407 nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này
khi đang ở kì giữa của nguyên phân là
A

18.

B

9.

C

24.


Bài10 Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có
132412 kiểu gen XAXa Xa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố
và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm
phân ở bố và mẹ là đúng?


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
A

Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không
phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

B

Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không
phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

C

Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không
phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

D

Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không
phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

A


22A và 22A + XX.

Bài11 Trong các loại đột biến loại đột biến không làm thay đổi
132413 cấu trúc nhiễm sắc thể là

B

22A + X và 22A + YY.

C

22A + XX và 22A + YY.

D

22A + XY và 22A.

A

B

C

D

B

C


D

B

C

D

Bài15 Câu 15: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm
132417 sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm
phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình
thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong
giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại
giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của
tế bào trên là

đột biến gen.

đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

đột biển chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Bài16 Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế
132418 bào của loài tham gia giảm phân mà cặp NST Aa
không phân li ở giảm phân 1, bộ NST trong các giao tử
có thể là:
A

AaB, AAB, aab,B,b.


B

Aab và b hoặc AAB và B.

C

AAB, B hoặc AaB, b.

D

AaB và b hoặc Aab và B.

2n = 42.

2n = 22.

2n = 24.

2n = 46.

Bài13 Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp
132415 nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào sinh tinh người bố sẽ cho
ra các loại giao tử là giao tử không có nhiễm sắc thể giới
tính và
A

giao tử không có nhiễm sắc thể giới tính, giao tử mang
nhiễm sắc thể giới tính XX và giao tử mang nhiễm sắc
thể giới tính YY.


đột biến lệch bội.

Bài12 Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau
132414 nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A

D

Bài17 Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế
132419 bào của loài tham gia giảm phân mà NST kép AA
không phân li ở giảm phân 2, bộ NST trong các giao tử
có thể là:
A

AaB, AAB, aab,B,b

B

aab và b hoặc AAB và B

C

AAB, B,ab hoặc AAb, b, aB

D

AaB và b hoặc Aab và B

giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XX


giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính YY.

giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XY.

giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính Y.

Bài14 Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 2 của cặp
132416 nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào sinh tinh người bố sẽ cho
ra các loại giao tử là

Bài18 Một loài có 2n = 12. Một hợp tử của loài nguyên phân
132420 liên tiếp 3 đợt môi trường cung cấp nguyên liệu tương
đương 77 NST đơn. Hợp tử sẽ phát triển thành thể đột
biến dạng
A

thể khuyết.

A

giao tử không có nhiễm sắc thể giới tính, giao tử mang
nhiễm sắc thể giới tính X và giao tử mang nhiễm sắc thể
giới tính Y.

B

thể ba.

B


giao tử có nhiễm sắc thể giới tính X, giao tử mang nhiễm
sắc thể giới tính Y và giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính
XY.

C

thể một.

C

giao tử có nhiễm sắc thể giới tính X, giao tử mang nhiễm
sắc thể giới tính XX và giao tử mang nhiễm sắc thể giới
tính XY.

D

thể đa.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
Bài19 Ở thể đột biến của một loài, một tế bào sinh dục sơ khai
132421 nguyên phân liên tiếp 3 lần liên tiếp đã tạo ra các tế bào
con có tổng cộng 72 NST đơn. Bộ NST của loài có thể là

B

BBb.

A


2n = 6 hoặc 2n = 8.

C

bbb.

B

2n = 8 hoặc 2n =10.

D

BBB.

C

2n = 12 hoặc 2n = 14.

D

2n = 8 hoặc 2n = 16.

Bài20 Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi xét
132422 nghiệm tế bào của một cây, người ta thấy số nhiễm sắc
thể là 18 trong đó cặp nhiễm sắc thể số 5 và số 6 đều chỉ
có một nhiễm sắc thể. Đây là đột biến lệch bội dạng
A

B


C

D

Bài24 Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có
132426 chiều dài 4080A0 , alen B có tỉ lệ A/G = 9/7, alen b có tỉ
lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối
loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen của cặp. Số
nucleotit mỗi loại về gen này trong giao tử là
A

A = T = 675, G = X = 525.

B

A = T = 1650, G = X =750.

C

A = T = 975, G = X= 225.

D

A = T = 2325, G = X =1275.

thể một kép.

thể không.


thể ba.

thể bốn.

Bài21 Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác
132423 các bệnh còn lại ?
A

Bệnh Đao.

B

Bệnh Tơcnơ.

C

Bệnh Patau.

D

Bệnh Claifentơ.

Bài22 Người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa
132424 hoặc thiếu các nhiễm sắc thể ( NST) số 1 hoặc số 2 ở
người là do

Bài25 Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 510 nm. Gen A
132427 có số liên kết hidro là 3900, gen a có hiệu số phần trăm
giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể
dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi

loại trong kiểu gen sẽ là
A

A = T= 2700; G = X = 1800.

B

A = T= 1800; G = X = 2700

C

A = T= 1500; G = X = 3000.

D

A = T= 1650; G = X = 2850

Bài26 Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp
132428 nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li
bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn
ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào
sinh tinh trên là

A

thường gây chết ở giai đoạn sơ sinh.

A


6.

B

biến đổi số lượng ở các cặp NST này gây ra sự mất cân
bằng quá nghiêm trọng trong hệ gen.

B

4.

C

các nhiễm sắc thể này mang gen qui định các tính trạng
không quan trọng.

C

8.

D

biến đổi số lượng ở các cặp NST này không gây ảnh
hưởng gì đến cơ thể.

D

2.

Bài23 Xét một cặp gen Bb của một cơ thể lưỡng bội đều dài

132425 4080 A0, alen B có 3120 liên kết hiđrô và alen b có 3240
liên kết hiđrô. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1
và có số nucleotit thuộc các alen B và alen b là A = 1320
và G = 2280 nucleotit. Kiểu gen đột biến lệch bội nói trên

A

Bbb.

Bài27 Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =
132429 12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên
tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn
là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành
A

thể một.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
B

thể bốn.

Bài32 Một loài có 2n = 14. Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 3
132434 đợt môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 91
NST đơn. Thể đột biến thuộc dạng:

C

thể không.


A

Thể không.

D

thể ba.

B

Thể ba.

C

Thể một.

D

Thể đa.

Bài28 Một tế bào sinh dưỡng của thể không đang ở kì sau
132430 nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A

2n = 42.

B


2n = 22.

C

2n = 24.

D

2n = 46.

Bài29 Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =
132431 48. Nếu có đột biến lệch bội xảy ra, có thể phát hiện tối đa
số thể đột biến thể ba (2n + 1) trong quần thể của loài là
A

B

C

D

Bài33 Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n
132435 = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào
sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể
số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác
trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại
giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số
giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử
có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A


1%.

B

0,5%.

C

0,25%.

D

2%.

36.

24.

48.

72.

Bài30 Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể
132432 một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
A

42.

B


21.

C

7.

D

14.

Bài31 Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ
132433 khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có
tổng cộng là 208 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài có thể là

Bài34 Cho phép lai P : Aa x Aa. Nếu một trong hai cá thể P bị
132436 đột biến số lượng nhiễm sắc thể do do rối loạn phân li
nhiễm sắc thể ở lần giảm phân I còn lần giảm phân II
diễn ra bình thường thì kiểu gen không thể xuất hiện ở
F1 là
A

aO.

B

AAaa.

C


AO.

D

Aaa.

Bài35 Câu 35: Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là
132437 AaBbDd. Nếu tế bào của loài tham gia nguyên phân
mà một NST kép của cặp Aa không phân li, bộ NST
trong hai tế bào con có thể là: 1. AAaBbDd và aBbDd 2.
AAaaBbDd và BbDd 3. AaaBbDd và ABbDd 4. AaBbDd
và AABbDd

A

2n = 8 hoặc 2n =10.

A

1,2, 3.

B

2n =8 hoặc 2n =7.

B

1,4.

C


2n = 12 hoặc 2n = 14.

C

1,3.

D

2n = 8 hoặc 2n = 9.

D

1,3,4.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
Bài36 Một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của một cặp
132438 NST tương đồng trong giảm phân của tế bào sinh tinh
(2n), cá thể này
A

luôn sinh ra đời con mắc đột biến dị bội.

B

không thể cho giao tử n + 1.

C


chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.

D

có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.

Bài37 Câu 37: Ở châu chấu, con cái bình thường có bộ NST 2n
132439 = 24. Số NST đếm được ở con đực dạng đột biến thể một
là:
A

12

B

25

C

22

D

23

Bài38 Sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) sẽ tạo ra:
132440
A

Thể một kép.


B

Thể 3.

C

Thể 4 hoặc thể 3 kép

D

Thể song nhị bội

Bài39 Một cá thể lệch bội dạng 2n + 1 tạo ra các kiểu giao tử có
132441 sức sống với tỉ lệ 1A : 1a : 1a1 : 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 sẽ có
kiểu gen nào sau đây ?

C

thể không.

D

thể ba.

Bài41 Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá
132443 trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc
thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác
phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình
thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân

li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự
thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11
nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra
thể đột biến dạng
A

thể ba.

B

thể một kép.

C

thể một.

D

thể không.

Bài42 Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6,
132444 các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa,
Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây,
dạng nào là thể một?
A

AaBbDdd.

B


AaBbd.

C

AaBb.

D

AaaBb.

Bài43 Sự không phân ly của 1 cặp nhiễm sắc thể trong tế bào
132445 sinh dưỡng sẽ làm cho
A

cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến.

A

Aaa1.

B

cơ thể có 2 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và
dòng tế bào mang đột biến.

B

AAa1.

C


tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến.

C

Aaa

D

cơ thể có tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh
dục không mang đột biến.

D

aaa1.

Bài40 Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12.
132442 Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp
tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là
112. Hợp tử trên có thể phát triển thành
A

thể một.

B

thể bốn.

Bài44 Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng
132446 của đậu Hà Lan có chứa 16 NST có thể được tìm thấy


A

thể một hoặc thể bốn kép.

B

thể ba.

C

thể một hoặc thể ba.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
D

thể bốn hoặc thể ba kép.

Bài45 Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần
132447 nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp nhiễm sắc thể
số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li
bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra
bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này
có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể?
A

Hai loại.

B


Ba loại.

C

Bốn loại.

D

Một loại.

Bài46 Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc
132448 thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột
biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ
nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A

AaBbEe.

B

AaBbDddEe.

C

AaaBbDdEe.

D

AaBbDEe.


Bài47 Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =
132449 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể bốn có thể
được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
A

12.

B

36.

C

24.

D

48.

Bài48 Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể
132450 lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và
cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể
thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn
ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể
tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A

2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.


B

2n+1; 2n-1-1-1; 2n.

C

2n-2; 2n; 2n+2+1.

D

2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.

Bài49 Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng
132451 bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc
thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác
phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể
tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A

2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.

B

2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.

C

2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.

D


2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.

Bài50 Câu 50: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát
132452 hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể.
Các thể ba này có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
xôma
A

khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

B

giống nhau và có kiểu hình giống nhau.

C

khác nhau và có kiểu hình giống nhau.

D

giống nhau và có kiểu hình khác nhau.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
2.ĐỘT BIẾN SLNST

C

nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi,

trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

D

rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Bài1
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm có các dạng cơ bản
131600 là
A

thay đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

B

chuyển đoạn, lặp đoạn, thêm đoạn và chuyển đoạn.

C

lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

D

Bài6 Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên
131612 hậu quả là
A

thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng.


B

thường làm giảm khả năng sinh sản.

C

thường gây chết đối với thể đột biến.

D

thường không ảnh hưởng đến sức sống.

thêm đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

Bài2 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong
131601 công nghiệp sản xuất bia là
A

đột biến mất đoạn.

B

đột biến đảo đoạn.

C

đột biến lặp đoạn.

D


B

A

Tất cả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều
dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. Thể
đột biến đều vô sinh và chết sớm.

B

Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì
dạng đột biến mất đoạn là ít làm ảnh hưởng đến sức
sống còn đột biến đảo đoạn làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức sống.

C

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường làm hỏng các
gen, làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen
trên nhiễm sắc thể nên thường gây hại cho thể đột
biến.

D

Đột biến cấu trúc nhiễ sắc thể thường không làm hỏng
các gen nhưng làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc
nhiễm sắc thể nên thường gây hại cho thể đột biến.

đột biến chuyển đoạn.


Bài3 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi
131602 vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là
A

Bài7 Nhận xét đúng về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm
131614 sắc thể là:

đột biến mất đoạn.

đột biến đảo đoạn.

Bài8 Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
131616
C

đột biến lặp đoạn.

A

đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội
nhiễm sắc thể

D

đột biến chuyển đoạn.

B

đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình
thái nhiễm sắc thể.


C

đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch
bội nhiễm sắc thể.

D

đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng
nhiễm sắc thể.

Bài4 Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn ở NST số 2
131607 là
Dòng 1: ABFEDCGHIK
Dòng 2: ABCDEFGHIK
Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc sinh ra các dòng đột biến do đảo
đoạn NST, cơ chế hình thành các dạng đó là
A

dòng 1 → dòng 2 → dòng 3 → dòng 4.
Bài9 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về
131619

B

dòng 2 → dòng 1 → dòng 4 → dòng 3.

A


mặt hình thái, số lượng và cấu trúc của nhiễm sắc thể,
làm hỏng các gen có trên nhiễm sắc thể.

C

dòng 3 → dòng 4 → dòng 1 → dòng 2.

B

cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự sắp xếp lại các gen
và làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể.

D

dòng 3 → dòng 2 → dòng 1 → dòng 4.

C

mặt số lượng nhiễm sắc thể, làm thay đổi thành phần
và số lượng các gen trên nhiễm sắc thể.

D

cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi thành
phần và trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể.

Bài5 Nguyên nhân gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
131609 do
A


B

rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử
ADN bị đứt gãy.
do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của loài.

Bài10 Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen là
131621 ABCDE*FGH( dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến
tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc
loại


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
A

đảo đoạn ngoài tâm động.

B

đảo đoạn mang tâm động

C

chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

D

A


mất đoạn.

B

lặp đoạn.

C

đảo đoạn.

B

D

mất đoạn.

Bài13 Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa, vì
131628

D

tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản
cao

Bài14 Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên NST X làm mắt lồi
131631 biến thành mắt dẹt. Nguyên nhân phát sinh dạng đột biến
này có thể do rối loạn quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo
xảy ra ở ở kì đầu

C


12,5%.

C

75%.

D

25%.

Bài16 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể để loại xác định
131636 vị trí của gen trên nhiễm sắc thể là
A

đột biến mất đoạn.

B

đột biến đảo đoạn.

C

đột biến lặp đoạn.

D

đột biến chuyển đoạn.

Bài17 Dạng đột biến được dùng để loại bỏ các gen xấu ra

131637 khỏi quần thể là
A

Đột biến mất đoạn NST.

B

Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêotit
khác.

C

Đột biến thể đa bội lẻ.

D

Đột biến thể đa bội chẵn.

tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
tiến hóa
tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới

B

B

tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho
tiến hóa

C


A

87,5%.

Lặp đoạn.

Đảo đoạn mang tâm động

B

A

Đảo đoạn không mang tâm động.

C

A

Bài15 Một loài thực vật có 2n=16. Một thể đột biến xảy ra đột
131633 biến cấu trúc NST tại 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau.
Khi thể đột biến này giảm phân nếu các cặp phân ly
bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra giao tử
không mang đột biến chiếm tỷ lệ.

chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể.

Bài12 Một đột biến xảy ra trên nhiễm sắc thể làm tâm động
131626 chuyển sang vị trí khác thường nhưng kích thước nhiễm
sắc thể không thay đổi. Đột biến thuộc loại

A

trong lần phân bào 2 của giảm phân ở ruồi đực mắt lồi.

lặp đoạn.

Bài11 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có thể
131624 dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết:

D

D

Bài18 Dạng đột biến làm cho NST có dạng tâm cân thành
131639 dạng có tâm động nằm ở đầu mút NST, nhưng kích
thước của NST không thay đổi so với bình thường. Đây
là kết quả của dạng đột biến
A

Mất đoạn NST.

B

Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên một NST.

C

Lặp đoạn NST có mang tâm động.

D


Chuyển đoạn không tương hỗ.

trong lần phân bào 1 của giảm phân ở ruồi cái mắt lồi.

trong lần phân bào 1 của giảm phân ở ruồi đực mắt lồi

trong lần phân bào 2 của giảm phân ở ruồi cái mắt lồi.

Bài19 Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác
131641 nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra
ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại
đột biến nào sau đây?


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
A

Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể

B

Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C

D

Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.


B

Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST

Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa
các NST

A

đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

B

đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

B

mắt trắng thành mắt đỏ.

C

mắt dẹt thành mắt lồi

D

mắt đỏ thành mắt trắng.

Bài25 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu

131653 quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
A

mất một đoạn lớn NST.

B

lặp đoạn NST.

C

đảo đoạn NST.

D

chuyển đoạn nhỏ NST.

Bài26 Mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên NST
131656 giới tính X. Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt trước hết cần
A

gây đột biến giao tử ở ruồi cái mắt lồi

B

gây đột biến giao tử ở ruồi đực mắt lồi.

C

gây đột biến tiền phôi ở ruồi đực mắt lồi.


D

gây đột biến tiền phôi ở ruồi cái mắt lồi.

đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Đột biến mất đoạn NST.

B

Đột biến chuyển đoạn NST.

C

Đột biến lặp đoạn NST.

D

mắt lồi thành mắt dẹt.

đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

Bài22 Đột biến nào sau đây có vai trò tham gia vào cơ chế cách
131648 ly giữa các nòi trong loài, góp phần hình thành nên loài
mới?
A

A


Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.

Bài21 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong sự
131646 tiến hóa của hệ gen là

C

Bài24 Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới
131652 tính X có thể làm biến đổi kiểu hình từ

Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

A

D

Đảo đoạn

Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Bài20 Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình
131644 thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có
thể là

C

D

Bài27 Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn hơn
131657 so với nhiễm sắc thể bình thường. Dạng đột biến tạo

nên nhiễm sắc thể bất thường này có thể là dạng nào
trong số các dạng đột biến sau?
A

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

B

Mất đoạn nhiễm sắc thể.

C

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Đảo đoạn NST.

Bài23 Loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng vật chất di
131651 truyền trên NST là:
A

Mất đoạn

B

Chuyển đoạn không tương hỗ.


Bài28 Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu
131658 nào sau đây là sai?
A

C

Lặp đoạn

Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra
nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
B

Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các
gen trên nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của gen có thể
bị thay đổi.

C

Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có
thể giảm khả năng sinh sản.

D

Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa
nhiễm sắc thể và không mang tâm động.

Bài29 Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn

131659 nhiễm sắc thể?
A

B

(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong
một nhiễm sắc thể.

B

(1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa
tâm động.

C

(1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển
đoạn trong một nhiễm sắc thể.

D

(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không
chứa tâm động.

Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược
1800 và nối lại vào vị trí cũ.
Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào
nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác.

D


Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể
tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.

Bài30 Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng
131661 được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm
sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình
thường. Dạng đột biến nào sau đây có thể là nguyên nhân
gây ra sự thay đổi trên?

B

A

Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho
nhau những đoạn không tương đồng.

C

A

Bài33 Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc
131665 nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH.
(2):
ABCD*EFGH → AD*EFGBCH

Bài34 Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp
131666 theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc
thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Dạng đột
biến này

A

thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.

B

thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột
biến.

C

thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.

D

thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của
tính trạng.

Mất đoạn

Đảo đoạn.
Bài35 Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu
131667 trúc nhiễm sắc thể?

C

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

A


thay thế một cặp nucleotit.

D

Lặp đoạn.

B

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D

Mất đoạn nhiễm sắc thể.

Bài31 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả
131663 nghiêm trọng cho cơ thể là
A

B

chuyển đoạn lớn và đảo đoạn

mất đoạn lớn.

C


lặp đoạn và mất đoạn lớn.

D

đảo đoạn.

Bài32 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng hàm
131664 lượng ADN trong nhiễm sắc thể là

Bài36 Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở
131668 hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết
quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy
ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A

1/2.

B

1/4.

A

lặp đoạn và mất đoạn.

C

1/8.


B

đảo đoạn và lặp đoạn.

D

1/16.

C

chuyển đoạn và mất đoạn.

D

chuyển đoạn và lặp đoạn.

Bài37 Điều nào dưới đây không đúng khi giải thích về đột
131669 biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A

Làm sắp xếp lại các nhóm gen trên các nhiễm sắc thể.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
B

Làm biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể.

Bài42 Tế bào của loài A có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, do đột
131674 biến trở thành loài B trong tế bào có bộ NST 2n = 22.

Đây là dạng đột biến chuyển đoạn

C

Làm biến đổi số lượng ở một hay một số cặp nhiễm sắc
thể.

A

giữa các NST tương đồng.

D

Làm sắp xếp lại các nhóm gen giữa các nhiễm sắc thể.

B

tương hỗ giữa các NST không tương đồng.

C

tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.

D

không tương hỗ bằng sát nhập 2 NST thành một.

Bài38 Một NST mang các gen có chiều dài bằng nhau do chiếu
131670 xạ ADN đứt 1 đoạn ứng với 25 phân tử mARN và chiếm
10% tổng số gen có trên NST đó. ADN bị đột biến nhân

đôi 1 lần đã sử dụng 337500 nucleotit tự do của môi
trường nội bào. Chiều dài của mỗi gen theo nm là
A

510.
Bài43 Phát biểu nào sau đây là sai?
131675

B

408.

A

Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và làm
thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể.

C

306

B

Đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết trên
nhiễm sắc thể.

D

255.


C

Đột biến lặp đoạn do trao đổi đoạn không cân giữa 2
crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

D

Lặp đoạn làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu
hiện của tính trạng.

Bài39 Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số
131671 lượng gen trên một nhiễm sắc thể là
A

mất đoạn và lặp đoạn.
Bài44 Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập đến đột biến
131676 chuyển đoạn nhiễm sắc thể?

B

lặp đoạn và đảo đoạn.

A

Chuyển đoạn nhiễm sắc thể là chỉ chuyển cho nhau
các đoạn trong nội bộ của một nhiễm sắc thể.

C

lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.


B

Chuyển đoạn lớn ở nhiễm sắc thể gây chết hoặc làm
mất khả năng sinh sản ở sinh vật

D

lặp đoạn và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

C

Chuyển đoạn không tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc
thể này chuyển sang nhiễm sắc thể khác và ngược lại.

D

Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn của nhiễm sắc thể
hoặc cả một nhiễm sắc thể này sát nhập vào nhiếm sắc
thể khác.

Bài40 Nhận định nào sau đây không đúng ?
131672
A

Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen
trên nhiễm sắc thể.

Bài45 Cơ thể mang đột biến nhiễm sắc thể ở dạng khảm là
131677 cơ thể


B

Đột biến đảo đoạn là một cặp nhiễm sắc thể nào đó đảo
ngược 180o.

A

có bộ nhiễm sắc thể bất thường về cả số lượng lẫn cấu
trúc.

C

Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản cho
cơ thể mang đột biến.

B

vừa mang đột biến nhiễm sắc thể vừa mang đột biến
gen.

D

Đột biến đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho
tiến hoá.

C

mang bộ nhiễm sắc thể bất thường ở cả tế bào sinh
dưỡng lẫn tế bào sinh dục.


D

có một phần cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể bất
thường.

Bài41 Đột biến lặp đoạn được phát sinh do
131673
A

đứt gãy nhiễm sắc thể.
Bài46 Đột biến làm cho một đoạn của NST hoặc cả NST này
131678 sáp nhập vào NST khác gọi là đột biến

B

tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của
cặp NST tương đồng.

A

lặp đoạn.

C

rối loạn nhân đôi của phân tử ADN.

B

đảo đoạn.


D

rối loạn phân li nhễm sắc thể trong phân bào.

C

chuyển đoạn không tương hỗ.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
D

chuyển đoạn tương hỗ.

Bài47 Dạng đột biến nào sau đây gây ra sự sắp xếp lại các gen,
131679 góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong
cùng một loài?
A

Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

B

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C

Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.


D

Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Bài48 Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột
131680 biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A

Hội chứng tiếng mèo kêu.

B

Hội chứng Tơcnơ.

C

Hội chứng Đao.

D

Hội chứng Claiphentơ.

Bài49 Đột biến nào dưới đây có thể làm thay đổi vị trí của gen
131681 giữa hai nhóm liên kết:
A

Mất đoạn.

B


Đảo đoạn.

C

Chuyển đoạn.

D

Lặp đoạn

Bài50 Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi chiều dài
131682 của NST?
1. Đột biến gen.
2. Mất đoạn NST.
3. Lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngoài tâm
động.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Phương án đúng:
A

1, 2, 3, 5.

B

2, 3,4, 5.

C

2, 3, 5.


D

2, 3, 4.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
3.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Bài1 131601Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công
nghiệp sản xuất bia là
A
đột biến mất đoạn.

B

đột biến đảo đoạn.

C

đột biến lặp đoạn.

D

đột biến chuyển đoạn.

D

Đột biến cấu trúc nhiễ sắc thể thường không làm hỏng các gen

nhưng làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc nhiễm sắc thể nên thường

gây hại cho thể đột biến.
Bài6 131616Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
A
đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc

thể
B

đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm

sắc thể.
C
đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm

Bài2 131602Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí
của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là
A
đột biến mất đoạn.

sắc thể.
D
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc

B

thể.

đột biến đảo đoạn.

Bài7 131619Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về

C

đột biến lặp đoạn.

D

đột biến chuyển đoạn.

Bài3 131609Nguyên nhân gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do
A

rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị

A

mặt hình thái, số lượng và cấu trúc của nhiễm sắc thể, làm hỏng

các gen có trên nhiễm sắc thể.
B
cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm

thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể.
C
mặt số lượng nhiễm sắc thể, làm thay đổi thành phần và số

đứt gãy.
B
do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng

lượng các gen trên nhiễm sắc thể.

D
cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi thành phần và

bội của loài.
C
nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo

trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể.
Bài8 131621Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen là
ABCDE*FGH( dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra nhiễm sắc
thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
A
đảo đoạn ngoài tâm động.

của nhiễm sắc thể.
D
rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên

phân, giảm phân và thụ tinh.
Bài4 131612Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên hậu
quả là
A
thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng.

B

thường làm giảm khả năng sinh sản.

C


thường gây chết đối với thể đột biến.

D

thường không ảnh hưởng đến sức sống.

Bài5 131614Nhận xét đúng về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
là:
A

B

đảo đoạn mang tâm động

C

chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

D

lặp đoạn.

Bài9 131624Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có thể
dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết:
A
mất đoạn.

B

lặp đoạn.


C

đảo đoạn.

D

chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể.

Tất cả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều dẫn đến hậu

quả nghiêm trọng cho thể đột biến. Thể đột biến đều vô sinh và chết sớm.
B
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng đột biến mất

Bài10 131626Một đột biến xảy ra trên nhiễm sắc thể làm tâm động
đoạn là ít làm ảnh hưởng đến sức sống còn đột biến đảo đoạn làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức sống.
C
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường làm hỏng các gen, làm mất

cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên nhiễm sắc thể nên thường gây
hại cho thể đột biến.

chuyển sang vị trí khác thường nhưng kích thước nhiễm sắc thể không
thay đổi. Đột biến thuộc loại
A
Đảo đoạn không mang tâm động.

B


Lặp đoạn.

C

Đảo đoạn mang tâm động


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
D

mất đoạn.

Bài11 131628Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa, vì
A

tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

B

tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa

C

tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới

D

tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản cao


A

Mất đoạn NST.

B

Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên một NST.

C

Lặp đoạn NST có mang tâm động.

D

Chuyển đoạn không tương hỗ.

Bài17 131641Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn
trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân
I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A
Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Bài12 131631Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên NST X làm mắt lồi biến
thành mắt dẹt. Nguyên nhân phát sinh dạng đột biến này có thể do rối loạn
quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở ở kì đầu
A
trong lần phân bào 1 của giảm phân ở ruồi cái mắt lồi.

B


trong lần phân bào 1 của giảm phân ở ruồi đực mắt lồi

C

trong lần phân bào 2 của giảm phân ở ruồi cái mắt lồi.

D

trong lần phân bào 2 của giảm phân ở ruồi đực mắt lồi.

B

Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C

Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Bài18 131644Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình

Bài13 131633Một loài thực vật có 2n=16. Một thể đột biến xảy ra đột biến

thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là
A
Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.


cấu trúc NST tại 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau. Khi thể đột biến này giảm
phân nếu các cặp phân ly bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra
giao tử không mang đột biến chiếm tỷ lệ.
A
87,5%.

B

Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST

C

Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.

B

12,5%.

D

Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST

C

75%.

Bài19 131646Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong sự
tiến hóa của hệ gen là
A
đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.


D

25%.
B

đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

của gen trên nhiễm sắc thể là
A
đột biến mất đoạn.

C

đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

B

đột biến đảo đoạn.

D

đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

C

đột biến lặp đoạn.

Bài20 131648


Bài14 131636Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể để loại xác định vị trí

D

đột biến chuyển đoạn.

Bài15 131637Dạng đột biến được dùng để loại bỏ các gen xấu ra khỏi

Đột biến nào sau đây có vai trò tham gia vào cơ chế cách ly giữa các
nòi trong loài, góp phần hình thành nên loài mới?
A
Đột biến mất đoạn NST.

B

Đột biến chuyển đoạn NST.

C

Đột biến lặp đoạn NST.

D

Đảo đoạn NST.

quần thể là
A
Đột biến mất đoạn NST.

B


C

Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêotit khác.

Đột biến thể đa bội lẻ.

Bài21 131651Loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng vật chất di
D

Đột biến thể đa bội chẵn.

Bài16 131639Dạng đột biến làm cho NST có dạng tâm cân thành dạng có
tâm động nằm ở đầu mút NST, nhưng kích thước của NST không thay đổi
so với bình thường. Đây là kết quả của dạng đột biến

truyền trên NST là:
A
Mất đoạn

B

Chuyển đoạn không tương hỗ.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
C

Lặp đoạn


D

D

Đảo đoạn

sắc thể và không mang tâm động.
Bài27 131659Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo
đoạn nhiễm sắc thể?
A
Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau

Bài22 131652Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X

Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm

có thể làm biến đổi kiểu hình từ
A
mắt lồi thành mắt dẹt.
những đoạn không tương đồng.
B
Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối
B

mắt trắng thành mắt đỏ.

C

mắt dẹt thành mắt lồi


D

mắt đỏ thành mắt trắng.

Bài23 131653Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả

lại vào vị trí cũ.
C
Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc

thể của cặp tương đồng khác.
D
Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng

B

lặp đoạn NST.

đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.
Bài28 131661Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng
được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2
có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào
sau đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?
A
Mất đoạn

C

đảo đoạn NST.


B

Đảo đoạn.

D

chuyển đoạn nhỏ NST.

C

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

D

Lặp đoạn.

nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
A
mất một đoạn lớn NST.

Bài24 131656Mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên NST giới
tính X. Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt trước hết cần
A
gây đột biến giao tử ở ruồi cái mắt lồi

Bài29 131663Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả
B

gây đột biến giao tử ở ruồi đực mắt lồi.


nghiêm trọng cho cơ thể là
A
chuyển đoạn lớn và đảo đoạn

C

gây đột biến tiền phôi ở ruồi đực mắt lồi.

B

mất đoạn lớn.

D

gây đột biến tiền phôi ở ruồi cái mắt lồi.

C

lặp đoạn và mất đoạn lớn.

D

đảo đoạn.

Bài25 131657Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn hơn so với
nhiễm sắc thể bình thường. Dạng đột biến tạo nên nhiễm sắc thể bất
thường này có thể là dạng nào trong số các dạng đột biến sau?
A
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.


Bài30 131664Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng
hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể là
A
lặp đoạn và mất đoạn.

B

Mất đoạn nhiễm sắc thể.

C

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B

đảo đoạn và lặp đoạn.

C

chuyển đoạn và mất đoạn.

D

chuyển đoạn và lặp đoạn.

Bài26 131658Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào

sau đây là sai?
A
Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên

Bài31 131665Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc

liệu cho quá trình tiến hoá.
B
Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên

nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH.
(2): ABCD*EFGH →
AD*EFGBCH
A
(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm

nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi.
C
Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm

sắc thể.
B
(1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.

khả năng sinh sản.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
C


(1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một

D

lặp đoạn và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

nhiễm sắc thể.
D
(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.

Bài37 131672Nhận định nào sau đây không đúng ?

Bài32 131666Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình

nhiễm sắc thể.
B
Đột biến đảo đoạn là một cặp nhiễm sắc thể nào đó đảo ngược

tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự
ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này
A
thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.

A

Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên

180o.
C

Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản cho cơ thể
B

thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.

C

thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.

mang đột biến.
D
Đột biến đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến

D

thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

hoá.

Bài38 131673
Bài33 131668Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai
NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn
ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại
giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A
1/2.

Đột biến lặp đoạn được phát sinh do
A
đứt gãy nhiễm sắc thể.


B

tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST

B

1/4.

tương đồng.
C
rối loạn nhân đôi của phân tử ADN.

C

1/8.

D

D

1/16.

Bài39 131674Tế bào của loài A có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, do đột

Bài34 131669Điều nào dưới đây không đúng khi giải thích về đột biến cấu

rối loạn phân li nhễm sắc thể trong phân bào.

biến trở thành loài B trong tế bào có bộ NST 2n = 22. Đây là dạng đột

biến chuyển đoạn
A
giữa các NST tương đồng.

trúc nhiễm sắc thể?
A
Làm sắp xếp lại các nhóm gen trên các nhiễm sắc thể.

B

C

D

B

tương hỗ giữa các NST không tương đồng.

C

tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.

D

không tương hỗ bằng sát nhập 2 NST thành một.

Làm biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể.

Làm biến đổi số lượng ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể.


Làm sắp xếp lại các nhóm gen giữa các nhiễm sắc thể.

Bài40131675Phát biểu nào sau đây là sai?
A

Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và làm thay đổi

Bài35 131670Một NST mang các gen có chiều dài bằng nhau do chiếu xạ
ADN đứt 1 đoạn ứng với 25 phân tử mARN và chiếm 10% tổng số gen có
trên NST đó. ADN bị đột biến nhân đôi 1 lần đã sử dụng 337500 nucleotit tự
do của môi trường nội bào. Chiều dài của mỗi gen theo nm là
A
510.

B

408.

C

306

D

255.

hình thái của nhiễm sắc thể.
B
Đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc


thể.
C

Đột biến lặp đoạn do trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit

của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D
Lặp đoạn làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính

trạng.

Bài41 131676Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập đến đột biến
Bài36 131671Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số
lượng gen trên một nhiễm sắc thể là
A
mất đoạn và lặp đoạn.

B

lặp đoạn và đảo đoạn.

C

lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.

chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
A
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể là chỉ chuyển cho nhau các đoạn

trong nội bộ của một nhiễm sắc thể.

B
Chuyển đoạn lớn ở nhiễm sắc thể gây chết hoặc làm mất khả

năng sinh sản ở sinh vật


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
C

Chuyển đoạn không tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này

chuyển sang nhiễm sắc thể khác và ngược lại.
D
Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn của nhiễm sắc thể hoặc cả một

nhiễm sắc thể này sát nhập vào nhiếm sắc thể khác.
Bài42 131677Cơ thể mang đột biến nhiễm sắc thể ở dạng khảm là cơ thể
A
có bộ nhiễm sắc thể bất thường về cả số lượng lẫn cấu trúc.

B

C

Bài47 131682Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi chiều dài
của NST?
1. Đột biến gen.
2. Mất đoạn NST.
3. Lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngoài tâm động.

5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Phương án đúng:
A
1, 2, 3, 5.

B

2, 3,4, 5.

C

2, 3, 5.

D

2, 3, 4.

vừa mang đột biến nhiễm sắc thể vừa mang đột biến gen.

mang bộ nhiễm sắc thể bất thường ở cả tế bào sinh dưỡng lẫn tế

bào sinh dục.
D
có một phần cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể bất thường.

Bài43 131678Đột biến làm cho một đoạn của NST hoặc cả NST này sáp
nhập vào NST khác gọi là đột biến
A
lặp đoạn.


B

đảo đoạn.

C

chuyển đoạn không tương hỗ.

D

chuyển đoạn tương hỗ.

Bài44 131679Dạng đột biến nào sau đây gây ra sự sắp xếp lại các gen,
góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài?
A
Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

B

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C

Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Bài45 131680Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột

biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A
Hội chứng tiếng mèo kêu.

B

Hội chứng Tơcnơ.

C

Hội chứng Đao.

D

Hội chứng Claiphentơ.

Bài46 131681Đột biến nào dưới đây có thể làm thay đổi vị trí của gen giữa
hai nhóm liên kết:
A
Mất đoạn.

B

Đảo đoạn.

C

Chuyển đoạn.

D


Lặp đoạn


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
4.GIẢM PHÂN
Bài1
Hiện tượng các nhiễm sắc thể tiến lại gần nhau, kết hợp
13142 với nhau theo chiều dọc và bắt chéo lên nhau xảy ra trong
5
giảm phân ở
A

kỳ đầu, giảm phân I.

A
B
C
D

B

kỳ đầu, giảm phân II.

C

kỳ giữa, giảm phân I.

D


kỳ giữa, giảm phân II.

A

kì đầu của giảm phân I.

A
B

D

C

kì sau của giảm phân I.

kì sau của nguyên phân.

B
C
D

D

kì sau của giảm phân II.

Bài3 Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn
13142 định qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp của các cơ chế
7
A


nguyên phân.

C

nguyên phân, giảm phân và phân đôi.

giảm phân và thụ tinh.

A
B

D

nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

B
C

Bài4 Ở thức vật, loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội là
13142
8
A
B
C
D

nhân tế bào cánh hoa.
tinh tử.
nhân tế bào ở đỉnh sinh trưởng.
nhân tế bào phát sinh hạt phấn.


Bài5 Loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là
13142
9
A
B
C
D

tinh tử.
tinh trùng.
trứng
hợp tử.

Bài6 Ở một loài người ta thấy cơ thể sản sinh ra loại giao tử có
13143 ký hiệu AB DE h X. Loài này có số nhiễm sắc thể trong bộ
0 nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) là

tự nhân đôi trước khi giảm phân.
phân ly độc lập, tổ hợp tự do.
đóng tháo xoắn có tính chu kỳ.
tập trung về mặt phẳng xích đạo thành một hàng.

kì đầu của giảm phân I.
kì sau của giảm phân I.
kì sau của nguyên phân.
kì sau của giảm phân II.

8
24

12
48

Bài10 Có 20 tế bào phát sinh giao tử đực tham gia giảm phân.
13143 Số tinh trùng được tạo ra là
4
A

D

10

Bài9 Ở một loài khi không có sự trao đổi chéo và đột biến có
13143 thể tạo tối đa 4096 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc
3 nhiễm sắc thể. Số nhiễm đơn trong bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài là

C
B

12

Bài8 Sự phân ly của hai nhiễm sắc thể kép trong cặp tương
13143 đồng về hai cực của tế bào xảy ra ở
2
A

B

8


Bài7 Quá trình giảm phân tạo ra nhiều giao tử khác nhau. Đó
13143 là do các nhiễm sắc thể
1

C
Bài2 Trong giảm phân, hai cromatit của nhiễm sắc thể kép tách
13142 nhau ra thành hai nhiễm sắc thể đơn xảy ra ở
6

4

D

20
10
40
80

Bài11 Nếu gọi x là số tế bào tham gia giảm phân hình thành
13143 giao tử cái (trứng), thì số giao tử cái được tạo ra là
5
A
B
C
D

4x
x
x:4

x+4

Bài12 Tại vùng sinh sản của 1 cá thể có 8 TB sinh dục đực sơ
13143 khai thực hiên NP liên tiếp 5 lần, qua vùng sinh trưởng
6 chỉ có 87,5% số TB đc tạo ra chuyển sang vùng chín.
Biết: khả năng thụ tinh của tinh trùng mang NST X gấp
đôi khả năng thụ tinh của tinh trùng mang NST Y, mỗi
tinh trùng thụ tinh với 1 trứng. Quá trình thụ tinh tạo
thành 168 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng chứa
NST X và tinh trùng chứa NST Y lần lượt là?
A
B

12,5% và 6,25%.
50% và 25%.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
C
D

25% và 12,5%.

B
C
D

n NST đơn.
n NST kép.
2n NST đơn.

2n NST kép.

Bài14 Qua quá trình giảm phân trải qua hai lần phân bào, từ một
13143 tế bào mẹ tạo ra
8
A
B
C
D

2 tế bào đơn bội.
2 tế bào lưỡng bội.
4 tế bào đơn bội.
4 tế bào lưỡng bội.

Bài15 Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử
13143 tạo ra số tế bào trứng là
9
A
B
C
D

3
6
9
12

Bài16 Trong quá trình giảm phân, NST đã nhân đôi bao nhiêu
13144 lần?

0
A
B
C
D

B
C
D

B
C
D

D

Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân
đôi 2 lần.

Bài20 Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình
13144 giảm phân diễn ra bình thường, số loại giao tử tối đa có
4 thể được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AaBb là
A
B
C
D

4
2
8

16

Bài21 Trong trường hợp các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
13144 khác nhau, cơ thể có kiểu gen aaBbDdEe khi giảm phân
5 có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là
A
B
C
D

2
8
16
4

Bài22 Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen
13144 AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành
6 tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A
B
C
D

8
6
4
2

3


A

4

B

4
8
12
2

Gồm 2 lần phân bào
Xảy ra ở tế bào hợp tử
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần

Bài19 Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
13144
3
A

Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân
đôi 2 lần.

2

Bài18 Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì?
13144
2
A


C

Bài23 Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện
13144 giảm phân, biết quá trình giảm phân hoàn toàn bình
7 thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất
và nhiều nhất có thể

1

Bài17 Có 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo
13144 thành là:
1
A

Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần
phân bào.

100% và 50%.

Bài13 Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là
13143
7
A

B

Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần
phân bào.


C
D

1 và 16.
2 và 6.
1 và 8.
2 và 8.

Bài24 Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh
13144 của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình
8 thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì
sau của giảm phân I là
A
B
C
D

1x
4x
0,5x
2x

Bài25 Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình
13144 giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm phân I có
9 một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi
có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được
tạo ra?
A
B
C

D

16
32
8
64


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
Bài26 Một tế bào sinh dưỡng bình thường đang ở kì sau của
13145 giảm phân II, người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể. Bộ
0 nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A
B
C
D

2n = 11.
2n = 44.
2n = 22.
2n = 46.

Bài27 Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta
13145 thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. Các
1 tế bào đó đang ở:
A
B
C
D


Kỳ cuối của ngyên phân.
Kỳ cuối của giảm phân I.
Kỳ sau của giảm phân II.
Kỳ cuối của giảm phân II.

Bài28 Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:
13145 1. Kì đầu I. 2. Kì giữa I. 3. Kì sau I. 4. Kì đầu II. 5. Kì
2 giữa II. 6. Kì sau II.
Câu trả lời đúng là:
A
B
C
D

1,4
3,6
2,5
2,3

Bài29 Hãy tìm ra câu trả lời sai trong các câu sau đây: trong quá
13145 trình phân bào bình thường, NST kép tồn tại:
3
A
B
C
D

Kì giữa của nguyên phân.
Kì sau của nguyên phân.
Kì đầu của giảm phân I.

Kì đầu của giảm phân II.

Bài30 Cơ chế dẫn đến sự hoán vị gen trong giảm phân là:
13145
4

Đáp án đúng là:
A
B
C
D

1, 2,3
1, 3,4,5
1,2, 4, 5.
1, 4.

Bài33 Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là:
13145
7 1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân.
2. Phân li NST trong giảm phân.
3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh.
4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân.
5. Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu trong phân bào.
Câu trả lời đúng là:
A
B
C
D


1, 2, 3 và 4.
1, 3, 4 và 5.
1, 2, 3 và 5.
1, 2, 4 và 5.

Bài34 Một nhà sinh hóa đo hàm lượng ADN của các tế bào
13145 đang sinh trưởng trong phòng thí nghiệm và thấy lượng
8 ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi. Tế bào đó đang ở
A
B
C
D

kì đầu hoặc kì sau của nguyên phân
pha G1 hoặc pha G2 trong chu kỳ tế bào
pha G1 của chu kỳ tế bào.
kì đầu I hoặc kì đầu II của giảm phân

Bài35 Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ
13145 sau của giảm phân 1 là
9
A
B
C
D

36
18
9
0


Sự nhân đôi của NST.

Bài36 Nếu một tế bào cơ của châu chấu chứa 24 nhiễm sắc
13146 thể, thì trứng châu chấu sẽ chứa số nhiễm sắc thể là
0

Sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp tương
đồng kép.

A

Sự tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa.

B

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cromatit ở kì đầu I.

C

Bài31 Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với
13145 nguyên phân về mặt di truyền học là:
5

D

A
B
C
D


A
B
C
D

Nhân đôi NST.
Phân li NST.
Trao đổi chéo NST.
kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I.

Bài32 Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân:
13145 1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau.
6 2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo.
3. Sự tập trung các NST ở kì giữa nguyên phân và kì giữa
của giảm phân II.
4. Là quá trình ổn định vật chất di truyền ở nguyên phân và
giảm vật chất di truyền đi 1/2 ở giảm phân.
5. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì
sau I.

48
6
12
24

Bài37 Tế bào xôma ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này
13146 có nghĩa là nếu giảm phân hình thành giao tử không có
1 đột biến và trao đổi chéo thì có thể tạo ra số loại giao tử


A
B
C
D

4
8
16
32

Bài38 Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật có kiểu gen
13146 là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng là
2
A

1 loại.


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
B
C
D

2 loại.
4 loại.
8 loại.

Bài39 Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật có kiểu gen
13146 là AaBbDd. Tế bào đó tạo ra số loại tinh trùng là
3

A
B
C
D

1 loại.
2 loại.
4 loại.
8 loại.

Bài40 Ở ong, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 32. Một tế bào
13146 sinh tinh trùng của ong đực (đơn bội) phát sinh giao tử
4 bình thường tạo nên số loại tinh trùng là:
A
B
C
D

216.
32
16
1


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
5.LUYỆN TẬP NP-GIẢM PHÂN:
Bài1 Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24)
13159 nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng
6
sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số

lượng NST đơn cần cung cấp bằng:
A

A

9, 10, 4, 12, 7.

B

9, 10, 5, 12, 7.

1512 NST.
C 18, 20, 8, 24, 7.

B

744 NST.
D 18, 10, 5, 12, 7.
C 4200 NST.

D 768 NST.

Bài2 Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24)
13159 nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng
7 sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số
lượng trứng bằng:
A

32


B

64

Bài6 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào nguyên phân liên
1316 tiếp 5 lần ở vùng sinh sản, Sau đó tất cả các tế bào con
04 đến vùng chín giảm phân và tạo thành giao tử. Hiệu xuất
thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 hợp tử. Biết
không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm
phân. Kết luận có thể được rút ra là
A

tổng số giao tử được tạo ra là 160.

B

tổng số giao tử được tạo ra là 320.

C tế bào sinh dục sơ khai là của con đực.

C 124

D 16

Bài3 Một tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật (2n=24)
13159 nguyên phân 3 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng
8 sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra tinh trùng.
Số lượng tinh trùng bằng:

D tế bào sinh dục sơ khai là của con cái.


Bài7 Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở
1316 thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh
05 dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong
đực. Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng
được thụ tinh và trứng không được thụ tinh. Các trứng
nói trên nở thành ong thợ và ong đực chứa tổng số
155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong
thợ con. Số ong thợ con là

A

132

A

4800.

B

64

B

3600.

C 32

C 2400.


D 16

D 9600.

Bài4 Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 5 cặp
13159 NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo 1 chỗ thì số
9 loại giao tử được tạo ra là:
A

B

210.

Bài8 Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên
1316 phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế bào con. Các tế
06 bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm
phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y. Số đợt
nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai là
A

4

B

7

215.

C 212.
C 6

D 213.
D 5
Bài5 Số nhóm gen liên kết lần lượt của các loài có số lượng bộ
13160 NST lưỡng bội sau đây.
3

Bài9 Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên
1316 phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
08 cung cấp nguyên liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST)
đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối
cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa
NST Y. Bộ NST 2n của loài là

5 cấp nguyên liệu tương đương với 1240 NST đơn. Tất cả
các tế bào này đều tham gia giảm phân tạo giao tử và
môi trường cung cấp thêm cho quá trình này 1280 NST
đơn. Bộ NST 2n của loài trên là

A

2n = 8.

A

2n = 2.

B


2n = 24.

B

2n = 4.

C 2n = 14.

C 2n = 8.

D 2n = 16.

D 2n = 16.

Bài10 Ở ruồi giấm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n = 8.
13161 Khi giảm phân hình thành giao tử, số cách sắp xếp của các
0 nhiễm sắc thể trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm
phân I là

Bài14 Ở vùng sinh sản của một loài sinh vật có 2n = 14, khi
1316 một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 5
17 lần. Số nhiễm sắc thể trong các giao tử được tạo ra khi
các tế bào này kết thúc phân bào ở vùng chín là:

A

4

A


448.

B

8

B

882.

C 16

C 70.

D 2

D 896.

Bài11 10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp
13161 một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu
1 để tạo ra 3220 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con
đều trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm
phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp
thêm nguyên liệu tạo nên 3680 NST đơn. Bộ NST lưỡng
bội của loài là
A

2n = 8.


B

2n = 24.

Bài15 Một loài có 2n = 20. Tổng số NST kép tập hợp trên mặt
1316 phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li về các cực
18 của nhóm tế bào trên khi đang nguyên phân là 640. Số
NST đơn nhiều hơn số NST kép là 160. Số tế bào con
tạo ra khi các tế bào trên hoàn tất quá trình nguyên phân
là:
A

12

B

22

C 44
C 2n = 23.
D 32
D 2n = 46.

Bài12 Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe
13161 tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Biết
3 trong giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. Số
loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A

2


B

6

C 4

Bài16 Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở
1316 thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh
23 dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong
đực. Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng
được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ
có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60%
số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các
trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các
trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng
số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số
ong thợ con. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các
trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì
tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu
biến là bao nhiêu?
A

9504000.

B

9543424.

D 8


Bài13 Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của một loài, sau một số lần
13161 nguyên phân để tạo tế bào sinh giao tử.Môi trường cung


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
C 9505024.

D 38400.

Bài17 Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của
13162
5
A

B

D 1/32

Bài21 Bộ NST của ruồi giấm 2n = 8 NST, các NST trong mỗi
1316 cặp tương đồng đều khác nhau về cấu trúc. Nếu trong
42 quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi
cặp NST xảy ra trao đổi chéo ở 1 chỗ thì số loại giao tử
được tạo ra là:
A

24.

B


27.

kỳ cuối.

kỳ đầu.
C 25.
C kỳ giữa.
D 28.
D kỳ trung gian.
Bài22 Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không
1316 có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, kiểu gen nào sau đây
43 có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?

Bài18 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào nguyên phân liên tiếp
13163 với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp
0 2400 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng
chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm
2560 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài

A

AAaa.

A

2n = 8.

B

Aaaa.


B

2n = 14.

C AAAa.

C 2n = 16.

D 2n = 24.

Bài19 Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 NST), sau một
13163 số đợt nguyên phân liên tiếp được môi trường cung cấp
8 nguyên liệu tương đương với 19890 NST. Các tế bào con
sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng và giảm phân cho
trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%. Số lượng hợp
tử hình thành là:
A

B

64 hợp tử.

D aaaa.

Bài23 Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở
1316 thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh
49 dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong
đực. Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng
được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ

có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60%
số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các
trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các
trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng
số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số
ong thợ con. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong
lần nói trên là
A

160.

B

6000.

32 hợp tử.

C 16 hợp tử.
C 6160.
D 128 hợp tử.
D 1540.
Bài20 Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp
13164 không xảy ra trao đổi chéo thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả
0 các NST có nguồn gốc từ bố là:
A

1/4

B


1/8

C 1/16

Bài24 Ở một loài, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 8.
1316 Có hai nhóm hợp tử nhóm A và B có số lượng bằng
55 nhau. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân
gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các hợp tử
trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng
số NST đơn có trong toàn bộ các tế bào con sinh ra từ 2
nhóm bằng 2304 NST đơn lúc chưa nhân đôi. Tìm số
đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong nhóm tế bào A là
A

4


Bài tập ĐBSLNST-ĐBNST-ĐBCTNST-ltNP+GP (MOON)
B

5

C 6

D 3

Bài25 Có 5 tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 5
13166 lần sau đó tất cả tế bào tạo ra đều chuyển sang vùng chín
0 của một loài giảm phân. Số tế bào con được tạo ra sau
giảm phân là.

A

20

B

128

C 160

D 640

Bài26 Ở một cơ thể của một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24,
13166 trong đó có 4 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có cấu trúc
2 giống nhau, giảm phân hình thành giao tử có trao đổi chéo
đơn xảy ra ở 2 cặp nhiễm sắc thể. Số loại giao tử tối đa có
thể tạo ra là
A

256.

B

1024.

C 4096.

D 512.



×