Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.37 KB, 86 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

--------------

nguyễn thị trang

khóa luận tốt nghiệp đại học

TìM HIểU VăN HóA Nhật Bản THờI Cổ - TRUNG ĐạI
chuyên ngành: lịch sử thế giới
lớp: 43E2

Giáo viên hớng dẫn: Th.s Phan hoàng minh

Vinh - 2007

1


Lời cảm ơn
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn: Thạc sĩ
Phan Hoàng Minh cùng với các thầy cô giáo trong Khoa Lịch Sử đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin cảm ơn các
cô trong th viện trờng Đại học Vinh, và các th viện khác, cùng các bạn sinh
viên.
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang

2



Mục lục
A. Mở đầu ..............................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................1
2. Lịch sử vấn đề ...........................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...............................3
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu ................................4
5. Bố cục của đề tài ........................................................................5
b. nội dung ...........................................................................................6

Chơng 1: Tổng quan về lịch sử Nhật Bản cổ - trung đại.....................6
1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân ....................................................6
2.2. Các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản
cổ - trung đại ................................................................................12
Chơng 2: Những nét cơ bản về văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại ....24
2.1. Văn hóa Nhật Bản trớc lúc tiếp xúc với văn hóa lục địa .....24
2.2. Quá trình tiếp xúc văn hóa Trung Hoa vào Nhật Bản .........28
2.3. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Nhật Bản thời
phong kiến ....................................................................................37
Chơng 3: Đặc điểm của văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại ...............54
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa tôn giáo và tập quán trong lối sống
sinh hoạt của ngời Nhật ...............................................................54
3.2. Sự gần gũi với thiên nhiên biểu hiện trong văn hóa ẩm thực
và phong tục tập quán, lễ hội dân gian.........................................60
3.3. Sự hòa quyện giữa tôn giáo lục địa với các tôn giáo
ngoại lai.........................................................................................70
c. Kết luận ........................................................................................79
Tài liệu tham khảo ..........................................................................81

3



a. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Từ xa Nhật Bản đã là một trong những quốc gia có nền văn hóa đặc sắc
nhất và đến nay đang là một cờng quốc kinh tế lớn thứ ba trên thế giới, tiến sát
tới những tiến bộ to lớn nhất trong nền văn minh nhân loại. Sự thần kỳ kinh
tế cùng với những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội của
Nhật Bản hiện đại đã thu hút sự chú ý và quan tâm không những của các nhà
nghiên cứu Nhật Bản mà còn trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều học giả
trên thế giới.
Ngày nay Việt Nam và Nhật Bản đang xây dựng mối quan hệ hợp tác
trên nhiều lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật
Đồng thời, với quá trình đó thì công tác tìm hiểu, nghiên cứu Nhật Bản cũng
đang đợc quan tâm hơn, thể hiện qua các công trình nghiên cứu, các tạp chí viết
về Nhật Bản ngày càng nhiều hơn. Việc đẩy mạnh và mở rộng nh vậy là để phát
triển mối quan hệ hữu nghị thân thiện, hợp tác với nớc bạn về đất nớc, con ngời,
lịch sử, văn hóa của họ với nền văn hóa của nớc mình.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển cùng với bề dày lịch sử dân
tộc Nhật Bản có một nền văn hóa đa dạng, phong phú mang đậm bản sắc độc
đáo, trên cơ sở tiếp thu ảnh hởng văn hóa ngoại lai kết hợp với văn hóa bản địa
để tạo ra những nét riêng khó mà nhầm lẫn với các nền văn hóa khác trên thế
giới bởi những phong tục tập quán, lễ hội và tôn giáo đợc kết hợp hài hòa rong
lối sống sinh hoạt của ngời Nhật.
Chúng ta với mong muốn học hỏi, tìm hiểu, khám phá những nét văn
hóa riêng biệt của mỗi nớc để thông qua đó tiếp nhận những cái hay, cái đẹp
từ bên ngoài có chọn lọc làm giàu văn hóa của mình là điều cần thiết. Bởi vậy,
ngời ta không những hớng tới tơng lai mà còn luôn nhìn về quá khứ để hiểu
sâu sắc hơn về cội nguồn văn hóa thế giới nói chung và văn hóa Nhật Bản nói
riêng bởi nó có ý nghĩa to lớn về khoa học và thực tiễn.


4


Từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, đồng thời trên cơ sở tiếp thu thành quả
nghiên cứu của các nhà khoa học trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - Th.S. Phan Hoàng Minh, nên tôi chọn Văn hóa
Nhật Bản cổ - trung đại làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do
khả năng và thời gian có hạn nên tôi chỉ tìm hiểu văn hóa Nhật Bản cổ - trung, một
thời kỳ đặt nền móng cho sự phát triển trong tiến trình lịch sử Nhật Bản.
Lựa chọn đề tài này tôi không có tham vọng phát hiện, nghiên cứu một
cách toàn diện, sâu sắc mọi vấn đề, mà chỉ mong muốn phần nào củng có, thể
hiện những tri thức ở bớc đầu nghiên cứu khoa học, nhằm nâng cao và nắm
chắc hơn kha học cơ bản, đòng thời nhấn mạnh văn hóa Nhật Bản có ý nghĩa
to lớn trong tiến triònh phát triển của dân tộc Nhật Bản.
Do năng lực có hạn, lại bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên đề tài
của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, mong đợc quý thầy cô, cùng bạn bè
đồng nghiệp góp ý.

2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu văn hóa nói chung cũng nh nghiên cứu văn hóa Nhật Bản
nói riêng, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều tác phẩm
trong và ngoài nớc đã thu đợc nhiều kết quả.
Trớc hết là các giáo trình lịch sử thế giới của các trờng đại học, cao
đẳng. Mặc dù sách giáo trình có tính khái quát nhng cũng đã đề cập đến văn
hóa Nhật Bản qua từng thời kỳ với những nét chung nhất, nổi bật nhất.
Một số công trình tập trung nghiên cứu toàn diện sự phát triển của lịch
sử Nhật Bản cũng đã dành không ít cho việc trình bày văn hóa Nhật Bản, nh
cuốn Lịch sử Nhật Bản của Phan Ngọc Liên, cuốn Nhật Bản câu chuyện về
một quốc gia của Edwin O.Beischower.
Bên cạnh đó còn có một số công trình đề cập đến văn hóa Nhật Bản

trong các nền văn minh thế giới nh cuốn Tìm hiểu các nền văn minh trên thế
giới của Fernand Braudel.

5


Một số tác phẩm viết riêng về văn hóa Nhật Bản đã giới thiệu khá sâu
sắc và toàn diện về văn hóa Nhật Bản. Hay một số bài viết tập trung vào một
mảng đề tài nào đó trong văn hóa Nhật nh: Văn hóa Nhật những chặng đờng
phát triển, cuốn Lợc sử văn hóa Nhật Bản - G.Sansom, Hoa Anh đào và
điện tử, Chân dung đất nớc mặt trời mọc - Hữu Ngọc, Tìm hiểu Nhật Bản
- Từ vựng, phong tục, tập quán - Donald Richie
Ngoài ra còn có các bài viết trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí
nghiên cứu Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam á
cũng là những nguồn t liệu quý giá giúp tôi trong quá trình hoàn thành đề tài
khoa học của mình.
Có thể nói những công trình nghiên cứu trên khong những đạt trình độ
khái quát cao, đặt ra nhiều vấn đề lý thú mà còn có giá trị dẫn dắt định hớng
cho các nhà khoa học kế tiếp có thể đi sâu vào nghiên cứu những đề tài cụ thể.
Đây cũng là cơ sở lý luận để cho tôi lựa chọn đề tài Tìm hiểu văn hóa Nhật
Bản cổ - trung đại, từ đó mạnh dạn đi sâu vào khía cạnh khai thác, làm rõ
trong luận văn.
Do trình độ ngoại ngữ còn bị hạn chế nên những tài liệu bằng tiếng nớc
ngoài, chúng tôi còn sử dụng cha nhiều.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Với đề tài Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại. Do vậy đối tợng
trực tiếp cần nghiên cứu là văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại. Tuy nhiên, văn
hóa là một khái niệm mà nội hàm của nó rất rộng, nên đã có không ít khái

niệm nói về văn hóa.
Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, nhng khi nói đến sự phát triển của
một quốc gia thì rõ ràng phải nhận thức văn hóa trong tính tổng thể của nó, theo
nghĩa căn bản nhất. Trong đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến văn hóa dới góc độ

6


lịch sử để nhìn nhận những thành tựu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần mà nhân
dân Nhật Bản có đợc trong suốt chặng đờng phát triển của mình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Cũng nh dân tộc khác trên thế giới, ở Nhật Bản nền văn hóa hình thành
sớm và phát triển mạnh mẽ, nó chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh
thần của nhân dân dân Nhật Bản, nhất là trong xu thế hiện nay. Vì vậy, nghiên
cứu một cách toàn diện, xuyên suốt về nội dung, tính thẩm mỹ, tính giáo dục
hay vai trò chức năng mọi mặt trong tổng thể nền văn hóa là điều rất lý thú và
bổ ích. Với tính chất bớc đầu nghiên cứu, nên còn hạn chế về tri thức, khả
năng, thời gian cũng nh nguồn tài liệu trong khóa luận, nên tôi chỉ dừng lại ở
việc tìm hiểu văn hóa Nhật Bản thời kỳ cổ - trung với những thành tựu và đặc
điểm cơ bản của nó.

4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu:
Để thực hiện đề tài này, tôi đã tìm tòi thu thập đợc một số tài liệu cơ
bản. Đó là các sách giáo trình lịch sử thế giới cổ - trung đại, các tài liệu tham
khảo của Nhà xuất bản Giáo dục tại th viện trờng Đại học Vinh, th viện Nghệ
An, th viện Đại học s phạm I - Hà Nội,
Ngoài ra, còn có các sách tham khảo về văn hóa Nhật Bản của Nhà xuất
bản thống kê, Nhà xuất bản khoa học xã hội tại th viện Trờng Đại học s phạm
I - Hà Nội, Viện nghiên cứu thông tin và khoa học xã hội. Cùng với một số tạp

chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật
Bản và Đông Nam á.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Tiến hành đề tài này tôi đã vận dụng phơng pháp lôgíc lịch sử, kết hợp
với phơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu, hệ thống hóa các kiến thức
có liên quan về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa thời cổ - trung ở Nhật Bản. Từ
đó có cái nhìn khái quát, cụ thể hơn đối với thời kỳ này.

7


Bên cạnh đó, để có những sự kiện chính xác, kết luận đúng đắn, tôi còn su
tập tài liệu, sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu khác nhau.

5. Bố cục của đề tài
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Nhiệm vụ của đề tài
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
6. Bố cục của đề tài

b. nội dung
Chơng 1: Tổng quan về lịch sử Nhật Bản cổ - trung đại
1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân
2.2. Các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản cổ - trung đại
Chơng 2: Những nét cơ bản về văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại
2.1. Văn hóa Nhật Bản trớc lúc tiếp xúc với văn hóa lục địa
2.2. Quá trình tiếp xúc văn hóa Trung Hoa vào Nhật Bản

2.3. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Nhật Bản thời
phong kiến
Chơng 3: Đặc điểm của văn hóa Nhật Bản cổ - trung đại
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa tôn giáo và tập quán trong lối sống
sinh hoạt của ngời Nhật
3.2. Sự gần gũi với thiên nhiên biểu hiện trong văn hóa ẩm thực
và phong tục tập quán, lễ hội dân gian
3.3. Sự hòa quyện giữa tôn giáo lục địa với các tôn giáo ngoại lai

c. Kết luận

8


Tµi liÖu tham kh¶o

9


b. nội dung
chơng 1
tổng quan lịch sử Nhật Bản cổ - trung đại

1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Nhiều tài liệu khoa học xác nhận một thực tế là trớc đây nhiều triệu
năm, từ đáy đại dơng sâu thẳm những vụ nổ núi lửa ghê gớm đã nâng lên khỏi
mặt biển một dãy quần đảo hình cánh cung ôm lấy lục địa châu á từ vĩ tuyến
30 độ đến 45 độ Bắc. Đó là quần đảo Nhật Bản, gồm bốn đảo lớn: Hokkaiđô,
HonShu, Kyushu, Sikoku - và khoảng gần bốn nghìn đảo nhỏ rải ra theo hình

cánh cung dài khoảng 3800km. Nh vậy, xa kia quần đảo Nhật Bản nối liền với
đại lục địa châu á.
Về vị trí địa lý: Nhật Bản ở góc Đông Bắc của Thái Bình Dơng và thuộc
miền cực đông của lục địa châu á. Quần đảo Nippon giữ mối liên lạc với lục
địa châu á qua ba con đờng: đờng phía Bắc từ Đông Xibia đến Hokkaiđô qua
SaKhalin, đờng phía Đông từ bán đẩo Triều Tiên đến HonShu và đờng phía
nam từ đất Trung Hoa đến ddaor Kyushu, qua Đài Loan và quần đảo Ryukyu.
Từ ba con đờng này, Nhật Bản có mối giao lu văn hóa, kinh tế từ lâu với thế
giới. Dù sao tính chất đảo tạo nên một hoàn cảnh địa lý đặc biệt của Nhật
Bản, làm cho việc giao lu trở nên khó khăn, nhng lại thuận lợi cho việc giữ gìn
nền độc lập và đặc biệt cho tính thống nhất và thuần nhất của nền văn minh
dân tộc. Có nhà xã hội học còn cho rằng tính chất đảo khiến cho tâm lý ngời
Nhật có khuynh hớng hớng nội.
Thổ nhỡng: Do cấu tạo nền đất đợc hình thành trong những điều kiện
nh vậy nên ba phần t đất đai của Nhật Bản là vùng đồi núi không thích hợp
cho việc trồng trọt. Đất canh tác chỉ chiếm khoảng một phần sáu diện tích

10


toàn quốc. Mặt khác, ngay cả những vùng đất đai phì nhiêu nhất thì cũng bị
những trận ma vùng gió mùa cuốn trôi, hoặc làm tan đi nhiều chất khoáng
màu mỡ cần thiết cho việc trồng ngũ cốc. Vì thế đất trồng trọt ở đây đã ít lại
thờng nghèo chất hữu cơ.
Vùng đất phì nhiêu nhất chỉ có một số đồng bằng giàu phù sa, nhng
không rộng lắm, nằm ở phía Đông, mạn hồ Thái Bình Dơng của hòn đảo
chính nớc Nhật. Đó là đồng bằng Kantô ở phía Bắc vịnh Tôkyô, vùng đồng
bằng mạn trên vịnh ISê và đồng bằng Kinai ở phía trên vịnh Ôsaka. Những
vùng đồng bằng này là nơi tập trung dân c đông đúc nhất và họ có vai trò đặc
biệt quan trọng trong lịch sử Nhật Bản.

Mặc dù đất đai trồng trọt ở đây ít, lại nghèo chất hữu cơ, nên kinh tế
nông nghiệp vẫn có vai trò đặc biệt trong đời sống c dân Nhật Bản cho đến
những năm đầu thế kỷ XX. Tuy có nhiều loại ngũ cốc nh lúa mạch, lúa mì, kê
và nhiều cây khác nh dâu, chè đợc trồng ở những vùng đất khô cạn, nhng nói
chung, cây lúa nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Nhật Bản. Điều
đó có nguồn gốc truyền thống, bởi vì, ngời dân Nhật thích ăn gạo hơn các loại
ngũ cốc khác. ở Nhật Bản, cơm gạo thờng tợng trng cho nữ tính, cho lòng
mến khách, sự bình an và niềm hy vọng. Do đó, cây lúa đợc u tiên trồng cấy
hơn và các loại cây lơng thực khác.
Kinh tế nông nghiệp càng có vai trò quan trọng trong hoàn cảnh Nhật
Bản rất khan hiếm các tài nguyên thiên nhiên cho công nghiệp, dù là công
nghiệp thô sơ trớc thời cơ khí hóa. Sắt, đồng, vàng, bạc, thủy ngân đợc khai
thác ít trong thời tiền công nghiệp. Không phải ngẫu nhiên mà ta thấy ở Nhật,
nhiều vật dụng t liệu sinh hoạt trong đời sống đợc làm bằng gỗ, kể cả tre nứa.
Gỗ và tre nứa còn là vật t phổ biến đợc dùng trong mỹ nghệ.
Khí hậu: Nhật Bản cũng tơng đối thuận lợi cho sự phát triển của nghề
nông. Cũng nh nhiều miền châu á, Nhật Bản nằm trong vùng gió mùa, trải
rộng từ miền duyên hải Xibia ở phía Bắc đến miền Đông Nam ấn Độ và cũng

11


thuộc vùng nông nghiệp mênh mông trồng lúa nớc của miền Nam Ta và các
Đông Nam á. Khu vực này chịu ảnh hởng rõ rệt của những đợt gió mùa đều
đặn trong năm. Về mùa hè, gió thổi từ phơng Nam qua các biển nhiệt đới đem
theo ma, nên khí hậu trở nên nóng và ẩm. Về mùa đông, gió thổi từ các miền
Bắc á xuống phơng Nam, đem theo gió rét và khí hậu hanh khô. Mặc dù Nhật
Bản ở vị trí cao phía Bắc, điểm mút của vùng gió mùa, nhng ở đây khí hậu ấm
áp và lợng ma mùa hạ lớn, nhiều ánh nắng mặt trời đã giúp tăng sản lợng lúa.
Nói chung, mùa hè nóng, mùa đông lạnh song không khắc nghiệt. Đất nớc

này nắng nhiều, ma nhiều, có thảm thực vật phong phú, hoa trái bốn mùa tơi
tốt. Khắp nơi có phong cảnh thiên nhiên tơi đẹp cả ở miền núi hay vùng đồng
bằng, ven biển. Con ngời đợc sống trong cảnh quan và môi trờng sinh thái rất
thuận lợi cho sức khỏe. Hiếm thấy cảnh thiên nhiên cằn cỗi. ở những nơi khí
hậu tốt lành thuận lợi cho sản xuất, mật độ dân số cao.
Khoáng sản: Nhật Bản không có nhiều khoáng sản. Hiện nay, gần 90%
nguyên liệu năng lợng (chủ yếu là dầu lửa), hầu hết khoáng sản và phần lớn lơng thực của Nhật Bản phải phụ thuộc vào nhập khẩu.
Sông ngòi: Nhờ thừa thãi nớc, nên suốt hai thiên niên kỷ qua, ngời Nhật
dã dày công xây dựng những hệ thống kênh mơng để dẫn nớc vào bất cứ thửa
ruộng nào có thể canh tác đợc lúa nớc. Những cánh đồng đợc tới nớc, cộng với
một mùa tăng trởng dài và mùa hạ nóng đã giúp cho nông dân Nhật Bản đạt đợc năng suất lúa cao nhất thế giới. Nhờ mô hình nông nghiệp thâm canh cao
mà Nhật Bản có thể duy trì dân số đông hơn bất cứ quốc gia Tây âu nào, ít ra
là từ thời Trung cổ. Chế ngự hệ thống rộng lớn nh ở đồng bằng Lỡng Hà, ấn
Độ hay Trung Quốc đòi hỏi phải có sự chỉ đạo tập trung của nhà nớc. Nhng ở
Nhật Bản vì hệ thống sông ngòi nhỏ nên việc xây dựng thủy lợi đã khuyến
khích xu hớng hợp tác và cùng ra quyết định ở từng nhóm nhỏ, một đặc trng
của ngời Nhật.

12


Địa hình: Nhật Bản tạo nên những phong cảnh thật hùng vĩ: núi rừng
trùng trùng, điệp điệp, sờn đá cheo leo, khe lũng hiểm trở, hồ trong veo đẩy nớc của tuyết núi tan đổ xuống, thác chảy rào rào. Nhng đằng sau những cảnh
ngoạn mục đó là những nét khắc nghiệt và dữ dội của một vùng đất đầy núi
lửa, động đất, sóng thần, bão lụt và hạn hán. ở Nhật Bản hiện nay, có hơn ba
chục ngọn núi lửa vẫn hoạt động trong tổng số 196 núi lửa. Mỗi năm có tới
hàng nghìn những rung chuyển địa chấn và thỉnh thoảng lại có một trận động
đất lớn, có khi thiêu hủy cả một thành phố. Trận động đất ở vùng Kantô năm
1923 làm cho 15 vạn ngời bị chết cháy, và trận động đất lớn ở Kôbê vào tháng
1-1995. [9,19].

Không phải ngẫu nhiên mà ngời Nhật Bản lại lấy ngọn núi lửa Fuji (có
nghĩa là núi rợu trờng sinh) là hình ảnh tợng trng cho đất nớc mình. Các
khán giả màn ảnh nhỏ Việt Nam, nếu ai đã một lần đợc thấy, sẽ không thể
quên đợc một bức tranh thủy mặc điểm màu, miêu tả ngọn núi này: dới ánh
sáng nhạt, một trái núi hùng vĩ hình chóp nón phủ tuyết hiện lên trên bầu trời
xanh thẳm, một vài đám may trắng lững lờ trôi, sờn và chân núi trải ra một
tấm thân màu lục bao la Đó là hình ảnh tợng trng cho cảnh quan thiên nhiên
Nhật Bản.
Thiên nhiên Nhật Bản thật đẹp, nhng khắc nghiệt đối với con ngời.
Những hòn đảo nghèo nàn này không đợc hởng thiên thời và địa lợi. Vậy mà
những con ngời Nhật Bản nh càng đợc tôi luyện thêm trong thiên nhiên nghiệt
ngã, họ đã vơn lên một cách độc đáo, trở thành một trong những dân tộc đứng
đầu thế giới về sự phát triển kinh tế, kỹ thuật. Sự thành công đó chứng tỏ một
thắng lợi của con ngời đối với thiên nhiên.
1.1.2. C dân Nhật Bản.
Nguồn gốc của ngời Nhật, là một vấn đề khá phức tạp mà cho đến nay
còn có nhiều ý kiến tranh luận, nhng lập luận một cách tiên nghiệm dựa vào
những sự kiện đã biết đợc về đại lý và lịch sử thì ta có thể kết luận rằng chủng

13


tộc Nhật Bản là một sự pha trộn các yếu tố của các miền khác nhau trên lục
địa châu á từ thời tiền sử. Xét về vị trí của quần đảo Nhật Bản, nằm cong cong
dọc theo bờ đông bắc của châu á và hai đầu quần đảo gần nh chạm vào lục
địa này, thì rất có thể là nòi giống phơng Bắc chiếm phần khá mạnh nếu
không phải là chủ yếu và phía bờ biển nhìn vào lục địa thì các thời đại đá mới
có các bộ lạc ngời Mông Cổ đã ở đó, họ đến Nhật qua đờng Triều Tiên. Đồng
thời có những lý do cho rằng một số nét của nền văn minh ban đầu của Nhật
Bản, nhất là phơng pháp trồng lúa nớc, là bắt nguồn từ miền Nam Trung Hoa,

và cũng có thể tin rằng chủng tộc Nhật Bản còn bao gồm cả một số yếu tố của
vùng này. Còn về ngời Ainu, hiện nay ở hòn đảo phía Bắc nớc Nhật (đảo
Hocaido), thì các bằng chứng ngữ văn học cũng nh những bằng chứng khác đã
thấy là một thời họ đã tràn lan trên khắp quần đảo. Về nguồn gốc của ngời
Ainu, có những ý kiến còn bất đồng, nhng các nhà khảo cổ học hiện đại cho
rằng tổ tiên của họ ban đầu là những vùng Cápcazơ.
Những bằng chứng khảo cổ học đã thu thập đợc tới nay trong khi đa ra một
bức tranh về nền văn hóa tiền sử Nhật Bản, đã không nói rõ đợc gì về vấn đề
nguồn gốc chủng tộc, nhng ta cũng nên xem xét qua vì chúng cũng có thể nói lên
đợc phần nào về việc quần đảo Nhật Bản đã có các c dân đến ở nh thế nào.
Ngời ta cha tìm thấy ở Nhật những dấu vết về văn hóa thời đại đá cũ,
nhng có phân biệt hai loại hình chính về văn hóa đồ đá mới. Một loại thờng đợc gọi là Jomon (thằng văn = hoa văn dây thừng), vì đồ gốm đặc trng của loại
hình này đợc chế tác bằng cuốn dây thừng trang trí thành từng dải văn thừng.
Còn một loại nữa gọi là Yayoi, vì một số đồ gốm đặc trng đợc tìm thấy đầu
tiên ở một di chỉ thời đại đá mới tại một vùng có tên đá.
Vào đầu giữa thời Jomon ngời ta vẫn sống chủ yếu bằng săn bắn, hái lợm, đánh bắt cá nhng đến cuối thời kỳ Jomon thì ngời ta đã bắt đầu biết đến
nền nông nghiệp lúa nớc. Sang thời kỳ Yayoi, ngời Nhật đã nắm vững đợc kỹ
thuật trồng lúa nớc và chế tạo đợc các công cụ bằng đá khá tinh xảo. ở thời kỳ

14


này, kỹ thuật săn bắn đã trở nên tiên tiến hơn với việc sử dụng cung tên, đồng
thời kỹ thuật sản xuất các đồ dùng bằng đất nung để nấu ăn và cất giữ lơng thực
cũng đợc phát triển. Ngoài ra, một số công cụ lao động bằng sắt ở dạng thô sơ
cũng đã đợc sử dụng trong thời kỳ này. Các kỹ thuật chế tác kim loại đã đợc du
nhập từ lục địa châu á vào Nhật khoảng 300 năm TCN.
Ngay từ thời xa xa, Nhật Bản đã thể hiện là một tổ chức xã hội có quy
củ, c dân Nhật đợc coi là một dân tộc sống có tổ chức và kỷ cơng chặt chẽ.
Điều này không chỉ đợc khẳng định bởi các nhà quan sát Trung Hoa mà còn

đợc khẳng định lại bởi các nhà du lịch nớc ngoài vào Nhật Bản. Ví nh năm
1611 W.Đam (ngời Anh) đã miêu tả: Dân Nhật là những ngời có ý thức,
phục tùng tuyệt đối các quan cai trị và cấp trên của họ. Còn R.Bêndict, một
nhà nữ dân tộc học ngời Mỹ, trong cuốn nối tiếng Hoa cúc và thanh kiếm,
xuất bản năm 1994, [3, 28-29], đã nhấn mạnh về sắc thái tôn ti trật tự trong xã
hội Nhật Bản, thể hiện ngay trong ngôn ngữ xng hô và hình thức chào hỏi đối
với từng đối tợng xã hội cụ thể.
Trong quan hê xã hội ngời Nhật có tính cộng đồng rất cao. Điều quyết
định vấn đề này có thể là do thiên nhiên dữ dội của Nhật Bản và cũng có thể
đó là sự kết hợp giữa t tởng khổng giáo với Thần đạo Shintô.
Có thể nói, cuộc sống của c dân Nhật là một cuộc sống thanh tịnh và
giản dị. Đối với ngời Nhật, mỗi loại cây và hoa đều có ý nghĩa tợng trng. Ví
nh thông, tre, mận là biểu tợng của tuổi thọ sự bến lâu. Hoa cúc là để mừng
thọ các cụ và là biểu tợng của hoàng gia. Và chính sự đa dạng của thiên nhiên
đó đã tạo nên phong tục khác nhau trong c dân: uống rợu Shakê, đến nhà thờ
đêm giao thừa cũng là dịp thuận tiện ngắm tuyết rơi. Núi non ở Nhật Bản thân
thiết với c dân vùng cao chứ không phải là những nơi sơn cùng thủy tận đáng
sợ. Ngời Nhật cho rằng đó là những nơi thanh bình, yên tĩnh trong lành, nên
thơ nhất. Là nơi thánh thần không phải là nơi trần tục đầy rẫy điều xấu xa và
điều ác. Vì vậy ở Nhật Bản, một ngọn núi, một đèo cao thờng đợc coi là một

15


cách ngoạn mục, linh thiêng. Từ San có nghĩa là núi, thờng gắn với tên của
các tu viện hoặc các ngôi đền linh thiêng. ở Nhật, việc sống ở miền hoang vu,
tĩnh mịch trên các đỉnh núi cao là ý thích lâu đời của nhiều ngời dân. Tâm tính
của ngời Nhật còn đợc thể hiện qua lối sống truyền thống của c dân, đó là
uống trà uống rợu Shakê và cắm hoa.
Trải qua bao nhiêu biến đổi của đất nớc, từ những quốc gia cổ đại

phong kiến, bớc nhanh trên con đờng t bản chủ nghĩa rồi chuyển nhanh sang
chủ nghĩa quân phiệt, ngời Nhật đã sinh sống, học hỏi, xâm chiếm, đô hộ
nhiều nơi trên thế giới. Song, bản sắc dân tộc Nhật Bản trong đời sống xã hội,
gia đình, trong lễ họi vẫn đợc giữ gìn. Bên cạnh các nền văn minh hiện đại,
ngời Nhật vẫn còn trân trọng, phát huy nét độc đáo của nền văn hóa cổ truyền.
Phải chăng, bản sắc dân tộc trong đời sống xã hội nói chung, trong văn hóa
truyền thống nói riêng, góp phần tạo nên sức mạnh cho nớc Nhật bớc lên con
đờng giàu mạnh.
Lần giở trang sử Nhật Bản từ thuở những ngời đầu tiên sinh sống trong chế
độ nguyên thủy đến ngày nay, chúng ta sẽ dần dần tái hiện cuộc sống của ngời
Nhật Bản qua các thời đại trong sự phát triển chung đa dạng của lịch sử nhân loại.

1.2. Các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản cổ - trung đại.
1.2.1. Nhật Bản thời cổ đại.
Lịch sử Nhật Bản bắt đầ từ khi nào? Câu hỏi đợc đặt ra với nhiều câu trả
lời khác nhau và chúng ta đi tìm lời giải đáp khoa học cho buổi bình minh
Nhật Bản.
Theo truyền thuyết, nớc Nhật Bản đợc thành lập từ 660 TCN khi Thiên
Hoàng Jimmu (Thần Vũ), dòng dõi của những thần mặt trời Amatêrax lên ngôi.
Jimmu là ngời đầu tiên dựng nên nớc Nhật Bản và là vị Thiên Hoàng thứ nhất
của Nhật Bản. Chính dòng dõi Hoàng tộc này đã truyền nối nhau cho đến thời
đại ngày nay của Nhật hoàng Akihitô - vị vua thứ 126 của Nhật Bản, mới là ngời đăng quang tại Hoàng cung ngày 12 tháng 11 năm 1990.

16


Nhà nớc Nhật Bản ra đời tơng đối muộn, song nhiều nghìn năm trớc đó,
trên nớc Nhật đã có ngời sinh sống - theo các nhà nghiên cứu phỏng đoán thì
những nhóm c dân đầu tiên đã sống trên miền đất này vào khoảng 500 nghìn
năm trớc đây.

Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất thì của cải làm ra ngày
càng dồi dào hơn, chế độ thị tộc, bộ lạc cũng dần dần phân hóa và tan rã để
dẫn đến việc hình thành xã hội có giai cấp. ở Nhật Bản những mầm mống và
hình thức manh nha của một xã hội có giai cấp có lẽ bắt đầu vào thời kỳ phát
triển của nền văn hóa Yayoi tức là từ khoảng đầu công nguyên trở đi.
Theo Đông di truyện trong các sách Hán Th địa chí và Hậu Hán Th
của Trung Quốc, vào thế kỷ I ở Nhật Bản đã hình thành hơn 100 nớc lớn, nhỏ.
Những nớc này thực chất là những liên minh bộ lạc đợc hình thành trong cuộc
đấu tranh giữa các bộ lạc nhằm thôn tính lẫn nhau nhng đã có một vài yếu tố
của nhà nớc. Kẻ đứng đầu liên minh bộ lạc, ít nhiều đã mang tính chất của
một ông vua độc quyền chuyên chế. Các sử gia Nhật Bản thờng gọi các liên
minh bộ lạc đó là những quốc gia bộ lạc (Burakukokra). Nhiều quốc gia bộ lạc
Nhật Bản thời đó có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Hậu Hán Th chép
rằng: Năm Kiến Vũ trung nguyên thứ hai đời Quang Vũ Đế nhà Hậu Hán
(năm 57) Nô Quốc ở cực Nam nớc Nhật Bản có phái quan đại phu sang triều
Tống đợc Hán Đế đúc ấn vàng phong tớc cho. Đến niên hiệu Vĩnh Sơ nguyên
niên (năm 107) đời An Đế lại phái một đoàn gồm 106 ngời sang triều họ lần
nữa.
Thế kỷ thứ II trở đi, những cuộc xung đột giữa các bộ lạc đã xảy ra thờng xuyên hơn, làm cho các bộ lạc này hoặc hoà nhập lại hoặc phụ thuộc lẫn
nhau. Vì thế đến đầu thế kỷ II đã xuất hiện những nớc tơng đối lớn có từ hàng
nghìn đến hàng vạn hộ, trong đó lớn mạnh nhất là nớc Yamatai, do nữ vơng
Himikô thống trị. Yamatai lần lợt chinh phục các nớc khác, bắt các nớc đó
phải thuần phục mình.

17


Theo Oa nhân truyện trong bộ Ngụy chí của Trung Quốc vào những
năm 238 đến 247 có nhiều phái đoàn của Himikô sang gặp các quan cai trị
Trung Quốc tại Bắc Triều Tiên mang theo cống vật và nhờ giúp đỡ chống một

vơng quốc thù địch. Sử sách Triều Tiên cũng ghi rằng, nữ vơng Himikô đã
từng cử sứ thần sang Triều Tiên nhờ giúp bà chống kẻ thù.
Sử sách Trung Quốc thờng gọi nớc Nhật là Nớc có Nữ Hoàng. Những
ghi chép trên chứng tỏ rằng quốc gia Yamatai là quốc gia lớn mạnh nhất ở Nhật
Bản thời đó, có quan hệ thờng xuyên với Trung Quốc và Triều Tiên.
Xã hội Yamatai dới thời cai trị của Himikô đã phân hóa thành những
giai cấp rõ rệt. Giai cấp thống trị thì giàu có và có quyền lợi, còn giai cấp bị trị
thì phải lao động cực khổ với các nghề trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Ng ời thờng dân khi gặp quan sang ở ngời đờng đều phải tránh núp, nếu không kịp thì
phải quỳ xuống đờng, hai tay chống lên đất khấu đầu vạn lạy. Nữ vơng
Himikô có quyền lực lớn ở trong cung điện thâm nghiệm có hàng nghìn nữ tỳ
hầu hạ và có quân đội bảo vệ chặt chẽ ở bên ngoài. Khi Himikô chết, ngời ta
đã chôn sống theo 140 nữ tỳ và xây dựng một ngôi mộ lớn có đờng kính tới
100 bớc chân.
Xã hội Yamatai, rõ ràng là một xã hội có giai cấp, có nhà nớc, nh vậy,
từ thế kỷ III nhà nớc đã thực sự ra đời ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, nớc Yamatai không tồn tại đợc lâu. Từ cuối thế kỷ III về sau
không thấy tài liệu lịch sử nào nói đến nữa. Có lẽ nó bị suy yếu và bị các n ớc
khác chinh phục trong cuộc chiến tranh giữa các nớc với nhau.
Vơng quốc Yamatô xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ IV ở miền
Tây Nam đảo Hônshu (thuộc vùng Ôsaka và Nara ngày nay) đã xuất hiện một
vơng quốc tơng đối lớn là Ya-ma-tô, mà những kẻ thống trị của nó đã trở
thành nguồn gốc dòng dõi của Thiên Hoàng. Có thể là chính vơng quốc
Yamatô đã tiêu diệt vơng quốc Yamatai đã nói trên, cùng nhiều vơng quốc
nhỏ khác ở Nhật Bản khi đó. Kẻ chiến thắng trong cuộc chinh phục này chính

18


là tộc họ (uji) có vị thần riêng của tộc họ mình (ujigami) là Nữ thần Mặt trời
(Amaterasu-no-mikami), đã buộc các tộc họ khác phải lấy vị thần riêng của

tộc họ mình làm vị thần chung để thờ cúng và sùng bái.
Sự hình thành nhà nớc Yamatô là kết quả của quá trình chinh phục và
chiếm đọat đất đai của nhiều tiểu quốc. Trong một bức th gửi vua nhà Tống và
cuối thế kỷ V, Thiên Hoàng Nhật Bản đã kể công trạng của tổ tiên mình rằng:
Từ tổ tiên ngày xa, đã nhiều lần tự mình mang giáp trụ, trèo đèo lội suối,
không sống nhàn hạ ở nơi yên ổn. Phía Đông đánh 55 nớc của ngời Mao, phía
Tây chinh phục 65 nớc của các rợ, vợt biển bình định 95 nớc ở phía Bắc.
Quá trình chinh phục đó phần nào còn đợc thể hiện qua câu chuyện truyền
thuyết về ngời anh hùng xứ Yamatô, sinh ra từ nhân dân và là hiện thân cho lý
tởng của cả một dân tộc.
Sự hình thành nhà nớc Yamatô do đó, là một bớc tiến quan trọng trong
quá trình phát triển của Nhật Bản thời cổ đại. Sự phân hóa giai cấp diễn ra khá rõ
rệt. Quyền lực của chính quyền trung ơng và giai cấp thống trị ngày càng đợc
củng cố ngời ta có thể thấy đợc điều đó là qua các di chỉ mộ táng ở Osaka còn lại
đến ngày nay với quy mô cực kỳ to lớn và xây dựng tốn kém. Các vơng triều
Yamatô có quan hệ buôn bán và thu đợc nhiều lợi nhuận với Trung Quốc và
Triều Tiên, nhng việc buôn bán thờng đi đôi với nghề cớp biển.
Tất cả các thành viên của các tộc họ họp lại thành tầng lớp công dân.
Tầng lớp quý tộc thống trị và hạ hộ - là những thờng dân, dân tự do, bị tầng
lớp quý tộc áp bức, bóc lột. Ngoài dân tự do, trong xã hội Yamatô còn có một
tầng lớp đông đảo khác nữa gọi là bộ dân. Tầng lớp bộ dân xuất hiện vào
khoảng thế kỷ III tức là khi sự phân hóa giai cấp và chế độ t hữu tài sản bắt
đầu phát triển. Nguồn gốc của họ có thể là từ những thị tộc bị chinh phục.
Thực trạng, bộ dân là những ngời tự do, có địa vị gần giống với địa vị
của ngời Lê nông ở Rôma thời cổ đại. Họ có đợc một ít tài sản riêng, bị trói
chặt vĩnh viễn vào đất của Thiên Hoàng và qúy tộc, song chủ không có quyền

19



bán và giết họ. Lao động của các tầng lớp bộ dân đã có một vai trò quan trọng,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của các lực lợng sản xuất vào giai đoạn hình
thành quốc gia Nhật Bản.
Ngoài lao động của dân tự do và bộ dân còn có lao động của nô lệ. Đến
thời kỳ Yamatô, nô lệ không chỉ dùng làm việc trong gia đình, mà còn đợc sử
dụng vào việc khai khẩn ruộng đất, đào kênh để phục vụ sản xuất nông
nghiệp. Chính vì vai trò của nô lệ quan trọng hơn trớc, nên giai cấp thống trị
bỏ tục lẹ ép nô lệ phải bức tử để chôn theo chủ.
Đến thời kỳ này, thế lực của giai cấp qúy tộc cũng phát triển hơn trớc,
nhất là từ thế kỷ thứ VI, khi mà tầng lớp quý tộc thị tộc ngày càng chiếm
nhiều ruộng đất công làm của riêng và biến các thành viên tự do trong công xã
thành bộ dân hoặc nô lệ. Điều này tất nhiên dẫn tới mâu thuẫn không chỉ giữa
nông dân tự do mà cả tầng lớp bộ dân và nô lệ với giai cấp quý tộc thống trị.
Trớc sự phát triển của sản xuất và những mâu thuẫn trong xã hội, bọn
quý tộc thống trị nghĩ đến việc nhanh chóng tạo nên một chính quyền nhà nớc
vững mạnh và thay đổi phơng thức bóc lột. Trong khi đó, việc buôn bán với
Trung Quốc và Triều Tiên cũng đợc đẩy mạnh. Di dân của Trung Quốc và
Triều Tiên sang Nhật Bản ngày càng nhiều và cùng với họ là nhng kỹ thuật
sản xuất tiên tiến.
Chế độ chính trị, t tởng Nho giáo, Phật giáo cũng nh các thành tựu văn hóa
khác của lục địa cũng đợc truyền bá ở đây. Một bộ phận quý tộc Nhật Bản, mà
đại diện là họ Xôga và Thái tử Xiôtôc muốn xây dựng ở đất nớc mình một thể
chế nhà nớc theo hình ảnh của chế độ phong kiến Trung Quốc.
Năm 578 nội chiến giữa Sôga và Mônônôbe xảy ra, kết thúc bằng thắng
lợi của Sôga. Sau khi đánh thắng dòng họ Mônônôbe, đại diện cho các thế lực
chống đối, Xiôtôc đã ra sức củng cố chế độ trung ơng tập quyền bằng cách đề
xớng Phật giáo tiếp thu t tởng chính trị của Nho giáo, đặt ra chế độ quan lại 12
cấp và quy định chức quan không đợc cha truyền con nối.

20



Năm 604 Sôtôc ban bố Luật 17 điều, trong đó t tởng trung quân đợc đặt
lên hàng đầu. Trong Luật 17 điều có viết: Nớc không thể có hai vua, dân không
thể có hai chúa, khắp nơi triệu dân lấy vua là chủ, vua tức là trời, bề tôi tức là đất.
Cái danh hiệu Thiên Hoàng có lẽ đợc đặt ra bắt đầu từ đấy.
Cũng từ thế kỷ VII, các vua Nhật Bản đã tự coi mình ngang hàng với
hoàng đế Trung Quốc. Chính t tởng trung quân, muốn xây dựng và củng cố
một nhà nớc trung ơng tập quyền vững mạnh theo hình mẫu của Trung Quốc
là một trong những nguyên hân dẫn đến cải cách Taica, đánh đấu sự thiết lập
chế độ phong kiến ở Nhật.
1.2.2. Nhật Bản thời trung đại.
Từ thế kỷ thứ VII, các vua Nhật Bản đã trở thành một quốc gia thống nhất.
Từ đó kinh tế Nhật phát triển mạnh, song chỉ làm giàu cho bọn quý tộc, nhân dân
vẫn cực khổ, nên thờng xuyên nổ ra những cuộc đấu tranh. Thông thờng quần
chúng bỏ trốn, làm cho chế độ bộ dân tan rã. Từ đó nhà nớc cử quan lại đến
quản lý một số bộ dân, đăng ký các gia đình bộ dân vào sổ hộ tịch. Vậy là phần
lớn bộ dân từ phụ thuộc quý tộc sang thành phần dân của nhà nớc.
Vậy là cuối thế kỷ VI, đầu thế kỷ VII, Nhật Bản đang chuyển mình
sang chế độ phong kiến. Ngời đặt nền móng cho sự thay đổi đó là Thái tử
Sôtôc với đạo luật 17 điều. Năm 622, Thái tử Sôtôc qua đời, dòng họ Soga
mạnh lên và ngày càng lấn át triều đình Thiên Hoàng. Muốn cho ý định của
Sôtôc đợc thực hiện, phải tiêu diệt dòng họ Sôga. Năm 645, trong khi tiếp kiến
sứ thần Triều Tiên, Sôga Iruxa đã bị ám sát.
Những ngời thuôc dòng họ Sôga bị giết, cung điện bị bao vây rồi bị đốt
cháy. Quyền lực thực sự đợc trả về cho Thiên Hoàng Côtôc (Hiếu Đức), hiệu
là Taica (Đại Hóa). Năm 645 đợc xem là năm Taica thứ nhất. Tháng Giêng
năm 646 (năm Taica thứ hai) Thiên Hoàng hạ chiếu cải cách và tiếp đó đề ra
một số luật, lệnh cụ thể. Vì vậy lịch sử Nhật Bản gọi cuộc cải cách này là cải
cách Taica.


21


Cuộc cải cách với nội dung chủ yếu là tuyên bố xóa bỏ chế độ bộ dân.
Đồng thời với chính sách ban điền đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất
của t nhân, chia ruộng đất đều cho mọi ngời dân. Thực chất chế độ ban điền
đã xác lập quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản.
Cải cách Taica đợc các sử gia phong kiến ca ngợi nh một sự ban ơn của
Thiên Hoàng đối với thần dân Nhật Bản. Sau cải cách Taica, nền tảng căn bản
của chế độ phong kiến đã đợc xác lập. Với ý nghĩa đó, cải cách Taica đợc coi
là một sự kiện quan trọng đánh dấu sự thiết lập của chế độ phong kiến ở Nhật
Bản.
Từ năm 710 đến 794 kinh đô của Nhật Bản đóng ở Nara, nên giai đoạn
lịch sử này gọi là Thời Nara. Trong thời kỳ này, nhà nớc tiếp tục ban hành
một số luật lệnh và chiếu dụ để bổ sung và phát triển những sắc lệnh cải cách,
đồng thời ra nhiều biện pháp để thống nhất đất nớc và mở rộng quan hệ ngoại
giao với nhà Đờng (Trung Quốc). Nhờ vậy, chế độ phong kiến thời kỳ này đợc
củng cố vững chắc, đất nớc đạt đến sự hng thịnh nhất định về sản xuất.
Thời kỳ Nara cũng là thời kỳ mà văn hóa Trung Quốc ảnh hởng đến
nhiều mặt chính trị, xã hội, văn hóa Nhật Bản. Đồng thời nền văn hóa Nhật
Bản vốn đợc hình thành từ trớc cũng bắt đầu định hình và phát triển. Năm 794
một thủ đô mới phỏng theo mô hình kinh đô của nhà Đờng lúc đó, đã đợc xây
dựng ở Kyôtô. Lần dời đô này mở ra thời kỳ Heian (Bình an) trong lịch sử
Nhật Bản, kéo dài đến 1192, khi chế độ Mạc Phủ đợc thành lập. Trong suốt
bốn thế kỷ của thời đại Heian, ở Nhật Bản đã có nhiều biến đổi sâu sắc về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Ngời ta vẫn gọi đây là thời kỳ của cái đẹp.
Đến thời kỳ này chế độ Ban điền dần dần tan rã. Đến thế kỷ X ruộng đất
thuộc quyền sở hữu t nhân hoàn toàn lấn át ruộng đất do Nhà Nớc ban cấp làm
xuất hiện những trang viên phong kiến rộng lớn.

Nhng cũng trong thời kỳ Hiean, tranh chấp quyền lực xẩy ra liên miên,
nhiều chỉ dụ đợc đợc ra nhng không có hiệu lực. Nhiều cuộc đảo chính chống

22


lại dòng họ Fujiwara đã xẩy ra làm cho tình hình chính trị ngày càng rối ren.
Và đến giữa thời Hiean, Triều đình không còn duy trì nỗi không khí bình yên
ở thủ đô nữa, xã hội lúc này có xu hớng chuyển sang chế độ phong kiến quân
chủ mà lực lợng vũ trang địa phơng nắm quyền lực việc kiểm soát vơng quốc
dần dần tuột khỏi tay triều đình và trở thành mục tiêu tranh chấp của hai dòng
họ: Minamotô và Taira. Cuối cùng thì dòng họ Minamotô đã giành chiến
thắng. Thắng lợi của họ Minamotô đánh đấu sự suy giảm thực sự quyền lực
chính trị của hoàng đế và mở ra thời kỳ của các tớng quân hay còn gọi là thời
kỳ Mạc Phủ.
Đây là thời kỳ tồn tại khá dài trong lịch sử Nhật Bản với nhiều biến
động lớn và cũng đợc xem là giai đoạn phát triển cuối cùng cao nhất của chế
độ phong kiến Nhật Bản.
Sau khi đoạt đợc thực quyền của Thiên Hoàng và quý tộc phong kiến ở
Hiean, vào cuối thế kỷ XII, Minamotô Yôritômô dựng lên một chính quyền
của Samurai ở Kamaura, đối lập với triều đình Kiôtô. Từ đó hình thành hai
cách sống, nền văn hóa khác nhau ở Đông và Tây Nhật Bản.
Năm 1192, Yôritômô đợc thiên hoàn phong cho danh hiệu tớng quân
mở đầu cho việc thiết lập chính quyền quân sự của tầng lớp Samurai ở Nhật
Bản. Hệ thống chính quyền thờng gọi là Bakufu, tức Mạc Phủ (Mạc là cái lều,
phủ là chính phủ, có nghĩa là đại bản danh của chính quyền quân sự). Nh vậy
tuy tồn tại song song nhng trong thực tế mọi quyền hành đều tập trung trong
tay chính quyền quân sự của tớng quân, còn Thiên Hoàng hoàn toàn làm bù
nhìn mà thôi.
Năm 1190, Yôritômô chết, mọi quyền hành của Mạc Phủ rơi vào tay bố

vợ là Hôđiô Tôkimaca. Năm 1221, Thiên Hoàng Giôtôba cho quân tấn công
họ Hôđiô, nhng thất bại và bị đi đày. Quyền lực của họ Hôđiô chiếm u thế
tuyệt đối so với triều đình. Và những ngời thuộc dòng họ Hôđiô thực sự đã
chiếm lấy quyền cai trị đất nớc cho đến năm 1333.

23


Năm 232, chính quyền mới của họ Hôđiô cho công bố Luật Jôây để bảo
vệ quyền lợi của Mạc Phủ và quan lại phong kiến quân sự dới quyền Mạc Phủ.
Bộ Luật hạn chế quyền hành của chúa phong kiến địa phơng, áp chế nông dân
và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Toàn bộ chế độ phong kiến quân sự cùng với những luật pháp của nó đè
nặng trên vai những ngời dân thờng, phần lớn họ là những ngời nông dân sống
trong các trang viên của bọn phong kiến. Mỗi hộ nông dân ở đây đợc giao một
phần đất cố định và họ không đợc rời khỏi mảnh đất đó.
Trong khi đất nớc đang phát triển tơng đối ổn định thì vào thế kỷ XIII,
nớc Nhật đã phải hai lần đơng đầu với cuộc tấn công của quân xâm lợc Mông
Cổ. Từ năm 1268, Hốt Tất Liệt (Khubilai) nhiều lần sai sứ sang yêu cầu Nhật
Bản phải thuần phục. Nhng chính quyền Mạc Phủ không trả lời yêu sách của
quân Mông Cổ và tích cực chuẩn bị kháng chiến. Năm 1274, Hốt Tất Liệt sai
Hàn Đô đem quân tấn công đảo Kyushu nhng thất bại. Năm 1281, Mông Cổ
tấn công lần hai với lực lợng, vũ khí mạnh hơn, nhng một lần nữa, Nhật Bản
đã đẩy lùi quân Mông Cổ về nớc.
Từ sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ, địa vị của tầng lớp tiểu
phong kiến nhất là tầng lớp võ sỹ Ngự gia nhân, ngày càng giảm sút. Tình hình
đó đã làm cho Mạc Phủ bị lao đao. Lợi dụng tình hình này Thiên Hoàng Gôđaigô
cùng hợp sức với lãnh chúa, nông dân tiến hành phong trào đấu tranh chống Mạc
Phủ. năm 1333, thành phố Kamakra, chỗ dựa cuối cùng của dòng họ Hôđiô, bị
quân đội các thế lực vùng Tây Nam đánh chiếm, kết thúc 120 năm thống trị của

Mạc Phủ Kamakra, thời kỳ có nhiều tiến bộ về kinh tế và văn hóa.
Sau khi tiêu diệt Hôđiô, Thiên Hoàng Gôđaigô trở về kinh đô. Nhng từ
đó Thiên Hoàng chỉ chú ý đến việc củng cố địa vị và uy tín của mình. Chức tớng quân giao cho Hoàng tử đảm nhiệm, các chức quan ở địa phơng nh quốc
ty, thủ họ, cũng do ngời trong hoàng tộc và quý tộc nắm giữ, điều đó đã làm
cho tầng lớp võ sỹ bất bình và mong muốn khôi phục lại chế độ Mạc Phủ.

24


Năm 1336, Ashi Kaga Takaudi, một ch hầu và là viên tớng của Hidiô đã
đem quân chiếm Kyôtô và lập ở đây một Thiên Hoàng Mixuaki làm bù nhìn,
lịch sử gọi đây là Bắc triều. Còn Thiên Hoàng Gôđaigô chạy xuống thành
Yôshinô ở phía Nam và lập một triều đình mới lịch sử gọi là Nam Bắc triều.
Năm 1378, dới thời của cháu Takauđi là Yôshimixxu đại bản doanh của
Mạc Phủ đợc xây dựng trên đờng phố Muroomachi ở kinh đô, nên đợc gọi là
Mạc Phủ Maroomachi.
Thời Mạc Phủ Maroomachi là thời kỳ loạn lạc, hỗn chiến liên miên, nạn
cớp biển cũng gia tăng. Sau khi hình thành cục diện Nam - Bắc triều, hai bên
đánh nhau suốt 40 năm liền không phân thắng bại, mặc dù Bắc triều có u thế
hơn. Đến năm 1392, theo đề nghị của tớng quân Yôshimixu, hai bên đã ký
hòa ớc, theo đó Thiên Hoàng của Nam triều phải thoái vị và chuyển giao
những bảo vật tợng trng cho uy quyền của nhà vua cho Thiên Hoàng Bắc triều.
Các thế lực phong kiến miền Bắc và miền Nam đều chịu thuần phục dòng họ
Ashikaga, kẻ thống trị thực tế đất nớc là Mạc Phủ của họ Ashikaga.
Dới thời Mạc Phủ Ashikaga, cuộc xung đột giữa hai phe kinh đô đã chấm dứt
nhng nội chiến vẫn cha phải kết thúc, song nền kinh tế và văn hóa cũng có nhiều khởi
sắc. Mặc dù vậy, dới thời Mạc Phủ Murômachi, đời sống nhân dân càng vô cùng cực
khổ. Năm 1461, chỉ riêng ở Kyôtô đã có 8 vạn ngời chết đói.
Trớc tình hình đó, đầu thế kỷ XVII, nông dân Nhật Bản không ngừng
nổi dậy đấu tranh và vũ trang chống Mạc Phủ, lãnh chúa phong kiến và bọn

chủ nô lãi. Chỉ riêng từ 1428 đến năm 1562 đã có đến 75 cuộc khởi nghĩa lớn
của nông dân. Những cuộc khởi nghĩa đó tuy cha dành đợc thắng lợi trọn vẹn
nhng đã làm cho chính quyền Mạc Phủ ngày càng suy yếu hơn.
Năm 1573 Ôda Nôbunaga đã lật đổ tớng quân cuối cùng của dòng họ
này, Mạc Phủ Murômachi đến đây diệt vong. Quá trình thống nhất Nhật Bản
đã đợc hoàn thành bởi 3 nhà lãnh đạo quân sự Ôda Nôbunaga (1534 - 1582),
Tôyôtômi Hyđêyôshi (1536 - 1598) và Tôkgaoa Iêasu (1542 - 1616).

25


×