Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Hình tượng thiếu nhi trong mỹ thuật việt nam hiện đại giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA- THỂ THAO- DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP. HCM
------

TRẦN THỊ MỸ

HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI
TRONG MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT

TP.HCM- 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ- THỂ THAO- DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP. HCM
--------

HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI
TRONG MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠO HÌNH
MÃ SỐ: 602125


LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT

HV: TRẦN THỊ MỸ
LỚP: CAO HỌC KHOÁ IX
HDKH: TS. TRỊNH DŨNG

TP. HCM- 2011


1

Mục lục
PHẦN DẪN LUẬN ....................................................................................................2
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................2
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................4
5. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- NGUỒN TÀI LIỆU: ...................................4
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .........................................................................5
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .............................................................................5
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................7
1.1 Vai trò của thiếu nhi trong xã hội ......................................................................7
1.2 Hình tƣợng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai đoạn trƣớc năm
1986 .........................................................................................................................9
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................15
2.1 Khái quát nền mỹ thuật Việt Nam từ năm 1986 đến nay ................................15
2.2 Những chủ đề chính về đề tài thiếu nhi trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại giai
đoạn từ 1986 đến nay ............................................................................................18
2.2.1 Chủ đề ký ức tuổi thơ ................................................................................18
2.2.2 Chủ đề tuổi thơ nông thôn. .......................................................................22
2.2.3 Chủ đề tuổi thơ vui chơi ...........................................................................33

2.2.4 Chủ đề học tập ..........................................................................................43
2.2.5 Chủ đề tuổi thơ kém may mắn ..................................................................47
2.2.6 Chủ đề tuổi thơ với lãnh tụ .......................................................................56
2.2.7 Chân dung .................................................................................................57
2.2.8 Chủ đề thiếu nhi các dân tộc thiểu số .......................................................61
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................65
3.1 Những bài học kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu ...................................65
3.3 Cc tác phẩm tốt nghiệp ....................................................................................70
PHẦN K ẾT LU ẬN .................................................................................................80
T ÀI LIỆU THAM KHẢO
HÌNH MINH HOẠ


2

PHẦN DẪN LUẬN
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ sau ngày thống đất nƣớc và nhất là từ ngày nhà nƣớc ta thay đổi
chính sách mở cửa giao lƣu về văn hoá, kinh tế với nƣớc ngoài thì đã có
nhiều chuyển biến ở mọi tầng lớp, mọi thành phần giai cấp về cách suy
nghỉ, quan điểm trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Điều đó có ảnh
hƣởng không ít đến ý tƣởng sáng tác của các văn nghệ sĩ, trong đó có
hoạ sĩ. Trong các đề tài đƣợc phản ánh, mảng sáng tác về đề tài thiếu nhi
là một phần không thể thiếu.
Trẻ em đƣợc xem là mầm non, là những ngƣời chủ tƣơng lai của
đất nƣớc, do đó gia đình và xã hội rất quan tâm, luôn ƣu ái dành cho các
em những điều tốt đẹp nhất. Sự ngây thơ, trong sáng của tuổi thơ rất
đáng yêu, nó đã giúp tâm hồn của ngƣời lớn nhƣ trẻ lại và bao dung hơn
khi đối diện với các em. Cũng vì lẻ đó mà việc tìm hiểu thế giới tuổi thơ
và phản ánh nó vào trong tác phẩm nghệ thuật là nguồn cảm hứng của

không ít nghệ sĩ nói chung và họa sĩ nói riêng.
Trƣớc đây, có nhiều tác phẩm nghệ thuật sáng tác về đề tài thiếu
nhi đã diễn tả nét hồn nhiên đáng yêu của trẻ em đƣợc ngƣời xem chú ý.
Ở lĩnh vực mỹ thuật, mảng đề tài này chƣa thu hút đƣợc các nhà
nghiên cứu, phê bình mỹ thuật có thể do các tác phẩm đề tài thiếu nhi
giai đoạn đổi mới còn thiếu những tác phẩm đặc sắc so với các thời kỳ
trƣớc. Đó là lý do khiến hầu nhƣ việc phân tích, bình luận các tác phẩm
về đề tài này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Đây là mảng đề tài mang tính thời sự cần đƣợc nghiên cứu và phản
ánh nên ngƣời viết chọn chủ đề này làm đề tài luận văn có tên : “ Hình


3

tƣợng thiếu nhi trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại giai đoạn từ 1986 đến
nay”.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Từ trƣớc đến nay đã có rất nhiều hoạ sĩ vẽ tranh có đề tài và hình
ảnh liên quan đến hình tƣợng trẻ em. Đa số tác giả phản ánh sự ngây thơ,
trong sáng của lứa tuổi thiếu nhi qua các tác phẩm mỹ thuật, nhƣng hầu
nhƣ chƣa có nhà lý luận nào nghiên cứu một cách có hệ thống và chứng
minh dƣới dạng lý thuyết so sánh với thực tế nhƣ một đề tài nghiên cứu
khoa học nghiêm túc và hoàn chỉnh.
Hình tƣợng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình là một vấn đề mà các
các sách và tài liệu đã xuất bản trƣớc đây (Mỹ thuật 3- NXB Giáo dục,
Lƣợc sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học- NXB Giáo dục,...) tuy đã đề cập đến
nhƣng có chăng chỉ là những dạng bài giảng trong một số trƣờng dạy về
mỹ thuật dành cho hệ sƣ phạm, hay chỉ là những nội dung thoáng qua về
thiếu nhi.

Cũng có một số bài bình luận, phân tích sơ lƣợc về tranh vẽ thiếu
nhi ở các sách giáo khoa Mỹ thuật bậc tiểu học và trung học cơ sở NXB Giáo dục ( từ lớp 1đến lớp 9) nhƣng mảng đề tài viết về tranh vẽ
của hoạ sĩ với đề tài thiếu nhi xem ra còn rất hạn chế.
Ở trƣờng Đại học Mỹ thuật TP.HCM cũng có một số tiểu luận hệ
đại học viết về đề tài tranh vẽ thiếu nhi và luận văn cao học viết về tranh
vẽ của hoạ sĩ sáng tác về đề tài thiếu nhi. Ví dụ nhƣ luận văn “ Hình
tƣợng thiếu nhi trong tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam” của
Dƣơng Văn Ngọc (2009) khai thác những yếu tố tạo hình và nội dung
mà các hoạ sĩ Việt Nam truyền tải thông qua tác phẩm nghệ thuật, qua
đó định hƣớng giáo dục giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi. Luận văn “
Tranh vẽ về đề tài thiếu nhi của các hoạ sĩ Việt Nam thời kỳ đổi mới”


4

của Nguyễn Thị Ngọc Trác (2011) với mục tiêu là góp phần nâng cao
giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi, làm phong phú tranh vẽ về thiếu nhi
của hoạ sĩ theo xu hƣớng toàn cầu hoá mà vẫn giữ đƣợc bản sắc dân tộc.
Với số lƣợng bài nghiên cứu ít ỏi về mảng đề tài thiếu nhi là một khó
khăn không nhỏ cho ngƣời viết khi chọn đề tài này cho luận văn của
mình. Nhƣng với quyết tâm tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực đã chọn,
ngƣời viết đã không từ bỏ ý định ban đầu dù biết rằng sẽ gặp nhiều khó
khăn trong quá trình thực hiện.
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn giới thiệu đến ngƣời thƣởng ngoạn vẻ đẹp của trẻ thơ qua
sự biểu đạt các tác phẩm mỹ thuật bằng ngôn ngữ tạo hình. Từ đó ngƣời
xem tranh sẽ đồng cảm với ý đồ sáng tác và tình cảm mà ngƣời nghệ sĩ
muốn gởi gắm thông qua tác phẩm. Qua đó giúp ngƣời xem, ngƣời
thƣởng thức thấy đƣợc cái hay, cái đẹp của các tác phẩm mỹ thuật đồng
thời có sự quan tâm hơn về thiếu nhi. Nhất là những trẻ em có hoàn cảnh

khó khăn.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu là những sáng tác mỹ thuật về đề tài thiếu nhi
của các hoạ sĩ Việt Nam. Tập trung chủ yếu vào sáng tác của lực lƣợng
hoạ sĩ trẻ, bao gồm các chuyên ngành hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc...
Trong đó, chủ yếu là hội hoạ.
Thời gian đƣợc xác định cụ thể là các sáng tác nghệ thuật tạo hình
Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay.
5. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- NGUỒN TÀI LIỆU:
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên đƣờng lối Văn hóa- Văn nghệ của
Đảng, chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử, các tƣ liệu


5

chính trị: đƣờng lối chủ nghĩa Mác- Lê nin, đƣờng lối của Đảng Cộng
Sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Công ƣớc Quốc tế về vấn đề thiếu
nhi...phục vụ cho cơ sở lí luận.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, ứng dụng
những kiến thức về Mỹ thuật học, Mỹ học, Văn hoá học, Tâm lý học trẻ
em, Giáo dục học,... trên cơ sở đƣờng lối Văn hoá- Văn nghệ của Đảng
và chủ nghĩa Duy vật biện chứng. Kết hợp với các phƣơng pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, dẫn chứng… để làm sáng tỏ
nội dung đề tài.
Tác giả sử dụng 37 tài liệu bao gồm: các bài viết trên sách, báo, tạp
chí mỹ thuật; các vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc; diễn đàn văn
nghệ Việt Nam; các tác phẩm đƣợc giải thƣởng hội mỹ thuật Việt Nam
và triển lãm mỹ thuật khu vực, bài viết và hình ảnh trên mạng internet…
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn này góp phần giải quyết đƣợc vấn đề mà ngƣời xem và

ngƣời đọc quan tâm, đó là việc phân tích những sáng tác tạo hình với đề
tài về thiếu nhi- mảng đề tài mà gần đây xã hội rất quan tâm nhƣng lại ít
đƣợc các nhà lý luận phê bình đầu tƣ khai thác đúng mức.
Thông qua việc thể hiện trong quá trình sáng tác của các hoạ sĩ, luận
văn muốn khẳng định ƣu thế của các chất liệu trong việc diễn tả ở loại
hình tranh vẽ đề tài trẻ em. Ngoài ra qua đó còn giúp ngƣời thƣởng
ngoạn và hoạ sĩ có sự quan tâm nhiều hơn đối với thiếu nhi.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung trong luận văn đƣợc chia
làm 3 chƣơng
Chƣơng 1- Khái quát tranh vẽ đề tài thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình
Việt Nam trƣớc năm 1986


6

Chƣơng 2- Sự biểu đạt hình tƣợng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình từ
năm 1986 đến nay
Chƣơng 3- Những tác phẩm trải nghiệm
Phần cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục với 67 ảnh
chụp tác phẩm liên quan đến đề tài, trong đó có 5 tác phẩm của ngƣời
viết.


7

CHƢƠNG 1

TRANH VẼ ĐỀ TÀI THIẾU NHI
TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM

1.1 Vai trò của thiếu nhi trong xã hội
1.1.1 Định hƣớng của Nhà nƣớc
Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá VIII và Đại hội lần thứ IX của
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đƣờng lối chiến lƣợc: “ ... xây dựng
và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ
đạo trong cuộc sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục
và đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện, xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực của đất nƣớc...”
Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều chủ trƣơng, chính sách, pháp
luật nhằm thực hiện tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ em. Những năm gần
đây, sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nƣớc ta đã đƣợc đẩy mạnh
hơn. Nhà nƣớc và nhân dân ta đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết
những nhu cầu cần thiết về nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục nhằm nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho trẻ em. Các chƣơng trình giáo dục
phổ cập, tiêm chủng mở rộng, chống suy dinh dƣỡng, chăm sóc trẻ em
tàn tật, mồ côi, không nơi nƣơng tựa...bƣớc đầu đạt kết quả tốt.
1.1.2 Công ƣớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
Trong gần 70 năm, từ 1924 đến khi Công ƣớc của Liên hiệp quốc
về quyền trẻ em ra đời (1990), đã có hơn 80 văn kiện quốc tế ít nhiều đề
cập đến vấn đề trẻ em và quyền trẻ em (46). Kết quả của cuộc đấu tranh
của nhân dân thế giới về quyền trẻ em đạt đƣợc là việc ra đời của “ Công
ƣớc của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em” đƣợc thông qua năm 1990. Đó
là văn bản có tính pháp lý mà các nƣớc ký Công ƣớc phải có trách nhiệm


8

thi hành. Việt Nam là nƣớc đầu tiên ở châu Á và là nƣớc thứ hai trên thế
giới đã ký và phê chuẩn để trở thành các quốc gia thành viên của công

ƣớc...Có thể nói, “Công ƣớc của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em” là một
văn bản quốc tế có tính pháp lý đầu tiên, đề cập toàn diện và xác định
các quyền trẻ em theo hƣớng tiến bộ, trên cơ sở thừa nhận trẻ em có
quyền đƣợc chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt.
1.1.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thƣở sinh thời, Hồ chủ tịch đã dành tình cảm yêu thƣơng, trân trọng
cho thiếu nhi. Ngƣời từng nói: “Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của
tôi”. Ngƣời nhận định:
Trẻ em nhƣ búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Ngƣời đánh giá rất cao vai trò của trẻ em. Chính thế hệ măng non sẽ
là những chủ nhân của đất nƣớc sau này. Trong thời kỳ nƣớc nhà còn nô
lệ, Ngƣời xem trẻ em cũng là một lực lƣợng, là một bộ phận của cách
mạng và đã đặt trọn hy vọng vào các em. Khi nƣớc nhà vừa độc lập
Ngƣời giao trọng trách lớn lao cho thế hệ măng non của đất nƣớc: “ Non
sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đƣợc
vẻ vang sánh vai với các cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không chính là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Yêu quý thiếu nhi nên Hồ Chủ tịch luôn qua tâm giáo dục các
cháu. Bác coi thiếu nhi là ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc, cho nên cần
phải rèn luyện đạo đức cách mạng. Nhiều lời dạy của Bác đối với thiếu
nhi đã đƣợc các thế hệ thiếu niên , nhi đồng Việt Nam khắc cốt ghi tâm.
Nổi bật là 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Khẳng định vai trò
của việc đào tạo con ngƣời, Ngƣời dạy:
“ Vì lợi ích mƣời năm trồng cây,vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời”


9

Trƣớc lúc đi xa, trong di chúc để lại Bác đã hai lần nhắc đến nhi

đồng. Ngƣời căn dặn toàn Đảng, toàn dân phải chú ý “ bồi dƣỡng thế hệ
cách mạng cho đời sau”. Ngƣời khẳng định: “ Thiếu niên nhi đồng là
ngƣời chủ tƣơng lai của nƣớc nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các
cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”.
Những quan niệm và chỉ đạo về việc chăm sóc thế hệ trẻ, trong đó
có thiếu nhi của Bác Hồ, Đảng và Nhà nƣớc ta đã khẳng định vai trò
quan trọng của các em đối với tƣơng lai, vận mệnh của đất nƣớc. Bên
cạnh đó, Công ƣớc về quyền trẻ em của Liên hiệp quốc cũng đã khẳng
định quyền đƣợc học tập, vui chơi... của trẻ em. Vì thế mọi công dân
Việt Nam đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, tạo
điều kiện cho thiếu nhi đƣợc ăn ngon, mặc đẹp, đƣợc học hành vui chơi
nhƣ lời Bác Hồ thƣờng nhắc nhở. Cũng vì lẻ đó, hình tƣợng thiếu nhi là
mảng đề tài không thể thiếu trong sáng tác nghệ thuật . Không những nó
có tác dụng làm phong phú nền nghệ thuật mà còn thể hiện sự quan tâm
của nghệ sĩ, của Đảng và Nhà nƣớc đối với những ngƣời chủ tƣơng lai
của đất nƣớc.
1.2 Hình tượng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai
đoạn trước năm 1986
1.2.1 Hình tƣợng thiếu nhi trong tranh dân gian Việt Nam
Tranh dân gian Việt Nam phản ánh đời sống hiện thực và mơ ƣớc về
một cuộc sống sung túc của ngƣời dân. Những bức tranh Đông Hồ,
Hàng Trống, ngoài việc thể hiện những giá trị đạo lý và mơ ƣớc của con
ngƣời còn thể hiện sự hoà hợp giữa con ngƣời với thiên nhiên thông qua
hình ảnh những đứa trẻ bụ bẫm tƣợng trƣng cho sự sung túc, phú quý và
tính ngây thơ thiên thần.


10

Tranh Vinh Hoa (H1.1) thể hiện hình ảnh một bé trai bụ bẫm, ăn

mặc sang trọng ôm gà trống. Hình tƣợng gà trống biểu hiện cho ngƣời
quân tử. Ngụ ý của bức tranh muốn nói lên niềm hy vọng tƣơng lai của
bé sẽ vinh hiển, rực rỡ nhƣ chú gà trống thƣờng hay gáy sáng báo hiệu
một ngày mới tƣơi sáng.
Tranh Phú Quý (H1.2) thể hiện hình ảnh một bé gái ôm con vịt.
Hình tƣợng con vịt trong bức tranh ngụ ý nói lên nết đảm đang của
ngƣời phụ nữ với niềm hy vọng tƣơng lai bé gái sẽ vƣợng phu ích tử.
Vinh hoa, Phú quý thuộc dòng tranh Đông Hồ là cặp tranh thƣờng đi đôi
với nhau mang ý nghĩa chúc phúc cho chủ nhân.
Tranh Chăn trâu thổi sáo (H1.3). Nhân vật chính trong tranh là
cậu bé mục đồng ngồi trên lƣng trâu thổi sáo. Tranh có bố cục chặt chẽ,
hình ảnh phóng khoáng, thuận mắt, thể hiện sự hoà hợp giữa thiên nhiên
và con ngƣời.
Tranh Chăn trâu thả diều ( H1.4) mô tả cậu bé mục đồng nằm trên
lƣng trâu thả diều. Bố cục tranh thoáng hoạt, chặt chẽ, phóng khoáng.
Tranh này và Chăn trâu thổi sáo cũng thuộc dòng tranh Đông Hồ là một
cặp tranh thƣờng đi đôi với nhau, phản ánh cuộc sống thoải mái, hồn
nhiên hoà, mình với thiên nhiên của trẻ em nông thôn.
Tranh Thất đồng (H1.5) thuộc dòng tranh Hàng Trống là một trong
những tranh đƣợc tầng lớp thị dân ƣa chuộng. Tranh thể hiện một cây
đào có cành lá xum xuê với những quả to nặng trĩu. Xúm xít quanh gốc
đào là bảy đứa trẻ trông nhƣ những tiên đồng. Chúng bụ bẫm, hồng hào,
tóc để ba chỏm, mắt sáng, miệng tƣơi, chân đi giầy thêu, tay đeo vòng
bạc. Các nhân vật đƣợc tập trung trong một bố cục khép kín. Mỗi nhân
vật đƣợc thể hiện một tƣ thế riêng. Chính sự thay đổi chiều hƣớng, động
tác của các nhân vật đã làm tăng tính vui nhộn, hiếu động của đám trẻ.


11


Có thể xem tranh Thất đồng nhƣ một lời chúc tụng chủ nhân có đƣợc vẻ
đẹp hoàn thiện và một cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
1.2.2 Hình tƣợng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai
đoạn 1924- 1945
Trong lịch sử nƣớc ta, thập kỷ XX đƣợc xem là giai đoạn giao thoa
giữa các giá trị văn hoá truyền thống và văn hoá ngoại nhập, giữa nền
văn hoá chính thống và văn hoá thực dân. Giai đoạn này, nền văn hoá
mới, tiến bộ và cách mạng định hình. Cuộc chiến trên mặt trận văn hoá
tƣ tƣởng 1924- 1945 xuất hiện khá nhiều tác phẩm có liên quan đến hình
tƣợng thiếu nhi. Những sáng tác tiêu biểu của các họa sĩ vẽ về đề tài
thiếu nhi trong giai đoạn này nhƣ: “Chơi ô ăn quan” của hoạ sĩ Nguyễn
Phan Chánh, “Em Thuý” của Tô Ngọc Vân, “Mẹ và con” của hoạ sĩ Lê
Thị Lựu, ...
Tác phẩm Chơi ô ăn quan- chất liệu lụa, 1931, 63cmx 85cm, của
hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (H 1.6)
Nhân vật chính trong tác phẩm là những thiếu niên nông thôn miền
Bắc giản dị trong trang phục màu nâu gụ. Các nhân vật ở trong trạng
thái tập trung cao độ vào trò chơi. Bố cục trong tranh gồm hai mảng lớn
và nhỏ tạo thành một chỉnh thể cân đối. Tác giả phân bố các sắc độ một
cách tài tình. Màu chính là màu nâu và đen với nhiều sắc thái nên không
tạo sự nặng nề mà trái lại, với cách tạo hình và mảng đẹp càng làm tranh
có thêm chiều sâu. Cái đẹp trong tác phẩm là cái đẹp chân chất, mộc
mạc, cái đẹp của tâm hồn Việt.
Tác phẩm Em Thuý- chất liệu sơn dầu,1943, 60cmx 45cm, của hoạ
sĩ Trần Văn Cẩn (H1.7)
Cho đến nay hình ảnh em bé Thuý trong trắng, ngây thơ trong tác
phẩm sơn dầu “Em Thuý” của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẫn còn để lại dấu ấn


12


trong lòng ngƣời xem bởi sự sống động của nhân vật đã đƣợc thể hiện
một cách tinh tế trong cách diễn tả chất liệu sơn dầu tài hoa của hoạ sĩ.
Nhân vật chính là chân dung bé gái xinh xắn với đôi mắt to tròn, ngây
thơ đen láy hƣớng về ngƣời xem. Nét hồn nhiên, sống động nổi bật trên
gƣơng mặt bầu bĩnh của bé. Chiếc áo trắng của bé đƣợc tôn lên bởi
những hoạ tiết với gam màu ấm nóng của tấm vải hoa phía sau lƣng bé.
Mảng tối trong bố cục bắt đầu từ mái tóc đen của bé dẫn đến nét uốn
cong màu nâu đậm của lƣng ghế tựa phía trái và kết thúc ở chiếc vòng
tay phái phải tranh tạo thành một nhịp điệu mềm mại và là điểm nhấn
cần thiết trong tranh. Bút pháp của tác giả thể hiện qua cách chuyển sắc
độ tinh tế góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Cho đến nay,
tranh Em Thuý của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẫn giữ vững vị trí là tác phẩm
tiêu biểu của thể loại tranh chân dung.
Tranh Hai thiếu nữ và em bé - chất liệu sơn dầu, 1946, của hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân (H1.8)
Với một bố cục hình tam giác diễn tả hai phụ nữ đang ngồi trò
chuyện bên hiên nhà và em bé đang ngồi chơi dƣới đất. Tác giả diễn tả
các nhân vật từ thấp đến cao theo cấp độ tuổi. Thiếu phụ ngồi trên chõng
mặc áo dài màu vàng cam cúi xuống trò chuyện với thiếu nữ mặc áo dài
màu trắng ngồi phía dƣới. Tác giả đã chọn lựa tƣ thế ngồi quen thuộc
nhƣng rất đặc trƣng để diễn tả những đƣờng cong trên cơ thể hai phụ nữ.
Em bé tuy không phải là nhân vật chính trong tranh nhƣng sự có mặt của
bé góp phần làm làm cho bức tranh thêm dung dị và gần gũi với cuộc
sống thực hơn. Bé mặc chiếc áo màu đỏ và chiếc quần đùi màu trắng.
Chính mảng trắng nhỏ này đã giúp bức tranh cân đối về màu. Màu trắng
từ bộ áo dài của thiếu nữ ngồi dƣới đất chuyển sang màu trắng ở chiếc


13


quần của thiếu phụ , xa xa là những bông hoa phù dung trắng điểm xuyết
những chiếc lá xanh giúp bức tranh thêm sinh động.
1.2.3 Hình tƣợng thiếu nhi trong nghệ thuật tạo hình Viêt Nam giai
đoạn 1945- 1985
Từ năm 1945- 1985, nền mỹ thuật Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ
cùng với những biến động của lịch sử : kháng chiến chống thực dân
Pháp, cuộc chiến chống đế quốc Mỹ dàng độc lập dân tộc, thống nhất
đất nƣớc, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ... Tuy có nhiều bƣớc
thăng trầm nhƣng nhìn chung mỹ thuật nƣớc ta không ngừng phát triển.
Những tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này có thể kể đến “Tiếng đàn bầu”
của Nguyễn Sĩ Tốt, “Thiếu nhi vui xuân thống nhất” của hoạ sĩ Trịnh
Kim Vinh...
Tranh Tiếng đàn bầu- chất liệu sơn dầu, 1963, 121cm x160cm, của
hoạ sĩ Sĩ Tốt (H1.9)
Bức tranh có bố cục đơn giản gồm ba nhân vật tập trung ở trung tâm
tranh. Ở bố cục này nổi lên hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ còn trẻ đang chơi
đàn bầu và hai em bé chừng bốn, năm tuổi. Một em nằm sấptrên chiếc
chõng tre, hai tay chống cằm đang lắng nghe anh bộ đội gãy đàn với vẻ
thích thú. Em còn lại quỳ trên nền đất vừa nghe vừa nghịch chiếc nón có
gắn ngôi sao của anh lính. Với gam màu chủ đạo là xám nâu, hoạ sĩ đã
diễn tả tài tình không gian của làng quê Bắc bộ. Ngƣời lính đang ở trạng
thái tập trung cao độ, anh đánh đàn với sự đam mê và say sƣa. Các em bé
dƣờng nhƣ cũng bị lôi cuốn bởi âm thanh réo rắt của tiếng đàn nên cũng
lắng nghe chăm chú. Tuy nhiên, sự hồn nhiên, tinh nghịch của lứa tuổi
vẫn đƣợc hoạ sĩ diễn tả sinh động trong từng động tác của các em.
Trong tranh Tiếng đàn bầu dƣờng nhƣ không có bóng dáng của chiến
tranh, mà chỉ có sự thanh bình của cuộc sống đời thƣờng thông qua bóng



14

dáng ngƣời phụ nữ thấp thoáng hong tóc phía sau khung cửa. Qua đó, ta
thấy đƣợc sự lạc quan, yêu đời với cái nhìn tràn đầy tính lãng mạn cách
mạng trong t ác phẩm. Đây cũng là một thành công lớn của hoạ sĩ Sĩ Tốt
trong tranh chủ đề thiếu nhi.
Tác phẩm Thiếu nhi vui xuân thống nhất- in lƣới, 1976, 38 cm x52
cm của hoạ sĩ Trịnh Kim Vinh (H1.10).
Hình ảnh bốn bé gái bụ bẫm đứng cạnh nhau chiếm gần hết diện tích
tranh. Để tránh sự đăng đối, tác giả đã xê dịch nhóm bố cục về bên trái
so với đƣờng chia đôi tranh theo chiều dọc và chiếc nón trên tay bé gái ở
bìa trái chỉ là đƣờng cong nhỏ trong tranh, phần lớn của đƣờng cong nằm
ngoài tranh làm cho hƣớng mắt của ngƣời xem bị dẫn ra ngoài. Bốn em
bé ở trong bối cảnh vƣờn hoa với những loài hoa đặc trƣng nhƣ đào, cúc,
thƣợc dƣợc... Các em thiếu nhi đƣợc thể hiện ở khắp mọi miền đất nƣớc
với những trang phục đa dạng đang cùng đón xuân trong trạng thái hân
hoan, phấn khởi. Đây chính là cái nhìn lạc quan về tƣơng lai, ta có quyền
tự hào về sự thống nhất. đoàn kết dân tộc. Bức tranh giúp ngƣời xem
thấy gần gũi, dễ tiếp cận hơn với nền nghệ thuật cách mạng. Qua đó, tính
Đảng, tính dân tộc đƣợc truyền tải và cảm thụ nhẹ nhàng nhƣng lại có
tác dụng cao đối với ngƣời xem.


15

CHƢƠNG 2

NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
2.1 Khái quát nền mỹ thuật Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Chính sách đổi mới của Việt Nam do Tổng Bí thƣ Đảng CSVN
Nguyễn Văn Linh phát động đã khơi gợi những nguồn lực mới cho sự
phát triển. Đây là đòi hỏi tất yếu của xu thế thời đại, xoá bỏ cơ chế bao
cấp, chấp nhận kinh tế thị trƣờng, cởi trói và mở rộng dân chủ trong đời
sống và văn học nghệ thuật, đã khuyến khích đƣợc sự sáng tạo của nhiều
tầng lớp trong xã hội.
Từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định sự đổi
mới chiến lƣợc cách mạng Việt Nam, kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền
kinh tế thị trƣờng. Trong bối cảnh tiếp tục đổi mới toàn diện đất nƣớc,
trình độ dân trí của nhân dân ta từng bƣớc đƣợc nâng cao, nhu cầu văn
hoá ngày càng phong phú, đa dạng. Các phƣơng tiện truyền thông ngày
càng hiện đại, văn học- nghệ thuật có nhiều đặc điểm mới. Nhìn tổng
thể, văn học- nghệ thuật đã nắm bắt đƣợc dòng mạch chính là chủ nghĩa
yêu nƣớc và nhân văn. Gắn bó với dân tộc, nỗ lực phản ánh chân thật
cuộc sống của nhân dân ta. Có nhiều tác phẩm tốt trong tất cả các loại
hình nghệ thuật . Ở lĩnh vực mỹ thuật, phƣơng pháp sáng tác đƣợc mở
rộng thêm những hình thức mới. Đã xuất hiện các thủ pháp nghệ thuật
đan xen ở mức độ thử nghiệm: hiện thực, lập thể, siêu thực, đồng hiện,
ngây thơ, biểu hiện ...
Năm 1986 đƣợc xem là mốc đánh giá giai đoạn phát triển của mỹ
thuật. Trong hơn 20 năm đất nƣớc đổi mới, đã có ba thế hệ hoạ sĩ trƣởng
thành cùng đất nƣớc.


16

Giới sáng tác và nghiên cứu có xu hƣớng xem thời gian 1986- 1996
là giai đoạn đầu đổi mới. Thế hệ hoạ sĩ trẻ thời kỳ đầu đổi mới đến nay
đã trên dƣới 60 tuổi nhƣ: Lê Anh Vân, Phạm Viết Hồng Lam, Lƣơng
Xuân Đoàn, Đỗ Sơn, Đặng Thu Hƣơng...

Thế hệ thứ hai khá đông đảo, đầy sung sức, có sức sáng tạo rất táo
bạo về ngôn ngữ biểu hiện đã góp phần làm cho diện mạo mỹ thuật cả
nƣớc thêm phong phú, đa dạng nhƣ: Công Quốc Hà, Đặng Xuân Hoà,
Nguyễn Xuân Tiệp, Suối Hoa, Mai Hiên, Nguyễn Đức Hoà, Vi Kiến
Thành, Đinh Ý Nhi, Đào Hải Phong, Lê Thiết Cƣơng, Thành Chƣơng,
Cổ Tấn Long Châu, Ca Lê Thắng, Thanh Châu, Đỗ Quang Em, Nguyễn
Trung, Nguyễn Hoàng, Hoài Phi, Hứa Thanh Bình, Đỗ Hoàng Tƣờng,
Nguyễn Trung Tín,Trần Văn Thảo, Nguyễn Tấn Cƣơng,.. Các nhà điêu
khắc: Nguyễn Hải, Phan Gia Hƣơng. Nguyễn Xuân Tiên,...
Thế hệ thứ ba hiện nay đang sinh hoạt trong các câu lạc bộ trẻ của
các Hội mỹ thuật Việt Nam, Hội mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Hội
mỹ thuật Hà Nội... hoặc tự nguyện tập hợp thành từng nhóm với mong
muốn tự khẳng định mình trong đời sống mỹ thuật hiện nay.
Những năm đầu thập niên 90, đa số các hoạ sĩ hƣớng sự tìm tòi vào
trƣờng phái trừu tƣợng. Mỗi ngƣời mỗi vẻ, họ thể hiện phong cách trừu
tƣợng theo cung cách riêng của mình. Khuynh hƣớng sáng tác tranh trừu
tƣợng đã tạo nên một dòng tranh và làm cho mỹ thuật thêm phần phong
phú. Đến giai đoạn này, lớp hoạ sĩ lão thành và những hoạ sĩ kháng
chiến vẫn thể hiện sự sung sức trong sáng tạo. Họ vẫn xuất hiện trong
các cuộc triển lãm, cùng với lớp hoạ sĩ kế cận và hoạ sĩ trẻ tạo nên một
đội ngũ đông đảo, hùng hậu và lớn mạnh nhờ sự đoàn kết gắn bó thân
tình giữa các thế hệ nghệ sĩ.


17

Cuối thập niên 90, công cuộc đổi mới đã có những kết quả rõ rệt. Cơ
chế thị trƣờng với phƣơng châm tự do sáng tạo, tự chịu trách nhiệm đã
tạo ra sức sống cho mọi mặt của xã hội, trong đó có mỹ thuật. Các hoạ
sĩ hầu hết đều sáng tác với mục đích hƣớng tới cái đẹp trong một thời

gian dài kể từ ngày đổi mới đã hình thành những quan điểm tự giác.
Trong sự giao lƣu hội nhập này, một hình thức mỹ thuật mới xuất
hiện đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh, sau đó lan ra Hà Nội và vài nơi
khác. Đó là nghệ thuật Sắp đặt ( Installation) và nghệ thuật Trình diễn (
Performance). Hai loại hình nghệ thuật này chỉ tồn tại khi trình bày trong
một khoảng không gian nhất định. Tuy không giữ đƣợc lâu dài và phi lợi
nhuận nhƣng nó có lợi thế là cập nhật nhanh chóng các vấn đề xã hội
cũng nhƣ chuyển tải những ý tƣởng mang tính triết lý mà hội hoạ giá vẽ
hay điêu khắc thuần tuý không dễ dàng thực hiện.
Một vấn đề đáng lƣu ý trong nhiều năm qua là vấn đề của ngành
điêu khắc mà tƣợng đài là đề tài nóng bỏng. Trƣớc năm 1990, trong các
cuộc triển lãm, tác phẩm điêu khắc chỉ xuất hiện ít ỏi bên cạnh số lƣợng
áp đảo của các tác phẩm hội hoạ. Tác phẩm từ tính chất thuần điêu khắc
đã chuyển hoá dần thành kết hợp, gắn bó với không gian kiến trúc. Ví dụ
nhƣ tƣợng trong nhà, trong vƣờn, tƣợng công viên, tƣợng đài, tƣợng ven
sông.
Tóm lại, nghệ thuật thời kỳ đổi mới thoát dần ra khỏi sự ràng buộc
của phƣơng pháp hiện thực XHCN về bút pháp cũng nhƣ về tƣ tƣởng.
Nguyên nhân là do tác động của chính môi trƣờng xã hội Việt nam đang
dần cá thể hoá, không còn tồn tại chung những lý tƣởng và niềm tin tập
thể nhƣ trƣớc đây, dẫn đến sự tan vỡ dần ý thức hệ. Nghệ thuật trở về
câu chuyện riêng tƣ của cá nhân, đa dạng hoá về bút pháp, đa dạng hoá
về nội dung, phi chính trị hoá. Hoạt động nghệ thuật dần đi vào chuyên


18

nghiệp. Hội hoạ, điêu khắc, đồ hoạ tiếp tục phát triển, mạnh nhất là hội
hoạ. Bên cạnh đó xuất hiện thêm một số hình thức nghệ thuật mới cấp
tiến nhƣ sắp đặt, trình diễn, pop- art, video- art, đồ hoạ vi tính... cho thấy

sự thay đổi về thẩm mỹ và tƣ duy của một thế hệ mới trong xã hội hậu
hiện đại với nền văn minh tiêu dùng, truyền thông đại chúng và xu thế
toàn cầu hoá.
2.2 Những chủ đề chính về đề tài thiếu nhi trong mỹ thuật Việt Nam
hiện đại giai đoạn từ 1986 đến nay
2.2.1 Chủ đề ký ức tuổi thơ
* Tranh “Giấc mơ tuổi thơ” - Sơn dầu ,1996, 70 cm x 90 cm, tác giả
Phi Trọng Tuấn (H2.1)
Một bố cục hình tam giác chặt chẽ với hình ảnh hai chú trâu cùng
hai mục

đồng choán gần hết diện tích trong tranh. Phần nền là hình

ảnh chiếc cổng làng với những cánh diều bay chấp chới.
Hai chú trâu, con trƣớc con sau là hai mảng đậm lớn giữa tranh,
nhƣng không vì thế mà mang đến cảm giác đơn điệu, nặng nề. Trái lại,
hình ảnh hai chú trâu đƣợc cách điệu với những chi tiết sáng tối bắt mắt.
Chú trâu đen phía sau đƣợc gợi khối với những mảng sáng nhỏ màu nâu,
hƣớng mặt nhìn nghiêng. Còn chú trâu đứng trƣớc đƣợc gợi khối với
những mảng sáng màu lam trên nền đen của thân. Mặt của chú trâu này
hƣớng về ngƣời xem. Những mảng lông màu vàng nâu trên mặt làm nổi
bật chân dung của nó. Gần mông trâu cũng đƣợc tác giả trang trí bằng
một xoáy màu nâu. Chiếc đuôi đƣợc tạo bởi những đoạn thẳng, nhƣng
túm lông ở đuôi có hình một chiếc lá đã tạo vẻ mềm mại cho cả chiếc
đuôi. Tất cả đã tạo đƣợc một vẻ đẹp tự nhiên cho cặp trâu trong tranh.
Trên lƣng hai chú trâu là hai chú bé mục đồng. Cậu bé phía sau ung
dung ngồi bắt chéo chân trên lƣng trâu thổi sáo. Chiếc nón lá tròn đậm


19


màu trên đầu cậu làm nổi rõ chiếc đầu tròn để kiểu tóc ba chỏm. Cậu bé
mục đồng phía trƣớc cởi trần nằm úp trên lƣng trâu, đầu gối vào chiếc
xƣơng trên cổ trâu. Một tay cậu bé ôm cổ trâu, một tay cầm chiếc lá sen
che đầu. Chiếc lá sen đƣợc tạo hình mềm mại với những nét cong lƣợn
nhịp nhàng. Cậu bé nhƣ đang chìm sâu vào giấc ngủ yên bình với một
giấc mơ đẹp, nét mặt đầy vẻ mãn nguyện.
Gam màu nâu và đen làm chủ đạo, bổ xuyết vào đó, tác giả sử dụng
thêm màu trắng hình đám mây cách điệu với tác dụng làm tăng độ sáng
cho tranh. Những mảng sáng nhỏ đƣợc nhấn ở phần đất gần đầu hai chú
trâu cũng đã làm nổi bật chân dung chúng lên. Cách tạo hình mang tính
cách điệu cao kết hợp với hình thức mảng gợi khối. Mặt khác, tác giả với
cách thể hiện mang tính trang trí vẫn diễn tả đƣợc chất của đối tƣợng
nhƣ sự thô ráp của bộ lông trâu, sự mềm mại của da thịt trẻ em. Đƣờng
nét trong tranh với những nét thẳng và cong xen kẽ đã tạo sự đa dạng,
vui mắt cho ngƣời xem.
Xem tranh, ngƣời thƣởng ngọan nhƣ đƣợc đứng trƣớc một khung
cảnh yên ả, thanh bình của thôn quê trong buổi chiều hè với tiếng sáo vi
vu, với những cánh diều no gió. Một ký ức tuổi thơ khó quên.
*Tranh Ký ức về trò chơi- Sơn mài, 2000, 125cmx 115cm, tác giả
Nguyễn Văn Chuốt (H2. 2).
Phía trên tranh là hình ảnh hai cô bé chiếm diện tích khá lớn với mái
tóc dài tung bay theo chiều gió, dáng điệu nhƣ đang bay lƣợn trong
khoảng không. Bên dƣới về phía phải tranh là những hình ảnh thu nhỏ,
gồm: ngôi nhà, hai anh em trai dắt tay nhau đi dạo chơi, dƣới cùng là ba
bé gái đang giơ tay, giơ chân mê mải với trò chơi trồng nụ, trồng hoa.
Tất cả hình mảng trên tạo thành bố cục nửa hình tròn. Phía trái tranh là
khoảng trống tạo sự thoáng mắt với màu vàng cam ấm áp.



20

Hoà sắc nóng trong tranh gợi lên không khí oi bức của một buổi trƣa
hè. Đó là lúc các bé, nhất là bé gái rảnh rang và thƣờng rủ nhau chơi
những trò chơi con trẻ. Mảng nền là màu vàng cam, các mảng hình trên
đƣợc thể hiện bởi các màu nâu, trắng, đen... Màu trắng đƣợc tạo thành
bởi những mảnh vỏ trứng tạo thành mảng matiere đẹp mắt đƣợc diễn tả
trên mảng áo của hai nhân vật chính.
Tác phẩm đƣợc thể hiện theo khuynh hƣớng đồng hiện, trong đó
hiện tại cùng tồn tại song hành với quá khứ. Ký ức về một tuổi thơ đã
qua luôn sống mãi trong tiềm thức của mỗi con ngƣời chúng ta. Đó cũng
là điều mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời xem qua tác phẩm của mình.
* Tranh Giấc mơ mục đồng- Sơn mài, 2002, 70cm x 70 cm, tác giả
Phạm Thanh Nga (H2. 3).
Một màu xanh lá non choán hết diện tích hình vuông của mặt tranh
làm ngƣời xem liên tƣởng đến một cánh đồng mạ non xanh mƣớt. Phía
trên cùng, sát khung tranh là một cánh diều bay lặng lẽ. Cạnh đó là một
quả bóng bay hình giọt nƣớc nằm ngang với màu vàng nhạt nhƣ căng
phồng lên. Với tay theo chiều sợi dây bóng của quả bóng bay nằm xéo
trên bề mặt tranh là hình ảnh hai em bé mục đồng trong tƣ thế giang rộng
hai cánh tay nhƣ đang bay lƣợn trong không trung cùng với quả bóng
bay của chúng.
Với cách tạo hình bằng những mảng phẳng đƣợc đơn giản hoá, chân
dung hai em bé mục đồng đƣợc tạo bởi hai hình tròn với hai má hồng là
những chấm tròn nhỏ. Chúng gần nhƣ không có tóc. Bàn tay và bàn chân
chúng bé xíu. Áo là mảng màu nâu non đƣợc nhấn bởi chiếc quần màu
đen xoè ra ở phía sau giống nhƣ chiếc đuôi chim. Chiếc thắt lƣng màu
vàng ló ra phía dƣới chiếc áo của bé điểm thêm chi tiết cho hai mảng



21

quần đen dính nhau, cũng có tác dụng để tách chúng ra. Hai bé mục
đồng nhƣ đôi chim non vừa tập bay.
Đây là một tác phẩm để lại dấu ấn trong lòng ngƣời xem bởi sự trẻ
trung, dí dỏm, cách thể hiện theo lối vẽ trừu tƣợng giúp ngƣời thƣởng
ngoạn có nhiều sự liên tƣởng thú vị khi xem tranh.
* Tranh “ Ký ức tuổi thơ”- Sơn dầu, 110x 90 cm, tác giả Ngô Đoán
(H2. 4).
Bao phủ khắp mặt tranh là không khí miền quê Nam bộ vào một
buổi chiều tà. Hình ảnh trong tranh thật quen thuộc với con trâu và chú
bé mục đồng. Sau một ngày cùng nhau vất vả ngoài đồng thì đây là giây
phút thƣ giản của ngƣời và trâu. Với sự chăm sóc một cách trìu mến của
mình, cậu bé khoát nƣớc tắm táp cho trâu, còn chú trâu thì đứng yên tận
hƣởng những dòng nƣớc mát từ tay cậu chủ nhỏ. Thật là một tình bạn
làm cảm động lòng ngƣời! Đôi bạn với hình ảnh chú trâu đen to khoẻ có
cặp sừng cong vút đối lập với dáng ngƣời nhỏ nhắn của cậu bé mục
đồng. Cậu bé với chiếc quần xắn cao, mặc trên ngƣời bộ đồ bà ba màu
nâu gần giống với màu nâu nặng phù sa của mặt nƣớc. Thắt lƣng đeo
lủng lẳng chiếc giỏ tre để đựng những con cá cá bắt đƣợc, trông cậu thật
nhanh nhẹn, gọn gàng. Trên mặt nƣớc lơ lửng vài đám lục bình khiến
cảnh vật tăng thêm vẻ nên thơ. Sát mí nƣớc là chiếc nón lá lật ngửa của
cậu bé vừa dỡ ra để không làm cản trở công việc.
Tác giả sử dụng gam màu nâu trầm ấm để diễn tả khung cảnh buổi
chiều tà. Bầu trời đƣợc phủ một màu xám xanh với nhiều sắc thái, trong
đó ẩn hiện những mái nhà tranh với những làn khói bếp xa xa. Chiếm 2/3
diện tích phía dƣới tranh là mặt nƣớc nặng màu phù sa. Chú bé mục
đồng với nƣớc da sạm màu nắng gió nhƣ hoà lẩn với màu nền, cho ngƣời
xem cảm giác cậu bé hoà quyện làm một với thiên nhiên. Dòng nƣớc



22

sáng trắng tung toé càng nổi bật hơn trên màu đen của da trâu. Đó cũng
chính là điểm nhấn trong tranh.
Tác giả Ngô Đoán qua tác phẩm của mình đã khắc hoạ thành công
một bức tranh nông thôn thật chân thực và sinh động với nhân vật chính
là một bé trai nông thôn. Góp phần phản ánh cuộc sống của một bộ phận
trẻ em nông thôn với cuộc sống tuy vất vả nhƣng vẫn toát lên vẻ lạc
quan, vô tƣ.
*Tranh Ký ức tuổi thơ- Sơn dầu, 160cm x 200cm, tác giả Hoàng
Ngọc Trúc (H2. 5).
Với gam màu ấm nóng, một góc sân quê hiện lên mờ ảo gợi sự hồi
tƣởng về một ký ức đã qua. Khung cảnh quen thuộc của miền quê nhƣ
cây rơm, bụi chuối, bầy trâu ẩn hiện trong khoảng không gian nhỏ bé của
góc sân. Thấp thoáng phía sau là bức tƣờng gạch với những ô cửa, mái
tôn. Giữ tranh là hình ảnh hai em bé nông thôn đi chân đất quấn quít với
những cánh diều. Chân dung bé trai và bé gái là điểm nhấn trong tranh.
Chúng nổi bật lên giữa cảnh vật mờ ảo xung quanh.
Xem tranh , ta thấy những ký ức tuổi thơ nhƣ hiện về lúc ẩn, lúc hiện
nhƣng quá đỗi thân quen. Tác giả Hoàng Ngọc Trúc qua tác phẩm của
mình đã chinh phục ngƣời xem qua cách sử dụng màu sắc nhẹ nhàng,
trong trẽo và đậm chất dân tộc.
2.2.2 Chủ đề tuổi thơ nông thôn.
*Tranh Gánh quà rong - Khắc gỗ ,1990, 40 cm x 57 cm, tác giả
Nguyễn Đức Hoà (H2. 6).
Đây là một tác phẩm đƣợc bố cục chặt chẽ bởi những mảng hình
đƣợc tạo hình duyên dáng. Hoạ sĩ Nguyễn Đức Hoà với tác phẩm Gánh
quà rong đã lột tả đƣợc cuộc sống của các em thiếu nhi ở một xóm lao
động nghèo một cách sinh động.



23

Bức tranh đã tạo đƣợc nhịp điệu bởi sự liên kết các mảng đậm nhạt
trong tranh. Trên cùng là mảng đen của các mái nhà liền kề nhấp nhô
nhau tạo thành một mảng lớn chạy ngang tranh. Nối tiếp là mảng đen
đƣợc diễn tả trên các nhân vật bán hàng rong. Những nhân vật dấu mặt
này đội nón hoặc khăn che gần hết khuôn mặt. Quần áo họ mặc là những
mảng đen gần nhƣ lẩn vào độ tối của phần nền phía sau. Chỉ có nhân vật
phụ nữ gánh hàng rong phía trái tranh là đƣợc tạo hình rõ hơn cả. Ngƣời
phụ nữ này đội chiếc nón quai thau màu trắng, mặc chiếc áo tứ thân ngắn
và chiếc váy dài đen che khuất đôi bàn chân. Bà gánh trên vai gánh hàng
rong với hai chiếc thúng trên đó bày đầy tô, đũa...với nhiều độ sáng tối
diễn tả chi tiết của các vật dụng trên. Bà già đi phía sau bị khuất nhiều và
tạo hình mờ nhạt hơn. Bên phải tranh hình ảnh là ngƣời đàn ông đội nón
lá, mặc áo tơi bán đồ chơi. Các món hàng của ông đƣợc treo xung quanh
đầu chiếc sào dài mà ông cầm trên tay. Một tay kia ngƣời bán hàng trao
cho cậu bé chiếc trống nhỏ. Bé trai này nhảy cẩng lên giơ hai tay đón lấy
món đồ chơi với vẻ thích thú tột cùng.. .
Mảng phía trƣớc có dạng hình tam giác cũng là mảng chính trong
tranh với những hình dánh sinh động của những đứa trẻ, tập trung nhiều
chi tiết và độ sáng tối nhất trong tranh. Giữa mảng này là hình ảnh hai bé
trai với mái tóc ba chỏm, hai anh em đang đứng hƣớng ngƣời về phía
những ngƣời bán hàng rong. Đứa anh cõng em trên vai và ngoáy đầu
nhìn ra phía sau lƣng, mặt đối diện với ngƣời xem. Còn đứa em ngồi trên
lƣng anh hai tay cầm hai món đồ chơi giơ cao, ngữa cổ lên, nét mặt đầy
vẻ hãnh diện. Thấp hơn một chút là hình ảnh các bé gái.Từ trái qua là
hình ảnh bé gái đang tung tăng ngắm nhìn chiếc chong chóng cầm trên
tay với nụ cƣời mãn nguyện. Cạnh chân cô bé là chú mèo đen đang cong

đuôi ngƣớc nhìn hai anh em. Tiếp theo về phía phải tranh là hai cô bé


×