Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.55 KB, 82 trang )

4

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần Thị Vân

Tính triết luận trong truyện
ngắn Nguyễn Khải
luận văn thạc sĩ ngữ văn

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60-22-34
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Mạnh Hùng

- Vinh, 2008 -

Lời cảm ơn
Nhân dịp luận văn này đợc hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh, đã giành cho tôi nhiều chỉ
dẫn khoa học quý báu. Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
TS Hoàng Mạnh Hùng, TS Phan Huy Dũng, TS Biện Minh Điền.... những ngời
luôn tận tình chỉ bảo và cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn rất nhiều
khó khăn thử thách này.


5
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè,
ngời thân và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn



Mục lục

Trang
Mở đầu..................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................4
2. Lịch sử vấn đề........................................................................................6
3. Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu...........................................................9
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu...............................................................9
5. Phơng pháp nghiên cứu......................................................................10
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn....................................................10
Chơng 1. Nguyễn Khải- cuộc đời văn nghiệp và truyện ngắn
1.1. Vài nét về cuộc đời Nguyễn Khải................................................... 11
1.2. Nguyễn Khải - Một sự nghiệp văn học phong phú, đa dạng............12
1.3. Truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn khải ......................................16
1.3.1. Nhìn chung về truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải ........16
1.3.2. Tính triết luận nh một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn
Nguyễn Khải......................................................................... 18
Chơng 2. Các nội dung triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải
2.1. Giới thuyết về tính triết luận............................................................20
2.2.Triết luận về tôn giáo .......................................................................25
2.2.1. Khái quát về tôn giáo.................................................................25
2.2.Triết luận về tôn giáo trong truyện ngắn Nguyễn Khải ................27
2.3. Triết luận về mối quan hệ thời gian, lịch sử - con ngời.................36
2.3.1 Triết luận về mối quan hệ thời gian - con ngời.........................36
2.3.2 Triết luận về mối quan hệ lịch sử - con ngời............................40
2.4. Triết luận về chủ nghĩa xã hội .........................................................43
2.5. Triết luận về nhân sinh.....................................................................48
2.6. Triết luận về nghề văn......................................................................59
Chơng 3. Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện hình thức nghệ thuật

3.1. Tính triết luận biểu hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống.......63


6
3.1.1.Tình huống lựa chọn ................................................................64
3.1.2 Tình huống lạc thời.....................................................................70
3.2. Tính triết luận biểu hiện trong nghệ thuật xây dựng nhân vật...........72
3.2.1 Khái niệm về nhân vật................................................................72
3.2.2.Vai trò của nhân vật....................................................................74
3.2.3 Truyện ngắn Nguyễn Khải xây dựng nhân vật thuyết lý............75
3.3. Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện ngôn ngữ và giọng điệu..82
3.3.1Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện ngôn ngữ...................82
3.3.1.1 Khái quát về ngôn ngữ .........................................................82
3.3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải...........83
3.3.2 Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện giọng điệu................86
3.3.2.1 Khái quát về giọng điệu........................................................86
3.3.2.2 Giọng điệu triết lý, tranh biện, đối thoại, trong truyện ngắn
Nguyễn Khải........................................................................................87
Kết luận...........................................................................................................93
Tài liệu tham khảo.........................................................................................96

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1 Nguyễn Khải là một trong những nhà văn có đời văn tơng đối dài.
Cách mạng tháng Tám thành công, còn rất trẻ (17 tuổi), ông đã gia nhập quân
ngũ. Trở thành ngời lính cầm bút ông đã sáng tác nhiều tác phẩm và sớm đợc
d luận chú ý. Bớc ra khỏi hai cuộc chiến tranh, nếu nh một số nhà văn cùng
thời với ông khó bắt nhịp đợc với cuộc sống hiện đại, sáng tác mờ nhạt hoặc
bế tắc thì Nguyễn Khải vẫn đều đặn cho ra đời nhiều tác phẩm đợc giới phê

bình nghiên cứu đánh giá cao. Với những thành công đó, Nguyễn Khải đã đợc
trao tặng hàng loạt giải thởng. Năm 1953 đoạt giải tác phẩm xuất sắc của hội
nhà văn. Năm 1982 và năm 1988 đạt hai giải thởng văn xuôi của hội nhà văn.
Năm 2000 đợc trao tặng giải ASEAN.
Ngày 01 tháng 01 năm 2000, Nguyễn Khải vinh dự đợc Chủ tịch nớc
trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung
đột, Cha và con và...


7
Sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai nh vậy chỉ có ở những con ngời có nội
lực lớn, tiềm năng lớn và đặc biệt phải có tài năng nghệ thuật, có phong cách
độc đáo.
1.2 Nguyễn Khải là nhà văn đa tài. Sáng tác của ông gồm nhiều thể
loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tạp văn, kịch, cuối đời ông còn viết cả hồi
ký. Dờng nh ở thể loại nào ông cũng nhận đợc sự cổ vũ nhiệt tình của độc giả.
Tác phẩm của ông đợc dạy từ bậc phổ thông đến đại học. Các tác phẩm
Nguyễn Khải đợc đa vào giảng dạy ở trờng phổ thông nh Ra đảo, Mùa lạc và
trong lần thay sách giáo khoa gần đây là Một ngời Hà Nội , đều tiêu biểu cho
phong cách của Nguyễn Khải và phản ánh sự biến chuyển, sự đổi mới trong
quan điểm sáng tác của ông. Vì vậy nghiên cứu Nguyễn Khải hy vọng sẽ có
tác dụng thiết thực cho việc dạy và học tác phẩm của ông trong nhà trờng , mà
trớc hết là cho bản thân ngời viết.
1.3 Trong số những thể loại mà Nguyễn Khải sáng tác, chúng tôi chú
ý đến thể loại truyện ngắn. Đây là thể loại chiếm số lợng lớn trong sự nghiệp
văn học của ông. Với hơn 90 truyện ngắn đợc in trong 8 tập truyện, các tạp
chí và chắc chắn đây cha phải là con số cuối cùng, nhng cũng đã đủ để chúng
ta hình dung về Nguyễn Khải và khẳng định vị thế của ông trong nền văn xuôi
Việt Nam.
1.4 Đến với những truyện ngắn của Nguyễn Khải chúng tôi bị thu hút

mạnh mẽ bởi những trang viết trí tuệ, mang tính triết luận cao. Cũng nh các
nhà văn có lơng tâm và trách nhiệm khác, Nguyễn Khải luôn có ý thức: Nhà
văn phải ở giữa cuộc đời và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của đất nớc.
Ngòi bút của Nguyễn Khải thông minh, sắc sảo, nhạy bén trong việc lựa chọn
đề tài, trong việc xử lý đúng đắn những vấn đề quan trọng nhạy cảm trong đời
sống chính trị xã hội, mỗi lần đọc Nguyễn Khải tôi tin rằng trí khôn của
mình cũng sẽ đợc mở mang ra (Nguyễn Đăng Mạnh). Đọc văn của ông, ngời
đọc không chỉ thú vị bởi những hiểu biết mang tính phát hiện, tính thời sự mà
còn rất tâm đắc trớc những khái quát mang tính qui luật về cuộc sống, về
chính trị về nhân sinh..Qua những sự việc hàng ngày nhìn thấy cái chân lý vĩ
đại của thế kỷ ( Gorki).
Tính triết luận trong tác phẩm Nguyễn Khải chính là một đặc điểm
quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn, sự độc đáo, sâu sắc, thâm trầm của
truyện ngắn Nguyễn Khải. Đây cũng là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu đề


8
cập đến nhng mới chỉ điểm xuyết qua, cha có một chuyên khảo đi sâu, tìm
hiểu kỹ càng. Trong luận văn này chúng tôi có điều kiện bàn kỹ hơn đặc điểm
trên trong truyện ngắn Nguyễn Khải.

2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Khải là một ngời đi nhiều viết nhiều. Hơn năm mơi năm cầm
bút Nguyễn Khải luôn bám sát từng bớc đi của dân tộc, phản ánh kịp thời
những nhiệm vụ chính trị, cách mạng, những đổi thay trong đời sống con ngời
và xã hội. Ngòi bút của ông không né tránh mà rất bản lĩnh khi xông vào
những lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, chính trị để phát hiện
vấn đề. Vì vậy, tác phẩm của ông ra đời luôn gây đợc sự chú ý của giới phê
bình văn học. Tìm hiểu về sáng tác của Nguyễn Khải là một hành trình dài.
Mặt khác Nguyễn Khải là nhà văn có cá tính, có phong cách, nên các tác

phẩm của ông trong mỗi giai đoạn luôn thu hút sự khám phá, tìm hiểu của độc
giả.
Theo thống kê của Phan Diễm Phơng trong cuốn Nguyễn Khải - Tác
gia và tác phẩm có tới 107 công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải. Đó là cha
kể những luận án, luận văn, khóa luận của các sinh viên, học viên các trờng
đại học tìm hiểu về Nguyễn Khải nhng cha công bố.
Trớc hết phải kể đến những công trình nghiên cứu toàn diện về
Nguyễn Khải nh: Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Khải (Chu Nga); Nhà văn
Nguyễn Khải (Đoàn Trọng Huy). Ngoài ra còn có tác giả Vơng Trí Nhàn với
tác phẩm Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng Việt Nam
từ sau 1945, Tác phẩm Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải của Nguyễn Tuyết
Nga, Nguyễn Khải của Phan Cự Đệ...Tác giả Phan Cự Đệ trong bài nghiên cứu
về Nguyễn Khải cho rằng: "Nguyễn Khải là cây bút trí tuệ luôn suy nghĩ lắng
sâu về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục
theo cách riêng của mình". Tác giả cho rằng: "Ngòi bút Nguyễn Khải là ngòi
bút hiện thực tỉnh táo, ngòi bút ấy luôn luôn gắn liền với cảm hứng cách mạng
về ngày mai".[59; 180]
Trong bài Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn
Hạnh nhấn mạnh đến phong cách viết văn của Nguyễn Khải. Ông gọi phong
cách Nguyễn Khải là "Phong cách hiện thực tỉnh táo", Ông cho rằng thành


9
công của Nguyễn Khải là ở chỗ: "Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết đúng lúc,
đắt giá trong các tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu quả nghệ thuật cao".[59;57]
Tác giả Đoàn Trọng Huy trong cuốn Văn học Việt Nam 1945-1975
tập II đã lu ý đến ba đặc điểm của truyện ngắn Nguyễn Khải. Đó là: "Cái
nhìn hiện thực nghiêm ngặt, tính chính luận, tính thời sự, Những đặc điểm nổi
bật trên làm nên thành công của truyện Nguyễn Khải".
Nhng có lẽ chiếm số lợng nhiều nhất là những bài viết, những công

trình đi sâu tìm hiểu về các tác phẩm cụ thể của Nguyễn Khải nh: Đọc thời
gian của ngời-Tác giả Nam Giao đăng trên tạp chí Đất Việt (Canađa); Thành
Duy với bài viết Mùa Lạc-Một thành công mới của Nguyễn Khải; Hồ Phơng
với bài Đọc Xung đột của Nguyễn Khải; Tác giả Song Thành với tác phẩm
Đọc Đờng trong mây; Nguyễn Văn Hạnh với Chủ tịch Huyện và nghệ thuật
viết truyện của Nguyễn Khải; Mai Liên với bài Đọc Hãy đi xa hơn nữa của
Nguyễn Khải...
Có một số công trình lại tập trung tìm hiểu một đặc điểm riêng trong
tác phẩm của Nguyễn Khải nh: Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn
Nguyễn Khải những năm 1980 đến nay của tác giả Bích Thu; Đặc điểm hiện
thực của ngòi bút Nguyễn Khải của tác giả Chu Nga; Thời gian của ngời-Triết
lý về cách sống của Nguyễn Đăng; Triết luận về tôn giáo và Chủ nghĩa xã hội
bằng ngôn ngữ tự sự-Đọc Cha và con và (Lại Nguyên Ân).
Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra đóng góp của
Nguyễn Khải, đánh giá nội dung hiện thực cũng nh ý nghĩa xã hội của các tác
phẩm. Chẳng hạn khi đánh giá tác phẩm Xung đột, Nguyễn Huệ Chi viết: "Đây
không đơn thuần là những xung đột giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa t tởng tiên
tiến cách mạng và những t tởng trì trệ bảo thủ mà thực chất là xung đột của
một quan hệ sản xuất đang hình thành đấu tranh phá vỡ quan hệ sản xuất cũ.
Và trong khi phá vỡ nó cũng làm cho rất nhiều lề thói tập quán, nề nếp sinh
hoạt cũ bị đảo lộn. Không đơn thuần là xung đột giữa ngời này với ngời khác
mà còn là những xung đột nội tâm, những đấu tranh dằn vặt trong từng con
ngời, trên quá trình ngả nghiêng lắc qua lắc lại để đi đến thăng bằng".[59;180]
Đặc biệt có một số tác giả trong quá trình tìm hiểu tác phẩm Nguyễn
Khải đã chú ý đến tính triết luận-nh một đặc điểm độc đáo, riêng biệt của
Nguyễn Khải. Chẳng hạn: Nguyễn Phơng trong bài viết in trong cuốn Chân
dung các nhà văn Việt Nam đã nhận xét: "Sáng tác của Nguyễn Khải thờng


10

nổi bật rõ tính luận đề và màu sắc chính luận, triết lý. Ông muốn chinh phục
ngời đọc bằng những lập luận, lý lẽ, những cách đặt vấn đề và cách giải đáp
riêng và thực sự có nhu cầu đánh thức trí tuệ của họ [62; 166-167]. Nhà
nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh viết: "Một trong những điều thôi thúc
Nguyễn Khải là nhu cầu đợc bàn bạc, đợc triết lý với độc giả". Tác giả Phan
Cự Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải là một cây bút trí tuệ luôn suy nghĩ lắng sâu
về những vấn đề mà cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm một lời giải đáp thuyết
phục theo cách riêng của mình. Cho nên trong các tác phẩm của nhà văn
thông qua những sự kiện xã hội có tính chính trị, có tính chất thời sự nóng hổi
bao giờ cũng nổi lên những vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học và đạo đức
nhân sinh [59; 35]. Nhận xét về tác phẩm Thời gian của ngời Nguyễn Đăng
viết: "Thỏa mãn nhận thức trí tuệ bằng những triết luận vừa sâu sắc vừa bất
ngờ là tiêu chuẩn cao nhất của tiểu thuyết triết luận. Dĩ nhiên là tác phẩm văn
học tiểu thuyết triết luận không đi chệch quỹ đạo: Thỏa mãn thẩm mỹ.
Nguyễn Khải đã kết hợp cả hai yêu cầu trên một cách uyển chuyển trong tiểu
thuyết Thời gian của ngời. [ 59;369]. Khi bàn về một số vấn đề cơ bản trong
nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam trong giai đoạn sau 1975 Nguyễn Long
nhận xét:" Cũng cần chú ý đến tính triết luận đã có sự phát triển khá mạnh mẽ
trong văn xuôi thời kỳ đổi mới. Chiêm nghiệm triết lý đã trở thành một nhu
cầu không thể thiếu và không chỉ ở những nhà văn có nhiều từng trải nh
Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu."[42; 18-19].
Nh vậy, các nhà nghiên cứu, những bạn đọc yêu văn Nguyễn Khải rõ
ràng đã phát hiện và khẳng định tính triết luận nh một đặc điểm riêng, nh một
thế mạnh của tác phẩm Nguyễn Khải. Tuy vậy vẫn còn thiếu những công trình
nghiên cứu vấn đề trên một cách hệ thống, toàn diện. Các tác giả trên mới chỉ
đề cập, điểm danh mà cha đi sâu làm nổi bật tính triết luận trong truyện ngắn
Nguyễn Khải trên các phơng diện nội dung cũng nh hình thức. Do vậy. ở luận
văn này chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu tính triết luận trong truyện ngắn
Nguyễn Khải. Trên cơ sở những nghiên cứu tìm tòi của những ngời đi trớc,
chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu, bàn kỹ hơn để thấy rõ tài năng và đóng góp của

Nguyễn Khải trong tiến trình văn học Việt Nam.
3. Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ của luận văn là khái quát các nội dung triết luận, các
hình thức triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải,


11
3.2 Chỉ ra vai trò của đặc điểm trên đối với việc hình thành phong
cách sáng tác của nhà văn. Qua đó thấy đợc những đóng góp cụ thể của nhà
văn vào thành tựu của nền văn xuôi Việt Nam. Đồng thời khẳng định một cách
thuyết phục vai trò, sứ mệnh của văn học trong sự nghiệp đấu tranh và phát
triển xã hội.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Tính triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Tài liệu mà chúng tôi tiến hành khảo sát, nghiên cứu là các truyện
ngắn trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải-Nxb Hội nhà văn-Hà Nội2002; Gồm 34 truyện. Ngoài ra để làm rõ nội dung của luận văn có liên hệ
khảo sát một số truyện ngắn khác, ngoài tuyển tập và một số tiểu thuyết nổi
tiếng của ông nh: Gặp gỡ cuối năm, Cha và con và...
5. Phơng pháp nghiên cứu
Nguyễn Khải là nhà văn có cá tính, lại là ngời có quá trình sáng tác
lâu dài, có sự biến đổi trong t tởng nghệ thuật cũng nh phong cách. Vì vậy để
nhận diện một cách đầy đủ đặc điểm triết luận thể hiện trong truyện ngắn
Nguyễn Khải chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp hệ thống, phơng pháp lịch
sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh
đối chiếu...
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1 Đóng góp
Đây là luận văn đầu tiên tập trung nghiên cứu tính triết luận trong

truyện ngắn Nguyễn Khải một cách chuyên biệt; Chỉ ra các nội dung triết
luận, các hình thức triết luận trong truyện ngắn của ông. Từ đây thấy đợc đặc
điểm riêng và đóng góp nổi bật của Nguyễn Khải trong nền văn xuôi Việt
Nam hiện đại.
6.2 Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Nguyễn Khải-Cuộc đời, văn nghiệp và truyện ngắn
- Chơng 2: Các nội dung triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải.


12
- Chơng 3: Những biểu hiện của tính triết luận trên phơng diện hình
thức nghệ thuật

Chơng 1

Nguyễn Khải-Cuộc đời, Văn nghiệp và truyện ngắn
1.1 Vài nét về cuộc đời Nguyễn Khải
Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải sinh ngày 03 tháng
12 năm 1930. Tại phố Hàng Cót, Hà Nội. Quê nội ở phố Hàng Nâu-Nam
Định, quê ngoại ở xã Diễn Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên. Năm 1947,
ông đã gia nhập tự vệ chiến đấu ở Hng Yên, sau đó vào bộ đội làm y tá rồi làm
báo. Kể từ đó cuộc đời quân ngũ của ông bắt đầu gắn bó với việc viết báo viết
văn.
Nguyễn Khải là một nhà văn có tuổi ấu thơ khốn khổ cơ cực, oan ức
và cả nhục nhã nữa.
Xuất thân trong một gia đình quan lại nhng mẹ Nguyễn Khải là vợ lẽ
nên tiếng là con quan nhng ông lại là con thêm, con thừa. Nguyễn Khải bị
chính những ngời con lớn trong gia đình của ngời vợ cả hắt hủi coi thờng, ông

không có chỗ đứng đàng hoàng trong gia đình đó. Giá nh ông cứ thuộc hẳn
những tầng lớp cùng dân thì chỉ có nỗi cơ cực về vật chất, đằng này ông là giọt
máu nhà quan nhng là giọt máu rơi, giọt máu thừa bị chính những ngời thân
trong gia đình ghẻ lạnh nên càng cơ cực, càng bị lăng nhục. Những đắng cay,
éo le, nhục nhã của tuổi ấu thơ tác động rất lớn đến cuộc đời cũng nh giọng
văn, đời văn của Nguyễn Khải sau này.
Cách mạng tháng 8 và cuộc kháng chiến chống Pháp đã làm thay đổi
cuộc đời ông. Từ thân phận con thêm, con thừa, ông trở thành một ngời chiến
sỹ-Một vị trí đợc xã hội yêu mến kính nể, không ai dám khinh, dám làm nhục.
Viết về điều này ông tâm sự:" Cuộc kháng chiến chống Pháp đúng là một ân
huệ, một may mắn đối với tôi. Chuyện lạ đời nhng quả thật là thế. Vì tất cả
mọi ngời đều có quyền tham gia kháng chiến. Không phân biệt sang hèn tuổi
tác, không đòi hỏi học vấn hay nghề nghiệp..."[59;416]


13
Cuộc kháng chiến chống Pháp đã mang lại cho ông cơ hội khẳng định
mình, ông có điều kiện tạo dựng một sự nghiệp cho mình, vì thế ông đến với
cách mạng viết văn làm báo với tất cả sự hồ hởi , tin tởng, lạc quan.
Chiến thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc không còn phải chịu vết thơng chia đôi, miền Nam trở về trong lòng dân tộc. Trong niềm vui chung của
cả nớc thì Nguyễn Khải có niềm vui riêng. Đó là niềm vui của đứa con bị bỏ
rơi, bị bỏ quên trở về trong t thế của ngời chiến thắng. Ông tìm đợc ngời cha
và gia đình bà mẹ cả, sau đó ông và gia đình chuyển vào miền Nam sinh sống
và làm việc. Sự thay đổi vị thế của bản thân ngay trong chính gia đình mà cách
mạng hơn một lần đem lại cho Nguyễn Khải, cùng với hiện thực cuộc sống
với bao vấn đề mới mẻ đặt ra khiến ông trăn trở, suy t, chiêm nghiệm. Với sự
nhạy cảm chính trị sẵn có, với con mắt am tờng tinh nhạy của một nhà báo,
Nguyễn Khải đã phát hiện ra nhiều vấn đề xã hội, sâu sắc. Từ sự lựa chọn của
thế giới thợng lu Sài Gòn cũ với Chủ nghĩa xã hội, tới những suy nghĩ về tôn
giáo, về cuộc đời, về thời gian, về nghề văn... đều là những vấn đề mà ông say

sa đeo đuổi. Tất cả đợc ông ký thác trong những trang văn giàu tính triết luận.
Trong hành trình lao động miệt mài ấy, ông đã gặt hái nhiều thành
công, đợc trao tặng nhiều giải thởng cao quý.
Ngày 15 tháng 1 năm 2008 Nguyễn Khải ra đi vào cõi vĩnh hằng, nhng những gì ông viết, những nỗi niềm tâm sự ông gửi gắm chia sẻ cùng độc
giả trong những trang văn lấp lánh trí tuệ thì còn mãi cùng thời gian.
1.2 Nguyễn Khải-Một sự nghiệp văn học phong phú, đa dạng
Nhà văn của chúng ta với gần 80 tuổi đời, với hơn 50 năm cầm bút đã
để lại một sự nghiệp văn học khá phong phú, đa dạng.
Nguyễn Khải xuất hiện trên văn đàn cuối năm 1950 với truyện ngắn
đầu tay có tên là Ra ngoài in trên tạp chí Lúa mới của Chi hội văn nghệ Quân
khu III nhng không đợc đánh giá cao.
Tiếp đó, ông viết truyện ngắn Xây dựng viết về công tác xây dựng
phong trào ở vùng sau lng địch, bị uy hiếp bởi bọn tề. ở đây du kích hữu ngạn
khu III còn yếu, huyện cử cán bộ về tăng cờng để phát động quần chúng củng
cố phong trào. Truyện này cùng với Ông Cốc (Nguyễn Khắc Mẫn), Đánh trận
giặc lúa (Nguyễn Bùi Hiển) Nxb Văn Nghệ in chung năm 1954 đợc nhận giải
khuyến khích về truyện và ký của Hội văn nghệ Việt Nam. Nhận xét về tác


14
phẩm này, chính Nguyễn Khải thẳng thắn thừa nhận: "Nó là một đề tài đợc
lãnh đạo quan tâm chứ cha phải là áng văn chơng đợc ngời đọc ái mộ".
Năm 1955, Nguyễn Khải chuyển về công tác ở tạp chí văn nghệ Quân
đội. Đợc làm việc trong môi trờng văn học, bên cạnh những cây bút có tài và
nổi tiếng lúc bấy giờ nh Nguyễn Thi, Hữu Mai, Phùng Quán, Nguyên Ngọc đã
khuyến khích ông, kích thích ông sáng tác tác phẩm: Ngời con gái quang vinh
và một vài truyện ngắn khác. Nhng đúng nh Nguyễn Khải nhận xét: " Cả
truyện ngắn, truyện vừa trong khoảng thời gian này đều thất bại, không le lói
một chút tài năng viết lách nào, nh một ngời không có duyên với văn chơng"
[59;5 ]. Tác giả Nguyễn Phơng đánh giá: " Thực chất đây chỉ là quá trình dò

dẫm tìm đờng của tác giả"[ 62;148 ]
Cuối năm 1956 ông viết đợc cuốn Nằm vạ đợc bạn bè trong nghề
đánh giá rất cao, nên Nguyễn Khải coi truyện ngắn Nằm vạ là truyện :"
Chính thức trình làng truyện vào nghề của mình [33;5].
Từ đó trong suốt hơn nửa thế kỷ, bám sát từng nhiệm vụ chính trị cách
mạng, lao động sáng tạo ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Tham gia
sửa sai cải cách ruộng đất ông viết Xung đột tác phẩm tạo đợc tiếng vang, cái
tên Nguyễn Khải bắt đầu đợc để ý và thiên hớng sáng tạo bắt đầu đợc bộc lộ.
Vào những năm 1959 - 1960, phong trào xây dựng cuộc sống mới
đang triển khai rầm rộ ở vùng núiTây Bắc, Nguyễn Khải lên nông trờng Điện
Biên và viết tác phẩm Mùa Lạc. Tác phẩm không đơn thuần là sự minh họa
chủ trơng của Đảng mà nhà văn đã từ vận động, đổi thay của số phận con ngời để khẳng định ngợi ca chế độ mới. Vì thế vừa đáp ứng nhiệm vụ chính trị,
cách mạng mà vẫn " đọc đợc".
Giữa những năm 1960 phong trào hợp tác hóa ở miền Bắc là một chủ
trơng lớn, rầm rộ. Nguyễn Khải hởng ứng bằng hàng loạt truyện ngắn Hãy đi
xa hơn nữa (1963), Ngời trở về (1964). Sự nhạy bén trớc hiện thực, cách tiếp
cận cuộc sống không một chiều đơn giản khiến Nguyễn Khải mặc dù không
né tránh vấn đề hợp tác hóa, nhng ông đã phát hiện ra vấn đề bản chất phức
tạp của ngời nông dân khi vào làm ăn tập thể. Tác phẩm của ông không ngợi
ca một chiều, tung hô chủ trơng một cách say sa, mà ông nhận thấy những hệ
lụy, những tồn tại, những yếu kém bất cập của ngời ông dân khi đi vào con đờng hợp tác hóa. Đó là bệnh ồn ào, sính thành tích, là thói vụ lợi ,t hữu, cò


15
con, là thói khôn vặt của những ngời nông dân. Từ đó ông khái quát thành vấn
đề nhân cách, tầm nhìn của ngời cán bộ nông thôn.
Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ do Mỹ dựng nên, chiến tranh leo thang ra
miền Bắc. Không còn phân biệt tiền tuyến với hậu phơng nữa, cả nớc đấu
tranh chống Mỹ. Nguyễn Khải tạm gác lại đề tài cũ, tham gia các chuyến đi
thực tế để cho ra đời hàng loạt tác phẩm. Các tác phẩm này tập trung phản ánh

cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta chống Mỹ nh: Họ đã sống và chiến đấu (
1966), Hòa Vang ( 1967), Ra đảo ( 1970), Đờng trong mây ( 1970), Chiến sỹ (
1973), Tháng ba ở Tây nguyên ( 1976).
Sau năm 1975, Nguyễn Khải cùng gia đình chuyển vào Nam sinh
sống. Nguyễn Khải đến với một hiện thực mới mẻ. Thắng lợi của cách mạng
giải phóng dân tộc không chỉ là thu non sông về một mối, mà đem đến một sự
đổi mới tận gốc rễ về mọi phơng diện trong đời sống hàng ngày trong chính
trị, kinh tế, văn hóa.... Cùng với ngọn gió của không khí đổi mới của cả nớc,
t duy nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con ngời, cũng nh cách chiếm lĩnh,
khai thác, khám phá hình tợng có nhiều thay đổi. Ngòi bút của Nguyễn Khải
đi vào chiều sâu, với cái nhìn hiện thực toàn vẹn hơn ông trở thành nhà văn
của đời thờng, quan tâm nhiều đến triết lý nhân sinh. Các tác phẩm sau năm
1975 của ông có thể kể đến là: Cách mạng, Gặp gỡ cuối năm ( 1982), Thời
gian của ngời( 1984), Cha và con và ( 1979), Điều tra về một cái chết (1986),
Vòng sóng đến vô cùng ( 1987) và hàng loạt truyện ngắn hay khác...
Có thể nói nhìn vào quá trình sáng tác của Nguyễn Khải, ta thấy rằng
đúng nh nhà văn có lần đã từng thừa nhận: " Từ năm 1957 - 1977 tôi sáng tác
một cách, từ năm 1978 đến nay tôi sáng tác theo cách khác". Những trang viết
của Nguyễn Khải thời nào cũng không giản đơn mà có lý của nó. Cái lý lần
sau bắt đầu từ cái nhìn toàn diện hơn, đa chiều hơn, có chiều sâu, có sự trải
nghiệm nên có sức thuyết phục hơn.
Dờng nh thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn cha đủ để ông gửi gắm đến
nổi niềm tâm sự của mình, nên ông còn tìm đến với thể loại tạp văn. Tạp văn
là những áng văn tiểu phẩm có nội dung chính trị, có tác dụng cổ động mạnh
mẽ. Đó là thứ văn vừa có tính chính luận sắc bén, vừa có tính nghị luận cô
đọng, phản ánh và bình luận, kịp thời các hiện tợng xã hội. Tạp văn của
Nguyễn Khải gồm những bài báo đề cập đến vấn đề đạo đức, lối sống. Những
tự truyện, những mẫu chuyện về nghề nghiệp, những bài báo dới dạng tạp văn



16
của ông in trên báo nhân dân những năm 1970 từng gây xôn xao d luận một
thời, khen chê đều có. Những bài báo đó thể hiện tính sắc sảo, bản lĩnh của
Nguyễn Khải. Tiếng nói của nhà văn qua thể loại tạp văn đã góp phần vào sự
nghiệp xây dựng lối sống mới, đạo đức tinh thần mới.
Những năm đầu thế kỷ 21, ông cho ra đời tác phẩm Thợng đế thì cời .
Đây là tác phẩm mang màu sắc tự truyện... Phải chăng sau bao năm quan sát
số phận của con ngời, để từ đó hiểu rõ mình hơn. Nhà văn đào sâu vào thân
phận chính mình và những gì gắn bó với mình" Trong giới hạn đó đối tợng
hiện thực quả có thu hẹp lại nhng ngời đọc lại thấy có nhiều khám phá bất ngờ
hơn, hấp dẫn hơn, không chỉ về bản thân mình mà kể cả chuyện đời chuyện
ngời nữa.
Trong hành trình sáng tạo hơn nửa thế kỷ qua, từ tác phẩm đầu tay
Lúa mới cho đến hàng loạt tác phẩm sau này của Nguyễn Khải ta nhận thấy
rằng ở ông có niềm hứng thú với các vấn đề chính trị xã hội, vốn hiểu biết về
quan điểm, đờng lối cách mạng, sự nhạy cảm tinh tế của nhà văn, cái sắc sảo
am tờng của nhà báo. Tất cả những điều đó giúp ông nắm bắt rất nhanh, rất
nhạy bén những vấn đề bản chất, sâu sắc về con ngời. Truyện của ông vì thế
mang tính khái quát, triết luận cao. Đó là những trang viết mà thời nào cũng
đọc đợc, viết những loại tác phẩm và nhân vật còn gì đó để ngời ta nói về nó.
Nguyễn Khải đã đi xa mãi mãi nhng những nỗi niềm, những tâm t,
những số phận, những suy nghĩ, chiêm nghiệm, những trăn trở, những vấn đề
mà ông bàn bạc, gửi gắm trong những tác phẩm, vẫn ám ảnh ngời đọc, vẫn
tiếp tục cuốn hút, đam mê những tâm hồn đồng điệu.
1.3 Truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải
1.3.1 Nhìn chung về truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải
Thành công ở khắp thể loại nhng nhìn vào sự nghiệp văn học của
Nguyễn Khải, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến truyện ngắn bởi số lợng truyện
ngắn của Nguyễn Khải chiếm số lợng lớn với gần 90 tác phẩm.
Truyện ngắn với những u thế riêng nh tính dồn nén, tính ngắn gọn,

tính cơ động đã giúp tác giả khám phá một cách nhanh chóng những vấn đề
của hiện thực cuộc sống đặt ra.
Mặt khác Nguyễn Khải thích viết ngắn. Những truyện dài, tiểu thuyết
không tiêu biểu cho lối viết của ông. Nhiều nhà nghiên cứu nhận định ngay cả
tiểu thuyết của ông ngời ta cũng nghĩ là truyện vừa. Lý giải nguyên nhân này


17
lại Lại Nguyên Ân cho rằng: " Có lẽ gần nh quy luật viết về những gì đang là
cùng thời, là nóng hổi, là đơng đại, với những cảm hứng nghiên cứu khó mà
dài. Trờng hợp anh Khải là nh thế"[59;83]. Quả đúng nh thế. Bản thân
Nguyễn Khải từng tâm sự: " Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay đang ngổn
ngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những bất
ngờ". " Với một quan niệm chuyện của ngày hôm nay dẫu buồn đến đâu, dẫu
bực đến đâu vẫn vui vì: nó là máu thịt của ngày hôm nay, của giờ này, nó tơi
rói, nó đỏ hồng, Nguyễn Khải chủ yếu tập trung khai thác những vấn đề mang
tính thời sự, tính hiện thực
Thờng chỉ có thể viết dài nếu viết về quá khứ , ít nhiều có tính lịch sử
so với thời điểm viết. Nguyễn Khải luôn hớng về hiện tại với những vấn đề
thời sự chính trị đặt ra ngay trong cuộc sống hiện tại. Do vậy đáp ứng một
cách kịp thời nhiệm vụ chính trị cách mạng, phản ánh nhanh chóng những vấn
đề nổi cộm mà ông phát hiện, những yêu cầu đó đòi hỏi ông chọn lối viết
ngắn gọn, cô đọng.
Bên cạnh đó ta thấy rằng tác phẩm dài yêu cầu một sự h cấu, một kiểu
cấu trúc phức tạp, dài hơn. Trong khi đó " tạng" của truyện Nguyễn Khải là
không phức tạp về mặt kết cấu. Thờng thì tác phẩm của ông có cốt truyện đơn
giản, với một tuyến hoặc hai tuyến gồm vài ba nhân vật. Qua sự xung đột,
mâu thuẫn hay đổi thay số phận của nhân vật để làm nổi bật vấn đề mà tác giả
nêu lên. Truyện của Nguyễn Khải thờng là một mảng đời, một lát cắt trong
cuộc đời trong số phận nhân vật đợc tác giả tập trung soi sáng theo một góc

độ nào đấy để chứng minh cho vấn đề, chứ không phải lấy cuộc sống vẹn
nguyên bề bộn nhiều mặt với cả truyền thống lịch sử, phong tục tập quán sắc
thái địa phơng với sự vận động của nhiều nhân vật, nhiều thế hệ, nhiều gia
đình qua nhiều môi trờng hoàn cảnh khác nhau. Sức chinh phục của ngòi bút
Nguyễn Khải là ở tính thời sự nhạy bén của các sự kiện, ý nghĩa lâu dài của
các vấn đề đặt ra, ở sự lựa chọn chi tiết sống động, ở tính triết luận sâu sắc..
Với những sở trờng, sở đoản riêng ông đến với truyện ngắn để gửi
gắm kịp thời những trăn trở, dằn vặt, những vấn đề chính trị xã hội, con ngời
mà ông phát hiện, quan tâm.
Gần 90 tác phẩm đợc in trong 8 tập truyện ngắn và nhiều tạp chí
khác..., vẫn biết rằng tài năng con ngời không chỉ đo đếm bằng số lợng nhng
những con số biết nói trên đã chứng tỏ vị trí quan trọng của truyện ngắn trong


18
sự nghiệp văn học của Nguyễn Khải. Truyện ngắn Nguyễn Khải đa ông đến
gần với độc giả và khẳng định vị trí của ông trong nền văn xuôi Việt Nam.
1.3.2 Tính triết luận nh một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn
Nguyễn Khải
Truyện ngắn Nguyễn Khải không làm cho ngời đọc mê đắm bằng
những câu văn mềm mại, cảm xúc.
Nguyễn Khải cũng không khiến làng văn xôn xao theo cách của
Nguyễn Huy Thiệp... Ông đến với độc giả bằng những truyện ngắn chứa đựng
nhiều triết lý nhân sinh, phát hiện ra nhiều vấn đề thời sự, tính chính trị, tính
quy luật.
Nguyễn Khải bàn bạc, tranh luận, đối thoại, đa ra những khái quát,
những suy nghĩ sâu sắc, khiến những trang truyện ngắn Nguyễn Khải vừa hiện
thực lại vừa sắc sảo. Ngời đọc cảm giác nh đợc " mở mang thêm", thông minh
hơn, suy t hơn khi đọc truyện ngắn của Nguyễn Khải. Ngòi bút của Nguyễn
Khải luôn luôn hớng sự chú ý vào vấn đề thế sự, nhân sinh, vào những vấn đề

nhạy cảm "của xã hội nh tôn giáo, chủ nghĩa xã hội để kiếm tìm chân lý".
Không hiếm những tìm tòi chiêm nghiệm của ông đạt tới chiều sâu triết học.
Vì thế đọc truyện ngắn Nguyễn Khải chúng ta nhận ra sức mạnh của
sự hiểu biết, sự từng trải. Độc giả có thể tìm thấy trong những trang văn giàu
chất trí tuệ ấy rất nhiều tri thức về lịch sử về tôn giáo, về chính trị, những đúc
kết, khái quát về cuộc đời, mà không hiếm những đúc kết ấy là chân lý của
cuộc sống. Vì thế văn ông tuy có kén độc giả nhng không hiếm những trang
viết, những truyện ngắn khiến ngơì ta phải trăn trở, phải dằn vặt. Bởi ta tìm
thấy ở đó nhiều điều thú vị, nhiều chân lý về cuộc sống mà ta không nhìn ra.
Nói cách khác Nguyễn Khải lôi cuốn ngời đọc bằng cách nhìn, cách
đặt vấn đề sắc sảo, bởi những phát hiện mới mẻ, bởi những nhân vật có chiều
sâu suy nghĩ.. , bởi tính triết luận sâu sắc thể hiện nội dung cũng nh nghệ
thuật. Đi vào khám phá sự thành công của truyện ngắn Nguyễn Khải không
thể bỏ qua điều này. Đây là điểm riêng bao trùm các tác phẩm Nguyễn Khải.
Đồng thời là thế mạnh, là " Tạng" văn làm nên phong cách Nguyễn Khải. Đặc
điểm này chi phối mạnh mẽ đến nội dung cũng nh hình thức của tác phẩm,
làm nên " chỗ đứng" của Nguyễn Khải trong lòng độc giả, mà không chìm đi
hay nhòa lẫn vào ai khác.


19

Chơng 2

Các nội dung triết luận trong truyện ngắn
Nguyễn Khải
2.1. Giới thuyết về tính triết luận
Triết luận là một khái niệm hay đợc các nhà nghiên cứu phê bình văn
học sử dụng nhằm để chỉ một phẩm chất, khuynh hớng sáng tác của văn xuôi,
nhất là văn xuôi hiện đại, nhng lại cha có một tài liệu nào minh định nội hàm

của nó. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm tính triết luận nhằm
chỉ đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải với ý nghĩa sau:
Nói tới tính triết luận của một tác phẩm là ở đó nhà văn thờng đề cập
tới những vấn đề nhạy cảm mang tính chính trị, tính thời sự, những vấn đề gây
đợc sự chú ý tranh cãi của mọi ngời. Trong tác phẩm nhà văn có xu hớng a lý
sự, tranh luận, đối thoại về các vấn đề ít nhiều có chiều sâu triết học. Qua các
truyện ngắn đó nhà văn muốn vơn tới một tầm khái quát, muốn gửi gắm bài
học nhận thức mang ý nghĩa t tởng sâu sắc về cuộc đời, về con ngời. Nhiều
khi những đúc kết, khái quát đó chạm đến đợc chân lý phổ quát. Và nhà văn
đóng vai trò là ngời phát hiện.
Nh vậy tính triết luận trong văn xuôi của Nguyễn Khải đợc chúng tôi
hiểu là khuynh hớng, màu sắc tranh biện, đối thoại, lý sự để đi tìm triết lýchân lý. Nhiều tác phẩm của ông ra đời xuất phát từ nhu cầu giải quyết vấn đề
có tính nhận thức, tính thời sự.


20
Trong nhận thức của chúng tôi có sự phân biệt về mức độ giữa tính
triết lý và tính triết luận.
Có thể nói triết lý là một thuộc tính của văn học. Bất kỳ nhà văn nào
khi cầm bút đều mong muốn tác phẩm của mình chạm đến phản ánh đợc
những vấn đề bản chất nhất, khái quát nhất của cuộc sống con ngời. Triết lý
luôn là những khái quát có tầm cao t tởng, có chiều sâu nhận thức đợc nhiều
ngời công nhận nh một quy luật. Triết luận là con đờng dẫn đến triết lý. Nó có
khát vọng vơn tới triết lý nhng không phải lúc nào cũng đạt tới triết lý. Tất
nhiên có những tác phẩm màu sắc triết luận rất ít hoặc không có nh: Truyện
ngụ ngôn Thỏ và Rùa..., nhng câu chuyện ấy đã đạt tới triết lý. Triết luận là
con đờng dẫn đến triết lý nhng không phải là con đờng duy nhất. Với Nguyễn
Khải ông đã chọn con đờng triết luận, bằng đối thoại, bằng tranh luận, lý sự,
bằng t duy trí tuệ. Ông gửi gắm những suy nghĩ về con ngời, về cuộc đời.
Các nhà văn khác cũng triết luận nhng chủ yếu thông qua hình tợng

nghệ thuật. Các nhà văn khác thờng tự ẩn mình đi, để tự bản thân sự vật nói
lên. Nhà văn Nguyễn Khải của chúng ta triết luận ở cấp lý luận, ở trong ý
thức... Nhà văn thông qua nhân vật để nêu vấn đề, để triết lý, bàn bạc, bình
luận về một hiện tợng đời sống. Nguyễn Khải luôn chủ động hớng ngời đọc
chú ý về các vấn đề mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm.
Truyện ngắn của Nguyễn Khải cũng có lúc tìm đợc, chạm đợc những
triết lý nhng chủ yếu theo chúng tôi mới ở mức triết luận. Các tác phẩm của
ông mới chỉ là những bàn bạc, tranh luận, đối thoại với các nhân vật, với các
bạn đọc về những vấn đề mang tính chính trị, tính thời sự. Qua đó rút ra và
khái quát đợc một số đúc kết về cuộc sống, về nhân sinh...Một số đúc kết ấy
nhận đợc sự đồng tình, đồng thuận của mọi ngời nhng nhiều khi còn chủ quan,
cha chạm đợc đến tầm khái quát lớn.
Tính triết luận thể hiện, thấm sâu vào nhiều phơng diện của một tác
phẩm văn học. ở phơng diện nội dung một tác phẩm viết theo khuynh hớng
triết luận thờng lựa chọn những nội dung, những vấn đề cao siêu nh triết học
mang tính " vấn đề", tính " t tởng", tính chính trị, tính thời sự. Đó là những
vấn đề mà thu hút sự quan tâm, bàn bạc của xã hội. Hoặc là những nội dung
mang tầm khái quát, có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa triết học. Chẳng hạn nh vấn đề
tôn giáo, vấn đề về Chủ nghĩa xã hội, về mối quan hệ giữa thời gian lịch sử,
con ngời, vấn đề cách sống, về lơng tâm, đạo đức.


21
ở phơng diện hình thức, những tác phẩm viết theo khuynh hớng triết
luận thờng có lối thể hiện riêng, chẳng hạn khi đặt nhan đề thờng đặt những
tên gọi mang tính triết lý, tính t tởng, tính vấn đề. Chẳng hạn:
Tầm nhìn xa,
Đổi đời , Một bàn tay và chín bàn tay....
ở phơng diện xây dựng nhân vật, không khắc hoạ theo lối cảm tính,
mà thờng dựng nên các nhân vật thuyết lý. Các nhân vật nhiều khi nh những

triết gia, giỏi tranh biện, ham nói lý.
Trên phơng diện ngôn ngữ, các tác phẩm viết theo khuynh hớng triết
luận thờng sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc lý tính, có phần trí tuệ, lắng sâu.
Bởi có dùng ngôn ngữ trí tuệ ấy mới đánh thức, mới thức tỉnh, mới nổi bật tính
vấn đề của tác phẩm.
Đến với một tác phẩm văn chơng ngời đọc nhằm thoả mãn nhiều nhu
cầu khác nhau. Vì thế các tác phẩm văn học càng ngày càng mở rộng đề tài,
phong phú, đa dạng trong cách thể hiện. Nếu trớc năm 1975, các tác phẩm viết
theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn, văn học thời đó đã hoàn
thành nhiệm vụ chính trị của mình là phục vụ cuộc kháng chiến vĩ đại chống
Pháp và chống Mỹ của dân tộc. Tuy vậy với cái nhìn lý tởng hoá, sử thi hoá,
văn học một thời không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế.
" Các tác phẩm viết về chiến tranh thờng có khuynh hớng một chiều.
Nhân vật thờng tốt quá hoặc xấu quá. Hình nh tất cả các mặt tính cách đa
dạng phải phơi bày trong cuộc sống thực tại thì tạm thời giấu mình trên trang
sách, vì ý thức cổ động kháng chiến một phần, một phần do quan niệm sơ lợc
về ngời anh hùng"( Nguyễn Minh Châu). Sau năm 1975, đặc biệt sau đại hội
Đảng lần thứ VI ( 1986) với tính chất dân chủ nhìn thẳng vào sự thật, đã thực
sự thổi một luồng gió mới vào đời sống văn học. Diện mạo của nền văn học có
sự chuyển biến căn bản. Từ chỗ " chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc"
chúng ta chuyển sang chiến đấu cho quyền sống của từng con ngời. Vì vậy
văn học càng đa dạng, phong phú trong việc phản ánh hiện thực cũng nh hình
thức thể hiện. Tiếp cận một tác phẩm văn chơng không chỉ để giải trí, th giãn,
để nhận thức, để thởng thức cái hay, cái đẹp mà nhiều khi còn là một nhu cầu
để bàn bạc, để t duy, để chiêm nghiệm, để rút ra những quy luật, chân lý của
cuộc sống, để từ đó hiều đời và hiểu mình hơn. Sống tốt hơn nhân hậu hơn nhng cũng phải tỉnh táo hơn, khôn ngoan hơn, hợp thời hơn.


22
Các tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt là thể loại truyện ngắn sau năm

1975 có thể nói là tiêu biểu cho khuynh hớng triết luận. Nếu truyện ngắn của
Ma Văn Kháng quan tâm đến sự khủng hoảng sâu sắc của những giá trị đạo
đức, nhân cách truyền thống, nhà văn đi vào khai thác chuyện thế sự trong gia
đình đời thờng thì Nguyễn Khải, tác phẩm của ông thực sự là một cuộc " bàn
luận lớn dân chủ và bình đẳng" ( Huỳnh Nh Phơng) giữa nhà văn với nhiều
tầng lớp trong xã hội về các vấn đề về t tởng, đạo đức, nhân sinh....
Các tác phẩm của Nguyễn Khải dù ở giai đoạn nào, chống Pháp,
chống Mỹ, hay thời kỳ đổi mới, luôn có nhu cầu giãi bày, tâm sự, chia sẻ với
ngời đọc những số phận riêng, những cảnh đời éo le, những nhân vật tiêu biểu
cho từng thời kỳ phát triển của đất nớc nh ông Chủ tịch huyện, anh nông dân
Tuy Kiền, Cô Đào ở nông trờng Điện Biên, cha Thứ, cha Vinh ( Tôn giáo), Bà
Hoàng ( Giới thợng lu Sài gòn), là cô Hiền một ngời Hà Nội tiêu biểu. Qua
câu chuyện ông kể về những con ngời tiêu biểu cho các tầng lớp, các thời kỳ
ấy ông rút ra những suy ngẫm về cuộc đời, rút ra những triết lý nhân sinh khá
thú vị. Đặc biệt sau thời kỳ đổi mới, bằng việc mở rộng bình diện tiếp xúc, đi
sâu khai thác số phận, tính cách, tâm lý của con ngời trong cảm hứng thế sự,
đời t, cùng với sự trải nghiệm, chiêm nghiệm của bản thân, những truyện ngắn
của ông càng về sau càng đậm tính triết luận.
Với " chất văn" " tạng văn "riêng, truyện ngắn của Nguyễn Khải quan
tâm nhiều đến những vấn đề nhạy cảm, những vấn đề ông khắc chạm thờng là
vấn đề cao siêu mang tính triết học mà xã hội, chính quyền và đông đảo ngời
dân chú ý nh vấn đề Tôn giáo, vấn đề hợp tác hoá những năm 1960, vấn đề về
quan hệ thời gian với lịch sử con ngời, vấn đề khả năng, tham vọng... Qua
những đề tài đó ông gửi gắm những suy nghĩ, những đúc kết mang tính triết
lý, tính khái quát. Tác phẩm Nguyễn Khải trở thành nơi giao tiếp, đối thoại với
độc giả - những ngời đang sống cùng thời với tác giả. Câu chuyện trao đổi của
ông với những ngời cùng thời về một vấn đề hiện tại, vấn đề mọi ngời cùng
quan tâm, cùng đang liên quan trực tiếp đến sự sống của từng ngời, là câu
chuyện bất tận và nó luôn thu hút, luôn cuốn hút sự chú ý của chúng ta, bởi nó
là câu chuyện về hôm nay, chuyện của chính chúng ta, chuyện mà ta đang đối

mặt, đang cần lắng nghe, trao đổi...
Bằng lối đi riêng, nhng khá thuyết phục, Nguyễn Khải đã đến với độc
giả và đã thành công. Tác phẩm của ông nhiều khi trở thành liều thuốc " Giải


23
mê" cho ngời đọc, đánh thức trí tuệ của họ. Mỗi tác phẩm của ông ít nhiều đều
chứa đựng trong đó triết lý về nhân sinh. Những triết lý đó có khi biểu hiện
bằng những lời trữ tình ngoại đề, với những đúc kết hàm súc, khái quát, có khi
biểu hiện qua cách xây dựng nhân vật mang màu sắc thuyết lý, hoặc có khi
biểu hiện ở ngôn ngữ đậm chất lý tính.
Đề cập đến những vấn đề " cao siêu" mang tính triết học, dùng lối viết
nặng về lý tính, đòi hỏi ngời cầm bút phải am tờng về chính trị, triết học, phải
có bản lĩnh vững vàng trong cuộc sống và viết, phải cao tay trong cách lập
luận, t duy truyện ngắn Nguyễn Khải, một số tác phẩm dờng nh đã thuyết
phục đợc ngời đọc bởi ông có những tố chất đó, đặc điểm đó. Tuy vậy nhiều
khi quá sa đà, quá ham mê theo khuynh hớng triết luận, bỏ qua hoặc sơ sài
hơn khi chú ý đến các yếu tố khác trong quá trình sáng tạo, cha phải đã là điều
tốt. Bởi tác phẩm văn học còn cần nhiều đến đặc điểm khác để trở nên hấp
dẫn, để đậm tính văn chơng hơn.
Nguyễn Khải đã đi xa mãi mãi, nhng tác phẩm của ông với những vấn
đề ông đặt ra có ý nghĩa lâu dài. Nhiều triết luận ông đa ra đạt tới chiều sâu
triết học, nên luôn thu hút sự tìm tòi nghiên cứu của bạn đọc. Bởi tìm hiểu tác
phẩm Nguyễn Khải, không chỉ là sự khám phá vẻ đẹp, đóng góp của tác phẩm
văn chơng mà qua đó chúng ta còn biết sống thế nào cho có ý nghĩa, để mình
là mình nhng vẫn không Lạc thời, không phải là Ngời ngu, để Sống giữa đám
đông mà vẫn riêng ...
2.2 Triết luận về tôn giáo
2.2.1 Khái quát về tôn giáo
Nói đến tôn giáo là nói đến hình thái ý thức xã hội gồm những quan

niệm dựa trên cơ sở đức tin và sùng bái những lực lợng siêu tự nhiên. Tôn giáo
cho rằng có những lực lợng siêu tự nhiên quyết định số phận con ngời, con ngời phải phục tùng, tôn thờ.
Cacmac quan niệm: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp
bức; Là trái tim của thế giới không có trái tim... Tôn giáo là thuốc phiện của
nhân dân, là hạnh phúc h ảo của nhân dân.
Xuất phát từ những góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu đa ra những
quan niệm, định nghĩa khác nhau về tôn giáo, nhng điều dễ nhận thấy là trong
tôn giáo có hai yếu tố: Cái trần tục và cái thiêng liêng; Là dạng hoạt động


24
cộng đồng gắn với cái siêu nhiên. Tôn giáo do con ngời sáng tạo ra nhng con
ngời lại bị chi phối bởi nó.
Trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, tôn giáo có vai trò lịch sử khác
nhau. Các giai cấp thống trị đối xử với tôn giáo trong mỗi giai đoạn lịch sử,
trong mỗi thời đại là khác nhau. Nhng dù bị đối xử nh thế nào thì tôn giáo là
một thực thể khách quan của lịch sử, luôn song hành cùng lịch sử.
Đảng và nhà nớc ta trong nghị quyết lần VII-Đại hội IX xác định rõ:
Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Từ nhận thức đó
chúng ta có cách nhìn, đối xử với tôn giáo dân chủ, công bằng, vì mục tiêu đại
đoàn kết dân tộc. Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định: Công dân Việt Nam có quyền tín ngỡng tôn giáo, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật.
Không ai đợc xâm phạm tự do tín ngỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để
làm trái pháp luật và chính sách của nhà nớc.
Nh vậy trong lịch sử, tôn giáo không chỉ là một bộ phận tồn tại khách
quan, có quan hệ mật thiết với xã hội mà còn tác động sâu sắc đến các thành
tố khác nh: Văn hóa, tâm hồn, đời sống chính trị của mỗi dân tộc.
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật đã phát triển, đại chiến

thế giới I, đại chiến thế giới II, chiến tranh lạnh đã kết thúc, thế giới lại đổ
máu bởi những xung đột về sắc tộc, tôn giáo. Bản chất tôn giáo là một giá trị
văn hóa tinh thần tốt đẹp của con ngời nhng trong lịch sử tôn giáo luôn bị các
phe phái, các tổ chức chính trị lợi dụng để châm ngòi cho các cuộc bạo loạn,
các cuộc chiến tranh. ở Việt Nam chúng ta cha quên các cuộc bạo loạn của
giáo dân do bị bọn phản động kích động nổi dậy, phá hoại những năm trớc. Và
gần đây nhất là vụ giáo xứ Thái Hà ngang nhiên rớc ảnh Chúa, đập phá nhà xởng, lấn chiếm đất công, lôi kéo các giáo dân nơi khác nhằm gây áp lực với
chính quyền, gây mất trật tự giữa lòng Thủ đô Hà Nội...
Với quan niệm: Nhà văn là ngời tham dự vào cuộc đấu tranh chung vì
sự phát triển và tiến bộ của xã hội, các nhà văn, nhà báo đã vào cuộc. Bằng
những trang viết, những câu chuyện, về những số phận, con ngời cụ thể, các
nhà văn đã góp tiếng nói lên án các thế lực phản động, vạch trần âm mu đen
tối nhằm lừa gạt, xúi giục giáo dân, phá hoại mối đoàn kết dân tộc.


25
Tuy nhiên mảng đề tài này không phải ai cũng đủ bản lĩnh, đủ hiểu
biết, đủ dũng cảm để đeo đuổi. Bởi vì đây là vấn đề nhạy cảm, phức tạp. Riêng
Nguyễn Khải ông có hứng thú, đam mê, bám đề tài trong suốt một thời gian
dài. Bằng trách nhiệm của một nhà văn, sự am tờng của một nhà báo, sự nhiệt
tình với cách mạng, với đất nớc, ông không né tránh mà dày công tìm hiểu về
tôn giáo. Qua những tác phẩm đó ông bày tỏ những quan niệm riêng của mình
về tôn giáo, đồng thời rút ra đợc những khái quát khá thuyết phục và có ý
nghĩa xã hội.
2.2.2 Triết luận về tôn giáo trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Tôn giáo là một đề tài mà Nguyễn Khải quan tâm theo đuổi và gặt hái
đợc nhiều thành công. Nguyễn Khải có tới bốn tiểu thuyết viết về đề tài tôn
giáo:
Năm 1959 viết Xung đột, năm 1974 viết Cha và con và..., năm 1984
ông sáng tác Thời gian của ngời, năm 1986 ông viết Điều tra về cái chết. Đó

là những tác phẩm bày tỏ quan điểm riêng của tác giả về vấn đề tôn giáo.
Tôn giáo cũng là vấn đề rất nhạy cảm. Bản thân tôn giáo chân chính là
tín ngỡng, là một giá trị văn hóa của nhân loại những trong lịch sử từ xa đến
nay các thế lực chính trị luôn mợn lá cờ tôn giáo, tự do tín ngỡng của ngời dân
để kích động, để thực hiện những âm mu chính trị của mình. Có lẽ tất cả
chúng ta đều cha quên những năm chiến tranh và ngay cả thời bình, các thế
lực chống phá cách mạng lợi dụng đức tin của ngời dân, xúi giục giáo dân nổi
dậy chống phá cách mạng.
Những xung đột sắc tộc, tôn giáo trên thế giới không những không ít
đi mà ngày càng căng thẳng hơn. Giải quyết vấn đề tôn giáo cũng không dề
dàng, đơn giản nh các vấn đề khác, bởi đây là cuộc đua, sự thay đổi trong
nhận thức, trong suy nghĩ, là cuộc đấu tranh bên trong đức tin, trong nhận thức
về niềm tin của con ngời.
Quan niệm về tôn giáo của Nguyễn Khải cũng không hề một chiều mà
là kết quả của cả một quá trình nhận thức, có sự vận động, biến đổi để đạt đến
sự hoàn chỉnh. Cuốn tiểu thuyết đầu tiên viết về đề tài tôn giáo của Nguyễn
Khải là tác phẩm Xung đột, trong tác phẩm tôn giáo là một sự đối đầu về ý
thức. Những con chiên ngoan đạo qua lời xúi giục của Thầy Bốn đã trở thành
những kẻ ngu tín, những con thiêu thân chống phá cách mạng.


26
Trong tác phẩm ông đả kích sâu cay bọn phản động lợi dụng đức tin
của ngời dân để mê hoặc, đe dọa quần chúng lạc hậu, mê muội. Đó là những
tên thầy tu âm mu mợn tòa giảng làm pháo đài tấn công chế độ mới. Chẳng
hạn nh cha Lân, hắn từng tuyên bố: "Chúng ta hãy còn một vũ khí sắc bén mà
không một kẻ nào tớc nổi, đó là cái lỡi của chúng ta. Chúng ta hãy còn một
khu vực tranh chấp mà không ai dám đoạt lại, đó là tòa giảng ở nhà thờ. Từ đó
chúng ta sẽ tấn công ra, chiếm đoạt lại tất cả, sẽ thu phục thiên hạ"[25;67].
Ông ca ngợi việc làm của cán bộ địa phơng và những ngời công giáo

chân chính. Nhà văn tỏ ra đồng tình, chia sẻ nỗi băn khoăn lo lắng của họ,
biểu dơng từng thắng lợi của họ.
Tuy vậy, tác phẩm mới chỉ dừng lại ở chỗ là phản ánh cuộc đấu tranh,
cuộc đối đầu về ý thức hệ, trên phơng diện mâu thuẫn giai cấp giữa những kẻ
đội lốt tôn giáo nh cha Thuyết, thầy Thịnh với cách mạng còn non trẻ ở nớc ta.
Tác phẩm Cha và con và viết năm 1974, nhà văn bắt đầu tìm cách lý
giải cắt nghĩa tôn giáo theo quan điểm lập trờng giai cấp. Tác phẩm viết về
một tu sĩ thiên chúa giáo trẻ tuổi cha Th. Ông rời trờng dòng đến nhậm chức
thầy cả ở một xứ đạo, với đầy đủ sứ mệnh cao cả của một đấng chăn chiên
mong muốn đem đức từ bi, thiêng liêng đến khắp mọi giáo dân ,làm rạng danh
thiên chúa.
Bớc đờng nhập thế hành đạo của cha Th quả là có những vấn đề đòi
hỏi phải giải quyết. Đây là lúc lối sống mới, cơ chế mới những đổi thay trong
xã hội, trong nhận thức của con ngời xẩy ra khiến cho vị linh mục này vừa
mang trong mình niềm tin thiêng liêng, nhng cũng không thể chống lại chế
độ. Có một con chiên đã nhạt đạo từng hỏi vị cha trẻ tuổi của mình rằng: " Sự
có mặt của cha cố có thêm cho chúng tôi đợc cái gì không". Đây là câu hỏi
của một kẻ nghịch đạo nhng không phải là vu vơ. Bởi vì thực tế nếu cha không
làm phép cới cho đôi nam nữ, họ vẫn thành vợ chồng theo pháp luật.... Đây là
vấn đề dung hoà giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội. Qua nhiều chiêm nghiệm,
nhiều suy t , cuối cùng vị cha xứ sáng suốt ấy cũng nhận ra rằng, tôn giáo
không thể đối lập với lợi ích của dân tộc, của nhân dân. Tôn giáo trở thành bộ
phận không thể ngợc chiều trong cơ chế đời sống hàng ngày của Chủ nghĩa xã
hội. Công dân trong đó có cả giáo dân đã lựa chọn con đờng chủ nghĩa xã hội,
vì vậy các vị cha xứ phải chấp nhận lịch sử, không phải lịch sử thiên chúa giáo


27
mà là lịch sử dân tộc. Vì nếu đi đúng theo con đờng mà nhân dân đã lựa chọn,
tôn giáo sẽ có vị trí xứng đáng trong niềm tin của con ngời.

Và đúng nh Nguyễn Tuyết Nga đã nhận xét, thái độ giọng điệu của
tác giả đã có sự thay đổi, thay cho thái độ phê phán gay gắt trong xung đột, ở
tác phẩm này nhà văn có cái nhìn cảm thông, nhìn sâu hơn vào bên trong tâm
hồn nhân vật.
Dờng nh cha thỏa mãn với những nhận thức của mình về vấn đề này,
ông lại viết tiếp hai tiểu thuyết về tôn giáo là Thời gian của ngời và Điều tra
về một cái chết. Một mặt ông tiếp tục phê phán những tổ chức chính trị phản
động đội lốt tôn giáo, lợi dụng đức tin của giáo dân để tranh giành quyền lực,
hãm hại con ngời. Mặt khác ông cũng nhận ra đợc phần tích cực, tính hớng
thiện của tôn giáo, câu hỏi của một kẻ nghịch đạo trong tác phẩm trớc từng
hỏi: " Sự có mặt của cha có cho chúng tôi đợc gì không". Một thời từng dằn
vặt, trăn trở trong ông đến nay đã có câu trả lời: Tôn giáo chân chính là một
nhu cầu tinh thần, nó giúp con ngời vơn tới chân, thiện, mỹ. Thế giới tâm linh
con ngời là bí ẩn thiêng liêng và tôn giáo chân chính là một giá trị văn hóa tốt
đẹp của nhân loại. Ông nhìn thấy có sự gặp gỡ giữa niềm tin tôn giáo với
niềm tin cách mạng. Những con chiên tôn giáo chân chính là " Những con ngời cao quý, ngời có khả năng dâng hiến cho đồng loại". Khả năng chiến đấu
cho lý tởng, biết đi theo tiếng gọi thiêng liêng của lơng tri. Đối với họ càng
kính trọng, tôn vinh và ngỡng mộ.
Trên đây là những khái quát về những nhận thức, những quan điểm
riêng của Nguyễn Khải về tôn giáo, trong bốn cuốn tiểu thuyết ông viết về
cùng một đề tài Tôn giáo. Theo độ chín của thời gian những quan điểm ấy đi
từ từ nhận thức bên ngoài, còn giản đơn tiến đến bản chất hơn, sâu sắc hơn.
Tởng nh với bốn cuốn tiểu thuyết về một đề tài thì Nguyễn Khải
không còn có gì để viết thêm về vấn đề tôn giáo nữa, nhng tôn giáo quả thật là
một sự ám ảnh, thực sự là một đề tài nhạy cảm và gai góc, một vấn đề mang
tính chính trị mà nhiều nhà văn hiện quan tâm, luôn bám lấy nhà văn. Vì vậy
ngay trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải mà chúng tôi dùng làm văn
bản khảo sát, có tới hai truyện viết về đề tài này. Đó là truyện ngắn Nằm vạ và
truyện ngắn S già chùa Thắm và ông đại tá về hu. Qua hai câu truyện, ông đa
ra những bàn bạc, những suy nghĩ, những chiêm nghiệm thú vị về đề tài tôn

giáo.


28
Truyện ngắn Nằm vạ đợc ông viết vào năm 1956. Đây là tác phẩm đợc Nguyễn Khải coi là " chính thức trình làng, truyện vào nghề của mình".
Nhận xét này chứng tỏ ông xem truyện này là tác phẩm văn học thực sự có
tính văn học, chứ không phải là " đề tài đợc lãnh đạo quan tâm" mà là áng văn
chơng đã đợc ái mộ. Tác phẩm cũng viết về một vùng nông thôn công giáo, ở
đó những ngời nông dân công giáo cha hoàn toàn tin tởng vào chủ nghĩa xã
hội. Nơi đó bọn cha xứ phản động vẫn đang tìm mọi cách để chống phá cách
mạng. Mụ Bột, một ngời phụ nữ nổi tiếng là hay ăn vạ, là hạng " ăn vạ có
nghề" [ 33; 9]. Mụ ăn vạ kể cả với ngời nhà của mình. Đó là chuyện có ông
anh họ đi làm ăn xa, trớc khi đi có gửi Mụ một cái hòm. Đến khi trở về đòi lại
mụ không trả, ngời anh ấy cứ khiêng về, Mụ đến tận nhà chửi, nằm ăn vạ trớc
cổng. Ngời anh họ tức quá vác gậy đánh, mụ vén váy chạy mất.
Nhng đó là vụ ăn vạ bình thờng, còn vụ ăn vạ đã lan tiếng tăm ăn vạ
lừng lẫy khắp năm xứ, vụ ăn vạ đã đi vào lịch sử cuộc đời mụ, đó là vụ ăn vạ
sau cải cách ruộng đất. Lần đó chính quyền cắt một số ruộng nhà chung chia
cho dân để sản xuất, một số kẻ đội lốt tôn giáo xúi dục một số giáo dân cuồng
tín ra gặt đa về nhà, chủ ruộng giữ lại nên xẩy ra đánh nhau, cãi nhau to. Bộ
đội và chính quyền tham gia giải quyết. Mụ Bột giở ngón bài cũ, lăn đùng ra
giả chết để ăn vạ, cũng là bài cũ mụ chỉ định ăn vạ, lần này động đến cả năm
xứ, cả bộ đội, cả chính quyền. Mụ ăn vạ một lúc, có ý định mở mắt ngọ nguậy
thì có ai đó vít đầu bắt mụ nằm xuống. Mụ cứ ăn vạ nh thế, lúc đầu còn đông
đến lúc đêm xuống thì mọi ngời về hẳn, vì mọi ngời hiểu ra chẳng có ai hành
hung đánh mụ. Đến lúc này mụ mới mở mắt xung quanh chỉ có mình và bóng
đêm. Mụ nhận ra đủ sợ" Ngần này tuổi đầu còn bị ngời ta xui dại xúc xiểm".
Mụ về đến nhà con cái không ai để cơm. Vì " định nấu cháo đem ra
cho bà nhng ông Lu ngăn lại. Ông ấy bảo để bà nằm nốt đêm nay thì ngày mai
có đứa chết". Điều quan trọng là mụ nhận ra: " Ngày mai đứa nào chết, chỉ có

đứa này chết chứ còn đứa nào".[33;13]
Câu chuyện về mụ Bột nhẹ nhàng, có ý vị hài hớc, dí dỏm nhng toát ra
vấn đề mang tính thời sự lúc bấy giờ, bọn thầy tu giả danh đức chúa đã lợi
dụng lòng tin, sự yếu đuối củangời dân để kích động, gây rối chống phá chính
quyền. Bọn chúng không màng đến tính mạng của dân kể cả danh dự, cốt để
phục vụ cho mu đồ chính trị của chúng. Đây là bài học đấu tranh không hề
đơn giản, vì đó là những ngời cùng là đồng bào mình, trong cùng một làng,


×