Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Âm hưởng nữ quyền trong truyện ngắn các nhà văn nữ thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.29 KB, 92 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn thị oanh

âm hởng nữ quyền trong truyện ngắn
các nhà văn nữ thời kỳ đổi mới

Luận văn thạc sĩ ngữ văn


2

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn thị Oanh

âm hởng nữ quyền trong truyện ngắn
các nhà văn nữ thời kỳ đổi mới

Chuyên ngành: lý luận văn học
Mã số: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. nguyễn đăng điệp



Vinh - 2007


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu...................................................................................................1
Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về nữ quyền.........................7
1.1. Giới thuyết về chủ nghĩa nữ quyền (nữ quyền luận)...........7
1.2. Phong trào nữ quyền trong văn học.................................17
1.3. Âm hưởng nữ quyền trong văn học biểu hiện của tinh thần
dân chủ.............................................................................24
Chương 2. Âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại
...........................................................................................29
2.1. Người phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hoá..................29
2.2. Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao, văn học trung đại...34
2.3. Âm hưởng nữ quyền trong văn học hiện đại.....................38
2.4. Âm hưởng nữ quyền trong văn học đương đại.................46
Chương 3. Âm hưởng nữ quyền biểu hiện trong tác phẩm của ba
nhà văn: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng
Diệu...................................................................................61
3.1. Võ Thị Hảo và những cuộc chiến vẫn còn nhức nhối bên
trong..................................................................................61
3.2. Nguyễn Thị Thu Huệ và khát vọng hạnh phúc đời thường
...........................................................................................69
3.3. Đỗ Hoàng Diệu: Tính dục như một phương thức biểu đạt
bản ngã..............................................................................74
Kết luận................................................................................................84



5
Tài liệu tham khảo..............................................................................86


6

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nh đã trở thành một thông lệ, khi nhắc đến phụ nữ ngời ta lại tặc lỡi
nữ nhi thờng tình. Thái độ trọng nam khinh nữ, qua hàng ngàn năm lịch
sử đã bám rễ rất sâu vào xã hội bị cai trị bởi t tởng nam quyền, thậm chí ngay
cả nhiều phụ nữ cũng ngầm thừa nhận vai trò thống trị của nam giới. Mặc dù
đợc coi là dân tộc có truyền thống tôn trọng phụ nữ (nhiều phụ nữ đợc tôn
vinh là anh hùng dân tộc nh Bà Trng, Bà Triệu) nhng về đại thể, ở Việt
Nam, trong tơng quan với đàn ông, thân phận ngời phụ nữ vẫn là thân phận
ca k b l thuc. Cng nh hàng triệu ph n trờn th gii, trong dòng chảy
chung lịch sử của nhân loại, chế độ phụ quyền ó đặt ngời phụ nữ trong thế
thụ động, chỉ biết phục vụ cho đàn ông. Bớc sang thời kỳ hiện đại, khi phong
trào dân chủ đợc mở rộng, phụ nữ đợc đi học, đợc tạo tham gia hoạt động xã
hội, đợc đi làm và có thu nhập về kinh tế, h bắt đầu đấu tranh đòi quyền bình
đẳng. Phong trào đấu tranh đòi giải phóng phụ nữ đã phát triển mạnh mẽ với
tên gọi nữ quyền.
Ch ngha n quyn (Feminism) l sn phm ca phong tro cỏch mng
t sn cn i, ó cú b dy lch s hn hai trm nm. Phong tro ny c c
v bng cụng trỡnh Gii tớnh th hai (1949) ca n vn s Phỏp Simon de
Beauvoir. Bng lý lun sc bộn b ó phõn tớch thc trng ph n b ỏp bc v
yờu cu phi nhanh chúng gii phúng ph n ra khi hng lot trúi buc vụ
nhõn o.
Cựng vi s u tranh òi bình quyền ngày càng ln mnh Chõu
u, phong tro phờ bỡnh n quyn (lý thuyt v n quyn) ó phỏt trin

mnh m v phỏt trin thnh nhiu nhỏnh, ũi hi bỡnh ng nam n trờn
nhiu phng din
ở Vit Nam - vo nhng nm u ca th k xx, do nh hng ca ln
súng tõn th, mt s ngi nh m Phng, Sng Nguyt nh ó bt u


7
bn n vai trũ ca ph n. Phụ nữ đã bắt đầu thể hiện vai trò cũng nh vị thế
của họ trong nhiều lĩnh vực vốn trớc đây chỉ dành riêng cho nam giới nh sáng
tác văn học, hoạt động báo chí... Âm hởng nữ quyền đã xuất hiện trong đời
sống xã hội, trong đó có văn học. Sau 1945, đặc biệt là sau 1986, i ng cỏc
nh vn n tr nờn ụng o, v ti nng ca h c tha nhn rng rói và
nhiu tỏc phm ca h cú nh hng n cụng chỳng v c ging dy trong
nh trng.
Cùng với tinh thần tự do dân chủ, nhiều nhà văn nữ đã mạnh dạn phô
bày đời sống của ngời phụ nữ ở tầng sâu bản thể, đem lại cho văn học nhiều
hiểu biết mới về ngời phụ nữ trong đời sống hiện đại, qua đó xác lập cái nhìn,
hệ quan điểm thẩm mỹ của mình, không phụ thuộc vào sự áp chế của đàn ông.
Tìm hiểu âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đơng đại là một
vấn đề mới mẻ. Do khuôn khổ của một luận văn, chúng tôi chỉ tập trung tìm
hiểu t tởng này trong sáng tác truyện ngắn của Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu
Huệ, Đỗ Hoàng Diệu - ba tác giả nữ đại diện cho ba thế hệ nhà văn sau 1975.
2. Lịch sử vấn đề
Trong nghĩa rộng nhất, phong trào nữ quyền là một phong trào rộng lớn
ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau. Trong lĩnh vực văn học, tinh
thần nữ quyền thể hiện trong cách lựa chọn ti, quan nim v vn hc, quan
im sỏng tỏc, thái độ đánh giá các giỏ trị của nhà văn. Sau khi cụng trỡnh
Giới tính thứ hai của Simon de Beauvoir ra i, ó cú hng trm cụng trỡnh
khoa hc khỏc nhau bn v n quyn (chng hn quyn c i hc, c ly
hụn, c lm ch kinh t, c t do bu c v tham gia chớnh trng).

T chõu u, phong tro n quyn ó lan rng khp th gii, tr thnh
mt trong nhng hot ng tinh thn ỏng chỳ ý nht trong lch s thi k
hin i. Tại Trung Quốc, một quốc gia chịu ảnh hởng sâu sắc của tinh thần
Khổng giáo, t tởng nữ quyền cũng bt u lan rộng vo những năm 80 của thế


8
kỷ xx, nhất là sau khi Đại hội phụ nữ thế giới đợc tổ chức tại Bắc Kinh năm
1995. Thậm chí, nhiều ngời cho rằng, những năm cuối th k XX là thế kỷ
của nàng với sự xuất hiện của hàng loạt cây bút nữ nổi đình nổi đám nh Thiết
Ngng, Vệ Tuệ, Miên Miên
Việt Nam sau 1986, âm hởng nữ quyền trong văn học mới thực sự đợc các nhà văn, nhà phê bình cũng nh độc giả chú ý đến. Rất nhiều tác phẩm
của Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu
Huệ mang đậm dấu ấn t tởng nữ quyền. Các nhà văn nữ công khai bày tỏ
chính kiến riêng của mình, nhiều nhân vật trong sáng tác của họ là những cá
thể độc lập, có quan niệm riêng về các giá trị, có t tởng chống lại sự áp đặt t tởng của nam quyền và các định kiến xã hội. Thậm chí những đề tài cấm kỵ
nh đề tài tình dục cũng đợc thể hiện một cách công khai, táo bạo, tạo thành
một làn sóng d luận xung quanh vấn đề âm hởng nữ quyền và tình dục trong
văn học. Không những vậy, dới con mắt của các nhà văn nữ, bằng quan điểm
riêng của mình, họ viết về hiện thực không phải thứ hiện thực tô hồng nh
truyền thống mà một hiện thực đợc nhìn bằng một quan điểm, lập trờng riêng
của cá nhân vi những đề tài về chiến tranh, về con ngời trong và sau chiến
tranh từ đó xác lập một cái nhìn riêng của nữ giới.
Khi bàn về vấn đề phái tính trong văn học Việt Nam, tác giả Phan Việt
Thuỷ, trong bài Phái tính trong ngôn ngữ và văn học trên tạp chí Vit
(Tienve.org) nhấn mạnh sự khác nhau giữa đàn ông và đàn bà không phải chỉ
là sự khác nhau thuần tuý có tính chất ngôn ngữ mà còn là sự khác nhau trong
văn hoá và xã hội. Cũng trên trang Tạp chí Việt, tác giả Tú Ân trong bài Văn
tự và phái tính khẳng định chữ viết gắn liền với t duy phân tích và t duy phân
tích lại gắn liền với bán cầu bên trái của não bộ. Trong khi đó, nữ giới lại gắn

liền với bán cầu bên phải. Chính điều đó cho thấy, trong con mắt của cánh
đàn ông thì sự khác nhau giữa đàn ông và đàn bà là do bản chất nữ giới.
Trong cách nhìn nhận vấn đề nh vậy, rõ ràng có sự phân biệt giới tính một


9
cách khá cực đoan, đánh giá toàn bộ văn học Việt Nam cũng mang cái nhìn
của đặc trng giới.
Về vấn đề văn học nữ tính, tác giả Nguyễn Vy Khanh trong bài Tản
mạn về dục tình và nữ quyền đã cho rằng văn chơng dục tính có khuynh hớng
đi liền với nữ quyền. Nhiều nhà văn nữ đã lên tiếng chống lại những thân phận
phục tùng, nhận chịu, chờ đợi. Họ vạch mặt những quyền lực đàn áp của định
chế chính trị, của xã hội của phái nam.
Trong văn học thể hiện rõ sự kỳ thị phái tính, khi viết về đề tài tình dục
một đề tài đợc coi là kỵ huý đối với các nhà văn nữ, nhng trong bài Tình
dục trong văn học Việt dới cách nhìn của đạo lý hồn nhiên và của đạo lý học
thuyết (Tp chớ Vit) tác giả Nguyễn Hữu Lê cho rng: có thể nói trong văn
học cổ trung đại Việt Nam còn phụ thuộc vào vấn đề phái tính, nó quy định sở
hữu tuyệt đối theo một chiều, đàn ông đợc quyền sở hữu tuyệt đối và không có
chiều quy định ngợc lại. Chính vì vậy các nhà văn nữ đi vào đề tài tình dục
nhằm khẳng định đàn bà không còn phụ thuộc vào đàn ông và nhiều khi
quyền chủ động thuộc về nữ giới.
Bc sang thi k dõn ch khi chun mc v nhiu giỏ tr c nhỡn
thoỏng hn, cỏc nh lý lun, phờ bỡnh ó bt u soi ri vo nhng vn
c cỏc nh vn n phn ỏnh t hin thc cuc sng qua cỏi nhỡn v quan
nim ca cỏc nh vn n. Tuy nhiên, về cơ bản, các bài viết về âm hởng nữ
quyền trong văn học mới dừng lại bàn về những vấn đề chung mà cha có điều
kiện đi sâu vào vấn đề nữ quyền qua sáng tác của các tác giả cụ thể. đây chính
là điều mà luận văn sẽ hớng tới. Chúng tôi hi vọng những trang viết của mình sẽ
góp thêm một tiếng nói nhỏ bé vào hớng nghiên cứu triển vọng này.

Để hoàn thành đợc luận văn này, chúng tôi đã thừa kế những ý kiến của
các công trình nghiên cứu trớc đó nhằm làm sáng tỏ hơn về âm hởng nữ
quyền trong truyện ngắn các nhà văn nữ thời kỳ đổi mới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một luận văn, chúng tôi chỉ nêu lên những đặc
điểm chung nhất về t tởng nữ quyền trong văn học. Ngời viết cha dám nói đến
t tởng nữ quyền trong văn học Việt Nam mà chỉ nói đến âm hởng nữ quyền với


10
hàm ý: ở nớc ta mặc dù đã bắt đầu hình thành cái nhìn riêng của nữ giới về
nhiều mặt khỏc nhau của đời sống, về giá trị và sự tồn tại độc lập của nữ giới
với t cách là giới thứ hai nhng cha thật nổi bật, điển hình nh văn học Phơng
Tây. Luận văn sẽ tập trung phân tích âm hởng nữ quyền qua các tập truyện
ngắn của ba nhà văn:
Võ Thị Hảo với Goá phụ đen; Ngời sót lại của Rừng Cời; Hồn trinh nữ;
Nhà xuất bản Phụ nữ, H Ni, 2006;
Nguyễn Thị Thu Huệ với 37 truyện ngắn, Nhà xuất bản Văn học, H
Ni, 2006;
Đ Hoàng Diệu với Bóng đè, Nhà xuất bản Đà Nng, 2005.
Ngoi ra, trong quỏ trình phân tích, lý gii, chúng tôi sẽ tiến hành so
sánh với truyện ngắn của một số nhà văn khác, , th nht, thy rừ hn úng
gúp ca ba nh vn; th hai, thy c õm hng n quyn ó hin hu trong
vn hc Vit Nam ng i nh mt ln súng t tng ỏng chỳ ý.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để làm nổi rõ âm hởng nữ quyền trong sáng tác của ba tác giả nữ,
chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh sau:
Phơng pháp hệ thống: Đặt các vấn đề, các loại nhân vật trong cùng một
hệ thống, từ đó đa ra những khái quát khoa học nhằm khẳng định sự mới mẻ
và độc đáo trong quan niệm của các nhà văn về đời sống và các giá trị nhân

thế.
Phơng pháp so sánh: tiến hành so sánh âm hởng nữ quyền trong văn
học qua sáng tác của các nhà văn để làm nổi rõ những sắc thái riêng trong
sáng tác của Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ và Đỗ Hoàng Diệu.
Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp này giúp ngời viết đi sâu
phân tích lý giải tinh thần nữ quyền trong các văn bản nghệ thuật, đánh giỏ
một cách khách quan những sáng tạo thực sự của các nhà văn theo tinh thn
dân chủ và nhân văn.


11
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần Nội dung của luận văn gồm có
ba chơng:
Chơng 1.

Một số vấn đề lý lun chung về nữ quyền.

Chơng 2.

Âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam ng đại

Chơng 3.

Âm hởng nữ quyền trong sáng tác của ba nhà văn: Võ Thị
Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu.


12
Chương 1


MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỮ QUYỀN
1.1. Vài giới thuyết về chủ nghĩa nữ quyền / nữ quyền luận
Loài người bắt đầu lịch sử của mình bằng chế độ mẫu quyền (mẫu hệ),
cùng với thời gian, đàn ông với ưu thế mạnh mẽ về cơ bắp và là người tạo ra
thu nhập kinh tế nhiều hơn đã trở thành “kẻ mạnh”. Theo tôn giáo, Eva được
sinh ra từ chiếc xương sườn thứ 7 của Adam, từ đó, vai trò của nữ giới bị coi
là lệ thuộc, chịu sự chi phối bởi nam quyền; và trong cái nhìn của lịch sử, chế
độ phụ quyền bắt đầu. Trong suốt hai ngàn năm tồn tại, phái nam gần như giữ
vai trò thống trị tuyệt đối, điều đó đã được minh chứng bằng nhiều tác phẩm,
trong đó có sử thi Iliat của Homer, phụ nữ và nô lệ là hai phần thưởng dành
cho kẻ thắng trận.
Vai trò thống trị của đàn ông không chỉ nhận được sự ủng hộ của các
thiết chế xã hội mà còn trở thành một tâm lý phổ biến trong cách nhìn và quan
niệm của con người. Nếu ở Phương Tây, ngự trị trên đỉnh Olempo là thần Zot
thì ở Phương Đông, các vị thần tối cao cũng gắn với đàn ông, một số nước
Hồi giáo quy định phụ nữ ra đường phải che mặt.
Có nhiều nguyên nhân cả về mặt lịch sử lẫn trên phương diện văn hóa
giải thích vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam truyền
thống. Việt Nam nằm trong khu vực văn minh Đông Nam Á bản địa trước khi
tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Ấn – Hoa, vốn có đặc trưng là văn minh nông
nghiệp độc canh cây lúa, đặc biệt là cây lúa nước, giống cây đòi hỏi nhiều
công sức lao động thủ công đến nỗi thành viên nữ khó bị gạt ra ngoài lề sản
xuất. Đông Nam Á cũng có chế độ mẫu hệ phổ biến và dai dẳng, có nhiều nữ
thần đến mức nữ hoá một số phật và bồ tát nam, mà trường hợp điển hình là
phật quan Âm (Thế ©m Bồ tát). Những yếu tố cæ ®¹i nµy ®Õn nay vÉn lµ thùc
tÕ xã hội đảm bảo tính bền vững của truyền thống.


13

Theo dòng lịch sử của nhân loại, xã hội Việt Nam dần chuyển theo chế
độ phụ quyền. Người phụ nữ Việt Nam bắt đầu chịu sự chi phối của tư tưởng
Khổng Tử. Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tôn nữ ti từ luật pháp, lệ
làng đến luân thường đạo lý. Chế độ phụ quyền với “Tam tòng, tứ đức” đã
biến người phụ nữ nho giáo với thành một hiện hữu thụ động và chỉ biết phục
vụ cho đàn ông. Chính những điều này cho ta câu trả lời tại sao phong trào nữ
quyền lại được bắt đầu từ các nước tiên tiến và đã đạt được những thành công
đáng kể.
Bước sang đời sống hiện đại, đa số phụ nữ đi làm việc và từ đó giá trị
của người phụ nữ tỉ lệ thuận với những đóng góp về kinh tế của họ đối với gia
đình và xã hội. Họ bắt đầu ý thức được vai trò của mình và lên tiếng đấu tranh
đòi quyền bình đẳng.
Cuộc chiến đấu để giành lại địa vị đã mất của nữ giới vốn âm ỉ từ lâu
trong lịch sử đã dần phát triển mạnh mẽ với tên gọi là nữ quyền luận - chủ
nghĩa nữ quyền (Feminism).
Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) là sản phẩm của phong trào cách
mạng tư sản cận đại, đã có bề dày lịch sử hơn hai trăm năm. Ngay sau khi Đại
cách mạng Tư sản Pháp bùng nổ, vào tháng 10-1789 một nhóm phụ nữ Paris
xông vào trụ sở Quốc dân đại hội, đòi quyền bình đẳng nam nữ, đến sau Đại
chiến Thế giới lần thứ hai, tuyệt đại đa số các nước trên thế giới đều xác định
nam nữ bình quyền trong hiến pháp [30].
Trong khoảng bốn mươi năm gần đây, phong trào nữ quyền không ngớt
làm sôi động dư luận. Chỉ riêng với tổ chức Liên Hiệp Quốc, năm 1952 bản
Tuyên Ngôn về Quyền chính trị của Nữ giới được long trọng tuyên khai, năm
1975 được gọi là năm quốc tế Nữ quyền, và Liên Hiệp Quốc triệu tập Hội
nghị Thế giới và Nữ quyền tại Mexico.
Hội nghị đầu tiên về Quyền sinh sản làm mẹ và quyền tự do lựa chọn
ngừa thai, giữ thai hay phá thai họp tại Nairobi, Châu Phi năm 1985. Mười



14
nm sau, nm 1995, Liờn Hip Quc t chc i hi N quyn Th gii ti
Bc Kinh, th ụ nc Trung Hoa. Hi ngh kt hp mt trm tỏm lm (185)
quc gia, gm bn ngn i biu chớnh ph, tho lun trong mi ngy nhm
thay i ng li, chớnh sỏch ca cỏc quc gia ci thin phng tin y t,
giỏo dc, kinh t, chớnh tr v vn hoỏ trong i sng ngi ph n.
Phong tro ny dn dn chim c nhiu u th v ln mnh lan sang
cỏc nc Chõu u, Chõu , v cú nh hng mnh m vo vn hc.
Phong tro ny c c v bng cụng trỡnh Gii tớnh th hai (1949)
ca n vn s Phỏp Simon de Beauvoir. Vi s phõn tớch v nhiu mt b ỏp
bc v vi nhng yờu cu cao hn v vic gii phúng ph n, Gii tớnh th
hai (The second sex) cú ý ngha ht sc quan trng trong vic thỳc y s
phỏt trin ca ch ngha n quyn trong i sng hin i núi chung v
trong vn hc núi riờng, thỳc y s phỏt trin ca phong tro sang mt giai
on mi.
Trong cụng trỡnh ca mỡnh, S.de.Beauvoir ó phờ phỏn gay gt nn vn
hoỏ ph h ó y ngi ph n ra khi v trớ ngoi l ca xó hi cng nh
ca vn hc ngh thut. Ngay tờn cụng trỡnh ca mỡnh, b ó phõn tớch vn
mt cỏch sõu sc v tinh t, cp độ ngụn t, b dựng gii tớnh th hai (th
hai cú ngha l cú th nht) ũi hi s bỡnh ng bỏo hiu mt phong tro phờ
bỡnh n quyn ang dn hỡnh thnh. Giới là đặc trng văn hoá, xã hội của đời
sống nam và nữ. Giới tính là đặc trng sinh và thể của đời sống nam và nữ.
Những đặc trng sinh và thể của con ngời thờng ít biến đổi và tuân theo quy
luật tự nhiên, còn những đặc trng văn hoá, xã hội thờng biến đổi theo sự biến
đổi của cấu trúc một xã hội nhất định và tuân theo quy luật xã hội. Điều này
có nghĩa, theo quan điểm giới, về mặt xã hội, nam và nữ hoàn toàn bình đẳng
với nhau. Sự khác biệt của giới chỉ là do nhân tạo, do quan niệm, giáo dục,
truyền thống và quyền lực chính trị của các thời đại tạo nên. Vì cuộc sống là



15
một chui dài bất tận của những vấn đề trong tơng quan đối lập: đen trắng, tốt
xấu, thiện ác, nam nữ tất cả luôn đối nghịch nhau [24].
Gii nghiờn cu ngụn ng hc v vn hoỏ hc Phng Tõy t lõu ó
phõn tớch k v rt sõu v s phn ỏnh ca quan h phỏi tớnh trong lnh vc
ngụn ng. Cỏc nh n quyn lun li cng quan tõm n ngụn ng, coi ú nh
mt vi bng chng rừ rt nht t cỏo tỡnh trng mt bỡnh ng v phỏi tớnh
trong xó hi. Theo h, ngụn ng m chỳng ta hin ang s dng, vi t cỏch
l mt h thng cng nh vi t cỏch l mt hot ng ch yu l sn phm
ca nam gii, trong mt xó hi ph quyn, phn ỏnh nhng giỏ tr v nhng
chun mc vn hoỏ ca n ụng, chỳng c s dng nh mt v khớ chn
ỏp phỏi n. Lý do khin ngi ta c bit quan tõm n ngụn ng vỡ quan h
gia ch th, ngụn ng v hin thc l mt quan h tng h: qua h thng
ngụn ng cng nh cỏch s dng ngụn ng ngi ta sỏng to ra nhng hin
thc khỏch quan do chớnh mỡnh. Bi vy, s khỏc nhau gia n ụng v n
b trong cỏch núi nng, khụng phi ch l s khỏc nhau thun tuý cú tớnh cht
ngụn ng m cũn l nhng s khỏc nhau trong vn hoỏ v xó hi. Hn na,
trong ngụn ng khụng phi ch cú nhng k th nam n m cũn cú xu hng
coi n ụng l trung tõm, cũn n b l ch l th yu v ph thuc [23].
Chng hn, trong ting Anh, ch Man va cú ngha l n ụng va
cú ngha l nhõn loi. Nhõn loi (mankind) l th gii n ụng man. n
ụng l gc, man l gc, t ú ny sinh ra nhỏnh woman (n b). Mr
(ụng) l gc, t ú ny sinh ra Mrs (b).
Trong Ting Vit cng cú s phõn bit phỏi tớnh nh vy. Vớ d ngay
trong cõu cho Tha quý ụng, quý b ó bao hm quan nim nam trc n
sau. Nhng cỏch núi quen thuc nh n vn s, n lut s, n ký gi,
n bỏc scng u bao hm nhng ngh y vn l nhng ngi c bit
dnh cho phỏi nam, ph n ú ch l ngoi l, cho nờn ngi ta phi thờm



16
vo ú t n phõn bit. Khi núi ai ú cú tớnh n b, l hm ý chờ bai
ngi y l quỏ t m, nh nhen. Ngi n b cú chng l bỏc s, k s, giỏm
c cng thng c gi l b bỏc s, b k s, b giỏm c trong khi
ú nu ngi v lm ngh bỏc s, giỏo s.v.v. thỡ ngi chng khụng c gi
nh vy. Do vậy, khi nói đến ngời phụ nữ, ngời ta thờng nghĩ ngay đến những
phong trào đòi bình quyền, đòi quyền sống, đến những quan niệm kỳ thị nam
nữ. Những ý kiến ủng hộ hay chống đối những quan niệm ấy chia ra hai phe
rõ rệt mà ngời bênh vực sự kỳ thị ấy đa số là phái nam, và ngời chống đối sự
bất bình đẳng thì luôn luôn là phái nữ.
Phi chng ngụn ng cng cú s hỡnh thnh t phỏt t xa xa. Theo
Barbara Johnon - vn gii tớnh thc cht l vn ngụn ng. Vỡ vy, b
S.de.Beauvoir kờu gi cỏc vn s hóy dựng chớnh sc mnh ca ngụn t u
tranh chng li s khng ch ca nam gii, ch không phi lui v nng nỏu
trong ngụn t quy thun ca mỡnh. Ph n chng vn minh, vn hoỏ da trờn
quyn hnh n ụng, ph quyn, chng Phng Tõy k ngh nh ngha n
ụng kh nng sỏng to v ch bin s vt. Ph n chng vn chng nh
mt nn ch, h thớch mt trn ngụn ng hn, thớch ph dng liờn h trc
tip vi ch vit cng nh thõn xỏc. Ph n Chõu M ũi quyn li, h dn
thõn, xung ng, lp nghip onớt cho ngi c thy dõy da tỡnh cm.
Ngụn ng khụng quan trng, cỏi quan trng l chng n ỏp, ụ h ca n
ụng. Trong khi ú Phỏp v Chõu u, ngụn ng c t li v trớ, thm m
hc, mt loi phn vn hoỏ t trờn nn s ố nộn. Cỏc tỏc gi n dựng ngụn
ng nờu bt lờn ni dung v tỡm li thoỏt cho chớnh nhng gỡ mỡnh ang b
trúi buc. Chớnh vỡ vy ó xut hin hng lot nhng khuynh hng mi v
th loi tiu thuyt, nhng quan im i mi nhm thay cho nhng quan
im, t tng b l thuc, t ú khng nh vai trũ ca ngi ph n trong
i sng gia ỡnh - xó hi c bit l trong ngh thut. Nh vn nam dựng vn



17
trỡnh by lý thuyt, trit lý th hin quan im lp trng ca mỡnh, nh
vn n dựng vn hc th hin cỏi tụi, xỏc nh cỏi tụi, cỏ nhõn, v h i vo
tỡnh dc. Tỡnh dc c xem nh l v khớ cho cỏc nh vn n phn
khỏng li ch ph quyn ang tn ti, ch ng i sng ca ngi ph n.
Toàn bộ đời sống tình dục của con ngời, theo giới nghiên cứu văn học
và văn hoá học gần đây, là một diễn ngôn mà bản chất của diễn ngôn lại là
cách nhìn và cách nói về một điều gì chứ không phải bản thân điều đó. Theo
các nhà nữ quyền luận, những cách nhìn và cách nói ấy mang đậm dấu ấn của
phái tính, trong đó u thế rõ rệt nghiêng về nam giới, tạo thành một thứ họ gọi
là duy dơng vật luận. Bỏ qua một bên những chủ trơng cực đoan, quan điểm
của nữ quyền luận đã mở ra một cái nhìn mới và khác về văn học. Khác với
các nhà hình thức luận của Nga, cấu trúc luận của Pháp, và phê bình mới của
Mỹ vồn chỉ tập trung vo mt cái gì tự tại và tự trị chứ không chú ý đến văn
học về con ngời, cả ngời sáng tác lẫn ngời đọc; cũng khác với các nhà Macxit,
hậu cấu trúc và giải cấu trúc vốn ít nhiều quan tâm đến con ngời, nhng tất cả
đều xem con ngời nh là cái gì đợc quy định bởi các yếu tố nh giai cấp, ý thức
hệ hoặc ngôn ngữ. Các nhà nữ quyền luận đã nhìn con ngời nh, trớc hết, một
phái tính: ngời ta viết và đọc bao giờ cũng nh một ngời nam hoặc một ngời
nữ chứ không bao giờ nh một con ngời chung chung. Dới mắt các nhà nữ
quyền luận, lịch sử không phải là một chui đấu tranh giữa các giai cấp mà là
một chui đấu tranh giữa giống (sex) khác nhau [22].
T cỏch nhỡn ny, di con mt ca nam quyn, trong vn hc, ngi
ph n phi chu hai ln ch p, ln th nht l ca ging c trờn ging
cỏi s tn cụng trờn th xỏc, ln th hai l trờn quyn th hin. Trong sự tấn
công thứ nhất, ngời phụ nữ bị dày vò; trong sự tấn công thứ hai, ngời phụ nữ bị
xuyên tạc.[23] Chúng ta hiểu vì sao trong văn học Việt Nam, cũng nh, có lẽ,
văn học của nhiều quốc gia khác trên thế giới, từ văn học dân gian đến văn
học viết, những cảnh hiếp dâm hay sách nhiu tình dục nói chung nếu không



18
bị hài hớc hoá thì cũng bị h vô hoá hoặc nếu không cũng bị hoán chuyển đối tợng: nạn nhân thành tội nhân; bất hạnh biến thành khoái lạc, bi kịch của một
cá nhân thành bi kịch của cả xã hội.[23]
Nói một cỏch khỏc, trong văn học, hỡnh nh ngi ph n b ch p c
nhõn hỡnh ln nhõn tớnh u khụng c quan tõm, di con mt ca nam
quyn ú chỉ đơn thuần là một sự kiện, một thứ tai nạn, hay có khi, lạ lùng
hơn, một thứ may mắn đối với nạn nhân. Rõ ràng ở đây là một cách nhìn đầy
kỳ thị về phái tính. Nhng điều lạ là ở Việt Nam cho đến nay, hình nh cha có
ngời phụ nữ nào tỏ ý bất bình về những cách nhìn này. Không phải chỉ là một
thói quen chịu đựng theo kiểu nói làm hoa cho ngời ta hái, làm gái cho ngời
ta trêu mà vấn đề chính ở chỗ, nói nh các nhà nữ quyền luận, một cách vô
thức, cái đọc của ngời phụ nữ cũng bị nam hoá đi: họ đọc nh là những ngời
đàn ông đọc, cho nên không nhận ra cả những cái nhìn đầy bất công trong đó
chính mình là nạn nhân. Do đó, cái thiếu của chúng ta không phải là những
tác giả nữ mà là những ngời đọc nữ. Nữ thực sự chứ không phải là những ngời
đàn ông không có cu [23].
Hng ng tinh thn ny, n u nhng nm 60, phong tro ph n
u tranh ó phỏt trin v lan to mnh m Chõu u. Phong tro phờ bỡnh
n quyn (lý thuyt v n quyn) ó phỏt trin mnh m v phỏt trin thnh
nhiu nhỏnh, ũi hi bỡnh ng nam n trờn nhiu phng din. Quan điểm
giới có nguồn gốc từ các lý thuyết nữ quyền xuất hiện và phát triển rất sôi
động ở các xã hội Phơng Tây, bắt đầu từ giữa thế kỷ XX. Lý thuyết nữ quyền
tạo nên các phong trào xã hội mạnh mẽ, đấu tranh chống lại sự thống trị của
nam giới, phê phán quyết liệt chế độ áp bức phụ nữ, đòi quyền lợi cho phụ nữ,
tạo lập bình đẳng giới. Mặc dù có chung mục đích là vì sự phát triển của phụ
nữ chống lại chế độ nam trị, nhng lý thuyết nữ quyền có nhiều trờng phái khác
nhau, thậm chí, có những trờng phái mâu thun nhau gay gắt. Có thể nêu một
số lý thuyết nữ quyền có ảnh hởng mạnh đến xã hội Phơng Tây thời gian qua



19
là: Nữ quyền tự do, Nữ quyền mác-xít, Nữ quyền xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền
triệt để, Nữ quyền hiện sinh, Nữ quyền phân tâm và gần đây xuất hiện một
số nữ quyền mới nh: Nữ quyền hậu hiện đại, Nữ quyền da đen, Nữ quyền phụ
nữ thế giới thứ ba
Chính các lý thuyết nữ quyền này đã tác động đến nhiều khía cạnh khác
nhau của đời sống xã hội và đã tạo nên những quan điểm lý luận và làn sóng
nữ quyền đấu tranh giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới rất sôi động ở các xã
hội này hơn một thế kỷ qua. Đó là làn sóng phụ nữ trong phát triển (WID)
xuất hiện vào đầu những năm 70, giới và sự phát triển (GAD) xuất hiện vào
những năm 80 của thế kỷ trớc và ngày càng đợc điều chỉnh, bổ xung tiếp tục
phát triển.
Bình đẳng giới tính và nữ quyền thuộc những vấn đề quan trọng nhất
của thời đại mới. Trong đa số các nền văn hoá (không cứ là văn hoá Đông Phơng) giới chịu các bất công trong những bất bình đẳng về giới tính thờng là nữ
giới. Do đó, tranh đấu về bình đẳng giới tính thờng đồng nghĩa đấu tranh cho
nữ quyền.
Bình đẳng về giới tính một cách tổng quát xoay chung quanh các vấn đề
chính nh khái niệm đàn ông và đàn bà, khả năng tâm linh của họ, quyền có địa
vị, quyền đợc kính trọng, có quyền hành trong gia đình, bình đẳng trong các
vấn đề pháp luật nh li dị, quyền đợc hởng những vấn đề giáo dục, quyền đợc
theo đuổi nghề nghiệp, quyền chính trị
Nếu ở nền văn hoá Phơng Tây có vẻ dễ dàng cho việc chấp nhận bình
đẳng giới tính, thì nền văn hoá Phơng Đông lại đè nén ngời phụ nữ, thật ra
thì đè nén phụ nữ hầu nh là đặc tính chung của văn hoá nhân loại, nhng nhờ
sự phát triển về mặt trí thức, kinh tế, chính trị, xã hội cho nên đã tạo điều kiện
thuận lợi cho phong trào tranh đấu nữ quyền phát triển, cũng đúng thật rằng
phong trào nữ quyền là một hiện tợng mới và bắt nguồn từ Phơng Tây. Phong
trào đấu tranh nữ quyền không còn là một hịên tợng thuần tuý ở Phơng Tây



20
nữa mà những ngời phụ nữ tự giác ở khắp các nền văn hoá đã bắt đầu đóng
góp đáng kể cho việc xác nhận quyền lợi, phẩm tính và vai trò tích cực lãnh
đạo của ngời phụ nữ trong đủ mọi phơng diện của đời sống và ở khắp nơi trên
thế giới.
Trung Quc - nhiu nh nghiờn cu cho rng, phong tro n quyn
bt u t phong tro Ng T, nht l nhng nm 80 ca th k XX khi lý
lun phờ bỡnh vn hc Phng Tõy v lý lun gii tớnh b vo Trung
Quc, c bit l t sau i hi ph n th gii ln th t c t chc ti
Bc Kinh nm 1995, phong tro nghiờn cu vn hc n tớnh ht sc sụi ni.
Cha bao gi trờn vn n li xut hin nhiu nh vn n nh vy. Phong tro
gii phúng ph n c cp n mt cỏch rỏo rit.
Nht Bn - sau cuc cỏch mng v chớnh tr, kinh t, xó hi Nht Bn
l Minh Tr Duy Tõn, v trớ ca ngi ph n cha c ci thin mt cỏch
ỏng k. T sau 1975, trong phong tro u tranh ni rng quyn sng ca
ngi ph n, cỏc nh vn n mi cú nhng hot ng ỏng k. ú l dũng
vn hc u tranh cho n quyn (women rights) hay mnh m hn, thiờn
trng ph n (Feminism).
Vit Nam - Thi Phỏp thuc, bờn cnh vụ vn ti ỏc ca thc dõn,
khụng th khụng tớnh n nhng chuyn bin theo hng hin i hn. Phu
n in, phu m, cụng nhõn nh mỏy, tuy ph n b búc lt tn khc hn vỡ
khụng cú chuyờn mụn, vỡ ch lng phõn bit, song h bit th no l t
ch kinh t vỡ i lm cú lng. Trng hc m ra tuy nhm mc ớch o to
i ng viờn chc, nhõn viờn k thut khụng th thiu cho vic xỏc lp b
mỏy cai tr thc dõn v nn múng kinh t t bn song cng to iu kin cho
nhiu tr em v thanh niờn trai gỏi cú iu kin tip thu tri thc mi. Ln u
tiờn n hc sinh n lp n trng. Trong phong tro cỏch mng u th k
XX, ụng kinh ngha thc cng nh cỏc trng hc cỏch mng khỏc bt u



21
có vài cô giáo bên cạnh các thầy. Lê Thị Đàn được Phan Bội Châu tôn xưng
Âu Triệu, Cô Bắc, Cô Giang dưới ngọn cờ Việt Nam Quốc dân Đảng của
Nguyễn Thái Học, rồi Minh Khai và những nữ đảng viên cộng sản đầu tiên,
những người phụ nữ cứ đông dần lên và được biết đến nhiều hơn cùng với sự
phát triển của cuộc đấu tranh chống áp bức xã hội, chống chủ nghĩa thực dân.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, do ảnh hưởng của làn sóng tân thư,
một số người như Đạm Phương, Sương Nguyệt Ánh đã bắt đầu bàn đến vai
trò của phụ nữ. Một dòng chảy không kém phần quan trọng của lịch sử, nhất
là sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1945, là sự hình thành trào lưu văn
học và tư tưởng mới. Nền văn học chữ quốc ngữ ra đời và nhanh chóng thay
thế văn học cổ điển Hán – Nôm. Về thể loại - Thơ mới, truyện ngắn và các thể
loại báo chí như bản tin, phóng sự, phỏng vấn…thay thế thơ phú, câu đối, văn
tế cổ điển - cũng như về chủ đề, nội dung, người viết và người đọc, tất cả đều
đổi mới và tự ý thức mình là mới mẻ, những từ như “tân thư”, “tân văn”, “thơ
mới” họ dùng để chỉ sách báo và tác phẩm của mình.
Phụ nữ - tuy là số ít song đó thường là những chị em năng động nhất,
bắt đầu theo đuổi việc học lên cao, có người đi học đại học ở Pháp, số đông
học ở trong nước và hành nghề tự do như dạy học, viết báo, trở thành văn sĩ,
cũng có người mở trường dạy nghề cho nữ, viết báo cổ động cho nữ quyền.
Nữ học đường như Áo Tím ở Sài Gòn, Đồng Khánh ở Hà Nội, Huế được biết
đến như là nơi đào tạo tầng lớp nữ trí thức, tuyệt đại bộ phận là yêu nước và
có ý thức về giới. Báo chí nữ, xuất bản nữ ra đời với tôn chỉ rõ ràng là ủng hộ
cuộc đấu tranh vì nam nữ bình quyền, vì nâng cao dân trí và khả năng đóng
góp của nữ lưu cho dân tộc. Thơ mới, tiểu thuyết vượt ra ngoài phạm vi đơn
thuần văn học để tham gia đặt lại các vấn đề tự do, hạnh phúc cá nhân trong
tình yêu và hôn nhân, về gia đình, về địa vị, vai trò phụ nữ.



22
Vai trũ ca ph n c bit c cao trong chớnh th mi sau 1945
vi s ra i ca Hi ph n Vit Nam. ú l tin vn hoỏ v xó hi thun
li cho vn hc n tớnh cú c hi phỏt trin. So vi trc õy, i ng cỏc
nh vn n ụng o hn, ti nng ca h c tha nhn rng rói hn. Nhiu
tỏc phm ca h cú nh hng n cụng chỳng v c ging dy trong nh
trng.
Nhng thay i v ý thc phỏi tớnh v thỏi cao vai trũ ngi ph
n ó nh hng rt ln vo nhiu lnh vc ca i sng, c bit l vn hc.
Nhng quan trng hn, ý thc v gii mt cỏch t giỏc ó n sõu vo tõm
thc ca i ng ngi cm bỳt v to nờn õm hng n quyn trong vn hc.
1.2. Phong tro n quyn trong vn hc
Trong lnh vc vn hc, t t phỏt n t giỏc, cỏc nh vn u cú ý
thc lờn ting phn i, phn khỏng li nhng tụn ti trt t vụ lý ũi quyn
xó hi. Cỏc cõy bỳt n khụng phi ch chng li mi hỡnh thc ỏp ch ca
nam gii m cũn phi c gng xỏc nh mt th m hc riờng ca n gii, t
ú, thit lp nờn nhng in phm riờng, xõy dng nhiu tiờu chớ riờng trong
vic cm th v ỏnh giỏ li cỏc hin tng ca vn hc [23].
Bng lý l sc bộn v lp lun ca riờng mỡnh, cỏc nh n quyn lun
nhm n mc tiờu: c gng phỏt hin v tỏi hin cỏc tỏc phm vn hc ca
ph n, qua ú, ỏnh giỏ phõn tớch cỏc khớa cnh hỡnh thc ca tỏc phm y,
tỡm hiu xem nhng tỏc phm y ó phn ỏnh quan h nam n ra sao v
nhng yu t liờn quan n tõm lý, huyn thoi ca ngi ph n nh th no
trong vn hc [23].
Trên cơ sở khẳng định kinh nghiệm văn học và kinh nghiệm xã hội của
nữ giới, họ nghiên cứu đánh giá lại toàn bộ văn học sử, phát hiện lại địa vị và
giá trị của những nữ văn sĩ với những phơng thức sáng tác đặc thù trong sự đối
sánh với nam giới. Khẳng định phụ nữ là một giá trị độc lập trong mối quan hệ



23
với nam giới. Trong phê bình, nhiều khi thái độ coi thờng phụ nữ một cách
cực đoan, phủ nhận vai trò của phái nữ bằng cách cùng vạch trần xã hội đen
tối nhng tác phẩm của nam văn sĩ thì đợc coi là hiện thực sâu sắc còn nếu là
tác giả nữ thì bị nhận xét là tàn nhẫn, lòng dạ sắt đá. Nếu một tác giả nữ
nào đợc khen thì cũng chẳng qua là vì có bút pháp nam tính. Có thể nói, tôn
ty trật tự và thái độ trọng nam khinh nữ là một vấn đề lớn trong đời sống xã
hội đang chuyển dần sang lĩnh vực sáng tác và thởng thức văn học cũng nh
nhiều hoạt động tinh thần khác. Về phía sáng tạo văn học, công việc này cũng
đợc coi là đặc quyền của đàn ông. Cho nên phong trào nữ quyền bắt đầu từ
Phơng Tây lan sang các nớc Phơng Đông và nhất là ở Việt Nam từ sau đổi mới
1986 đến nay.
Trung Quc - đất nớc mang nặng t tởng nho giáo với những luật lệ hà
khắc nhng từ sau phong trào Ngũ Tứ và đặc biệt phát triển mạnh mẽ vào thập
niên 90 của thế kỷ trớc đã trở thành một phong trào mạnh mẽ với sự góp mặt
của hàng loạt các nhà văn nữ, họ đã phản ánh những hin thc cuộc sống, tâm
lý ngời phụ nữ dới ngòi bút và chính bằng sự chiêm nghiệm của bản thân.
Nhiều tác phẩm đi sâu vào đời sống tình cảm cá nhân nh: Thiết Ngng, Vệ Tuệ,
Miên Miên
Nhật Bản - t tởng nho giáo không chịu ảnh hởng nặng nề nh ở Trung
Quốc và Việt Nam nhng ngời phụ nữ Nhật Bản vẫn đợc cả thế giới biết đến
bằng đức tính tùng thuận, nhng cùng với làn sóng nữ quyền trên khắp thế
giới thì cũng có, tuy hiếm hoi một giọng văn nữ đấu tranh cho nữ quyền. Tất
nhiên, ngời phụ nữ Nhật Bản cũng chỉ cất tiếng nói bàng bạc về thân phận,
những thảm kịch, bi kịch của ngời phụ nữ. Trong những lời phản kháng đó của
phái nữ Nhật Bản, tơng đối ấn tợng nhất là các tác phẩm của Yoshimo Banana
và Yamada Eimi, hai tác giả vừa đợc giới thiệu trên tạp chí da màu
(Dama.org).
Tác phẩm văn học nh là một cái nhìn mới về đời sống của ngời phụ nữ:
gia đình, xã hội, giới tính



24
Trong một xã hội hiện đại, vốn quá tiện nghi cho nam giới, trong một
nền văn hoá truyền thống trọng nam khinh nữ, ngời phụ nữ với những thân
phận bị lên án bởi những ngoại tình, đồng tính luyến ái một hậu quả của
xã hội thiếu công bằng, vũ phu đầy quyền lực mà những nạn nhân chỉ phản
kháng một cách yếu ớt, tiêu cực, nhà văn nữ Nhật Bản Yoshimo Banana đa ra
những nạn nhân, những thân phận trong xã hội hẩm hiu, hiện đại đó đã phản
kháng bằng cách trốn vào nhà bếp hoặc những ch vắng vẻ những kiểu
phản kháng này là một sự phản kháng dịu nhẹ nh những lời ta thán.
Trong khi Yoshimo Banana phản kháng kín đáo, nhẹ nhàng trong t duy
triết lý trí tuệ thì Yamada Eimi lại có kiểu phản kháng viết thật sỗ sàng, đến
trâng tráo về chuyện tình dục. Tính dục có vẻ nh là mặt trận duy nhất mà
phái nam có vẻ chịu thua phái nữ. Thành trì bảo vệ cho phái nam còn một góc
hớ hênh đó là tình dục. Do đó, không có gì lạ khi phái nữ cần lên tiếng nói
phản kháng hay nữ quyền thì họ dùng ngay vũ khí tình dục. Các nhà văn nữ
quyền Nhật Bản từ trớc đến nay giống nhau ở chỗ, bằng những cách thức hay
biểu hiện chừng mực khác nhau, đều muốn chứng minh rằng: Tình dục không
phải là độc quyền của đàn ông, không phải phụ nữ mới là đối tợng tình dục,
phụ nữ có lợi thế tất thắng trong tình dục. Yamada Eimi - miêu tả nhân vật nữ
- bao giờ cũng muốn xỏ mũi phái nam mà dắt đi, chơi trội hơn phái nam,
có bản lĩnh hơn, có t tởng hơn và ít chịu bó mình trong khuôn khổ luân lý, đạo
đức lạc hậu của xã hội.[32]
Yamada Eimi không tuyên ngôn là ngời đấu tranh cho nữ quyền. Thực
chất cô là tiếng nói phản kháng với trật tự, nền nếp xã hội hiện đại. Nhng so
với Yoshimo Banana hay các nhà văn phái nữ khác của Nhật Bản, Yamada
Eimi lên tiếng thẳng thừng, khiêu khích trực tiếp những thành trì xã hội trọng
nam khinh nữ, nhất là trờng học. Vì thế, Yamada Eimi có thể đợc xem là một
tiếng nói hiếm hoi của nữ quyền trong xã hội Nhật Bản vốn trọng luân thờng truyền thống, ngời đàn bà luôn lấy sự tùng thuận làm đạo đức, lấy sự nhờng



25
nhịn nam giới làm vẻ đẹp nữ tính, đàn bà luôn bớc sau đàn ông, và bộ áo
Kimono không cho phép họ bớc dài hay mạnh bạo. Dù sao đi nữa, các nhà văn
nữ Nhật Bản còn thơng tởng phái nam, cha đến ni lôi đàn ông ra mà hỏi tội
hay đa lên máy chém. Có lẽ trong cuộc đấu tranh cho nữ quyền hiện nay, các
nhà văn nữ Nhật Bản chỉ mới tiến đợc mức phản kháng của các nhà văn nữ
Việt Nam trớc thời 1975 chứ cha tiến kịp tiếng nói nữ quyền nh các nhà văn
sau 1986 và đặc biệt là nhà văn nữ đơng đại.
Vit Nam - những năm đầu thế kỷ XX, do ảnh hởng của những tân
th hải ngoại, một số ngời đã lên tiếng bắt đầu bàn về vai trò của nữ giới và kêu
gọi đấu tranh đòi sự bình quyền, kêu gọi phải có một vị trí xứng đáng dành
cho phụ nữ trong gia đình và xã hội. Một số tác phẩm của Tự lực văn đoàn đã
nói nhiều đến phụ nữ trong gia đình tự giải phóng thông qua hình ảnh gái
mới u tranh quyt lit vi nhng ụng chng nhu nhc bo v nhõn
phm, giỏ tr cỏ nhõn ca mỡnh. Vẻ đẹp thể chất và những khát khao thân xác
cũng bắt đầu đợc các nhà văn lãng mạn chú ý miêu tả. Khác với các nhà văn
lãng mạn, các nhà văn hiện thực phê phán tuy cũng lên tiếng nhng lại chú ý
đến khía cạnh xã hội, đến sự tha hoá trong nhân cách của họ, thờng là những
nạn nhân của sự nghèo nàn, dốt nát, thê thảm sống trong cánh bị hãm hiếp,
cùng quẫn và bị làm nhục.
Sau 1945, với sự ra đời của Hội phụ nữ Việt Nam, đó là tiền đề văn hoá
- xã hội thuận lợi để cho văn học nữ tính có cơ hội phát triển. Đặc biệt sau
86, với sự phát triển mạnh mẽ của đất nớc, phong trào đấu tranh đòi bình đẳng
đã đạt đợc nhiều kết quả: Ngời đàn bà đã thoát khỏi sự áp chế của đàn ông, có
khả năng tồn tại độc lập, có khả năng tự quyết định số phận của mình . í thức
về giới đã tạo thành một âm hởng trong đời sống của ngời phụ nữ và nhà văn
nữ một cách mãnh liệt. Cha bao giờ văn học thời kỳ này lại tăng nhanh về số lợng nhà văn nữ, và thật sự có tài năng nh: Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ
Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, gần đây là: Phan Huyền



×