Lời cảm ơn
Khóa luận này đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của
PGS-TS. Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý chân tình của thầy giáo phản biện và các
thầy cô bộ môn chuyên ngành Ngôn ngữ cùng bạn bè cùng khóa.
Nhân đây cho phép chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô
giáo Đỗ Thị Kim Liên, các thầy cô giáo trong bộ môn Ngôn ngữ và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song trong một thời gian ngắn việc thu thập,
tìm hiểu tài liệu cha kỹ lỡng và phong phú, hơn nữa khóa luận này chỉ là bớc
đầu tập nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận đợc sự góp ý quý báu của thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2005.
Tác giả khóa luận:
Nguyễn Thị Huyền
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, hay nói cách khác chính là ngôn từ
và quy tắc sắp xếp chúng theo những quy tắc nhất định đã tạo nên tác phẩm
nghệ thuật. Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong tác phẩm văn học
là việc làm không thể thiếu đợc đối với những ngời nghiên cứu ngôn ngữ.
Đồng thời, việc nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn học sẽ giúp chúng ta
rút ra đợc đặc điểm phong cách của nhà văn.
1.2. Hiện nay trong công cuộc đổi mới đất nớc, việc tìm hiểu ngôn ngữ
trong tác phẩm của các nhà văn Việt Nam không chỉ là trách nhiệm của những
nhà nghiên cứu văn học mà còn là trách nhiệm của những nhà nghiên cứu
ngôn ngữ học. Vì vậy, chúng tôi muốn góp một phần nhỏ của mình trong việc
tìm hiểu đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu,
để từ đó khẳng định những cống hiến của Nguyễn Minh Châu trên bình diện
ngôn ngữ ở thể loại truyện ngắn.
1.3. Nguyễn Minh Châu là một trong số các nhà văn tiêu biểu của nền
văn học đơng đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đợc giới nghiên cứu và phê
bình đánh giá rất cao.
Nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu, ngời ta hay nói đến những cuốn tiểu
thuyết nh "Cửa sông", "Dấu chân ngời lính", "Miền cháy", "Những ngời đi từ
trong rừng ra"... Thực ra, trong sự nghiệp văn học của ông, truyện ngắn giữ
một vị trí rất quan trọng, không thua gì tiểu thuyết. Các tập truyện ngắn của
ông là kết quả chín muồi của một nhà văn nhạy cảm và tiên phong trên con đ ờng đổi mới còn cha định hình. Và truyện ngắn của ông đã có nhiều cống hiến
cho quá trình đổi mới và phát triển văn học Việt Nam giai đoạn sau chiến
tranh chống Mỹ.
Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu thờng thiên về trần thuật và xen lẫn những màn độc thoại nội tâm. Đấy cũng là
2
phong cách nghệ thuật của riêng ông. Nghiên cứu đặc điểm câu văn qua
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu là góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm
phong cách của lớp nhà văn trong kháng chiến chống Mỹ và sau ngày hòa
bình lập lại. Từ đó, góp thêm t liệu cho việc học tập và giảng dạy truyện ngắn
Việt Nam. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài này.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Đối tợng:
Nguyễn Minh Châu là nhà văn lớn, tác phẩm của ông đợc viết theo
nhiều thể loại khác nhau nh tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn... Riêng
truyện ngắn của ông có các tập truyện ngắn lớn sau: "Ngời đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành", "Bến quê", "Những vùng trời khác nhau", "Chiếc thuyền ngoài
xa". ở đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn của
Nguyễn Minh Châu qua năm truyện ngắn khá tiêu biểu trong các tập truyện
ngắn trên và đợc in trong "Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn". Các
truyện ngắn đó là:
1- Mảnh trăng.
2- Bên đờng chiến tranh.
3- Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
4- Bến quê.
5- Bức tranh.
Tơng ứng với những truyện ngắn này, chúng tôi đánh theo số thứ tự La
Mã là I- Mảnh trăng, II- Bên đờng chiến tranh, III- Ngời đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành, IV- Bến quê, V- Bức tranh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Qua khảo sát đặc điểm câu văn về mặt cấu trúc ngữ nghĩa và theo mục
đích phát ngôn qua năm truyện ngắn khá tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Minh
3
Châu để qua đó rút ra một số nhận xét về đặc điểm phong cách truyện ngắn
của ông.
- Giúp việc học tập, nghiên cứu về nhà văn Nguyễn Minh Châu một
cách toàn diện và đầy đủ hơn.
3. Lịch sử vấn đề.
Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930 tại làng Thơi, xã Quỳnh Hải,
huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Là một trong số các nhà văn lớn của văn học
Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX.
Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê giàu truyền thống cách mạng, gắn bó
với sự nghiệp cầm bút của một ngời lính, Nguyễn Minh Châu có dịp đi và tiếp
xúc với thực tế sinh động của cuộc sống. Ông đã cùng đồng đội trải qua
những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc và giai đoạn
cam go nhất của những năm đầu hòa bình xây dựng Tổ quốc. ở con ngời ông
nổi bật niềm đam mê sáng tạo, sự dũng cảm đáng quý của một nhân cách nhà
văn có một tình yêu sâu nặng đối với cuộc sống, con ngời, quê hơng, đất nớc.
Tác phẩm của ông không đồ sộ nhng đa dạng về mặt thể loại bao gồm: truyện
ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, phê bình... miêu tả không khí hào hùng
và phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến đấu, khi bộc lộ niềm
lo âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn
mãnh liệt. Sau 1975, nhất là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, ngòi bút
của ông luôn luôn thể hiện sự trăn trở, bản lĩnh và nhiệt thành với công cuộc
đổi mới đất nớc nói chung và đổi mới văn học nói riêng. Nguyễn Minh Châu
là nhà văn tài năng và giàu tâm huyết, một nhà văn có t tởng phong phú và
phong cách sáng tạo riêng.
Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ngay từ khi xuất hiện đã đợc công
chúng hào hứng đón nhận. Đến nay đã có hàng trăm bài viết, hàng chục công
trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập nhiều khía cạnh về cuộc đời và sự nghiệp của
nhà văn. Tìm đọc các công trình nghiên cứu ấy, chúng tôi nhận thấy có những
xu hớng nghiên cứu sau:
4
3.1. Gắn việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với toàn bộ
tác phẩm của ông. Đi theo hớng nghiên cứu này, nổi bật là tác giả Tôn Phơng
Lan với các công trình khá công phu nh "Phong cách nghệ thuật Nguyễn
Minh Châu", "Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm", "Nhà văn Nguyễn
Minh Châu". Cùng với bà còn có nhiều tác giả khác nh Lại Nguyên Ân, Vơng
Trí Nhàn, Ngô Thảo, Mai Thục...
3.2. Chỉ nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Có thể nói
rằng, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là "mảnh đất màu mỡ" thu hút sự chú ý
của nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu. Họ tìm hiểu truyện ngắn của ông ở
nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện. Tác giả Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề
tình huống( "Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7,
tr262]). Tác giả Ngọc Trai qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đi tìm sự
khám phá về con ngời Việt Nam ("Sự khám phá con nguời Việt Nam qua
truyện ngắn"[7, tr274]). Tác giả Trịnh Thu Tuyết đi sâu nghiên cứu nghệ thuật
xây dựng truyện ngắn và kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu ("Một số cốt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7,tr323]). Tác giả Phạm
Vĩnh C nghiên cứu về yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn (" Những yếu tố
tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7,tr296]).
Đặc biệt, tuần báo Văn nghệ tổ chức hẳn một cuộc trao đổi về truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu quy tụ nhiều cây bút, nhiều nhà nghiên cứu có tên
tuổi nh Tô Hoài, Phan Cự Đệ, Bùi Hiển, Đào Vũ, Phong Lê, Lê Lựu, Xuân
Thiều, Xuân Trờng, Vũ Tú Nam, Vơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật... và cùng
với sự góp mặt của chính nhà văn Nguyễn Minh Châu.
3.3. Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu trong tơng quan với dòng văn học
dân tộc, với thời đại mà tác giả sống. Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu này có các
tác giả Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Khải,
Mai Hơng... Tác giả Nguyễn Khải trong" Nguyễn Minh Châu - Niềm hãnh diện
những nguời cầm bút" đã từng nhận xét: "Mãi mãi nền văn học kháng chiến,
cách mạng ghi nhớ những cống hiến của anh Châu. Anh là ngời kế tục xuất sắc
những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng cho những
5
cây bút trẻ đầy tài năng sau này. Anh Châu là bất tử, là một nghệ sĩ lớn của đất
nớc, một đời trong sáng, trọn vẹn, không chút tì vết'.
Còn tác giả Mai Hơng trong công trình "Nguyễn Minh Châu và di sản
văn học của ông" đã khẳng định: Nguyễn Minh Châu là cây bút tiêu biểu của
nền văn xuôi chống Mỹ, đồng thời cũng là ngời mở đờng "tinh anh và tài
năng", ngời đã "đi đợc xa nhất" trong cao trào đổi mới của văn học Việt Nam
đơng đại.
Qua việc tìm hiểu tác phẩm của Nguyễn Minh Châu và bài viết các
công trình của nhiều nhà nghiên cứu kể trên, chúng tôi nhận thấy các tác giả
đi trớc có nhiều bài viết về góc độ văn học, góc độ cuộc đời, con ngời mà còn
ít những công trình quan tâm đến góc độ ngôn ngữ.
Yêu mến Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn của ông, chúng tôi muốn
góp một phần nhỏ việc nghiên cứu các truyện ngắn của ông dới góc độ ngôn
ngữ học. Qua đó khẳng định vị trí, vai trò và những đóng góp của Nguyễn Minh
Châu không chỉ ở bình diện văn học mà còn ở cả bình diện ngôn ngữ học.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Khóa luận này nghiên cứu đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng
pháp nh:
4.1. Phơng pháp thống kê phân loại.
Chúng tôi thống kê các câu văn trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
để lấy đó làm cơ sở phân loại câu theo cấu trúc và theo mục đích giao tiếp.
4.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu.
Trên cơ sở những vấn đề đã khảo sát, thống kê, phân loại, chúng tôi so
sánh câu văn của nhà văn Nguyễn Minh Châu với câu văn của các tác giả
cùng thời để rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Minh Châu và khẳng định sự
đóng góp của ông về mặt ngôn ngữ trong thể loại truyện ngắn.
4.3. Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
6
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đợc phân tích
thành nhiều mặt nh cấu trúc hay theo mục đích giao tiếp. Từ đó, chúng tôi sẽ đi
đến khái quát những đặc sắc về biểu hiện câu văn trong truyện ngắn của ông.
5. Cái mới của đề tài.
Nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu từ trớc đến nay có rất nhiều công
trình nh nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ hội thoại hay về sáng tác của ông.
Song đề tài "Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu" có thể
xem là công trình độc lập đầu tiên nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu về góc độ ngôn ngữ câu văn. Qua đó khẳng định nhiều mặt về cấu trúc
của câu văn trong truyện ngắn của ông. Đồng thời, tìm ra những cái mới mẻ
trong câu văn của ông. Cũng nh chỉ ra những đặc sắc, sức sáng tạo và sự đổi
mới trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu - một tác giả văn
học có tầm cỡ bên cạnh nhiều cây đại thụ khác của nền văn học Việt Nam.
6. Cấu trúc khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội
dung khóa luận có 3 chơng:
Chơng I:
Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện ngắn,
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
Chơng II:
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu xét về mặt cấu trúc.
Chơng III:
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu xét về mục đích giao tiếp.
7
Nội Dung
Chơng I
Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện
ngắn, truyện ngắn nguyễn minh châu
1.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn.
1.1.1. Khái niệm truyện ngắn.
Truyện ngắn là một thể loại văn học quen thuộc của mọi nền văn học
của các quốc gia trên thế giới. Thành công của truyện ngắn đã góp phần
không nhỏ cho bảng tổng sắc của nền văn học nhân loại. Đã có nhiều nhà văn
trở thành nổi tiếng bằng những truyện ngắn xuất sắc nh: L. Tônxtôi, Gorki,
Sêkhốp, Sôlôkhốp, Pautốpxki hay Đôđê, Môpátxăng, Conđôoen, Henri,
GiắcLơnđơn hay Lỗ Tấn, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Thạch Lam,
Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Khải...
Và khi bàn về khái niệm truyện ngắn từ trớc đến nay có nhiều ý kiến,
mỗi một ý kiến có một nét tơng đồng và khác biệt với nhau.
Giáo s văn học ngời Pháp D. Grônốpki viết: "Truyện ngắn là một thể loại
muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó là một vật biến hóa nh quả chanh
của Lọ lem. Biến hóa về khuôn khổ: ba dòng hoặc ba mơi trang. Biến hóa về
kiểu loại tính chất: trào phúng, kỳ ảo, hớng về biến cố thật hay tởng tợng, hiện
thực hoặc trào phúng. Biến hóa về nội dung: thay đổi vô cùng vô tận. Muốn có
chất liệu để kể, cần có một cái gì đó xảy ra, dù đó chỉ là một sự thay đổi chút
xíu về sự cân bằng, về các mối quan hệ. Trong thế giới truyện ngắn, cái gì cũng
thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết, diễn biến cũng gây hiệu quả vì
nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt" [Dẫn theo 4, tr 9].
Còn nhà văn Nguyễn Công Hoan đã giải thích về khái niệm truyện ngắn
nh sau: "Trớc hết ta nên phân biệt thế nào là truyện ngắn, thế nào là truyện
dài - loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây là loại mới có trong văn học Việt
Nam, từ ngày ta chịu ảnh hởng của văn học Pháp. Ngày xa ta chỉ có truyện
ký bằng miệng hoặc văn vần. Những truyện "Muỗi nhà", "Muỗi đồng", "Hai
8
ông Phật cãi nhau" trong "Thánh Tông di thảo" là viết theo nghệ thuật á Đông.
"Hoàng Lê nhất thống chí" là lịch sử ký sự chứ không phải là lịch sử tiểu
thuyết. Cho nên loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây ta theo Trung Quốc mà
gọi là tiểu thuyết, và cái nào viết trong vài trang gọi là đoản thiên, cái nào
viết theo hàng ngàn trang gọi là trờng thiên - tiểu thuyết. Năm 1932, báo
Phong Hóa dịch đoản thiên tiểu thuyết ra tiếng ta gọi là truyện ngắn và trung
thiên tiểu thuyết gọi là truyện vừa" [ Dẫn theo 4- tr 9].
Trong "Từ điển văn học", truyện ngắn đợc định nghĩa là: "Hình thức tự
sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung
mô tả một mảng của cuộc sống, một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong
một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó của
tính cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Cốt
truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Kết cấu
của truyện ngắn cũng không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ nên đặc điểm
của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật t tởng, chủ đề, khắc họa
nét tính cách của nhân vật, viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết
mạnh dạn tỉa tót và dồn nén. Do đó trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện
ngắn thành công có thể biểu hiện đợc những vấn đề xã hội có tầm khái quát
rộng lớn" [18,tr10].
Trong "Từ điển thuật ngữ văn học", truyện ngắn đợc coi là: "Tác phẩm
tự sự cỡ nhỏ. Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các ph ơng
diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn.
Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu một mạch, đọc một hơi không nghỉ" [6tr314].
Trong sách "Lý luận văn học" cho rằng: "Truyện ngắn là hình thức
ngắn của tự sự. Khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi
với các hình thức truyện kể dân gian nh truyện cổ, truyện cời, hoặc gần với
những bài ký ngắn. Nhng thực ra không phải. Nó gần với tiểu thuyết hơn cả bởi
là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đơng thời. Nội dung thể loại truyện ngắn
có thể khác nhau: đời t, thế sự hay sử thi nhng cái độc đáo của nó là ngắn.
Truyện ngắn có thể kể về cả cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện hay một
9
"chốc lát" trong cuộc sống nhân vật, nhng cái chính của truyện ngắn không
phải ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời" [15-tr 397].
Tuy nhiên đối với truyện ngắn, mức độ ngắn dài cha phải là đặc điểm
để phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác. Trong văn học hiện đại,
có nhiều tác phẩm rất ngắn nhng thực chất là những truyện dài viết ngắn lại.
Truyện ngắn thời trung đại ngắn nhng cũng rất gần với truyện vừa. Các hình
thức kể truyện dân gian rất ngắn gọn nhng không phải là truyện ngắn nh: cổ
tích, truyện cời...
Truyện ngắn hiện đại khác hẳn với truyện ngắn trung đại. Đó là một
kiểu t duy khá mới về cách nhìn vấn đề, cách nắm bắt đời sống riêng mang
tính chất thể loại cho nên truyện ngắn đích thực xuất hiện tơng đối muộn
trong lịch sử văn học.
Khác với tiểu thuyết là loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy
đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh, trong đời sống tâm
hồn con ngời. Chính vì vậy mà trong truyện ngắn thờng có ít nhân vật, ít ự
kiện phức tạp.
Điểm khác biệt quan trọng giữa tiểu thuyết và truyện ngắn là nếu nhân
vật chính của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật truyện ngắn là một mảnh
nhỏ của thế giới. Truyện ngắn thờng không nhằm tới việc khắc họa những tính
cách điển hình, có cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh.
Nhân vật truyện ngắn thờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý
thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời. Mặt khác, truyện ngắn lại có
thể mở rộng diện nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc sống, chẳng
hạn nh chức nghiệp, xuất thân, gia hệ, bạn bè... những kiểu loại mà trong tiểu
thuyết thờng hiện ra thấp thoáng trong các nhân vật phụ.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời
gian hạn chế. Chức năng nói chung của nó là nhận ra một điều gì đó sâu sắc
về cuộc đời và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều
tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên
tởng. Bút pháp trần thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá.
Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là các chi tiết cô đúc, có dung
lợng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm nhiều chiều sâu
10
cha nói hết. Ngoài ra, giọng điệu, cái nhìn cũng là những yếu tố tạo thành cái
hay của thể loại này. Truyện ngắn rất gần gũi với đời thờng, lại súc tích, dễ
đọc và gắn liền với các hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hởng kịp thời
trong đời sống.
Trong "150 thuật ngữ văn học", mục truyện ngắn, tác giả Lại Nguyên
Ân viết: "Truyện ngắn là một thể loại của tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc
viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời và
xã hội. Nét nổi bật của truyện ngắn là giới hạn về dung lợng; tác phẩm truyện
ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận - độc giả - đọc nó liền một mạch không
nghỉ" [18- tr11].
Những nét riêng của truyện ngắn vốn đã có ở những tác phẩm thời kỳ
trung đại qua các hình thức kể truyện dân gian (truyện cời, giai thoại, cổ
tích...) nhng chỉ thực sự trở thành một đặc điểm riêng biệt của thể tài này ở
thời kỳ hiện đại. Nó gắn liền với sự xuất hiện của báo chí.
Với t cách là thể loại tự sự, truyện ngắn cũng nh truyện vừa, truyện dài
hiện đại đều ít nhiều mang đặc tính t duy tiểu thuyết. Tuy vậy, khác với truyện
vừa và truyện dài - vốn là những thể tài mà quy mô cho phép chiếm lĩnh đời
sống trong sự toàn vẹn đầy đủ của nó - truyện ngắn thờng khắc họa một hiện
tợng, một đặc tính trong quan hệ con ngời hay đời sống tâm hồn con ngời.
Truyện ngắn thờng ít nhân vật, ít sự kiện chồng chéo. Nhân vật trong truyện
ngắn ít khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tính cách đầy đặn mà chỉ
thờng là sự hiện thân của một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc
trạng thái phụ thuộc của con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng tự giới thiệu về thời gian, không gian;
nó có chức năng nhận ra một điều gì sâu sắc về cuộc đời, về con ngời. Kết cấu
của truyện ngắn thờng không nhiều tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc dựng theo
kiểu tơng phản hoặc liên tởng. Chi tiết và lời văn là những yếu tố quan trọng
trong nghệ thuật viết truyện ngắn. Lối kể và cách kể chuyện là những điều mà
ngời viết truyện ngắn đặc biệt khai thác để đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
Qua ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trớc và qua sự phân tích trên,
chúng ta có thể rút ra đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn nh sau:
- Truyện ngắn là thể tài tự sự cỡ nhỏ. Dung lợng có thể từ vài trang đến
vài chục trang. Một câu chuyện kể không đợc dài dòng. Chính hình thức ngắn
11
gọn làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức kể chuyện đơn giản.
Truyện ngắn phải tạo đợc sự liên tởng của ngời đọc.
- Truyện ngắn thờng tập trung vào một biến cố, một sự kiện, một mảng
đời nào đó của đời sống và tất cả đợc tập trung trong một không gian, thời
gian nhất định.
- Truyện ngắn không nhằm khắc họa một tính cách điển hình, đầy đặn,
trọn vẹn, nhiều mặt trong mối tơng quan với hoàn cảnh.
- Nhân vật truyện ngắn thờng hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã
hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời. Nhân vật trong truyện
ngắn thờng rất đa dạng về nghề nghiệp, xuất thân, gia đình...
- Bút pháp truyện ngắn thờng chấm phá. Nó mang ẩn ý lớn lao tạo thêm
chiều sâu cha nói hết.
Đó là những đặc điểm cơ bản làm cho truyện ngắn có tiếng nói riêng,
có sức thu hút độc giả, ngời nghe mà mang đến một ý nghĩa lớn lao cho thể
loại này.
1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn.
Ngôn ngữ truyện ngắn là ngôn ngữ miêu tả và đối thoại. Ngôn ngữ
truyện ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói. Những phong cách
nó xen lẫn nhau, hòa hợp, tranh luận, cãi vã và đối chọi nhau ti tiện nh "một
đứa con lai", nó khỏe, đẹp và đầy sức sống.
Mỗi từ, mỗi câu trong truyện ngắn phải tự mô tả lấy mình, phải đẹp.
Ngôn ngữ tự đối thoại, tự tranh cãi, hay nói cách khác, ngôn ngữ lỡng lự nớc
đôi khiến cho truyện ngắn hiện đại là truyện ngắn của những khả năng.
Mỗi truyện ngắn hay thờng không tự nó đem cho ta một kết luận khẳng
định hay bác bỏ, dứt khoát, áp đặt. Nó đặt ra trớc ngôn ngữ sự lựa chọn, hay
nói nh M. Bakhtin là "trớc sự liên minh của lỡng lự".
Nhà văn Nguyên Ngọc khi nói về ngôn ngữ của truyện ngắn đã phát
biểu: "Truyện ngắn nào của Tsekhov cũng làm giàu đời sống tinh thần của ta
vì chúng đánh thức ở ta ý thức ham muốn "giác ngộ" về sự viết phân vân, đắn
đo hoặc nói nh các nhà hiền triết phơng Đông - biết tìm cái có trong cái
12
không, cái không trong cái có". Ngôn ngữ đối thoại trong truyện ngắn khiến
cho truyện ngắn có khả năng mở rất lớn.
Nhà văn Nga M. Gorki nói: Muốn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn.
Bởi, viết truyện ngắn nó luyện cho tác giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết
cô đọng. Nhà văn Ma Văn Kháng đã từng bộc bạch: Câu chữ tiêu dùng cho
truyện ngắn là cả một nỗ lực to lớn và nh nó là yếu tố quyết định cho sự thành
bại của một truyện ngắn. Truyện ngắn hay ở câu văn. Quả là nh vậy, bởi vì có
những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình nh không có gì là quá đặc sắc
mà khi đọc xong ta thấy d âm mê li của nó vẫn còn mãi. Đó chính là câu chữ
đã hút hồn ta đấy. Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã nói: Chữ trong văn xuôi cần
có men, tôi thấy không có cách nào nói hay hơn. Câu chữ trong truyện ngắn
nói riêng là men, nó tỏa hơng, nó rủ rê, nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu
chuyện.
1.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu.
1.2.1. Cuộc đời và tác phẩm.
1.2.1.1. Cuộc đời.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu (tên khai sinh đồng thời cũng là bút danh)
sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930, trong một gia đình nông dân tại làng Thơi,
xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.
Trong số các nhà văn sinh vào năm Canh Ngọ thì Nguyễn Minh Châu là
ngời viết muộn và đợc bạn đọc biết đến cũng muộn. Sáng tác của ông không
đồ sộ nhng đều là những trang viết tâm huyết, thấm đợm tinh thần bao dung, u
ái với con ngời, với cuộc đời.
Ngay từ khi còn thiếu niên (1944 - 1945) theo học trờng Kỹ nghệ ở
Huế, mỗi lần ngồi trên con tàu xuyên Việt, cảnh làng quê đất nớc in đậm
trong ông và sau này tất cả đều hiện lên trang viết của ông.
Con đờng đi đến tài năng, con đờng để đến với bạn đọc của ông không
phải bằng phẳng, mà nó gập ghềnh nh con đờng đi vào xứ Nghệ quê ông. Đầu
năm 1950, là học sinh chuyên khoa trờng Huỳnh Thúc Kháng, sau đó vào bộ
đội, theo học trờng sĩ quan Trần Quốc Tuấn. Vào bộ đội với nghề chính là sĩ
quan tham mu, thời trai trẻ của ông gắn liền với những chiến dịch. Đó là một
13
cuộc đời không một lúc dừng chân với súng đạn và cơm nắm, cơm đùm phiêu
bạt khắp mặt trận. Cả cuộc đời trai trẻ của ông không có thời gian để nghĩ đến
chữ nghĩa văn chơng, nhng đó chính là thời gian ông tích lũy đợc khá nhiều
kinh nghiệm. Mãi đến đầu 1960 khi thấy có khả năng viết, quân đội điều ông
lên làm trợ lý văn hóa của Tổng cục chính trị. Thời gian này trên văn đàn Việt
Nam đã có hàng loạt những tên tuổi sáng giá nh: Chính Hữu, Vũ Cao, Nguyễn
Khải, Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyên Ngọc... và Nguyễn Minh Châu đã làm
"choáng ngợp" độc giả với sự ra đời của cuốn tiểu thuyết đầu tay "Cửa sông".
Từ đây, sự nghiệp văn học của ông bắt đầu và phát triển mạnh mẽ cho đến khi
ông mất tại Hà Nội vào ngày 23 tháng 1 năm 1986
Nguyễn Minh Châu sống, viết và suy nghĩ về cuộc đời, về văn học, về
nghề luôn luôn với thái độ nghiêm túc, một tinh thần hết mình. Ông là một
trong số rất ít các nhà văn mặc áo lính đợc bạn bè nớc ngoài biết tới qua nhiều
tác phẩm. Nhắc đến văn học Việt Nam đơng đại không một tác giả, không
một nhà nghiên cứu, nhà phê bình nào lại không nhắc đến ông. Ông là nhà văn
duy nhất vinh dự đợc Bộ Quốc phòng trao "giải thởng đặc biệt" cho những tác
phẩm văn học nghệ thuật xuất sắc 5 năm (1984 - 1989).
1.2.1.2. Tác phẩm.
Tác phẩm đã xuất bản của Nguyễn Minh Châu thuộc nhiều thể loại:
- Cửa sông (tiểu thuyết - 1967).
- Những vùng trời khác nhau (tập truyện ngắn - 1970).
- Dấu chân ngời lính (tiểu thuyết - 1972).
- Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi - 1974).
- Miền cháy (tiểu thuyết - 1977).
- Lửa từ ngôi nhà (tiểu thuyết - 1977).
- Những ngày lu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi - 1981).
- Những ngời đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết - 1982).
- Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành ( tập truyện ngắn - 1983).
- Đảo đá kỳ lạ (viết cho thiếu nhi - 1985).
- Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết - 1987).
14
- Chiếc thuyền ngoài xa (tập truyện ngắn - 1987).
- Cỏ lau (tập truyện vừa - 1989).
- Trang giấy trớc đèn (tiểu luận phê bình - 1994).
Và nhiều bút ký, truyện ngắn đăng trên các báo.
Với những cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ
thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đợc nhận:
- Giải thởng Bộ Quốc phòng (1984 - 1989) cho toàn bộ tác phẩm viết về
chiến tranh và ngời lính.
- Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam (1988 - 1989) cho tập truyện vừa
"Cỏ lau".
- Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho tác phẩm "Dấu chân
ngời lính", "Cửa sông", "Cỏ lau", "Ngời đàn và trên chuyến tàu tốc hành".
1.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
"Cho đến nay, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu vẫn là đề tài trao
đổi khá thú vị giữa các nhà văn, nhà phê bình, không chỉ là sự tranh cãi giữa
những ngời đồng tình và không đồng tình, mà giữa những ngời yêu thích
truyện ngắn của ông cũng mỗi ngời thích một cách, và có ngời còn băn khoăn,
ngần ngại cũng do ở chỗ mỗi ngời hiểu truyện của anh một cách. Đối với ngời
viết, đó quả là một điều hạnh phúc, lý thú" (Trần Đình Sử).
Quả là nh vậy, dù truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đợc giới nghiên
cứu chú ý muộn hơn thể loại tiểu thuyết nhng đã gây đợc sự tò mò, hứng thú của
đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình trong nớc và cả nớc ngoài.
Trong lời bạt cho tập truyện "Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành",
GS-TS. Xô Viết N.I. Niculin phân tích: Cảm hứng các tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu nh tự anh nói, trớc hết là cố gắng "tìm cái hạt ngọc ẩn dấu trong
bề sâu tâm hồn của ngời viết". Nhà văn dờng nh vợt lên khỏi cái hàng ngày và
hớng về cái đẹp đẽ của cuộc đời, cái đẹp dờng nh thoát khỏi gánh nặng của cái
xấu, bay vợt lên khỏi cái thờng nhật. Truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" đợc
viết bởi chính chìa khóa này.
15
Với quan niệm "mỗi con ngời đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp
đẽ, kỳ diệu đến nỗi cả một đời cũng cha đủ để nhận thức, khám phá tất cả
những cái đó". Nguyễn Minh Châu say sa thể hiện ý tởng sáng tạo của những
nhân vật chính diện, qua việc xây dựng tình huống và xu hớng phát triển logic
tác phẩm khiến cho truyện và ký trớc năm 1975 của ông thờng lấp lánh vẻ đẹp
lãng mạn và dồi dào chất thơ. Điều này khác hẳn với những sáng tác của ông
sau 1975. Khi Nguyễn Minh Châu bị giằng xé giữa hai đề tài văn học: chiến
tranh và xây dựng CNXH nh ông tâm sự, thì tác phẩm của ông xuất hiện với
những cách trình bày và lý giải hiện thực mới. Vẫn là một Nguyễn Minh Châu
tài hoa, tinh tế trong những phát hiện và phân tích, miêu tả hiện thực cuộc
sống và tâm lý nhân vật - nhng trong giai đoạn này, sự tài hoa, tinh tế không
bay bổng trên đôi cánh lãng mạn, hùng tráng chất sử thi của một thời mà thể
hiện qua bút pháp trầm tĩnh đề cập những góc cạnh xù xì, phức tạp của cuộc
sống, vì thế nó hớng đến tính đa dạng và phổ quát.
Trong "Bức tranh", phải chăng sau chiến tranh ngời ta mới có điều kiện
bình tâm để nhìn rõ hơn những góc khuất, những khoảng trống còn tồn tại là
có thật, những phức tạp mới nảy sinh nh hệ quả tất yếu của một cuộc trờng
chinh vĩ đại mà chính Nguyễn Minh Châu đã từng dự cảm. Phải chăng khi đó,
không tính những điều gợi ra sự "vô nghĩa" trong những thứ "đồ đạc" nh vừa
mới ẩn dụ kia, nhà văn sẽ còn đối diện với hai vấn đề: kỷ niệm đẹp đẽ và niềm
tự vấn lơng tâm ?
ở nội dung thứ nhất, Nguyễn Minh Châu có "Bên đờng chiến tranh" với
một số chi tiết trong các tác phẩm khác và ông thiên về nội dung thứ hai - đó
là chủ ý dụng công khai thác đề tài sự thức tỉnh của con ngời từ phía tiềm
năng linh diệu và vi tế, từ phía mạch ngầm sâu kín trong tâm hồn họ để hớng
tới cái đẹp, sự hoàn thiện nhân cách trong đời sống. Một họa sĩ bỗng thấy
"trong con ngời tôi đang sống lẫn lộn ngời tốt kẻ xấu, rồng phợng lẫn rắn rết,
thiên thần và ác quỷ"; hay một cô Quỳ quyến rũ, đầy sức sống, có khả năng
thuyết phục ngời khác bằng một tình yêu một ánh chớp cơn giông lay thức
tâm hồn của mỗi con ngời để quyết định đời mình... Tất cả những điều đó trở
thành đối tợng để Nguyễn Minh Châu khám phá, sáng tạo nên hàng loạt các
truyện ngắn của ông, mỗi truyện đều thể hiện dới dạng cấu tứ một luận đề.
"Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" phê phán cách nhìn lý tởng hóa những
ngời anh hùng, coi họ là những "thánh nhân". Hay trong "Bức tranh", Nguyễn
16
Minh Châu đã cho nhân vật họa sĩ tự lột mặt nạ, tự nhận bột mặt bên trong giả
dối, tệ bạc của mình, đó là bộ mặt "xấu xí lạ lùng".
Tuy nhiên, những sự thể nghiệm của nhà văn không đợc tất cả d luận
đồng tình, chia sẻ. Và những sáng tác của Nguyễn Minh Châu, đặc biệt là
truyện ngắn, từng là nội dung tạo nên không khí tranh luận sôi nổi trong sinh
hoạt văn học một thời kỳ. Tiêu biểu nhất là cuộc "Trao đổi về truyện ngắn của
Nguyễn Minh Châu những năm gần đây", nhà văn Đào Vũ đã nói rằng:
"Chúng tôi cho rằng những năm vừa qua, tiểu thuyết và cả truyện ngắn của
Nguyễn Minh Châu có nhiều thành tựu, có nhiều đóng góp đáng quý. Chúng
tôi tin ở tấm lòng của anh, cũng nh ở tài năng của anh, chúng tôi trân trọng
và nâng niu từng trang viết của anh. Nhng cũng phải nói thật lòng, bên cạnh
niềm vui và cả niềm tự hào về ngời bạn viết của mình, chúng tôi có không ít
những băn khoăn về một số truyện ngắn của anh những năm gần đây. Khi lớt
một vòng nhận mặt lại những nhân vật, truyện ngắn ấy dờng nh có những con
ngời lạ lẫm quá. Đọc xong truyện này, truyện kia, cứ phải loay hoay tìm mãi
xem vấn đề anh đặt ra là gì vậy ? Mối quan hệ giữa cuộc sống sôi động trong
lao động và chiến đấu của cuộc sống đợc tái tạo trong trang viết của anh thế
nào đây ? Ngòi bút anh trăn trở, tìm kiếm, tìm ra sao và tìm tới đâu ? Còn ngời đọc có phải đang đi tìm lại Nguyễn Minh Châu hôm qua. Có lúc thấy dờng
nh tác giả bối rối điều gì đó, nhng lại có lúc sợ rằng chính mình bối rối".
1.3. Xung quanh định nghĩa câu và hớng tiếp cận.
Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về câu. Theo thống kê của
bà A. Akhmanôva, có trên 300 định nghĩa về câu. Chúng tôi quy về những hớng chính sau:
1.3.1. Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa.
Định nghĩa về câu theo tiêu chí về ý nghĩa từ lâu đã đợc các nhà ngôn
ngữ học thế giới thừa nhận, nh Aristốt thế kỷ V trớc công nguyên, hay học
phái ngữ pháp Alêchxanđri.
ở nớc ta thời kỳ đầu của ngữ pháp tiếng Việt, các nhà nghiên cứu cũng
không vợt qua khỏi phạm vi này với các tác giả Trần Trọng Kim, Nguyễn
Lân... Tác giả Trần Trọng Kim cho rằng: "Câu lập thành bởi mệnh đề có
17
nghĩa hoặc hai hay nhiều mệnh đề" [Dẫn theo 12Tr 311]. Nh vậy, hớng định
nghĩa này quan tâm đến mặt ý nghĩa nhng lại bỏ qua mặt hình thức biểu thị
của câu.
1.3.2. Hớng định nghĩa câu dựa theo quan điểm ngữ pháp duy lý (mệnh đề).
Các nhà ngữ pháp duy lý nghiên cứu câu gắn liền với phán đoán, họ cho
rằng mọi lời nói đều là phán đoán hay một chuỗi phán đoán. Mà phán đoán
diễn đạt bằng các từ, chính là cái mà ngời ta gọi là mệnh đề. Vậy, mọi lời nói
đều là mệnh đề hay một chuỗi mệnh đề. Quan điểm này chỉ phù hợp với việc
nhận diện câu về mặt logic.
1.3.3. Hớng định nghĩa câu dựa vào hành động phát ngôn.
Tác giả E. Sapir (1921) định nghĩa câu dựa vào hành động phát ngôn:
"Câu là một hành động ngôn ngữ diễn đạt một hành động của t duy" [Dẫn theo
12 Tr310]. Việc định nghĩa câu dựa trên định hớng triển khai của t duy đã dẫn
đến việc phân loại câu theo hớng cấu trúc - ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết.
Tác giả Cao Xuân Hạo đã chọn cách phân loại này để phân loại câu theo cấu
trúc.
1.3.4. Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt hình thức.
Theo hớng này có các tác giả F.F. Phooctunatôp, L.E. Thompson... Tác
giả F.F. Phooctunatôp đa ra định nghĩa thiên về hình thức: "Câu là một tổng
hợp từ với một ngữ điệu kết thúc" [Dẫn theo 12 Tr311].
Hớng định nghĩa này chỉ dựa vào tiêu chí hình thức mà bỏ qua phần
quan trọng là ý nghĩa cũng nh cấu trúc của câu.
1.3.5. Hớng định nghĩa câu dựa đồng thời vào hai mặt cấu trúc và ngữ nghĩa.
Trong những năm cuối thế kỷ XX, các nhà ngữ pháp học đã nhận thấy
những hạn chế của các hớng nghiên cứu chỉ dựa vào tiêu chí hình thức hay
tiêu chí ý nghĩa để định nghĩa hoặc phân loại câu. Chính vì thế họ đi theo hớng mới, dựa đồng thời vào cả hai tiêu chí cấu trúc và ý nghĩa khi nghiên cứu
về câu. Theo hớng này có đông đảo các tác giả nh: Nguyễn Kim Thản, Diệp
18
Quang Ban, Phan Thiều, Lê Cận, Hoàng Văn Thung, Hồ Lê, Hồng Dân,
Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên...
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không đi sâu vào các định nghĩa
câu theo tiêu chí hình thức - ý nghĩa mà chỉ chọn định nghĩa sau đây của giáo
s Diệp Quang Ban làm cơ sở lý thuyết để từ đó đi vào phân loại các kiểu câu
trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. "Câu là đơn vị của nghiên cứu
ngôn ngữ, có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu
kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn trong thái độ, sự đánh giá của
ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng tình cảm, câu đồng
thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ" [Dẫn theo12 Tr312].
19
Chơng II
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn
nguyễn minh châu xét về mặt cấu trúc
2.1. Thống kê và phân loại
Sự phân loại trong câu truyện hiện nay trong ngôn ngữ học khá phức
tạp, dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau. Có thể dựa vào mặt cấu tạo ngữ
pháp hay dựa vào mục đích giao tiếp
ở đây chúng tôi khảo sát câu văn Nguyễn Minh Châu qua việc tìm hiểu
cấu trúc câu văn tác giả - là câu văn do nhà văn thể hiện, câu văn nhân vật - là
câu văn thể hiện thông qua lời thoại nhân vật, để qua đó khảo sát các kiểu câu
mà Nguyễn Minh Châu sử dụng, quy tắc hoạt động của chúng và đặc điểm
chung của chúng.
Chúng tôi khảo sát 2329 câu trong năm truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu và phân loại chúng nh sau (xem bảng 1)
BảNG 1
Tác phẩm
Tổng số câu
Câu văn tác giả
Câu văn nhân vật
I
434
321 (73,9%)
113 (26,1%)
II
308
223 (72,4%)
85 (27,5%)
III
1072
148 (13,8%)
924 (86,2%)
IV
122
81 (66,39%)
41 (33,6%)
V
393
266 (67,6%)
127 (32,3%)
Tổng
2329
1039 (44,6%)
1296 (55,4%)
Nhìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 5 truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu, tần số xuất hiện của câu văn nhân vật nhiều hơn câu văn tác giả. Tuy
nhiên sự chênh lệch ấy không phải quá nhiều. Cụ thể nh sau: Trong số 2329
câu văn thì câu văn tác giả là 1039 câu, chiếm 44,6%, và câu văn nhân vật là
1296 câu, chiếm 55,4%. Chúng tôi lấy kết quả ở bảng 1 làm cơ sở để phân loại
sâu hơn ở các phần sau nhằm tìm ra đặc điểm câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu.
20
2.2. Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét về
cấu trúc
Qua việc khảo sát câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
chúng ta thấy rằng trong tác phẩm, số câu văn tác giả và câu văn nhân vật
không phải lúc nào cũng bằng nhau, cũng đồng nhất nhau về số lợng từ mà nó
dài, ngắn khác nhau. ở đây để thuận lợi cho việc thống kê, phân loại, lý giải
trong quá trình phân tích, chúng tôi tạm gọi kiểu câu thứ nhất là câu với số l ợng 10 âm tiết trở xuống và kiểu câu thứ hai là câu với số lợng 10 âm tiết trở
lên.
2.2.1. Câu văn tác giả
Qua việc khảo sát trong 1039 câu văn tác giả trong năm truyện ngắn
của Nguyễn Minh Châu và có bảng thống kê phân loại nh sau (xem bảng 2).
BảNG 2
Tác phẩm
I
II
III
IV
V
Tổng
Tổng số câu
321
223
148
81
266
1039
Câu dới 10 ÂT
77 (24%)
25 (11,2%)
47 (37,7%)
12 (14,8%)
13 (27,4%)
324 (22,5%)
Câu trên 10 ÂT
244 (76%)
198 (88,8%)
101 (68,3%)
69 (85,2%)
193 (72,6%)
805 (77,5%)
Nhìn vào bảng 2 chúng ta thấy rằng số lợng câu trên 10 âm tiết trong
câu văn tác giả gấp gần bốn lần câu dới 10 âm tiết. Cụ thể trong tổng số 1039
câu, câu trên 10 âm tiết là 805 câu chiếm 77,5% và câu dới 10 âm tiết là 324,
chiếm 22,5%. Chúng tôi lấy kết quả ở bảng này để tiếp tục đi sâu tìm hiểu đặc
điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
a. Câu dới 10 âm tiết:
Trong tổng số 324 câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn tác giả, chúng
tôi nhận thấy rằng: Câu văn ngắn nhất chỉ có một từ, nhng số lợng loại câu
này không nhiều.
Thí dụ: <1>. Trong tổ đá của chị tôi có một cô tên là Nguyệt.
21
Phải. (I,Tr 21).
<2>. Một trong hai ngời ai là ngời tôi sắp tìm đến?
Ai? (I,Tr 21).
Chiếm tỉ lệ nhiều trong câu dới 10 âm tiết là các câu có số lợng từ hai từ trở lên.
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, loại câu dới 10 âm tiết trong
câu văn tác giả thờng xuất hiện trong các trờng hợp sau:
+ Câu dới 10 âm tiết thờng đợc dùng để giới thiệu lời thoại của nhân vật.
Thí dụ: <3>. Tôi ngạc nhiên hết sức, hỏi vặn:
- Sao cậu tự động, vô nguyên tắc thế hử?
- Nguyên do thế này anh ạ thế này (I,Tr 18)
<4>. Ngừng một lát, Liên hỏi tiếp:
- Anh cứ tập tành và uống thuốc cho đều. Sáng tháng mời nhất
định anh đi lại đợc
- Vậy thì đầu hoặc giữa tháng mời một, anh sẽ đi thành phố Hồ
Chí Minh một chuyến. (IV,Tr246)
<5>. Tôi gợi chuyện:
- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?
- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là ngời ta
vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B, cho nên mới mua
về treo.
- Anh ấy nói với chị thế?
- Vâng (V,Tr 389).
ở thí dụ <3> câu ngắn Tôi ngạc nhiên hết sức, hỏi vặn để giới thiệu
lời thoại giữa nhân vật Lãm và anh lái phụ khi anh lái phụ giao hàng mà có
một thứ không đợc ghi vào phiếu. Đó là một ngời đi nhờ lên cầu Đá Xanh.
ở thí dụ <4> là lời giới thiệu cuộc hội thoại giữa ngời chồng bệnh tật
Nhĩ và Liên, ngời vợ đảm đang, hiền dịu.
22
ở thí dụ <5> lại là lời giới thiệu cuộc nói chuyện của chính nhân vật tôi
với một ngời vợ của ngời lính thồ tranh năm nào khi anh đến hiệu cắt tóc của
ngời lính ấy.
+ Câu ngắn dới 10 âm tiết dùng để miêu tả
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, câu đợc sử dụng để miêu tả thờng là câu lớn, lớn hơn 10 âm tiết nhng câu ngắn đợc sử dụng để miêu tả cũng
chiếm một tỉ lệ tuy không lớn nhng khá quan trọng.
Trong câu văn tác giả, câu dới 10 âm tiết dùng để miêu tả là 55 câu chiếm
tỉ lệ 20%. Trong đó gồm có hai loại câu miêu tả khác nhau. Loại câu miêu tả thứ
nhất là miêu tả lời của nhân vật và loại câu thứ hai là miêu tả cảnh vật.
Thí dụ:
<6>. Cái cách xử sự của ngời chiến sĩ đối với tôi chỉ có thể giải
thích bằng lòng độ lợng. Độ lợng?
Thế nhng tôi nhiều tuổi hơn? (V,Tr 379)
<7>. Tôi thở phào và nói đùa một câu nhạt thếch!
Lòng tôi rối nh tơ vò (I,Tr 27)
<8>. Thật chán hết sức. Thế là bay đi một ngày phép (I,Tr35)
<9>. Anh ấy đỡ lấy tôi, giúp tôi rút cái chân lên. Rồi dìu tôi đi. Tôi thở
dốc. Mồ hôi rơi vã nh tắm. (V,Tr 378)
- Câu văn miêu tả cảnh vật: Đó là những cảnh vật hiện ra trớc mắt tác giả. Đó
có thể là những ngọn núi, những hàng cây, con đờng hay là những đám mây
trên bầu trời
Thí dụ: <10> Đờng sá núi non cứ rung chuyển ầm ầm. (I, Tr 25)
<11> Một dải sơng tím sà xuống trên những luống cỏ. (III,Tr 225)
<12> Chiều sậm dần xuống. (II,Tr 41)
<13> Cái hiệu quen sạch sẽ, thơm phức. (II,Tr 41)
b. Câu lớn hơn 10 âm tiết
Nh đã nới ở trên, khái niệm câu ngắn, câu dài ở đây đợc chúng tôi đặt ra
và áp dụng trong phạm vi câu văn tác giả và câu văn nhân vật trong truyện
23
ngắn Nguyễn Minh Châu chứ chúng tôi không có ý đặt tên cho một loại câu
trong việc phân loại câu tiếng việt.
Loại câu trên 10 âm tiết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, thờng
miêu tả những biều hiện đa dạng về dáng vẻ, hành động của nhân vật. Loại
câu này chiếm số lợng lớn.
<14> Qua làn ánh đèn lù mù của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên
cạnh, tôi kịp nhận thấy vẻ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dị và mát
mẻ nh sơng núi toả ra từ nét mặt và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều
cô gái công trờng thờng thấp và đẫy đà. Cô ta mặc áo xanh chít hông vừa
khít, mái tóc dày tết thành hai dải. Chiếc làn và chiếc nón mới trắng loá
khoác ở cánh tay một cách nhẹ nhàng. (I,Tr 25) Miêu tả hình dáng bên
ngoài của nhân vật Nguyệt với vẻ xinh đẹp, nhẹ nhàng.
<15> Bằng một vẻ thản nhiên và thoải mái, thậm chí hơi phóng
khoáng, ngời đàn bà mến khách và hết sức nhiệt tình với bộ đội đói đang từ
từ ngoài vờn vào sau nhà, vội vã giơ tay sửa lại chiếc khăn xanh trùm đầu
rồi đa mắt nhìn hai ngời, cặp mắt rất đẹp nhng vẫn còn ẩn náu cái ánh
xanh của tuổi hai mơi chỉ nhìn lớt qua rất nhanh trên gơng mặt Thụy, rồi
liền quay về phía Nhĩ. (II,tr 44) Miêu tả từ vẻ bên ngoài để tập trung miêu
tả đôi mắt củangời phụ nữ.
<16> Khuôn mặt hơi gầy, không đẹp lắm, nhng theo tôi, rất thông
minh, và đặc biệt, ngoài trẻ con ra, tôi cha hề gặp một khuôn mặt nào lại
cứ luôn thay đổi sắc thái nh vậy. (III, Tr 138) Tập trung miêu tả khuôn
mặt nữ y tá Quỳ.
<17> Rồi Liên xuống thang, vẫn cái tiếng bớc chân rón rén quen
thuộc, suốt cả một đời ngời đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm. (IV,Tr 247)
Miêu tả hoạt động của ngời phụ nữ luôn tận tụy với chồng con.
<18> Tôi không phải loại ngời say mê môn bóng đã đến mức quá
khích nh một số ngời khác, nhng cái bài tờng thuật trận đấu bóng khéo
quá, đã hấp dẫn tối đến mức ngời thợ cắt tóc đã trở về lúc nào tôi không
biết, tôi cứ để mặc cho ngời thợ cắt tóc quấn vào ngực chiếc khăn choàng,
rồi dùng lợc chải qua mái tóc, rồi bấm thử tông-đơ tanh tách bến trái, rồi
hình nh anh ta kêu tôi để tóc tốt quá lâu không chịu cắt. (V,Tr 383) Miêu
24
tả hoạt động của nhân vật khác tác động đến nhân vật để gián tiếp miêu tả
nhân vật
2.2.2 Câu văn nhân vật
Qua việc khảo sát 1296 câu văn nhân vật trong 5 truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu, chúng tôi có bảng thống kê phân loại nh sau (xem bảng 3)
BảNG 3
Tác phẩm
Tổng số câu
Câu dới 10 ÂT
Câu trên 10 ÂT
I
113
71 (62,8%)
42 (37,2%)
II
85
42 (49,4%)
43 (50,6%)
III
924
209 (22,6%)
715 (77,4%)
IV
41
30 (73,3%)
11 (26,8%)
V
127
69 (54,3%)
58 (45,7%)
Tổng
1296
142 (11,1%)
1154(89%)
Qua bảng 3 chúng ta thấy tần số câu dới 10 âm tiết và câu trên 10 âm
tiết đợc tác giả sử dụng trong câu văn nhân vật chênh lệch nhau rất lớn, câu
trên 10 âm tiết gấp hơn 8 lần so với câu dới 10 âm tiết. Cụ thể là trong tổng số
1296 câu văn nhân vật, câu văn dới 10 âm tiết là 142 câu, chiếm tỉ lệ 11%.
Còn câu văn trên 10 âm tiết là 1154 câu, chiếm 89%.
a. Câu dới 10 âm tiết:
Khác với câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn tác giả thờng chỉ một
nhân vật, câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn nhân vật thờng là những câu
hội thoại giữa các nhân vật với nhau
+ Dạng hỏi đáp
Thí dụ: <19> Mặc, tôi vẫn hỏi gặng:
- Đàn ông hay đàn bà?
- Đàn ông!
- Thôi đi cô, đáng lý tôi đã mời cô xuống. Đây là xe chở hàng
quân sự.
25