1
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
---------- ----------
Trần thanh thắng
ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản
vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn
luyện kĩ năng
viết văn bản làm văn ở tiểu học
luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2006
2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
---------- ----------
Trần thanh thắng
ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản
vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn
luyện kĩ năng
viết văn bản làm văn ở tiểu học
chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học)
mã số: 60 14 10
luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Chu thị Hà Thanh
Vinh - 2006
3
Lời cảm ơn
Luận văn này đợc hoàn thành tại trờng Đại Học Vinh, dới sự hớng
dẫn tận tình, chu đáo của TS. Chu Thị Hà Thanh
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Chu Thị Hà Thanh,
các Thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại
học Vinh, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 12- Giáo dục
tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng
tiểu học, Phòng giáo dục các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, các
bạn đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ tác giả hoàn thành
luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp, phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 11 năm 2006.
Tác giả
4
Mục lục
mở đầu...........................................................................................1
Chơng 1.
Trang
Cơ sở lí luận và thực tiển của vấn đề nghiên cứu.......7
1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................7
1.1.1. Một số vấn đề chung về lí thuyết Ngữ pháp văn bản..........7
1.1.2. Văn bản...............................................................................10
1.1.3. Đoạn văn.............................................................................17
1.1.4. Liên kết và liên kết câu trong văn bản...............................26
1.2. Thực trạng dạy Tập làm văn viết ở tiểu học....................................40
1.2.1. Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học của giáo viên.............40
1.2.2. Thực trạng về nhận thức và thực hành ứng dụng LTNPVB của
HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học........................43
Chơng 2.
Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản
làm văn ở tiểu học.........................................................47
2.1. Khảo sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn........47
2.2. Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở
tiểu học dựa trên lí thuyết Ngữ pháp văn bản.................................56
2.2.1. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng liên kết câu...................56
2.2.2. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn và tách đoạn
.................................................................................................62
2.2.3. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn..........................66
Chơng 3. Dạy học thực nghiệm..........................................................79
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
Mục đích của dạy học thực nghiệm...............................................79
Nhiệm vụ của dạy học thực nghiệm..............................................79
Nội dung dạy học thực nghiệm......................................................79
Quy trình thực nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm 81
Thực hiện việc dạy học thực nghiệm.............................................82
Kết quả DHTN và đánh giá kết quả..............................................82
Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm.............................87
kết luận..............................................................................................89
5
Mục lục
mở đầu.............................................................................................2
Chơng 1.
Trang
Cơ sở lí luận và thực tiển của vấn đề nghiên cứu.......6
1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................6
1.1.5. Một số vấn đề chung về lí thuyết Ngữ pháp văn bản..........6
1.1.6. Văn bản.................................................................................8
1.1.7. Đoạn văn.............................................................................14
1.1.8. Liên kết và liên kết câu trong văn bản...............................23
1.2. Thực trạng dạy Tập làm văn viết ở tiểu học....................................35
1.2.1. Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Tập làm văn viết của
giáo viên tiểu học...............................................................................35
1.2.2. Thực trạng về nhận thức và thực hành ứng dụng lí thuyết
NPVB của HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học.....38
Tiểu kết chơng 1.................................................................................41
Chơng 2.
Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản
làm văn ở tiểu học.........................................................42
2.1. Khảo sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn........42
2.2. Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở
tiểu học dựa trên lí thuyết Ngữ pháp văn bản.................................51
2.2.1. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng liên kết câu...................51
2.2.2. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn và tách đoạn
.................................................................................................58
2.2.3. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn..........................63
Tiểu kết chơng 2................................................................................76
Chơng 3. Dạy học thực nghiệm......................................................77
3.8. Mục đích của dạy học thực nghiệm...............................................77
3.9. Nhiệm vụ của dạy học thực nghiệm..............................................77
3.10. Nội dung dạy học thực nghiệm......................................................77
3.11. Quy trình thực nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm 79
3.12. Thực hiện việc dạy học thực nghiệm.............................................80
3.13. Kết quả DHTN và đánh giá kết quả..............................................80
3.14. Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm.............................85
6
kết luận..............................................................................................87
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Môn Tiếng Việt là một trong những môn học có tầm đặc biệt quan
trọng trong các môn khoa học xã hội- nhân văn, có vai trò trọng yếu trong
việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc. Với t cách là một môn học độc lập,
môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức về ngôn
ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động và những sản phẩm của nó
trong mọi hoạt động giao tiếp.
Tập làm văn là một phân môn mang tính chất thực hành, toàn diện, tổng
hợp và sáng tạo. Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn là hình thành cho học sinh kĩ
năng sản sinh văn bản. Tập làm văn đòi hỏi sự ứng dụng tri thức khoa học của
nhiều ngành khoa học khác nhau, vận dụng nhiều kĩ năng khác nhau. Phơng
pháp dạy Tập làm văn cũng vậy. Để có thể dạy học một giờ Tập làm văn có
hiệu quả cần phải nắm đợc và vận dụng có sáng tạo nhiều tri thức và kĩ năng.
Trong thực tế dạy học phân môn Tập làm văn hiện nay chúng ta gặp
không ít những khó khăn khiến cho nhiều giáo viên ngại dạy, nhiều học
sinh ngại học phân môn này. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
tình trạng này là do hạn chế về kiến thức cơ sở và phơng pháp dạy Tập làm
văn của giáo viên.
Cùng với các lí thuyết về giao tiếp, hoạt động lời nói, phong cách ngôn
ngữ... Lí thuyết Ngữ pháp văn bản là một trong số những tiền đề lí thuyết quan
trọng trong việc dạy học phân môn Tập làm văn. Lí thuyết ngữ pháp văn bản
mới đợc giới thiệu rộng rãi ở nớc ta trong vòng hơn một chục năm gần đây nhng đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có
những chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên về vấn đề này nhng hiệu
quả thu đợc cha cao. Giáo viên còn lúng túng trong quá trình vận dụng lí thuyết
Ngữ pháp văn bản vào dạy học Tập làm văn.
7
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy, tìm hiểu lí thuyết Ngữ pháp văn
bản là một vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc xây dựng hệ thống
bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học dựa trên lí thuyết này
Từ những yêu cầu về khoa học và thực tiễn đó chúng tôi mạnh dạn đi sâu
vào nghiên cứu đề tài: ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây
dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học .
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ngữ pháp văn bản là một lí thuyết mới đợc đa vào nớc ta trong những
năm gần đây. Đây là một bộ môn khoa học còn non trẻ, ít đợc các nhà nghiên
cứu quan tâm, chú ý. Đặc biệt là việc ứng dụng những thành tựu của lí thuyết
Ngữ pháp văn bản trong dạy học Tập làm văn ở tiểu học.
Năm 1986, nhóm tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần
Ngọc Thêm đã cho ra đời cuốn: Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn [3].
Nội dung cuốn sách đã trình bày một cách tinh giản những vấn đề và kết quả
nghiên cứu thể hiện có trong lĩnh vực Ngữ pháp văn bản - Một bộ môn rất trẻ của
Ngôn ngữ học. Cuốn sách không trình bày về Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm
văn thành hai vấn đề riêng biệt mà chỉ nhấn mạnh việc dạy làm văn nh ứng dụng
quan trọng nhất và thiết thực nhất của lí thuyết Ngữ pháp văn bản, đây chính là
một cẩm nang cho giáo viên nói chung và cho GV tiểu học nói riêng.
Năm 1992, Bộ GD- ĐT, Vụ giáo viên đã đa nội dung lí thuyết Ngữ
pháp văn bản vào chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992- 1996 [25]
cho giáo viên tiểu học. Đây là một chơng trình bắt buộc nhằm giới thiệu rộng
rãi cho giáo viên về các kiến thức cơ bản của Ngữ pháp văn bản và việc vận
dụng trong việc dạy Tập làm văn. Đến năm 1997 lí thuyết Ngữ pháp văn bản
lại là nội dung bắt buộc trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên giáo viên tiểu
học chu kì 1997- 2000 [26].
Năm 2001, tác giả Nguyễn Trí cho ra đời cuốn sách: Dạy Tập làm văn
ở trờng tiểu học [20]. Trong chơng 2, tác giả đề cập đến vấn đề Ngữ pháp văn
bản và việc ứng dụng trong dạy học Tập làm văn. Trong phần này tác giả đã
nhấn mạnh đến việc vận dụng lí thuyết Ngữ pháp văn bản vào bài văn của học
8
sinh, chú trọng đến sự hình thành các kĩ năng liên kết nội dung, liên kết hình
thức trong văn bản và việc vận dụng lí luận về quá trình sản sinh văn bản vào
việc xác lập hệ thống kĩ năng làm văn.
Trong tạp chí GD số đặc biệt tháng 11/2005, tác giả Chu Thị Hà Thanh
có bài viết ứng dụng những thành tựu nghiên cứu về Ngữ pháp văn bản vào
dạy Tập làm văn ở tiểu học [16]. Bài viết này đặt vấn đề cho việc nghiên cứu
ứng dụng Lí thuyết Ngữ pháp văn bản để thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ
năng sản sinh văn bản trong dạy học Tập làm văn và cũng chính bài viết này
đã gợi ý cho chúng tôi tìm hiểu chuyên sâu vào vấn đề này.
Thực tiễn cho ta thấy các tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu
về lí thuyết ngữ pháp văn bản, vai trò ảnh hởng của nó tới quá trình dạy học
phân môn Tập làm văn. Vấn đề xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng
viết văn bản làm văn ở tiểu học cha thực sự đợc quan tâm. Việc xây dựng đợc
hệ thống bài tập này sẽ giúp quá trình sản sinh văn bản làm văn của học sinh
đợc tốt hơn, hỗ trợ đắc lực cho việc giao tiếp của các em, giúp giáo viên có
một cách dạy tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng môn
Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn cho việc rèn
luyện kĩ năng năng viết văn bản làm văn cho học sinh tiểu học.
- Xây dựng đợc hệ thống bài tập phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng viết
văn bản làm văn cho học sinh tiểu học.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
-
Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn cho học
sinh tiểu học.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
9
5.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
5.2. Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn
cho học sinh tiểu học
5.3. Thực nghiệm s phạm
6. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng: Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập nhằm rèn
luyện kĩ năng viết văn bản làm văn cho học sinh một cách phù hợp sẽ nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học.
7. Các phơng pháp nghiên cứu
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm phân tích, tổng hợp,
khái quát các quan điểm khoa học trong các tài liệu có liên quan để đề ra giả
thuyết khoa học của luận văn.
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng
dạy học Tập làm văn viết ở tiểu học để phát hiện những vấn đề cần nghiên
cứu, cần tìm giải pháp.
- Nhóm các phơng pháp thống kê nhằm xử lí kết quả điều tra, kết quả
dạy học thực nghiệm.
8. Giới hạn đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu lí thuyết ngữ pháp văn bản và đa ra hệ thống bài tập rèn luyện kĩ
năng sản sinh văn bản làm văn thông qua dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học.
9. Đóng góp của luận văn
- Nêu ra một số cơ sở lí luận và thực tiễn, định hớng cho việc dạy học phân
môn Tập làm văn nhằm phát triển kĩ năng viết văn bản làm văn viết ở tiểu học.
- Xây dựng đợc hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm
văn viết ở tiểu học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
10
Chơng 2: Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sản sinh văn bản
làm văn ở tiểu học
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
11
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. cơ sở lí luận
1.1.1. Một số vấn đề chung về lí thuyết Ngữ pháp văn bản
1.1.1.1. Sự hình thành lí thuyết Ngữ pháp văn bản
Trớc đây, việc nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề về ngôn ngữ th ờng chỉ dừng lại ở đơn vị câu. Ngời ta thờng quan niệm rằng câu là đơn vị
cao nhất của ngôn ngữ mà với nó con ngời có thể thực hiện đợc mục đích
t duy và giao tiếp. Những gì thuộc vấn đề trên câu (đoạn văn, văn bản) nếu
có đợc sự chú ý nghiên cứu, giảng dạy thờng bị gạt sang môn Tập làm văn.
Song càng ngày thực tế càng cho thấy rằng hoạt động t duy và giao tiếp
bằng ngôn ngữ không phải chỉ đợc tiến hành và đạt đợc mục đích bằng câu và
các đơn vị dới câu (âm vị, hình vị, từ) mà trong đại đa số trờng hợp chúng ta
đều thể hiện trong một chuỗi câu có liên hệ qua lại với nhau. Chuỗi câu đó có
một tổ chức chặt chẽ về lôgic, ngữ nghĩa và ngữ pháp, Chuỗi câu đó chính là
văn bản. Bởi vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ từ góc độ giao tiếp, góc độ chức
năng, không thể không nghiên cứu văn bản.
Mặt khác, trong lĩnh vực nghiên cứu cũng không thể chỉ giới hạn trong
phạm vi câu: nhiều vấn đề thuộc về câu nhng lại liên quan đến những yếu tố ở
ngoài câu. Nếu chỉ giới hạn trong phạm vi câu thì không thể lí giải đợc các sự
kiện của câu. Hơn nữa việc nghiên cứu chỉ giới hạn ở câu sẽ không có tác
dụng tích cực, giúp ích cho việc sử dụng ngôn ngữ trong lĩnh vực giao tiếp
một hoạt động thờng xuyên phải tổ chức các câu thành những đơn vị lớn hơn.
Đó chính là văn bản.
Sự quan tâm và mở rộng nghiên cứu ngôn ngữ ở lĩnh vực trên câu đã
biểu hiện rõ rệt trong thời gian từ những năm năm mơi trở lại đây, ở nớc ta thì
trong khoảng hai mơi năm gần đây. Do đó dần dần hình thành một bộ môn
mới nghiên cứu những đơn vị trên câu gọi là Ngữ pháp văn bản (NPVB).
12
Sự ra đời của NPVB không phải là một hiện tợng đột biến trong ngôn ngữ
học. Đây là con đờng phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của quá trình nghiên cứu
ngôn ngữ. Sự ra đời của NPVB đã đánh dấu một bớc chuyển biến mới, có ý thức
của các nhà ngôn ngữ học khi tiếp cận ngôn ngữ từ góc độ giao tiếp.
1.1.1.2. Khái niệm NPVB
NPVB là một bộ môn khoa học độc lập của ngành ngôn ngữ chuyên
nghiên cứu những hiện tợng ngôn ngữ thuộc lĩnh vực trên câu. NPVB (hiểu
theo nghĩa rộng) bao gồm ba bộ phận:
- Lí thuyết văn bản đại cơng: Chuyên nghiên cứu những vấn đề lí
thuyết chung của ngôn ngữ học văn bản.
- Phong cách học văn bản: Nghiên cứu các loại hình văn bản thuộc mọi
thể loại.
- NPVB (theo nghĩa hẹp): Nghiên cứu các vấn đề ngữ pháp các đơn vị
trên câu và đơn vị cao nhất là văn bản hoàn chỉnh. NPVB có nhiệm vụ nghiên
cứu các mối liên hệ của các câu khi chúng cùng nhau hợp thành một đơn vị
trên câu, hợp thành văn bản. Bên cạnh đó NPVB còn nghiên cứu cả những phơng tiện và phơng thức thể hiện các mối liên hệ ấy. Hơn nữa khi các câu cùng
nhau hợp thành một văn bản, chúng còn cấu tạo nên một đơn vị trung gian
giữa câu và văn bản, đó là đoạn văn. Vì thế NPVB còn có nhiệm vụ nghiên
cứu cấu tạo của đơn vị này, mối liên hệ của các đơn vị ấy trong lòng của một
văn bản, và sự chia tách của văn bản thành những đơn vị cấu thành. Cuối
cùng, chính văn bản (đơn vị tột cùng của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ)
là đối tợng quan trọng của NPVB. NPVB có nhiệm vụ khảo sát kết cấu bên
trong của văn bản cùng những loại hình khác nhau.
1.1.1.3. Lí thuyết NPVB và dạy Tập làm văn ở nhà trờng tiểu học
NPVB là một bộ môn mới trong ngôn ngữ học, Sự ra đời của nó là do
những nhu cầu của thực tiễn đòi hỏi và những kết quả tất yếu của sự vận động
nội tại trong nội bộ hệ thống ngôn ngữ. Những vấn đề lí thuyết mà NPVB đặt
ra và các kết quả nghiên cứu mà nó thu đợc đã có sức cuốn hút sự chú ý đông
đảo của các nhà giáo.
13
Lí thuyết NPVB ra đời và đã đợc Bộ Giáo dục đa vào chơng trình bồi
dỡng thờng xuyên chu kì 1992 1996, 1997 2000. Từ đây lí thuyết
NPVB đợc đa vào áp dụng trong việc giảng dạy phân môn Tập làm văn của
nhà trờng tiểu học. Sự ra đời của lí thuyết NPVB với việc mở rộng đối tợng
nghiên cứu (cả văn bản nghệ thuật và văn bản phi nghệ thuật) đã giúp chúng ta
thoát khỏi những lúng túng trong việc giảng dạy phân môn Tập làm văn.
Nhữmg vấn đề mà lí thuyết này đặt ra tuy có mới mẻ nhng không phải là hoàn
toàn xa lạ với GV và HS. Có điều, những vấn đó đã trở lại với chúng ta một
cách hệ thống, đầy đủ, có lí luận và chính xác hơn.
Chơng trình phân môn Tập làm văn năm 2000 nhìn chung đã vận dụng
những thành tựu hệ thống các kiến thức của lí thuyết NPVB một cách tơng đối
triệt để. HS đợc làm quen với nhiều thể loại văn bản khác nhau nh: miêu tả, kể
chuyện, viết th và đặc biệt là các loại văn bản thông thờng (Đơn từ, lập kế
hoạch, bu thiếp, thời khoá biểu). Bên cạnh đó các em cũng đ ợc học về kết
cấu của một văn bản (mở bài, thân bài, kết bài), cách xây dựng một đoạn văn
(đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn có câu chủ đề), cách liên kết các câu trong
văn bản (phép lặp, phép thế, phép nối), quy trình sản sinh văn bản và các kĩ
năng tơng ứng Việc xây dựng chơng trình theo quan điểm này đã tạo nhiều
điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong quá trình dạy học phân môn.
1.1.2. Văn bản
1.1.2.1. Khái niệm văn bản.
Cũng nh các đơn vị khác trong ngôn ngữ, văn bản là một khái niệm rất
phức tạp. Xuất phát từ nhiều góc độ nhìn nhận và quan điểm nghiên cứu không
giống nhau nên đã có nhiều cách hiểu và định nghĩa về văn bản khác nhau. Dới
đây chúng ta cố thể hệ thống một số khái niệm về văn bản nh sau:
- Trong cuốn giáo trình: Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cơng),
tác giả Nguyễn Đức Dân định nghĩa: Văn bản là kết quả của một quá trình
tạo lời nhằm một mục đích nhất định: chuyển một nội dung hoàn chỉnh cần
thông báo thành câu chữ. [10. 243]
14
- Trong cuốn: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, tác giả Trần
Ngọc Thêm cho rằng: Nói một cách chung nhất thì văn bản là một hệ thống
mà trong đó các câu mới chỉ là phần tử, trong hệ thống văn bản còn có cấu
trúc. Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên
hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và toàn bộ văn bản nói chung.
Sự liên kết là mạng lới của những mối quan hệ và liên hệ ấy. [23. 9]
- Theo quan điểm của Diệp Quang Ban thì cho rằng: Văn bản là một
loại đơn vị đợc làm thành từ một khúc đoạn lời nói hay lời viết, hoặc lớn hoặc
nhỏ, có cấu trúc, có đề tài loại nhỏ nh một truyện kể, một bài thơ, một đơn
thuốc, một bảng chỉ đờng. [3. 50]
- Tác giả Phan Mậu Cảnh trong cuốn: Ngôn ngữ học văn bản thì
cho rằng: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, là
đơn vị đợc tạo lập bởi sự liên kết các câu, các đoạn văn tạo thành một thể
thống nhất, một đơn vị hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, mang tính phong
cách và nhằm một mục đích nhất định. [9. 18]
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Văn bản là chuỗi kí hiệu ngôn ngữ hay
nói chung những kí hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể
mang nội dung ý nghĩa chọn vẹn. [15. 1100]
1.1.2.2. Đặc trng của văn bản
Văn bản bao gồm nhiều đặc trng, nhng đặc trng cơ bản nhất cơ bản nhất
đó là tính chỉnh thể. Tính chỉnh thể này biểu lộ qua một số phơng diện sau:
- Mỗi văn bản tập trung vào việc thể hiện một chủ đề. Chủ đề này có
thể đợc phát triển qua một số chủ đề bộ phận, nhng toàn văn bản luôn đảm
bảo tính nhất quán về chủ đề.
- Mỗi văn bản thờng trình bày trọn vẹn một nội dung thông báo. Tất
nhiên tính trọn vẹn này có nhiều mức độ khác nhau, nhng văn bản thờng đạt đến
một mức độ trọn vẹn nhất so với các đơn vị thấp hơn nó (câu, đoạn văn).
- Tính nhất quán về chủ đề và tính trọn vẹn về nội dung khiến cho
mỗi văn bản dễ dàng đợc gọi tên bằng một tiêu đề hoặc có thể dễ dàng đặt cho
mỗi văn bản một tiêu đề,
15
- Mỗi văn bản có một tổ chức kết cấu bên trong chặt chẽ. Đó không
phải là một tập hợp hỗn độn của các câu. Các câu có quan hệ qua lại chặt chẽ
và chiếm giữ một vị trí nhất thích hợp trong văn bản. Các mối liên hệ này tạo
nên kết cấu của một văn bản. Đó là kết cấu của một chỉnh thể.
1.1.2.3. Kết cấu của văn bản
Kết cấu của văn bản là kết quả của việc sắp đặt, tổ chức các bộ phận
ngôn từ có nghĩa của văn bản theo một cấu trúc nhất định. Kết cấu của văn
bản là yếu tố quy định tính chất của văn bản cũng nh phong cách của kiểu loại
và phong cách của ngời tạo lập văn bản. Một kết cấu văn bản ở dạng đầy đủ nhất,
thờng dùng gồm có bốn phần: Tiêu đề, phần mở đầu, phần chính, phần kết.
a. Tiêu đề
Việc đặt tiêu đề cho một văn bản ngày nay đã trở thành một nghệ
thuật phức tạp mà yếu tố chi phối là mục đích sử dụng văn bản. Có nhiều loại
tiêu đề khác nhau:
- Có loại tiêu đề chỉ ra đối tợng sẽ đợc trình bày trong nội dung văn bản.
Ví dụ: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Con chuồn chuồn nớc, Sầu riêng
- Có loại tiêu đề bộc lộ quan điểm, nhận thức của tác giả đối với những
sự vật, hiện tợng đợc trình bày trong văn bản. Ví dụ: Tắt đèn, Bớc đờng cùng, Trời
mỗi ngày lại sáng Loại tiêu đề này thờng của tác phẩm văn học.
b. Phần mở đầu
Phần mở đầu có nhiệm vụ giới thiệu nội dung hoặc nhận định khái
quát, dẫn dắt ngời đọc đi dần vào vấn đề cần trình bày. Mục đích của phần
này là thu hút sự chú ý của ngời đọc, kích thích sự suy nghĩ và lôi cuốn ngời
đọc vào quá trình tìm hiểu, nhận thức. Bởi vậy nó phải đợc trình bày một cách
ngắn gọn về nội dung nhng có sự chọn lựa linh hoạt trong cách đa các yếu tố
vào văn bản.
Trong văn bản có hai hai cách mở đầu:
- Cách mở đầu trực tiếp: Là lối mở đầu thẳng vào nội dung chính.
- Cách mở đầu gián tiếp: Là cách mở đầu nêu lên các hiện tợng, sự
kiện, suy nghĩ có liên quan đến nội dung chính.
16
c. Phần thân
Phần thân đợc xem là phần nội dung trọng tâm trong toàn bộ văn bản.
Nhiệm vụ trọng tâm nhất của phần này là triển khai đầy đủ đề tài chủ đề theo hớng đã đợc xác định ở phần mở đầu của văn bản. Đây là phần có dung lợng lớn nhất
trong văn bản nên nó đợc phân chia thành từng bộ phận (các ý lớn, các tiểu chủ đề,
các luận điểm, luận cứ) nên đợc trình bày thành các chơng, mục, các đoạn văn. Để
đáp ứng đợc nội dung thông tin quan trọng phần thân bao giờ cũng phong phú về
nội dung, đa dạng về hình thức biểu hiện.
Cần chú ý rằng, việc phân đoạn trong phần thân là rất cần thiết, đồng
thời phải biết liên kết các đoạn để tạo thành một chỉnh thể.
d. Phần kết
Đây là phần tóm lợc, tổng kết, khái quát hoá và nâng cao nội dung đã
đợc đề cập ở phần thân. Phần kết cũng có khi gợi mở ra hớng giải quyết tiếp
vấn đề, hoặc nêu những cảm nghĩ, những bài học bổ ích đợc rút ra từ những
vấn đề mà nội dung trình bày.
Phần kết cũng là phần chấm khép lại văn bản, làm cho văn bản măng
tính hoàn chỉnh.
Có hai loại kết thờng gặp đó là kết đóng và kết mở.
- Kết đóng: Là sự kết thúc có tóm tắt nội dung chính, hoặc kiểu kết
thúc đồng thời và giải quyết trọn vẹn các bố cục, có kết quả, có nêu nhận xét,
cảm tởng. Loại kết này thờng dùng cho văn bản khoa học, văn bản chính luận,
văn bản hành chính
- Kết mở: Là lối kết mà nội dung, vấn đề còn đang gợi mở, tình tiết
câu chuyện cha có kết quả cuối cùng Nó có sức khơi gợi để ng ời đọc tự suy
nghĩ, rút ra những kết luận nào đó. Các loại văn bản nghệ thuật nhất là văn
bản có hàm ngôn, các văn bản ngắn ngời viết có thể sử dụng loại kết này.
Ngoài dạng đầy đủ nh vậy, còn có những loại văn bản có kết cấu không
đủ các thành phần. Có văn bản chỉ có phần mở đầu và phần chính, có văn bản
chỉ có phần chính và phần kết, lại có văn bản chỉ có phần chính. Còn tiêu đề
của văn bản cũng có thể có, có thể không. Song tối thiểu nhất văn bản cũng
17
phải có phần chính; chẳng hạn nh các câu tục ngữ, ca dao, các thông báo ngắn
trên báo, một bức điện
Ví dụ:
Có công mài sắt có ngày nên kim.
(Tục ngữ)
1.1.2.4. Các giai đoạn sản sinh văn bản
Theo lí thuyết NPVB quy trình sản sinh một văn bản liên kết gồm bốn
giai đoạn: định hớng, lập đề cơng, thực hiện và giai đoạn cuối cùng là kiểm tra
văn bản.
a. Giai đoạn định hớng
Khi tạo lập một văn bản ngời viết cần phải có định hớng cho văn bản
đó. Hay nói đúng hơn ngời viết cần phải xác định rõ đối tợng giao tiếp, nội
dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp và cách thức trình bày.
- Đối tợng giao tiếp bao gồm: Ngời tạo lập văn bản (ngời viết) và ngời tiếp nhận (ngời đọc), nói chung đó là những đối tợng tham gia quá trình
giao tiếp . Hiệu quả giao tiếp không chỉ phụ thuộc vào ngời tạo lập mà nó còn
phụ thuộc vào cả ngời tiếp nhận, việc hiểu biết về ngời tiếp nhận về văn bản là một
yêu cầu không thể thiếu đối với ngời tạo lập văn bản. Sự hiểu biết này càng cụ thể,
càng phong phú thì hiệu qủa giao tiếp càng cao. Đó là những hiểu biết về nhu cầu,
hứng thú, tâm lí, sở thích, thói quen sử dụng ngôn ngữ
- Nội dung giao tiếp: Đó có thể là những sự vật, hiện tợng của tự nhiên,
của xã hội đợc ngời phát nhận thức, hay cũng có thể là những t tởng, tình cảm,
hoặc những câu chuyện tởng tợng của ngời phát. Giữa ý định của ngời tạo lập văn
bản (nội dung dự kiến) với sản phẩm của việc thực hiện ý định đó (nội dung văn
bản) bao giờ cũng có khoảng cách nhất định. Nó còn phụ thuộc vào khả năng sử
dụng ngôn từ, hoàn cảnh giao tiếp, tình trạng tâm sinh lí của ng ời phát và khả
năng phân tích, khả năng lí giải, nghề nghiệp, quan hệ xã hội, hứng thú, giới tính,
điều kiện sống, quan hệ xã hội của ngời tiếp nhận văn bản.
- Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh giao tiếp có thể đợc hiểu rất rộng:
từ hoàn cảnh xã hội đến hoàn cảnh tự nhiên, từ hoàn cảnh tâm lí chung của
18
cộng đồng đến bối cảnh lịch sử Mặt khác, hoàn cảnh giao tiếp cũng có thể
hiểu theo nghĩa hẹp hơn đó là ngữ cảnh giao tiếp: thời gian, địa điểm, hình
thức giao tiếp, sức khoẻ, những sự việc xảy ra xung quanh
- Mục đích giao tiếp: Chính là việc trao đổi t tởng, tình cảm, tâm t, nguyện
vọng, ớc muốnđể từ đó ngời phát lựa chọn cách thức tổ chức, thể hiện các kiến
thức kĩ năng tạo lập văn bản: lựa chọn ngôn từ, chi tiết, hình ảnh, dùng từ, đặt câu,
dựng đoạn, bài theo một kiểu nhất định để đạt đợc đích giao tiếp đặt ra.
- Cách thức trình bày: Đây chính là yêu cầu gợi ý về việc lựa chọn
thể loại văn bản.
b. Giai đoạn lập đề cơng (hay làm dàn bài, dàn ý)
Đề cơng của văn bản bao gồm nhiều ý chính, luận điểm cơ bản cùng
với những luận cứ cần thiết, nghĩa là những điều cốt yếu trong văn bản. Nhiệm
vụ của ngời tạo tập văn bản là phải sắp xếp các ý chính, luận điểm, luận cứ
thành bộ khung cho văn bản. Đề cơng chính là cơ sở cho việc tiến tới cho việc
sản sinh một văn bản hoàn chỉnh.
Đề cơng văn bản bao gồm hai loại:
- Đề cơng sơ lợc: Nêu lên nội dung cơ bản của các phần, các chơng,
các mục thông qua tên gọi của chúng.
- Đề cơng chi tiết: Đề cơng chi tiết không những chỉ có những ý lớn,
những luận điểm cơ bản mà còn có các ý nhỏ, các dẫn chứng cụ thể. Loại đề
cơng này thể hiện khá đầy đủ nội dung của văn bản.
c. Giai đoạn thực hiện văn bản
Từ đề cơng đã có ngời viết chuyển hoá thành văn bản. Vì vậy sau giai đoạn
định hớng và lập đề cơng là giai đoạn hoàn chỉnh văn bản. Tuy nhiên để viết đợc
một văn bản hoàn chỉnh, ngời viết phải trải qua các giai đoạn luyện tập công phu
về khả năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn, tách đoạn, dùng các phơng tiện liên kết
sao cho phù hợp và cuối cùng tiến lên viết một văn bản hoàn chỉnh.
d. Giai đoạn kiểm tra văn bản
Việc kiểm tra văn bản nhằm xem xét lại văn bản đã tạo ra đợc có phù
hợp với các bớc đã thực hiện hay không. Nếu sai sót cần điều chỉnh lại.
19
1.1.3. Đoạn văn
1.1.3.1. Khái niệm đoạn văn
a. Đơn vị trung gian giữa câu và văn bản
Trong quá trình nghiên cứu về NPVB các nhà ngôn ngữ học đã phát
hiện ra từ câu đến văn bản còn có một đơn vị trung gian. Đơn vị này có rất
nhiều tên gọi khác nhau nh: đoạn văn, chỉnh thể phức hợp, khối liên hợp câu,
chỉnh thể trên câu, thể thống nhất trên câu Nh ng trong đó có hai tên gọi đợc
bàn đến nhiều nhất là đoạn văn và chỉnh thể trên câu (CTTC).
Nhìn chung, khi nói đến CTTC các nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến mặt
nội dung. CTTC biểu thị một nội dung tơng đối trọn vẹn, có thể tách ra khỏi
một văn bản mà vẫn hiểu đợc nội dung đó. Còn khi nói đến đoạn văn các nhà
nghiên cứu nhấn mạnh về mặt hình thức, hình thức của đoạn văn luôn luôn
phải có tính hoàn chỉnh.
So sánh kích thớc của đoan văn và CTTC, ta có các trờng hợp:
- CTTC lớn hơn một đoạn văn.
- CTTC nhỏ hơn một đoạn văn.
- CTTC bằng một đoạn văn.
Khi CTTC bằng một đoạn văn thì đây chính là một kiểu đoạn hoàn
chỉnh về mặt nội dung đồng thời nó đợc xem nh là một văn bản con. Trong
nội dung, chơng trình SGK ở bậc tiểu học các em thờng xuyên tiếp xúc với
loại đoạn văn này.
b. Khái niệm đoạn văn
Khi nghiên cứu về đoạn văn, các nhà ngôn ngữ học luôn có một sự
quan tâm đặc biệt. Đây là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Hiện đang có
nhiều quan niệm khác nhau về đoạn văn.
Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn là một tập hợp nhiều câu, diễn tả tơng đối
trọn vẹn một ý và có quan hệ với nhau về ngôn ngữ và t duy. Theo quan niệm này
chúng ta không thể bao quát hết đợc các loại đoạn văn đang tồn tại trong thực tế
quá trình sử dụng ngôn ngữ. Bởi vì có đoạn chỉ có một câu chứ không phải
một tập hợp câu hoặc có đoạn cha diễn tả một ý tơng đối trọn vẹn.
20
Có ý kiến lại cho rằng: Đoạn văn là một phần của văn bản nằm giữa hai
chỗ xuống dòng. Nếu theo quan niệm này thì khái niệm đoạn văn đang còn rất
chung chung, cha đợc định hình cụ thể.
ở đây, chúng tôi thống nhất hiểu khái niệm về đoạn văn theo quan
điểm của tác giả Phan Mậu Cảnh: Đoạn văn là một bộ phận của văn bản do
câu tạo thành theo một cấu trúc nhất định, đợc tách ra một cách hoàn chỉnh,
rõ ràng về mặt hình thức. [9. 117]
- Về mặt nội dung: Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn
chỉnh. Khi đoạn văn hoàn chỉnh về mặt nội dung thì mỗi đoạn văn sẽ là đoạn
ý, còn khi đoạn văn không hoàn chỉnh về mặt nội dung thì mỗi đoạn văn sẽ là
một đoạn lời. Đoạn ý là loại đoạn đợc sử dụng nhiều nhất trong quá trình dạy
học Tập làm văn ở bậc tiểu học.
- Về mặt hình thức: Đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh. Những dấu hiệu
dễ nhận thấy của tính hoàn chỉnh là: lùi đầu dòng, viết hoa, dấu kết đoạn
Đây là những dấu hiệu cần thiết giúp chúng ta nhận diện chính xác đoạn văn
trong mọi trờng hợp.
Ví dụ:
Em bé mới mời tuổi. Bữa cơm, bé nhờng hết thức ăn cho em. Hàng
ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho
mẹ. Thấy cái thau, cái vung rỉ ngời ta vứt, Bé đem về cho ông Mời quân giới.
Những hôm mẹ đi đánh bốt, bé thờng leo lên cây dừa để ngóng tin.
Hôm nay gió ngoài sông Hậu vẫn thổi vào lồng lộng. Nắng lên làm cho
trời cao và trong xanh. Bé lại leo lên cây dừa. Đứng trên đó, Bé trông thấy con
đò, xóm chợ, rặng trâm bầu, cả những nơi mà ba má bé đang đánh giặc.
(Nguyễn Thi)
Phần trích trên gồm có ba đoạn văn. Đoạn một có nội dung giới thiệu
về Bé, đoạn ba có nội dung Bé leo lên cây dừa quan sát, đây là những đoạn ý.
Đoạn hai có một câu, nội dung cha hoàn chỉnh, đây là đoạn lời.
1.1.3.2.Câu chủ đề
21
Câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung thông tin chính, lời lẽ ngắn
gọn, thờng đủ hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ và phần lớn đứng ở đầu đoạn văn.
Trong quá trình tạo lập văn bản, câu chủ đề giúp cho ngời viết thể hiện đợc
nội dung tập trung, thống nhất hơn. Câu chủ đề là hạt nhân nghĩa của cả đoạn nên
các câu khác trong đoạn nhờ xoay quanh hạt nhân nghĩa này mà liên kết chặt chẽ
đợc với nhau. Còn đối với ngời tiếp nhận văn bản, câu chủ đề giúp họ tiếp nhận
chính xác, nhanh chóng nội dung thông tin chính của đoạn nhờ đó phát hiện ra
thông tin chính của toàn bộ văn bản. Hơn nữa lợng thông tin hiện nay tăng nh vũ
bão, việc đọc văn bản thông qua việc nắm bắt các câu chủ đề là một cách đọc phổ
biến. Câu chủ đề giúp cho ngời đọc có khả năng bao quát những nét cơ bản nhất,
những nội dung thông tin cần thiết trong toàn bộ văn bản.
Ví dụ:
Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vơn nhánh
cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong gốc cây, mấy gia đình chim hoạ mi,
chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con ấy gầy xơ xác, ngó đầu ra nhìn trời bằng
những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối
thu bác ta béo núng nính, lông mợt, ra căng, tròn nh một trái sim chín, vậy mà
bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.
(Cánh rừng mùa đông, TV 5 - tập 2, tr 18)
Câu chủ đề thờng đứng ở đầu đoạn văn, nó có thể còn đứng ở giữa hoặc
cuối đoạn, nhng ít khi gặp.
Trong nhà trờng, khi dạy HS xây dựng đoạn văn, ngời ta rất chú ý tới
việc luyện viết theo câu chủ đề. Việc xác định câu chủ đề không những có lợi
cho việc dựng đoạn, sản sinh văn bản mà còn giúp cho việc đọc và tiếp nhận
văn bản một cách dễ dàng.
1.1.3.3. Các loại đoạn văn
Đoạn văn đợc phân loại theo những tiêu chí khác nhau. Ngời ta có thể
phân loại đoạn văn theo kết cấu, theo nội dung, theo câu chủ đề ở đây
chúng tôi thống nhất phân loại đoạn văn theo kết cấu. Bao gồm:
22
a. Đoạn diễn dịch: Là đoạn văn có câu (hoặc một số câu) chứa đựng
nội dung thông tin khái quát đứng ở vị trí đầu đoạn, các câu còn lại mang ý
nghĩa cụ thể, minh hoạ.
Ví dụ:
Thiên nhiên hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. Nét duyên dáng
của Hạ long chính là cái tơi mát của sóng nớc, cái rạng rỡ của đất trời. Sóng nớc của
Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa
của Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển,
xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy nh trờng cửu, lúc nào cũng
bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(Vịnh Hạ Long, TV 5 - tập 1, tr 70)
b. Đoạn quy nạp: Là đoạn văn có cấu trúc ngợc lại với đoạn diễn dịch.
Các câu diễn đạt ý cụ thể đứng trớc, câu (hoặc một số câu) mang nội dung
thông tin khái quát đứng ở vị trí cuối đoạn.
Ví dụ:
Hồ Chủ Tịch nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nớc ta hoàn toàn đợc độc lập, nhân dân ta hoàn toàn đợc tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Nguyện vọng đó
chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Ngời.
(Theo Trờng Chinh)
c. Đoạn song song: Các câu trong đoạn văn đều có tầm quan trọng nh
nhau trong việc biểu đạt nội dung của toàn đoạn. Không câu nào mang ý chính và
có thể khái quát đợc ý câu khác. Loại đoạn văn này không có câu chủ đề.
Ví dụ:
Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ. Ngôi trờng tôi học cũng khuất trong
rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm đợc có bao
nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rợi. Ngày ma, cũng chẳng ớt đầu.
(Nguyễn Thái Vận)
23
d. Đoạn móc xích: Trong loại đoạn này, các câu đợc nối tiếp với nhau
viết theo kiểu chuỗi xích: ý câu sau nối tiếp, phát triển ý câu trớc và cứ thế nối
tiếp nhau đến hết.
Ví dụ:
Muốn tăng gia sản xuất phải làm thuỷ lợi để chống thiên tai. Muốn làm thuỷ
lợi phải có nhiều ngời có sức lớn. Và muốn nh vậy phải xây dựng hợp tác xã.
(Hồ Chí Minh)
e. Đoạn tối giản: Là đoạn văn chỉ có một câu.
Ví dụ:
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.
Ngời đặt th bao giờ cũng tạo cho anh một sự bất ngờ. Bao giờ hộp th
cũng đợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc ngời liên lạc
còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thờng bằng những vật tạo ra
hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên tổ quốc Việt Nam, là lời chào
chiến thắng.
( Theo Hữu Mai)
f. Đoạn phối hợp:
Ngoài các loại đoạn có kết cấu theo các kiểu kể trên trong thực tế còn
có nhiều đoạn văn phối hợp những kết cấu trên. Thờng gặp là sự phối hợp giữa
kết cấu diễn dịch và kết cấu song song: Câu đầu của đoạn nêu ý khái quát,
các câu sau cụ thể ý khái quát này nhng phát triển nó một cách song song ở
các phơng diện khác nhau.
Ví dụ:
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con tôm khoẻ, vớt lên
hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim
mình dẹt nh hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì.
Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mợt nh đợc quét một lớp mỡ ngoài
vậy. Những con cá song tròn, thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba,
da xanh ánh, hàng chân choi choi nh muốn bơi.
(Theo Thi Sảnh)
24
Cũng có những loại đoạn văn kết hợp kết cấu song song với kết cấu
quy nạp: Các câu đầu đoạn biểu hiện ý cụ thể và phát triển chúng song song
với nhau, câu cuối cùng nâng lên thành ý khái quát.
Ví dụ:
Làng xóm ta xa kia lam lũ quanh năm đói rách. Làng xóm ngày nay
bốn mùa nhộn nhịp cảch làm ăn tập thể. Đâu đâu cũng có trờng học, nhà gửi
trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân và kho của hợp tác xã, nhà mới của xã viên.
Đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần ngày càng tiến bộ.
(Hồ Chí Minh)
Bên cạnh đó cũng có những đoạn văn phối hợp cấu trúc diễn dịch với
cấu trúc quy nạp, kết quả là các câu văn trong đoạn phát triển tiểu chủ đề của
đoạn theo hớng tổng phân hợp.
Ví dụ:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã trông thấy
ông tán chiếc đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát
thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ
mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
(Theo Trần Nhuận Minh)
Ngoài những loại văn bản đợc phân theo kết cấu nh đã nêu ở trên
chúng ta còn gặp những đoạn văn với những tên gọi khác nhau. Cách gọi tên
nh vậy tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại mà ngời tạo lập văn bản sử dụng.
Chúng ta sẽ gặp đoạn giải thích, đoạn chứng minh khi đoạn đợc phân chia
theo tiêu chí nội dung; sẽ gặp đoạn mở bài, đoạn kết luận khi đoạn đ ợc phân
theo tiêu chí chức năng.
1.1.3.4. Tách đoạn trong văn bản
Tách đoạn là xếp một hay một số câu vào một đoạn văn, bằng cách đó
tách nó ra khỏi phần văn bản trớc nó và sau nó, nhằm những mục đích diễn
đạt nhất định.
Chúng ta có thể dựa vào hai căn cứ chung nhất để tách đoạn:
a. Dựa vào vai trò và nhiệm vụ của đoạn văn trong cấu tạo chung của văn bản.
25
Trong văn bản, theo cách tách đoạn này, chúng ta có thể tách:
- Đoạn văn làm phần mở bài.
- Đoạn văn làm phần thân bài (đối với các văn bản ngắn)
- Đoạn văn làm phần kết bài.
b. Dựa vào những biến đổi trong quan hệ nội dung giữa các đoạn văn.
- Tách thành đoạn văn sau mỗi vật, mỗi việc, mỗi hiện tợng khác nhau.
- Tách thành đoạn văn sau mỗi thời điểm, thời hạn khác nhau.
- Tách thành đoạn văn sau mỗi điểm, mỗi hớng không gian khác nhau.
- Tách thành đoạn văn sau mỗi mặt, mỗi địa điểm, mỗi tác dụng khác
nhau của một vật, hiện tợng.
1.1.3.5. Liên kết đoạn văn
Các đoạn văn trong văn bản thể hiện sự liên kết với nhau nhờ các phơng tiện thuộc các phơng thức nhất định. Các phơng tiện này có thể chính là
các phơng tiện liên kết các câu trong đoạn, có thể là các phơng tiện chuyên
dùng để liên kết các đoạn trong văn bản. Các phơng tiện này có thể nằm ở câu
giáp ranh giữa các đoạn, cũng có thể nằm ở các câu mở đoạn của các đoạn.
Ngoài ra để liên kết đoạn trong văn bản ngời ta cũng có thể dùng các kí hiệu
riêng để liên kết.
a. Các phơng tiện nằm ở các câu giáp ranh
- Lặp từ ngữ
Ví dụ :
Ước mơ muôn thuở của con ngời hèn mọn đã trở thành hiện thực.
Xét trong hoàn cảnh lịch sử lúc bất giờ- cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX- ớc mơ ấy là biểu hiện của cuộc sống vùng lên mãnh liệt của nhân dân.
(Lê Trí Viễn)
- Thế bằng đại từ (kết hợp với lặp từ ngữ
Ví dụ :
Nghệ thuật phản ánh đời sống và phục vụ đời sống. Thoát li đời
sống, nghệ thuật nhất định khô héo.