Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.17 KB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------------------

Nguyễn Thị én

Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ
trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 60. 22. 01
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên

Vinh- 2007


2

Lời cảm ơn

Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tần tình, chu đáo của
GS. TS Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ
Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh, cũng nh sự động viên, khích lệ
của ngời thân và bạn bè, đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày
tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo và những ngời thân.
Vinh, tháng 11 năm 2007
Tác giả


3


Mục lục
Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề

Trang

4
4
5

4. Phơng pháp nghiên cứu

9

5. Đóng góp của đề tài

10

6. Cấu trúc của luận văn

10

Chơng 1. Những giới thuyết liên quan đến đề tài

11

1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại


11

1.2. Hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện ngắn

14

Nguyễn Huy Thiệp
1.3. Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

17

1.4. Hành động ngôn ngữ

19

1.5. Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc trng giới tính

23

1.6. Tiểu kết chơng 1

25

Chơng 2. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật

27

nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
2.1. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong


27

truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
2.1.1. Hành động nhận xét, đánh giá

30

2.1.2. Hành động cầu khiến

37

2.1.3. Hành động trần thuật

53

2.2. Sự khác biệt về cách dùng các hành động ngôn ngữ trong

65

truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ
2.2.1. Kết quả thống kê định lợng
2.2.2. Một số nhận xét
2.3. Tiểu kết chơng 2

65
66
73



4
Chơng 3. Ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật nữ trong

75

truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.1. Lời thoại thể hiện thiên tính nữ
3.1.1. Lời thoại thể hiện sự bao dung, lòng vị tha, đức hy sinh
3.1.2. Lời thoại thể hiện tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng,
ân cần, chu đáo của ngời phụ nữ
3.1.3. Lời thoại thể hiện thiên tính làm mẹ của ngời phụ nữ
3.2. Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giãi bày của ngời phụ nữ
3.2.1. Giãi bày nỗi khát khao có cuộc sống hạnh phúc, có tình
yêu chân thành, chung thuỷ
3.2.2. Giãi bày những uẩn ức, bức xúc của ngời phụ nữ
3.3. Lời thoại phản ánh những quan niệm về nhân sinh mang tính
triết lí
3.3.1. Quan niệm về cuộc sống
3.3.2. Quan niệm về con ngời
3.3.3. Quan niệm về vật chất- tinh thần
3.3.4. Quan niệm về tự do
3.3.5. Quan niệm về nam giới
3.4. Hàm ngôn qua lời thoại của nhân vật nữ
3.4.1. Thể hiện lời cảnh tỉnh con ngời từ mặt trái xã hội
3.4.2. Thể hiện nỗi đau của tác giả trớc sự huỷ diệt của cái Đẹp
3.4.3. Thể hiện niềm tin về sự vĩnh hằng của cái Chân- Thiện- Mĩ
3.5. Tiểu kết chơng 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo


75
75
77
80
82
83
86
89
90
91
92
93
94
95
95
98
100
101
102
104


5
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong tác phẩm tự sự, lời nói là một phơng diện quan trọng nhất. Nhờ
có lời nói mà văn học có thể tái hiện bất cứ phơng diện nào của hiện thực. Lời
nói là hành vi bộc lộ tâm lí, tính cách rõ nhất của nhân vật, là một trong những
yếu tố để nhà văn cá thể hóa nhân vật. Vận dụng lí thuyết Dụng học để tìm
hiểu lời thoại của nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm cần thiết,

đặc biệt là đối với "hiện tợng văn học" nh Nguyễn Huy Thiệp.
1.2. Nguyễn Huy Thiệp - một nhà văn hai lần lạ, đã sử dụng tối đa các
khả năng ngôn ngữ để đạt đợc cao nhất điều mình muốn biểu đạt vì ngôn ngữ
là phơng tiện để biểu đạt nội dung ý nghĩa của tác phẩm thông qua hình tợng
nhân vật- ngời phát ngôn cho quan điểm của tác giả. Tập truyện Nh những
ngọn gió của Nguyễn Huy Thiệp có gần 200 nhân vật nhng những nhân vật ấy
với đều có ngôn ngữ riêng, thể hiện rõ nhất qua các đoạn hội thoại. Trong thế
giới nhân vật hành động ấy, bên cạnh nhân vật nam, nhân vật nữ cũng có
những biểu hiện riêng về ngôn ngữ hội thoại (thể hiện qua hành động ngôn
ngữ, nội dung ngữ nghĩa của lời thoại) khác với nhân vật nam nhng cha đợc đi
sâu tìm hiểu. Vì vậy, chúng tôi đi vào thực hiện đề tài Đặc điểm lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
ở đề tài "Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp", chúng tôi đi vào nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ trong 16 truyện của
tập truyện ngắn "Nh những ngọn gió ", NXB Văn học, 1999. Cụ thể, chúng tôi
đi sâu nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong 16
truyện ngắn tiêu biểu đó.
Để tiện theo dõi khi đa các ví dụ minh họa, chúng tôi đánh số La mã theo
thứ tự từng truyện nh sau:
I: Chảy đi sông ơi
IX: Những bài học nông thôn
II: Tâm hồn mẹ
X: Ma


6
III: Tớng về hu
XI: Những ngời thợ xẻ

IV: Cún
XII: Thơng nhớ đồng quê
V: Huyền thoại phố phờng
XIII: Chăn trâu cắt cỏ
VI: Không có vua
XIV: Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt
VII: Con gái thuỷ thần
XV: Giọt máu
VIII: Chút thoáng Xuân Hơng XVI: Truyện tình kể trong đêm ma
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Miêu tả các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ đó chỉ ra những nét khác biệt về cách thức tổ chức
ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật nữ và so sánh với đặc điểm lời thoại nhân
vật nữ trong tác phẩm của các tác giả cùng thời.
- Phân tích nội dung ngữ nghĩa của các hành động ngôn ngữ qua lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
- Rút ra dụng ý nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng nhân vật nữ trong
truyện ngắn của mình.
3. Lịch sử vấn đề
Năm 1987, truyện Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện đã gây
chấn động d luận. Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp mới thật sự là mới, là độc
đáo, chỉ mình anh cũng đủ tạo nên một đời sống văn học sôi động kéo dài cả
mấy năm trời và còn nóng bỏng cho đến tận hôm nay. Có lẽ, ở nớc ta, hiếm có
tác giả nào mà chỉ vừa xuất hiện đã đợc d luận cả trong và ngoài nớc quan tâm
nhiều đến nh vậy. Có rất nhiều bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp,
trong đó có nhiều bài đề cập đến nhân vật nữ.
Tựu trung có các hớng ý kiến khác nhau nh sau:
- Loại ý kiến thứ nhất: đánh giá cao tài năng văn chơng của Nguyễn Huy
Thiệp, các tác giả tiêu biểu nh: Đào Duy Hiệp, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Đăng

Mạnh, Lại Nguyễn Ân, Văn Tâm, Thái Hoà.
- Loại ý kiến thứ hai: nặng về phê phán Nguyễn Huy Thiệp, các tác giả
tiêu biểu nh: Đỗ Văn Khang, Đặng Anh Đào, Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thuý ái.


7
- Loại ý kiến thứ ba: vừa ca ngợi, vừa phê phán Nguyễn Huy Thiệp, các
tác giả tiêu biểu nh: Nguyễn Mạnh Đẩu, Đông La, Vũ Phan Nguyên, Hồng
Diệu.
Các ý kiến tranh cãi dù còn đối lập nhau nhng xu hớng ca ngợi tài năng
Nguyễn Huy Thiệp vẫn là chủ yếu. Các ý kiến có một điểm chung: Nguyễn
Huy Thiệp là một tài năng hiếm, độc đáo. Và hạt nhân các sáng tác của anh
không nằm ngoài vấn đề tính cách và số phận con ngời.
Một điều rất rõ là trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, cảm hứng
tích cực, tinh thần nhân bản đợc mã hóa qua một hình tợng nổi bật: hình tợng
ngời phụ nữ. Rải rác trong các bài viết về những sáng tác của Nguyễn Huy
Thiệp có đề cập đến nhân vật nữ. Chúng tôi tập hợp những ý kiến đó theo hai
hớng:
a) ý kiến ca ngợi nhân vật nữ
Về ý kiến ca ngợi nhân vật nữ, đầu tiên phải kể đến bài Tôi không chúc
bạn thuận buồm xuôi gió của tác giả Hoàng Ngọc Hiến. Trong bài viết của
mình, tác giả nêu lên cái gọi là "thiên tính nữ" nh một đánh giá ban đầu về
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: "Trong các nhân vật nữ có
những con ngời u tú, nhiều ngời đáng gọi là liệt nữ. Nó là sự hiện thân của
nguyên tắc t tởng tạo ra cảm hứng của tác giả, có thể gọi đó là nguyên tắc
tính nữ hoặc thiên tính nữ" [16, tr.15]. Sau đó, ông đa ra những luận giải về
"thiên tính nữ" qua phân tích một số nhân vật nữ tiêu biểu. Theo ông, "thiên
tính nữ" trớc hết phải là "tinh thần của cái đẹp" mà đẹp là một phẩm giá tinh
thần cao quý của phụ nữ. Đó chính là tấm lòng bao dung và hào phóng với tất
cả mọi ngời, là tấm lòng bao la, là tinh thần vị tha và đức hy sinh của ngời phụ

nữ. Hoàng Ngọc Hiến cho rằng "thiên tính nữ" là một điểm tựa quan trọng của
Nguyễn Huy Thiệp. Chính nhờ điểm tựa này mà tác phẩm của anh không trở
thành "một thứ văn chơng vô lại".
Trong bài T duy tiểu thuyết và folklore hiện đại, Hoàng Ngọc Hiến lại tiếp
tục khẳng định "thiên tính nữ" qua nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa: "Vinh Hoa là
sự hiện thân lý tởng nhân văn của tác giả. Vinh Hoa là sự hiện thân của thiên
tính nữ mà thiên tính nữ trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp là


8
tinh hoa của tính ngời." [17, tr.363]. Nh vậy, trong quan niệm của Nguyễn
Huy Thiệp, con ngời là "hoa của đất", là "ngọc của trời" mà Vinh Hoa - nhân
vật trung tâm trong Phẩm tiết là một "con ngời".
Có thể nói ý kiến của Hoàng Ngọc Hiến là ý kiến đầu tiên thể hiện cái
nhìn khái quát về nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Trên cơ sở những nhận xét của Hoàng Ngọc Hiến, các tác giả khác khi
đánh giá Nguyễn Huy Thiệp, đã đề cập đến "thiên tính nữ" nh là một sự khẳng
định trùng với ý kiến ban đầu của Hoàng Ngọc Hiến.
Trong bài Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, Nguyễn Đăng
Mạnh đồng tình với Hoàng Ngọc Hiến về "thiên tính nữ". Tác giả khẳng định:
"Thiên tính nữ nh là hạt nhân cơ bản của chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Huy
Thiệp" [28, tr. 462] nhng có cách lí giải khác. Ông cho rằng sở dĩ có "thiên
tính nữ" là do phụ nữ là những ngời sống hòa hợp với tạo hóa, với thiên nhiên,
giữ đợc bản chất tạo hóa. Và bản thân ngời phụ nữ cũng có thể coi là những
đấng tạo hóa đã sinh ra con ngời để sáng tạo nên sự sống".
Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Những ngời đàn bà đáng yêu nhất của
Nguyễn Huy Thiệp đều ít nhiều mang"chút thoáng Xuân Hơng", nghĩa là
những con ngời đầy sức sống, có vẻ đẹp phồn thực, khao khát dục tình nhng
tâm hồn hết sức trong trẻo, trái tim giàu yêu thơng" [28, tr. 463]. Tuy nhiên,
theo ông, không phải nhân vật nữ nào trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp

cũng là ngời tốt, ngời tốt phải là những ngời "vô sự với tạo hóa".
Trong Đọc "Chút thoáng Xuân Hơng", khi phân tích thao tác và dụng ý
nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp qua ba truyện, Đào Duy Hiệp cũng công
nhận rằng: xuyên suốt ba truyện là hình tợng phụ nữ vị tha, bao dung, tợng trng cho ngời Phụ nữ muôn đời- cái mà Hoàng Ngọc Hiến gọi là "tính nữ" trong
văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp. Kết thúc bài viết, tác giả nêu lên cảm
nhận: "Có thế chăng mà nhà văn tìm đến với những cuộc đời bình dị và thấy ở
đấy những điều bình dị muôn đời để "sống cho nhanh lên, có ích"? Điều ấy,
với Nguyễn Huy Thiệp là hình ánh ngời phụ nữ giản dị, bao dung cùng những
buổi chiều của làng quê rất đẹp và rất buồn trong văn của anh". [18, tr. 86].


9
Trong Có nghệ thuật ba- rốc trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy
Thiệp hay không? đăng trên Tạp chí Văn học, số 2/ 1989, khi đi tìm hiểu,
khám phá "hiện tợng văn học mới lạ" để "hiểu đợc ngời đơng thời", tác giả
Thái Hòa cho rằng: "Trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, cái Đẹp lắng
sâu vào bên trong tâm hồn, hòa vào cái tự nhiên. Có những cử chỉ, hành động
của những con ngời rất đỗi bình dị nh bé Thu, chị Thắm, chị Sinh... và cũng
có những tâm hồn đẹp của những ngời đã từng lăn lộn quằn quại trong cuộc
đời nh Xuân Hơng... " [19, tr.102].
Tác giả bài viết khẳng định rằng Nguyễn Huy Thiệp luôn hớng tới hình
ảnh đẹp, đó là những hình ảnh chứa đựng chân lý Chân- Thiện- Mỹ, nhắc nhở
con ngời sống "Thật hơn, Thiện hơn và Đẹp hơn".
Tác giả Văn Tâm trong bài báo Đọc Nguyễn Huy Thiệp đăng trên báo
Văn nghệ số 48, 26/11/1988, khi nói về tinh thần nhân bản trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp cũng cho rằng cảm hứng tích cực, tinh thần nhân bản đợc
Nguyễn Huy Thiệp mã hóa qua hình tợng tuyệt đẹp - ngời phụ nữ . Ông cho
rằng tuyệt đại đa số những nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
đều có phẩm chất "u mỹ tuyệt vời"[35].
Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn trong bài Tởng tợng về Nguyễn

Huy Thiệp đăng trên báo Văn nghệ số 35, 36, 20/8/1988 có một cảm nhận rất
tinh tế về giá trị của cái đẹp vĩnh hằng qua hình tợng nhân vật nữ trong truyện
Nguyễn Huy Thiệp. Giá trị của cái đẹp vĩnh hằng ấy đợc tác giả đánh giá:
"Giữa cuộc sống nghiệt ngã, phải chăng đây là một phần lý do để mỗi chúng
ta sống, hy vọng vào cuộc sống?" [31].
Đào Đồng Điện trong khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu các nhân vật nữ
trong truyện của Nguyễn huy Thiệp dới góc độ lý luận văn học, đã đi vào tìm
hiểu những đặc điểm nổi bật của các nhân vật nữ từ góc độ tính cách xã hội và
góc độ cấu trúc nghệ thuật. Từ đó nêu lên triết lý đời sống từ hình tợng nhân
vật nữ.
b) ý kiến phủ định "thiên tính nữ" trong truyện Nguyễn Huy Thiệp
Bên cạnh những ý kiến khẳng định thiên tính nữ" trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp, vẫn có một vài ý kiến phủ định, phản bác quan niệm về


10
"thiên tính nữ" của Hoàng Ngọc Hiến. Đó là ý kiến của Đỗ Văn Khang- tác
giả bài phê bình Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút. Sau khi
đa ra một số dẫn chứng để bác bỏ quan niệm "thiên tính nữ" của Hoàng Ngọc
Hiến, tác giả viết: "Nh vậy, không rõ đây có phải là những quan niệm của
Nguyễn Huy Thiệp về "cái đẹp" của "thiên tính nữ" thuộc loại siêu thăng
không?"[22, tr. 412]. Ông phủ nhận "thiên tính nữ" của nhân vật Ngô Thị
Vinh Hoa, qua đó phủ nhận quan điểm của Hoàng Ngọc Hiến về "thiên tính
nữ" trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Điểm qua các ý kiến trái ngợc nhau về "thiên tính nữ" trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy đa số ý kiến khẳng định "thiên tính
nữ", công nhận hình tợng nhân vật đẹp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
là hình tợng ngời phụ nữ. Quả thật nh thế, khi viết về ngời phụ nữ, ngòi bút
"cay độc", "lạnh lùng" của nhà văn trở nên đằm thắm, trữ tình. Phải chăng đó
là tình cảm mà nhà văn dành riêng cho nữ giới? Đó là hình tợng mà nhà văn

muốn gửi gắm điều gì đó đến bạn đọc? Muốn giải mà bức thông điệp ấy phải
đi từ phơng diện ngôn ngữ- lời thoại nhân vật nữ. Thế nhng, hầu hết các bài
viết mà chúng tôi đã nêu trên chỉ mới dừng lại ở nhận xét, đánh giá dới góc độ
lý luận phê bình, cha có công trình dài hơi nào đi sâu tìm hiểu lời thoại nhân
vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ở bình diện Ngữ dụng học. Chính
vì vậy, chúng tôi đi vào nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ để góp
thêm một cái nhìn toàn diện về hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thống kê, phân loại:
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để thống kê, phân loại các cuộc thoại
và các nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong 16 truyện
ngắn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từ tập Nh những ngọn gió.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu:
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh, đối chiếu lời thoại của các
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại của nhân vật


11
nam. So sánh, đối chiếu đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật nữ ở những tác phẩm, tác giả khác.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp:
Trên cơ sở thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi tiến hành phân
tích các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ (trong sự đối sánh với
hành động ngôn ngữ của nhân vật nam); phân tích nội dung ngữ nghĩa lời
thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
5. Đóng góp của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên cơ sở lý thuyết ngữ dụng học, có kết hợp

với một số kiến thức của lý luận văn học. Đề tài góp phần khẳng định thêm
đặc điểm ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn hiện đại; góp
phần giải mã ý nghĩa của bức thông điệp bằng ngôn ngữ mà nhà văn muốn
gửi gắm qua hình hình tợng ngời phụ nữ trong tác phẩm văn học.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chơng:
Chơng 1. Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Chơng 3. Ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp


12
Chơng 1
Những giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
1.1.1. Khái niệm hội thoại
Giao tiếp là một trong những hoạt động xã hội thờng xuyên của con ngời,
trong đó giao tiếp hội thoại là hoạt động căn bản, phổ biến nhất của ngôn ngữ,
nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Theo tác giả Đỗ
Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những họat động ngôn ngữ thành lời
giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa
họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi
đến một đích nhất định.[24, tr. 18].
Hội thoại tồn tại dới hai dạng:
- Lời ăn tiếng nói thể hiện trong sinh hoạt hằng ngày của con ngời.
- Lời trao đáp của các nhân vật hội thoại đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo,
sáng tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học.

ở luận văn này, chúng tôi đề cập đến lời thoại của nhân vật nữ đã đợc nhà
văn tái tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học. Tuy hình thức này ít nhiều đợc
trau chuốt theo mô hình sách vở nhng nó vẫn phản ánh tính chất sinh động, đa
dạng của những cung cách lời nói cá nhân.
1.1.2. Vận động hội thoại
Để hình thành và duy trì một cuộc thoại phải có ba nhân tố: sự trao lời, sự
đáp lời, sự tơng tác.
a) Sự trao lời
Sự trao lời là vận động của ngời nói A hớng lời nói của mình về phía ngời
nghe B. Khi trao lời, có những vận động cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt...) hớng tới ngời nhận hoặc tự hớng về mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực...)
bổ sung cho lời trao.
Tình thế giao tiếp trao lời là ngầm ẩn rằng ngời nhận B tất yếu phải có
mặt, đi vào trong lời của A. Vì thế, ngay trớc khi đáp lời thì B đã đợc vào
trong lời trao của A và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A. Cũng


13
chính vì thế, ở phía ngời nói- ngời trao lời, nói năng có nghĩa là lấn trớc vào
ngời nghe B, dự kiến trớc phản ứng của ngời nghe để chọn lời thích hợp, để
làm sao có thể áp đặt điều mình muốn nói vào B.
(1) - Ôi trời! Thiếu phụ gác chèo và lại chỗ anh- Chết thật! Khéo què
thì khốn.
Thiếu phụ lôi dới gầm thuyền ra chai dầu hoả.
- Anh đổ vào đấy rồi bóp cho nó tan ra.[VIII, tr. 236]
Câu trao của thiếu phụ hớng tới ngời nhận là anh bằng từ xng hô anh.
Trong câu trao đã có sự hiện hữu của ngời nhận. Lời cầu khiến với thái độ lo
lắng của thiếu phụ đã khiến nhân vật anh phải làm theo lời cầu khiến đó.
b) Sự đáp lời
Đáp lời hay còn gọi là trao đáp là lời của ngời nghe dùng để dáp lại lời

của ngời nói. Khi lời trao có lời đáp thì hội thoại chính thức đợc hình thành.
(2) Hắn có thể chết bởi những điều rất vớ vẩn... Mà hắn cả tin lạ lùng.
- Thôi đi... Tớ van mình. Mình đừng mơ mộng nữa. Cả tin với không cả
tin. Tất cả đều một giuộc!
- Quả thực tớ cha thấy ngời nào đáng kể nh hắn. Hết sức nồng nhiệt,
tối tăm nh đêm tối... chính trực nữa... [X, tr. 246]
Ví dụ trên là một cặp thoại giữa hai cô gái (M và N). Nhân vật N với vai
ngời nói đa ra lời trao là hai hành động nhận xét đánh giá về một ngời thứ ba
(hắn); hai hành động này hớng vào ngời nghe (M). Hành động nhận xét đó bị
nhân vật M ngăn cản bằng hành động ngăn cản, van xin (Thôi đi... Tớ van
mình. Mình đừng mơ mộng nữa.) và hành động bác bỏ, khẳng định (Cả tin với
không cả tin. Tất cả đều một giuộc!). Cùng với sự trao lời của N, sự đáp lời
của M tạo thành một cặp trao- đáp trong hội thoại.
c) Sự tơng tác
Khi một cuộc thoại diễn ra thì giữa các nhân vật giao tiếp đã có sự tơng
tác. Sự tơng tác theo Nguyễn Thiện Giáp là tác động qua lại đối với hành
động của nhau giữa những ngời tham gia hội thoại. Có tơng tác bằng lời mà
cũng có tơng tác không bằng lời[14, tr. 69]. Nh vậy, sự tơng tác trong hội
thoại tức là giữa những ngời tham gia hội thoại luôn có các hành vi ngôn ngữ


14
tơng tác, có sự thống nhất và mâu thuẫn, có sự vận động để điều hành cuộc
thoại diễn tiến, từ đó làm cho nhau cùng biến đổi.
Nh vậy, trong một cuộc hội thoại sự trao lời, sự đáp lời và sự tơng tác gắn
bó chặt chẽ với nhau. Đây là ba vận động đặc trng cho một cuộc thoại, những
quy tắc, cấu trúc và chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ ba vận động
trên, chủ yếu là vận động tơng tác.
1.1.3. Một số khái niệm liên quan đến cấu trúc hội thoại
Có ba trờng phái có quan điểm khác nhau về cấu trúc hội thoại: trờng phái

phân tích hội thoại ở Mĩ (conversation analysis); trờng phái phân tích diễn
ngôn (discourse analysis) ở Anh; trờng phái lí thuyết hội thoại ở Thuỵ Sĩ
(Gennève) và Pháp. ở đây, chúng tôi không trình bày quan niệm của từng trờng phái mà chỉ nêu một số khái niệm có liên quan đến đề tài của chúng tôi.
a) Cuộc thoại
Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất, bao trùm nhất đợc xây dựng theo
các tiêu chí về: nhân vật hội thoại (ít nhất là hai ngời); sự thống nhất về thời
gian và địa điểm; sự thống nhất về chủ đề; các dấu hiệu định ranh giới (mở
đầu, kết thúc).
Theo C. K. Orcchioni: Để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần
và đủ là có một nhóm nhân vật có thể thay đổi nhng không đứt quãng trong
một khung thời gian- không gian có thể thay đổi nhng không đứt quãng nói về
một vấn đề có thể thay đổi nhng không đứt quãng[Dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 8,
tr. 313]
b) Đoạn thoại
Đoạn thoại là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt
chẽ với nhau về ý nghĩa và về mục đích ngữ dụng. Về ý nghĩa đó là sự liên kết
chủ đề: một chủ đề duy nhất; về ngữ dụng đó là tính duy nhất về đích.
c) Lợt lời
Đơn vị cơ bản của hội thoại là lợt lời, đó là một lần nói xong của một ngời
trong khi ngời khác không nói để rồi đến lợt một ngời tiếp theo nói, mỗi lợt lời
đợc xây dựng trên cơ sở những lợt lời trớc đó. Nh vậy là có sự luân phiên lợt
lời, luân phiên nói năng trong hội thoại. Đó là một nguyên lí hội thoại.


15
(3) Cô Lan hỏi: Phản thịt ai trông?. Bà Cẩm bảo: Tôi thuê ông Bỉnh
là ngời trong họ. Vốn mình bỏ ra, còn lãi chia đôi. Cô Lan bảo: Từ mai tôi
trông coi phản thịt [XV, tr. 191].
Ví dụ (3) gồm ba lợt lời, hai lợt lời của cô Lan và một lợt lời của bà Cẩm.
Ba lợt lời luân phiên nhau: cô Lan hỏi- bà Cẩm trả lời- cô Lan thông báo.

d) Phát ngôn
Phát ngôn là đơn vị của lời nói, nó đợc tách ra từ trong chuỗi lời nói dùng
để giao tiếp hàng ngày hoặc tách ra từ dạng văn bản dùng để chỉ lời nói trực
tiếp của các nhân vật hội thoại. Khái niệm phát ngôn đợc chúng tôi sử dụng tơng đơng với khái niệm câu trong ngôn ngữ học truyền thống.
Trong lợt lời có thể có nhiều phát ngôn. Các phát ngôn có mục đích và
chức năng khác nhau. Có những phát ngôn mở đầu cho một cặp thoại làm
chức năng dẫn nhập; có những phát ngôn nhằm đáp lại phát ngôn nào đó trong
một lợt lời của ngời đối thoại, chúng làm chức năng hồi đáp. Những phát ngôn
trong một lợt lời là những hành vi hội thoại.
ở ví dụ (3), lợt lời của bà Cẩm gồm hai phát ngôn; lợt lời của cô Lan gồm
một phát ngôn.
1.2. Hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp
1.2.1. Khái niệm hoàn cảnh giao tiếp
Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh bao gồm những hiểu biết về thế giới
vật lí, sinh lí, tâm lí, xã hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử, các ngành khoa học
nghệ thuật...ở thời điểm và không gian trong đó đang diễn ra cuộc giao
tiếp[8, tr. 23].
Có hai loại hoàn cảnh giao tiếp:
- Hoàn cảnh giao tiếp rộng: bao gồm hoàn cảnh địa lí, xã hội, lịch sử,
chính trị, văn hoá của một dân tộc.
- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: là không gian, thời gian cụ thể, trực tiếp mà
cuộc thoại diễn ra.
Hoàn cảnh giao tiếp có quan hệ mật thiết với quá trình giao tiếp của lời
nói. Khi tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn


16
Huy Thiệp, chúng tôi thấy cần thiết phải đặt lời thoại nhân vật trong hoàn
cảnh giao tiếp, nh vậy mới lí giải đợc tại sao nhân vật nữ lại nói nh vậy và điều

gì đã tác động lên lời thoại của nhân vật nữ để họ lựa chọn chiến lợc giao tiếp
trong hội thoại.
1.2.2. Hoàn cảnh không gian và thời gian để lời thoại nhân vật nữ
xuất hiện
1.2.2.1. Hoàn cảnh không gian
Về nhân tố không gian chi phối lời thoại của các nhân vật, tác giả Đỗ Thị
Kim Liên cho rằng: Không gian để các cuộc thoại diễn ra thờng là không
gian sinh tồn gắn với mỗi thời đại mà cá nhân đó sống. Đó là khoảng không
gian rộng lớn nh vùng thành thị, nông thôn, vùng biển, vùng núi, đồng bằng...
hay một khoảng không gian hẹp nh ở sân bay, nhà hàng, lớp học, nhà riêng,
mảnh sân, vờn cây, góc bếp, chiếc giờng cá nhân... Những không gian này đã
chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung
hội thoại, cách giải quyết sự việc.[24, tr. 254].
Khảo sát 16 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy nhân
vật nữ thờng đối thoại trong những không gian chủ yếu sau:
a) Không gian gia đình
Đây là không gian chiếm phần lớn trong thế giới nghệ thuật của truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Nhà văn đã chủ tâm để cho nhân vật nữ của mình
sống trong một không gian hẹp, có xu hớng khép kín, tách biệt với thế giới
bên ngoài. Các nhân vật nữ đợc miêu tả trong truyện ngắn của ông đều đóng
khung trong một quan hệ rõ ràng: quan hệ dòng họ, quan hệ gia đình. Quan hệ
này chi phối trực tiếp đến không gian hội thoại của nhân vật nữ. Chính trong
không gian gia đình, nhân vật nữ phải đối mặt với thực tại đời thờng, đối mặt
với những va chạm, những xung đột vốn có trong các gia đình, buộc họ phải
có cách ứng xử, có lời ăn tiếng nói phù hợp.
Trong Không có vua, tôn ti trật tự của thứ bậc anh em, cha con bị đảo lộn,
chị Sinh phải ứng xử với đủ mọi tính cách của những ngời trong gia đình
chồng. ở gia đình của vị Tớng về hu, chị Thuỷ phải đóng trọn vai trò của ngời
con dâu, ngời vợ, ngời mẹ, và cả vai trò của ngời chủ gánh vác cả gia đình



17
chồng, họ hàng bên chồng. Gia đình trong Những bài học nông thôn có đủ
bốn thế hệ, mỗi ngời một tính cách, ứng xử tốt là điều không dễ đối với Hiênmột phụ nữ trẻ có chồng bộ đội ở xa. Bà Cẩm, cô Lan, Thiều Hoa... có những
tính cách khác nhau nhng họ có mối quan hệ với nhau trong một không gian
gia đình. Nh thế, trong không gian gia đình, nhân vật nữ tự bộc lộ mình qua
hành vi ứng xử, qua lời ăn tiếng nói hằng ngày.
b) Không gian rừng núi, không gian sông nớc
Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nh đẹp hơn, thiện hơn
khi sống trong không gian sông nớc, không gian rừng núi, hoà hợp với thiên
nhiên. Trong không gian sông nớc bao la, không gian núi rừng hùng vĩ, con
ngời nh nhỏ bé, họ sống gần gũi nhau hơn, sống vì ngời khác hơn. Chị Thục,
bé Quy là hình ảnh đẹp của ngời phụ nữ sống ở vùng rừng núi. Chị Thắm gắn
bó với miền sông nớc, suốt đời chỉ biết cứu ngời, lại phải chết đuối mà không
đợc ai cứu. Chính trong không gian sông nớc, đức hy sinh của chị Thắm nh đợc tô đậm thêm.
c) Không gian tâm lí
Ngoài không gian thực tại (không gian gia đình, không gian rừng núi,
không gian sông nớc), nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp còn
sống trong một không gian nghệ thuật- không gian tâm lí. Họ là những ngời
luôn chất chứa những khát khao, những uẩn ức của con ngời không thoả mãn
với cuộc sống thực tại. Họ thờng suy t về cuộc sống, về tình yêu, về sự tồn tại
của chính mình. Những giây phút dằn vặt, bức xúc đã khiến họ đối thoại với
ngời khác mà nh đối thoại với chính mình. Lời thoại của nhân vật nữ xuất hiện
trong không gian này thờng mang ý nghĩa triết lí. Chính lời thoại của nhân vật
nữ trong không gian tâm lí giúp ngời đọc hiểu rõ hơn về đời sống nội tâm của
họ- điều mà nhà văn không hề nói đến.
1.2.2.2. Thời gian
Cùng với không gian, thời gian cũng là một trong những nhân tố nền cảnh
để lời thoại nhân vật nữ xuất hiện. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lời
thoại của nhân vật nữ xuất hiện đều gắn với thời gian của cảnh sống, sinh hoạt



18
đời thờng. Đó là thời gian bắt đầu một ngày mới, một buổi tra, hay một buổi
chiều, buổi tối trong khung cảnh của một buổi lao động, một bữa ăn gia đình...
Lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện đều
khắp trong các cuộc thoại ở mọi thời điểm trong ngày, nghĩa là lúc nào có
cuộc thoại diễn ra là có nhân vật nữ tham gia dù họ không phải là nhân vật
chính của truyện. Điều này cho ta thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong mối
quan hệ với những ngời trong gia đình cũng nh ngoài xã hội.
Tóm lại, trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lời thoại nhân vật nữ xuất
hiện ở nhiều không gian, thời gian khác nhau. Hoàn cảnh không gian, thời
gian này làm nền cho lời thoại nhân vật nữ, làm cho ngôn ngữ hội thoại của
nhân vật thêm gần gũi, sống động, góp phần khắc hoạ rõ nét hình ảnh ngời
phụ nữ trong thời đại mới.
1.3. Ngôn ngữ của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
1.3.1. Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nhân vật là những con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học; là
yếu tố cơ bản nhất để bộc lộ chủ đề và t tởng chủ đề. Mỗi nhân vật đều có một
vai trò, một ý nghĩa nhất định trong tác phẩm. Trong hội thoại, nhân vật văn
học chính là những ngời tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ,
dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tác động vào
nhau.[8, tr. 15].
Trong thế giới nhân vật đa dạng và độc đáo của Nguyễn Huy Thiệp,
chúng tôi nhận thấy một điều khá đặc biệt là trong tất cả các truyện, dù không
phải là nhân vật chính nhng nhân vật nữ có một vị trí quan trọng. Họ có mặt
trong hầu hết các truyện và góp phần làm nên bộ mặt riêng của thế giới nghệ
thuật Nguyễn Huy Thiệp.
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gồm đầy đủ thành
phần, độ tuổi, nghề nghiệp: là những phụ nữ thành thị nh chị Thuỷ (Tớng về hu), cô Phợng (Con gái thuỷ thần), chị Sinh (Không có vua), cô Diệu (Cún)...;

phụ nữ miền núi nh chị Thục, bé Quy (Những ngời thợ xẻ), Muôn (Truyện tình
kể trong đêm ma); phụ nữ nông thôn nh bà Lâm, chị Hiên (Những bài học
nông thôn), chị Thắm, bé Thu (Con gái thuỷ thần)... Dù sống ở thành thị hay


19
nông thôn, đồng bằng hay miền núi, dù ngời lớn hay trẻ con những ngời phụ
nữ đều mang nét tự nhiên, bản năng trong tâm hồn.
Một điều đáng lu ý là nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
không đơn thuần chỉ là những ngời phụ nữ nhu mì, hiền thục nh từng thấy
trong văn học trớc đây. Họ tuy sống khép kín trong phạm vi gia đình, làng
xóm nhng không phải là những ngời thụ động mà là những ngời dám nghĩ,
dám làm, dám nói ra những điều ấm ức trong lòng, những ngời đã tự xác lập
cho mình một cuộc sống riêng. Mặc dù vậy, đa số họ đều là những ngời nhân
ái vị tha, bao dung độ lợng, giàu đức hy sinh. Chị Thuỷ (Tớng về hu) là một
phụ nữ trí thức có lối sống thực tế, sòng phẳng của con ngời trong thời cơ chế
thị trờng nhng chị lại là một ngời con dâu biết kímh trọng bố chồng, yêu thơng chồng con, biết vun vén cho gia đình, sống tốt với bà con bên chồng, với
kẻ ăn ngời ở. Tâm hồn bé Thu (Tâm hồn mẹ) trong sáng, nhân hậu, ẩn chứa
thiên tính nữ- thiên tính của một ngời mẹ. Và còn bao nhân vật nữ khác nh
bà Lâm, chị Hiên, chị Thục, chị Thắm... Dù là nhân vật chính hay phụ, họ đều
có một ý nghĩa rất quan trọng: họ có tác dụng soi tỏ, giúp ta nhận ra tính cách,
số phận của các nhân vật khác, giúp con ngời nhận chân giá trị Chân- ThiệnMĩ trong cuộc sống.
1.3.2. Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Ngôn ngữ nhân vật chính là lời nói trực tiếp của nhân vật trong tác phẩm
văn học đợc biểu đạt bằng các tín hiệu ngôn ngữ thông qua sự lựa chọn của
nhà văn nhằm tái hiện một cách sinh động tính cách, đặc điểm của nhân vật.
Tuy nhiên, để thể hiện đời sống và cá tính nhân vật, nhà văn phải cá thể hoá
ngôn ngữ của nó, phải làm cho ngôn ngữ nhân vật trở thành một hình thái biểu
hiện riêng biệt. Vì vậy, nhà văn phải kết hợp các thi pháp nghệ thuật nh nhấn
mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt của nhân vật, cho nhân vật

lặp lại những từ, câu mà nhân vật phải nói, kể cả từ ngoại quốc và từ địa phơng. Vì nhân vật là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội nên nó không thể tách rời
môi trờng và hoàn cảnh sống mà nó đang tồn tại. Do vậy, ngôn ngữ nhân vật
dù tồn tại dới dạng nào, bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa
tính cá thể và tính khái quát. Mỗi nhân vật sẽ có đặc điểm riêng, ngôn ngữ và


20
giọng điệu riêng nhng ngôn ngữ ấy phải phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ của
một tầng lớp, một giai cấp nhất định.
Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ nhân vật tồn tại dới hai dạng: ngôn ngữ
nhân vật là lời nói của tự thân nhân vật đợc thực hiện trong hoàn cảnh giao
tiếp, (dạng này tập trung ở lời thoại nhân vật- đối thoại và độc thoại). Ngôn
ngữ nhân vật thể hiện qua sự miêu tả của nhà văn.
Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu ở
dạng thứ nhất- tồn tại trong lời thoại nhân vật. Một điều dễ nhận thấy là nhà
văn rất ít miêu tả trực tiếp diện mạo, tính cách của nhân vật nữ mà để chính lời
thoại của họ phát huy chức năng cá thể hoá tính cách nhân vật. Ngời đọc nhận
ra diện mạo, tâm hồn, tính cách của nhân vật nữ qua chính lời thoại của họ.
Ngôn ngữ của chị Thuỷ- một trí thức sống trong thời cơ chế thị trờng
(Tớng về hu) sắc lạnh, sòng phẳng... nhng cha phải là kẻ ác; ngôn ngữ của một
phụ nữ trẻ nông thôn (Hiên- Bài học nông thôn) lại rất hồn nhiên, chân thật
khi bộc bạch những khao khát, uẩn ức trong lòng mình; lời của bà Lâm có khi
thô tục nhng phản ánh đúng bản chất của một bà lão nông thôn không bằng
lòng với cuộc sống hiện tại.
Tóm lại, thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khá
phong phú với nhiều hạng ngời, nhiều loại nghề nghiệp, nhiều kiểu quan hệ,
nhiều tính cách khác nhau. Các nhân vật của ông luôn thông qua đối thoại để
giải bày tâm t tình cảm, thể hiện cách suy nghĩ, cách nhìn nhận, giải quyết vấn
đề. Chính vì vậy, qua hệ thống ngôn ngữ hội thoại của thế giới nhân vật nữ
này, chúng ta có thể thấy đủ mọi mối quan hệ phức tạp của ngời phụ nữ nh

chính trong cuộc sống thực.
1.4. Hành động ngôn ngữ
1.4.1. Khái niệm
Ngôn ngữ tồn tại để thực hiện chức năng hớng ngoại- chức năng làm
công cụ giao tiếp. Khi ngôn ngữ đợc sử dụng để giao tiếp tức là ngôn ngữ
đang hành chức. Vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con ngờihành động bằng ngôn ngữ.


21
Hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ) đợc hiểu: Trong hội thoại vai
nói có thể dùng ngôn ngữ để miêu tả một hiện tợng, để khẳng định, để bày tỏ
một sự nghi vấn, để đa ra một yêu cầu, để khuyên nhủ, để khen ngợi... ta có
hành vi miêu tả, kể, khẳng định, nghi vấn, yêu cầu, khuyên nhủ.... Đó là
những hành động bộ phận nằm trong hoạt động giao tiếp nói chung. Khi
miêu tả, hỏi, yêu cầu, khuyên nhủ... là chúng ta đang hành động- hành động
bằng ngôn ngữ[26, tr. 69].
Theo J. L. Austin, có ba loại hành động ngôn ngữ:
a) Hành động tạo lời: là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ nh
ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu... để tạo ra một phát ngôn về hình
thức và nội dung.
b) Hành động mợn lời: là hành động mợn phơng tiện ngôn ngữ hay nói
cách khác là mợn các phát ngôn để gây ra sự tác động hay hiệu quả ngoài
ngôn ngữ đối với ngời nghe. Hiệu quả này không đồng nhất ở những ngời
nghe khác nhau.
c) Hành động ở lời (hành động ngôn trung, hành động trong lời): là hành
động ngời nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây ra những
tác động trực tiếp thuộc về ngôn ngữ, gây phản ứng với ngời nghe.
Cùng một nội dung miêu tả nhng nếu đợc nói bằng các hành động ở lời
khác nhau thì các phát ngôn sẽ mang sắc thái nghĩa khác nhau.
Trong đề tài này, đối tợng chúng tôi tìm hiểu là hành động ở lời qua lời

thoại của nhân vật nữ, tức là quan tâm đến những phát ngôn trực tiếp của nhân
vật nữ và hiệu lực ở lời của những phát ngôn ấy. Vì thế, ở phần này, chúng tôi
chỉ đi sâu vào nhóm hành động ở lời.
1.4.2. Điều kiện sử dụng hành động ở lời
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng; Điều kiện sử dụng hành động (hành
vi) ở lời là những nhân tố cần thiết cho phép thực hiện một hành động ở lời
nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể[26, tr. 82].
Theo J. R. Searle, có 4 điều kiện sau:
a) Điều kiện nội dung mệnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành động.


22
b) Điều kiện chuẩn bị: bao gồm những hiểu biết của ngời phát ngôn về
năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa ngời nói và ngời
nghe.
c) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lí tơng ứng của ngời
phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa
ngời nói và ngời nghe nh xác tín đòi hỏi niềm tin, mệnh lệnh đòi hỏi mong
muốn, hứa hẹn đòi hỏi ý định ngời nói.
d) Điều kiện căn bản: là điều kiện đa ra trách nhiệm mà ngời nói hoặc
ngời nghe bị ràng buộc khi hành động ở lời đó đợc phát ra.
1.4.3. Tiêu chí nhận diện và phân loại hành động ở lời qua lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nhận diện và phân loại hành động ở lời trong hội thoại nói chung và qua
lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng là một
vấn đề không dễ dàng. Qua lí thuyết về Ngữ dụng học, chúng tôi xác lập tiêu
chí nhận diện và phân loại hành động ở lời qua lời thoại nhân vật nữ trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nh sau:
1.4.3.1. Đích ở lời
Hành động ở lời bao giờ cũng nhằm một mục đích nhất định, nhờ có đích

ở lời mà ngời nói và ngời nghe có thể làm thay đổi trạng thái, nhận thức của
nhau. Nếu không có sự thay đổi thì hành động ở lời không đạt đích. Khi giao
tiếp, nếu ngời nói đạt đợc đích mình đặt ra thì hành vi đó đạt đợc đích giao
tiếp.
1.4.3.2. Cấu trúc hình thức
Mỗi loại hành vi ở lời có một biểu thức ngữ vi (tờng minh hoặc hàm ẩn)
cụ thể khác biệt nhau. Mỗi biểu thức ngữ vi đợc đánh dấu bằng các dấu hiệu
chỉ dẫn, nhờ các dấu hiệu này mà các biểu thức ngữ vi phân biệt với nhau. Các
dấu hiệu chỉ dẫn cụ thể là:
a) Các kiểu kết cấu
Các kiểu kết cấu tức là các kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống. ở đây,


23
khái niệm kết cấu đợc mở rộng, nó bao gồm những kiểu kết cấu cụ thể ứng với
từng hành động ở lời. Kết cấu không chỉ là những kiểu câu theo mục đích nói
mà còn bao gồm những kết cấu cụ thể ứng với từng hành động cụ thể.
Chẳng hạn, thuộc kết cấu cầu khiến không chỉ là các kiểu quen thuộc nh
hãy, đừng, chớ... mà còn có các kết cấu cụ thể nh: Làm ơn đa cho tôi quyển
sách kia!; Học thôi!;...
b) Những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi
Những từ ngữ này dùng để tổ chức các kết cấu và đó là các dấu hiệu mà
nhờ chúng, ta phân biệt đợc hành động ở lời nào đang đợc thực hiện. Đó là
những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi hỏi, nh: có, (đã)...
không (cha)?, à, , nhỉ, chăng...; những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức
cầu khiến, nh: hãy, chớ, đừng, các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu..
c) Ngữ điệu
Ngữ điệu là sự chuyển động thanh cơ bản của giọng nói, là sự nâng cao
hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. Loại dấu hiệu này đợc thể hiện trong lời nói.
Cùng một tổ chức từ vựng, ngữ pháp nh nhau, nếu đợc phát âm bằng những

ngữ điệu khác nhau sẽ cho các biểu thức ngữ vi ứng với những hành vi ở lời
khác nhau. Tuy nhiên, trên văn bản viết, yếu tố ngữ điệu chỉ đợc thể hiện qua
các dấu câu.
Trên thực tế, chúng tôi kết hợp các tiêu chí về ngữ cảnh, nội dung mệnh
đề và dấu câu để nhận diện các hành động ngôn ngữ đợc thực hiện bằng ngữ
điệu.
d) Động từ ngữ vi
Bên cạnh những dấu hiệu đã trình bày ở các mục a, b, c ở trên, chúng tôi
còn dựa vào động từ ngữ vi để nhận diện và phân loại hành động ngôn ngữ
qua lời thoại nhân vật nữ. Đó là những động từ: hỏi, yêu cầu, khuyên...
Động từ ngữ vi là động từ mà khi nói ra, ngời ta thực hiện ngay tức khắc
cái hành động ở lời do chính động từ biểu thị.
Để xem một động từ là động từ ngữ vi, cần có đủ ba điều kiện: vai đa ra
phát ngôn phải ở ngôi thứ nhất, số ít (có thể sử dụng ngôi thứ hai số nhiều nhng phải đợc hiểu là ngôi thứ nhất, số ít) và ngời tiếp nhận hành vi ở lời phải ở


24
ngôi thứ hai; động từ luôn ở thời hiện tại; trớc động từ không có các phụ từ
tình thái nh: không, cha, chẳng, chả, đã, sẽ, vừa, mới, chỉ, có...
1.4.3.3. Nội dung mệnh đề
Khi ngời nói đa ra một hành động nào đó thì bao giờ cũng có một thể thức
nói năng cốt lõi do các phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời kết hợp với nội dung
mệnh đề đặc trng (có hoặc không có). Nội dung mệnh đề chỉ ra bản chất nội
dung của hành động. Trong một hành động ngôn ngữ, nội dung mệnh đề có
thể là một mệnh đề đơn giản (đối với các hoạt động khảo nghiệm xác tín miêu
tả), hay một hàm mệnh đề (đối với các hành động hỏi khép kín tức những câu
hỏi chỉ có hai khả năng trả lời có hoặc không, phải- không phải). Tuy vậy, nội
dung mệnh đề phải đợc thực hiện qua một hành động nói, nh yêu cầu, hỏi,
mong muốn... thì mới trở thành một phát ngôn hiện thực.
1.4.3.4. Theo cách thể hiện lực ngôn trung

Có hai loại hành vi ở lời là hành vi ở lời trực tiếp và hành vi ở lời gián tiếp.
Hành vi ở lời trực tiếp là những hành vi ngôn ngữ chân thật, nghĩa là chúng đợc thực hiện đúng với đích ở lời, đúng với điều kiện sử dụng chúng. Hành vi ở
lời gián tiếp là hành vi mà ngời sử dụng trên bề mặt là hành vi này nhng lại
nhằm hiệu lực của một hành vi ở lời khác.
Trên đây là những tiêu chí nhận diện và phân loại các hành động ngôn
ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Khi khảo
sát, phân loại các hành động ngôn ngữ, chúng tôi không chỉ dựa vào một tiêu
chí mà kết hợp các tiêu chí trên để phân loại chúng. Trong thực tế, dấu hiệu để
nhận biết các hành vi ở lời rất đa dạng, mỗi nhóm hành vi ở lời lại có những
dấu hiệu nhận biết riêng. Phần này, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể hơn khi đi
vào miêu tả từng nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ.
1.5. Lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính
1.5.1. Xung quanh vấn đề về giới tính trong ngôn ngữ
Theo Từ điển tiếng Việt, nói một cách tổng quát thì giới tính là những
đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái[39, tr. 405].
Giới tính không chỉ là sự khác biệt về mặt thể chất (mặt sinh học) giữa nam và
nữ mà còn bao hàm cả sự thay đổi về quan niệm và đời sống, vị thế ở cả gia


25
đình cũng nh ở ngoài xã hội giữa nam và nữ[21, tr. 144]. Sự khác nhau về
giới tính dẫn đến sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới. Theo tác giả
Nguyễn Văn Khang [21, tr. 144-145], sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới
thể hiện ở ba vấn đề sau:
(1) Có sự khác nhau giữa nam và nữ về cấu tạo cơ thể ngời, nh vị trí của
phần chứa ngôn ngữ ở trong não cũng nh đặc điểm về sinh lí cấu âm của
từng giới.
(2) Ngôn ngữ để nói về mỗi giới có khác nhau, có những từ ngữ chỉ dùng
cho giới này mà không thể dùng cho giới khác.
(3) Ngôn ngữ đợc mỗi giới dùng có sự khác nhau: để biểu thị cùng một

vấn đề, nam và nữ có cách sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt khác nhau.
Trong ba vấn đề trên, vấn đề (1) và (2) là những nguyên nhân khách quan
của sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới; vấn đề (3) là nguyên nhân chủ
quan. ở đây, chúng tôi chỉ nói đến vấn đề (3), vấn đề có liên quan đến phong
cách ngôn ngữ nữ tính mà chúng tôi đề cập sau đây.
1.5.2. Phong cách ngôn ngữ nữ tính
Phong cách ngôn ngữ nữ tính là cách thức sử dụng ngôn ngữ đặc trng cho
phong cách của nữ giới, đợc chỉ ra trong sự so sánh với cách thức sử dụng
ngôn ngữ của nam giới. Khi chỉ ra sự khác biệt về giới trong ngôn ngữ, ngữ
cảnh giao tiếp là một yếu tố quan trọng, trong đó các nhân tố nh nghề nghiệp,
trình độ văn hoá, tuổi tác, mục đích của ngời sử dụng đều có ảnh hởng đến
phong cách ngời nói.
Theo tác giả Nguyễn Văn Khang [21], cùng một vấn đề nhng cách diễn
đạt của nam giới thờng mạnh mẽ hơn cách diễn đạt của nữ giới. Nam thờng
dùng cách nói khẳng định/ phủ định một cách dứt khoát còn nữ giới thì lại
diễn đạt bằng các cụm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa (với những từ khẳng
định/ phủ định), các cụm từ biểu thị khả năng (tức là không dứt khoát) hoặc
bằng cách diễn đạt dài hơn, uyển chuyển hơn. Nữ giới ít ra lệnh thẳng thắn nh
nam giới mà ra lệnh một cách lịch sự; không yêu cầu một cách công khai mà
yêu cầu một các kín đáo nhng không kém phần mãnh liệt và kiên quyết. Trong
khi mệnh lệnh của nam giới thờng chứa đựng cả quyền lực và sự bắt phục tùng


×