Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tân kỳ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.54 KB, 60 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Tân Kỳ là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An đợc thành tập từ
tháng 4 năm 1963 dựa trên cơ sở cắt một số xã của huyện Nghĩa Đàn, Anh
Sơn, Yên Thành và nhân dân miền xuôi lên làm kinh tế và nhân dân Vĩnh
Linh sơ tán trong những năm chống Mỹ cứu nớc.
Tuy mới thành lập nhng địa bàn huyện đã có truyền thống cách mạng
từ lâu đời. Trên mảnh đất Tân Kỳ, từ buổi bình minh lịch sử đã có con ng ời
sinh sống. Họ đã đoàn kết bên nhau chinh phục thiên nhiên, chống thú dữ,
khai khẩn, cày bừa làm cho đất đai thành thuộc và liên tục chống lại các thế
lực hắc ám để xây dựng bản làng, cuộc sống.
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, Tân Kỳ đã có rất nhiều đóng góp
cho quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Đặc
biệt là trong các cuộc kháng chiến chống giặc Minh, kháng chiến chống giặc
Pháp, kháng chiến chống giặc Mỹ v.v,...
Với lòng ngỡng mộ, tự hào và lòng yêu mến quê hơng tha thiết, sau
nhiều tháng su tầm và nghiên cứu một số tài liệu của các tác giả từ xa đến
nay, đặc biệt là các nguồn tài liệu lu giữ trong dân gian tôi đã chọn vấn đề
Tân Kỳ trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm làm đề tài cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi hy vọng đề tài của mình sẽ góp một phần nhỏ cho việc học tập và
nghiên cứu lịch sử địa phơng. Đồng thời cũng là một tài liệu để nhân dân và
con em Tân Kỳ nhìn vào đó, thấy mảnh đất của mình, những gì đã diễn ra,
những gì đã đợc sáng tạo nên, những gì đã mất đi, còn lại, bao ngời đã đổ mồ
hôi, nớc mắt vì nó, v.v,... hiểu biết tự hào và đem tất cả năng lực lao động
cũng nh trí tuệ, tinh thần, đóng góp, xây dựng Tân Kỳ ngày càng giàu đẹp


hơn.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

2

2. Lịch sử vấn đề

Cho đến nay ngoài cuốn Tân Kỳ truyền thống và làng xã của nhà
nghiên cứu Ninh Viết Giao thì cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập
đến lịch sử kháng chiến của huyện Tân Kỳ.
Tuy nhiên cuốn Tân Kỳ truyền thống và làng xã lại giống nh một tập
điều tra cơ bản đầu tiên về vùng đất Tân Kỳ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
văn hoá - xã hội v.v,... trong đó cũng đề cập đến khía cạnh truyền thống
chống giặc ngoại xâm của nhân dân Tân Kỳ nhng cha hoàn chỉnh và có hệ
thống. Cha làm nổi bật đợc những đóng góp của Tân Kỳ trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Qua việc su tầm, nghiên cứu các tài liệu tôi rằng phần lớn tài liệu đề
cập về vấn đề này hiện nay đang đợc lu trữ ở các ban ngành trong huyện nh
Huyện đội, Huyện ủy, Phòng văn hóa, Bảo tàng huyện v.v,... số còn lại là
những tài liệu bằng hiện vật ở các địa phơng, tài liệu trong nhân dân, những
nhân chứng lịch sử đang còn sống trên đất Tân Kỳ v.v,...
Vì vậy để hoàn thành đề tài này việc su tầm tài liệu rất khó khăn, phức
tạp. Tuy nhiên trên cơ sở kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc
đồng thời dựa vào các nguồn t liệu địa phơng, các chuyến đi thực tế đã thu
thập tìm hiểu, tác giả của đề tài cũng cố gắng để hoàn thành các yêu cầu đề
tài đặt ra.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Tân Kỳ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm là một đề
tài rất rộng. ở đây chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về những đóng góp của
mảnh đất Tân Kỳ (chủ yếu trên mặt trận quân sự) trong các cuộc kháng
chiến chống giặc Minh, kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ.
Đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh, chủ yếu nghiên cứu những đóng
góp của Tân Kỳ từ năm 1424 - khi nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

3

đến khi cuộc kháng chiến thắng lợi (1428). Đối với cuộc kháng chiến chống
Pháp những đóng góp của Tân Kỳ đợc thể hiện xuyên suốt từ phong trào Cần
Vơng đến năm 1954. Còn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ chúng tôi chủ
yếu

đề cập đến những đóng góp của Tân Kỳ từ khi thành lập huyện (1963)

đến năm 1973.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã sử dụng rất nhiều nguồn tài liệu
khác nhau. Ngoài các công trình nghiên cứu đã có, chúng tôi còn sử dụng rất
nhiều nguồn tài liệu của các ban ngành trong huyện, các t liệu ở các địa phơng v.v,...
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng chủ yếu hai phơng pháp Logic và

lịch sử để đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực. Ngoài ra do yêu cầu
của đề tài chúng tôi còn kết hợp một số phơng pháp khác nh: Tổng hợp, đối
chiếu, so sánh để hoàn thiện đề tài.
5. Bố cục của đề tài

Để tiện cho việc trình bày đợc sáng sủa và khoa học bố cục bài khóa
luận này đợc sắp xếp theo trình tự các phần, chơng, mục sau đây:
Mở đầu
Nội dung:
Chơng 1: Tân Kỳ: Duyên cách địa lý hành chính.
Chơng 2: Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lợc.
Chơng 3: Tân Kỳ trong kháng chiến chống Pháp.
3.1. Nghĩa quân Cần Vơng chống Pháp trên đất Tân Kỳ.
3.2. Phong trào cách mạng của nhân dân Tân Kỳ trong những năm
1930 -1945.
3.3. Phong trào kháng chiến của nhân dân Tân Kỳ sau cách mạng
tháng Tám 1945.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

4

Chơng 4: Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
4.1. Tổ chức lực lợng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hơng.
4.2. Xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân
dân, làm nghĩa vụ của hậu phơng đối với miền Nam ruột thịt.
Kết luận

Tài liệu tham khảo
Để hoàn thành bài khóa luận này, trớc hết chúng tôi xin chân thành
cám ơn Phó giáo s - Tiến sỹ Nguyễn Trọng Văn - ngời đã tận tâm dìu dắt
chúng tôi những bớc đi đầu tiên trên con đờng nghiên cứu khoa học. Xin
cám ơn các đơn vị và cá nhân trên địa bàn huyện Tân Kỳ đã giúp đỡ chúng
tôi trong quá trình su tầm tài liệu.
Đề tài này đợc thực hiện trong một thời gian không dài, với khả năng
có hạn của bản thân, nguồn tài liệu lại tơng đối khó tìm do vậy không thể
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự lợng
thứ, đóng góp chân thành của thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

5

Nội dung
Chơng 1
Tân Kỳ: Duyên cách địa lý hành chính

Trong thời kỳ Bắc thuộc, lúc đầu Tân Kỳ thuộc đất Hàm Hoan, đầu đời
Đờng (Trung Quốc) thuộc đất Hoan Châu. Năm Quảng Đức thứ hai (764)
nhà Đờng tách một phần Hoan Châu, đặt ra Diễn Châu. Diễn Châu là đất
Hàm Hoan đời Ngô, đời Tấn (Trung Quốc) tơng đơng với vùng Diễn, Yên,
Quỳnh và cả vùng núi Phủ Qùy cũ (bao gồm Quế Phong, Qùy Châu, Qùy
Hợp, Nghĩa Đàn hiện tại). Do đó Tân Kỳ thuộc về đất Diễn Châu.
Đầu thế kỷ X, nớc ta chấm dứt đêm trờng Bắc thuộc. Các triều đại kế
tiếp nhau Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần đều bỏ hẳn chế độ quận huyện. Khi

thì chia thành Đạo (nhà Đinh), khi thì chia thành Lộ (Tiền Lê), khi thì chia
thành Trại, Phủ, Châu (nhà Lý, nhà Trần). Năm Quang Thái thứ 10 (1397),
nhà Trần đổi Châu Nghệ An thành trấn Vọng Giang, đến đời Hồ, nhà Hồ lại
đổi làm phủ Linh Nguyên. Xem thế ta thấy đời Trần - Hồ phủ (lộ, trại, châu)
Diễn Châu hay trấn Vọng Giang hay phủ Linh Nguyên gồm các huyện Phù
Dung (đất của huyện Diễn Châu ngày nay), Phù Lu, Quỳnh Lâm (đất của
huyện Nghĩa Đàn ngày nay) và cả vùng Qùy Châu cũ. Và nh vậy Tân Kỳ là
một phần đất của huyện Quỳnh Lâm và một phần của huyện Thiên Động.
Nhà Tiền Lê năm Quang Thuận thứ 10 (1469), Lê Thánh Tông định lại
bản đồ cả nớc để thống thuộc vào các phủ, huyện, thừa tuyên mới hợp cả
Hoan Châu và Diễn Châu là một, gọi là Nghệ An thừa tuyên. Năm Hồng Đức
thứ 21 (1490) gọi là xứ, sang đời Hồng Thuận (1509 -1516) đổi làm trấn.
Trấn Nghệ An từ đời Lê cho đến đầu đời Nguyễn có chín phủ. Diễn Châu là
một trong chín phủ của trấn Nghệ An, gồm hai huyện: Đông Thành và
Quỳnh Lu. Và lúc này, Tân Kỳ cơ bản là đất của huyện Quỳnh Lu.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

6

Sang đời Nguyễn, Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) mới đặt Nghệ An và
Hà Tĩnh. Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) đặt huyện Yên Thành lệ vào phủ
Diễn Châu, năm thứ 21 (1840) đặt huyện Lơng Sơn (Đô Lơng hiện tại) lệ vào
phủ Anh Sơn và cắt bảy tổng của huyện Quỳnh Lu là Hạ Bì, Nghĩa Hng,
Phác Lộ, Đờng Khê, Nhiêu Hạp, Thuần Cam và Lâm La, và một tổng của
huyện Yên Thành - tổng Cự Lâm, thành lập huyện Nghĩa Đờng, lệ vào phủ
Diễn Châu. Năm Tự Đức thứ 3 (1850), đa huyện Nghĩa Đờng lệ vào phủ Qùy

Châu, năm 1886 kỵ húy Đồng Khánh (Nguyễn Phúc Đờng) đổi Nghĩa Đờng
thành Nghĩa Đàn. Từ đó Tân Kỳ cơ bản thuộc đất của huyện Nghĩa Đàn.
Vào những năm trớc cách mạng năm 1945 của thế kỷ này, Nghĩa Đàn
có sáu Tổng: Lâm La, Nghĩa Hng, Thạch Khê, Hạ Su, Thái Thịnh và Cự Lâm.
Năm 1963, huyện Tân Kỳ đợc thành lập gồm có 13 xã. Trong đó có 10
xã thuộc huyện Nghĩa Đàn mà trớc Cách mạng tháng Tám 1945 là đất hai
tổng Cự Lâm và Hạ Su. Đó là các xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Hoàn,
Nghĩa Thái, Nghĩa Phúc, Nghĩa Dũng, Nghĩa Hợp, Tân Hợp, Tiên Đồng và
Giai Xuân. Ba xã còn lại, hai xã là đất của tổng Lãng Điền, huyện Anh Sơn
cũ, là Hơng Sơn và Phú Sơn, một xã thuộc là đất của tổng Vân Hội (Yên
Thành) là Kỳ Sơn. Năm 1964, tách xã Tiên Đồng thành hai xã Tiên Kỳ và
Đồng Văn. Năm 1970 tách xã Giai Xuân thành hai xã Giai Xuân và Tân
Xuân. Năm 1972, thành lập thêm xã Nghĩa Hành. Nh vậy đến năm 1972,
Tân Kỳ có 16 xã. Gần đây, tháng 5/1988 tách xã Kỳ Sơn thành hai xã Kỳ Sơn
và Kỳ Tân, đồng thời Quốc Hội công nhận Trại Lạt vốn là đất của xã Kỳ Sơn
là thị trấn Tân Kỳ.
Ngoài các đơn vị hành chính gồm 17 xã và 1 thị trấn nói trên, còn có
3 nông trờng trên đất Tân Kỳ: Nông trờng quốc doanh sông Con, Nông trờng
quốc doanh Vực Rồng và Nông trờng thanh niên An Ngãi. Riêng nông trờng
quốc doanh sông Con đã đợc nhà nớc công nhận là thị trấn nông trờng.
Nh vậy trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài, vùng đất Tân Kỳ và những
c dân sinh sống trên đó vẫn hoà nhập vào sự phát triển của lịch sử dân tộc.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

7


Cùng dân tộc Việt Nam trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử. Tuy nhiên
trong khoảng một thời gian rất dài Tân Kỳ cha có tên trên bản đồ Tổ quốc,
mà tùy vào các giai đoạn khác nhau Tân Kỳ thuộc vào những đơn vị hành
chính khác nhau. Đến năm 1963, cùng với quyết định thành lập huyện Tân
Kỳ thì cái tên Tân Kỳ cũng ra đời và một duyên cách địa lý hành chính mới
cơ bản đã đợc hình thành. Tuy nhiên phải đến những năm cuối thập kỷ 80
đầu thập kỷ 90 thì duyên cách địa lý của Tân Kỳ mới đợc ổn định.
Qua việc nghiên cứu chơng 1: Tân Kỳ - Duyên cách địa lý hành
chính giúp chúng ta hiểu đợc lịch sử lâu đời của vùng đất Tân Kỳ và sự
phát triển về mặt duyên cách địa lý hánh chính của Tân Kỳ trớc và sau khi
thành lập huyện. Trên cơ sở đó khi tìm hiểu nôị dung chính mà tôi đề cập
đến trong bài khóa luận này là: Tân Kỳ trong các cuộc kháng chiến chống
giặc ngoại xâm0, chúng ta phải có sự liên hệ với các đơn vị hành chính trớc
đây có tên gọi khác nhng sau này đợc sát nhập lại thành huyện Tân Kỳ để
nhận thức đúng về vai trò của vùng đất - huyện Tân Kỳ trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

NguyÔn Quang Lîi - K40B Sö - §¹i häc Vinh

8


Khóa luận tốt nghiệp

9


Chơng 2
Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến
chống giặc Minh xâm lợc

Trớc những chính sách áp bức, bóc lột vô cùng tàn bạo của giặc Minh
xâm lợc, ngày 7/ 2/1418 từ vùng đất Lam Sơn (Thọ Xuân - Thanh Hóa ngày
nay) Lê Lợi tự xng là Bình Định Vơng, dựng cờ chiêu tập binh sĩ, hiền tài để
muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thuần phục quân giặc tàn
ngợc [12, 15], làm nên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hiển hách trong lịch sử
dân tộc Việt Nam. Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta kéo dài một thập kỷ, kết thúc với chiến thắng vẻ
vang, oanh liệt. Trải qua hơn 10 năm kháng chiến chống giặc Minh xâm lợc,
để có đợc ngày Xã tắc từ đây bền vững, giang sơn từ đây đổi mới (Bình ngô
đại cáo - Nguyễn Trãi) dân tộc ta nói chung và nghĩa quân Lam Sơn nói
riêng đã phải chịu đựng biết bao khó khăn vất vả, hy sinh mất mát. Biết bao
anh hùng dân tộc đã ngã xuống, những tấm gơng nh Lê Lai còn sáng mãi
đến ngàn đời sau. Cũn0g trong cuộc kháng chiến nay, để làm nên những
chiến công hiển hách là sự đóng góp hết sức to lớn của nhiều địa phơng,
nhiều vùng đất trên lãnh thổ đất nớc Việt Nam lúc bấy giờ. Khi nhắc đến
những địa danh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chúng ta không thể không
nói đến vùng đất Nghệ An nói chung và Tân Kỳ nói riêng. Nơi đã có những
đóng góp to lớn cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần vào cuộc kháng
chiến chống giặc Minh xâm lợc của dân tộc ta vào những năm đầu thế kỷ
XV.
Từ khi dựng cờ khởi nghĩa cho đến tháng 5/1423 nhìn chung, nghĩa
quân Lam Sơn chỉ hoạt động ở vùng rừng núi phía Tây của Thanh Hóa ngày
nay. Lợi dụng u thế áp đảo về quân số và trang bị, quân Minh liên tiếp tổ

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh



Khóa luận tốt nghiệp

10

chức các cuộc đàn áp đẫm máu, do vậy Lê Lợi và các nghĩa sĩ Lam Sơn đã
phải chiến đấu vô cùng gian khổ, thậm chí có lúc phải đứng trớc nguy cơ bị
tuyệt diệt. Bao phen Lam Sơn bị tuyệt lơng phải đào củ rừng, hái lá rừng mà
sống, Lê Lợi đã phải làm thịt cả voi chiến và ngựa chiến cho quân sĩ ăn.
Cuộc bao vây và đàn áp nghiệt ngã của giặc Minh cộng với bệnh tật bởi lam
chớng của núi rừng đã khiến cho nhân lực của Lam Sơn bị tổn thất nặng nề.
Tình thế quả đúng nh Nguyễn Trãi đã mô tả:
"Khi linh sơn lơng cạn mấy tuần
Lúc khôi huyện quân không còn một lữ"
(Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo)
Tháng 5/1423, khi mà nghĩa quân Lam Sơn không thể tiếp tục kéo dài
cuộc đối đầu bằng vũ lực, cũng là khi mà quân Minh mệt mỏi bởi những
cuộc động binh triền miên, Lê Lợi đã chủ trơng đình chiến với địch dới hình
thức trá hàng. Ông nói: Bên ngoài thì giả hòa hoãn, bên trong thì lo rèn
chiến cụ [12,23]. Ngay sau khi hai bên thỏa thuận bớc vào một thời kỳ tạm
thời hòa hoãn, Lê Lợi cùng các tớng sĩ của mình gấp rút tiến hành một loạt
công việc sống còn của nghĩa quân Lam Sơn nh: Sản xuất và tích trữ lơng
thực trong các kho bí mật, tu bổ và sắm sửa thêm vũ khí, tuyển mộ và củng
cố lực lợng, tìm cách giao hảo để đề phòng những cuộc tấn công bất ngờ
của quân Minh. Nói theo cách nói của Nguyễn Trãi là: Nội tu chiến cụ,
ngoại thác hòa thân [12,23].
Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, tiềm lực của Lam Sơn chẳng
những đợc khôi phục mà còn nhanh chóng phát triển, đủ để có thể bớc vào
một thời kỳ chiến đấu lâu dài và ác liệt hơn. Từ đây nghĩa quân Lam Sơn bắt

đầu chuyển sang một thời kỳ hoạt động mới.
Ngày 20/9/1424, tại Lam Sơn, Lê Lợi đã triệu tập và chủ trì hội nghị
bộ chỉ huy nghĩa quân để bàn kế hoạch mới. Trong hội nghị này Lê Lợi và
Bộ chỉ huy Lam Sơn đã có những quyết định rất quan trọng. Một là, chủ

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

11

động tấn công quân Minh, chấm dứt hẳn thời kỳ tạm thời hòa hoãn. Hai là,
bắt đầu giai đoạn chiến đấu mới bằng việc thực hiện kế hoạch chiến lợc của
danh tớng Nguyễn Chích: Đánh vào Nghệ An để tìm đất đứng chân
[12,25]. Nguyễn Chích là một dũng tớng dày dạn kinh nghiệm trận mạc và
có một bộ óc chiến lợc thiên tài của nghĩa quân Lam Sơn. Ông sinh ra trong
một gia đình nông dân nghèo khổ, cho nên, thủơ ấu thơ đã phải đi ở đợ làm
nghề chăn trâu ở vùng Hoành Sơn và Nghiêu Sơn (Đông Sơn - Thanh Hóa).
Khi quân Minh xâm lợc nớc ta, Nguyễn Chinh đã phát động và lãnh đạo một
cuộc khởi nghĩa khá lớn ngay ở vùng Hoành Sơn và Nghêu Sơn. Khi Lê Lợi
xớng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Nghĩa quân Lê Lợi
và Nghĩa quân Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để chống
lại kẻ thù chung. Cuối năm 1420, khi Lê Lợi đóng quân tại Mờng Nanh,
Nguyễn Chích đã đem toàn bộ lực lợng của mình về với Lê Lợi. Ông đợc Lê
Lợi cho giữ chức Nhập Nội Thiếu úy - một trong những chức võ quan cao
cấp nhất lúc bấy giờ. Từ đó ông đã có những đóng góp hết sức to lớn cho
nghĩa quân Lam Sơn. Đặc biệt trong cuộc họp bộ chi huy nghĩa quân ngày
20/9/1424 ông đã có một ý kiến mang tầm chiến lợc tạo ra bớc ngoặt lịch sử
cho phong trào Lam Sơn vào cuối năm 1424. Ông nói: "Nghệ An là nơi hiểm

yếu, đất rộng, ngời đông. Tôi đã từng qua lại Nghệ An nên rất thông thạo đơng đất. Nay ta trớc hãy đánh lấy thành Trà Long, chiếm giữ cho đợc Nghệ
An để làm chỗ đứng chân, rồi dựa vào nhân lực, tài lực đất ấy mà quay cờ
trẩy ra Đông Đô thì có thể tính xong đợc việc dẹp yên thiên hạ" [12,25]. Lê
Lợi và Bộ chỉ huy nghĩa quân thấy đó là một ý kiến có tầm quan trọng chiến
lợc, vô cùng sáng suốt nên đã tán thành và quyết định tấn công vào Nghệ An
để xây dựng căn cứ địa.
Trên cơ sở ý kiến của Nguyễn Chích, cuối năm 1424 cuộc tấn công bất
ngờ của nghĩa quân Lam Sơn vào Nghệ An bắt đầu. Trớc hết nghĩa quân tiến
hành đánh úp thành Đa Căng (Thọ Xuân - Thanh Hóa) tiêu diệt hơn 1000

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

12

quân địch và chiếm đợc thành. Sau đó nghĩa quân tiếp tục theo đờng núi vào
đầu đất Nghệ An là Bồ Đằng (hay Bồ Liệp), nay thuộc xã Châu Nga, huyện
Qùy Châu làm nên "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật" (Nguyễn Trãi - Bình
Ngô đại cáo). Đại thắng trận này, nghĩa quân tiếp tục hành quân về phía
thành Trà Long. Một trong những con đờng mà nghĩa quân đi qua là con đờng thợng đạo đi từ Đô Lơng, qua Tân Kỳ, lên Nghĩa Đàn, ra Nh Xuân,
Nông Cống đến Long Linh ở Thọ Xuân (Thanh Hóa),... Con đờng này do tri
châu Nghệ An là Uy Minh Hầu Lý Nhật Quang cho dân phu khai phá từ năm
Quý Mùi (1043). Từ Châu Nga qua Châu Hội rồi Cổ Ba, Bãi Đinh, làng
Đông, làng Rạch ở Qùy Châu, Qùy Hợp, Nghĩa Đàn,...), tức là con đờng 48
chạy men sông Hiếu hiện tại, đã để lại rất nhiều vết tích của nghĩa quân. Từ
làng Đong gần Thái Hòa hiện tại, nghĩa quân đi men theo sông Con tới
Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Phúc (Tân Kỳ) rồi đến tập kết
ở bãi Lơi Lơi thuộc đất ba xã Nghĩa Hành, Hơng Sơn và Phú Sơn của huyện

Tân Kỳ bây giờ. Trên con đờng hành quân này, hiện nay còn để lại rất nhiều
dấu vết của nghĩa quân, tại các xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn,...
khi bà con đào giếng, đào mơng thủy lợi, đào móng nhà,... đã nhặt đợc các
đồ dùng sinh hoạt, vũ khí chiến đấu,... của nghĩa quân Lam Sơn. Đặc biệt,
trong các hang động ở dãy Lèn Rỏi chạy dọc theo sông Con còn chứa đựng
rất nhiều vết tích của nghĩa quân, điều này chứng tỏ dọc đờng hành quân,
nghĩa quân đã dừng lại trú chân tại đây. Ngoài ra, dấu vết của nghĩa quân
còn rải rác khắp nơi trên địa bàn của huyện Tân Kỳ.
Tại vùng rừng núi của huyện Tân Kỳ, sau khi dừng chân Lê Lợi và
nghĩa quân Lam Sơn đã thiết lập hành dinh tạm thời để đánh tan đạo quân
của S Hựu tại trang Trịnh Sơn (nay thuộc Thạch Ngàn, huyện Con Cuông)
bên kia sông Con. Về sự kiện này, sử cũ chép:
Vua kén chọn đinh tráng, sửa sang khí giới, chỉnh đốn quân ngũ và
voi chiến, tiến vào Trà Lân. Gần đến xứ Bồ Lạp thì bất ngờ gặp tớng giặc là

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

13

S Hựu, cùng bọn ngụy tớng là Cầm Bành và Cầm Lạn đem năm ngàn quân
chặn ngay phía trớc. Lúc ấy lại có bọn Trần Trí, Phơng Chính, Lý An và Thái
Phúc đem quân đến ở sau lng. Quân ta trớc sau đều có giặc mạnh. Bấy giờ
trời lại gần tối. Vua liền sai đặt phục binh đề chờ. Lát sau, quân giặc quả
nhiên tới nơi. Vua tung phục binh ra đánh quân giặc vỡ to. Ta chém đợc hai
ngàn đầu giặc, bắt đợc hơn trăm con ngựa. Ngày hôm sau vua lại đem quân
sĩ và voi chiến xông thẳng vào dinh trại của tớng giặc là S Hựu. Quân giặc
lại thua to trận nữa. Ta chém đợc hơn ngàn đầu, bao nhiêu quân trang thu đợc đều đem đốt sạch [12,165].

Sau khi đánh tan đạo quân của S Hựu, Lê Lợi bắt đầu chỉ huy nghĩa
quân Lam Sơn tiến hành bao vây hạ thành Trà Lân. Thành Trà Lân thuộc về
đất Mật Châu đời Trần, nằm trên con đờng thợng đạo từ Bắc vào Nam và từ
Đông sang Tây. Từ bãi Lơi Lơi (chính là bãi Lê Lợi, nhng bà con ở đây nói
chệch âm thành Lơi Lơi), tháng 10/1424, nghĩa quân bao vây thành Trà Lân
và tìm cách chiêu dụ tớng giặc là Cầm Bành. Cậy có thành lũy kiên cố, vị trí
hiểm yếu và quân số đông, Cầm Bành ra sức cố thủ để chờ viện binh. Lê Lợi
bàn cách khép chặt vòng vây và quyết hạ thành. Quân giặc chống cự không
nổi nên phải đầu hàng. Đây là trận công thành lớn đầu tiên của nghĩa quân
Lam Sơn, trận đánh kéo dài và vô cùng ngay go nhng với quyết tâm cao của
nghĩa quân và sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân địa phơng nên nghĩa quân
đã thu đợc thắng lợi trong trận đánh này, tạo nên một Miền Trà Lân Trúc
chẻ tro bay(Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo), mở đờng cho những thắng lợi
tiếp theo của nghĩa quân. Về diễn biến chung của trận này, sử cũ chép: Khi
ấy, bọn Cầm Bành cứ cố thủ, không chịu theo. Vua vỗ về nhân dân khuyên lo
làm ăn, khiến cho ai nấy đều đợc yên chỗ. Họ cảm kích mà cùng vua giết
giặc Cầm Bành. Suốt hai tháng trời Cầm Bành cố giữ sơn trại để chờ viện
binh, trong khi đó, bọn giặc thì hoang mang vừa ngờ, vừa sợ, không dám đến

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

14

cứu. Quân sĩ của Cầm Bành oán giận mà làm phản, kéo nhau ra đầu hàng.
Cầm Bành tự liệu đã đến thế cùng, không thể đợi viện binh đợc nữa, buộc
phải mở cửa ra hàng [12,165].
Việc hạ thành Trà Lân là một thắng lợi mang nhiều ý nghĩa to lớn. Thứ

nhất, nó chứng tỏ kế hoạch đánh vào Nghệ An tìm đất đứng chân của
Nguyễn Chích bớc đầu đã thành công, tạo niềm tin cho nghĩa quân Lam Sơn
tiếp tục thực hiện kế hoạch. Thứ hai, nó chứng tỏ bớc trởng thành của nghĩa
quân, uy thế của nghĩa quân đợc tăng lên tạo điều kiện cho việc bổ sung
thêm lực lợng. Sau khi hạ thành, có khoảng 5000 ngời gia nhập nghĩa quân.
Để thu đợc thắng lợi trong trận đánh hạ thành Trà Lân ngoài công lao
của nghĩa quân Lam Sơn, còn có sự đóng góp hết sức to lớn của nhân dân địa
phơng Tân Kỳ. Sở dĩ nhân dân địa phơng hết lòng ủng hộ nghĩa quân là vì từ
lâu họ phải sống trong sự áp bức, bóc lột hà khắc của quân Minh. Nay có
một lực lợng tự xng là nghĩa quân Lam Sơn do chủ tớng Lê Lợi cầm đầu đến
dừng chân trên đất họ để đánh giặc Minh nên họ rất phấn khởi. Lúc đầu, họ
cha thật sự tin tởng và còn dè dặt nhng càng ngày qua những việc làm cụ thể
của nghĩa quân Lam Sơn, đặc biệt là chủ tớng Lê Lợi đã vỗ về nhân dân,
khuyên nên lo làm ăn, khiến cho ai nấy đều đợc yên chỗ nên họ đã một mực
tin theo và ủng hộ nghĩa quân hết lòng. Cùng hợp sức với nghĩa quân đánh hạ
thành Trà Long, tạo nên một chiến thắng hết sức quan trọng. Hiện nay, trong
sử cũ cũng nh trong các nguồn tài liệu dân gian còn lu truyền nhiều sự tích
nói lên sự đóng góp của nhân dân Tân Kỳ đối với nghĩa quân Lam Sơn.
Những sự tích này là những điều có thật đã xẩy ra vì nó gắn liền với những
tên đất, tên ngời cụ thể, những di tích cụ thể mà hiện nay vẫn còn tồn tại.
Theo sử cũ, nhân dân hai xã Tiên Kỳ và Đồng Văn đã theo Trơng Hán, một
tù trởng ngời Thái ở Kẻ Trằng (trớc thuộc Tiên Kỳ) gia nhập nghĩa quân. Trơng Hán cùng với hai em là Trơng Tâm và Trơng Tham đã đem voi ngựa, trâu
bò, gà vịt và lơng thực giúp nghĩa quân. Chính Trơng Hán đã dẫn đờng cho

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

15


nghĩa quân tiến vây thành Trà Lân và cùng với dân làng ngày đêm đem sức
của, sức ngời phục vụ cho việc xây thành, mai phục giết giặc. Lơng thực cạn,
nhà có một cây khầu, Trơng Hán cho hái hết quả để dùng vào việc nuôi
quân. Hái hết quả khầu vờn nhà Trơng Hán cho bà con đi tìm quả khầu
quả khủa trong rừng, rồi đào củ mài, hái rau rừng,... để phò nghĩa quân.
Thiên hạ đại định, Trơng Hán đợc Lê Lợi phong là Khả lam quốc công,
tặng cho xã Tiên Kỳ một con dao vàng để kỷ niệm việc nhân dân hái quả
khầu, rau rừng phò nghĩa quân, tặng cho cây khầu ở nhà Trơng Hán là
Khầu quận công. Cha hết, Lê Lợi còn ban cho địa phơng ấy là cái tên là
Tiên Kỳ, tức là có công trong buổi đầu dựng nớc và cho khoanh một vùng đất
gồm Tam bách đỉnh sơn làm địa phận của xã, cái tên Tiên Kỳ bắt đầu có từ
đó.
ở Bãi Chòng thuộc vùng khe Lòa (xã Đồng Văn hiện nay) một vị tớng
của Lê Lợi đi dò xét tình hình đến trú tại một nhà họ Lơng. Nhà họ Lơng này
đã đem toàn bộ gia sản ủng hộ nghĩa quân. Khi vị tớng này đang ăn cơm với
hai vợ chồng này thì quân Minh ập đến. Chủ nhà ấy đã dấu vị tớng này trong
một cái chum, ngạt thở vị tớng ấy vùng dậy chạy. Quân Minh đuổi theo, thấy
một cây đa có một cái hốc sâu vị tớng ẩn vào đó. Quân Minh lấy giáo đâm
vào, may sao có con chồn trắng chạy ra. Quân Minh giết chết chồn rồi bỏ đi,
nên vị tớng ấy thoát chết. Sau này Lê Lợi cho lập ở đó một miếu thờ, gọi là
miếu Bạch Hổ, hiện nay vẫn còn ở trên địa phận xã Đồng Văn.
ở khe Mài gần vực Rồng (thuộc địa phận xã Nghĩa Hợp và Nghĩa
Đồng ngày nay), có một cô gái đẹp, thông minh tháo vát gia nhập nghĩa
quân, cô đợc Lê Lợi chọn làm giao thông liên lạc và tìm hiểu tình hình địch.
Cha rõ công trạng của cô nh thế nào, nhng thắng lợi rồi, cô đợc Lê Lợi cho
một ân tế nh thác đao điền của Lê Phụng Hiểu là đứng trên đỉnh núi gần khe
Mài, cô gõ một hồi chuông, tiếng chuông vang đến đâu, phạm vi đất rừng của
cô ta đến đó. Khi chết, cô cũng đợc nhân dân lập đền thờ, gọi là Đức mẹ đại


Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

16

bàng quang triều Bạch Y ngàn thợng. Theo bà con truyền lại, ngày trớc đất
miền núi Nghệ An thợng từ Cổ Ba, hạ đến Tam Dơng (lèn Vọt) là đất của
cô ta.
ở bản Phày, Đồng Khừa (Tiên Kỳ), bà con kể lại: Khi một toán quân
Minh đi thám báo tình hình nghĩa quân, chúng cải trang thành ngời địa phơng. Chúng mò mẫn đột nhâp vào một cứ điểm của nghĩa quân mà nghĩa
quân Lam Sơn không biết gì. Ngay lập tức, một vài ngời dân trong bản đã
nảy ra sáng kiến rất hay. Họ đã cởi áo chụp tổ ong bò vẽ ở bên đờng, rồi
chạy tới vứt vào đám quân Minh. Bị ong đốt, chúng kêu bằng tiếng Tàu, la
lối, chửi bới om sòm. Thế là nghĩa quân của ta đã kịp thời biết và tiêu diệt
gọn toán quân Minh đó.
Còn tại Lèn Rỏi, trong cái hang hớng về Chủng Láng, cách đây không
lâu, bà đã tìm đợc những dao, kiếm, mác,... và theo bà con kể lại thì trớc đây
nơi này là chỗ cất dấu vũ khí của nghĩa quân Lam Sơn v.v..
Qua rất nhiều nguồn tài liệu về chữ viết, khảo cổ học những câu
chuyện lu truyền trong dân địa phơng cho ta thấy nhân dân Tân Kỳ, đặc biệt
là nhân dân các xã Tiên Kỳ, Đồng Văn, Nghĩa Hành,... đã có những đóng
góp hết sức to lớn về ngời và của cho nghĩa quân Lam Sơn trong trận đánh hạ
thành Trà Long (Trà Lân), góp phần tạo nên một thắng lợi hết sức quan
trọng, mang tính chiến lợc của nghĩa quân Lam Sơn. Để từ đó nghĩa quân
Lam Sơn liên tiếp thu đợc những thắng lợi trong các trận đánh tiếp theo, thực
hiện đợc kế hoạch của Nguyễn Chích lấy Nghệ An làm đất đứng chân, rồi
tiến ra Đông Đô tính xong việc dẹp yên thiên hạ.
Sau khi hạ đợc thành Trà Long, lại đợc nhân dân Tân Kỳ, nhân dân

Nghệ An một lòng ủng hộ, nghĩa quân Lam Sơn từ yếu chuyển sang mạnh.
Vẫn lấy Tân Kỳ làm chỗ đóng quân, làm hậu phơng an toàn vững chắc, Lê
Lợi đã đem quân chủ động tấn công giặc ở các địa phơng giáp ranh với Tân
Kỳ. Các trận đánh này nghĩa quân Lam Sơn đều thu đợc những thắng lợi hết

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

17

sức to lớn, đặc biệt trong các trận nh trận Khả Lu, trận Bồ ải v.v,... Trong
trận Khả Lu (ở Vĩnh Sơn và Long Sơn hiện tại) nghĩa quân Lam Sơn đã diệt
hơn một vạn tên giặc, khiến cho Trần Trí và Phơng Chính phải vội vã lui
quân, không dám tiếp tục vào giải phóng thành Trà Lân. Tiếp theo trận Khả
Lu tại Bồ ải (ở Đức Sơn - Anh Sơn hiện tại) Lê Lợi đã cho quân mai phục
tấn công giặc. Trận này, Ta chém đợc nhiều không kể xiết, chiến thuyền của
chủng ngổn ngang, xác chét nghẽn cả nớc, khí giới vất nh núi nh gò. Trong
trận này ta bắt sống tớng giặc là Chu Kiệt và giết đợc tớng giặc là Hoàng
Thành, bắt sống đợc 1 vạn quân Minh [12,80], Trần Tri và Phơng Chính đại
bại, phải kéo quân bỏ chạy vào thành Nghệ An. Với những chiến thắng vang
dội ở Trà Lân, Khả Lâu, Bồ ải,...Thanh thế và lực lơng của nghĩa quân Lam
Sơn ngày càng mạnh khiến cho quân giặc vô cùng hoang mang, lo sợ. Từ
điểm tập kết ở bãi Lơi Lơi trên đất Tân Kỳ, Lê Lợi kéo quân về thẳng động
Tiên Hoa rồi Thiên Nhẫn dựng thành Lục Niên, tiếp tục chỉ huy cuộc kháng
chiến tiêu diệt quân Minh, thu nhiều thắng lợi dồn dập. Đến năm 1427, giải
phóng đợc thành Nghệ An và từ việc lấy đất Nghệ An làm chỗ đứng chân
nghĩa quân Lam Sơn đã tấn công tiêu diệt địch trên khắp lãnh thổ nớc ta lúc
bấy giờ.

Từ đầu tháng 10 đến đầu tháng 11 năm 1427, nghĩa quân đã đánh trận
quyết chiến chiến lợc cuối cùng với quân Minh trận Chi Lăng - Xơng Giang.
Trong trận đánh này nghĩa quân Lam Sơn đã thu đợc thắng lợi hết sức to lớn,
những tớng cao cấp nhất của giặc nh Liễu Thăng và Lơng Minh bị chém đầu,
Thôi Tụ và Hoàng Phúc bị bắt sống, toàn bộ đạo viện binh 10 vạn tên tiến
vào nớc ta qua ngả Lạng Sơn, hoặc bị giết hoặc bị bắt sống. Tiếp theo trận
Chi Lăng - Xơng Giang, nghĩa quân Lam Sơn lại thu đợc thắng lợi ở hai trận
lớn Lãnh Câu và Cao Xá, tiêu diệt và bắt sống quá nửa đạo quân Mộc Thạch.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

18

Thảm bại của cả hai đạo viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạch chỉ
huy buộc Vơng Thông phải qùy gối đầu hàng và nhục nhã rút hết tàn binh
khỏi nớc ta vào ngày 3/1/1428. Cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại do Lê Lợi
khởi xớng và lãnh đạo đã kết thúc toàn thắng. Đúng là :
Càn khôn bỉ rồi lại thái,
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Để từ đây muôn thủơ thái bình
Rủa sạch từ đây ngàn thu nỗi nhục
(Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo )
Với cơng vị lãnh đạo của phong trào Lam Sơn, sau thắng lợi trọn vẹn
của cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra
triều Lê, một trong những triều đại lớn của lịch sử nớc nhà,tạo ra một bớc
ngoặt lớn của lịch sử dân tộc.
Khi đánh giá về nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,

một trong những nhân tố chủ yếu làm nên thắng lợi là sức mạnh đoàn kết
toàn dân. Đây là điều mà không có ý kiến nào phản bác đợc, vì nó thể hiện
rõ và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình khởi nghĩa. Sức mạnh đoàn kết toàn
dân. Một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đợc thể hiện trong cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn trên nhiều khía cạnh khác nhau. Một trong những biểu
hiện rõ nét có tính hệ thống của nó là sự đóng góp hết lòng về sức ngời sức
của, của các địa phơng mà nghĩa quân Lam Sơn đã đóng quân hoặc hành
quân qua. Trong số đó, với những đóng góp của mình, nhân dân Tân Kỳ đã
góp phần hết sức to lớn vào việc thực hiện kế hoạch "lấy Nghệ An làm đất
đứng chân" của Nguyễn Chích làm nên thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn. Những kỳ tích chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn còn âm vang mãi
trên đất Tân Kỳ. Những tên đất nh bãi Tập Mã, bãi Lơi Lơi, đồng Voi, núi
Đồn, khe Mài, đền Tả Ngạn, đền Bục, đền Bạch Hổ..v.v,... nh còn lu mãi
những ngày tháng hào hùng của nghĩa quân. Để kỷ niệm một thời kỳ oanh

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

19

liệt trong lịch sử huyện nhà, cùng nghĩa quân Lam Sơn kháng chiến chống
giặc Minh xâm lợc, đồng thời để chứng tỏ nhân dân Tân Kỳ trải qua các thế
hệ đều ghi nhớ điều này một trờng PTCS ở thị trấn Tân Kỳ mang tên Nguyễn
Trãi và một trờng THPT mang tên Lê Lợi đã đợc xây dựng trên mảnh đất Tân
Kỳ. Hằng năm, khi bớc vào năm học mới, thế hệ trẻ Tân Kỳ học tập dới
những mái trờng này đã đợc tham gia những buổi học tập, tọa đàm về cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn và những anh hùng dân tộc nh Lê Lợi, Nguyễn
Trãi,..v.v,... cũng nh những đóng góp của nhân dân Tân Kỳ trong cuộc kháng

chiến chống quân xâm lợc Minh.

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

NguyÔn Quang Lîi - K40B Sö - §¹i häc Vinh

20


Khóa luận tốt nghiệp

21

Chơng 3
Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Pháp
3.1. Nghĩa quân Cần Vơng chống Pháp trên đất Tân Kỳ

Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lựoc nớc ta. Với đối sách đầu
hàng, triều đình nhà Nguyễn đã thực hiện kế sách nhợng bộ bằng việc ký
liên tiếp các hiệp ớc dâng đất đai và chủ quyền nớc ta cho giặc.Triều đình
phong kiến đầu hàng, song nhân dân Việt Nam không đầu hàng quân xâm lợc. Trơng Định theo nguyện vọng của nhân dân đã khớc từ quan chức, nhận
nhiệm vụ của nhân dân giao làm "Bình Tây đại nguyên soái". Nhiều sĩ phu
yêu nớc trong phong trào Cần Vơng - thực chất là phong trào kháng chiến
cứu nớc của nhân dân đã nhận thức rõ muốn bảo vệ đợc Tổ quốc phải "đánh
cả triều lẫn Tây". Hởng ứng lời hiệu triệu của vua Hàm Nghi, từ Bắc chí
Nam các cuộc khởi nghĩa đã diễn ra một cách sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt.
Tại Nghệ Tĩnh - một mảnh đất có truyền thống chống giặc ngoại xâm từ lâu

đời, lúc này, đã trở thành trung tâm của phong trào Cần Vơng chống Pháp. ở
đây, phong trào Cần Vơng phát triển hết sức mạnh mẽ và có hệ thống. Nó
không chỉ bó hẹp trong một vài địa phơng mà phát triển, lan toả rộng khắp ra
hầu hết tất cả các địa phơng của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong đó tuy
không nổi bật nhng vùng đất Tân kỳ đã có những đóng góp nhất định cho
phong trào Cần Vơng chống Pháp, đặc biệt trong phong trào khởi nghĩa của
Nguyễn Xuân Ôn - một lãnh tụ của phong trào Cần Vơng ở Nghệ An.
Với đối sách đầu hàng, tháng 6/1884, triều đình Huế kí hoà ớc Patơrốt
(Pate - Notre) chịu sự bảo hộ, dâng toàn cõi Việt Nam cho thực dân Pháp.
Đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp tại Việt Nam. Trớc
tình hình đó, một số quan lại chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất
Thuyết đã thực hiện vụ đánh úp kinh đô Huế vào đêm 5/7 /1885. Tuy nhiên

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

22

do chuẩn bị không chu đáo và do lực lợng của thực dân Pháp ở đây còn quá
mạnh nên việc đánh úp đã không thu đợc thắng lợi. Sự việc không thành Tôn
Thất Thuyết và những ngời đứng đầu phái chủ chiến đã quyết định đa vua
Hàm Nghi cùng toàn bộ lực lợng có thể có đợc rời kinh đô Huế về Tân Sở
(miền Tây Quảng Trị) một căn cứ kháng chiến đã đợc phái chủ chiến chuẩn
bị trớc đó. Khi đến Tân Sở (Quảng Trị) Tôn Thất Thuyết đã mợn lời Hàm
Nghi hạ chiếu Cần Vơng lần 1, ngày 13 /7/ 1885. Tuy nhiên do thực dân
Pháp truy lùng ráo riết nên chỉ sau một thời gian ngắn Tôn Thất Thuyết phải
đa Hàm Nghi rời Tân Sở dự định ra Thanh Hoá. Tháng 9 /1885 ra đến Sơn
Phong Phú Gia ở chân núi ấu Sơn thuộc Hơng Khê (Hà Tĩnh), Tôn Thất

thuyết quyết định để vua Hàm Nghi ở lại đây. Tại đây, một lần nữa ông lại mợn lời vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng lần thứ hai. Vào ngày 20/9/1885
trọng chiếu Cần Vơng lần này Tôn Thất Thuyết tiếp tục tố cáo thực dân
Pháp, phản đối bọn quan lại đầu hàng và kêu gọi văn thân sĩ phu, kêu gọi
nhân dân các địa phơng giúp vua Hàm Nghi chống Pháp. Hởng ứng chiếu
Cần Vơng của Hàm Nghi các sĩ phu yêu nớc: Lê Ninh, Phan Đình Phùng,
Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Nguyễn Nguyên Thành, Đinh Văn Chất,
Cao Huy Tuân, Nguyễn Hành, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch, Nguyễn Cao
Đôn, Nguyễn Hữu Chính, Vơng Thúc Mậu, Phan Bá Niên, Dơng Quế Phổ,
Đinh Nhật Tân, Trần Quang Diệm, Nguyễn Ngọc Ngợi, Quản Báu, Đốc
Thiết, Quản Bông,... đã vùng dậy chiêu mộ nghĩa quân, dựng đồn, đắp luỹ
đặt điếm rào làng,... để đánh Pháp. Cả dải đất Hồng Lam từ Kỳ Anh đến
Quỳnh Lu, từ miền núi đến miền xuôi, chỗ nào cũng hừng hực khí thế Bình
Tây phục quốc của những ngời dân có chí mạnh tâm hùng.
Trong phong trào Cần Vơng, không có sĩ phu nào dùng Tân Kỳ làm
căn cứ đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa. Tuy nhiên toàn bộ vùng đất Tân Kỳ lại
nằm trong khu vực trung tâm của một cuộc khởi nghĩa rất lớn trong phong
trào Cần Vơng, đó là một cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, diễn ra

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

23

trong khoảng thời gian từ năm 1885 đến năm 1887. Nguyễn Xuân Ôn quê ở
Diễn Châu - Nghệ An ông là một nhà nho cơng trực, yêu nớc thơng dân. Sau
một thời gian làm quan cho triều Tự Đức, bất bình trớc cảnh triều đình nhà
Nguyễn không quyết tâm chống Pháp, ông đã cáo quan về quê để mu toan
việc lớn. Hởng ứng chiếu Cần Vơng mùa đông năm 1885 Nguyễn Xuân Ôn

cùng những ngời bạn đồng hơng của ông nh: Lê Doãn Nhạ, Trần Quang
Diệm,... đã giấy cờ khởi nghĩa. Với uy tín của mình Nguyễn Xuân Ôn nhanh
chóng thu hút các lực lợng chống Pháp và sự tham gia đông đảo cua nhân
dân các vùng Diễn Châu, Yên Thành, Đô lơng, Quỳnh Lu, Anh Sơn. Lúc này,
đội quân chủ lực của Nguyễn Xuân Ôn đã lên tới 2000 ngời, đóng thành
những khu vực ở phía Bắc và phía Tây Bắc Nghệ An. Đại bản doanh của
cuộc khởi nghĩa đóng ở Đồng Thông thuộc địa phận xã Đông Thành - Yên
Thành. ở Anh Sơn, chánh sứ sơn phòng Lê Doãn Nhã dựa vào triền núi xây
dựng căn cứ kháng chiến suốt một dải dọc bờ Bắc sông Lam từ Anh Sơn đến
Cửa Rào - Tơng Dơng. Nguyễn Nguyên Thành cho xây dựng căn cứ ở miền
Quỳ Châu nối liền căn cứ Lê Doãn Nhã tạo thành hệ thống đồn luỹ án ngữ ở
miền Tây Nghệ Tĩnh. ở phía Nam huyện Quỳnh Lu là hệ thống đồn luỹ của
Phan Bá Niên.
Qua hệ thống đồn luỹ và căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa, ta thấy Tân
Kỳ lúc bấy giờ không thuộc căn cứ địa của một tớng lĩnh chỉ huy nào mà
cùng một lúc chịu ảnh hởng của nhiều tớng lĩnh. Bởi vì nh chúng ta đã tìm
hiểu ở chơng 1 Tân Kỳ - Duyên cách địa lý hành chính thì lúc này Tân Kỳ
cha trở thành một đơn vị hành chính độc lập. Mặt khác địa hình Tân Kỳ lại
giáp với các huyện Yên Thành, Quỳnh Lu, Đô Lơng, Anh Sơn, Nghĩa Đàn,
Quỳ Hợp, nên đã xảy ra hiện tợng đó.
Qua việc nghiên cứu cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn và tìm hiểu
những nguồn t liệu ở các địa phơng trên đất Tân Kỳ ta thấy, lúc này, nhân

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


Khóa luận tốt nghiệp

24


dân các xã Hơng Sơn, Phú Sơn, Nghĩa Hành, Tiên Kỳ,,... đứng dới cờ của Lê
Doãn Nhã tại đồn Mực (Anh Sơn) hoặc cờ của quân Bông tại Con Cuông. ở
bên phía Tây Bắc nhân dân các xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp,
Nghĩa Dũng,,... đứng dới cờ của chủ tớng Nguyễn Xuân Ôn tại Đông Thành Yên Thành hoặc dới cờ của Phan Bá Niên ở Quỳnh Lu. Các dãy núi, lèn giáp
ranh giữa Yên Thành - Tân Kỳ, Quỳnh Lu - Tân Kỳ hiện nay nh lèn Rùa, lèn
Voi,,... thuộc dãy Bồ Bồ, lúc đó đều có căn cứ đóng quân của nghĩa quân.
Sau một thời gian chuẩn bị về lực lợng, về căn cứ địa, từ giữa năm
1886, nghĩa quân bắt đầu mở những cuộc tấn công lớn, những trận đánh nh
trận đồng Mờm, trận Phủ Lý - Diễn Châu, trận đồn Tràng Thành, trận Cồn
Voi (Minh Thành), trận Xóm Hố (Phúc Thành),,... Trong những trận đánh
này có sự đóng góp về sức ngời, sức của của nhân dân các huyện trong phạm
vị hoạt động của nghĩa quân, trong đó có Tân Kỳ. Tinh thần chiến đấu kiên
cờng, dũng cảm của nghĩa quân cùng với sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân
địa phơng đã làm cho thực dân Pháp và bọn tay sai vô cùng hoảng sợ. Chúng
đã phải hao tốn rất nhiều sức lực cũng nh của cải mới đàn áp đợc phong trào
đấu tranh của nghĩa quân.
Ngoài việc cùng nhân dân các huyện Yên Thành, Quỳnh Lu, Anh Sơn,
Diễn Châu,... đóng góp sức ngời, sức của, căn cứ địa cho việc duy trì hoạt
động của nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn và tham gia vào các trận đánh tấn
công bọn Pháp xâm lợc. Trong thời gian này, dới ảnh hởng của nghĩa quân,
nhân dân Tân Kỳ còn tự mình đứng lên đấu tranh nhằm thoát khỏi ách kìm
kẹp của thực dân Pháp và tay sai phong kiến ở đây. Phong trào tự vùng lên
đấu tranh này không đợc ghi chép trong một thứ sách vở, tài liệu lịch sử nào,
những theo nội dung các tài liệu còn tồn tại trong dân gian nh: các bài vè,
các vở chèo, tuồng,... cho ta thấy đợc điều đó. Một số làng nh Làng Sen, làng
Sẻ (xã Nghĩ Đồng), làng Dơng Hạp, Đò Nguyên ( Nghĩa Dũng) nay vẫn còn
lu giữ rất nhiều bài vè kể về thời kỳ này. Theo nội dung bài vè Làng Sen ta

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh



Khóa luận tốt nghiệp

25

khi đó, nhân dân ta thấy: Tây kéo đến làng xuôi, đốt tất cả mọi nơi, đốt Tờng Lai, Th Phủ, đốt Đót, Già, Sừng, Mo, đốt Lơng, Thọ, Giai, Cầu; cả bò
lẫn trâu; cớp hàng hà sa số , ( những địa danh này đều ở Diễn Châu và Yên
Thành) cho nên:
Làng Sen ta khi đó
Ngồi than vắn thở dài
Biết nhờ cậy vô ai
Giáo Tây đang làm hại
Bàn đi bàn lại
Ông Lý Bát với thầy Chánh ra đi
Xuống quan lớn (Nghè Ôn) tâu quỳ
Xin quân lên một đạo
Đợc "quan ngài" đồng ý rồi, dân về:
Đắp thành đắp luỹ
Đắp luỹ trong luỹ ngoài
Chừa chỗ hỏa mai
Cứ năm thớc một
Đã làm làm cho tốt
Đừng tởng công lênh
Xây hai bức tờng thành
Cũng gần một tháng
Súng thì hai hạng
Trên thấp dới cao
Đặt quanh bờ rào
Không ai chui vô lọt
Làm tờ khoán ớc

Bàn đốc xuất năm công

Nguyễn Quang Lợi - K40B Sử - Đại học Vinh


×