Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Đặc điểm ngữ âm từ láy phương ngữ nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.97 KB, 114 trang )

1
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê thị hải đờng

đặc điểm ngữ âm Từ láy
Phơng ngữ nghệ tĩnh

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh 2007

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê thị hải đờng

Đặc điểm ngữ âm Từ láy
Phơng ngữ nghệ tĩnh
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
Mã số:
602201


2
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Luận văn thạc sĩ ngữ văn



Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Hoài Nguyên
Vinh 2007
Lời nói đầu

Từ láy trong tiếng Việt là một hiện tợng đa diện và phức tạp nhng đầy lý thú
khi xét trên các bình diện ngữ âm, từ vựng. Từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng
vậy.
Đi sâu khảo sát tìm hiểu đặc điểm ngữ âm của từ láy trong phơng ngữ Nghệ
Tĩnh, chúng tôi nhằm cung cấp t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra các đặc điểm
ngữ âm vốn có trong bản thân hệ thống ngữ âm tiếng Việt thể hiện trên từ láy khu
vực địa phơng Nghệ Tĩnh.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã tham khảo vận dụng lý luận và
kết quả của những ngời đi trớc. Đặc biệt, để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của tiến sỹ
Nguyễn Hoài Nguyên, sự góp ý và động viên thờng xuyên của các thầy cô giáo trong
bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng tin chắc luận văn vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô trong bộ môn ngôn ngữ học, bạn bè đồng
nghiệp góp ý và chỉ bảo thêm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 5 tháng 11 năm 2007
Tác giả: Lê Thị Hải Đờng


3
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Mục lục
Mở đầu


1. Lí do chọn đề tài tài mục đích nghiên cứu...................................tr.4
2. Lịch sử vấn đề..............................................................................tr.5
3.
4.
5.
6.

Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................tr.6
Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu..........................................tr.7
Đóng góp của luận văn........................................................................tr.8
Bố cục của luận văn.............................................................................tr.8

Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài
1.Vài nét về Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Nghệ Tĩnh..................................tr.9
1.1.Vài nét về Nghệ Tĩnh........................................................................ tr.9
1.2. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh....................................................................tr.11
1.2.1. Các vùng phơng ngữ Việt và sự hình thành phơng ngữ NT......tr.11
1.2.2. Đặc trng phơng ngữ Nghệ Tĩnh................................................tr.16
1.2.3 Vị trí phơng ngữ NT trong các vùng phơng ngữ Việt ..............tr.20
2. Từ toàn dân và từ địa phơng..............................................................tr.24
2.1. Từ toàn dân......................................................................................tr.24
2.2. Từ địa phơng.................................................................................tr.24
3. Từ láy và từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh..............................................tr.27
3.1. Từ láy trong tiếng Việt.....................................................................tr.27
3.1.1. Khái niệm......................................................................................tr.27
3.1.2. Các kiểu từ láy tiếng Việt.............................................................tr.29
3.2. Từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh................................................tr.32
4. Tiểu kết...............................................................................................tr.34

Chơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
1. Số liệu liệu thống kê............................................................................tr.36
1.1. Cách thống kê thu thập t liệu.........................................................tr.36
1.2. Phân loại từ láy Nghệ Tĩnh..............................................................tr.36
1.2.1. Dựa vào sự hoà phối ngữ âm.........................................................tr.36
1.2.2. Dựa vào số lần tác động của phơng thức láy...............................tr.37
1.3. Các dạng từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh...........................................tr.39
1.3.1. Dạng thuần tuý địa phơng...........................................................tr.39
1.3.2. Dạng tơng ứng về ngữ âm, tơng đồng về ngữ nghĩa..................tr.40
1.3.3. Dạng khác biệt về ngữ âm nhng tơng đồng về ngữ nghĩa.........tr.42
1.3.4. Dạng tơng đồng về ngữ âm nhng có sự chuyển dịch về nghĩa..tr.43
2. Đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh................................tr.45
2.1. Từ láy đôi ........................................................................................tr.45
2.1.1. Đối ứng thanh điệu........................................................................tr.45
2.1.2. Đối ứng âm đầu.............................................................................tr.50
2.1.3. Đối ứng âm chính..........................................................................tr.55
2.1.4. Đối ứng âm cuối............................................................................tr.59
2.1.5. Đối ứng âm đệm............................................................................tr.63
2.2. Từ láy t phơng ngữ Nghệ Tĩnh.....................................................tr.64


4
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
2.2.1. Các quan hệ ngữ âm giữa các âm tiết trong từ láy t....................tr.64
2.2.2. Nhận xét........................................................................................tr.71
3.Tiểu kết................................................................................................tr.73
Chơng 3: Vai trò văn hoá - xã hội của từ láy phơng
ngữ
Nghệ Tĩnh
1. Từ láy và hoạt động giao tiếp địa phơng ..........................................tr.74

1.1. Khái niệm giao tiếp..........................................................................tr.74
1.2. Vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp địa phơng..................tr.75
2. Từ láy trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.............................................tr.78
2.1. Vài nét về thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh ......................................... ...tr.78
2.2. Vai trò của từ láy trong thơ ca dân gian ..........................................tr.81
3. Dấu ấn Nghệ Tĩnh trong từ láy phơng ngữ........................................tr.88
4. Tiểu kết...............................................................................................tr.92
Kết luận.................................................................................................tr.93
Tài liệu tham khảo.........................................................................tr.95
Phụ lục( danh sách từ láy phơng Nghệ Tĩnh)

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1. Từ trớc đến nay, các công trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt đã xây dựng
những cơ sở lý thuyết cần thiết cho việc lí giải cơ chế láy trong tiếng Việt. Đó là cơ
chế thể hiện quá trình tạo sản vỏ âm thanh của từ một cách thuần nhất và bị chi phối
bởi các luật âm vị học đang hành chức trong tiếng Việt. Nhắc đến từ láy, ngời bản
ngữ trực cảm đến các đặc điểm hình thức đặc thù của nó. Cơ chế láy sẽ đi kèm với
việc cấu tạo vỏ âm thanh của từ tơng ứng trong tiếng Việt.
Trong những năm gần đây, một số công trình đã đi theo hớng lí giải mối quan hệ
giữa âm và nghĩa của từ láy tiếng Việt, trong đó có một xu hớng muốn chứng minh
chính mối quan hệ này đã làm nên đặc thù của từ láy tiếng Việt. Dĩ nhiên, sự chứng
minh nh vậy là hết sức cần thiết nếu thực sự có một mối quan hệ nh thế tồn tại trong
khu vực từ láy tiếng Việt. Nhng cũng cần phải tránh những kiến giải đi tới một cực
đoan rằng: các đặc điểm láy âm trong khu vực láy đôi là có tính chất của một đơn vị


5
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
hai mặt nh bất kỳ một kí hiệu ngôn ngữ nào. Điều cực đoan nh vậy có thể làm hạn

chế các t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy và thậm chí đánh mất hết những mối quan hệ
có tính quy luật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn
có trong bản thân hệ thống ngữ âm tiếng Việt.
1.2. Tiếng Việt hiện nay là một ngôn ngữ thống nhất trong sự đa dạng. Nghĩa là về
mặt bản chất, tiếng Việt là ngôn ngữ chung cho mọi vùng miền, mọi địa phơng và
qua mọi thời gian, nhng về mặt biểu hiện thì có sự đa dạng trên nhiều mặt: ở phong
cách thể hiện, ở hiệu quả biểu hiện, ở tính phân tầng xã hội- lớp ngời sử dụng, ở khu
vực dân c thể hiện. Tính đa dạng của tiếng Việt thể hiện nổi bật nhất là ở trên khu
vực địa lí-dân c, tạo nên những sắc thái địa phơng, những nét đặc hữu địa phơng mà
phơng ngữ học gọi là phơng ngữ, thổ ngữ. Do đó, những nghiên cứu về phơng ngữ,
thổ ngữ cũng là góp phần để giải quyết những vấn đề nào đó trong Việt ngữ học.
1.3. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một trong vài phơng ngữ hiếm hoi còn bảo lu nhiều
yếu tố cổ của tiếng Việt ở các bình diện ngữ âm, từ vựng. ở bình diện từ vựng, phơng
ngữ Nghệ Tĩnh còn tồn tại nhiều lớp từ địa phơng hết sức phong phú về số lợng, có
nhiều nét khác biệt về âm và nghĩa so với các phơng ngữ khác và ngôn ngữ văn hoá
tiếng Việt. ở khu vực từ láy, trên đại thể, các từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng theo
nguyên tắc chung, tức là theo cơ chế láy của tiếng Việt. Nhng nếu đi sâu nghiên cứu
lớp từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh có thể thấy nhiều điều khác biệt về mặt ngữ âm so
với từ láy tiếng Việt.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn miêu tả đặc điểm ngữ âm từ láy
phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhằm cung cấp t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra mối quan
hệ có quy luật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn
có trong các từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm từ láy phơng
ngữ Nghệ Tĩnh có thể thấy nhiều nét đặc biệt về mặt ngữ âm trong bản thân hệ thống
ngữ âm tiếng Việt thể hiện trên khu vực địa phơng Nghệ Tĩnh.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. So với ngữ âm, bình diện từ vựng- ngữ nghĩa các phơng ngữ cha đợc nghiên
cứu nhiều. Các nghiên cứu về từ vựng ngữ nghĩa trong phơng ngữ có thể khái quát
theo những khuynh hớng sau đây:
- Thu thập, giải thích đối chiếu vốn từ địa phơng với tiếng Việt toàn dân. Đó là

các công trình dới dạng từ điển từ địa phơng nh Nguyễn Văn ái và các tác giả [1],
Nguyễn Nhã Bản và các tác giả [3], Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh [73]....
- Những nghiên cứu về từ láy tiếng Việt (các công trình tiêu biểu) nhằm giải
quyết những vấn đề lý thuyết nh cách xác lập và định nghĩa từ địa phơng, mối quan


6
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
hệ giữa từ địa phơng và từ ngữ toàn dân. Đó là các công trình của Hoàng Trọng Canh
[7], Hoàng Thị Châu [18], Phạm Văn Hảo [38], Nguyễn Quang Hồng [46], Trơng
Văn Sinh, Đặng Ngọc Lệ [62], Võ Xuân Trang [74], Nguyễn Thiện Chí [22], Hồng
Dân[23], Vũ Bá Hùng [49], Hoàng Phê [59].
2.2. Về từ vựng ngữ nghĩa, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng đã đợc các nhà nghiên cứu
chú ý khai thác. Các từ ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh đợc đa ra làm dẫn dụ khi viết về từ
địa phơng trong các giáo trình Từ vựng học tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu [16],
Nguyễn Thiện Giáp [20]. Một số đặc điểm của từ vựng Nghệ Tĩnh đã đợc phác thảo
trong công trình nghiên cứu về phơng ngữ Việt của Hoàng Thị Châu [18]. Trong các
công trình Một vài nhận xét bớc đầu về âm và nghĩa từ địa phơng Nghệ Tĩnh [8],
Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh [7], tác giả Hoàng Trọng Canh đã
dựng lên bức tranh tơng đối đầy đủ về từ vựng- ngữ nghĩa phơng ngữ Nghệ Tĩnh. ở
luận văn này, chúng tôi tập trung khảo sát đặc điểm ngữ âm của từ láy phơng ngữ
Nghệ Tĩnh
Nghiên cứu về từ láy Bắc Trung Bộ nói chung, từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói
riêng, tiêu biểu là các công trình của Nguyễn Thị Bạch Nhạn Từ vựng- phơng ngữ
Bắc Trung Bộ [56], Một số đặc điểm cấu tạo từ láy ở phơng ngữ Bắc Trung Bộ [55]....
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là lớp từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh bao
gồm láy đôi, láy ba và láy t nhng luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu từ láy đôi.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Điều tra điền dã một số điểm địa lý- dân c Nghệ Tĩnh (41 xã) và thu thập lớp từ
láy qua các văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, sau đó xác lập danh sách các đơn vị
từ láy Nghệ Tĩnh.
- Xác lập t liệu ngữ âm ở lớp từ láy Nghệ Tĩnh, chỉ ra những mối quan hệ có quy
luật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh và các đặc điểm
ngữ âm vốn có của nó. Xác lập cơ chế ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong sự
đối sánh với từ láy tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ cơ chế láy tiếng Việt.
-Chỉ ra vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp trên khu vực địa phơng, trong
sáng tạo nghệ thuật góp phần giải quyết vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt.
4. Nguồn t liệu và phơng nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
T liệu đợc thu thập từ các nguồn sau:
- T liệu thu thập từ văn bản


7
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
+Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của nhóm tác giả do Nguyễn Nhã Bản chủ
biên, Nxb Văn hoá thông tin, H.1999.
+Từ điển tiếng Nghệ do Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh biên soạn, Nxb Nghệ
An, Vinh, 1998.
+ Kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh tập I, II, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ
Văn Trực su tầm, Nxb Nghệ An, Vinh, 1996.
- T liệu điền dã của chính tác giả.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để xác lập t liệu, trớc hết chúng tôi giả định các từ láy Nghệ Tĩnh (và cũng là từ
láy tiếng Việt) là một tập hợp đồng chất, chúng đợc tạo thành một tập hợp, phân lập
trong vốn từ Nghệ Tĩnh để đối lập với khu vực không phải là từ láy. Giả định này cho
phép chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê định lợng để thu thập t liệu và khảo sát
đối tợng. Sau khi xem xét và kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã giả định chúng tôi tiến

hành miêu tả mặt ngữ âm theo thứ tự các âm tiết trong từ láy có liên quan với nhau
bằng sự lặp lại một vài đặc trng âm học nào đó ở các bộ phận tạo thành âm tiết đã
làm cho chúng thống nhất trong một chỉnh thể lớn hơn về mặt cấu trúc. Chúng tôi sẽ
lần lợt phân tích theo lối so sánh các đặc trng phân bố của những sự nhắc lại này ở
các bộ phận tạo nên chúng. Đó là các bộ phận thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính
và âm cuối. Ngoài ra, để thấy những nét khác biệt của từ láy Nghệ Tĩnh chúng tôi
còn sử dụng các phơng pháp so sánh đối chiếu.
5. Đóng góp của luận văn
- Cung cấp các t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra mối quan hệ có quy luật giữa
luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn có trong từ láy Nghệ
Tĩnh trong sự đối sánh với từ láy tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ cơ chế láy tiếng
Việt.
- Cung cấp t liệu về từ láy, góp phần phác vạch diện mạo toàn cảnh từ vựng ngữ
nghĩa của phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
- Chỉ ra vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp trên khu vực địa phơng, trong
sáng tạo nghệ thuật, góp phần giải quyết vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần phụ lục là bảng kê từ láy địa phơng Nghệ Tĩnh gồm 25 trang, toàn bộ
luận văn gồm 100 trang. Trừ phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chơng.
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài (từ trang 9 đến trang 35)
Chơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ láy Nghệ Tĩnh (từ trang 36 đến trang 73)


8
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Chơng 3: Vai trò văn hoá- xã hội của từ láy Nghệ Tĩnh (từ trang 74 đến trang 94)

Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.Vài nét về Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Nghệ tĩnh
1.1. Vài nét về Nghệ Tĩnh

Mảnh đất Nghệ Tĩnh là một trong những địa bàn c trú của ngời Việt cổ thuộc khu
vực phía Nam của nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc xa. Dựa theo các tài liệu lịch sử, văn
hoá có thể khái quát về một không gian lịch sử, địa lý ngôn ngữ của dân c gắn với
tên gọi "Nghệ Tĩnh " trong lịch sử với những chặng mốc quan trọng tạo cho phơng
ngữ Nghệ Tĩnh mang dáng vẻ riêng trong diện mạo chung.
Lùi xa hơn, xứ Nghệ là Việt Thờng thời cổ. Mời tám đời vua Hùng dựng nớc còn
để lại trên mảnh đất Nghệ Tĩnh nhiều dấu tích và truyền thuyết. Từ khi nhà Hán bành
trớng xuống phía Nam, Nghệ Tĩnh có tên là Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân. Đến
thế kỷ III, nhà Hán tách Hàm Hoan ra khỏi Cửu Chân gọi là quận Cửu Đức. Nhà Đờng thế kỷ VII lại đổi Cửu Đức thành Hoan Châu nhng cuối thế kỷ VIII lại tách
Hoan Châu thành hai phần, phía Nam gọi là Hoan Châu, phía Bắc gọi là Diễn Châu.
Đến thời kỳ Đại Việt, triều đại vua Lý Thánh Tông ( năm thứ 33 của thế kỷ XI)
gộp Hoan Châu và Diễn Châu lại đặt tên thành Nghệ An, còn gọi đó là Trung Đô
( Nhà Tây Sơn 1788-1802). Đến triều Nguyễn năm Minh Mạng lên ngôi ( 18201840) đặt quốc hiệu Việt Nam là Đại Nam, gộp 9 phủ ở phía Bắc đặt thành tỉnh Nghệ
An, gộp hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa đặt thành tỉnh Hà Tĩnh.
Sau giải phóng Miền Nam, năm 1975 thống nhất đất nớc, Nghệ An và Hà Tĩnh lại
nhập làm một và gọi là tỉnh Nghệ Tĩnh. Đến năm 1991, Nghệ Tĩnh lại chia làm hai
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Xét theo chiều dài lịch sử, địa danh Nghệ Tĩnh đã trải qua nhiều biến cố, nhiều
cách gọi tên, lúc phân lúc hợp, nhng nhìn chung chủ yếu là sự gắn kết thống nhất


9
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
làm một. Sự gắn bó thành một chỉnh thể về mặt địa lý- hành chính phản ánh một sự
thống nhất từ bên trong về các mặt: ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, văn hoá, phong tục,
tính cách con ngời. Nghệ Tĩnh có một địa hình khá phức tạp. Phía Bắc có đèo Hoàng
Mai, khe Nớc Lạnh ngăn cách Nghệ Tĩnh với Thanh Hoá. Khe Nớc Lạnh (Lãnh Khê)
ở núi Ung vách đá hiểm dốc, cây cối rậm rạp, khe từ trong núi chảy ra, hơi lạnh
xông đầy ngời (Bùi Dơng Lịch). Phía nam là Đèo Ngang (Hoành Sơn)- một chi của
Trờng Sơn Bắc lấn ra biển Đông, ngày nay là ranh giới phân chia với Bình Trị Thiên

nhng trớc kia là biên giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành trong nhiều thế kỉ. Địa thế
Nghệ Tĩnh rất hẹp chiều Tây- Đông núi biển, song dài dằng dặc chiều Nam Bắc châu
thổ. Với 2/3 diện tích đất đai là núi rừng nên đứng trên đất Nghệ Tĩnh chỗ nào ta
cũng nhìn thấy núi. Cùng với núi là đèo, sông, biển cả, chúng cố tình ngăn cách
Nghệ Tĩnh với các vùng khác và chia Nghệ Tĩnh thành từng xứ nhỏ về địa lý. Một
không gian địa lý nh vậy đã hạn chế rất nhiều sự giao lu văn hoá, ngôn ngữ, khả năng
tiếp thu cái mới từ bên ngoài cũng nh trong khu vực và đó là một trong những
nguyên nhân làm cho Nghệ Tĩnh chậm biến đổi hơn các vùng địa phơng khác. Là địa
bàn có nhiều nét đặc biệt, chịu ảnh hởng của điều kiện lịch sử, địa lý, xã hội và
những biến đổi liên tục của ngôn ngữ, trải qua biết bao nhiêu thế kỷ nh vậy, phơng
ngữ này đã mang những nét khác biệt không những đối với ngôn ngữ toàn dân mà
còn ngay cả với các phơng ngữ khác trong vùng. Và cũng chắc rằng dấu vết quan hệ
với Mờng vẫn còn lu giữ trong tiếng nói của c dân xứ Nghệ. Nghệ Tĩnh, ngay từ thời
kì lập quốc là vùng đất cuối cùng phía Nam của nớc Văn Lang- Âu Lạc. Qua nhiều
thời kì quốc gia Đại Việt, Nghệ Tĩnh là trọng trấn, là phên dậu của Tổ quốc Việt
Nam. Đây là nơi các triều đại lấy nơi đó để chế ngự những man di ở phơng Nam.
Nghệ Tĩnh là vùng "biên viễn", "viễn trấn" của nhiều thời kỳ quốc gia Đại Việt, khi
biên giới đất nớc ta chỉ mới đến Đèo Ngang và bên kia là Chiêm Thành. Nơi đây là
đất dừng chân của c dân từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Họ đến đây nhiều nhất là từ
thế kỷ X về sau. Đó là những ngời từ phía Bắc đến đây khai thác làm ăn vì đói nghèo
hay vì mỗi khi có lụt lội, hạn hán, dịch tễ. Đó là những cuộc chuyển c có tổ chức của
nhà nớc hoặc tự phát. Đó là những quan quân triều đình vào đây trị nhậm rồi ở lại
sinh cơ lập nghiệp hoặc những loạn thần tặc tử, những bọn du thủ du thực tìm nơi ẩn
náu. Ngoài ra những ngời đến Nghệ Tĩnh còn có những binh lính thất trận, những tù
binh và những kiều dân của Chiêm Thành, Bồn Man, của Tống, Minh, Nguyên
(Trung Quốc). Chính Hypolyte le Breton- một học giả ngời Pháp, đốc học trờng
Quốc học Vinh đã nhận xét: để biện hộ cho việc dùng những kiến giải về địa chất
trong việc giải thích một số sự kiện lịch sử, tôi xin đơn cử một vài ví dụ: những ngời



10
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
tù binh Chàm thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV đã đa đến lập nghiệp ở An- Tĩnh. Song
những làng mới lập ra vì họ, đều đã đợc xây dựng trên những mảnh đất bồi của bể
mới nổi lên hay những mảnh đất phù sa do sông Lam mới bỏ lại. Thành ra lịch sử
của những c dân ấy đều gắn liền với lịch sử của sự hình thành địa chất mới đây của
một vài miền trong xứ An- Tĩnh. ở một chỗ khác, khi lí giải nguồn gốc của c dân ngời Việt Nghệ Tĩnh, ông đã chỉ rõ: giữa một địa hình bằng những vũng nớc nổi lên
giữa cù lao hay bán đảo đó đã định c những ngời thổ dân văn minh đầu tiên của xứ
An- Tĩnh phần chắc là ngời Chàm. Do vậy, xét từ nguồn gốc dân c có thể giúp ta
sáng tỏ đôi điều về Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Chẳng hạn, khi lý giải hiện
tợng rối loạn trong cách thể hiện thanh điệu ở một vài thổ ngữ ven biển Nghệ Tĩnh,
có ngời cho đó là hệ quả của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt có thanh điệu với tiếng
Chàm là ngôn ngữ không có thanh điệu không phải là không có lý. Giữa một phơng
ngữ Nghệ Tĩnh dày đặc các thổ ngữ, trong đó có nhiều thổ ngữ đặc biệt vẫn có một
số thổ ngữ mà phát âm gần với tiếng Bắc nh Nghi Phơng (Nghi Lộc) hay các xã Bắc
Quỳnh Lu, Bắc Diễn Châu, điều này cũng có thể giải thích bằng nguồn gốc dân c. Từ
nguồn gốc dân c có thể lý giải một thực tế trong hoạt động giao tiếp là tại sao ngời
các địa phơng khác gặp khó khăn khi nghe ngời Nghệ Tĩnh nói nhng ngời Nghệ Tĩnh
lại nghe và hiểu ngời các địa phơng khác một cách tự nhiên và dễ dàng.
1.2. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh
1.2.1. Các vùng phơng ngữ Việt và sự hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Trong quá trình phát triển, từng ngôn ngữ cụ thể tồn tại các biến dạng khác nhau
nh phơng ngữ, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp. Điều đó phản ánh quá trình phát triển
đa dạng, một sự hành chức phức tạp trong bất kỳ một ngôn ngữ nào. Cũng nh vậy,
tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất, tồn tại một cách khách quan dới những hình thức
khác nhau: ngôn ngữ văn hoá, khẩu ngữ và phơng ngữ. Tuy sự thống nhất là cơ bản
nhng giữa các phơng ngữ cũng có những nét khác biệt dễ nhận thấy, đặc biệt là ở
bình diện ngữ âm, từ vựng.
Phơng ngữ (dialect) còn đợc gọi là tiếng địa phơng. Phơng ngữ là biến dạng của
ngôn ngữ văn hoá ở một địa phơng cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm,

từ vựng và ngữ pháp so với ngôn ngữ văn hoá. Phơng ngữ đợc chia ra thành phơng
ngữ lãnh thổ và phơng ngữ xã hội. Phơng ngữ lãnh thổ là phơng ngữ phổ biến ở một
vùng lãnh thổ nhất định, có những sự khác biệt trong cơ cấu âm thanh, hệ thống từ
vựng, cấu tạo từ và ngữ pháp. Những khác biệt này là không lớn lắm. Phơng ngữ xã
hội là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định. Những ngôn ngữ của một nhóm xã
hội nh thế khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ.


11
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Ngày nay, phơng ngữ trong tiếng Việt thực sự là đối tợng nghiên cứu của ngành
phơng ngữ học. Nhiều giáo trình về phơng ngữ đợc biên soạn công phu nh Tiếng
Việt trên các miền đất nớc của Hoàng Thị Châu[18], các giáo trình về Từ vựng- ngữ
nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu [16], Nguyễn Thiện Giáp [28], Nguyễn Văn
Tu[68], Đỗ Hữu Châu [15], Nguyễn Thiện Chí [22]...đều có những phần nghiên cứu
về phơng ngữ tiếng Việt. Một số công trình tập trung nghiên cứu phơng ngữ nh
Hoàng Thị Châu [17], Hoàng Trọng Canh [7], Nguyễn Nhã Bản [4], Nguyễn Văn
Nguyên [58], Trần Thị Ngọc Lang [51], Võ Xuân Trang [75], Phạm văn Hảo [38]...
Tiếng Việt là một ngôn ngữ bao gồm nhiều phơng ngữ. Về mặt lí luận và thực tế,
xác định ranh giới của các phơng ngữ, thổ ngữ trong một ngôn ngữ là hết sức phức
tạp không chỉ riêng với tiếng Việt. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn
ngữ, vấn đề ngôn ngữ và phơng ngữ các dân tộc thiểu số anh em có nhiều liên quan
mật thiết với tiếng Việt về cội nguồn và tiếp xúc. Cho nên, nghiên cứu ngôn ngữ các
dân tộc thiểu số Việt Nam cũng liên quan và soi sáng nhiều vấn đề không riêng đối
với tiếng Việt nói chung mà còn đối với các phơng ngữ trong tiếng Việt riêng, trong
đó có vấn đề sự hình thành của các phơng ngữ.
Vấn đề ranh giới hay còn gọi phân vùng phơng ngữ trong tiếng Việt là một trong
những nội dung đợc nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Việt và phơng ngữ tiếng Việt
quan tâm nhiều nhất. Nhng đây cũng là chỗ thể hiện rõ nhất sự không thống nhất
trong các kết quả nghiên cứu. Trớc hết bản thân đối tợng- ranh giới của các phơng

ngữ không phải là đờng ranh giới tự nhiên. Ranh giới của phơng ngữ phản ánh phạm
vi biến thể ngôn ngữ. Đờng ranh giới phơng ngữ mà các nhà nghiên cứu đa ra bao
giờ cũng chỉ là " ớc định" tơng đối tuỳ theo cách nhìn của mỗi tác giả; nhấn mạnh
đặc điểm này thì đờng ranh giới sẽ thế này, nhấn mạnh đặc điểm kia đờng ranh giới
sẽ là thế kia. Vì thế, không ai ngạc nhiên khi thấy có nhà nghiên cứu chia tiếng Việt
thành 5 phơng ngữ, có tác giả lại chia tiếng Việt thành 4 vùng phơng ngữ , phần đông
các tác giả lại chia tiếng Việt thành 3 vùng phơng ngữ, nhng có ba nhà nghiên cứu lại
chia tiếng Việt thành 2 vùng phơng ngữ , thậm chí có ngời cho rằng do trạng thái
chuyển tiếp của các vùng phơng ngữ nên không chia tiếng Việt thành các phơng ngữ
Hiện nay, hầu hết các nhà nghiên cứu Việt ngữ học đều cho rằng tiếng Việt có 3
vùng phơng ngữ lớn, đó là phơng ngữ Bắc Bộ, phơng ngữ Bắc Trung Bộ, phơng ngữ
Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trong mỗi vùng phơng ngữ lại chia ra các phơng ngữ tiểu
vùng. Vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ (còn gọi là khu IV) bao gồm phơng ngữ Thanh
Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Bình Trị Thiên.
-Vùng phơng ngữ Bắc Bộ


12
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Vùng phơng ngữ Bắc Bộ có sự thể hiện và phân biệt đầy đủ hệ thống thanh điệu
tiếng Việt (6 thanh), nhìn chung thể hiện và phân biệt hệ thống âm chính và vần nhng hệ thống âm đầu không có sự thể hiện và phân biệt đầy đủ ba mặt âm đầu quặt lỡi
( trừ một số thổ ngữ nông thôn). So với các vùng phơng ngữ khác, vùng phơng ngữ
Bắc Bộ có sự phát triển hơn cả về mặt từ vựng lẫn ngữ pháp. Đây là vùng phơng ngữ
nền tảng của tiếng Việt văn hoá từ khi hình thành cho đến nay. Các tác phẩm văn học
lớn của văn học Việt Nam của Nguyễn Thuyên, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đoàn Thị Điểm, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát,
Nguyễn Gia Thiếu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng... đều viết bằng phơng ngữ Bắc Bộ.
Vùng phơng ngữ Bắc Bộ trải rộng trên cả địa bàn Bắc Bộ. Do đó, vùng phơng ngữ
Bắc Bộ có thể chia thành ba phơng ngữ tiểu vùng: phơng ngữ vòng cung biên giới
phía bắc nớc ta (phần lớn ngời Việt ở đây là kết quả của những đợt chuyển c từ các

tỉnh đồng bằng), phơng ngữ Hà Nội cùng với các tỉnh đồng bằng và trung du bao
quanh Hà Nội (mang những đặc trng tiêu biểu của phơng ngữ Bắc Bộ), phơng ngữ
miền hạ lu sông Hồng và ven biển (gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,
Hà Tây, Quảng Ninh)
-Vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ
Theo giáo s Nguyễn Tài Cẩn (1995), khoảng thế kỉ IX, X đến thế kỉ XI, XII nếu
nh tiếng Việt ở châu thổ sông Hồng đã hình thành rõ nét thì càng đi sâu vào dải đất
hẹp Trung Bộ, sự phân hoá giữa Việt và Mờng còn hết sức mờ nhạt. Vào khoảng thời
nhà Lý, có thể xem vùng ven biển Nghệ Tĩnh chỉ là một vùng hơi bị Việt hoá, cha
cách xa các thổ ngữ Mờng trong vùng bao nhiêu. Nhng nếu phía miền núi, giữa vùng
Mờng Bắc và vùng Mờng Nam giao thông cách biệt, hạn chế việc tiếp xúc và giao lu
thì ở miền xuôi phía Đông, giữa Hoan Châu và Kẻ Chợ lại có điều kiện đi lại, giao lu
tiếp xúc thuận tiện hơn các vùng khác nên ảnh hởng của tiếng Việt Bắc Bộ lan vào
khu IV dễ dàng hơn nhiều, ở cả miền núi và miền xuôi. Dĩ nhiên ảnh hởng ở miền
xuôi thế nào cũng mạnh hơn ở miền núi để đi đến sự phân hoá thành Việt ở miền
xuôi và Mờng ở miền núi. Rồi sau đó với đà Nam tiến ồ ạt, liên tục từ đời nay qua
đời khác, vùng xuôi ngày càng Việt hoá mạnh để rồi hình thành vùng phơng ngữ
Việt khu IV. Nh vậy, nếu nh vùng phơng ngữ Bắc Bộ đợc hình thành do một bộ phận
dân c Việt Mờng tiếp xúc với tiếng Hán, văn hoá Hán rồi tách ra thì phơng ngữ
khu IV mà ngày nay chúng ta gọi là vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ lại đợc hình
thành trên cơ sở bộ phận Việt Mờng chung ở giai đoạn hậu kì của nó tiếp xúc và
bị ảnh hởng của phơng ngữ tiếng Việt Bắc Bộ. Theo nhận định của các nhà ngữ học,


13
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ (BTB) là vùng phơng ngữ Việt và đó là vùng bảo lu
nhiều nét cổ nhất của tiếng Việt.
Vùng phơng ngữ BTB mà tiêu biểu là vùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh có hệ thống
thanh điệu khác hẳn vùng phơng ngữ Bắc Bộ (BB) cả về số lợng lần chất lợng (chỉ 5

thanh), không có thanh ngã; các thanh hỗn nhập từ thanh này sang thanh khác. Hệ
thống âm chính và vần đợc thể hiện khá đa dạng và phong phú (duy trì sự đối lập
giữa dài/ ngắn ở nhiều nguyên âm, có nhiều vần không có trong tiếng Việt văn hoá).
Hệ thống âm đầu có sự thể hiện và phân biệt tối đa nh trong chính tả (có 23 âm đầu,
các phụ âm quặt lỡi đợc thể hiện đầy đủ). Về từ vựng, vùng phơng ngữ BTB còn tồn
tại nhiều từ ngữ cổ gần với tiếng Mờng. Vùng phơng ngữ BTB không thuần nhất mà
có nhiều phơng ngữ tiểu vùng, các thổ ngữ đợc phân bố dày đặc, trong đó có nhiều
thổ ngữ hết sức đặc biệt. Có thể phân chia thành ba phơng ngữ tiểu vùng: Phơng ngữ
Thanh Hoá (lẫn lộn thanh hỏi và thanh ngã), phơng ngữ Nghệ Tĩnh (lẫn lộn thanh
ngã với thanh nặng), phơng ngữ Bình Trị Thiên (có hệ thống âm cuối gần với phơng
ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, lẫn lộn thanh ngã với thanh hỏi).
-Vùng phơng ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Vùng phơng ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ (NTB-NB) đợc hình thành từ những
đợt Nam tiến di dân của ngời Việt mở mang lãnh thổ, diễn ra theo hai con đờng: Một
là con đờng có tổ chức do nhà nớc phong kiến phát động, hai là con đờng tự phát do
những nhóm ngời thực hiện do nhu cầu mu sinh. Con đờng thứ nhất đã đợc lịch sử
ghi niên đại cụ thể.
+Năm 1474, dới triều Lê Thánh Tông, biên giới Đại Việt mở rộng qua phía Nam
đèo Hải Vân, thành lập đạo Quảng Nam.
+Năm 1602, biên giới đến Quy Nhơn, năm 1611 đến quá phía Nam tỉnh Bình
Định, năm 1653 đến Phan Rang, 1697 đến Phan Thiết. Vùng từ Bình Định đến Phan
Thiết nhập vào lãnh thổ Đại Việt trong thế kỉ XVII, tức cực Nam Trung Bộ ngày nay.
+Năm 1696 biên giới đến Gia Định, 1714 đến Tây Nam Bộ và 1757 đến Cà Mau
Nam Bộ, mở rộng bờ cõi nh nớc Viêt Nam hiện nay.
Nh vậy, khi ngời Việt vẽ xong bản đồ lãnh thổ Đại Việt thì đồng thời cũng hình
thành một vùng phơng ngữ mới là vùng phơng ngữ NTB- NB. Cũng từ đây bức tranh
phơng ngữ Việt đã đợc định hình.
Vùng phơng ngữ NTB- NB có hệ thống thanh điệu 5 thanh, không có thanh ngã
(thanh ngã nhập với thanh hỏi). Hệ thống âm chính và vần ít phát triển so với vùng
phơng ngữ BB. Hệ thống âm đầu tuy có mặt ba âm quặt lỡi nhng lại không phân biệt

đợc một số âm đầu khác (lẫn lộn v/d,gi, h/k/g,gh). Trong phát âm, âm đệm gần nh bị


14
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
lợc bỏ. Trong sự hình thành các vùng phơng ngữ Việt mà cụ thể là phơng ngữ BTB có
sự hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
1.2.2. Đặc trng phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Nghệ Tĩnh là mảnh đất của Tổ quốc ta từ ngày nhà nớc mang tên Văn Lang. Có
thể nói đất nớc Việt Nam có bao nhiêu thăng trầm thì đất Nghệ này có chừng đó biến
cố. Nghệ Tĩnh là một khối văn hoá kết chặt từ khe nớc Lạnh đến Đèo Ngang. Rất
nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một trong vài phơng ngữ hiếm hoi còn bảo lu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Do phơng ngữ Thanh
Hoá có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và phơng ngữ Bắc
Trung Bộ nên về ngữ âm và từ vựng có những đặc điểm mang đặc trng của vùng phơng ngữ Trung cũng có những đặc điểm giống phơng ngữ Bắc. Cũng nh phơng ngữ
Thanh Hoá, phơng ngữ Bình Trị Thiên cũng có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa
phơng ngữ Bắc Trung Bộ và phơng ngữ Nam Trung Bộ- Nam Bộ. Chỉ có phơng ngữ
Nghệ Tĩnh giữ vị trí trung tâm, là đại diện tiêu biểu cho toàn vùng phơng ngữ Bắc
Trung Bộ. Cách nhìn nh vậy cũng phù hợp với nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu.
Tác giả Hoàng Thị Châu có nhận xét Tiêu biểu cho phơng ngữ Trung là dải phơng
ngữ từ Nghệ Tĩnh đến Bến Hải. Khi đi vào cụ thể tác giả còn nhấn mạnh Có thể vẽ
bảng hệ thống phụ âm của phơng ngữ Trung tiểu biểu là Nghệ Tĩnh [18, tr.135]
Ngoài tính chất là một phơng ngữ tiêu biểu thể hiện rõ những đặc trng của phơng
ngữ vùng Bắc Trung Bộ, nhìn ở góc độ không gian ngôn ngữ ta còn có thể thấy ở đây
một cơ sở tạo cho phơng ngữ Nghệ Tĩnh mang những nét sắc thái riêng không hoà
lẫn vào các phơng ngữ khác trong vùng. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc hình thành dần
trong quá trình hình thành vùng phơng ngữ Trung. Khác với vùng phơng ngữ Bắc đợc
biến đổi do sự biến đổi chia tách ngôn ngữ Việt Mờng chung dới sự tác động của
tiếng Hán, vùng phơng ngữ Trung là vùng Việt Mờng chung bị Việt hoá mạnh nên trở
thành Việt[7, tr.34]. Là địa bàn có nhiều nét đặc biệt, xa trung tâm văn hoá Thăng
Long- Bắc Bộ, tiếng nói của c dân nói tiếng Việt trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và

Hà Tĩnh mà chúng tôi gọi là phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chịu ảnh hởng của điều kiện lịch
sử, địa lý, xã hội và những biến đổi liên tục của ngôn ngữ, trải qua biết bao nhiêu thế
kỷ nh vậy, phơng ngữ này đã mang những nét khác biệt không những đối với ngôn
ngữ toàn dân mà còn ngay cả với cả các phơng ngữ khác trong vùng. Và cũng chắc
rằng dấu vết quan hệ với Mờng cha xa, bởi vậy, trong tiếng nói của c dân xứ Nghệ
còn bảo lu đợc nhiều yếu tổ cổ.
Từ cơ sở trên, theo các tác giả Hoàng Trọng Canh[7], Nguyễn Văn Nguyên[36],
phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một phơng ngữ tồn tại hiện thực cùng với phơng ngữ Thanh


15
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Hoá, phơng ngữ Bình Trị Thiên và là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng phơng ngữ BTB.
Phơng ngữ Nghệ Tĩnh vừa có vị trí quan trọng đối với việc nhận diện vùng phơng
ngữ BTB vừa mang sắc thái riêng, là đối tợng có thể nghiên cứu trên nhiều phơng
diện về ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ pháp, ở địa hạt cấu trúc cũng nh chức năng,
ở mặt ngôn ngữ cũng nh văn hoá.
Nằm trong vùng phơng ngữ BTB, một vùng phơng ngữ có vị trí quan trọng đối với
nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, cho nên dù trực tiếp hay gián tiếp, ở phơng diện này
hay phơng diện khác cho tới nay cũng đã có một số công trình quan tâm tới phơng
ngữ Nghệ Tĩnh. Bộ mặt phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc hiện lên qua những nét khái quát
phác thảo trong công trình nghiên cứu chung về phơng ngữ Tiếng Việt trên các miền
đất nớc của Hoàng Thị Châu [18], qua Một vài nhận xét bớc đầu về âm và nghĩa, từ
địa phơng Nghệ Tĩnh của Hoàng Trọng Canh [8] hay Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ
Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung của cả nớc của Bùi Văn Nguyên [58]. Gần đây
còn có một số nghiên cứu đi vào một vài khía cạnh về ngữ nghĩa, kết quả đã đ ợc
công bố nh nghiên cứu nhóm từ chỉ thời gian Nhát cắt thời gian trong tâm thức ngời
Nghệ của hai tác giả Nguyễn Nhã Bản và Nguyễn Hoài Nguyên [4], nhóm từ xng hô
trong Vài ghi nhận về dấu ấn văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh qua lớp từ xng hô trong
phơng ngữ Nghệ Tĩnh của tác giả Hoàng Trọng Canh [9] Ngoài ra, trong một số

công trình, khi cần so sánh để khẳng định về một vấn đề nào đó có liên quan đến phơng ngữ của các vùng khác nhau trong tiếng Việt, các tác giả cũng thờng lấy tiếng
Nghệ Tĩnh làm dẫn dụ, nh trong mục viết về từ địa phơng ở giáo trình Từ vựng học
tiếng Việt của Nguyễn Thiện Giáp [28]. Trong nghiên cứu Các lớp từ địa phơng và
chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt của tác giả Nguyễn Quang
Hồng [46] hay của tác giả Võ Xuân Trang [75] khi định vị phơng ngữ Bình Trị
Thiên
Có thể khái quát một số đặc điểm của phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở các bình diện nh
sau:
- Về ngữ âm
Hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh là yếu tố có vai trò quan trọng nhất làm nên đặc
trng giọng Nghệ, đặc trng khu biệt nổi bật là phơng ngữ Nghệ Tĩnh chỉ có 5 thanh,
không có thanh ngã vì thanh ngã nhập với thanh nặng. Các thanh điệu hỗn nhập từ
thanh này sang thanh khác, thậm chí có hiện tợng rối loạn thanh điệu ở một số thổ
ngữ. Cũng là hệ thống 5 thanh nhng phơng ngữ Thanh Hoá và Bình Trị Thiên thanh
ngã nhập với thanh hỏi nh vùng phơng ngữ NTB và NB. Hệ thống thanh điệu Nghệ
Tĩnh đúng nh Hoàng Thị Châu [18] khẳng định: Có thể xem nh tiêu biểu cho hệ


16
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
thống thanh điệu của các phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Đúng nh nhận xét của nhiều nhà
ngữ học, hệ thanh Nghệ Tĩnh có đặc trng trầm, sâu, nặng.
Hệ thống vần có mặt đầy đủ 159 vần. Một số vần trong tiếng Việt chỉ tồn tại trong
sự hình dung lý thuyết đợc ghi lại bằng chữ quốc ngữ, không có trong thực tế nhng
lại tồn tại khá phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh n, ơu, m, p, ơng, ơc. Phơng
ngữ Nghệ Tĩnh còn bảo lu một cách trọn vẹn những sự đối lập chặt/ lỏng ở các cặp
vần - k (oong ooc),o- ok (ôông ôôc), e- ek (êng êc), -k (eng ec), -k
(ơng ơc) và cả i- ik (ing ic), u- uk (uung uuc).
- Về từ vựng- ngữ nghĩa
Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ vựng hết sức phong phú, đa dạng trong đó có

những từ rất cổ nh chiềng, chạ, ỏi, min, ót, tru, nác, lại(lỡi), dún, khu, trắp vá, trấy
chn, khỏ, khót, khải, kháp, rọt, nhởi, vạt, dòm, trặc Những từ chỉ các sản vật địa
phơng nh nhút, nham, lớ, cu đơ,lịp, tơi
Về ngữ nghĩa, các từ địa phơng Nghệ Tĩnh không thể đối chiếu với tiếng Việt văn
hoá một cách đơn giản. Chẳng hạn: cặp từ mần-làm, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh
mần không chỉ tơng ứng với làm mà còn dùng để chỉ các hành động nh: đi, ăn, uống,
sắm, cầm, mặc, gánh, chạy, đánhTính đa nghĩa của từ là nét đặc trng khá nổi bật
trong từ vng Nghệ Tĩnh. Sự phong phú về vốn từ đợc thể hiện ở chỗ có thể chia từ
Nghệ Tĩnh thành nhiều lớp khác nhau.
- Về ngữ pháp
Sự khác biệt về ngữ pháp không lớn lắm nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh vẫn có sự
khác biệt ở hệ thống đại từ, ở việc lặp lại động từ trong câu..
Tất cả những nét khác biệt làm hình thành sắc thái ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh
tạo nên sự khác biệt giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh với tiếng Việt văn hoá và các phơng
ngữ khác. Những nét đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nét tìm thấy trong
phơng ngữ Thanh Hoá, có nét lại thấy trong phơng ngữ Bình Trị Thiên. Nếu chúng ta
cho rằng mỗi vùng phơng ngữ có một vùng trung tâm, đó là nơi thể hiện một cách
tập trung và đầy đủ nhất những nét tiêu biểu của vùng phơng ngữ đó, thì trung tâm
của vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ là phơng ngữ Nghệ Tĩnh, bởi lẽ phơng ngữ Nghệ
Tĩnh còn lu giữ đợc nhiều dấu vết khá xa xa của tiếng Việt mà đây là nét đặc trng
tiêu biểu cho vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Nh vậy, phơng ngữ Nghệ Tĩnh có một
vị trí hết sức đặc biệt đối với vùng phơng ngữ BTB. Nhờ có nó mà tính chất cổ của
vùng phơng ngữ BTB đợc khẳng định. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có một vị trí nhất
định trong phản ánh không gian của tiến trình phát triển theo thời gian của tiếng


17
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Việt. Có thể nói rằng phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một thực tế lý tởng có thể làm đối tợng nghiên cứu cho phơng ngữ học tiếng Việt từ bất cứ phơng diện nào, xét theo bất
cứ cách tiếp cận nào đối với hiện tợng phơng ngữ.

1.2.3. Vị trí phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong các vùng phơng ngữ Việt
Dựa vào các đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh (PNNT), chúng tôi tiến hành
so sánh đối chiếu với phơng ngữ Thanh Hoá (PNTH), phơng ngữ Bình Trị Thiên
(PNBTT) và các phơng ngữ khác để định vị PNNT trong vùng phơng ngữ BTB nói
riêng , các phơng ngữ Việt nói chung. Nói đến PNNT ngời các địa phơng khác dễ
dàng nhận ra bộ mặt ngữ âm qua cách định danh tiếng Nghệ, giọng Nghệ với nét
đặc trng trầm, nặng, trọ trẹ. Để làm nổi bật những tính chất đó chúng tôi dùng
thủ pháp ngôn ngữ học, tách âm tiết Nghệ Tĩnh ra các thành phần: âm đầu, vần (đơn
vị chiết đoạn) và thanh điệu (đơn vị siêu đoạn)- nơi bao chứa các đặc trng của sắc
thái PNNT.
Hệ thống ấm đầu PNNT có 23 đơn vị, (so với âm đầu tiếng Việt văn hoá) vì còn
bảo lu âm đầu /p/ hiện nay không còn tồn tại trong tiếng Việt văn hoá (TVVH) và
các phơng ngữ khác. Theo Phan Ngọc (1983), âm đầu /p/ đã tồn tại trong tiếng Việt
thế kỉ X (hiện tìm thấy trong tiếng Mờng). Nó mất đi vào khoảng thế kỉ XII. Do đó
trong PNNT, dãy phụ âm tắc bật hơi / p,,/ của tiếng Việt thế kỉ XVII (đợc ghi
nhận trong Từ điển Việt Bồ- La của A.de Rhodes) trở về trớc vẫn đợc giữ nguyên
vẹn. Trong tiếng Việt hiện đại và các phơng ngữ khác, dãy phụ âm tắc bật hơi này chỉ
giữ lại // (th) còn /p/ >/ f/ (ph), >/x/ (kh) kết quả của quá trình xát hoá. Cũng nh
các phơng ngữ khác, PNTH không còn tồn tại dãy âm đầu bật hơi, còn PNBTT tồn tại
/p/ nhng chỉ có ở một thổ ngữ [45]. Các âm đầu có cấu âm quặt lỡi (có cấu âm
sâu) /,, / (tr, s, r) vốn đợc hình thành trong thế kỉ XVII (Từ điển Việt Bồ- La
của A.de Rhodes) có mặt trong toàn địa bàn. Phơng ngữ Bắc Bộ (tiêu biểu là tiếng
Hà Nội) không có dãy âm đầu quặt lỡi (do phát âm không phân biệt: //(tr) >/c/ (ch),
//(s) >/s/ (x), // (r) >/z/ (d/gi). Phơng ngữ Sài Gòn chỉ có hai âm đầu quặt lỡi/ /
(tr) và//(r) vì theo Huỳnh Công Tín [63]//đã nhập với /s/. Phơng ngữ Thanh
Hoá, trừ một vài thổ ngữ ở nông thôn, còn nhìn chung tình hình giống nh phơng ngữ
Bắc Bộ. Trong phơng ngữ BTT, theo Võ Xuân Trang [45], các âm đầu quặt lỡi không
có mặt trong 30/90 điểm điều tra.



18
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Trong phát âm, PNNT còn có những âm đầu ngạc hoá (có cấu âm bổ sung) [d J],
[bJ], [CJ] và tổ hợp phụ âm [tl] vốn có trong thế kỉ XVII (ghi nhận trong Từ điển
Việt- Bồ- La của A.de Rhodés). Những cách phát âm này không còn tìm thấy trong
PNTH và các phơng ngữ khác nhng vẫn tồn tại trong PNBTT (cụ thể là tiếng Quảng
Bình). Đặc trng này làm cho PNNT gần với PNBTT hơn là PNTH. Đặc biệt một số
thổ ngữ Nghệ Tĩnh còn tồn tại thấp thoáng các âm đầu tiền thanh hầu hoá [?b], [?d]
của tiếng Việt cổ. Tất cả những cách phát âm này làm cho phần mở đầu âm tiết Nghệ
Tĩnh chắc, nặng, âm hởng trầm, tiêu biểu cho cách cấu âm miền Trung.
Hệ thống vần PNNT có 159 đơn vị. Về mặt cấu tạo, phần vần Nghệ Tĩnh có cấu
tạo giống nh vần TVVH, là một phức thể bao gồm một yếu tố nguyên âm tính (đỉnh
vần) và các yếu tố phụ âm tính kết thúc vần (kết vần). Về mặt âm vị học và ngữ âm
học, hệ thống vần Nghệ Tĩnh có những nét đặc trng mang sắc thái địa phơng. Khác
với PNBB, vần Nghệ Tĩnh phân biệt w(u)/ iw(iu), (ơ)/ ie ( iêu), tận dụng các
vần n ( n)-t (t), bảo lu các tiếp hợp lỏng ở các vần o- ok (ôông ôôc), e- ek
(êng êc), -k (eng ec), -k (ơng ơc) và cả i- ik (ing ic), u- uk (uung uuc).
Khác với PNNB, vần Nghệ Tĩnh gần nh đợc giữ trọn vẹn các yếu tố phụ âm tính ở kết
vần. Do đó nếu nh TVVH và các phơng ngữ khác số lợng vần cái có trong thực tế ít
hơn so với sự hình dung lí thuyết thì vần cái Nghệ Tĩnh có số lợng tối đa (159 vần).
Các vần n (n), w (ơu), (ơng) và cặp vần m-p (m p) có trong thực tế phát
âm. Các vần w (ơu), (ơng) có t cách âm vị học nh những vần khác trong hệ
thống (chúng có mặt trong những âm tiết làm thành từ thực tế: phơu, phơu bở, rú
Bờng). Nhìn chung, vần Nghệ Tĩnh có đặc điểm của lối cấu âm của vần PNBTB nhng
thể hiện một cách cựu đoan và đa dạng hơn nhiều so với PNTH và PNBTT. Từ thực tế
phát âm có thể rút ra những đặc trng chủ yếu ở vần Nghệ Tĩnh nh sau:
-Xét từ phía đỉnh vần, có thể thấy các nguyên âm đỉnh vần trong TVVH có độ
nâng lỡi cao thì ở PNNT có độ nâng lỡi thấp và đôi khi có tình trạng ngợc lại. Nh
vậy, khẩu độ của nguyên âm đỉnh vần trong PNNT theo hớng mở rộng và trầm, kể cả
các nguyên âm chuyển sắc: /e/ (iê) >/e/ (ê), // (ơ) >// (ơ), /u o/ (uô) >/o/ (ô)

trong thực tế phát âm, /ie / >// (e), // >/a/(a), /u o/ >/ / (o) trong một số đơn vị từ


19
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
ngữ. Nếu có các tiếp hợp (vần nửa mở, nửa khép và khép) thì ngoài xu hớng tơng
ứng trên còn có sự tơng ứng chặt/ lỏng ( ngắn/ dài) thì PNNT có xu hớng tiếp hợp
lỏng (dài) nhất là các vần (oong)- (eng), k(ooc)- k (ec). Đặc trng này có thể
tìm thấy trong PNBTT (cụ thể tiếng Quảng Bình). Điều này chứng tỏ PNNT gần với
PNBTT hơn PHTH.
-Xét từ phía cuối vần, các vần cái Nghệ Tĩnh cũng có nét khác biệt đáng chú ý. Đó
là những tơng ứng của các yếu tố phụ âm tính kết vần: /-m/ (m) PNTH (cấn- cấy, cằn- cày, bản- vải) làm cho PNNT giống PNTH hơn PNBTT.
Hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh là yếu tố có vai trò quan trọng nhất làm nên đặc
trng giọng Nghệ. Đặc trng khu biệt nổi bật là PNNT chỉ có 5 thanh, trong đó thanh
ngã và thanh nặng tơng ứng với thanh nặng trong TVVH. Cũng là hệ thống 5 thanh
nhng PNNT, thanh ngã nhập với thanh nặng (PNTH và PNBTT thanh ngã nhập với
thanh hỏi nh các phơng ngữ Nam) nên hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh đúng nh
Hoàng Thị Châu khẳng định: có thể xem nh tiêu biểu cho hệ thống thanh điệu của
các phơng ngữ Bắc Trung Bộ[12, tr.211]. Các thanh điệu Nghệ Tĩnh có cùng âm vực
hẹp, sự phân cắt các vùng âm vực bộ phận không rõ ràng, tạo ấn tợng thẩm nhận
giọng nặng, có phần đơn điệu so với giọng Bắc và giọng Nam [67], [62]. Bởi lẽ, trừ
thanh ngang, các thanh còn lại gần nh đều đợc thể hiện ở cùng một âm vực. Do đó
đờng nét thanh điệu nghèo nàn,chỉ thực sự khu biệt ở phần cuối âm tiết do các thanh
có xu hớng đập nhập : thanh ngang đợc thể hiện gần nh thanh sắc hoặc thanh huyền,
thanh huyền đợc thể hiện gần với thanh ngang hoặc thanh nặng, thanh sắc đợc thể
hiện gần với thanh nặng hoặc thanh hỏi , thanh hỏi đợc thể hiện gần với thanh nặng
hoặc thanh ngã, thanh ngã nhất loạt nhập với thanh nặng. Tình trạng rối loạn giữa
các thanh điệu trong PNNT biểu hiện rõ rệt hơn PNTH và PNBTT. Đúng nh nhận xét

của nhiều nhà ngữ học, hệ thanh Nghệ Tĩnh có đặc trng trầm, sâu, nặng.
Yếu tố âm đệm PNNT cũng có những nét khác biệt, góp phần tạo nên sắc thái đặc
trng cho PNNT. Trong PNNT , âm đệm có xu hớng biến mất ở một số trờng hợp nhng
lại xuất hiện ở một số trờng hợp khác. Đăc trng này làm cho PNNT gần với PNTH.
Tuy không nhiều nhng âm đệm Nghệ Tĩnh có sự tác động đến âm đầu và phần còn
lại của vần làm biến đổi ngữ âm ở các bộ phận đoạn tính của âm tiết. Sự xuất hiện âm
đệm ở những âm tiết mà vần có nguyên âm đỉnh vần là () là nét khác biệt rõ rệt


20
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
nhất giã PNNT với TVVH và các phơng ngữ khác. Đặc trng này cũng có trong
PNBTT. Về điều này PNNT lại gần với PNBTT.
Trở lên là tất cả những nét đặc trng của sắc thái ngữ âm PNNT tạo nên sự khác biệt
giữa PNNT với TVVH và các phơng ngữ khác. Những nét đặc trng ngữ âm PNNT có
nét tìm thấy trong PNTH, có nét lại tìm thấy trong PNBTT. Nếu chúng ta cho rằng
mỗi vùng phơng ngữ có một vùng trung tâm, đó là nơi thể hiện một cách tập trung và
đầy đủ những nét tiêu biểu của cả vùng phơng ngữ đó, thì trung tâm của vùng phơng
ngữ BTB là PNNT. Bởi lẽ PNNT còn lu giữ đợc nhiều dấu vết khá xa xa của tiếng
Việt mà đây là nét đặc trng tiêu biểu của cả vùng PNBTB. Nh vậy PNNTcó một vị trí
hết sức đặc biệt đối với vùng PNBTB. Nhờ có nó mà tính chất cổ của vùng PNBTB đợc khẳng định. PNNT cũng có một vị trí nhất định trong phản ánh không gian của
tiến trình phát triển theo thời gian của tiếng Việt. Do đó nghiên cứu lịch sử tiếng
Việt, phơng ngữ học tiếng Việt cần quan tâm đúng mức đến tiến trình phát triển của
tiếng Việt trong lịch sử mà PNNT là một chứng tích.
2. Từ toàn dân và từ địa phơng
2.1. Từ toàn dân
Từ toàn dân là những từ toàn dân hiểu và sử dụng, nó là vốn từ chung cho tất cả
những ngời nói tiếng Việt thuộc các địa phơng khác nhau, tầng lớp xã hội khác nhau.
Đây chính là lớp từ vựng cơ bản, quan trọng nhất trong mỗi ngôn ngữ. Có thể nói từ
toàn dân là hạt nhân từ vựng, làm cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ, không có nó,

ngôn ngữ không thể tồn tại đợc và cũng không thể có sự trao đổi giao tiếp giữa mọi
ngời.
Về mặt nội dung, từ vựng toàn dân biểu thị những sự vật, hiện tợng đời sống.
Chẳng hạn những từ chỉ hiện tợng thiên nhiên: ma, nắng, gió, núi, sông.., những từ
chỉ bộ phận cơ thể con ngời: đầu, mắt, mặt, mũi, chân.., những từ chỉ các sự vật, hiện
tợng gắn liền với đời sống nh: cày, cuốc, kim, chỉ, nhà cửa, những từ chỉ tính chất
của sự vật: đỏ, đen, dài, ngắn, tốt, xấu.., những từ chỉ hoạt động thông thờng: đi
đứng, cời, nói, sống, chết.., Từ toàn dân là bộ phận nòng cốt của từ vựng tiếng Việt
văn hoá. Nó là vốn từ cần thiết để diễn đạt t tởng trong tiếng Việt. Từ toàn dân cũng
là cơ sở cần thiết để cấu tạo các từ mới, làm giàu cho từ vựng tiếng Việt nói chung.
Tuyệt đại đa số các từ thuộc lớp từ vựng toàn dân là những từ trung hoà về phong
cách, nghĩa là chúng có thể đợc dùng trong các phong cách chức năng khác nhau.
2.2. Từ địa phơng
Xét về mặt cấu tạo, từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng gồm ba loại nh trong tiếng Việt
toàn dân là từ đơn, từ ghép và từ láy. Và nh vốn từ chung, một trong những cách làm


21
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
giàu vốn từ phơng ngữ là bằng con đờng cấu tạo và phát triển ngữ nghĩa của từ. Song
hệ thống vốn từ phơng ngữ là hệ thống biến thể của tiếng Việt trong quá trình phát
triển của ngôn ngữ dân tộc, tuy nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng lại có quan
hệ không tách rời, nhất là về mặt lịch sử với nó. Do vậy trong thành phần của các yếu
tố tạo từ cũng nh những quan hệ cụ thể về cấu tạo xét trên những kểu loại từ nhất
định, về tính chất so với ngôn ngữ toàn dân cũng có những nét riêng [ 7, tr.108]
Trớc khi đi vào khảo sát từ láy Nghệ Tĩnh, chúng tôi không đặt ra vấn đề thảo luận
từ địa phơng mà chỉ xin trình bày một số định nghĩa về từ địa phơng của các nhà
nghiên cứu, từ đó xác lập những tiêu chí nhất định để thu thập t liệu cho luận văn.
Trớc hết có thể thấy các nhà nghiên cứu khi định nghĩa từ địa phơng đều thống
nhất ở hai điểm:1/ từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm vi sử dụng trong một

vài vùng địa phơng nhất định, 2/ từ địa phơng có sự khác biệt về ngữ âm, từ vựng hay
ngữ pháp so với từ toàn dân.
Nhấn mạnh tính hạn chế trong phạm vi lãnh thổ của từ địa phơng, tác giả Nguyễn
Văn Tu cho rằng Từ của một phơng ngữ thuộc một ngôn ngữ dân tộc nào đó chỉ phổ
biến trong phạm vi vùng một lãnh thổ của địa phơng đó [48, tr.35]. Xuất phát từ quan
điểm thu thập và định nghĩa từ địa phơng, Phạm Văn Hảo viết: Khác với một số biến
thể vốn là đơn vị trong cùng một hệ thống, từ địa phơng là loại biến thể gắn với một
hệ thống nằm ngoài hệ thống từ vựng tiếng Việt văn hoá. Điều đó bảo đảm cho một
phơng pháp định nghĩa phù hợp với chúng. Định nghĩa qua từ có nghĩa tơng đơng
(trong tiếng Việt văn hoá) [38]. Nhấn mạnh sự khác biệt về nghĩa kèm theo sự khác
nhau về ngữ âm, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Những đơn vị từ vựng địa phơng là
những đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau về
ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằm trong những sai dị ngữ âm đều đặn[16, tr.54].
Nhấn mạnh vai trò của từ địa phơng tác giả Nguyễn Thiện Giáp viết: Từ địa phơng là
những từ đợc dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phơng. Nói chung, từ địa phơng
là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày của một bộ phận nào đó, của dân
tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học. Khi dùng vào sách báo nghệ
thuật, các từ địa phơng thờng mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phơng, đặc điểm của nhân vật[28, tr.58]. Các tác giả cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và
tiếng Việt cũng cho rằng: Những từ thuộc phơng ngữ ( tiếng địa phơng ) nào đó của
ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong một phạm vi lãnh thổ của địa phơng đó thì đợc gọi là từ địa phơng [16, tr 39].
Tác giả Nguyễn Quang Hồng định nghĩa : Từ địa phơng là những đơn vị và dạng
thức từ ngữ của một ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất


22
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phơng nhất định [46]. Tác giả Hoàng
Trọng Canh dựa vào quan niệm của các nhà nghiên cứu cũng tự xác định một cách
hiểu: Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ đợc sử dụng quen thuộc ở
một hoặc vài địa phơng nhất định có những nét khác biệt với ngôn ngữ toàn dân [7].

Các tác giả do Nguyễn Nhã Bản chủ biên cho rằng: Từ địa phơng là vốn từ c trú ở
một địa phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hoá hoặc địa phơng khác về
ngữ âm và ngữ nghĩa [3].
Dựa vào các cách hiểu trên, khảo sát ngôn ngữ toàn dân ở bình diện khu vực địa
lí-dân c thể hiện, chúng tôi thu thập những đơn vị từ ngữ xuất hiện ở địa bàn dân c
Nghệ Tĩnh thỏa mãn hai điều kiện:1/ có sự khác biệt ít nhiều hoặc hoàn toàn với
ngôn ngữ toàn dân về ngữ âm, ý nghĩa, ngữ pháp hay sắc thái phong cách, 2/ những
từ ngữ có sự khác biệt đó đợc ngời Nghệ Tĩnh quen dùng một cách tự nhiên. Kết quả,
những từ ngữ thu thập trên địa bàn Nghệ Tĩnh chúng tôi gọi một cách ớc định là từ
ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh.
Từ ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh cả về âm và nghĩa còn lu giữ nhiều yếu tố cổ của
tiếng Việt nên nó là một trong những nguồn t liệu cho nghiên cứu về lịch sử tiếng
Việt. Sự khác nhau về ngữ nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân cũng bao hàm
trong đó những dấu ấn riêng về văn hoá của ngời Nghệ trong cái chung của văn hoá
ngời Việt xét về mặt ngôn ngữ.
3. Từ láy và từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
3.1. Từ láy trong tiếng Việt
3.1.1. Khái niệm
Quan niệm về từ láy, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Từ láy là từ đợc cấu tạo theo
phơng thức láy, đó là phơng thức hoà phối ngữ âm bằng cách lặp lại một bộ phận
hay toàn bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc. Từ láy còn đợc gọi là từ lắp láy, Nguyễn
Tài Cẩn, 1975; Nguyễn Văn Tu,1968; Hồ Lê, 1976, từ láy âm, Phan Ngọc, 1985;
Đinh Văn Đức, 1986; Đỗ Hữu Châu, 1981 từ ghép láy, Nguỹên Tài Cẩn, 1975; Hữu
Quỳnh, 1980.., từ phản điệp hay từ lặp, Nguyễn văn Tu 1968, từ láy, Hoàng Tuệ,
1978; Đào Thản, 1970; Hoàng Văn Hành, 1975, 1985; Nguyễn Thiện Giáp, 1985;
Đỗ Hữu Châu, 1981, 1986; Diệp Quang Ban, 1989 Sự tồn tại nhiều tên gọi khác
nhau về cùng một khái niệm cho thấy quan niệm của các nhà nghiên cứu về từ láy
không hoàn toàn giống nhau. Có thể thấy hai cách nhìn khác nhau đối với hiện t ợng
từ láy.
Cách thứ nhất coi láy là ghép. Trong Tiếng Việt Nam (1948), Lê Văn Lý xem từ

láy là một trong hai kiểu từ ghép trong tiếng Việt. Còn L.Thompson (1965) xếp từ láy


23
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
vào từ nhánh. Các tác giả Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) đã gộp từ láy
và từ ghép vào một khái niệm chung bao quát hơn là từ kép. Tác giả Nguyễn Văn Tu
cho rằng những từ ghép láy âm đợc tạo thành bằng ghép hai từ tố hoặc hai âm tiết có
quan hệ ngữ âm hay trên cơ sở láy âm, trên cơ sở láy lại bản thân các âm tiết chính
hay từ tố chính[68, tr.34]. Thấy rõ đặc điểm của từ láy hài hoà về ngữ âm có giá trị
biểu cảm, gợi tả, nhng xét đặc điểm các đơn vị cấu tạo từ láy so với từ ghép và thành
ngữ, Nguyễn Thiện Giáp thừa nhận có thể coi láy là một hiện tợng ghép đặc biệt:
một đơn vị đợc ghép với chính nó để tạo ra một đơn vị mới [28, tr. 87]. Một số tác giả
khác xem phơng thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm cho ta các từ láy
hoặc là một loại từ ghép thực bộ phận lắp láy, hoặc gọn hơn từ ghép lắp láy. Các tác
giả Nguyễn Tài Cẩn cho từ láy âm là loại từ ghép trong đó, theo con mắt nhìn của
ngời Việt hiện nay, các thành tố trực tiếp đợc kết hợp lại với nhau chủ yếu theo quan
hệ ngữ âm. Quan hệ ngữ âm đợc thể hiện ra ở chỗ là các thành tố trực tiếp phải có
sự tơng ứng với nhau về hai mặt yếu tố siêu âm đoạn tính (thanh điệu) và mặt yếu tố
âm đoạn tính (phụ âm đầu, âm chính giã vần và âm cuối vần)[10, tr.48]. Có lẽ đây là
quan niệm rộng nhất về từ láy.
Cách nhìn thứ hai, coi láy là hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá. Nh vậy,
cách nhìn này thể hiện ở nhận định trong từ láy có sự chi phối của luật hài âm, hài
thanh. Theo Hoàng Tuệ, từ láy nên đợc xét về mặt cơ trình cấu tạo của nó chứ không
chỉ về mặt cấu trúc mà thôi: nên hiểu rằng láy đó là phơng thức cấu tạo những từ mà
trong đó có một sự tơng quan âm- nghĩa nhất định tơng quan ấy có tính chất tự
nhiên, trực tiếp, trong trờng hợp những từ nh gâu gâu,cu cu...Nhng tơng quan ấy tinh
tế hơn nhiều đợc cách điệu hoá trong những từ nh lác đác, bâng khuâng, long
lanh...Sự cách điệu hoá ấy chính là sự biểu trng hoá ngữ âm...Cho nên láy là sự hoà
phối ngữ âm có tác dụng biêủ trng hoá [66, tr.22].

Quan điểm coi láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá đợc sự ủng hộ,
tán đồng của nhiều nhà nghiên cứu khi khảo sát từ láy trong tiếng Việt. Hàng loạt
công trình nghiên cứu khá tỉ mỉ và sâu sắc với những kết quả thu đợc có giá trị, có
tác dụng làm sáng tỏ mối quan hệ giữa âm và nghĩa tạo nên giá trị biểu trng hoá của
từ láy. Đó là công trình nghiên cứu của các tác giả nh: Hoàng Tuệ [66], Hoàng Văn
Hành [37], Phi Tuyết Hinh [43]...Khi thừa nhận láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị
biểu trng hoá nghĩa là đã cho láy là một cơ chế, Hoàng Văn Hành [36]. Quá trình cấu
tạo từ láy đợc nhìn nhận là một cơ trình phức tạp; cơ trình này quán xuyến cả mặt
ngữ âm và nghĩa. Cơ trình cấu tạo từ láy chịu sự chi phối của xu hớng hoà phối ngữ
âm có giá trị biểu trng hoá [Hoàng Văn Hành, 36]. Thấy rõ mối quan hệ nh thế,


24
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
nhiều tác giả xác định rõ thêm : quan hệ ngữ âm trong từ láy không nên giải thích
một cách chung chung mà nên hiểu có quan hệ ngữ âm trong từ láy là một sự lặp lại
một hình thức ngữ âm nào đó (phụ âm đầu, hoặc vần, hoặc toàn bộ âm tiết) giữa các
thành tố của từ láy [Phi Tuyết Hinh, 29], là khi có một sự hoà phối ngữ âm giữa
những yếu tố tơng ứng của các âm tiết [Nguyễn Văn Tu, 68]. Đa số các nhà nghiên
cứu đều hình dung từ láy nh một đơn vị từ vựng gồm hai phần: thành tố gốc và thành
tố láy, trong đó cái thứ nhất (thành tố gốc) sản sinh ra cái thứ hai (thành tố láy), còn
cái thứ hai chính là cái thứ nhất đợc biến dạng đi ít nhiều theo những quy tắc nhất
định trong quá trình láy. Phơng thức láy cấu tạo nên các từ phức theo cách tạo ra hình
vị láy từ hình vị gốc (hay đơn vị cơ sở).
Theo định nghĩa của tác giả Nguyễn Thiện Giáp thì: Từ láy là những đơn vị đợc
hình thành do sự lặp lại hoàn toàn hay lặp lại có kèm theo sự biến đổi ngữ âm nào
đó của từ đã có. Chúng vừa hài hoà về ngữ âm vừa có giá trị gợi cảm gợi tả [28,
tr.86].
Tác giả Hoàng Trọng Canh [7] quan niệm từ láy là từ đợc tạo theo phơng thức láy,
là những từ hai hoặc hơn hai tiếng đợc tạo từ hình vị gốc (đơn vị cơ sở) trong đó tiếng

láy lặp lại toàn bộ hay từng bộ phận âm thanh của đơn vị cơ sở, thanh điệu giữ
nguyên hoặc biến đổi theo luật hài thanh (luật tạo nên sự hài hoà về mặt âm thanh).
Các tác giả trên mặc dù quan niệm về láy có khác nhau đôi chút nhng đều thống
nhất ở chỗ cho từ láy là từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy bằng cách hoà phối ngữ
âm, nghĩa là lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc.
3.1.2 Các kiểu từ láy trong tiếng Việt
Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau căn cứ vào cách hoà phối ngữ
âm và số lần tác động của phơng thức láy. Căn cứ vào cách hoà phối ngữ âm cần phải
phân biệt hai kiểu từ láy:
Từ láy bộ phận nh lập loè, bập bùng, lùng nhùng, cai nhai, gớm gang, nhớp nhem,
lải nhải, càu nhàu, bệu bạo, nháo nhác, nhún nhẩy, nhơ nhuốc, hôi hám, kháu khỉnh,
ùa ạt, ểnh ảng, ấm á, òi ọc. Từ láy hoàn toàn nh chòng chọc, tăm tắp, tửng tng,
rừng rực, dăm dắm, dân dấn, gằm gằm, rù rì, nhng nhức, hùi hụi, khăn khắn, lằm
lằm, luôm luôm, nhơn nhởn, nhong nhóc, nheo nhéo, nhem nhẻm, ngoay ngoáy,
Trong từ láy bộ phận lại đợc chia thành hai loại: loại lặp phụ âm đầu còn gọi là láy
âm đầu (sạch sẽ, sóc sách, gấp gáp, hống hách, nhớp nhúa, gửi gắm, nhanh nhẹn,
sớm sủa, nhếch nhác, lầm lũi, sờm sợ, phều phào, trì trật, tríu tro, thất thởng, tằng
tẹo) và loại lặp lại phần vần còn gọi là láy vần (lau bau, bèo nhèo, bờn lơn, bệ xệ,


25
Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
bầy nhầy, cẳn nhẳn, chẳm bẳm, chẻm bẻm, loà xoà, khúm rúm, thắt lắt, thau lau,
thày lay, tênh hênh, tỏm hỏm, tộc ngộc, tng hửng, lức cức, lựng chựng, lần khân)
Căn cứ vào số lần tác động của phơng thức láy có thể phân biệt các kiểu từ láy:
-Từ láy đôi: (hay còn gọi là láy hai âm tiết, thức láy tác động lần đầu vào một hình
vị gốc (một âm tiết) sẽ cho ta các từ láy đôi ( gọn gọn gàng, gớm gớm gang,
khểnh khấp khểnh, ngơlơ ngơ, lịtlìn lịt, nhoàloà nhoà, đỏđỏ đắn..)
-Từ láy ba (hay còn gọi là từ láy ba âm tiết) phơng thức láy cũng có thể tác động
một lần vào một hình vị (một gốc âm tiết) cho ta một từ láy ba âm tiết. (khoẻkhoẻ

khoè khoe, choẹtchoẹt thoét loét, khítkhít khìn khịt, tiutỉu tìu tiu, trọctrọc thóc
lóc, khétkhét rèn lẹt, tẻo tẻo tèo teo, con cỏn còn con, rom rỏm ròm rom...).
-Từ láy t: (láy bốn âm tiết) phơng thức láy có thể tác động lần thứ hai vào một từ
láy đôi để cho ra từ láy bốn âm tiết (khểnhkhấp khểnhkhấp kha khấp khểnh,
nhamnham nhởnham nham nhở nhở, chúichúi lúichúi la chúi lúi,
choạcchuệch choạcchuệch chà chuệch choạc, )
Từ láy có những đặc trng ngữ nghĩa riêng nh giá trị biểu trng, sắc thái hoá, chuyên
biệt hoá về nghĩa. Có thể nói láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc sắc của tiếng Việt.
Mỗi từ láy là một nốt nhạc về âm thanh, chứa đựng trong mình một "bức tranh" cụ
thể của các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giáckèm theo
những ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh gía, những thái độ của con
ngời trớc sự vật, hiện tợng, thông qua các giác quan hớng ngoại và hớng nội của ngời
nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ. Cho nên các từ láy là công cụ tạo hình rất đắc
lực của nghệ thuật văn học, nhất là của thơ ca.
Một số định nghĩa về từ láy:
Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng thức lặp lại toàn
bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy
tắc biến thanh tức là quy tăc thanh điệu biến đổi theo hai nhóm : nhóm cao gồm
thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngang và nhóm thấp gồm thanh huyền, thanh ngã, thanh
nặng)của một hình vị hay đơn vị có nghĩa [16, tr. 55].
Từ láy là nh những cụm từ cố định đợc hình thành do sự lặp lại hoàn toàn hay lặp
lại có kèm theo sự biến đổi ngữ âm nào đó của từ đã có. Chúng vừa có sự hài hoà về
mặt ngữ âm, vừa có giá trị gợi tả, biểu cảm [28, tr. 87].


×