Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.11 KB, 46 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học vinh
--------------

Phan Thị Hải

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh
vào việc nâng cao chất lượng tự học cho
sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên Ngành giáo dục chính trị

Vinh, tháng 5 năm 2009


phần mở đầu
1. lí do chọn đề tài

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, mặc dầu bận với
trăm công ngàn việc, nhng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm đặc biệt đến
giáo dục nhằm đào tạo những thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng của cha,
anh. Trong hệ thống quan điểm của mình về xây dựng nền giáo dục mới, Hồ
Chí Minh luôn nhắc nhở phải chú trọng phơng pháp nâng cao năng lực tự học
cho ngời học. Ngời nói: Phải nâng cao và hớng dẫn tự học, lấy tự học làm
cốt đây là điểm mới, nổi bật của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Những luận điểm của Ngời về tự học, tự giáo dục đã định hớng cho Đảng và
Nhà nớc ta xây dựng một nền giáo dục tiến bộ, theo quan điểm lấy ngời học
làm trung tâm. Từ những năm bảy mơi của thế kỷ XX, với tinh thần biến quá
trình đào tạo thành tự đào tạo ở các trờng đại học, cao đẳng đã có những


chuyển biến tích cực trong việc tăng cờng hoạt động tự học của sinh viên.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ nh
vũ bão, luôn có sự bùng nổ thông tin. Sự hình thành xã hội thông tin trong nền
kinh tế tri thức tạo điều kiện nhng đồng thời cũng gây sức ép lớn đối với ngời
học. Để thích nghi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngoài giờ học ở trờng sinh viên
phải biết tự học tập, tự nghiên cứu thêm. Điều 40 của Luật giáo dục nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: Phơng pháp đào tạo trình độ Cao
đẳng, trình độ Đại học phải coi trọng việc bỗi dỡng ý thức tự giác trong học
tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện kỹ
năng thực hành, tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm
ứng dụng [14, 27].
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời theo
chủ trơng đờng lối của Đảng về giáo dục, trong những năm qua hoạt động tự
học của sinh viên trờng Đại học Vinh nói chung và sinh viên s phạm ngành

15


Giáo dục Chính trị (GDCT) nói riêng đã trở nên phổ biến và trở thành một tính
chất đặc trng trong dạy học.
Tuy nhiên, từ thực tế học tập của sinh viên ở khoa và qua quá trình tìm
hiểu hoạt động học tập của sinh viên cùng ngành, chúng tôi nhận thấy chất lợng tự học của sinh viên ngành s phạm GDCT còn nhiều hạn chế. Nhiều sinh
viên còn lúng túng trong việc khai thác tài liệu để ôn tập, củng cố lại những
kiến thức đã bị hổng, đào sâu mở rộng và hoàn thiện kiến thức đã học ở trên
lớp. Sinh viên cha quen tự nghiên cứu tài liệu ở nhà do đó không rèn luyện đợc
những khả năng tự nghiên cứu một cách độc lập. Mặt khác, một số sinh viên
mặc dù đã nắm vững kiến thức lý thuyết về một vấn đề nào đó, nhng khi diễn
đạt nội dung khoa học của nó cũng nh cần tranh luận hay vận dụng vấn đề đó
vào thực tiễn thì tỏ ra lúng túng thiếu chắc chắn, nhiều hạn chế. Vì vậy, chúng
tôi chọn vấn đề: Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị. làm đề tài

khoá luận tốt nghiệp, hy vọng đề tài sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lợng
tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng sinh viên s phạm trờng
Đại học Vinh nói chung, giúp họ nâng cao chất lợng học tập để khi ra trờng có
đợc kiến thức vững vàng cho nghề dạy học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã có nhiều công trình,
bài viết. Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về tự học trong hệ thống t tởng về
Giáo dục- Đào tạo của Ngời đã có một số công trình đề cập, nh:
- Huỳnh Công Bá Góp phần tìm hiểu phong cách học tập của chủ tịch
Hồ Chí Minh, Bác Hồ với sự nghiệp bồi dỡng thế hệ trẻ, Nxb Thanh niên
1985.

15


- Nguyễn Sinh Huy Bác Hồ với vấn đề tự tu dỡng, tự giáo dục của ngời
chiến sĩ cách mạng, Bác Hồ với sự nghiệp bồi dỡng thế hệ trẻ, Nxb Thanh
niên 1985.
- Hồ Chí Minh, một tấm gơng lớn về tự học, tự đào tạo, ngời khởi xớng
cuộc cách mạng nền Giáo dục nền văn hoá nớc nhà, Hội thảo kỷ niệm 50
năm ngày truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (tháng 9
năm 1999).
- Học tập và làm theo tấm g ơng tự học, tự nghiên cứu của chủ tịch Hồ
chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học về t tởng Hồ chí Minh với vấn đề ngời
thầy giáo, tự học, tự nghiên cứu, Trờng Cao đẳng s phạm Nghệ An 2007.
Các công trình trên đều tập trung nghiên cứu những nội dung tự học, tự
giáo dục và việc học tập làm theo tấm gơng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cho đến
nay vẫn cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh về
tự học, tự giáo dục cho sinh viên s phạm ngành GDCT. Nhất là trong giai đoạn
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sinh viên là nòng cốt cho sự phát triển

nhanh và bền vững của đất nớc. Nhng họ đang chịu tác động hiệu ứng của nền
kinh tế thị trờng, đạo đức đang bị xói mòn, xuống cấp, nhiều sinh viên chây lời,
học đối phó, thụ động Chính vì vậy, đề tài mà chúng tôi lựa chọn là cần thiết,
vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, cũng không trùng với
các công trình trên.
3. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Khi chọn vấn đề: Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào việc nâng cao
chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục chính trị. làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp, mục đích của đề tài là:
- Làm rõ nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo
dục.

15


- Làm rõ thực trạng việc tự học, tự giáo dục của sinh viên s ngành
phạm Giáo dục Chính trị ở trờng Đại học Vinh những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng tự học, tự
giáo dục cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh,
theo t tởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế của đất nớc.
Nhiệm vụ
Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:
- Tập trung nghiên cứu di sản t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục, tham
khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó làm rõ
nội dung cơ bản t tởng Hồ chí Minh về giáo dục và việc tự học cho sinh viên .
- Thu tập tài liệu, điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực trạng về việc tự học
của sinh viên s phạm ngành GDCT, trờng Đại học Vinh.
- Từ kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn, đối chiếu với t tởng Hồ Chí

Minh để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tự học cho
sinh viên s phạm ngành GDCT, trờng Đại học Vinh, hiện nay
4. đối tợng và Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trong phạm vi sinh viên s phạm ngành

Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh.
- Đề tài đợc triển khai trong giới hạn vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về tự
học, tự giáo dục vào việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành
Giáo dục Chính trị ở trờng Đại học Vinh hiện nay.
- Đề tài chú trọng làm rõ nội dung tự học, tự giáo dục trong t tởng Hồ
chí Minh về giáo dục đào tạo. Đồng thời khảo sát thực trạng và đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT.

15


5. cơ sở và phơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục; vận dụng
các kết quả nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục
Tìm hiểu và quán triệt chủ trơng, đờng lối về giáo dục đạo đức cho thế hệ
trẻ của Đảng và Nhà nớc.
- Cơ sở thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực trạng tự học của sinh viên s
phạm ngành GDCT ở trờng Đại học Vinh bằng bảng thiết kế, bằng nghiên cứu
tài liệu, hồ sơ lu trữ, lấy ý kiến trực tiếp.
- Kết hợp kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để xác định những
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên .
Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc là hai phơng pháp chính mà
chúng tôi sử dụng, kết hợp các phơng pháp khác nh điều tra, khảo sát, thống kê,
phân tích, tổng hợp, so sánh... để nghiên cứu đề tài.

6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài.

- Đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s
phạm nói chung và sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng.
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên trong quá
trình tham gia nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo.
7. bố cục của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có hai
chơng 5 tiết:
Chơng I: Quan điểm tự học trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Chơng II: Nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT
theo t tởng Hồ Chí Minh.

nội dung

15


chơng 1. quan điểm tụ học trong t tởng
hồ chí minh về giáo dục
1. Quan điểm về tự học trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục.
Vai trò và tác dụng của tự học đã đợc nhân loại khẳng định từ lâu. Lịch
sử Trung Hoa cổ đại đã xuất hiện các nhà giáo dục kiệt xuất, nổi bật hơn cả là
Khổng Tử (479-355 TCN). Trong cuộc đời dạy học của mình, Khổng Tử rất
quan tâm và coi trọng mặt tích cực suy nghĩ, sáng tạo của học trò. Ông đòi hỏi
ngời học phải năng động trong học tập. Ông từng nói: Nếu vật có bốn góc
thì ông chỉ dạy cho biết một góc còn ba góc kia ngời học tự mình tìm lấy. Ai
không đáp ứng đợc điều đó thì ta không dạy cho nữa [13,27]. Nền giáo dục

XHCN nhìn nhận vấn đề tự giáo dục một cách khách quan, toàn diện. Đúng
nh Mác thời trẻ đã nhận xét: Điều mà tôi làm nên từ cá nhân tôi thì tôi làm từ
bản thân mình cho xã hội bằng cách tự mình xây dựng thành một thực thể xã
hội [4, 601]. Đến thời Lênin, Ngời cho rằng: Tất cả những kiến thức mà
nhân loại tiếp thu đợc từ trớc đến nay thanh niên phải học, một là học, hai là
học, ba là học [1,57].
ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) thành công, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã khai sinh ra một nền giáo dục mới- nền giáo dục XHCN,
nhằm đào tạo các em học sinh nên những công dân hữu ích cho đất nớc và làm
phát triển năng lực sẵn có của các em. Để làm đợc điều đó Ngời đòi hỏi nền
giáo dục XHCN phải khác những nền giáo dục trớc đó cả về nội dung lẫn phơng pháp giáo dục. Kế thừa t tởng của các bậc tiền bối, đồng thời khái quát từ
chính cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, trong t tởng Hồ Chí Minh về
giáo dục, vấn đề tự học, tự đào tạo giữ vai trò xuyên suốt, cốt lõi, đợc xem là
biểu hiện của nền giáo dục mới. Theo Hồ Chí Minh học là để hành học để

15


làm việc muốn hành tốt phải hiểu kỹ, từ đó mới tiến lên sáng tạo cái mới.
Ngày xa học để kiếm lấy mảnh bằng ra làm quan, ngày nay học để làm việc
mà việc thì mỗi ngày mỗi mới, mỗi nhiều hơn. Ngời nói: ...So với trớc công
việc bây giờ khó khăn, to lớn hơn, phức tạp hơn...một cái máy tính một giây
đồng hồ làm đợc hàng ngàn phép toán, không phải cộng trừ nhân chia thông
thờng. Ta phải học toán, toán rất cao... Liên Xô bắn tên lửa trúng đích xa một
vạn hai ngàn cây số...Phải có tính toán giỏi mới trúng đích hay nh con tàu vũ
trụ bay cao hơn ba ngàn cây số, lại bay vòng quanh quả đất... Bây giờ bảo
chúng mình bay có bay đợc không? [11, 463-464].
Xuất phát từ quan điểm học để làm việc, về nội dung học, Ngời đòi
hỏi phải thiết thực, gắn với yêu cầu công việc hơn là gắn với bản thân. Về phơng pháp, Ngời rất chú trọng cách học, Ngời nói: Phải lấy tự học làm cốt, do
thảo luận và chỉ đạo giúp vào [6,273], tức là thực hiện kết hợp ba khâu: cá

nhân ngời học, tập thể và ngời giảng dạy. Trong đó, tự học của cá nhân giữ vai
trò làm cốt trung tâm quyết định. Còn thảo luận của tập thể và hớng dẫn của
giáo viên mang tính chất bổ sung cho toàn diện kiến thức.
Tự học giữ vai trò làm cốt bởi thời gian các bạn nghiên cứu ở trờng
này tơng đối ngắn ngủi cho nên không thể yêu cầu quá cao, quá nhiều. Những
điều các bạn nghiên cứu ở đây có thể ví nh hạt cát nhỏ bé [9,215]. Có nghĩa
trong thời gian học tập rèn luyện ở trờng những kiến thức mà ngời học tiếp thu
đợc chỉ là giọt nớc giữa biển cả mênh mông. Vì vậy, ngời học nếu muốn có
kiến thức sâu rộng, muốn hạt cát ấy lớn hơn phải biết tự động học tập, tức là
tiếp tục săn sóc vun xới, làm cho hạt nhân ấy mọc thành cây và dần dần nở
hoa kết quả [9, 215].
Trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục, tự học còn là biểu hiện của nền
giáo dục mới, khác hoàn toàn nền giáo dục thực dân, phong kiến xa kia. Tại
Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập (6/5/1950),
Ngời đã nói: ...Học tập ở trờng đoàn thể không phải nh học ở các trờng lối

15


cũ, không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự động
học... [7, 50]. ở nền giáo dục mới, giáo dục dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh
yêu cầu ngời học năng động, độc lập không bị phụ thuộc. Kể cả khi không có
thầy hớng dẫn, thì ngời học vẫn tự động học tập đợc. Điều này khác giáo dục
theo lối cũ, học trò chỉ có thể tiến hành học khi có thầy.
Từ thực tế, Ngời yêu cầu tất cả ngời học và ngời dạy phải nâng cao và
hớng dẫn việc tự học, phải biết tự động học tập. Chỉ khi biết kết hợp giữa
học ở trờng lớp và tự học ngoài xã hội thì ngời học mới có thể thành công:
Gạo đêm vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời ngời cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công [5,350].
Nh vậy, xét về ý nghĩa và tác dụng đối với xã hội và với cá nhân ngời
học tự học, tự giáo dục có một ý nghĩa rất lớn, sâu xắc. Nhất là trong xã hội
hiện đại thì việc giáo dục mỗi cá nhân thực chất là việc tự giáo dục, tự rèn
luyện. Đây là một vấn đề vừa có ý nghĩa thời sự vừa mang tính chất cấp bách,
có ý nghĩa thiết thực đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện nay. T tởng
Hồ Chí Minh về tự học có vai trò ý nghĩa vô cùng to lớn, với sự nghiệp xây
dựng nền giáo dục mới của nớc ta. Đồng thời bản thân Ngời cũng là tấm gơng
sáng về tinh thần tự học, tự giáo dục.
1.2. Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng về tự học, tự giáo dục.
Lịch sử nhân loại đã cho thấy nhiều danh nhân, nhân tài thành đạt chủ
yếu nhờ tự học. Tiêu biểu nh Ăngghen, từ một học sinh trung học phổ thông
(THPT) qua quá trình rèn luyện tự nghiên cứu trở thành ngời có kiến thức
uyên thâm. Nét nổi bật trong cuộc đời của Ăngghen từ hồi còn trẻ là nghị lực
và bản lĩnh phi thờng của một con ngời vợt lên hoàn cảnh, tự học tập nghiên
cứu thực tiễn, trong lao động và tranh đấu giữa phong trào công nhân để trở
thành một nhà t tởng vĩ đại [3, 4].

15


ở Việt Nam ngày xa cha ông ta cũng một phần nhờ tự học, tự đào tạo,
mà xây dựng nên đất nớc quật cờng. Trong những năm bị tù đày, trong nhà tù
của chủ nghĩa thực dân Pháp và cả trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nhiều
chiến sĩ lão thành cách mạng, thậm chí có những lãnh tụ của Đảng nhờ tự học
mà thâu hái đợc nhiều kiến thức cốt lõi của chủ nghĩa Mác -Lênin. Trong số
đó, tấm gơng sáng chói nhất về tự học thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt
cả cuộc đời mình, Ngời luôn tự nỗ lực học tập và rèn luyện.
Ngay từ nhỏ Ngời đã thể hiện tinh thần ham học hỏi của mình.
Nguyễn Sinh Cung luôn đặt ra câu hỏi Vì sao? trớc những vấn đề Ngời

thắc mắc. Lớn lên đi học tiểu học, học môn gì Ngời cũng hỏi thầy giáo một
cách cặn kẽ, nếu thầy trả lời cha rõ Ngời tiếp tục hỏi nữa, hỏi đến lúc thấu đáo
mới thôi [4,612]. Học đến lớp 5 ngời bị đuổi học vì tham gia một cuộc biểu
tình chống thuế. Vậy mà đến năm 19 tuổi Ngời đã là một thầy giáo. Khi ra đi
tìm đờng cứu nớc trên tàu Latouche Treville, anh thanh niên Nguyễn Tất
Thành với cái tên mới - Văn Ba, đã để lại cho những thuỷ thủ trên tàu lòng
khâm phục về ý chí tự học, mỗi ngày đến chín giờ tối công việc mới xong,
anh Ba mệt lử. Nhng trong khi mọi ngời nghỉ hay đánh bài anh Ba đọc hay
viết đến 11 giờ hoặc nửa đêm [15,18].
Ngời đến với chủ nghĩa cộng sản bằng con đờng tự học. Tại Đại hội VII
quốc tế cộng sản (tháng 7 năm 1935) với bí danh Lin khi khai lý lịch trả lời
câu hỏi: Trình độ học vấn (tiểu học, trung học, đại học)? Ngời ghi: Tự học.
Với câu hỏi: đồng chí biết những ngoại ngữ nào? Ngời trả lời: Anh, Pháp,
Trung Quốc, ý, Nga.
Làm thế nào Ngời biết đợc nhiều ngoại ngữ nh vậy? Tất cả là do Ngời
tự học. Khi ở Pháp, trong thời gian tạm ở nhà một ngời chủ tàu, Nguyễn ái
Quốc đã học chữ Pháp với ngời giúp việc. Khi học đợc từ mới, Nguyễn ái
Quốc viết vào một tờ giấy dán vào chỗ đễ thấy, có khi viết vào cánh tay để

15


trong lúc làm việc vẫn học đợc. Ban đêm, khi cha ngủ, Nguyễn ái Quốc lấy
tay viết mò những chữ khó xuống chân cho kỳ nhớ. Cứ thế, Ngời học thêm từ
mới, một thời gian sau Ngời đọc đợc sách báo nớc ngoài. Không đợc đến trờng để học tập, Nguyễn ái Quốc coi th viện là trờng học lớn của mình. Nhờ
một ngời bạn là nghị sĩ Quốc hội Pháp Nguyễn ái Quốc có thể đọc thờng
xuyên ở th viện Pháp trên đờng Richeulieu. ở đây, Ngời thờng xuyên học tập
và khai thác tài liệu cho việc nghiên cứu và đấu tranh chính trị.
Ngời luôn coi lời dạy của Lênin Học, học nữa, học mãi và lời dạy của
Khổng Tử Học không biết chán, dạy không biết mỏi là phơng châm sống,

phơng châm hành động của mình. Ngời nói: Lênin khuyên chúng ta học, học
nữa, học mãi, mỗi ngời đều phải nhớ và thực hành điều đó... Tuy trong học
thuyết của Khổng Tử có những điều không đúng, song những điều hay trong
đó thì chúng ta phải học [7,45].
Khi nói chuyện với sinh viên trờng Đại học thành phố Băng Dung
(Inđônêxia), Ngời nói: ...Khi còn trẻ tôi không có dịp đến trờng học. Tôi đã
du lịch để làm việc, đó là trờng đại học của tôi. Trờng học ấy dạy cho tôi khoa
học xã hội. Nó dạy cho tôi cách yêu, cách ghét, yêu nớc, yêu loài ngời yêu
dân chủ và hoà bình và căm ghét áp bức, ích kỷ v.v... [4, 74]. Không chỉ có
vậy mà trờng Đại học của Hồ Chí Minh còn dạy cho Ngời lịch sử, khoa học
quân sự, chính trị và các lĩnh vực khác nữa.
Từ một học sinh tiểu học, lớp 5 đã không còn đợc tiếp tục đến trờng,
trải qua một quá trình tự học tập rèn luyện Hồ Chí Minh trở thành ngời có
kiến thức uyên thâm trên nhiều lĩnh vực.
Ngời nhắc nhở các đồng chí cách mạng và thế hệ trẻ phải có nỗ lực học,
tự học. Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời... thế giới ngày càng đổi
mới nhân dân ta ngày càng tiến bộ. Cho nên chúng ta phải tiếp tục học, học và
hành để tiến bộ kịp nhân dân [7, 215]. Năm 1961, trong buổi nói chuyện với
cán bộ Đảng viên hoạt động lâu năm, Hồ Chí Minh tâm sự: Tôi năm nay 71
15


tuổi, ngày nào cũng phải học ...công việc có tiến triển, không học không theo
kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau [11,465].
Quan điểm của Hồ chí Minh về tự học đã giúp Ngời am hiểu mọi lĩnh
vực. Và từ thực tiễn Ngời đã sáng tạo văn hoá, đợc UNESCO công nhận: Sự
đóng góp về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá,
giáo dục và nghệ thuật là sự kết tinh của truyền thống văn hoá hàng nghìn
năm của nhân dân Việt Nam và những t tởng của Ngời là sự hiện thân của
những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của

mình và tiêu biểu cho sự thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau [4, 418].
2. Nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên theo quan điểm tự học trong t
tởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Độc lập dân tộc và CHXH mở ra khả năng và điều kiện cho mỗi ngời đợc tận dụng và phát triển năng lực của mình. Sự phát triển một mặt đợc thực
hiện thông qua giáo dục nhà trờng. Mặt khác, chủ yếu và quyết định hơn, đợc
thực hiện bằng con đờng tự học, tự giáo dục suốt đời của mỗi ngời. Qua tấm
gơng tự giáo dục của Hồ Chí Minh, chúng ta cần nhận thấy tự học là một hình
thức học của sinh viên ở các trờng đại học và cao đẳng. Tự học là một hoạt
động nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do
chính bản thân ngời học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, hoặc không
theo chơng trình và sách giáo khoa đã đợc quy định.
Khái quát quan điểm của Hồ Chí Minh và tấm gơng của ngời về tự học
có thể rút ra một số nội dung cơ bản trong quan niệm của Ngời về nâng cao
chất lợng tự học cho sinh viên.
2.1. Mục đích học tập của sinh viên.
Sinh viên là lực lợng trí thức lớn đang ngồi trên ghế nhà trờng. Họ hàng
ngày hàng giờ tiếp thu tri thức. Vì vậy, họ cần xác định đợc mục đích học tập
của mình, học để làm gì?. Chỉ khi xác định đợc mục đích học tập đúng đắn,
họ mới có động cơ để học. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhủ: đối với

15


thanh niên tri thức nh các cháu đây thì cần đặt câu hỏi: Học để làm gì? Học để
phục vụ ai? Đó là câu hỏi cần phải trả lời dứt khoát thì mới có phơng hớng
[4,369]. Sau khi nhấn mạnh thanh niên ta bây giờ đã thực sự là ngời chủ nớc
nhà độc lập, tự do, Bác nói: Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ. Học để
phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân. Tổ quốc và nhân loại [6,684]. Học
trớc hết là để đáp ứng yêu cầu của công việc thực tế, mà công việc ngày càng
nhiều càng khó nên học là không cùng, còn sống còn phải học. Do nhu cầu

công việc mà sinh viên tìm đến nhà trờng. Thứ hai, học là để làm ngời vì vậy
sinh viên đến trờng không chỉ bổ sung kiến thức mà còn trau dồi t tởng. Ngời
nói: học để sửa chữa t tởng, học để tu dỡng đạo đức cách mạng, học để tin tởng [7, 50]. Mục đích học tập của sinh viên là làm cho dân giàu nớc mạnh,
tức là làm tròn nhiệm vụ của ngời chủ nớc nhà.
Xác định đúng mục đích của học tập chính là xác định cái đích cần đến,
là cơ sở xác định con đờng bớc đi của học tập. Đối với sinh viên, trong học tập
không chỉ xác định mục đích của học tập là làm việc, mà còn xác định học tập
là con đờng giúp họ tiến bộ, học tập theo kịp sự phát triển của nhân loại.
2.2. Thái độ học tập của sinh viên.
Sinh viên không chỉ xác định đúng mục đích mà còn phải có thái độ
học tập đúng đắn. Muốn cho việc học tập đạt đợc mục đích đề cao lý luận,
cải tạo t tởng, tăng cờng Đảng tính, thì cần phải có thái độ học tập cho đúng
[9, 499]. Những thái độ đúng theo Hồ Chí Minh đó là:
2.2.1. Phải khiêm tốn, thật thà nhận thức về bản thân.
Thái độ đầu tiên mà Chủ tịch Hồ Chí minh đề cao là phải khiêm tốn
thật thà. Bởi đây là thái độ thể hiện ý thức cầu học, cầu tiến bộ của con ngời
mới. Hồ Chí Minh nói: Phải nêu cao tinh thần khiêm tốn thật thà...cái gì biết
thì nói là biết, không biết thì nói không biết. Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻ
thù số một của học tập [9, 499].

15


Chỉ có khiêm tốn thật thà với chính bản thân, con ngời mới nhận ra kiến
thức của mình, mới nhận ra mình thiếu chỗ nào, đủ chỗ nào? Hồ Chí Minh
cho rằng: Ngời nào tự cho mình biết đủ rồi, thì đó là ngời dốt nhất [9, 499].
Bởi trong cuộc sống không ai hoàn thiện, biết hết mọi thứ. Tri thức nhân loại
ngày càng phát triển, không bao giờ dừng một chỗ, vì vậy, một ngời ngày hôm
nay đợc đánh giá là một ngời hiểu rộng, nhng ngày mai nếu kiến thức mai một
đi thì chính mình tự đánh mất mình, biến mình thành kẻ chậm tiến của thời

đại. Trong sự nghiệp học tập, ngời học chỉ đợc phép tiến lên chứ không đợc
phép dừng một chỗ chứ cha nói là thụt lùi. Có nhận thức đợc mình, con ngời
sẽ có ý chí để học hỏi thêm. Vì nhận thức đợc mình để biết rằng, phải học thật
nhiều để thấy mình còn biết quá ít. Đạo Phật cũng khuyên chúng ta rằng
Thất bại lớn nhất của đời ngời là tự đại và khuyết điểm lớn nhất của đời ngời
là kém hiểu biết.
Nh vậy, với sinh viên để có ý chí tự học, tự rèn luyện trớc hết họ phải có
mục đích học tập đúng đắn, có sự đánh giá chân thực về trình độ bản thân, nh
thế mới có ý chí vơn lên, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức trong học tập.
2.2.2. Tự nguyện, tự giác trong học tập.
Song song với thái độ khiêm tốn, thật thà Hồ Chí Minh còn yêu cầu ngời học phải tự nguyện tự giác trong học tập, phải ham học hỏi, thanh niên bây
giờ là một thế hệ vẻ vang vì vậy cho nên phải tự nguyện tự giác mà tự động cải
tạo t tởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình. [10,172]. Tự
nguyện tự giác cải tạo t tởng là tự nguyện tự giác bổ sung thêm vốn kiến thức,
vốn hiểu biết của mình. Đây là biểu hiện cao của tự học, tự giáo dục. Ngời nói
phải tự nguyện tự giác xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ phải hoàn
thành cho đợc. [9, 499]. Khi đã tự nguyện tự giác sinh viên mới tích cực học
tâp, tự động hoàn thành kế hoạch học tập. Việc đến trờng Đại học để học là sự
tự nguyện của sinh viên để bổ sung thêm vốn hiểu biết cho mình. Muốn vậy,
sinh viên phải tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập nh: tự giác lên lớp đầy đủ,

15


tự giác làm bài và soạn bài, tự giác tìm tài liệu tham khảo hay trao đổi thảo
luận với bạn bè, hỏi thầy cô những vấn đề còn thắc mắc. Tự giác trong học tập
là tự giác vợt qua khó khăn, làm chủ đợc quá trình học tập của mình không
lùi bớc trớc bất cứ khó khăn nào trong học tập [9, 499]. Có thể thấy trong quá
trình học tập ở trờng đại học, sinh viên không chỉ gặp toàn thuận lợi mà bên
cạnh đó còn gặp những khó khăn. Điều quan trọng nhất là biết vợt qua tất cả

để hoàn thành nhiệm vụ chủ chốt của mình. Khó khăn lớn nhất với sinh viên
là biết vợt qua cái tôi ích kỉ, lời biếng của bản thân chống tâm lý ham sung sớng tránh khó nhọcchống lời biếng xa xỉ [8, 455].
Sinh viên phải tự động học tập Không phải có thầy thì học, thầy không
đến thì đùa [7, 50]. Bởi ở trờng đại học, việc học chủ yếu của sinh viên là tự
nghiên cứu. Do đó, sinh viên phải tự giác học tập ngay cả khi thầy không lên
lớp đợc. Một khi sinh viên đã tự nguyện tự giác trong học tập khi ở trờng thì
sẽ tự nguyện tự giác khi học tập ở nhà. Tức là tự giác hoàn thành nhiệm vụ
học tập khi không lên lớp, có nh vậy sinh viên mới tự học thành công.
2.2.3.Sinh viên phải chống học vẹt, phải suy nghĩ trong học tập.
Theo Hồ Chí Minh khi đã nghiên cứu, tự giác học tập thì phải chống
học vẹt. Bởi theo Ngời, học vẹt là biểu hiện của nền giáo dục nô dịch, Ngời
khuyên học sinh: Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt [12,329]
mà học tập nên suy nghĩ tìm tòi. Ngời thờng nhắc nhủ: Tránh lối học thuộc
lòng từng câu, từng chữ. Nhất là đối với học lý luận của chủ nghĩa MácLênin, vì lý luận Mác Lênin là kim chỉ nam cho mọi hành động, đầy tính
sáng tạo, ngời học không nên học thuộc lòng từng câu từng chữ. Khi ngời
học tích cực suy nghĩ một cách độc lập nghĩa là thấm nhuần quan điểm- dựa
vào sức mình là chính.
ý thức tự nguyện tự giác là biểu hiện cao của học tập, và cũng là một
phơng pháp có hiệu lực để chống học vẹt. Cho nên ngời học phải để cho t tởng
đợc tự do, không mù quáng theo sách vở, có thế mới đạt đợc chân lý khách

15


quan. Ngời nói: Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do t tởng, đọc
tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ không tin một cách mù quáng từng câu một
trong sách, có vấn đề gì cha thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ
lẽ. Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi vì sao, đều phải suy nghĩ
xem nó có hợp với thực tế không, có thật đúng ý không, tuyệt đối không nên
nhắm mắt tuân theo sách vở một cách xuôi chiều, phải suy nghĩ chín chắn.

[9, 500].
ý kiến của Bác Hồ xuất phát từ bản thân của nhà trờng ngày nay; nhà
trờng đào tạo những con ngời làm chủ tập thể, khác với nhà trờng cũ; nhà trờng đào tạo những ngời nô lệ, những ngời phục tùng có tri thức. Đồng thời
xuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ
bão hiện nay. Với sinh viên, nếu chỉ học thuộc lòng từng, câu từng chữ theo
sách vở, thì sẽ chẳng khác gì một cái máy tính. Chỉ khi tìm hiểu, vì sao vấn đề
này lại đợc giải quyết nh thế này mà không giải quyết nh thế kia, giữa vấn đề
này và vấn đề kia có gì mâu thuẫn. Từ sự tìm hiểu đó sinh viên sẽ nảy sinh
nhu cầu tìm tòi thêm kiến thức bên ngoài bài giảng của thầy, cô giáo. Có nh
thế ngời học mới thực sự nắm đợc bản chất của vấn đề một cách toàn diện.
Trong nhà trờng hiện nay, sinh viên phải độc lập suy nghĩ và tự do t tởng. Theo Hồ Chí Minh, tự do t tởng là: Với mọi vấn đề, mỗi ngời tự bày
tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là quyền lợi và nghĩa vụ của
mọi ngời [9, 499]. Có nghĩa là trong nhà trờng, sinh viên đợc tự do suy nghĩ
theo hớng tích cực. Đây là một trong những nhiệm vụ của ngời học. Tuy
nhiên, tự do t tởng không phải là thích nghĩ gì, nói gì cũng đợc, cái gì cũng gật
gù, mà là t tởng XHCN. T tởng XHCN nói tóm tắt là đặt lợi ích chung của cả
nớc lên trên hết, lên trên lợi ích của cá nhân mình. [10, 24]. Ngời nhấn
mạnh:Phải bảo vệ chân lý, phải có nguyên tắc tính, không đợc ba phải, điều
hoà [10, 499]. Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân. Những gì

15


đi ngợc lại lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân đều phải chống, vì đó không
phải là chân lý.
2.3. Sinh viên phải tự học nh thế nào? Tự học ở đâu?
Từ tấm gơng, t tởng của Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục giúp cho
sinh viên hiểu để tự học thành công cần phải biết cách tự học, tự rèn luyện.
2.3.1. Muốn tự học thành công sinh viên phải có kế hoạch sắp xếp thời
gian, phải kiên trì bền bỉ thực hiện kế hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc một

khó khăn nào trong khi thực hiện kế hoạch.
Với sinh viên, thời gian học tập ở trờng không nhiều mà tơng đối ngắn
ngủi. Trong khi lợng kiến thức rất nhiều và luôn đợc bổ sung. Vì vậy, để tiết
kiệm thời gian cho việc học nói chung và tự học nói riêng, đồng thời có thể
tiếp thu đợc nhiều kiến thức thì sinh viên phải có kế hoạch học tập. Bác Hồ
của chúng ta tự học, tự giáo dục thành công là nhờ Bác đề ra cho mình một kế
hoạch và nghiêm túc thực hiện nó. Khi học ngoại ngữ ngời luôn kiên trì thiết
thực theo cách riêng Bác Hồ đã đề ra ngày học mời chữ. Có ngời chê ít đã
học nhiều hơn nhng chỉ ba tháng sau ngời đã xem đợc báo Xiêm trong khi
những ngời khác bỏ cuộc [16, 59]. Bác cũng từng nói với cán bộ và học sinh
về học ngoại ngữ nếu chúng ta học mỗi ngày 5 chữ ( không yêu cầu nhiều
hơn) thì trong 100 ngày chúng ta học đợc 500 chữ. Sáu tháng sẽ học đợc 800
chữ. Biết 800 chữ chúng ta sẽ đọc đợc báo (đối với một số ngoại ngữ)
[16,159]. Tuy nhiên, song song với tính kiên trì ngời cũng yêu cầu ngời học
phải Sắp xếp thời gian và bài học phải cho khéo, phải mạch lạc với nhau.
Bởi có sắp xếp thời gian ngời học mới chủ động đợc thời gian và kế hoạch học
tập của mình. Khi đã có kế hoạch phải kiên trì thực hiên đến cùng không chây
lời mà bỏ kế hoạch đã vạch ra.
Có nh thế mới đạt đợc cái đích cần đến. Hơn nữa để tự học đạt kết quả
cao ngời học còn phải biết tận dụng thời gian và hoàn cảnh để học.

15


2.3.2. Phải triệt để tận dụng mọi hoàn cảnh, mọi phơng tiện, mọi lúc
mọi nơi để học.
Theo Ngời không phải chỉ có đến trờng sinh viên mới có thể tự học mà
ở cuộc sống ngoài trờng học, ngời học cũng có thể tự học đợc: không phải
chỉ ở tại nhà trờng, có lên lớp, mới học tập tu dỡng, rèn luyện và cải tạo đợc
[10, 284]. Bởi vì cuộc sống ngoài trờng học phong phú và đa dạng hơn nhiều,

những cái đó đều có ích cho ngời học. Tuy nhiên, ngoài trờng học sinh viên
còn bị chi phối bởi các hoạt động khác vì thế để có thể vừa học, vừa hoàn
thành các công việc khác, đòi hỏi sinh viên phải học tập trong việc làm hàng
ngày, trong việc lớn cũng nh việc nhỏ [4, 614]. Tức là phải có sự kết hợp giữa
vừa học, vừa làm. Bác Hồ của chúng ta là biểu tợng sáng ngời về việc kết hợp
tự học với lao động và tham gia hoạt động cách mạng. Bác có thể vừa làm việc
vừa học ngoại ngữ bằng cách ghi từ mới lên tay hay những chỗ dễ thấy, có khi
vừa đi đờng bác vừa nhẩm đọc từ mới. Ngời còn căn dặn học ở trờng, học ở
sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót
lớn [7, 467]. Điều này có nghĩa là khi ở trờng lớp đã có thầy giáo giảng dạy,
nhng khi về nhà không có thầy sinh viên phải lấy sách vở làm thầy, học hỏi từ
bạn bè và ngoài xã hội phải học tập nhân dân. Bất cứ ở đâu trong hoàn cảnh
nào nếu biết tận dụng, sinh viên sẽ tìm những ngời thầy để giúp cho mình
học tập thành công, có đợc tri thức chuyên sâu và toàn diện.
2.3.3. Sinh viên phải kết hợp học với hành
Thời gian của sinh viên lên lớp không nhiều, vì vậy, ở trờng phần chính
chỉ đợc học lý thuyết. Nhng để hiểu thấu vấn đề, ngời học phải đem lý luận
gắn với thực tiễn, kết hợp học với hành. Đây cũng là biểu hiện của tự học. Bác
từng nói: Học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành
mà không học thì hành không trôi chảy [7, 50]. Mỗi liên hệ biện chứng giữa
học với hành nói rộng ra là mỗi liên hệ biện chững giữa việc trau dồi lý luận

15


và áp dụng lí luận vào thực tế. Mục đích học tập của sinh viên chung quy lại
cũng là đem lý luận học đợc ở trờng Đại học để vạn dụng vào thực tiễn cuộc
sống. Theo Hồ Chí Minh, Học để vận dụng, chứ không phải học lý luận vì lý
luận hoặc vì tạo cho mình cái vốn lý luận để sau này đa ra mặc cả với Đảng
[9,497]. Cốt lõi của tự đào tạo là tự học, mà công cụ quan trọng nhất của tự

học là sách. Siêng xem sách và xem đợc nhiều sách là điều đáng quý, nó sẽ bổ
sung vốn kiến thức cho con ngời. Nhng nh thế không phải là đã biết lý luận, lý
luận phải áp dụng vào thực tế để không thành lý luận suông. Ngời nói: Lý
luận cốt để áp dụng vào thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý
luận suông. Dù xem đợc hàng ngàn hàng vạn cuốn sách nếu không biết đem
ra thực hành thì khác nào một cái hòm đựng sách [6, 234]. Vì vậy, cần có sự
thống nhất giữa học với hành, học đi đôi với hành giúp mỗi ngời hình thành cả
tri thức lẫn kỹ năng. Lý luận gắn với thực tế nghĩa là đem lý thuyết mình học
vận dụng giải thích những hiện tợng trong cuộc sống. Đơn giản nhất là thực
hành trong phòng thí nghiệm, ở vờn trờng, lớn hơn là vận dụng lý thuyết học
đợc để giải thích thực tế bao la cuộc sống. Đó cũng là hành trang để sinh viên
tu dỡng đạo đức, trong lao động, trong công tác xã hội.

Kết luận chơng 1
Tấm gơng vĩ đại vô song về tự giáo dục, tự hoàn thiện của Bác chứa
đựng những t tởng mang tính chất phơng pháp luận sâu sắc về tự giáo dục, tự
hoàn thiện. T tởng đó của Ngời ngày càng có giá trị to lớn. Với sự chỉ đạo của
Ngời, công dân Việt Nam, các thế hệ nối tiếp nhau hơn nửa thế kỷ qua có đợc
cơ hội thuận lợi để giáo dục thờng xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời.
Nhiều thanh niên u tú, nhiều ngời lao động đã kết hợp đợc quá trình đào tạo từ

15


trong nhà trờng với quá trình đào tạo trong cuộc sống, biết cách xác định động
cơ học tập đúng đắn. Nhất là trong thời đại thông tin, kinh tế tri thức nh hiện
nay, lợng tri thức của loài ngời tăng lên rất nhanh và cũng già đi, cũ đi rất
nhanh. Nguy cơ thách thức đối với mọi quốc gia là mù, thiếu thông tin hoặc
nhiễu thông tin. Vì vậy, là sinh viên, lực lợng đi đầu trong sự tiếp nhận tri thức
phải học và học, thầy và trò trờng đại học phải thực hiện Học không biết

chán, dạy không biết mỏi để theo kịp sự phát triển của văn minh nhân loại.

Chơng 2.
Nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên ngành s
phạm Giáo Dục Chính Trị theo t tởng Hồ Chí Minh
1. Khái quát vài nét về khoa Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh
Tháng 8 năm 1959 cùng với việc thành lập phân hiệu Đại học s phạm
Vinh, bộ môn Mác-Lênin cũng đợc ra đời. Từ năm 1959 chỉ có hai cán bộ
giảng dạy Triết học và Kinh tế chính trị cho sinh viên, đến 1986 đã có trên 20
cán bộ giảng dạy đợc chia thành bốn tổ: Triết, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã

15


hội khoa học, Lịch sử Đảng. Dới sự lãnh đạo của trờng, bộ môn Mác-Lênin đã
chuẩn bị tơng đối đầy đủ cho sự ra đời khoa đào tạo.
Năm 1985 bộ trởng bộ GDĐT đã ký quyết định số 1117/QĐ-BGD ngày
28 tháng 9 năm 1985 về việc cho phép thành lập khoa GDCT tại trờng Đại học
s phạm Vinh. Tuy đã có quyết định thành lập khoa GDCT từ năm 1985, nhng
do quyết định đợc ký khi năm học 1985-1986 đã triển khai, nên trờng quyết
định khoa GDCT sẽ tuyển sinh từ năm học 1986-1987.
Từ ngày công bố quyết định thành lập, khoa đã hình thành bốn tổ bộ
môn: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng.
cũng từ năm 1986 khóa sinh viên đầu tiên của khoa đợc tuyển sinh- tức lớp
27A với 30 sinh viên. từ đó đến nay, khoa đã đào tạo 22 khoá, trong đó có 18
khoá với trên 1400 sinh viên đã ra trờng.
Kể từ ngày thành lập khoa, vấn đề mở rộng quy mô và đa dạng hoá loại
hình đào tạo luôn đợc Đảng uỷ bộ phận và Ban chủ nhiệm khoa trăn trở tìm bớc đi thích hợp. Trong khoảng thời gian từ 1991 đến 1994 khoa luôn liên kết
với các trờng đào tạo cử nhân luật.
Năm 1999 đến 2005, Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục hoàn chỉnh đề cơng

chi tiết của chơng trình đào tạo đại học, cao đẳng để trình Bộ. Trong hai năm
2005 và 2006, nhờ sự cố gắng vợt bậc của Ban chủ nhiệm khoa và đợc sự giúp
đỡ của lành đạo trờng, Khoa GDCT đợc Bộ quyết định cho phép mở các mã
ngành đào tạo:
- Quyết định 1901/ĐH & SĐH ngày 16 tháng 03 năm 2005 của Bộ
GDĐT cho phép khoa GDCT thuộc Trờng Đại học Vinh đợc đào tạo nghành
cử nhân Chính trị- Luật.
- Quyết định số 4941/QĐ-BGD & ĐT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của
Bộ trởng Bộ GDĐT về giao nhiệm vụ cho khoa GDCT thuộc Trờng Đại học
Vinh đào tạo trình độ Đại học hệ chính quy ngành cử nhân Luật.

15


- Quyết định số 482/QĐ- BGĐ&ĐT ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Bộ
trởng Bộ GD ĐT về việc giao nhiệm vụ đào tạo sau Đại học ngành Lý luận và
phơng pháp dạy học bộ môn GDCT cho Khoa GDCT Trờng Đại học Vinh.
Hiện nay, khoa GDCT đang đảm nhận đào tạo ba mã ngành Đại học và
một mã ngành cao học. Điều đó đã chứng minh sự phát triển và vị thế của
khoa hơn 20 năm xây dựng và trởng thành.
Để đảm nhận nhiệm vụ nặng nề của công tác đào tạo, hiện nay khoa có
đôị ngũ 39 cán bộ, nhân viên. Trong đó, có 01 phó giáo s, 04 tiến sĩ, 18 thạc sĩ
và 11 giảng viên chính, nhng vẫn cha đáp ứng với quy mô đào tạo. Vì vậy,
Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa đang chú trọng làm tốt công tác cán bộ và quy
hoạch cán bộ , nâng cao trình độ học hàm, học vị của đội ngũ giảng viên, nhất
là các chuyên gia đầu ngành để đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên giảng dạy
môn Giáo dục công dân (GDCD) cho các trờng THPT, dạy chính trị cho các
trờng trung học chuyên nghiệp, dạy lý luận Mác-Lênin cho các trờng đại học,
cao đẳng và giảng dạy các chuyên đề cho cao học, đào tạo cao học, tham gia
giảng dạy chơng trình trung cấp lý luận cho các trờng Chính trị các tỉnh; thực

hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: triển khai các đề tài cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp
trờng: công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành.
Trong những năm qua khoa GDCT đã góp phần quan trọng trong sự trởng thành và ngày càng lớn mạnh của trờng Đại học Vinh. Mặc dù nhiệm vụ
rất nặng nề, song Đảng uỷ và Ban chủ nhiệm khoa luôn đoàn kết nhất trí, mỗi
giảng viên luôn chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo. Thực hiện Nghị quyết
240 của Đảng uỷ trờng về đổi mới phơng pháp giảng dạy, khoa GDCT đã đi
đầu trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, biên soạn giáo trình, hội thảo
về đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy các bộ môn
Mác Lênin, biên soạn giáo án điện tử, đổi mới phơng thức đánh giá kết quả
học tập chấm bài nghiêm túc, công bằng.

15


Hơn 20 năm qua, khoa GDCT đã gặt hái đợc nhiều thành công trong
công tác đào tạo. Những sinh viên của khoa ra trờng đã đáp ứng đợc với yêu
cầu của xã hội đẫ khẳng định thơng hiệu của khoa GDCT. Hầu hết những sinh
viên của khoa ra trờng vừa đợc trang bị kiến thức vừa tạo tâm thế bắt nhịp với
môi trờng công tác tốt. Trong số đó, nhiều ngời trởng thành rất nhanh.
Trên đây là những cơ sơ tạo điều kiện để nâng cao chất lợng học tập của
sinh viên nói chung và chất lợng tự học của sinh viên nói riêng.
2. Thực trạng chất lợng tự học của sinh viên s phạm ngành Giáo dục
Chính trị trờng Đại học Vinh, hiện nay- những vấn đè đặt ra.
2.1. Chủ trơng của Đảng ủy, của Ban chủ nhiệm khoa và các đoàn
thể.
Tự học từ lâu đã trở thành một nhiệm vụ có tính đặc thù của sinh viên
khoa GDCT. Nâng cao chất lợng tự học, tự đào tạo là một mảng quan trọng
trong nhiệm vụ đào tạo của khoa GDCT. Vì một thực tế là khối lợng tri thức
cần chuyển tải đến ngời học rất lớn, nhng thời gian và khung chơng trình đào
tạo có giới hạn, đòi hỏi sinh viên phải chủ động, tích cực tiếp thu. Vì vậy, cần

phải trang bị cho sinh viên phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo.
Phát huy những thành quả đạt đợc, Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa đã có
những chủ trơng, đờng lối đúng đắn nhằm nâng cao chất lợng tự học, tự đào
tạo cho sinh viên nói chung và sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng. Chủ
trơng đó đã đợc triển khai tới cán bộ, Đảng viên, sinh viên của khoa. Đa số
sinh viên, cán bộ giảng dạy đều có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, tầm
quan trọng của việc nâng cao chất lợng tự học nói chung, sinh viên s phạm
ngành GDCT nói riêng. Vì đây là vấn đề quyết định trực tiếp đến chất lợng
đào tạo của khoa.
Ngay từ những ngày đầu nhập khoa, sinh viên đã đợc học chính trị đầu
khoá chung với sinh viên toàn trờng, trong đợt học chính trị này, sinh viên đã

15


đợc quán triệt mục đích, nhiệm vụ, nhất là việc tự học phải biến quá trình đào
tạo thành tự đào tạo. Ngoài ra, khoa còn cử thêm cố vấn học tập để hớng dẫn
cho sinh viên, nhất là sinh viên đợc đào tạo theo tín chỉ về phơng pháp học
tập, nghiên cứu ở trờng đại học. Đồng thời, khoa tổ chức các buổi giao lu giữa
các khoá nh hội nghị học tốt, hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng
cao rèn luyện kỹ năng tự học (KNTH) cho sinh viên bậc đại học, giúp sinh
viên tiếp cận phơng pháp học tập để họ vơn lên.
Ban chủ nhiệm khoa trực tiếp gặp gỡ sinh viên các khoá để quán triệt
nội dung, phơng pháp học tập cho sinh viên, đốc thúc sinh viên trong vấn đề
nâng cao tự học tập, tự nghiên cứu khoa học. Với các giảng viên, ngay từ
những giờ đầu thực hiện giảng dạy các lớp, các thầy cô đã hớng dẫn cho sinh
viên tài liệu tham khảo, cách tham khảo để sinh viên tự nghiên cứu thêm.
Trong quá trình lên lớp, các giảng viên luôn chủ động đổi mới phơng pháp
giảng dạy, tăng cờng công tác kiểm tra để nâng cao tính độc lập suy nghĩ,
sáng tạo của sinh viên.

Một trong những thành công lớn của khoa GDCT là Ban chủ nhiệm đã
nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác học tập, nghiên cứu khoa học, rèn
luyện kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho sinh viên. Vì thế, Ban chủ nhiệm khoa đã
chỉ đạo liên chi Đoàn tổ chức Câu lạc bộ báo cáo viên (từ 1999 đến nay), đây
là Câu lạc bộ mang tính học thuật, là nơi sinh viên thể hiện những suy nghĩ,
băn khoăn xung quanh các môn học. Là nơi sinh viên trực tiếp báo cáo các đề
tài khoa học do mình tự nghiên cứu hoặc chủ động trao đổi các vấn đề thời sự
của xã hội. Có thể nói, đây là môi trờng lành mạnh để rèn luyện kỹ năng học
tập, nghiên cứu khoa học và nâng cao kiến thức cho sinh viên toàn Khoa.
Ngoài ra, Liên chi Đoàn khoa đã chủ động ra tập nội san Lý luận và sáng
tạo hai số trong một năm nhằm chuyển tải những suy nghĩ, tình cảm, thành
quả, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên. Vì thế, phần lớn
sinh viên s phạm ngành GDCT ngay từ khi về khoa học tập đã xác định đợc

15


nhiệm vụ trung tâm chính trị là học tập, họ có ý thức phấn đấu khắc phục khó
khăn, vơn lên đạt kết quả cao trong quá trình học tập.
2.2. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên s phạm ngành Giáo
dục Chính trị, trờng Đại học Vinh, hiện nay.
Để đánh giá một cách chính xác, khách quan hoạt động tự học của SV
s phạm ngành GDCT trờng Đại học Vinh hiện nay, chúng tôi đã tiến hành
khảo sát bằng phiếu điều tra lấy ý kiến về chất lợng tự học, đồng thời kết hợp
trao đổi trực tiếp với các bạn sinh viên để thu thập các thông tin về chất lợng
tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT.
Trong khi soạn thảo các câu hỏi, chúng tôi đã cố gắng tuân thủ yêu cầu
trình bày rõ ràng, dễ hiểu, các phơng án bao quát đợc phạm vi vấn đề nghiên
cứu và đảm bảo tính khoa học. Các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi đóng, một số
câu hỏi mở ở cuối, giúp khách thể nghiên cứu thuận tiện dễ trả lời.

Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách đến từng lớp phát phiếu điều tra
cho sinh viên, giải thích những nội dung câu hỏi. Khi khách thể trả lời xong
chúng tôi tiến hành thu phiếu, kết hợp trao đổi những vấn đề có liên quan để
bổ sung thêm các thông tin.
Tổng số phiếu điều tra có 150 phiếu, trong đó 60 phiếu dành cho lớp 46
A, 50 phiếu cho 47 A và 40 phiếu cho 48 A.
Chúng tôi đã thống kê và tổng hợp số liệu, đạt kết quả một số mặt nh
sau:
2.2.1. Nhận thức của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị về
nghề tơng lai và khả năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn khi ra trờng.
Để nắm bắt một cách chính xác toàn diện, sâu sắc về thực trạng hoạt
động tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT, trớc hết chúng tôi tìm hiểu
nhận thức của họ về nghề nghiệp tơng lai mà họ đảm nhận.
* Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT về tầm quan trọng
của nghề dạy học môn GDCD trong xã hội hiện nay.

15


×