Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tìm hiểu về phương pháp dạy học webquest

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 41 trang )

Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra sôi nổi trên toàn thế
giới, kỷ nguyên của nền văn minh dựa vào cơ sở công nghệ trí tuệ. Mở đầu cho
cuộc cách mạng khoa học công nghệ đó là sự ra đời và phát triển nhanh chóng
của máy tính và các ứng dụng của nó trong mọi lĩnh vực của đời sống con ngời.
Việc áp dụng công nghệ tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đã
góp phần đem lại hiệu quả to lớn, làm giảm lao động nặng nhọc của con ngời,
làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử
lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập cũng
nh trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng CNTT và sử dụng Internet trong
dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông
tin một cách tự do trên mạng Internet trong dạy học có những nhợc điểm chủ yếu
sau:
- Việc tìm kiếm thờng kéo dài vì lợng thông tin trên mạng lớn.
- Dễ bị chệch hớng khỏi bản thân đề tài.
- Nhiều tài liệu đợc tìm ra với nội dung chuyên môn không chính xác, có
thể dẫn đến nhiễu thông tin .
- Chi phí thời gian quá lớn cho việc đánh giá và xử lý những thông tin
trong dạy học.
- Việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang
tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của ngời học.
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
1


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest



GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Để khắc phục những nhợc điểm trên đây của việc học qua mạng, ngời ta đã
phát triển phơng pháp Webquest.
Webquest là một phơng pháp đặc biệt sử dụng các tài nguyên trên Internet
để dạy học. Phơng pháp này sử dụng một loại trang Web đợc thiết kế để định hớng quá trình học tập của HS nhằm tránh tiêu tốn nhiều thời gian cho việc tìm
kiếm thông tin hơn là sử dụng thông tin cho việc học tập, nghiên cứu. Tài nguyên
trong Webquest có thể là các website, là các chuyên gia mà HS có thể liên hệ để
có thông tin qua e-mail hay gặp trực tiếp, những cơ sở dữ liệu đợc phép truy cập
trên Internet, những quyển sách mà HS có, hay tài liệu khác có sẵn ở th viện nhà
trờng. Chính vì thế, với nhiệm vụ học tập đợc mô tả rõ ràng và với những tài
nguyên cụ thể, Webquest giúp HS tránh đợc việc lãng phí thời gian. HS đợc hớng
dẫn, định hớng không bị mất phơng hớng trong không gian khổng lồ kiến thức,
tài nguyên của Internet.
Mô hình Webquest là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học theo hệ thống tín
chỉ. Webquest ra đời là cơ hội để GV có thể tích hợp công nghệ vào trong bài
giảng. GV có thể dễ dàng sử dụng hình ảnh, đoạn phim, âm thanh cho bài dạy
của mình. Hơn nữa, Webquest đặc biệt thích hợp cho việc dạy học tích hợp nhiều
môn học, đó là phơng tiện để các bài giảng của GV trở nên phong phú, cuốn hút.
Đối với HS, đây là cơ hội để tự xây dựng phơng pháp nhận thức, lòng tin, kinh
nghiệm, nâng cao tính tích cực hoá hoạt động của HS, ...
Từ khi ra đời đến nay, Webquest đang dần đợc mọi ngời đón nhận và a
chuộng. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để triển khai Webquest một cách
có hệ thống, đồng bộ, hiệu quả và thích ứng với hoàn cảnh hiện tại của nớc ta,
đồng thời áp dụng đợc các thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ.

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
2



Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Để góp phần đa phơng pháp dạy học mới vào công cuộc đổi mới phơng
pháp giảng dạy trong giáo dục, tôi đã chọn đề tài : "Tìm hiểu về phơng pháp
dạy học Webquest" cho khoá luận tốt nghiệp của mình .
Cấu trúc khoá luận gồm:
Chơng 1: trình bày tổng quan về phơng pháp Webquest.
Chơng 2: giới thiệu việc xây dựng một trang Web mẫu ứng dụng phơng
pháp Webquest.
Phần cuối khoá luận nêu lên những kết quả đạt đợc và đánh giá sơ bộ về
những kết quả đó.
Do hạn chế về thời gian và trong giới hạn của một khoá luận, chắc chắn
còn nhiều hạn chế, tôi mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin
và cảm ơn các thầy cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học đại
học và trong quá trình thực hiện khoá luận. Nhất là, tôi xin chân thành cảm ơn
Thạc sỹ Trơng Trọng Cần, ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện
khoá luận này. Và xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Mai Văn Trinh đã tận tình chỉ
bảo, góp ý để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, những ngời luôn sát cánh bên tôi trong suốt
thời gian qua, các bạn đã động viên tinh thần và nhiệt tình hỗ trợ cho tôi trong
quá trình thực hiện khoá luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và những ngời thân,
những ngời đã nuôi dạy, tạo moi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và rèn luyện,
là nguồn động viên và cổ vũ lớn lao, là động lực giúp tôi thành công trong công
việc và cuộc sống.


SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
3


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Vinh, tháng 5 năm 2009
Tác giả

chơng 1
tổng quan về webquest
1.1. Giới thiệu về Webquest
1.1.1. Khái niệm Webquest.
Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử
lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập cũng
nh trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng CNTT và sử dụng Internet trong
dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông
tin một cách tự do trên mạng Internet trong dạy học có những nhợc điểm chủ yếu
sau:
- Việc tìm kiếm thờng kéo dài vì lợng thông tin trên mạng lớn.
- Dễ bị chệch hớng khỏi bản thân đề tài.
- Nhiều tài liệu đợc tìm ra với nội dung chuyên môn không chính xác, có
thể dẫn đến nhiễu thông tin .
- Chi phí thời gian quá lớn cho việc đánh giá và xử lý những thông tin
trong dạy học.
- Việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang
tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của ngời học.


SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
4


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Để khắc phục những nhợc điểm trên đây của việc học qua mạng, ngời ta đã
phát triển phơng pháp Webquest.
Năm 1995, Bernie Dodge ở trờng Đại học San Dirgo State University (Mỹ)
đã xây dựng Webquest trong dạy học.
ý tởng của họ là đa ra cho HS một tình huống thực tiễn có tính thời sự
hoặc lịch sử, dựa trên cơ sở những dữ liệu tìm đợc, HS cần xác định quan điểm
của mình về chủ đề đó trên cơ sở lập luận. HS tìm đợc những thông tin, dữ liệu
cần thiết thông qua những trang kết nối Internet links đã đợc GV lựa chọn từ trớc.
Ngày nay, Webquest đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dục phổ thông
cũng nh trong đại học.
Có nhiều định nghĩa cũng nh cách mô tả khác nhau về Webquest:
- Theo nghĩa hẹp, Webquest đợc hiểu nh một phơng pháp dạy học
(Webquest- Method).
- Theo nghĩa rộng, Webquest đợc hiểu nh là một mô hình, một quan điểm
về dạy học có sử dụng mạng Internet.
Bản thân Webquest cũng là đơn vị nội dung dạy học đợc xây dựng để sử
dụng phơng pháp này, và là trang Webquest đợc đa lên mạng. Khi gọi Webquest
là một PPDH, cần hiểu đó là một phơng pháp phức hợp, trong đó có thể sử dụng
những phơng pháp cụ thể khác nhau.
Với t cách là một phơng pháp dạy học, có thể định nghĩa Webquest nh sau:
- Webquest là một phơng pháp dạy học, trong đó HS tự lực thực hiện trong
nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn.

Những thông tin cơ bản về chủ đề đợc truy cập từ những trang liên kết (Internet
links) do GV chọn lọc từ trớc. Việc học tập theo định hớng nghiên cứu và khám
phá, kết quả học tập đợc HS trình bày và đánh giá.
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
5


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Webquest là một phơng pháp dạy học mới, đợc xây dựng trên cơ sở phơng
tiện dạy học mới là công nghệ thông tin và Internet. Trong Tiếng Việt cha có
cách dịch hoặc cách dùng thuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Trong Tiếng
Anh, Web ở đây nghĩa là mạng, Quest là tìm kiếm, khám phá. Dựa trên thuật ngữ
và bản chất của khái niệm có thể gọi Webquest là phơng pháp khám phá trên
mạng . Webquest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập mạng
Internet.
1.1.2. Các loại Webquest.
Có ít nhất 2 loại Webquest khác nhau:
a) Webquest ngắn
Mục đích: Dẫn dắt HS thu thập và tổng hợp các kiến thức.
Kết quả: Sau khi hoàn thành một Webquest ngắn, HS thu đợc một số thông
tin mới, có ích và HS hiểu các thông tin thu nhận đợc. Trong Webquest ngắn, ngời ta không đòi hỏi HS phải có khả năng phân tích và hiểu sâu sắc các thông tin
thu nhận đợc.
Thời gian: Thời gian để HS hoàn thành một Webquest ngắn là từ khảng 13 tiết học.
Ví dụ: Để có đợc những thông tin cơ bản nh trên về Webquest, HS có thể
nghiên cứu một Webquest ngắn nhằm thu thập một số khái niệm về Webquest,
sau đó HS cần tổng hợp, kết nối các thông tin, các khái niệm để có đợc một hình
ảnh tổng thể ban đầu về phơng pháp Webquest. Sau khi nghiên cứu Webquest

ngắn này, HS có thể hiểu biết về các đặc điểm của Webquest, nhng cha giải thích
đợc tại sao Webquest lại có những đặc điểm đó.
b) Webquest dài

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
6


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Mục đích: Dẫn dắt HS mở rộng và đào sâu kiến thức.
Kết quả: Sau khi hoàn thành một Webquest dài, HS nắm đợc kiến thức cốt
lõi, có thể phân tích nó một cách sâu sắc và có thể trình bày lại kiến thức đã học
đợc theo cách riêng của mình, có thể minh hoạ kiến thức, kĩ năng đã học đợc
bằng một sản phẩm do chính HS làm ra.
Thời gian: Thời gian để HS hoàn thành một Webquest dài là từ khảng 1
tuần đến 3 tháng.
Ví dụ: Để có mở rộng và đào sâu hiểu biết về Webquest, HS phải nắm đợc
các đặc điểm, thành phần của Webquest và phải giải thích đợc các đặc điểm,
thành phần của Webquest một cách sâu sắc. Cuối cùng, HS tự xây dựng 1
Webquest để minh hoạ cho kiến thức của mình.
1.1.3. Các thành phần của Webquest
Webquest ngắn hay dài đều đợc xây dựng để nâng cao hiệu quả học tập và
giúp HS tối u hoá việc sử dụng thời gian học tập.
Để đạt đợc mục đích này, phơng pháp Webquest sử dụng mô hình Website
đợc gọi là Webquest. Trong mỗi Webquest phải bao gồm ít nhất 6 thành phần cơ
bản sau:
a) Giới thiệu

Thành phần này dùng để giới thiệu cho HS những thông tin cơ bản về hoạt
động hay về bài học mà Webquest đề cập. Nội dung của phần Giới thiệu không
chỉ định hớng, hớng dẫn HS mà còn kích thích hứng thú nghiên cứu, học hỏi của
HS. Nói cách khác, mục đích của phần này là vừa giúp HS chuẩn bị cho bài học
vừa tạo hứng thú cho HS.

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
7


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Ví dụ: Trong phần giới thiệu của Webquest dẫn HS khám phá hệ mặt trời,
ngời ta đặt câu hỏi nh sau: Bạn có biết rằng mặt trời của chúng ta là một ngôi
sao? Tại sao chúng ta cần mặt trời? và thông báo: Bạn vừa đặt chân vào hệ mặt
trời! ...
b) Nhiệm vụ
Thành phần này mô tả nhiệm vụ vủa HS. Đó là các công việc mà HS cần
phải hoàn thành khi kết thúc quá trình học theo Webquest. Nhiệm vụ đặt ra phải
khả thi và thú vị với HS. Nhiệm vụ cần đợc mô tả ngắn gọn và rõ ràng, cần chỉ rõ
đâu là kết quả cuối cùng của hoạt động học tập.
Ví dụ: Nhiệm vụ có thể là một vấn đề, một bài toán cần giải quyết, một
điều bí mật cần khám phá, một sản phẩm cần đợc thiết kế, một độ phức tạp cần
đợc phân tích hay một vấn đề gì đó đòi hỏi HS phải xử lý và vận dụng kiến thức.
c) Tiến trình
Thành phần này có chức năng mô tả về tiến trình mà theo đó HS cần tiến
hành để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ. Tiến trình đợc mô tả rõ ràng theo thứ
tự các bớc hoặc các nhiệm vụ nhỏ. Tiến trình có thể là các gợi ý, các lời khuyên,

những chiến lợc hay những vai trò, vị trí trong nhóm hoạt động mà HS nên làm
theo. Trong tiến trình cần đa ra những ý tởng về cách thức tổ chức thông tin mà
HS thu thập đợc.
Ví dụ: Sơ đồ tổ chức, bảng hoặc phân chia mục điền thông tin. Những
gợíy, lời khuyên có thể dới dạng một danh sách các câu hỏi để phân tích, tổng
hợp thông tin hay những vấn đề cần lu ý, hoặc cần suy nghĩ.
d) Tài nguyên
Tài nguyên là tập hợp tất cả những nguồn thông tin giúp cho HS hoàn
thành nhiệm vụ. Tài nguyên có thể nằm trong Webquest. Tài nguyên có thể là
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
8


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

các website, là các chuyên gia mà HS có thể liên hệ để có thông tin qua e-mail
hay gặp trực tiếp, những cơ sở dữ liệu đợc phép truy cập trên Internet, những
quyển sách mà HS có, hay tài liệu khác có sẵn ở th viện nhà trờng.

e) Đánh giá
Phần này mô tả kết quả học tập của HS sẽ đợc đánh giá nh thế nào? ở đây
cần chỉ rõ những tiêu chí đánh giá để HS biết họ cần nắm đợc vấn đề gì. Trong
phần này có thể đa ra một vài gợi ý về cách tổ chức, các thông tin mà HS thu thập
đợc. Cũng có thể chỉ ra ở đây chiến lợc tổ chức làm việc theo nhóm, mức độ quan
trọng của từng nội dung, cơ chế hay các tiêu chí chính để đánh giá.
Ví dụ: Có thể đa ra tiêu chí đánh giá về thời gian hoàn thành công việc. Có
thể đa ra điểm tổng và điểm của từng phần để HS thấy đợc trọng số điểm của
từng phần.

f) Kết luận
Phần này khái quát lại nội dung vừa học tập, nghiên cứu, tóm tắt cho HS
nhớ lại những gì vừa học đợc, đồng thời khuyến khích HS sử dụng những kiến
thức, kĩ năng vừa học đợc cho những chủ đề hay bài học khác hoặc tiếp tục mở
rộng, đào sâu chủ đề vừa học.
1.1.4. Một số đặc điểm cơ bản của Webquest
- Tối u hoá việc sử dụng thời gian học tập của HS.
- Là phơng pháp phù hợp cho việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm và
là phơng pháp thuận lợi cho việc dạy học theo tín chỉ, dạy học từ xa.
- Kích thích, nâng cao hứng thú, lòng say mê và tính trung thực, tự giác
của học sinh.
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
9


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

- Đặc biệt thích hợp cho việc dạy học tích hợp các môn học.
- Là mô hình hỗ trợ đắc lực cho phơng pháp học tập tích cực.
- Chứa đựng những thành phần cơ bản của phơng pháp học tập tự kiến tạo
kiến thức.
- Là phơng pháp nhận thức đa phơng tiện.
- Cho phép HS luyện tập cách suy nghĩ phê phán.
- Là cơ hội tốt cho HS và GV.
- Là mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm.
1.1.5. Mục đích sử dụng Webquest
a) Tiết kiệm thời gian cho HS
Một trong những mục đích chính của Webquest là làm cho HS sử dụng tốt

quỹ thời gian học tập của mình. Webquest đạt đợc mục tiêu này bởi vì trong thực
tế:
Nhiều khi HS truy cập và trình duyệt Web trên Internet mà trong đầu họ
không có mục đích, không có nhiệm vụ rõ ràng.
Internet là một bách khoa toàn th lớn nhất thế giới, đó là một xa lộ thông
tin những cũng rất nhiều thông tin không hữu ích. Vì thế mà HS có thể dễ dàng
lan man trong khi truy cập các Website.
Phần lớn hiện nay, HS không có nhiều thời gian để tìm kiếm tài nguyên.
Chính vì nhiệm vụ mô tả rõ ràng và với những chỉ dẫn về tài nguyên cụ
thể, Webquest giúp HS tránh đợc việc lãng phí thời gian. Với Webquest, HS dành
nhiều thời gian cho việc sử dụng thông tin hơn là tìm kiếm thông tin. HS đợc h-

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
10


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

ớng dẫn, định hớng không bị mất phơng hớng trong không gian khổng lồ kiến
thức, tài nguyên của Internet.
b) Kích thích lòng say mê của HS
Khi lòng say mê đợc kích thích, HS không những sẽ cố gắng học tập, tìm
tòi mà còn học tập với đầu óc hết sức linh hoạt và hiệu quả. Webquest sử dụng
rất nhiều chiến lợc để kích thích, nâng cao sự say mê của HS, ví dụ:
- Webquest đa ra một câu hỏi trọng tâm đòi hỏi HS phải suy nghĩ, khám
phá để trả lời. Câu hỏi trọng tâm có thể là để giúp HS tăng thêm hiểu biết, một
bài toán, một vấn đề cần giải quyết, một giả thuyết cần đợc chứng minh - đó là
những vấn đề của đời sống thực tại. Để trả lời câu hỏi trọng tâm, HS cần liên hệ

với thực tiễn, HS thực sự đứng trớc một nhiệm vụ thực tế của đời sống.
- HS đợc kích thích bởi những tài nguyên thực mà họ sẽ đợc tiếp cận. HS
có thể liên hệ với các chuyên gia đang nghiên cứu lĩnh vực mà HS cần tìm hiểu,
truy cập vào cơ sở dữ liệu cụ thể, xem các bài báo, thậm chí tham gia vào các
nhóm nghiên cứu để thu thập thông tin, học hỏi phơng pháp nghiên cứu, ...
- Webquest là một phơng tiện thích hợp cho việc tổ chức hoạt động học tập
theo nhóm nhờ vào mạng máy tính. Bằng cách trao cho HS nhiệm vụ hoặc vai trò
trong nhóm nh nhà khoa học, ngời điều tra, ... , các thành viên trong nhóm có thể
trao đổi với nhau thông qua các phơng tiện khác nhau, chính điều này làm tăng
hứng thú cho HS.
- Câu trả lời hay phơng án mà nhóm học tập đa ra có thể đợc khuyên là gửi
bằng e-mail hay trình bày cho các chuyên gia để có đợc sự nhận xét, phản hồi,
đánh giá thực sự chuẩn xác, công bằng. Các đánh giá này cũng là một biện pháp
kích thích sự say mê của HS tiếp tục làm tốt hơn, thúc đẩy nhóm làm việc thực sự
chứ không đơn thuần là chỉ hoàn thành nhiệm vụ của bài học.
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
11


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

c) Mô hình học tập tích cực
Webquest là mô hình học tập tích cực là vì:
- Webquest cho phép HS học tập bằng cách truy cập nhiều tài nguyên có
sẵn. Trong một Webquest có thể có rất nhiều tài nguyên cùng đề cập đến một
chủ đề nhng với các quan điểm khác nhau, HS phải có chính kiến của mình để
hoàn thành bài học.
- Với Webquest, HS phải thực hành không chỉ nghe mà còn tơng tác với

các phơng tiện khác nhau nh: hình ảnh, âm thanh, phim, ... HS đợc dẫn vào
những hoạt động với các nội dung, ứng dụng thực tế.
- Mô hình Webquest là một công cụ thích ứng cho học tập từ xa, học tập
theo tín chỉ, bởi vì khi xây dựng một Webquest thì ngay lập tức GV cần nghĩ đến
tiến trình mà HS sẽ phải thực hiện để hoàn thành nhiệm nh thế nào. GV phải tự
đặt mình vào vị trí của HS khi tạo một Webquest. Vì vậy mà Webquest đợc coi là
mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm.
- Webquest chứa đựng một số đặc điểm ở mức khái quát của PPDH tự kiến
tạo kiến thức:
+ Việc học tập dựa trên sự tham dự tích cực của HS trong việc giải quyết
các vấn đề. Trong Webquest, HS hoàn thành nhiệm vụ bằng cách của mình.
+ Webquest bao hàm học tập với t duy phê phán. Webquest cho phép phát
triển mức t duy. Bởi vì câu hỏi đặt ra không thể trả lời một cách dễ dàng, đơn
giản. Không thể trả lời đợc câu hỏi chỉ bằng cách thu thập, cắt, dán thông tin. Nó
không chỉ là một tài liệu mà HS còn phải so sánh phân loại, phân tích, tổng hợp,
quy nạp, suy diễn và đánh giá. Đó chính là cơ hội để HS rèn luyện t duy phê
phán.

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
12


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

+ HS đợc cung cấp nhiều thông tin với những quan điểm, ý kiến khác nhau
về cùng một chủ đề. Vì vậy, HS phải xem xét các ý kiến, quan điểm đó và kết
hợp với những kinh nghiệm đã có của mình để tự rút ra kiến thức, đa ra quan
điểm của mình.

d) Cơ hội cho GV và HS
Rõ ràng việc dạy học sẽ hiệu quả hơn với sự hỗ trợ đắc lực của đa phơng
tiện. Nhng thực tế cho thấy đa công nghệ vào trong lớp học không phải là việc dễ
dàng. Rất nhiều GV đã gặp phải khó khăn khi làm việc này. Nhng Webquest xuất
hiện là cơ hội để GV có thể tích hợp công nghệ vào trong bài giảng. GV có thể dễ
dàng sử dụng hình ảnh, đoạn phim, âm thanh cho bài dạy của mình. Hơn nữa,
Webquest đặc biệt thích hợp cho việc dạy học tích hợp nhiều môn học, đó là phơng tiện để các bài giảng của GV trở nên phong phú, cuốn hút. Với những kết nối
đến với Website khác nhau, Webquest cho phép dễ dàng thực hiện nhiều quan
điểm về cùng một vấn đề. Điều này tơng tự nh việc sử dụng kiến thức của nhiều
môn học để giải quyết một bài toán đặt ra.
Đối với HS, đây là cơ hội để tự xây dựng phơng pháp nhận thức, lòng tin,
kinh nghiệm và những giá trị khác nữa. Bởi vì, thực tế luôn có tính thuyết phục
hơn cả.
Phơng pháp Webquest đã sử dụng mô hình Website đặc biệt để dẫn dắt
việc học của HS thực hiện nhiệm vụ theo một tiến trình hiệu quả dựa trên những u điểm của công nghệ thông tin.
e) Webquest là một trong những biện pháp tăng cờng hiệu quả khai
thác Internet trong trờng phổ thông
Đến nay đã có khoảng 97% trờng THPT kết nối Internet và có khoảng
50% trờng Trung học cơ sở đợc kết nối Internet. Nhng cha có phơng pháp nào đSV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
13


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

ợc đa vào trơng phổ thông để giúp GV, HS, các cấp quản lý khai thác hiệu quả
Internet đã đợc kết nối. Phơng pháp Webquest sẽ góp phần tăng cờng việc khai
thác hiệu quả Internet cho việc dạy học, quản lý ở trờng phổ thông.
1.1.6. Các bớc thiết kế một Webquest

a) Chọn và giới thiệu chủ đề
Chủ đề cần phải có mối liên kết rõ ràng với những nội dung đợc xác định
trong chơng trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấn đề quan trọng trong xã hội,
đòi hỏi HS phải tỏ rõ quan điểm. Quan điểm đó không thể đợc thể hiện bằng
những câu trả lời nh đúng hoặc sai một cách đơn giản mà cần lập luận
quan điểm trên cơ sở hiểu biết về chủ đề. Những câu hỏi sau đây cần trả lời khi
quyết định chủ đề:
- Chủ đề có phù hợp với chơng trình đào tạo không?
- HS có hứng thú với chủ đề không?
- Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không?
- Chủ đề có đủ lớn để tìm tài liệu trên Internet không?
Sau khi quyết định chọn chủ đề, cần mô tả chủ đề để giới thiệu với HS. Đề
tài cần giới thiệu một cách ngắn gọn, dễ hiểu để HS có thể làm quen với một đề
tài khó.
b) Tìm nguồn tài liệu học tập
GV tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những trang thích
hợp để đa vào liên kết trong Webquest. Đối với những bài tập riêng rẽ, cần phải
tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hoá các nguồn đã lựa chọn thành dạng các địa chỉ
Internet (URL). Giai đoạn này thờng đòi hỏi nhiều công sức. Bằng cách đó, ngời
học sẽ đợc cung cấp các nguồn trực tuyến để áp dụng vào việc xử lý và giải quyết
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
14


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

các vấn đề. Những nguồn thông tin này đợc kết hợp trong tài liệu Webquest hoặc
có sẵn ở dạng các siêu liên kết tới các trang web bên ngoài.

Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin
chuyên môn đợc cung cấp qua e-mail, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ thuật số
(ví dụ các từ điển trực tuyến trong dạy học ngoại ngữ). Điều quan trọng phải là
nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung công việc và trớc đó các nguồn tin này
phải đợc GV kiểm tra về chất lợng để đảm bảo tài liệu đó là đáng tin cậy.
c) Xác định mục đích
- Cần xác định một cách rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt đợc trong
việc thực hiện Webquest.
- Các yêu cầu cần phù hợp với HS và có thể đạt đợc.
d) Xác định nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích của hoạt động học tập, HS cần phải giải quyết một
nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm vụ phải cụ
thể hoá đề tài đã đợc giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho các nhóm là thành phần
tập trung của Webquest. Nhiệm vụ định hớng cho hoạt động của HS, cần tránh
những nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tái hiện thuần tuý.
Nh vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm vụ
riêng một cách gắn gọn, rõ ràng. Những nhiệm vụ cần phải phong phú về yêu
cầu, về phơng tiện có thể áp dụng, các dạng làm bài. Thông thờng, chủ đề đợc
chia thành các tiểu chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm
khác nhau. Các nhóm cũng có thể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc
tiếp cận khác nhau.
e) Thiết kế tiến trình

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
15


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần


Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm HS, cần thiết kế tiến tình thực
hiện Webquest. Trong đó, đa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá trình làm việc của
HS. Tiến trình thực hiện Webquest gồm các giai đoạn chính là: nhập đề, xác định
nhiệm vụ, hớng dẫn nguồn thông tin, thực hiện. trình bày, đánh giá.
f) Trình bày trang Web
Các nội dung đã đợc chuẩn bị trên đây, bây giờ cần sử dụng để trình bày
Webquest. Để lập ra trang Webquest, không đòi hỏi những kiến thức về lập trình
và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Về cơ bản
chỉ cần lập Webquest, ví dụ trong chơng trình Word và nhớ trong th mực HTML,
không phải nh th mục DOC. Có thể sử dụng chơng trình điều hành Web, ví dụ
nh FontPage, tham khảo các mẫu Webquest trên Internet hiện có. Trang
Webquest đợc đa lên mạng nội bộ để sử dụng.
g) Thực hiện Webquest
Sau khi đa Webquest lên mạng nội bộ, tiến hành thử với HS để đánh giá và
sửa chữa.
h) Đánh giá, sửa chữa
Việc đánh giá Webquest để rút kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự tham
gia của HS, đặc biệt là những thông tin phản hồi của HS về việc trình bày cũng
nh quá trình thực hiện Webquest. Có thể hỏi HS những câu hỏi sau:
+ Các em đã học đợc những gì?
+ Các em thích hay không thích những gì?
+ Có những vấn đề kỹ thuật nào trong Webquest?
....
1.1.7. Các dạng nhiệm vụ trong Webquest
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
16


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest


GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

Có nhiều dạng nhiệm vụ trong Webquest. Dodge phân biệt những loại
nhiệm vụ sau:
Dạng nhiệm vụ

Giải thích
HS tìm kiếm thông tin,xử lý để trả lời các câu hỏi riêng rẽ

Tái hiện thông tin và chứng tỏ rằng họ hiểu những thông tin đó. Kết quả tìm
(bài tập tờng thật) kiếm thông tin sẽ đợc trình bày theo cách đa phơng tiện (ví
dụ bằng chơng trình Powpoint) hoặc thông qua áp phích,
các bài viết ngắn, ... Nếu chỉ là cắt dán thông tin không
xử lý các thông tin đã tìm đợc nh tóm tắt, hệ thống hoá thì
không phải là Webquest.
HS có nhiệm vụ lấy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và
Tổng hợp thông tin liên kết, tổng hợp chúng trong một sản phẩm chung. Kết
(bài tập biên soạn) quả có thể đợc công bố trên Internet, nhng cũng có thể là
một sản phẩm không phải thuộc dạng kỹ thuật số. Các
thông tin đợc tập hợp phải đợc xử lý.
Việc đa vào một điều bí ẩn có thể là phơng pháp thích hợp
làm cho ngời học quan tâm đến đề tài.Trong khi đó, vấn đề
Giải điều bí ẩn

sẽ là thiết kế một bí ẩn mà ngời ta không thể tìm thấy lời
giải của nó trên Internet. Để giải đợc nó, cần thu thập thông
tin từ nhiều nguồn tin khác nhau, lập ra các mối liên kết và
kết luận.
HS đợc giao nhiệm vụ, với t cách nhà báo tiến hành lập báo

cáo về những hiện tợng hoặc những cuộc tranh luận hiện tại

Bài tập báo chí

cùng với những bối cảnh nền và tác động của chúng. Để
thực hiện nhiệm vụ này, họ phải thu thập thông tin và xử lý

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
17


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

chúng thành một bản tin, một bài bình luận hoặc một dạng
bài viết báo khác.
Lập kế hoạch và HS phải tạo ra một sản phẩm hoặc phác thảo kế hoạch cho
thiết kế (nhiệm vụ một dự định. Những mục đích và hớng dẫn chỉ đạo sẽ đợc
thiết kế)

miêu tả trong đề tài.

Lập ra các sản Nhiệm vụ của ngời học là chuyển đổi những thông tin đã xử
phẩm sáng tạo (bài lý thành một sản phẩm sáng tạo, ví dụ nh một bức tranh,
tập sáng tạo)

một tấm áp phích, một nhật ký mô phỏng, ...
Những đề tài nhất định sẽ đợc thảo luận theo cách tranh


Lập đề xuất thống luận. Mọi ngời sẽ ủng hộ các quan điểm khác nhau trên cơ
nhất (nhiệm vụ tạo sở các hệ thống giá trị khác nhau, các hình dung khác nhau
lập sự đồng thuận)

về những điều kiện và hiện tợng nhất định, dẫn đến sự phát
triển một đề xuất chung cho cả nhóm thính giả cụ thể (có
thực và mô phỏng)
Ngời học phải tìm kiếm những thông tin hỗ trợ cho quan

Thuyết phục những điểm lựa chọn, phát triển những ví dụ có sức thuyết phục về
ngời khác (bài tập quan điểm tơng ứng, ví dụ một bài thuyết trình trong phiên
thuyết phục)

xử toà án, một bài trình bày trớc 1 uỷ ban,... trong khi đó
vấn đề sẽ luôn luôn là thuyết phục những ngời đợc đề cập.
Các bài tập kiểu này đòi hỏi ngời học xử lý những câu hỏi
liên quan đến bản thân cá nhân mình mà đối với chúng

Tự biết mình (bài
tập tự biết mình)

không có những câu trả lời nhanh chóng. Các bài tập loại
này có thể suy ra từ việc xem xét các mục tiêu cá
nhân,những mong muốn về nghề nghiệp và các triển vọng
cuộc sống, các vấn đề tranh cãi về đạo lý, đạo đức, các quan

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
18



Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

điểm đổi mới kỹ thuật,...
Phân tích các nội Ngời học phải xử lý cụ thể hơn với một hoặc nhiều nội dung
dung chuyên môn chuyên môn, để tìm ra những điểm tơng đồng và các khác
(Bài tập phân tích)

biệt cũng nh các tác động của chúng.
Để có thể đa ra quyết định, phải có thông tin về nội dung cụ

Đề ra quyết định thể và phát triển các tiêu chuẩn làm cơ sở cho sự quyết
(bài tập quyết định. Các tiêu chuẩn làm cơ sở cho sự quyết định có thể đợc
cho trớc, hoặc ngời học phải phát triển các tiêu chuẩn của

định)

chính mình.
HS tiến hành một nhiệm vụ nghiên cứu thông qua điều tra
hay các phơng pháp nghiên cứu khác.ở kiểu bài tập này cần
Điều tra và nghiên

tìm ra một nhiệm vụ với mức độ khó khăn phù hợp.

cứu (bài tập khoa Khi giải bài tập cần lu ý các bớc sau:
học)

- Lập ra các giả thiết.
- Kiểm tra các giả thiết dựa trên các dữ liệu từ những nguồn

lựa chọn.

1.2. Công cụ tạo Web
Có thể thiết kế Webquest nhờ:
- MS Word.
- MS Publisher.
- Một chơng trình soạn thảo Web.
- Một chơng trình tạo Bản đồ khái niệm (Concepts map).
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
19


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

- Dowload các TEMPLATE Webquest và chỉnh sửa lại: Sau khi chuẩn bị
xong nội dung cho bài dạy, GV có thể tải Webquest mẫu có sẵn trên Internet ở
địa chỉ: và lần lợt điền nội dung
vào các mục của Webquest. Lu ý nội dung sẽ là Tiếng Anh.

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
20


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

chơng 2

xây dựng webquest dạy học chơng iii - cấu
trúc rẽ nhánh và lặp sgk tin 11
2.1. các công cụ sử dụng trong chơng trình
Chơng trình đợc thiết kế trên môi trờng ASP.NET, Javascript, dùng chuẩn
ADO.NET để kết nối dữ liệu, trình duyệt Internet Explore và mô hình
Client/Server.
2.1.1. Ngôn ngữ HTML
a) Khái niệm
HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
để tạo ra các liên kết giữa các trang văn bản đa dạng với nhau và liên kết với các
Multimedia nh phim, hình ảnh, âm thanh, ...
Một trang web thông thờng không có gì khác hơn ngoài tập tin .html
hay .htm, chúng đợc thi hành thông qua các trình duyệt Web đặc biệt gọi là Web
Browse. Tuỳ thuộc mỗi trình duyệt Web và mỗi phiên bản của trình duyệt Web
khác nhau mà các mã lệnh html của các trang Web cũng khác nhau. Ngày nay,
do sự phát triển mạnh mẽ của Internet nên có nhiều trình duyệt Web khác nhau.
Để bắt đầu làm quen với cấu trúc cơ bản của HTML, trớc hết trên máy tính
phải có trình soạn thảo (editor) nh WordPad, Notepad hay có thể là một ứng dụng
thiết kế trang Web nh FontPage.
b) Các thành phần của một tài liệu HTML
Cấu trúc chung của một tài liệu HTML:

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
21


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần


<HTML>
<HEAD>
<!--Thông tin phần header của trang Web -- !>
<TITLE> Tiêu đề của trang HTML </TITLE>
</HEAD>
<BODY>
<! Thông tin phần body của trang Web --!>
</BODY>
</HTML>
Một văn bản HTML hay một trang Web thờng có hai phần chính: Phần
đầu văn bản (Document head) và phần thân văn bản (Document body). Phần đầu
văn bản đợc bắt đầu bằng thẻ <HEAD> và kết thúc bằng thẻ </HEAD>. Phần
thân văn bản đợc bắt đầu bằng thẻ <BODY> và kết thúc bằng thẻ </BODY>. Đây
là phần chứa nội dung chính của văn bản hay trang Web.
2.1.2. Giới thiệu mô hình Client/Server
Mô hình Client/Server hiện đang đợc sử dụng rộng rãi trong môi trờng
phân tán.
+ Server:
- Đợi các yêu cầu (Request) từ các máy Client. Phân tích các yêu cầu đó
để xử lý. Gửi kết quả trả lời (Response) về Client.
- Chứa các phần mềm Web Server, Database Server, ...
- Luôn trong trạng thái Online.

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
22


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần


+ Client:
- Tạo các kết nối. Gửi các yêu cầu đến máy Server và chờ nhận kết quả từ
Server.
- Chứa các phần mềm Web Browser nh Internet Explore, Netscape, ...
- Có thể ở trạng thái Bật/ Tắt bất cứ lúc nào.
* Cấu trúc mô hình Client/Server:
Mô hình Client/Server là một hệ thống gồm ít nhất một máy chủ và các
máy trạm nối vào máy chủ thông qua môi trờng mạng. Server cài đặt hệ điều
hành mạng (Network Operating System) để điều khiển hệ thống. Trên máy
Client, có thể cài đặt bất cứ hệ điều hành nào miễn là có khả năng giao tiếp với
Server. Hệ thống mạng có thể là mạng cục bộ hay mạng diện rộng.
Client/Server cho phép một ứng dụng chia thành nhiều nhiệm vụ khác
nhau. Mỗi nhiệm vụ có thể thực hiện trên môi trờng, hình thức khác nhau và có
thể phát triển, duy trì độc lập cũng nh thực hiện trên nhiều máy tính khác nhau
trên mạng.
* Mô hình giao tác giữa Client và Server:
Đầu tiên, Client gửi một yêu cầu kết nối đến Server theo địa chỉ URL mà
nó cần kết nối. Server tơng ứng sẽ nghe và kiểm tra xem các kênh kết nối dành
cho nó có kênh nào rỗi không. Nếu có kênh rỗi, nó sẽ thiết lập liên kết và gửi kết
quả về Client tơng ứng. Đối với yêu cầu khác hoặc dữ liệu mà Client gửi tới,
Server sẽ làm tơng tự.
2.1.3 . Giới thiệu ASP.NET (Active Server Page .NET)

SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
23


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest
ASP.NET


GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

đợc viết tắt từ Active Server Page .NET. Nói đơn giản,

ASP.NET là một công nghệ có tính cách mạng dùng để phát triển các ứng dụng
về mạng hiện nay cũng nh trong tơng lai. ASP.NET là phơng pháp để tổ chức hay
khung tổ chức (framework) để thiết lập các ứng dụng hết sức mạnh mẽ cho mạng
dựa trên CLR (Common Language RunTime) chứ không phải là ngôn ngữ lập
trình.
Ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt nó có thể là VB.NET, C#, ...
2.1.3.1. Sự khác biệt giữa ASP.NET và ASP
+ Tập tin của ASP.NET có phần mở rộng là . ASPX, còn tập tin của ASP là
.ASP.
+ Tập tin của ASP.NET đợc phân tích ngữ pháp (Parsed) bởi XSPISAPI,
còn tập tin của ASP đợc phân tích bởi ASP.DLL.
+ ASP.NET là kiểu mẫu lập trình phát động bằng sự kiện (Event Driven),
còn các trang ASP đợc thi hành tuần tự từ trên xuống dới.
+ ASP.NET sử dụng biên dịch (Compiled Code) nên rất nhanh, còn ASP
dùng trình thông dịch (Interpreted Code) do đó hiệu suất và tốc độ phát triển
cũng kém hơn.
+ ASP.NET hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình mới với .NET và chạy trong
môi trờng biên dịch (Compiled Environment), còn ASP chỉ chấp nhận VBScript
và JavaScript nên ASP chỉ là một ngôn ngữ kịch bản (Scripted Language) trong
môI trờng thông dịch (interpreter environment). Không những vậy, ASP.NET còn
kết hợp nhuần nhuyễn với XML (Extensible Markup Language) để trao đổi thông
tin qua mạng.
+ ASP.NET hỗ trợ tất cả các trình duyệt (Browser) và quan trọng hơn nữa
là hỗ trợ các thiết bị di động (Mobile Devices). Chính các thiết bị di động, mà
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT

24


Tìm hiểu phơng pháp dạy học Webquest

GVHD: ThS. Trơng Trọng Cần

mỗi ngày càng phổ biến, đã khiến việc dùng ASP trong việc phát triển mạng
nhằm vơn tới thị trờng mới đó trở nên vô cùng khó khăn.
2.1.3.2. Sơ lợc về .NET Framework
.NET có 2 phần :
+ Framework (Khung): cung cấp những gì cần thiết và căn bản.
+ Intergrated Development Environment (IDE): Cung cấp môi trờng phát
triển giúp chúng ta triển khai dễ dàng, nhanh chóng hơn.Nếu không có IDE ta có
thể dùng bất kỳ phần mềm soạn thảo văn bản nào nhng việc này rất khó khăn và
mất nhiều thời gian.
Thành phần Framework là quan trọng nhất và là cốt lõi, tinh hoa của môi
trờng .NET. Còn IDE chỉ là công cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó mà thôi.
Trong .NET, toàn bộ các ngôn ngữ C#, Visual C++.NET, J# hay Visual Basic
đều dùng cùng một IDE.
Mọi chức năng ASP.NET có đợc hoàn toàn dựa vào .NET Framework, do
đó có chữ .NET trong ASP.NET. Ta cần hiểu rõ kiến trúc hạ tầng của .NET
Framework để dùng ASP.NET một cách hiệu quả, trong đó quan trọng nhất là
Common Language Runtime (CLR) và .NET Framework Class.
a) CLR (Common Language Runtime)
- Là môi trờng đợc dùng để quản lý sự thi hành các mã nguồn mà ta đã
soạn ra và biên dịch trong các ứng dụng. Tuy nhiên khi biên dịch mã nguồn, ta
lại biên dịch chúng ra thành một ngôn ngữ trung gian gọi là Microsoft
Intermediate Language (MSIL). Chính ngôn ngữ trung gian MSIL này là ngôn
ngữ chung cho tất cả ngôn ngữ .NET hiện có. Trong khi biên dịch, các ứng dụng

cũng sản xuất ra những thông tin cần thiết, ta gọi những thông tin này là
metadata. Đến khi ta chạy một ứng dụng, CLR sẽ tiếp quản (Take - over) và biên
SV thực hiện: Vũ Thị Mai Hơng- Lớp 46B1 - CNTT
25


×