Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đề tài biên tái trong thơ đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.41 KB, 55 trang )

Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
Khoa NGữ văn
==========

Hoàng Minh Hải

Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành : Văn học thế giới

Vinh, 2005

Mở Đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Trên văn đàn Trung Quốc, thơ Đờng chiếm một địa vị quan trọng.
Có thể nói rằng Trung Quốc trớc kia cha từng thấy một thời đại nào có nền
thi ca rạng rỡ bằng đời Đờng.
Một trong những thành tựu rực rỡ của thơ Đờng là mảng thơ về đề
tài biên tái. Mặc dù đề tài chiến tranh nói chung, biên tái nói riêng không
phải mới mẻ, nhng nó cùng với các đề tài khác nh: thiên nhiên, tình yêu, đã
góp phần tạo nên sự thành công của nền thơ ca Đờng phong phú đa dạng về
cả nội dung và nghệ thuật. Không phải ngẫu nhiên, khi nói đến thơ Đờng,

Hoàng Minh Hải

1



Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
độc giả lại rất quen thuộc với các nhà thơ về đề tài biên tái và sáng tác của
họ nh: Khuê oán (Vơng Xơng Linh), Xuân oán (Kim Xơng Tự), Tái hạ
khúc (Cao Thích). Tên tuổi của Cao Thích, Sầm Tham và biệt danh Ông tổ
của phái thơ biên tái cùng với các nhà thơ tiêu biểu của phái thơ hiện thực
nh Đỗ Phủ; Bạch C Dị; phái thơ lãng mạn nh Lý Bạch đã làm rạng danh cho
nền thơ Đờng.
Sẽ thật thiếu sót nếu không dành cho thơ về đề tài biên tái một sự
tìm hiểu riêng biệt vì xa nay, cái vĩ đại của Lý Bạch, Đỗ Phủ đã đợc nói rất
nhiều. Chúng tôi xem việc nghiên cứu vấn đề là sự góp phần nhỏ bé của
mình vào việc tìm hiểu, thởng thức, khám phá cái hay, cái đẹp của thơ Đờng
nói chung, thơ biên tái nói riêng, việc làm bổ ích cho những ngời yêu thích
nền văn học Trung Quốc.
Tìm hiểu đề tài chiến tranh biên tái trong thơ Đờng không chỉ giúp
cho chúng ta nắm bắt đợc hiện thực cuộc chiến tranh đặc trng này của
dân tộc Trung Hoa, mà còn có dịp lí giải dới góc nhìn văn hoá nguyên nhân
nảy sinh thái độ của những nhà thơ đời Đờng đối với kiểu chiến tranh này.
Trong hoàn cảnh các quốc gia trên thế giới đang chuyển từ đối
đầu sang đối thoại, có sự hoà nhập với nhau thì việc nghiên cứu truyền
thống, bản sắc văn hoá của nớc láng giềng vốn có quan hệ lâu đời với Việt
Nam nh Trung Quốc lại càng thiết thực, góp phần làm tăng cờng sự hoà
nhập nhng không hoà tan, bản sắc dân tộc mình nh đờng lối ngoại giao
của Đảng, Chính phủ đề ra.
Mặt khác, tìm hiểu đề tài chiến tranh biên tái trong thơ Đờng còn
giúp cho việc nắm bắt những tác phẩm văn học trung đại Việt Nam cùng
viết về đề tài chiến tranh nh Chinh phụ ngâm chẳng hạn, thêm dễ dàng,
sâu sắc bởi văn học trung đại Việt Nam đã chịu sự tiếp thu, ảnh hởng khá
nhiều từ văn học Trung Quốc trong đó chịu sự ảnh hởng của đề tài, tứ thơ
Đờng, cách thức khá rõ.
II. LịCH Sử VấN đề

Đề tài biên tái trong thơ Đờng đã thu hút đợc nhiều sự chú ý quan
tâm của các nhà nghiên cứu. Thế nhng, do hạn chế về trình độ ngoại ngữ
nên chúng ta chỉ tiếp xúc đợc với những công trình đã đợc xuất bản bằng
tiếng Việt. Các công trình nghiên cứu về đề tài này tiêu biểu là:
Giáo trình Văn họcTrung Quốc, tập 1 của Nxb Giáo dục, 1998.
Tác giả Nguyễn Khắc Phi đã viết: Đời Đờng, hầu nh nhà thơ nào cũng viết

Hoàng Minh Hải

2


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
về chiến tranh, song phái thơ biên tái là từ dùng chỉ những nhà thơ viết
nhiều hoặc chuyên viết về chiến tranh, đặc biệt là cuộc sống vật chất, tinh
thần của những chinh phu, chinh phụ. Có những nhà thơ thiên về ca ngợi
nh Cao Thích (702 - 765), Sầm Tham (715 - 770), song đa số là thiên về
phê phán nh Vơng Xơng Linh (698 - 757), Lý Kỳ (690 - 751), Vơng Hàn....
[2 ;141 ]
Hay ở lời giới thiệu Thơ Đờng, tập 1, bên cạnh các mảng thơ điền
viên, vịnh vật, tả cảnh thiên nhiên, tình yêu đôi lứa tác giả Trơng Chính
cũng đã nhắc tới mảng thơ về đề tài chiến tranh và các nhà thơ thuộc nhóm
Tứ Kiệt (Dơng Quýnh, Lu Chiếu Lân, Lạc Tân Vơng, Vơng Bột), đặc biệt
là hai nhà thơ Cao Thích và Sầm Tham với những bài thơ phản ánh tình
trạng chiến tranh đơng thời đợc chú ý hơn cả. [9; 9]
ở cuốn Văn học sử Trung Quốc, tập 2 của Nxb Phụ nữ, 2000 các
tác giả giới thiệu về những thi nhân sống và từng ra chiến trận có thơ viết về
biên tái nh Vơng Xơng Linh; thơ biên tái của ông có nghệ thuật khái quát
cao, trọng điểm trong bài thơ thờng không phải là những cuộc chiến tranh
cụ thể mà chỉ xem chiến tranh là một hiện tợng lịch sử rồi từ nhiều góc độ

khác nhau suy nghĩ sâu về hiện tợng này [ 4 ; 114], hay nhà thơ Lý Kỳ,
thơ ca của ông không còn nhiều nhng trình độ cao, nội dung rất bi tráng,
so với Vơng Xơng Linh có nhiều chỗ rất giống nhau [ 4 ; 126]. Đặc biệt là
Cao Thích và Sầm Tham là hai nhà thơ viết về đề tài biên tái, thơ biên tái
của Sầm Tham rất nổi tiếng, Thẩm Đức Tiềm nói: Thi ca của Tham có
nhiều ngôn nhữ lạ, lại sở trờng về loại thơ biên tái (Theo sách Đờng Thi
biệt tài tập), hay Phơng Lơng cũng nói: Chỗ kỳ lạ riêng của Gia Châu, kể
từ đời Đờng trở lại đây cha từng có. Thêm vào đó những thi ca miêu tả vùng
biên tái lại càng có vẻ kỳ lạ khác thờng. Có thể thấy hầu hết các thơ ca
biên tái mang sắc thái lạc quan, tích cực đều đợc sáng tác trong những năm
Khai Nguyên. [ 4 ; 145 ]
Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nhà xuất bản Thế
giới, 2000 cũng chỉ điểm qua nội dung thơ viết về đề tài biên tái: các thi
nhân phản ánh hiện thực cuộc sống nơi biên tái, những khó khăn vất vả của
binh sĩ, nỗi nhớ thơng của chinh phụ ở chốn phòng khuê. [ 10 ; 96 ]
Ngoài các cuốn giáo trình kể trên, còn có một số bài thơ tiêu biểu về
đề tài biên tái nh Khuê oán của Vơng Xơng Linh, Xuân oán của Kim Xơng
Tự đợc các nhà nghiên cứu giảng bình riêng với mục đích tìm hiểu,
khám phá cái hay, cái đẹp về t tởng cũng nh hình thức của nó.

Hoàng Minh Hải

3


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Có thể thấy hầu hết các bộ giáo trình mới chỉ đề cập đến đề tài
chiến tranh biên tái với những nét khái quát nhất bên cạnh các đề tài khác
của Đờng thi. Cho đến nay chúng tôi cha thấy xuất hiện ở Việt Nam công
trình nào tập trung nghiên cứu về đề tài chiến tranh biên tái trong thơ Đờng

một cách cụ thể, hệ thống mà chỉ có những bài nghiên cứu nhỏ về đề tài
này. Dù vậy, những ý kiến ấy cũng rất quý báu và là cơ sở dẫn dắt cho
chúng ta đi sâu nghiên cứu đề tài.
III. mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về đề tài biên tái trong thơ Đờng, chúng tôI nhằm chỉ ra
một cách hệ thống những giá trị về phơng diện nội dung cũng có nghĩa là sự
đa dạng, phong phú khi triển khai đề tài này ở các nhad thơ đời Đờng.
IV. phạm vi phơng pháp nghiên cứu
a)
Phạm vi nghiên cứu
Những bài thơ về thơ về đề tài biên tái đợc tuyển dịch ở Thơ Đờng,
tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Văn hoá, 1962; Đờng Thi tam bách thủ, Nhà xuất
bản Hội nhà văn, 2000; Đờng Thi của Trần Trọng Kim, Nhà xuất bản Hội
nhà văn, Hà Nội 2001.
b)
Phơng pháp nghiên cứu
ở đề tài này chúng tôi dùng phơng pháp khảo sát, thống kê, phân
tích, lý giải những sáng tác của các nhà thơ đời Đờng về đề tài biên tái để
thấy đợc những giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của nó.

Hoàng Minh Hải

4


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng

Nội Dung
Chơng 1:Vài nét về đề tài chiến tranh trong văn học
Trung Quốc thời cổ trung đại.

1.1 Vài nét về đề tài chiến tranh trong văn học
Trung Quốc trớc Đờng.
Có thể nói chiến tranh là đề tài muôn thuở trong văn học thế giới
nói chung và văn học Trung Quốc nói riêng .Không phải tới văn học đời Đờng thì đề tài chiến tranh mới đợc đề cập đến. Điều nàycó thể giải thích
bằng nguyên nhân có liên quan đến lịch sử dân tộc Trung Hoa. Trung Quốc
là đất nớc có lãnh thổ rộng lớn, dân số đông, lại có nhiều dân tộc khác nhau
cùng sinh sống trên mảnh đất này.Nơi đây luôn xảy ra tình trạng phân hợp
rồi hợp phân giữa các tập đoàn thế lực thống trị phong kiến để tranh giành
quyền lợi,địa vị cho mình.Bên cạnh đó Trung Quốc lại là đất nớc luôn luôn
mang trong mình t tởng bành trớng, không bao giờ ngớt, bành trớng xâm
chiếm các nớc láng giềng nhằm mở rộng bờ cõi cho mình.Các cuộc xâm
chiếm đó xảy ra thờng xuyên ở tất cả các triều đại.Ta có thể xem bảng đối
chiếu các triều đại phong kiến Trung Quốc và Việt Nam để thấy rõ điều
này.

Bảng đối chiếu các triều đại phong kiến Trung Hoa và Việt
Nam
Việt Nam
Nớc Văn Lang ( 4.000 năm trớc)

Trung quốc
Hạ (21-17 trớc công nguyên)
Thơng (17-11 Trớc Công nguyên)
- Văn hoá Phùng Nguyên
Tây Chu (11- 8 Trớc Công nguyên)
- Văn hoá Đồng Đậu ,Gò Mun
Đông Chu (8-3 Trớc Công Nguyên)
- Văn Hoá Đông Sơn, Trống Đồng Xuân Thu (8-5 Trớc Công Nguyên)
Ngọc Lũ
Chiến Quốc (5-3 Trớc Công Nguyên)

Tần (221-206 Trớc Công Nguyên)
Nớc Âu Lạc, An Dơng Vơng(Nửa sau Tây Hán (206-Tr CN- 24 Sau CN)
thế kỷ III)
-Chiến tranh xâm lợc của Triệu Đà,
Âu Lạc diệt vong (170 trớc CN)

Hoàng Minh Hải

5


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
- Thuộc Triệu ( 179-111 Trớc CN)
-Thộc Tây Hán (111 trớc CN- 24 Sau
CN)
Thuộc Đông Hán (25-220)
-Thuộc Đông Hán (25-204)
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (40)
Tam quốc (220-280)
-Thuộc Ngô (244-280)
Ngụy (220-265)
Thục (221-263)
Ngô (222-280)
Tây Tấn (265- 316)
-Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)
Đông Tấn (317-420)
-Thuộc Tấn (280-420)
Nam Bắc triều (420-589)
Nam triều(420-589)
Tống (420-479)

-Thuộc Tống (420-479)
Tề (479-502)
-Thuộc Tề (479-505)
Lơng (502-557)
-Thuộc Lơng (504-543)
Trần (557-589)
Nớc Vạn Xuân (544-603)
Tuỳ (581-617)
-Thuộc Tuỳ (603-617)
Đờng (618-907)
-Thuộc Đờng (618-906)
Cuộc khởi nghiã Mai Thúc Loan (722)
Ngũ Đại (907-960)
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hng (766791)
- Họ Khúc giành quyền tự chủ (905930)
- Dơng Đình Nghệ (931-937)
- Chiến thắng Bạch Đằng (938)
Bắc Tống (960-1127)
Ngô (939-967)
Đinh (968-980)
Tiền Lê (980-1009)
- Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Nam Tống (1127-1279)
Tống lần thứ 1 (981)
Lý (1010-1225)
- Kháng chiến chống quân Bắc Tống
lần thứ 2 (1075-1077)
Trần (1225-1400)

Hoàng Minh Hải


6


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
- Kháng chiến chống quân xâm lợc đế Nguyên (1271-1368)
quốc Mông Nguyên lần thứ 1 (1258)
- Kháng chiến chống Nguyên lần thứ
3 (1287-1288)
Hồ (1400-1407)
Minh (1368-1644)
Hậu Trần (1407-1413)
- Thuộc Minh (1414-1427)
- Kháng chiến chống Minh (14061407)
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409)
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (14091413)
- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418)
- Đại thắng quân Minh (1427)
Lê (Trớc thời Lê Trịnh) (1428-1527)
Mạc (1527-1788)
Thanh (1644-1911)
Hậu Lê (Từ Lê Trịnh trở lại sau)
(1533-1788)
Tây Sơn (1788-1802)
_ Kháng chiến chống Thanh (17881789)
Nguyễn (1802-1945)
Trung Hoa Dân Quốc (1911-1949)
Cách Mạng tháng 8 (1945)
Việt Nam Dân chủ cộng hoà(1945- Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa 1949
1975)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

(1976-)

Chiến tranh là đề tài muôn thuở trong Văn học Trung Quốc cũng là
điều dễ hiểu. Bắt đầu từ Kinh Thi - Sáng tác thơ đầu tiên của Văn học
Trung Quốc chiến tranh đã đợc nhắc tới, cụ thể là các cuộc chiến tranh vũ
trang giữa các nớc ch hầu hoặc liên minh các nớc chống lại kẻ mạnh hơn.
Thời Trung Quốc cổ đại có 3 loại chiến tranh:Chiến tranh bành trớng xâm lợc các nớc lân cận; Chiến tranh giành đất đai và cớp nô lệ giữa
các lãnh chúa; Chiến tranh chống sự xâm lợc của ngoại tộc.

Hoàng Minh Hải

7


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Trong các cuộc chiến tranh ấy, nhân dân là lực lợng chịu nhiều hy
sinh, thiệt thòi hơn cả, bởi họ là những ngời dân đen thấp cổ bé họng quanh
năm chỉ biết lầm lũi làm ăn mong có cuộc sống ấm no, yên bình. Kinh Thi,
đã phản ánh nỗi cơ cực của nhân dân vì chiến tranh. Họ phải bỏ cày cuốc để
mặc áo lính, xa gia đình, ngời thân để bị đoạ đày nơi chiến trờng. Họ là
những ngời cực khổ hơn ai hết. Những bài thơ Kinh thi nói lên lòng oán
giận đối với chiến tranh phi nghĩa không phải là ít, mỗi bài một khía cạnh.
Chẳng hạn : Đông sơn (trong Mân Phong ) là bài thơ viết về cuộc chiến
tranh dới thời Chu Thành Vơng đợc phát động nhằm bảo vệ ngai vàng khỏi
sự tranh giành của những kẻ trong nội tộc. Ngời lính(nhân vật trữ tình trong
Đông sơn)buộc phải tham gia cuộc Chu công đông chinhvà may mắn
đợc sống sót, mãn hạn trở về. Anh ta vui mừng vì đợc trở về quê, giờ đây
hồi tởng lại những gì xảy đến với anh, rồi anh hình dung đến cảnh nhà cửa,
vờn tợc có thể đã hoang tàn nhện giăng cửa mốc. Nhng cảm động nhất, và
có ý nghĩa tố cáo hơn cả là đoạn ngời vợ đang thở than cô đơn, ớc mong

đoàn tụ. Bài thơ đợc lặp đi lặp lại bằng mấy câu tả cảnh ở mỗi đoạn :
Đông sơn từ thuở ra đi
Tháng ngày đằng đẵng hẹn về vẫn không
Hôm nay từ biệt cõi đông
Ma bay phấp phới mịt mù bốn phơng
[ 12 ; 28 ]
Mấy câu này nh điệp khúc tạo không khí thê lơng, ảm đạm của tâm
trạng ngời lính. Hay có bài tả ngời lính thú vừa đói vừa khát trở về quê hơng mà lòng vẫn buồn rời rợi(Thái vi). Lại có những bài viết về những ngời dũng cảm tòng quân, luôn sẵn sàng hy sinh, chịu đựng gian khổ nh ngời
lính trong bài Vô Y(Mân phong).
Phải đâu không có áo
Có tấm bào khoác chung
Vua có việc binh nhung
Hãy mài gơm mài giáo
Mối thù chung cùng báo
[ 2 ; 37 ]
Thơ về chiến tranh trong Kinh Thi đa phần là chiến tranh phi nghĩa
đúng nh lời Mạnh Tử nhận xét Xuân Thu vô nghĩa chiến. Vì vậy, đối với
các cuộc chiến tranh này nhân dân lao động đều bộc lộ thái độ chống đối,
thái độ chống đối đó có thể là ớc muốn đợc sum vầy vợ chồng nh loài chim

Hoàng Minh Hải

8


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
có đôi có lứa, có thể là lời khẩn cầu cho ngời ra trận luôn giữ đợc tính
mệnh hoặc có thể là nỗi đau ly biệt của ngời vợ có chồng ra trận ...Cha giữ
số lợng thơ nhiều so với một số đề tài khác song không thể không khẳng
định vai trò của đề tài này trong việc phản ánh hiện thực ở Kinh Thi.

Trong tản văn trớc Tần, các tác phẩm Xuân Thu hay Tả
Truyệnđều đề cập đến các cuộc chiến tranh của các nớc ch hầu. Xuân
Thu là cuốn sử biên niên chép theo năm tháng, cũng là cuốn sử biên niên
đầu tiên của Trung Quốc lấy các sự kiện nớc Lỗ làm trọng tâm(722-481 trớc CN) đồng thời đề cập đến việc nhà Chu và các nớc ch hầu trong vòng
242 năm ấy. Trong tác phẩm, tác giả chỉ nói tới những chuyện đánh nhau,
những buổi triều hội, những chuyện thề thốt giữa các ch hầu, những chuyện
vãng lai giao thiệp giữa nớc này, nớc nọ. Chẳng hạn trong cuốn Ngô ngữ
và Quốc ngữ viết về sự kiêu ngạo, ngang ngợc của Ngô vơng Phù Sai và
việc báo thù rửa hận của Việt vơng Câu Tiễn, cuộn dâng nh sóng, khúc
chiết mà dạt dào tình cảm hay thiên Tấn ngữ (Quốc ngữ) tả Phục Thi cùng
nàng Li Cơ bàn mu tính kế hãm hại thái tử Thân Sinh. Bắt đầu tả việc Phục
Thi dạy Li Cơ bằng cách nào để nắm đợc tình cách Thân Sinh rồi nên bắt
tay vào việc ra sao, rồi tả Phục Thi đã tranh thủ Lý Khắc ra sao để ông
không giúp Thân Sinh. Lý Khắc vừa nhát gan, không giám hành động Phục
Thi và Li Cơ có thể làm theo ý riêng.
Tả truyện cũng là một tác phẩm lịch sử do Tả Khâu Minh biên soạn,
chép về thời Xuân Thu, có phụ lục một số chuyện sau Xuân Thu một thời
gian. Tả Truyện rất giỏi miêu tả chiến tranh. Mỗi trận đánh đều có thể viết
rõ tính chất của nó cũng nh nguyên nhân chủ yếu của nó. Có thể thấy điều
này qua các cuộc chiến tranh. Cuộc chiến Tần Tấn ở đất Hào vào năm Hi
công thứ 32 và 33 là chiến tranh do Tần gây ra. Tả Truyện chép nớc Tần có
một thức sĩ là Kiển Thúc từng phản đối cuộc chiến tranh này. Khi tớng Tần
là Mạnh Minh xuất quân ngoài cửa Đông Môn, Kiển Thúc đi tiễn. Kiển
Thúc đoán chắc quân Mạnh Minh ra đi không trở về, tất sẽ chết trận Tần
Mục công giận dữ mắng Kiển Thúc. Kiển Thúc vừa khóc vừa tiễn con trai.
Ngoài ra có những đoạn thể hiện sinh động tính chất bất nghĩa của quân
Tần cũng nh sự bại vong của cuộc chiến.
Trận đánh giữa Tấn và Sở ở đất Tấn vào năm Tuyên Công thứ 12 là
một trong những chuyện miêu tả chiến tranh hay nhất của Tả truyện. ở đây
tả rất sinh động tình thế hỗn loạn của quân Tấn. Ngời chỉ huy tối cao của

quân Tấn bị rơi vào cảnh bó tay, quân sĩ tranh nhau lên thuyền qua

Hoàng Minh Hải

9


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
sông,ngón tay bị chặt có thể vốc hàng vốc. Khi quân Tấn bỏ chạy xe
không đi đợc, lính Sở bày cho họ nhổ tấm ván ngang trên xe, bỏ cờ quạt đi.
ở đây thể hiện rõ sự nhếch nhác của quân Tấn và sự nhàn hạ của quân Sở.
Tả truỵện còn khéo léo ghi lại những lời lẽ ứng đối của kẻ hành
nhân.Thời Xuân Thu, những nớc nhỏ yếu hoặc chiến bại thờng có những
ngời hành nhân. Họ thờng hoạt động trên trờng ngoại giao, dựa vào lời lẽ
mà khuất phục nớc mạnh. Đợc cổ vũ bởi tình cảm yêu nớc, họ vận dụng sự
thông minh cơ trí của mình, thuyết lý rõ ràng, lại có tình cảm khiến cho đối
phơng không trả lời đợc.
Nói chung văn học trớc Tần thiên về miêu tả các cuộc chiến tranh
thôn tính lẫn nhau giữa các nớc ch hầu. Những tác phẩm viết về chiến tranh
lúc này chỉ thiên về mu mẹo, sách lợc liên quan đến những kẻ mu sĩ nh Tô
Tần, Trơng Nghi trong chiến tranh Sở - Tần, hoặc những lời nhận xét mang
tính tổng hợp khái quát của một tác giả nh Mạnh Tử: Bạo ngợc với dân
lắm thì thân bị giết, nớc bị mất. Bạo ngợc ít thì thân bị nguy, nớc bị yếu,
ngày sau dân sẽ đạt tên là U hay Lệ".
Đến đời Hán -Ngụy-Lục triều, sự thôn tính lẫn nhau giữa các nớc
hết sức tàn khốc, tình trạng chém giết thanh trừng lẫn nhau trong nội bộ
giai cấp thống trị, cảnh huynh đệ tơng tàn đã đợc thơ của Tào Tháo, Vơng
Xán, Tào Thục biểu hiện trong các tác phẩm của mình. Chẳng hạn bài Hao
lý hành của Tào Tháo. Thất ai bi của Vơng Xán....Tào Tháo vừa là vị tớng giỏi nhng cũng là nhà thơ kiệt xuất, ông đã nói rõ lý tởng chính trị của
mình trong nhiều tác phẩm, trong bài Cảo lý hành ông viết:

Quan Đông có nghĩa sĩ
Dấy quân dẹp nhiễu nhơng
...............
Trăm ngời còn sống một
Ai nghĩ chẳng đoạn trờng
Bài thơ ngắn chỉ có tám mơi chữ, đã khái quát đợc việc bọn quân
phiệt Viên Thuật, Viên Thiệu gây ra cảnh tang tóc nh thế nào. Viên Thuật
mợn cớ lấy danh nghĩa đánh Đổng Trác, dấy binh gây thế lực cho mình, gây
chiến để tiếm quyền đoạt lợi. Thảm cảnh chết ngời hàng loạt, ruộng đồng
hoang vắng do các cuộc hỗn chiến này nh bày ra trớc mắt. Chúng ta tởng
chừng nh đợc chính mắt mình chứng kiến cảnh chiến trờng xa, xơng trắng
đầy đồng, ngàn dặm vắng bóng ngời, lòng cảm thấy đau xót. Bài thơ Giới

Hoàng Minh Hải

10


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
lộ hành cũng đợc truyền tụng nh Cảo lý hành. Bài thơ miêu tả cảnh
hoang tàn ở Lạc Dơng, sau khi bọn giặc Đổng Trác đốt phá cũng chan chứa
một tinh điệu bi ai. Ngợc lại, ở Tào Thực, Tào Thực không những nhìn thấy
đợc nỗi thống khổ của dân sinh mà còn chú ý đến một số vấn đề xã hội.
Còn Vơng Xán ở bài thứ nhất trongThất ai bi miêu tả một cách chân thực
thảm hoạ chiến tranh mà đất Quan Trung phải chịu đựng.
Có thể thấy rằng đề tài chiến tranh luôn gắn liền, theo sát với tình
hình phát triển của lịch sử đất nớc, nó là đề tài luôn dành đợc sự quan tâm
của văn học trớc Đờng. Điểm qua tình hình trên ta có thể thấy không phải
đến thơ Đờng đề tài chiến tranh mới đợc đề cập. Các nhà thơ đời Đờng đã
kế thừa và phát triển những thành tựu của đề tài này để nó đợc đa dạng,

phong phú hơn, thổi vào trong đó một không khí riêng và làm nên trờng
phái thơ biên tái bên cạnh các trờng phái thơ khác.

1.2 Vài nét về đề tài chiến tranh trong văn học
Trung Quốc Trung đại
Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc, đời Đờng có vị trí khá
đặc biệt. ở đời Đờng, Trung Quốc là quốc gia phát triển phồn vinh trên
nhiều phơng diện chính trị văn hoá, kinh tế........Trung Quốc cũng là một nớc có truyền thống về thơ. Từ Kinh Thi đến thơ hiện đại, thơ Trung Quốc có
trên 2500 năm lịch sử. Với thời gian tồn tại của mình trong gần ba trăm
năm ngời Trung Quốc đời Đờng đã tạo ra một nền thơ ca vĩ đại. Ngày nay,
thơ Đờng có tới 48.000 bài thơ với 2.300 thi sĩ. Qua số liệu ấy, ta có thể
thấy Đờng là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc. Đó cũng là cơ sở
để cho thơ Đờng cùng với Kinh Thi, Sở Từ, Tống Từ và thơ ca Trung Quốc
hiện nay đợc liệt vào hàng thơ ca u tú nhất nhân loại. Suốt trong khoảng
thời gian 300 năm thơ Đờng gắn liền với tình hình kinh tế,chính trị xã hội
trong nớc. Bên ngoài cái vẻ thịnh trị ẩn dấu một nguy cơ suy thoái mục
ruỗng từ trên xuống dới, tạo nên những mâu thuẫn trong xã hội và là
nguyên nhân gây nên các cuộc chiến tranh trong và ngoài nớc. Và đó cũng
là nguyên nhân để đề tài chiến tranh trong thơ Đờng phát triển. Có thể thấy
Nxb văn hoá, 1962 có hơn 40 bài thơ về đề tài biên tái trong tổng số 354
bài thơ đợc tuyển dịch thơ Đờng( tập 1, tâp 2) chiếm hơn 1/10. Trên cơ sở
một quốc gia giàu mạnh, các vơng triều phong kiến đời Đờng ra sức mở
rộng các cuộc chiến tranh chinh phục các dân tộc láng giềng. Chỉ ngay ở
đầu đời Đờng thôi cũng đã thấy những cuộc La Thông tảo Bắc ; Tiết

Hoàng Minh Hải

11



Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Nhân Quý chinh Đông; Tiết Đinh San chinh Tây. Những cuộc Đông
chinh Bắc chiến này kéo dài từ đầu đời Đờng cho tới vãn Đờng, một mặt đã
ảnh hởng tới nền kinh tế, mặt khác làm dấy lên lòng tự tôn dân tộc, lòng
kiêu hãnh giai cấp và tinh thần mong lập công danh trong các binh lính tớng sĩ.
Chiến tranh trở thành đề tài có tính chất thời sự của các vơng triều
mà cuộc sống đơng thời khơi dậy cho thi ca. Đây là loại biến cố lịch sử có
quan hệ đến vận mệnh nhiều tầng lớp, đã kích động tâm linh những con ngời yêu nớc có tâm huyết, trong đó có các thi nhân. Phải nói trong suốt 300
năm dới nền thống trị của nhà Đờng, có nhiều các loại chiến tranh nổ ra và
loại chiến tranh đó đều đợc phản ánh trong thơ Đờng nh : Chiến tranh khai
biên, chiến tranh An Lộc Sơn - Sử T Minh.
Nói đến chiến tranh xảy ra dới triều Đờng, ngời ta khó quên đợc
loạn An- Sử một thảm hoạ đã đi vào sử sách Trung Hoa. Sự biến này diễn ra
vào một thời điểm cụ thể(755-763) trong một thời gian không lấy gì làm dài
nhng đã để lại cho triều Đờng những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, làm cơ
nghiệp nhà Đờng lung lay tận gốc. Những nhà thơ tên tuổi lừng lẫy từng
hoạt động trong thời kỳ có loạn An - Sử không phải ít nhng biến cố lịch sử
này chỉ đợc ghi lại sâu đậm trong thơ ca Đỗ Phủ mà thôi. Điều đó có
nguyên nhân của nó, Đỗ Phủ ra làm quan khi cả nớc đều giặc giã, khói lửa
trùm núi sông nên phải chạy loạn và bị giặc bắt, may thoát tay giặc, ông
trở về triều giữ một vài chức quan nhỏ, cha đầy 4 năm thì bị chính quyền
thối nát bức phải từ chức và phải đem gia đình đi lánh nạn. Trớc cảnh quốc
phá gia vong, qua sự thể nghiệm bản thân, nhà thơ càng thấm thía với tình
trạng cơn loạn trăm cách chết mà nạn nhân của nó là quảng đại quần
chúng nhân dân. Là một con ngời quanh năm lo vì dân đã từng lệ thơng
nớc bấy nay, lặng lẽ đầm khăn áo mà trắng đêm vì lo chiến loạn, không
sức rửa càn khôn nhà thơ chỉ còn biết đem tâm huyết của mình ký thác vào
những dòng thơ để ghi lại sự biến lịch sử đẫm máu, lu lại cho đời sau áng
sử thi chứa chan tinh thần nhân đạo. Qua những thi phẩm phản ánh loạn
An- Sử của thi hào đời sau có thể nhận thức đợc thực trạng xã hội đầy mâu

thuẫn, bản chất cực kỳ hủ bại của bọn chăn dân, thảm cảnh và sự hy sinh
vô cùng to lớn của nhân dân lao động đơng thời.
Trên đất nớc tự mệnh danh là thiên triều, trong thơ viết về chiến
tranh còn có loại hình nữa bên cạnh thơ viết về chiến tranh An- Sử là chiến
tranh biên tái. Loại thơ này chiếm khoảng 25-30 bài trong tổng số trên 40

Hoàng Minh Hải

12


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
bài thơ viết về chiến tranh. Thơ viết về chiến tranh biên tái phản ánh cuộc
đụng độ trờng kỳ ở vùng biên giới giữa Hán Tộc và ngoại tộc. Nó là thành
tựu nổi bật của Đờng thi. Cơ sở hiện thực của nó là gì? Trớc vùng biên cơng
mênh mông xung quanh c trú nhiều dân tộc, ý đồ khai biên mở rộng bờ cõi
và mối lo ngại hoạn quan trở thành mâu thuẫn triền miên cho các vơng triều
trên đất nớc Trung Hoa, khiến bao thiên tử phải đau đầu. Tần Thuỷ Hoàng
vừa lên ngôi đã cho xây dựng ngay Vạn Lý Trờng Thành để trấn ngự vùng
biên tái Tây Bắc, gây tổn hao về ngời và của. Vơng triều họ Lý lo thiết lập
đô hộ phủ, hàng năm đa ngời ra biên giới trấn thủ biên cơng, cử hàng loạt tớng lĩnh tài ba đợc tin cậy ra coi giữ biên cơng với chức vụ tiết độ sứ. Vào
những năm đầu, khi mới lập nớc thì nhà Đờng đang thực hiện chính sách
nhợng bộ, nhng về sau chính quyền đợc củng cố bọn thống trị lại nuôi tham
vọng mở rộng biên thuỳ để bành trớng thế lực ra ngoài phô trơng thanh thế
nhằm chế ngự các nớc ch hầu để thoả mãn mọi dục vọng. Dẫu ở tình huống
nào thì bản chất giai cấp, địa vị giai cấp của bè lũ phong kiến thái độ trịch
thợng của các thiên triều, không ngừng làm cho mối quan hệ này căng
thẳng dẫn đến chiến tranh. Do vậy vùng biên giới thờng xuyên xảy ra tranh
chấp. Tình thế này trực tiếp ảnh hởng đến hậu phơng khiến mọi tầng lớp ngời trong xã hội quan tâm. Thi nhân đời Đờng, có ngời quê hơng ở vùng biên
tái, có ngời đợc dịp ra biên tái, có ngời ra biên tái nhiều lần đã ở đó khá lâu

nh : Cao Thích, Sầm Tham, nhờ thế mà hai ông trở thành thủ lĩnh của phái
thơ biên tái thời thịnh Đờng.
Những sáng tác văn xuôi đời Minh - Thanh cũng đã ghi chép các
cuộc chiến tranh đó với các bộ Tiểu thuyết nổi tiếng nh Thuỷ Hử, Tam Quốc
Chí diễn nghĩa... các cuốn tiểu thuyết đó đã tái hiện lại một thời kỳ lịch sử
tranh giành quyền lợi lẫn nhau giữa các tập đoàn phong kiến (Tam Quốc
Chí) hay sự đấu tranh chống lại thế lực thống trị ( Thuỷ Hử). Tác phẩm Tam
Quốc Chí đã tái hiện một thế kỷ loạn lạc điên đảo do tham vọng tranh dành
quyền lực và lãnh thổ do đế vơng Trung Hoa gây ra. Đó là bộ mặt thực của
xã hội phong kiến Trung Hoa, phân- hợp hợp- phân đó là tình huống
lặp đi lặp lại nh đã thành quy luật. Tham vọng bành trớng thế lực và lãnh
thổ của vơng hầu khanh tớng đã gây ra cục diện chiến tranh liên miên đất nớc điêu linh, nhân dân khốn khổ, cái cảnh:
Xuất môn vô sở kiến
Bạch cốt tế bình nguyên.
[ 12 ; 17 ]

Hoàng Minh Hải

13


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Trong thơ của Vơng Xán. Hay cảnh:
áo giáp sinh chấy giận
Chết sạch không một nhà
Khắp đồng phơi xơng trắng
Vạn dặm không tiếng gà.
[ 12 ; 17 ]
Trong thơ Tào Tháo đợc chứng minh qua các hồi 4,6,8,10,13 của
Tam Quốc. Tác giả không chỉ phơi bày hiện thực khách quan mà trong quá

trình phản ánh hiện thực còn vạch trần tội ác của giai cấp thống trị trong
quan hệ với nhân dân, giữa các tập đoàn với nhau hay trong nội bộ một tập
đoàn.
Tác phẩm Thuỷ Hử kể lại câu chuyện khởi nghĩa nông dân đời
Tống do Tống Giang cầm đầu... Thuỷ Hử phản ánh một cách chân thật sinh
động quá trình phát sinh phát triển, và thất bại của khởi nghĩa nông dân
trong xã hội phong kiến Trung quốc. Quan bức dân phản dân tất phản là
một chân lý đợc tác phẩm minh chứng rõ nét. Bọn quan lại bấy giờ chỉ là đồ
hại dân, mỗi lần chúng xuống đến thôn xóm thì nhà nào nuôi đợc lợn, gà,
dê, ngỗng béo là chúng ăn sạch .Cái cảnh:
Mặt trời hun thiêu nh lửa đốt
Cánh đồng lúa mạ đã khô vàng
Nông dân lòng dạ nh than đỏ
Công tử vơng tôn phẩy quạt nồng.
( I. 285) [ 12 ; 40 ]
Chỉ vài nét khái quát ta cũng thấy đủ hình thức, mức độ bóc lột
của giai cấp thống trị đơng thời. Trung tâm chú ý của tác giả là sự áp bức về
mặt chính trị, là sự hủ bại đến tột cùng của chúng. Đó mới là nguyên nhân
trực tiếp khiến cho không chỉ dân mà đủ hạng ngời giống tốt giòng thiêng
phú hào truởng lại, cửu lu tam giác đều quy tụ về Lơng Sơn Bạc.
Tóm lại, đề tài chiến tranh nh một mạch chảy xuyên suốt các thời
kỳ lịch sử, mạch chảy ấy không bao giờ cạn, kể từ buổi đầu dựng nớc (Tiền
Tần) cho tới khi chế độ phong kiến cáo chung chiến tranh luôn là đề tài đợc
các nhà văn, thơ chú ý quan tâm, đặc biệt đợc thể hiện xuất sắc nhất trong
thơ Đờng. Với tất cả sắc thái biểu hiện của nó, thơ về đề tài biên tái đời Đờng đã gặt hái đợc những thành tựu xuất sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật.

Hoàng Minh Hải

14



§Ò tµi "Biªn t¸i" trong th¬ ®êng

Hoµng Minh H¶i

15


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng

Chơng 2:

Đề tài biên tái trong thơ Đờng những giá trị về phơng diện nội dung
Thơ Đờng viết về đề tài biên tái ở nhiều những phơng diện khác
nhau: những khó khăn vất vả mà ngời lính phải chịu đựng; những nỗi niềm
ai oán, sự cô đơn, tủi sầu của ngời chinh phụ, những mong ớc, hy vọng lập
công và đợc ban thởng của tớng sĩ.... phơng diện nào cũng có những thành
công đặc sắc, hình thành những phong cách khác nhau, góp phần làm
phong phú thêm vờn hoa Đờng thi muôn sắc mầu. Sau đây là những biểu
hiện cụ thể những giá trị về phơng diện nội dung của thơ biên tái.
2.1. Lòng yêu nớc, khát vọng lập công nơi biên tái
Nhà Đờng ở thời kì Sơ Đờng, giai cấp thống trị đang bộc lộ sự tiến
bộ, kinh tế, chính trị văn hoá đang trên đà phát triển. Vì vậy, tầng lớp thống
trị ra sức bảo vệ, củng cố thành quả gặt hái đợc buổi đầu dựng nớc, trong đó
có việc phát động các cuộc chiến tranh biên tái nhằm mục đích giữ gìn
biên cơng, bảo vệ an ninh cho nớc nhà. Vì vậy tính chất của các cuộc chiến
tranh này hoàn toàn chính nghĩa. Tinh thần vì nớc ấy đã ảnh hởng, tác động
đến mọi công dân đặc biệt mạnh mẽ là các trang nam nhi, những kẻ tráng sĩ
đầy nhiệt huyết với nớc. Vị trí tiền tiêu của biên tái và nhiệm vụ giữ gìn
thành quả đất nớc buổi đầu vô cùng cần thiết nên nhân dân và các nhà thơ

thời Sơ Đờng ra biên tái bảo vệ biên thuỳ rất nhiệt tình: Lần này đi ai biếtđâu phải kiếm phong hầu. [ 1 ; 18 ]
Mọi ý đồ dành công danh nơi biên tái bị gạt bỏ, họ quan niệm việc
giữ gìn biên tái có ý nghĩa lớn lao hơn nhiều, bởi lúc này, đất nớc là trên
hết. Chiếc xe từng xuất tái vì nớc há đòi công mục đích cuối cùng là bảo
vệ hoà bình, cuộc sống yên vui cho đất nớc. Bởi thế họ say sa ca ngợi tinh
thần chiến đấu dũng cảm của binh tớng, ớc mơ có những tráng sĩ, những tớng quân chiến đấu giỏi . Họ ra trận với ý chí quyết tâm lớn lao.
Khảng khái gửi kiếm dài
Ca vang đa tiễn anh
(Tống Trơng Phán Quan Khứ Tây Hà- Vơng Duy) [ 1 ; 19 ]
Hay nh mấy dòng thơ mở đầu bài Cổ ý của Lý Lân
Nam nhi phụng sự việc trờng chinh
Trẻ tuổi từng làm khách U ,Yên
Thách nhau thắng bại dới vó ngựa
Thân trai bảy thớc dám coi khinh

Hoàng Minh Hải

16


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Hoặc tinh thần vợt mọi gian khổ với khí phách
Sáng đánh thu hiệu trống
Đêm nằm gối chiếc yên
Bên lng đeo bảo kiếm
Chí quyết chém Lâu Lan
(Tái hạ khúc -Lý Bạch) [ 1 ;19 ]
Sự phát triển dần đến hng thịnh trong một trăm năm đầu nhà Đờng
ít nhiều đã gây nên trong mọi tầng lớp ngời một niềm tin, một niềm tự hào
và kích thích khát vọng xâydựng sự nghiệp cho ngời có tài năng. Xây dựng

sự nghiệp là t tởng phổ biến trong triều đại Đờng, nhng nó chỉ đợc biểu hiện
một cách đặc thù trong thơ biên tái. Mang trong mình quan điểm Chỉ dành
lấy công hầu trên lng ngựahọ cho rằng bảo vệ tổ quốc, anh dũng lập công
mới là sự nghiệp đáng tự hào, do đó mảnh đất biên cơng xa thẳm trở thành
nơi dụng võ của họ. Theo Cao Thích ông tổ của phái thơ biên tái thì Công
danh là ở ngoài ngàn dặmnên:
Muôn dặm chẳng nề chết
Để mai kia thành công
Hoạ hình lên gác phợng
Vào triều sáng chói cung
(Tái hạ khúc) [ 1; 19 ]
Tuy họ chỉ là những th sinh, quanh năm quen việc đèn sách thi th
nhng lúc này họ lại muốn:
Ninh phi bách phu trởng
Thắng tác nhất th sinh
(Thà làm anh lính bếp
Hơn làm bác đồ ngông)
[ 2 ; 27 ]
Không muốn làm những ông đồ vô dụng, chỉ muốn giúp đất nớc là
suy nghĩ của hầu hết mọi ngời. Trong bài thơ Tòng quân hànhnhà thơ Dơng Quýnh đã bày tỏ:
Chớ hiềm trớc mặt không tri kỷ
Thiên hạ ai rồi chẳng biết anh
Bài thơ Đổng Biệt Đạicủa Cao Thích là sự biểu hiện nổi bật lòng
tin vào tiền đồ một khi đã giành đợc biên công mà có tên tuổi. Coi biên tái
là nơi lập công nên họ say sa hớng về biên tái, mỹ lệ hoá nó, nhuốm lên thơ
ca một mầu sắc lãng mạn tích cực. Một số thi nhân Sơ Thịnh Đờng ôm ấp

Hoàng Minh Hải

17



Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
khát vọng sự nghiệp mà không thực hiện đợc còn muợn thơ biên tái để ký
thác. Tác giả Lý Bạch là nhà thơ tiêu biểu cho dạng thức này. Có thể thấy t
tởng tình cảm ấy qua những câu thơ ở bài Bạch Mã thiên.
Phát phẫn rời Hàm Cốc
Tới Lâm Thao tòng quân
Thét gầm quân trăm trận
Hung Nô chạy tháo thân
Thần thái chàng trai trẻ Ngũ Lăng lập đợc biên công một cách oanh
liệt mà tác giả say sa ca ngợi chính là niềm ký thác kín đáo khát vọng sự
nghiệp của tác giả. Đó cũng là tinh thần phấn khởi, lòng mong ớc đợc giúp
vua đền nợ nớc của chàng trai trẻ trong bài Thiếu niên hành. Có lẽ vì t tởng tiến bộ ấy mà đã có rất nhiều tráng sĩ từ nhiều miền quê khác nhau đã
không hẹn mà gặp. Họ gặp nhau và kết giao với nhau ở tính khí ngang tàng,
xem thờng hiểm nguy, cùng chung lý tởng, chí hớng rồi cùng cạn với nhau
ly rợu thề. Họ cũng cùng giống nhau về hoàn cảnh xuất thân:
Xuất thân là một vũ lâm
Theo cùng phiêu kỵ đánh Ng Dơng
Ai hay đời sống biên đình khổ
Dù chết vẫn đợc tiếng thơm
[ 4 ; 145 ]
Đối với họ sự hy sinh hay nỗi vất vả gian truân đều nhờng chỗ cho
khát vọng lập công để có chút gì đó, lu lại cho con cháu mai sau.
Không chỉ có những tráng sĩ sức khoẻ mạnh mẽ vai năm tấc rộng
thân mời thớc cao có khát vọng cống hiến tuổi xuân cho đất nớc mà đến
ngay cả các cụ tuổi đã cao, sức đã yếu, trong lòng vẫn tràn trề tinh thần
nhiệt huyết lập công. Có thể cảm nhận đợc nhiệt huyết ấy trong bài Lão Tớng hành, dù sức yếu nhng: Do kham nhất chiến lập công huân (Vẫn đánh
một phen để lập công).
Câu thơ này thể hiện đợc niềm khát khao, lòng mong muốn đợc lập

công, ghi tên trong trang sử thật mạnh mẽ. Lòng khát khao lập công danh,
tinh thần kiếm tìm công hầu nơi biên tái chứng tỏ sự ủng hộ chính quyền
phong kiến trong việc bảo vệ thành quả buổi ban đầu. Mặt khác ra biên tái
là tìm đến môi trờng giải phóng họ khỏi sự gò ép bởi gia đình phong kiến
nhỏ hẹp bảo thủ. Sống trong gia đình ấy, dới chế độ gia trởng ấy, ngời thanh
niên phải tuân thủ luật lệ cha mẹ còn không đợc phép đi chơi xa, đi chơi
phải có nơi. Vì vậy bị gò ép, hạn chế tầm nhìn, tầm hiểu biết của họ. Nhìn

Hoàng Minh Hải

18


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
chung việc dấn thân vào chốn sa trờng nơi biên tái đợc sự ủng hộ nhiệt
thành của nhiều tầng lớp, thế hệ, nh ở nhân vật hiệp khách trong Hiệp
khách hành.
Ngàn thu tráng sĩ lu danh
Quân uy sáng rõ nơi thành đại lơng
Dù có chết vẫn thơm hiệp cốt
Không thẹn cùng ngời trớc liệt oanh.
[ 1 ; 20 ]
Hay ở tinh thần nhiệt tình xả thân của tớng sĩ ngoài mặt trận.
Thanh Hải trờng vân ám tuyết sơn
Cô thành dao vọng Ngọc Môn Quan
Hoàng sa bách chiến xuyên kim giáp
Bất phá Lâu Lang chung bất giàu
(Mây giăng Thanh Hải mờ tuyết sơn
Cô thành xa ngóng Ngọc Môn Quan
Trăm trận Hoàng sa xuyên áo giáp

Cha hạ Lâu Lang cha trở về)
(Bài 4 trong nhóm thơ Tòng quân hành thất thủ - Vơng Xơng Linh)
[ 4 ; 115 ]
Và quyết tâm tiêu diệt kẻ thù của các chiến sĩ trong Tái hạ Khúc
của Lý Bạch.
Tung hoành đầy khí thế
Yêu quái một trận tan .
T tởng tích cực lập công bảo vệ đất nớc thời kì nàykhông nên xem
là sự biểu đạt của cá nhân nhà thơ, mà nó là của quảng đại quần chúng nhân
dân. T tởng này thực sự có gốc rễ từ hiện thực cuộc sống. Một khi giai cấp
thống trị còn mang trong mình yếu tố tích cực, một khi ý đồ của họ còn phù
hợp với nguyện vọng yêu cầu của nhân dân lao động thì dễ dàng tìm đợc sự
đồng tình của chính ngời dân và tinh thần hởng ứng chính nghĩa của thời
đại.
Tuy các cuộc chiến tranh biên tái chính nghĩa không nhiều ở triều
Đờng. Nó chỉ chiếm một số lợng khiêm tốn (40/300 bài) nhng khí phách
của trang nam nhi sẵn sàng xả thân vì nớc sẽ chẳng bao giờ phai nhạt trong
tâm trí độc giả.
2.2. Tinh thần phản đối chiến tranh biên tái trong thơ
Đờng.

Hoàng Minh Hải

19


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Có thể thấy hầu hết các cuộc chiến tranh đời Đờng là các cuộc chiến
tranh phi nghĩa, do đó tinh thần phản đối chiến tranh biên tái phi nghĩa đã
đợc thể hiện một cách sinh động qua con mắt của các nhà thơ.

2.2.1. Sự phơi bày, bóc trần hiện thực về chiến tranh biên tái.
Biên chỉ vùng biên giới. Tái chỉ cửa ải . Biên tái là biên cơng
xa xôi hẻo lánh, heo hút. Cuộc sống ở vùng biên tái vốn đã đầy thiếu thốn,
do chiến tranh nên càng gian khổ, ác liệt bội phần.
Khi thời kì tiến bộ giai cấp thống trị đã nhờng chỗ cho sự phản
động, các cuộc chiến tranh biên tái không còn nhằm mục đích tốt đẹp mà
để thoả mãn dục vọng mở mang lãnh thổ, củng cố địa vị bản thân của mọi
vơng triều và biên tái trở thành mảnh đất nhử bao ngời tìm công danh,
vinh hoa. Họ đâu biết rằng sự hy sinh của mình là vô ích. Cái bả vinh hoa,
cuộc sống công hầu làm loá mắt họ.
Phải hy sinh cả thể xác lẫn tinh thần, vậy mà chính họ lại là những
vật hy sinh cho những chính sách khắc bạc, vô ân của tập đoàn thống trị.
Biểu thỉnh hồi quân yểm trần cốt
Mạc giao binh sĩ khóc long hoang
(Dâng biểu xin cho chôn xơng trắng
Đừng để binh lính khóc ngoài bãi hoang)
Đó là cái công mà họ nhận đợc. Hay:
Công huân thờng bị truất
Binh mã diệt tầm phân
Cảnh khiển Hoàng Long thú
Duy đơng khóc tái vân
(Có công thờng bị truất
Binh mã cũng chia ra
Lại còn thú Hoàng long
Chỉ biết khóc với mây)
[ 4 ; 116 ]
Họ nhận thấy mình chỉ là kẻ thế mạng và có lúc công lao của họ bị
cấp trên cớp mất, trong bài Không Hầu Dẫn của Vơng Xơng Linh, thi
nhân đã kể lại chuyện một tớng lĩnh ngời dân tộc thiểu số đã trải qua trận
mạc,lập đợc nhiều kì công, thế mà do không làm thoả mãn lòng tham vô độ

của thợng cấp bị hãm hại một cách thảm khốc. Bên cạnh đó là sự đối mặt
với hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt, cái lạnh giá hoang vu đầy tuyết trắng
của vùng biên tái. Tính mạng của những con ngời nơi đây nh ngàn cân treo

Hoàng Minh Hải

20


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
sợi tóc. Họ có thể bỏ mạng bất cứ lúc nào, chỉ để cho kẻ thống trị đợc bình
an, hởng lạc. Những cảnh tợng xót xa:
Quân Hồ phi ngựa nh ma gió
Chiến sĩ ra trận nửa tử sinh
Mĩ nhân dới trớng còn hát múa
[ 1 ; 79 ]
Việc đối lập giữa tử sinh và hát múa chứng tỏ sự vô nghĩa của
tinh thần hy sinh, xông pha nơi trận chiến. Họ chỉ vì chịu ơn trên mà phải
hy sinh cho sự ăn chơi hởng lạc đó, để khi họ sức cùng lực kiệt thì chẳng ai
giúp họ . Chính điều này đã giúp họ tỉnh ngộ mộng công danh vinh hoa phú
quý, khiến họ bất mãn với thời cuộc. Khát vọng lập công danh nơi biên tái
không trở thành hiện thực với tất cả mọi ngời, một bộ phận nhỏ tham gia
các cuộc chiến tranh biên tái đợc đắc chí, gặp đợc cơ hội để khẳng định
mình còn đại bộ phận không thoả chí đành chịu mai một tài năng và nhiệt
huyết. Có thể lấy ví dụ cụ thể : Đó là nhà thơ Sầm Tham- vốn là một trí thức
khát khao lập công nhng sau bao năm tháng sống gian khổ nơi biên ải ông
đã phải hối hận mà thốt lên rằng:
Trên bãi mặt trời lặn
Dới bãi mặt trời lên
Hối từ muôn dặm tới

Ra thá gì công danh
(Nhật mộ dạ Diêm Tích Tác)
Nhà thơ không khỏi tự chế giễu mình một cách chua xót khi giấc
mộng lập công bị phá vỡ.
Lại diệc nhất bố y
Khứ diệc nhất bố y
Tu kiến thành quan lại
Hoàn tòng cựu đạo quy
(Tới đây ta là anh hùng áo vải
Ra đi cũng là anh hùng áo vải
Hổ thẹn vì phải nhìn lại viên quan thành
Vì mình vẫn còn phải theo con đờng cũ trở về)
(Hí đề môn quan) [ 1 ; 23 ]
Con ngời háo hức ra biên tái lập công danh cuối cùng đâm chán
ghét biên tái, chán ghét chiến tranh. Phải nói thứ tâm tình này chủ yếu phản
ánh tâm trạng phổ biến của quần chúng binh sĩ sống gian khổ vùng biên tái.

Hoàng Minh Hải

21


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
Để giữ gìn đất nớc trong buổi đầu nhân dân ra biên tái với tinh thần tự
nguyện phục dịch vô kỳ hạn, việc biến họ thành công cụ khai biên, giam
hãm họ nơi biên tái, phá hoại cuộc sống hạnh phúc của họ tất yếu buộc họ
phải chống lại trong t tởng, phản đối chinh thú bất công nh lời nhận định
đầy mỉa mai trong thơ Tào Tùng Nhất tớng công thành vạn cốt khô. Thực
tiễn các cuộc chiến tranh biên tái đã mang lại nhận thức khá sâu sắc của các
nhà thơ về nỗi gian truân hàng ngay lính tráng biên tái phải đơng đầu.

Bộ phận thơ biên tái thể hiện tinh thần bóc trần hiện thực này có giá
trị hiện thực cao. ở đây có sự phê phán giai cấp thống trị và lòng đồng tình
thông cảm với ngời chiến sĩ, với nhân dân biên tái. Nó cho chúng ta thấy ý
nghĩa nhận thức lịch sử to lớn; chế độ phong kiến mang bản chất bóc
lột,độc ác. Dới chế độ đó quần chúng nhân dân phải chịu bao tầng áp bức,
tầng lớp trí thức dầu có lí tởng cao đẹp vẫn không toại nguỵên suốt đời ôm
mối hận hoài tài bất ngộ. Thực tiễn cuộc sống biên tái phong phú đa dạng,
đều đợc thể hiện thông qua thơ hai ông tổ của phái thơ biên tái là Cao
Thíchvà Sầm Tham. ở những thi phẩm ấy, ngời đọc dễ dàng nhận thấy sự
đối lập gay gắt của cuộc sống sớng- khổ trong doanh trại vùng biên tái. Nó
chứng tỏ qua tình trạng giai cấp đối lập trong xã hội bấy giờ, qua hai tầng
lớp tớng lĩnh và binh sĩ, một số bài thơ của Sầm Tham cho thấy binh sĩ sống
rất gian khổ giữa vùng sa mạc khô cằn.
Binh sĩ thờng đói khổ
Lơng khô chẳng tới đều
Nơi đây:
Tháng chín Luân Đài đêm gió gào
Mặt sông đá vụn to nh đấu
Khắp nơi theo gió đá lăn đều
(Tẩu mã xuyên hành phụng tống Phong đại phu xuất sứ tây chinh)
Và:
Trăng Hán làm rơi lệ nhớ quê
Hao mòn gió ngựa cát đất Hồ
Tới bờ sông ngỡ trời đã tận
Trời nh thấp xuống lúc qua gò
(Tích tây đầu tống Lý Phán quan nhập kinh) [1; 22]
Có thể thấy đó là những cảnh sắc ghê sợ của vùng biên tái mà các
binh sĩ phải đơng đầu. Hay nh hình ảnh của vùng biên giới đợc tái hiện

Hoàng Minh Hải


22


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
trong bài Tẩu mã xuyên hành phụng tống phong đại phu xuất s tây chinh
có những cảnh:
Nửa đêm hành quân, giáo mác chạm nhau
Ngọn gió buốt nh dao cắt mặt
Lông ngựa đọng tuyết, mồ hôi bốc hơi
Đồ thắng trên mình ngựa năm hoa , thoắt đã đóng váng
Mực trên nghiên thảo hịch trong trớng cũng đóng thành băng.
[ 1; 87 ]
Những con ngời nơi đây luôn cận kề với cái chết, với sự khắc nghiệt
của thiên nhiên. Đáng thơng thay cho những con ngời cùng chung sống một
địa bàn mà hoàn cảnh sống cách xa nhau rõ rệt. Trong lúc các binh lính
phải chịu giá rét, cái giá lạnh đến mức mà mực mài vừa ra, cha thảo xong
bản hịch đã bị đóng băng, áo giáp mặc không dám cởi bỏ cho thoải mái, gió
từng đợt thổi qua nh có dao cắt ngang mặt, bụng ăn chẳng đủ no, thì những
tớng lĩnh đang say sa vui thú hởng lạc hát ca cùng mĩ nữ.
Nhà ấm rèm thêu lò đốt hồng
áo tớng hàng dệt gấm hoa nhung
Trớc đèn bình ngọc cô hầu rót
Thức nhắm mùi quê trống điểm thùng
ấn vàng thao tía lăng xăng chạy
ấy lũ đầu xanh tôi tơ đông
(Ngọc Môn Cai tớng quân ca) [ 1 ; 22 ]
Chiến tranh càng xảy ra tàn khốc thì số mệnh của ngời chiến binh
khó mà bảo đảm có sự bình an, bởi vì đó là lẽ thờng, là quy luật mà ngời
lính hiểu hơn ai hết, nhà thơ Vơng Hàn đã thay lời họ khái quát hiện thực

đó trong một câu ở bài Lơng Châu Từ:
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi
(Xa nay chinh chiến mấy ai về)
Thân phận binh lính chẳng khác gì súc vật:
Lính thú nh chó rơm
Chiến cốt thành bụi đốt
(Đáp hậu thiếu phụ) [ 1 ; 22 ]
Hay Vơng Xơng Linh cũng bất bình vì sự bạc đãi của triều đình,
nên đã thể hiện t tởng của mình:
Dâng biểu xin cho chôn xơng trắng
Đừng để binh sĩ khóc ngoài bãi hoang

Hoàng Minh Hải

23


Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
(Biểu thỉnh hồi quân yểm trần cốt
Mạc giao binh sĩ khóc long hoang)
( Tùng quân hành 3)
Hay:
Có công thờng bi truất
Binh mã cũng chia ra
Lại còn thú Hoàng Long
Chỉ biết khóc với mây
( Tái hạ khúc IV) [ 4; 116 ]
Từ những bài thơ về hiện thực cuộc chiến tranh biên tái ngời đọc có
thể cảm nhận đợctính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh này.Vì thế thơ về
chiến tranh biên tái còn thể hiện lòng hoài nghi của con ngời về những

chính sách mà giai cấp thống trị đề xớng cũng có nghĩa là bày tỏ thái độ
phản đối chiến tranh.
Thơ về chiến tranh biên tái còn thể hiện lòng hoài nghi của con ngời, hoài nghi về những chính sách mà chúng đề ra và cũng có nghĩa là phản
đối chiến tranh : Cổ tòng quân hành của Lý Kỳ là một ví dụ :
Giữa bãi lên non nhìn khói lửa
Trời chiều ngựa xuống uống nớc sông Giao
Ngời đi tiếng mõ mờ trong bụi
Công chúa ôm đàn dạ não sầu
Nhạn Hồ kêu thơng đêm đêm lợn
Trẻ Hồ lã chã lệ tuôn mau
Nghe nói Ngọc Môn còn bị nghẽn
Theo xe tính mạng liệu ra sao?
Hàng năm bãi trận đầy xơng trắng
Chỉ thấy cung vua chở rợu đào
(Xuân Diệu -dịch) [ 1; 22 ]
Chiến tranh liên miên, không bao giờ hoá giải đợc giữa hai dân tộc
Hán và Hồ, chỉ vì tham vọng riêng t không tiếc máu xơng bá tánh của giai
cấp thống trị. Tác giả bài thơ không chỉ nghĩ đến binh sĩ Hán mà còn nghĩ
đến binh sĩ ngoại tộc (trẻ Hồ). Trong lúc Nhạn Hồ kêu thơng đêm đêm lợn còn Trẻ Hồ lã chã lệ tuôn mau thì xảy ra chuyện nghe nói Ngọc
Môn còn bị nghẽn - Theo xe tính mạng liệu ra sao?. Kết quả chiến trận dù
thắng hay bại cũng đều tổn thất và kẻ đem thân đi hứng chịu không ai khác
ngoài ngời dân vô tội, binh lính cả hai dân tộc đều chịu đau khổ và thơng
vong. Và cảnh cuối cùng là hàng năm bại trận đầy xơng trắng - Chỉ thấy
cung vua chở rợu đào. ở ngoài chiến trận thì xơng trắng chất đầy, thây ma

Hoàng Minh Hải

24



Đề tài "Biên tái" trong thơ đờng
vô chủ không ai nhận còn trong triều thì vẫn nh không có chuyện gì xảy ra,
vẫn mải mê vui thú, yến tiệc . Bằng óc quan sát tinh tế và lòng yêu nớc,
tinh thần chính nghĩa, tác giả đã khẳng định bản chất chiến tranh là tàn bạo,
phi nhân đạo. Đó ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
Tinh thần phản đối chiến tranh mong có cuộc sống hoà bình hạnh
phúc, thể hiện bằng thái độ phê phán sâu sắc, gay gắt thông qua thơ của nhà
thơ Đỗ Phủ, nhà thơ có cuộc đời nằm vắt ngang giữa thời kỳ thịnh trị sự suy
vong của triều Đờng, với 15 bài thơ phản chiến xuất sắc: Tiền xuất tái, Hậu
xuất tái, Binh xa hành....Thái độ phản đối đợc thể hiện trực tiếp bằng lời
chất vấn nhà vua.
Vua đã giàu đất nớc
Mở bờ chi chi lắm a?
[ 11; 20 ]
Câu hỏi ấy dồng thời là lời phê phán tố cáo kẻ có uy quyền cao nhất
với chủ trơng khai biên diễu võ dơng uy. Đỗ Phủ không ủng hộ chiến tranh
biên tái.
Giết ngời có hạn độ
Mỗi nớc một biên thuỳ
Miền chặn xâm lăng lại
Giết hại nhiều mà chi.
[8;7]
Thơ không chỉ là cảm xúc mà còn là t tởng. T tởng làm cho thơ sâu
sắc, cảm xúc đợc thăng hoa qua t tởng, nhờ vậy mà t tởng của Đỗ Phủ đạt
tầm cao nhất của thời đại. Nhìn chung, ông phản đối mọi cuộc chiến tranh
và Binh xa hành đợc xem là bài thơ phản chiến đầu tiên của Đỗ Phủ
Đọc bài thơ ta bắt gặp cảnh xe chạy, ngựa phi và các chi tiết đầy
mùi chiến trận, bao trùm lên các chi tiết là những cảnh tợng thê thảm. Đó
là cảnh cha mẹ, vợ con chạy theo đa tiễn chồng, cha, anh ra trận để đón lấy
cái chết phi lý, lấy xơng máu của mình tô thêm cho ánh hào quang của các

ông hoàng bà chúa. Mở đầu bài thơ là:
Xe rầm rầm
Ngựa hí râng
Ngời đi cung tên đeo bên lng
Mới đọc qua ta cảm thấy dờng nh đó là cuộc ra đi hào hùng, đầy khí
thế, nhng khi đọc lại ta cảm thấy có điều gì đó bất ổn phía sau tiếng ngựa hí
vang và tiếng xe lăn hối hả. Cái không khí không bình thờng ấy đợc thể

Hoàng Minh Hải

25


×