Đề thi th ử THPTQG môn V ăn THPT Qu ỳnh L ư
u 4 n ăm 2015 l ần 2
Ph ần I. Đ
ỌC
HI Ể
U (3.0 để
i m)
Đọc đo ạn trích sau đâ y và tr ả l ờ
i các câu h ỏi t ừ Câu 1 đến Câu 4:
(1) T ổ ch ứ
c Hợ
p tác và Phát tri ển kinh t ế (OECD) v ừ
a đ
ưa ra d ự báo, Vi ệt Nam s ẽ m ất
hơ
n 40 n ăm n ữ
a đ
ể vư
ợt qua m ốc thu nh ập trung bình. 40 n ăm n ữ
a ngh ĩa là chúng ta,
nh ữ
ng ng ư
ời đa ng đ
ọc bài vi ết này đ
ều đã già, r ất già. Th ậm chí, có nh ữ
ng ng ư
ời có th ể
đã ở th ế gi ớ
i bên kia. Nh ư
ng đề
i u nguy hi ểm là không ch ỉ t ừ
ng cá nhân, mà ngay c ả đất
nư
ớc này khi ấy c ũng đã già nua.
… (2) Cung
̃ giông
́ nh ư m ột đ
ời ng ư
ời , th ờ
i để
i m dân số già là lúc quôć gia s ẽ phaỉ tiêu
t ốn ti ền b ạc đã tich
́ luỹ đ
ư
ợ c trong suô t́ “th ờ
i tre ̉ khoe”
̉ đê ̉ phuc̣ vụ cho giai đo a ̣n không
con
̀ ho ăc suy gi ảm kh ả n ăng s ản xu ất. Ch ẳng h ạn, n ăm 2009 c ứh ơ
n b ảy ng ư
ời đi lam
̀
mớ
i phaỉ “nuôi” m ột ng ư
ời gia .̀ Nh ư
ng đê ́ n n ăm 2049, c ứhai ng ư
ời la m
̀ viêc̣ đa ̃ phaỉ
ganh
́ m ột ng ư
ời gia ̀ (ch ư
a kể còn trẻ em). Khi ấy, n ếu chúng ta ch ư
a t ạo d ự
ng đ
ư
ợ c m ột
n ền kinh t ế đ
ủ m ạnh, cùng n ền t ảng khoa h ọc k ỹ thu ật phát tri ển thì gánh n ăng an sinh
xã h ội c ũng nh ư nguy c ơ t ụt h ậu là r ất l ớ
n.
(3) Hành đ
ộn g vì t ư
ơn g lai ngay t ừ lúc này, theo tôi, là đề
i u c ần thi ết v ớ
i c ả xã h ội. V ớ
i
nh ữ
ng ng ư
ời có th ẩm quy ền, c ần cân nh ắc và trân tr ọng t ừ
ng đ
ồn g ti ền ngân sách. N ợ
công đ
ư
ợ c kh ẳng đ
ị n h v ẫn trong gi ớ
i h ạn an toàn. Nh ư
ng c ần tính toán tr ư
ớc r ằng, 1020 n ăm n ữ
a, kho ản n ợ ấy s ẽ d ồn lên vai m ột c ộng đ
ồn g dân s ố đã già, ch ư
a ch ắc nuôi
n ổi b ản thân, hu ống h ồ là tr ả n ợ
. Từ
ng gi ọt d ầu, t ừ
ng m ẩu tài nguyên… c ũng c ần đ
ư
ợc
ti ết ki ệm. B ở
i đó chính là “c ủa đ
ể dành” khi đ
ất n ư
ớc v ề già, n ăng su ất lao đ
ộn g đã s ụt
gi ảm.
(4) Trong b ối c ảnh đó , tôi nh ận th ấy, v ớ
i m ột b ộ ph ận th ế h ệ tr ẻ, n ỗi s ợ th ờ
i gian d ư
ờn g
nh ư v ẫn còn r ất m ơ h ồ. H ọ v ẫn dành thì gi ờ buôn chuy ện, chém gió thay vì tranh th ủ
từ
ng phút, t ừ
ng gi ờ đ
ể h ọc h ỏi, ph ấn đ
ấu , làm vi ệc. Tôi e, n ếu ti ếp t ục lãng phí tu ổi xuân,
chúng ta, đ
ất n ư
ớc chúng ta có th ể s ẽ già tr ư
ớc khi kp
ị giàu.
(Phan T ất Đ
ức , Già tr ư
ớc khi giàu, Vn.Express,Th ứ sáu, 26/9/2014 )
Câu 1: Đ
o ạn trích trên s ử d ụng ph ư
ơn g th ứ
c bi ểu đ
ạt nào? (0,25 để
i m)
Câu 2: Trong đo ạn (2), tác gi ả ch ủ y ếu s ử d ụng thao tác l ập lu ận nào? Tác d ụng? (0,5
để
i m)
Câu 3: Theo tác gi ả, chúng ta, đ
ất n ư
ớc chúng ta c ần làm gì đ
ể không r ơ
i vào hoàn c ảnh
già tr ư
ớc khi kp
ị giàu? (0,5 để
i m)
Câu 4: Hãy vi ết m ột đo ạn v ăn (t ừ 5- 7 dòng) nh ận xét thái đ
ộ, quan ni ệm c ủa tác gi ả th ể
hi ện trong câu: Tôi e, n ếu ti ếp t ục lãng phí tu ổi xuân, chúng ta, đ
ất n ư
ớc chúng ta có th ể
s ẽ già tr ư
ớc khi kp
ị giàu .(0,25 để
i m)
Đọc đo ạn th ơ sau và tr ả l ờ
i các câu h ỏi t ừ Câu 5 đến Câu 8:
Ph ải đâu m ẹ c ủa riêng anh
M ẹ là m ẹ c ủa chúng mình đ
ấy thôi.
M ẹ tuy không đ
ẻ không nuôi
Mà em ơn m ẹ su ốt đ
ời ch ư
a xong.
Ngày x ư
a má m ẹ c ũng h ồng
Bên anh m ẹ th ứ
c lo t ừ
ng c ơ
n đa u
Bây gi ờ tóc m ẹ tr ắng phau
Ð ể cho mái tóc trên đầ
u anh đe n
Ðâu con d ốc n ắng đườ
n g quen
Ch ợ xa gánh n ăng m ẹ lên m ấy l ần
Th ươ
n g anh th ươ
n g c ả b ướ
c chân
Gi ống bàn chân m ẹ t ảo t ần n ăm nao
Lờ
i ru m ẹ hát thu ở nào
Chuy ện x ư
a m ẹ k ể l ẫn vào th ơ anh:
Nào là hoa b ưở
i hoa chanh
Nào câu quan h ọ mái đì nh cây đa …
(Trích M ẹ c ủa anh- Theo Th ơ Xuân Qu ỳnh, NXB T ổng h ợ
p Đồ
n g Nai, 2000)
Câu 5: Xác địn h th ể th ơ
, cách gieo v ần trong đo ạn th ơ trên. (0,5 để
i m)
Câu 6: Nhân v ật tr ữ tình trong bài th ơ là m ột ng ườ
i ph ụ n ữ
. Ng ườ
i ấy đa ng giãi bày, chia
s ẻ tâm s ự gì? (0,25 để
i m)
Câu 7: T ừ n ội dung c ủa đo ạn th ơ trên, hãy gi ải thích vì sao nhân v ật tr ữ tình l ại kh ẳng
địn h: M ẹ tuy không đẻ không nuôi/ Mà em ơ
n m ẹ su ốt đời , ch ư
a xong? (0,5 để
i m)
Câu 8: Vi ết m ột đo ạn v ăn (t ừ 5-7 dòng) nh ận xét v ề v ẻ đẹ
p tâm h ồn nhân v ật tr ữ tình
trong đo ạn th ơ (0,25 để
i m)
Ph ần II. Làm v ăn (7 để
i m)
Câu 1: (3 để
i m)
Vi ết m ột bài v ăn ngh ị lu ận nêu suy ngh ĩ c ủa anh/ ch ị v ề ý ki ến sau:
Hòa nh ập v ớ
i th ế gi ớ
i là yêu c ầu t ất y ếu c ủa th ờ
i đạ
i mớ
i, song để v ươ
n xa, tr ướ
c tiên ta
c ần t ựnhâ n
̣ th ứ
c vê ̀ minh.
̀
Câu 2: (4 để
i m)
Bàn v ề k ết thúc đo ạn trích V ợ ch ồng A Ph ủ c ủa Tô Hoài (SGK Ng ữ v ăn 12, t ập 2), có ý
ki ến cho r ằng: hành độ
n g c ắt nút dây mây c ở
i trói c ứ
u A Ph ủ r ồi ch ạy theo A Ph ủ c ủa
nhân v ật M ị th ật b ất ng ờ
, độ
t ng ột, không th ể d ự đo án tr ướ
c ; l ại có ng ườ
i kh ẳng địn h: Đ
ó
là m ột k ết thúc t ự nhiên, t ất y ếu.
B ằng hi ểu bi ết v ề tác ph ẩm V ợ ch ồng A Ph ủ c ủa Tô Hoài, anh ch ị hãy bình lu ận các ý
ki ến trên.
Đ
á p án đề thi th ử THPTQG môn V ăn THPT Qu ỳnh L ư
u 4 n ăm 2015
Ph ần I. Đọ
c hi ểu (3,0 để
i m)
Câu 1. ph ươ
n g th ứ
c bi ểu đạ
t ngh ị lu ận/ngh ị lu ận
- Để
i m 0,25: Tr ả l ờ
i đú ng theo m ột trong hai cách trên
- Để
i m 0: Tr ả l ờ
i sai ho ăc không tr ả l ờ
i
Câu 2. Thao tác l ập lu ận so sánh/ thao tác so sánh/ l ập lu ận so sánh/ so sánh.
- Để
i m 0,25: Tr ả l ờ
i đú ng theo m ột trong các cách trên
- Để
i m 0: Tr ả l ờ
i sai ho ăc không tr ả l ờ
i
Tác dụng: giúp người đọc dễ hình dung hơn về những khó khăn của thời điểm dân số
già đối với một đất nước, đăc biệt là nước đang phát triển. Từ đó, mỗi người có nhận
thức và hành động đúng để Việt Namkhông bị già trước khi giàu.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng ý trên hoăc có cách diễn đạt khác logic thuyết phục
- Điểm 0: Trả lời sai hoăc không trả lời
Câu 3. Nội dung chính:
Bài viết đã đề cập đến nguy cơ tụt hậu, không đạt được mục tiêu phát triển của đất nước
ta nếu không biết chớp thời cơ, bứt phá để vượt lên trong thời điểm dân số vàng. Do
vậy, chúng ta cần hành động vì tương lai ngay từ lúc này, cụ thể:
+ Với những người có thẩm quyền, cần cân nhắc và trân trọng từng đồng tiền ngân
sách, biết tiết kiệm tài nguyên.
+ tất cả mọi người, đăc biệt là các bạn trẻ cần tranh thủ từng phút, từng giờ để học hỏi,
phấn đấu, làm việc.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chăt chẽ.
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên
- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoăc không trả lời
Câu 4: viết được đoạn văn nhận xét về quan điểm, thái độ của tác giả trong câu kết của
bài. Cần thấy được thái độ lo lắng cũng như niềm hi vọng của người viết trước tình hình
thực tế của đất nước. Từ đó, nêu suy nghĩ chân thành, nghiêm túc về trách nhi ệm của
mỗi người trước tương lai của dân tộc.
Câu trả lời phải chăt chẽ, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: hiểu yêu cầu đề, thấy được thái độ, quan niệm của người viết và bày tỏ suy
nghĩ hợp lí, thuyết phục.
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục;
+ Không có câu trả lời.
Câu 5. Xác định thể thơ: lục bát. (0,25 điểm)
Cách gieo vần(0,25 điểm): trả lời theo một trong hai cách sau:
- hiệp vần ở tiếng thứ 6 của dòng lục với tiếng thứ 6 của dòng bát, giữa tiếng thứ 8 của
dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo.
- câu lục có vần chân ở tiếng thứ 6; câu bát có 1 vần chân ở tiếng th ứ 8, một vần l ưng ở
tiếng thứ 6.
Câu 6: Người phụ nữ trong bài thơ đang giãi bày về tình cảm yêu thương, lòng bi ết ơn
sâu sắc đối với người mẹ chồng của mình (0,25 điểm).
Câu 7: Nhân vật trữ tình khẳng định: Mẹ tuy không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt
đời, chưa xong vì:
+ người mẹ ấy đã hi sinh tuổi xuân của mình, vượt qua bao vất vả để chăm lo cho con
trai
+ mẹ đã hết lòng yêu thương con, dạy dỗ con nên người, mẹ là người làm vườn cho tâm
hồn của con. Nhờ vậy, hôm nay cô gái trong bài thơ mới có được người bạn đời nhân
hậu, thủy chung.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoăc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí.
- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên hoăc trả lời chung chung, chưa thật rõ ý.
- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoăc không có câu trả lời.
Câu 8: Viết một đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét về tâm hồn nhân vật trữ tình trong đo ạn
thơ (0,25 điểm)
Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là một người phụ nữ nhân hậu, bao dung, bi ết quan
tâm, suy nghĩ cho người khác, sống nội tâm, chân thành, sâu sắc, giàu tình c ảm.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: Nhận xét đúng, sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý;
+ Không có câu trả lời.
Phần II: Làm văn
Câu 1:
* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị lu ận xã hội
để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt
trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mởbài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết
dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chăt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề
và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần ch ưa
thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoăc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoăc cả bài viết chỉcó
1 đoạn văn.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò của việc tự nhận thức đối với
cuộc sống của cá nhân và của cả dân tộc, đăc biệt là trong thời hiện đại
- Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung.
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển
khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chăt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để
triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, phân tích, bình luận); bi ết
kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ
thể và sinh động (1,0 điểm):
- Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
Giaỉ thich
́ ý kiên:
́ Tự nhân
̣ thức về minh
̀ là sự suy ngẫm, nắm rõ những ưu, nhược điểm
của bản thân mình ở một cá nhân hay của một tập thể. Đây là cơ sở ban đầu cho quá
trình hòa nhập với thế giới.
- Về thực chât́ câu noí nêu cao vai trò cua
̉ quá trinh
̀ tự nhân
̣ thức như môṭ baì hoc̣ cho cá
nhân hay công
̣ đông
̀ dân tôc̣ trong cuôc̣ sông
́ và trong môí quan hệ với thế giới bên
ngoai,̀ đăc biệt trong thời đại mới.
Ban
̀ luân
̣ về ý kiên:
́
- Tự nhân
̣ thức là cơ sở , xuât́ phat́ điêm
̉ để con người hoa
̀ nhâp
̣ với cuôc̣ sông
́ vì lẽ chỉ
khi con người nhân
̣ thức đung
́ đắn về ban
̉ thân minh
̀ với những ưu và nhược điêm
̉ thi ̀
khi âý họ mới có thể hoa
̀ nhâp
̣ được với cuôc̣ sông
́ xung quanh. Môṭ dân tôc̣ muôn
́ vươn
ra hoa
̀ nhâp
̣ với công
̣ đông
̀ thế giới cung
̃ phaỉ trên cơ sở hiêu
̉ biêt́ sâu sắc về chinh
́ dân
tôc̣ minh.
̀
- Hoa
̀ nhâp
̣ không có nghia
̃ là hoa
̀ tan , môṭ măt hoa
̀ nhâp
̣ măt khać cá nhân, dân tôc̣ cân
̀
phaỉ có ý thức trở vê,̀ giữ gin
̀ và lam
̀ đâỳ cho net́ riêng vôn
́ có cua
̉ minh
̀ trong quan hệ
với xã hôi,̣ nhân loai.̣ Chỉ khi có ý thức và khả năng gin
̀ giữ được ban
̉ sắc riêng thì khi âý
anh mới có cơ sở để thế giới tim
̀ đên
́ và hoa
̀ nhâp
̣ với chinh
́ minh.
̀
Cung
̃ chinh
́ trong môí
quan hệ với công
̣ đông,
̀
nhân loaị mà ta ý thức sâu sắc hơn về chinh
́ minh.
̀
- Phê phán những biểu hiện tự ti hay tự phụ về bản thân, về dân tộc của một bộ phận
người Việt hiện nay.
Nêu baì hoc̣ nhân
̣ thức và hanh
̀ đông
̣ :
- Ban
̉ thân cân
̀ có ý thức sâu sắc về chinh
́ minh,
̀
luôn có thoí quen kiêm
̉ điêm,
̉ nhin
̀ nhân
̣
laị chinh
́ minh
̀ môṭ cach
́ khach
́ quan nhât́ từ đó trau dôì nhân cach
́ cá nhân.
- Giữ gin
̀ ban
̉ sắc trong quan hệ với công
̣ đông,
̀
thế giới cung
̃ là môṭ vân
́ đề mà chung
́ ta
phaỉ lưu tâm đăc biêṭ ở thời điêm
̉ hôị nhâp
̣ đang trở thanh
̀ xu thế tât́ yêu
́ nay.
̀ Cá nhân và
công
̣ đông,
̀
cać cơ quan hữu trach
́ đêu
̀ phaỉ bắt tay trong cać chương trinh
̀ hanh
̀ đông
̣
nhằm gin
̀ giữ, bao
̉ vê,̣ trau dôì ban
̉ sắc dân tôc.
̣
- Điểm 0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận đi ểm (giải
thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoăc liên kết chưa thật chăt chẽ.
- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Sáng tạo (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ng ữ, hình
ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc
nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy
nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan đi ểm và thái độ
riêng hoăc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e) Chính tả, dùng từ, đăt câu (0,5 điểm):
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.
- Điểm 0,25: Mắc một sốlỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.
Câu 2. (4,0 điểm)
* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng vềdạng bài nghị luận v ăn
học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể
hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc
lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủcác phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết
dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chăt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn
đềvà thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa
thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉcó 1 đoạn văn.
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoăc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoăc cả bài viết chỉ có
1 đoạn văn.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):
Bàn về kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý
kiến cho rằng: Bằng hiểu biết về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, anh chị hãy
bình luận các ý kiến trên.
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ của
Tô Hoài: đó là kết thúc bất ngờ, đột ngột song tự nhiện tất yếu.
- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghịluận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển
khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chăt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để
triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, bình lu ận); biết k ết hợp
giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. (2,0 điểm):
- Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
Giải thích ý kiến
- Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của
nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: Đánh giá kết thúc của
truyện Vợ chồng A Phủ là bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị và cả người
đọc.
- Ý kiến thứ hai: Đó là là một kết thúc tự nhiên, tất yếu: ý kiến này nhìn nhận, đánh giá
kết thúc của tác phẩm trong mối quan hệ với lô gíc diễn biến tâm trạng nhân vật Mị và
mạch vận động tất yếu của đời sống con người: khi bị dồn đẩy đến bước đường cùng,
con người sẽ vùng lên tìm ánh sáng cho mình.
Phân tích, chứng minh:
- hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của nhân vật Mị thật
bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: trong tác phẩm, Mị và A Phủ cùng là nô lệ
trong nhà thống lí Pá Tra, song họ không có quan hệ tình cảm gì cụ thể, thậm chí là Mị
đã gần như tê liệt hoàn toàn về ý thức, chỉ còn như con trâu, con ng ựa. Trong hoàn c ảnh
A Phủ bị trói đứng đến gần chết, Mị vẫn thờ ơ đến mức như vô cảm trước nỗi khổ của A
Phủ. Không ai có thể ngờ rằng, người con dâu bất hạnh và câm lăng ấy lại đột ngột cắt
nút dây mây cởi trói cho A Phủ rồi chạy trốn theo anh. Đây là hành động hoàn toàn
không hề có sự chuẩn bị, tính toán từ trước.
- Đó là là một kết thúc tự nhiên, tất yếu: Đăt trong sự phát triển tính cách của hình tượng
Mị thì đây lại là một hành động tự nhiên, tất yếu. Bởi lẽ, Mị là cô gái ham sống, yêu đời,
yêu tự do, khát khao hạnh phúc. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt ở Mị dù có bị vùi d ập đến
kiệt cùng vẫn không lụi tắt. Đêm tình mùa xuân là minh chứng rõ nét cho sức s ống ấy.
Măt khác, Mị vốn là cô gái giàu tình thương, vị tha, biết nghĩ, biết hi sinh cho ng ười khác.
Hành động của Mị là kết quả tất yếu của sự bóc lột, đàn áp tàn nhẫn của cha con th ống
lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung đối với những ng ười lao
động nghèo. Hành động ấy chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, khả năng hướng về
cách mạng một cách tự nhiên của người dân Tây Bắc.
Bình luận, đánh giá chung:
Cả hai ý kiến đều đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ hơn
về tài năng kể chuyện, miêu tả nội tâm nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Đồng thời, ta càng
trân trọng hơn .tấm lòng yêu thương, đồng cảm của tác giả đối với người dân nơi đây.
Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết
phục.
- Điểm 1,5 - 1,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm
còn chưa được trình bày đầy đủhoăc liên kết chưa thực sựchăt chẽ.
- Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25: Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Sáng tạo (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ng ữ, hình
ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn
học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chu ẩn mực đạo đức
và pháp luật.
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy
nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan đi ểm và thái độ
riêng hoăc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e) Chính tả, dùng từ, đăt câu (0,5 điểm):
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.
- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đăt câu.